TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
BÙI ĐĂNG KHOA
NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO KHẢ
NĂNG CHẮN BÓNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH
KHOA GDTC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Giáo viên hướng dẫn
Th.S. Trần Đức Thành
VINH - 2010
NỘI DUNG BÁO CÁO
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trường Đại học Vinh là cái nôi đào tạo cán bộ thể dục thể thao và giáo viên
thể thao cho toàn đất nước cho nên việc trang bị đầy đủ các tri thức về các môn thể
thao là rất quan trọng.
Bóng chuyền được đưa vào giảng dạy trong trường từ khá sớm, ngay từ ngày
mới thành lập Khoa và ngày càng phát triển. Ngày nay, trình độ của các sinh viên
chuyên ngành khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Vinh đã phát triển một cách
rất đáng mừng. Song bên cạnh những mặt mạnh thì cịn nhiều khuyết điểm cần phải
khắc phục đặc biệt là trong kỹ thuật chắn bóng.
Chính vì những lý do trên cùng với mong muốn làm phong phú thêm nền
khoa học nước nhà, làm phong phú thêm đời sống tinh thần thể chất cho sinh viên,
đồng thời làm phong phú thêm phương pháp, phương tiện giảng dạy ở khoa Giáo
dục thể chất trường Đại học Vinh chúng tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài này.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu 1: Lựa chọn được một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả chắn bóng
trong q trình học tâp mơn bóng chuyền cho sinh viên chuyên ngành khoa
GDTC - Trường Đại học Vinh.
Mục tiêu 2: Đánh giá tác dụng của các bài tập đã lựa chọn trong việc nâng cao
khả năng chắn bóng trong mơn bóng chuyền cho sinh viên chun ngành khoa
GDTC - Trường Đại học Vinh.
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Xu hướng phát triển của Bóng chuyền hiện đại
1.2. Đặc điểm thi đấu của kỹ thuật chắn bóng
1.3. Cơ sở huấn luyện kỹ thuật chắn bóng
1.4. Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi 19 - 22
CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
2. Phương pháp phỏng vấn toạ đàm
3. Phương pháp quan sát sư phạm
4. Phương pháp kiểm tra sư phạm
5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
6. Phương pháp toán học thống kê
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Nam sinh viên khóa 49A chuyên
ngành khoa Giáo dục thể chất - Trường Đại học Vinh
CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
CHƯƠNG 3
Bảng 3.1. Kết quả thống kê mức độ sử dụng và hiệu quả của các
kỹ thuật trong thi đấu. Tại giải Bóng chuyền sinh viên tồn quốc
tháng 12 năm 2009 tại nhà thi đấu trường ĐH Vinh
Số lần thực
hiện
Tỷ lệ %
Số điểm ghi
được
Tỷ lệ %
1956
39,5
1710
87,4
Chắn bóng.
10
Kỹ thuật
Đập bóng
Số trận
1489
29.9
582
39
Chuyền bóng
579
11,7
266
45,9
Phát bóng
632
12,7
258
40,8
Yếu tố khác
301
6,2
127
42,2
Tổng
4957
100
2943
CHƯƠNG 3
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn mức độ ưu tiên sử dụng các bài tập (n = 30)
Nhóm
n
Tỷ lệ
1. Hai tay cầm bóng bật tại chỗ ném bóng qua lưới.
16
53
2. Hai người đứng đối diện nhau qua lưới đồng thời di
chuyển nhảy chắn ở các vị trí 4, 3 và 2.
26
87,7
3. Chắn bóng đập hai chuyền.
13
43,3
1. Nằm sấp chống đẩy, khi rời khỏi mặt đất 2 tay vỗ vào
nhau.
27
90
2. Đẩy xe cutkit.
14
46,7
3. Kéo dây cao su.
17
56,7
4. Co tay xà đơn.
I
Tên bài tập
14
46,7
1. Bật cóc 30-35m.
27
90
2. Bật nhảy nâng cao đùi trên cát.
26
87,7
3. Bật bục bằng 1 chân và 2 chân.
26
87,7
26
87,7
* Các bài tập phát triển sức mạnh cánh tay.
II
* Các bài tập phát triển sức bật chắn bóng.
* Các bài tập phát triển sức mạnh cơ lưng, bụng.
1. Bài tập với thang gióng.
CHƯƠNG 3
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn mức độ ưu tiên sử dụng các bài tập (n = 30)
1. Chạy 9 – 3 - 6 - 3 – 9.
100
2. Chạy 30m tốc độ cao.
29
96,7
3. Chạy biến tốc 4 x 20.
22
73,3
4. Nhảy dây.
18
60
5. Chắn bóng đơn ở các vị trí số 3, số 4 và 2
21
70
26
87,7
2. Bật chắn liên tục 60s.
29
96,7
3. Chạy 1500m.
17
56,7
4. Thi đấu đội hình 2 hoặc 3 người.
19
63,3
1. Thưc hiên kỹ thuật động tác chắn bóng kết hợp
quay người trên khơng 900, 1800.
III
30
26
86,7
2. Bài tập với thang gióng
26
86,7
3. Bật nhảy bằng một chân luân phiên từ chân này sang
chân kia kết hợp với bật nhảy tích cực của bàn chân.
21
70
4. Bài tập phối hợp vận động.
29
96,7
1. Chắn bóng liên tục ở các vị trí số 4, 3 và 2 (1,5 - 2
phút).
IV
V
CHƯƠNG 3
Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn về mức độ ưu tiên thời gian sử dụng
các bài tập trong một buổi tập nhằm nâng cao hiệu quả chắn bóng
(n = 30)
Thời gian sử dụng cho
một buổi tập
20 - 30’
30 – 40’
40 - 50’
Số người tán thành
3
24
3
Tỷ lệ %
10
80
10
CHƯƠNG 3
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn mức độ ưu tiên sử dụng 4 test đánh giá
hiệu quả chắn bóng trong mơn bóng chuyền (n = 30)
Tên bài tập
n
Tỉ lệ
Bài tập 1: Hai người đứng đối diện nhau qua lưới đồng
thời di chuyển nhảy chắn ở các vị trí 4, 3 và 2.
24
80
Bài tập 2: Nằm sấp chống đẩy, khi rời khỏi mặt đất 2
tay vỗ vào nhau
14
46,7
Bài tập 3: Bật nhảy nâng cao đùi trên cát
18
60
Bài tập 4: Bài tập với thang gióng
19
63,3
Bài tập 5: Chạy 9 - 3 - 6 - 3 - 9.
28
93,3
Bài tập 6: Chạy 30m tốc độ cao.
27
90
Bài tập 7: Chắn bóng đơn ở các vị trí 2, 3 và 4.
22
73,3
Bài tập 8: Bật nhảy chắn bóng trong 1 phút.
29
96,7
Bài tập 9: Mơ phỏng động tác chắn bóng kết hợp quay
người trên khơng 900, 1800.
16
53,3
Bài tập 10: Bài tập phối hợp vận động.
30
100
X
CHƯƠNG 3
Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra của nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm trước thực nghiệm (nA= nB= 15)
Test
Các chỉ số
X
δ2
ttính
Chạy 30m tốc độ
cao
Chạy 9 - 3 - 6 - 3 9
Bật chắn liên tục
60"
Bài tập phối hợp
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
4,62
4,63
7,65
7,67
58,7
58,6
19,32
19,44
0,15
0,13
0,03
0,05
1,35
1,46
0,36
0,24
0,13
1,33
0.2
tbảng
2,145
P
0,05
1,07
CHƯƠNG 3
Bảng 3.6. Kế hoạch và tiến trình tập luyện
Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
TT
Tên bài tập
1
Hai người đứng đối diện
nhau di chuyển nhảy chắn ở
các vị trí 4, 3, 2
7
x
2
Nằm sấp chống đẩy
7
x
3
Bài tập phối hợp vận động
7
x
4
Bật nhảy trên nâng cao đùi
trên cát
7
x
x
x
x
x
x
x
5
Bài tập với thang gióng
7
x
x
x
x
x
x
x
(buổi)
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
CHƯƠNG 3
Bảng 3.6. Kế hoạch và tiến trình tập luyện
6
Chạy 9-3-6-3-9
7
Chạy 30m tốc độ cao
8
Chắn bóng ở các vị trí 2, 3, 4
9
Bật nhảy chắn bóng liên tục
trong 1 phút
7
10 Mơ phỏng động tác chắn bóng
kết hợp quay người trên
khơng 90o, 180o-
7
7
x
x
7
x
7
x
x x
x
x
x
x
x
x x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
CHƯƠNG 3
Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng sau
14 tuần thực nghiệm (nTN = nĐC = 15)
Test
Các chỉ số
Chạy 30m tốc
độ cao
Chạy 9 - 3 - 6 3-9
Bật chắn liên
tục 60"
Bài tập phối
hợp
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
X
4,50
4,35
7,57
7,51
63,5
66,0
19,32
18,85
δ2
0,14
0,19
0,04
0,06
2,3
1,45
0,45
0,18
ttính
2,46
3,21
3,57
tbảng
2,145
P
0,05
3,76
Giây
(s)
CHƯƠNG 3
4.7
4.62 4.63
4.6
4.5
4.5
ĐC
4.35
4.4
4.3
4.2
Trước TN
Sau TN
Biểu đồ 1: So sánh chạy 30m tốc độ cao giữa 2
nhóm
đối chứng và thực nghiệm
TN
CHƯƠNG 3
Biểu đồ 2: So sánh thành tích chạy 9 – 3 – 6 – 3 – 9 của hai nhóm
đối chứng và thực nghiệm
CHƯƠNG 3
Biểu đồ 3: So sánh thành tích bật nhảy hai nhóm thực
nghiệm
và đối chứng.
CHƯƠNG 3
Biểu đồ 4: So sánh thành tích bài tập phối hợp giữa hai
nhóm
Thực nghiệm và đối chứng
KẾT LUẬN
Thông qua kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra được một số kết luận sau:
1.1. Bóng chuyền là môn thi đấu đối kháng và ghi điểm trực tiếp nên
các bài tập nâng cao hiệu quả chắn bóng có ý nghĩa vô cùng quan trọng
trong công tác huyến luyện và thi đấu. Để các bài tập nâng cao hiệu quả
chắn bóng đạt hiệu quả tốt thì cần phải căn cứ vào trình độ, đặc điểm
tâm sinh lý, đối tượng, lứa tuổi phù hợp.
Sau khi sử dụng các hệ thống bài tập nhằm nâng cao khả năng chắn
bóng cho sinh viên chuyên ngành khoa GDTC trường Đại học Vinh với
thời gian 14 tuần trên nhóm thực nghiệm. Kết quả cho thấy, kỹ thuật
chắn bóng được nâng cao rõ rệt.
1.2. Những bài tập mà chúng tôi lựa chọn đã giải quyết được nhiệm
vụ của đề tài và ứng dụng có hiệu quả trong quá trình giảng dạy và huấn
luyện kỹ thuật chắn bóng cho sinh viên lớp 49A chuyên ngành khoa
GDTC trường Đại học Vinh (10 bài tập đã được trình bày rõ trong đề
tài).
1.3. Các bài tập này đảm bảo độ tin cậy ở ngưỡng xác suất P = 5%.
KIẾN NGHỊ
Từ những kết luận nêu trên của đề tài, chúng tơi có một số kiến nghị sau:
Muốn nâng cao hiệu quả trong giảng dạy và học tập cho sinh viên cần
thường xuyên đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học.
Đổi mới chương trình giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu ngày càng cao
của xã hội.
Cần tiếp tục nghiên cứu kỹ năng nâng cao hiệu quả các bài tập chắn bóng
và áp dụng rộng rãi cho các đối tượng khác.
Đề nghị nhà trường, khoa tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, phương
tiện tập luyện mơn bóng chuyền để tạo điều kiện cho sinh viên được tập luyện
ngoại khóa nhiều hơn.
Do các điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên đề tài này bước đầu
chúng tôi mới nghiên cứu ở phạm vi hẹp. Rất mong được các nhà giáo dục có
liên quan nghiên cứu thêm để phản ánh được đầy đủ và sâu rộng hơn.