Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

LỊch sử: Thanh Hoá anh hùng với Điện Biên Phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 16 trang )

Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

Câu hỏi 1: Những diễn biến chính của Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
1954?
a. Diễn biến các đợt tiến công trong chiến dịch Điện Biên Phủ:
Chiến dịch Điện Biên Phủ được diễn ra trong 56 ngày đêm và được
chia thành 3 đợt tấn công:
-

Đợt tiến công thứ nhất:
Bắt đầu từ ngày 13/3 đến ngày 17/3/1954. Nhiệm vụ đợt này là tiêu
diệt các vị trí vịng ngồi của địch, ở phía Bắc và Đơng Bắc gồm Him
Lam, Độc lập và Bản Kéo.
Đúng 17h ngày 13/3/1954, đại đội lựu pháo 806 bắn những loạt
đạn đầu tiên vào trung tâm đề kháng Him Lam mở màn cho chiến dịch.
Trung tâm đề kháng Him Lam là một trung tâm phòng ngự kiên cố nhất
của địch. Him Lam thuộc phân khu trung tâm, cách Mường Thanh
2,5km - Him Lam có nhiệm vụ che chở cho phân khu trung tâm và ngăn
chặn bộ đội ta đánh vào phân khu Bắc. Tại đây Nava bố trí một tiểu
đồn lê dương thiện chiến chiếm giữ gồm 3 cứ điểm yểm hộ lẫn nhau
có trận địa phòng ngự vững chắc với nhiều hỏa điểm lợi hại.

Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp, quyết định mở
chiến dịch
Đỗ Thị Hằng

1

Trường THPT Nơng Cống 2- Thanh Hóa



Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

Cuộc chiến đấu diễn ra rất quyết liệt, kéo dài đến 22h30’ ta làm chủ
hoàn toàn cứ điểm Him Lam, tiêu diệt và bắt sống gần 500 tên địch, thu
nhiều vũ khí, đạn dược. Lá cờ "Quyết chiến quyết thắng” đã được cắm
lên cứ điểm Him Lam.
Trong trận mở màn, xuất hiện gương chiến đấu dũng cảm của Phan Đình Giót đã lấy
thân mình lấp lỗ châu mai tại mỏm 2 để tạo điều kiện cho bộ đội xung phong tiêu diệt địch.
Thất thủ ngay tại trận mở màn, Đại tá Pirốt chỉ huy pháo binh của thực dân Pháp tại Điện
Biên Phủ bất lực trước pháo binh Việt Nam, đã tự sát.

Phát huy truyền thống
đánh thắng trận mở
màn,
3h30’
ngày
15/3/1954 ta tấn công
đồi Độc lập. Cứ điểm
Độc lập nằm trên quả
đồi dài 700m, rộng
150m, cách Mường
Thanh 4km, do một tiểu
đồn Bắc Phi tăng
cường chốt giữ. Vị trí
Độc lập có nhiệm vụ
ngăn chặn quân ta từ
hướng Bắc đánh xuống.
Sau 3 giờ chiến đấu, bộ
đội ta hoàn toàn làm chủ
đồi Độc lập. Chiến thắng

vẻ vang trên có sự đóng
góp xứng đáng của bộ
đội pháo cao xạ. 8h
ngày 14/3, đại đội 815
tiểu đoàn 383, trung
đoàn 367 bắn rơi tại chỗ
1 máy bay trinh sát
Moran của Pháp - Đơn
vị đã được tặng thưởng
Huân chương qn cơng
Đỗ Thị Hằng

Tập đồn cứ điểm điện Biên

2

Trường THPT Nơng Cống 2- Thanh Hóa


Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

hạng 3.

phủ

Sau gần 5 ngày chiến
đấu, ta tiêu diệt nhanh
gọn 2 cụm cứ điểm kiên cố vào bậc nhất của địch, đồng thời làm tan rã
một tiểu đoàn địch, bức hàng luôn cứ điểm Bản Kéo, tiêu diệt và bắt
sống 2000 tên địch, bắn rơi 12 máy bay mở toang cánh cửa phía Bắc

vào Trung tâm tập đồn cứ điểm.
Đợt tiến công thứ 2:
Để đảm bảo chắc thắng trong đợt tấn công thứ hai, Đảng uỷ và Bộ
chỉ huy mặt trận quyết định phải xây dựng trận địa tấn công và bao vây,
xác định đây là nhiệm vụ trung tâm trong công tác chuẩn bị của đợt 2.
Hệ thống trận địa tấn công và bao vây: Bao gồm đường giao thông
hào trục sâu 1,7m, rộng 1,2m chạy xung quanh phân khu Mường
Thanh, cắt đứt phân khu này và phân khu nam, giao thông hào nhánh
sâu 1,7m, rộng 0,5m từ đường hào trục toả các hướng sát tới trận địa
của địch
- 17h ngày 30/3/1954 đợt tấn công thứ 2 bắt đầu và kéo dài 30 ngày
đêm ác liệt (30/3 - 30/4/1954). Nhiệm vụ đợt tấn công này là đánh
chiếm các ngọn đồi phía đơng, đánh chiếm sân bay triệt đường tiếp tế
và tiếp viện, thu hẹp phạm vi chiếm đóng và vùng trời của phân khu
Trung tâm

Đỗ Thị Hằng

3

Trường THPT Nơng Cống 2- Thanh Hóa


Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

Kéo pháo - Chuẩn bị cho Điện Biên
Cuộc chiến đấu tại C1 diễn ra quyết liệt ngay từ những ngày đầu. Sau
45' chiến đấu, trung đoàn 98, đại đoàn 316 đánh chiếm đồi C1. Được
tặng viện, ngày 9 tháng 4 địch cho quân phản kích. Cuộc chiến đấu
diễn ra 4 ngày đêm liên tục, cuối cùng mỗi bên chiếm một nửa.

Đồi A1 là điểm cao quan trọng nhất trong 5 ngọn đồi phía Đơng, nó
cũng là điểm cao cuối cùng che chở cho phân khu trung tâm.
Tại đồi E, khẩu đội Phùng Văn Khầu chiến đấu thông minh, sáng tạo,
tiêu diệt nhiều hỏa điểm địch, sau này đồng chí được tuyên dương anh
hùng lực lượng vũ trang.
Đợt tiến công thứ 3:
Đợt tấn công cuối cùng bắt đầu vào đêm 1/5/1954. Nhiệm vụ đợt chiến
đấu này được xác định cụ thể là: Đánh chiếm và tiêu diệt các cứ điểm
còn lại của địch, uy hiếp trung tâm, chớp thời cơ tiến hành tổng cơng
kích. Phối hợp chặt chẽ với bộ binh, pháo binh và cao xạ hoạt động
mạnh, làm cho địch tiếp tục hoảng loạn. Các đại đoàn bộ binh nhanh chóng đánh
chiếm C1, A1, các vị trí ở dưới chân các ngọn đồi phía đơng, tiến đánh khu trung tâm
Mường Thanh. Chớp thời cơ, 15h ngày 7/5/1954, quân ta được lệnh mở cuộc tổng cơng kích
vào tập đồn cứ điểm.17h30’ ngày 7/5/1954, quân ta đánh chiếm sở chỉ huy địch và bắt
sống tướng Đờcátxtơri. Tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch, bắn hạ 62 máy bay và thu
tồn bộ kho tàng, vũ khí của thực dân Pháp tại Điện Biên Phủ.
Đỗ Thị Hằng

4

Trường THPT Nông Cống 2- Thanh Hóa


Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

Tướng De Castries
chương cho đồng chí Hồng
đầu hàng

Bác gắn Huy

và Bộ tham mưu
Đăng Vinh- người bắt sống tướng De
Castries!

Câu hỏi 2): Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng
lịch sử Điện Biên Phủ ? Vai trò của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 ?
a, Nguyên nhân thắng lợi
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là sự kết tinh của nhiều nhân tố,
trong đó quan trọng nhất là sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, do Chủ
tịch Hồ Chí Minh đứng đầu; của chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cách
mạng, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, bản lĩnh và trí tuệ Việt
Nam, của ý chí quyết chiến, quyết thắng và sức mạnh của Quân đội
nhân dân, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Chiến thắng Điện
Biên Phủ đồng thời là chiến thắng của tình đồn kết chiến đấu bền
chặt, thủy chung, son sắt giữa quân đội, nhân dân 3 nước Đơng Dương
và sự đồn kết, giúp đỡ, ủng hộ của các nước anh em và bạn bè quốc
tế.

Đỗ Thị Hằng

5

Trường THPT Nơng Cống 2- Thanh Hóa


Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

b, Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
1- Thắng lợi này chứng tỏ quân ta đã tiến một bước vượt bậc về mặt

chiến thuật, kỹ thuật, chỉ huy tác chiến và xây dựng quân đội.
2- Thắng lợi này đã chứng tỏ sức cố gắng phi thường của nhân dân ta
và Đảng ta về phục vụ tiền tuyến.
3- Chiến thắng Điện Biên Phủ cũng như các chiến trường tồn quốc
năm nay chứng tỏ khơng những bộ đội chủ lực của ta tiến bộ lớn mà bộ
đội địa phương, dân quân du kích trên các chiến trường cũng tiến bộ
nhiều.
4- Thắng lợi ở Điện Biên Phủ và ở chiến trường toàn quốc chứng tỏ
quân ta có một tinh thần anh dũng chịu đựng gian khổ phi thường, dân
ta có sự cố gắng vượt bậc.
Chiến thắng ở Điện Biên Phủ và các chiến trường toàn quốc có tác
dụng rất lớn trong cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất, dân chủ,
hịa bình của nhân dân Việt Nam cũng như của nhân dân Miên - Lào,
đồng thời góp phần đắc lực vào việc bảo vệ hịa bình thế giới.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - đỉnh cao của cuộc tiến công chiến
lược Đông - Xuân 1953-1954 là chiến cơng lớn nhất, chói lọi nhất của
tồn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp (1945- 1954), buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ,
kết thúc chiến tranh ở Đông Dương, mở ra một thời kỳ mới cho cách
mạng Việt Nam, Lào và Campuchia, góp phần quan trọng đối với
Đỗ Thị Hằng

6

Trường THPT Nơng Cống 2- Thanh Hóa


Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

phong trào giải phóng dân tộc, mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực

dân cũ trên phạm vi toàn thế giới. Đây cũng là thắng lợi chung của các
dân tộc nhỏ yếu trên thế giới trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do.
Chiến thắng này cũng chứng minh chân lý của thời đại “Một dân tộc dù
nhỏ bé, nếu biết quyết tâm, đoàn kết chiến đấu và có một đường lối
đúng thì có thể đánh bại được bất cứ tên đế quốc sừng sỏ nào”.
Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã bảo vệ và phát
triển thành quả của cách mạng tháng Tám, giải phóng hoàn
toàn Miền Bắc, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp trên
đất nước ta, đưa cách mạng Việt Nam bước sang một giai đoạn
mới. Miền Bắc tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa và Miền Nam
tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, hồn thành độc lập
dân tộc, dân chủ và thống nhất đất nước.

LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG TUNG BAY TRÊN VÙNG ĐẤT ĐIỆN BIÊN HUYỀN THOẠI

c.Vai trò của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Điện Biên Phủ
- Là một trong những người chọn Điện Biên Phủ là nơi quyết chiến giữa
ta và Pháp, đây là cơ hội tốt để ta tiêu diệt địch, là trận đánh quyết định
để kết thúc chiến tranh.
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp được cử làm Tư lệnh chiến dịch kiêm Bí
thư Đảng ủy Mặt trận Điện Biên Phủ.
- Được Bác Hồ trao cho tồn quyền quyết định, “Có vấn đề gì khó khăn,
bàn thống nhất trong Đảng ủy, thống nhất với cố vấn thì cứ quyết định,
rồi báo cáo sau”.
Đỗ Thị Hằng

7

Trường THPT Nơng Cống 2- Thanh Hóa



Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

- Đánh dấu sự thành công của nghệ thuật chiến tranh du kích .
- Thấy rõ ba khó khăn lớn của
bộ đội để có hướng khắc
phục:
+ Thứ nhất, bộ đội chủ lực ta
đến nay chỉ tiêu diệt cao nhất
là tiểu đồn địch tăng cường,
có cơng sự vững chắc ở
Nghĩa Lộ. Ở Nà Sản, chúng
ta mới đánh vào vị trí tiểu
đồn, dưới tiểu đồn, cơng sự
dã chiến nằm trong tập đồn
cứ điểm, vẫn có những trận
khơng thành cơng, bộ đội
thương vong nhiều.
+ Thứ hai, trận này tuy ta
khơng có máy bay, xe tăng,
nhưng đánh hiệp đồng binh
chủng bộ binh, pháo binh với
quy mô lớn lần đầu, mà lại
chưa qua diễn tập.

ĐẠI TỨỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP

+ Thứ ba, bộ đội ta từ trước đến nay mới chỉ quen tác chiến ban đêm, ở
những địa hình dễ ẩn náu. Chủ lực ta chưa có kinh nghiệm cơng kiên
ban ngày trên địa hình bằng phẳng, với một kẻ địch có ưu thế về máy

bay, pháo binh và xe tăng. Trận đánh sẽ diễn ra trên một cánh đồng dài
15 km, rộng 6-7 km...
- Quan sát kỹ trận địa, phân tích mặt mạnh, yếu của ta và địch và quyết
định hoãn cuộc tiến cơng. Ra lệnh cho bộ đội trên tồn tuyến lui về địa
điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp
hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển
sang chuẩn bị theo phương châm mới.

Đỗ Thị Hằng

8

Trường THPT Nông Cống 2- Thanh Hóa


Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

- Ơng đã quyết đốn thay đổi phương châm từ “đánh nhanh thắng
nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”.
Câu hỏi 3): “Bây giờ tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến đó.
Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa cũng có một phần vinh
dự đến đó”. (Hồ Chủ tịch). Bạn hãy cho biết Bác nói câu nói trên vào thời
gian nào ? ở đâu ? Phân tích để làm rõ câu nói trên ?.

Chủ tịch Hồ Chí Minh
Cách đây 65 năm, ngày 20-2-1947, chỉ hai tháng sau ngày ra "Lời kêu
gọi toàn quốc kháng chiến", giữa bộn bề cơng việc, trong hồn cảnh
đất nước ở thế "ngàn cân treo sợi tóc", với tầm nhìn chiến lược, Hồ
Chủ tịch đã "vào Thanh kinh lý". Ðó khơng chỉ thể hiện tình cảm sâu
nặng Bác dành cho Ðảng bộ, quân và dân các dân tộc trong tỉnh, mà

Đỗ Thị Hằng

9

Trường THPT Nơng Cống 2- Thanh Hóa


Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

còn là niềm tin và sự gửi gắm của Bác đối với tỉnh Thanh - một tỉnh
'đất rộng, người nhiều, nhân dân có truyền thống anh dũng đấu tranh
và cần cù lao động', sẽ trở thành hậu phương vững chắc của cuộc
kháng chiến trường kỳ. Ðể thực hiện được nhiệm vụ cao cả đó, Bác
yêu cầu 'Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... làm sao cho mọi
mặt chính trị, kinh tế, quân sự, phải là kiểu mẫu. Làm một người kiểu
mẫu, một nhà kiểu mẫu, một làng kiểu mẫu, một huyện kiểu mẫu, một
tỉnh kiểu mẫu' và Người khẳng định: 'Quyết tâm làm thì sẽ thành kiểu
mẫu'.

Bác Hồ đang trị chuyện với cơ Hồng Thị An, ở thôn Thạc Quả II, xã Yên Trường, huyện Yên Định
người được Bác tặng huy hiệu nhân chuyến Bác về thăm địa phương vào ngày 11-12-1961

Vâng theo lời dạy của Bác, với niềm vinh dự và tự hào, Ðảng bộ,
quân và dân các dân tộc Thanh Hóa đã đồn kết một lịng, vừa đánh
trả các cuộc tấn cơng, càn qt của địch bảo vệ vững chắc hậu
phương; giúp đỡ, đùm bọc đồng bào tản cư; vừa xây dựng hậu
phương phát triển về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa - xã
hội... tập trung cao nhất sức người, sức của cho tiền tuyến và tham gia
giúp đỡ cách mạng Lào. Trong chín năm kháng chiến, từ hậu phương
Thanh Hóa, hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm được cung cấp cho

tiền tuyến, 57 nghìn thanh niên tịng qn nhập ngũ, hơn một triệu
dân công hỏa tuyến được huy động, ngày đêm vận chuyển lương
thực, thực phẩm, vũ khí phục vụ chiến trường, góp phần cùng tồn

Đỗ Thị Hằng

10

Trường THPT Nơng Cống 2- Thanh Hóa


Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

quân, toàn dân làm nên chiến thắng Ðiện Biên Phủ 'lừng lẫy năm
châu, chấn động địa cầu'.
Với những thành tích đạt được, năm 1957 - lần thứ hai về thăm
Thanh Hóa, Hồ Chủ tịch đã khen ngợi: 'ngồi việc ủng hộ kháng
chiến, có những vùng du kích rất oanh liệt như Phú Lệ, Hải Thanh,
chứng tỏ đồng bào ta lương giáo cực kỳ đồn kết, vì thế ta đã thắng
lợi...', nhiều người con quê hương Thanh Hóa như 'Lị Văn Bường,
Phạm Minh Ðức, Tơ Vĩnh Diện, Lê Cơng Khai...' dũng cảm trong chiến
đấu, được phong tặng Anh hùng, 'chẳng những làm vẻ vang cho tỉnh
nhà, mà còn làm vẻ vang cho cả nước' và 'Bây giờ tiếng Việt Nam đến
đâu, tiếng Ðiện Biên Phủ đến đó. Tiếng Ðiện Biên Phủ đến đâu, đồng
bào Thanh Hóa cũng có một phần vinh dự đến đó'.
Tiếp tục dành cho Ðảng bộ và nhân dân các dân tộc Thanh Hóa
những tình cảm và sự quan tâm sâu sắc, trong khoảng thời gian từ
năm 1957 cho đến trước lúc đi xa, Bác đã về thăm Thanh Hóa ba lần,
nhiều lần gửi thư động viên, khích lệ và Bác ln căn dặn: Thanh Hóa
phải trở thành tỉnh kiểu mẫu.


Bác Hồ đang hát với các cháu thiếu nhi xã Yên Trường, huyện Yên Định
(Thanh Hóa) nhân chuyến về thăm địa phương vào ngày 11-12-1961
- Ảnh tư liệu của UBND xã Yên Trường

Câu hỏi 4: Phát huy truyền thống chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, 60
năm qua, Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa đã đạt được những thành tựu
Đỗ Thị Hằng

11

Trường THPT Nông Cống 2- Thanh Hóa


Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

nổi bật gì trong cơng cuộc bảo vệ và xây dựng quê hương Thanh Hóa nói
riêng và đất nước nói chung ?.
Như được tiếp thêm sức mạnh, Ðảng bộ, qn dân Thanh Hóa
đã đồn kết một lịng, vượt qua mn vàn khó khăn, gian khổ, phát
động rộng khắp các phong trào thi đua lao động sản xuất, tập trung
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ sản
xuất và đời sống. Nhiều cơng trình thủy lợi, hồ đập, cầu cống, đường
giao thơng, nhà máy, xí nghiệp; hàng chục trường chun nghiệp, các
trường phổ thông cấp I, cấp II, cấp III; các bệnh viện từ tuyến tỉnh đến
tuyến huyện... được đầu tư xây dựng, đã làm biến đổi sâu sắc bộ mặt
kinh tế - xã hội của tỉnh, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân
dân, xây dựng hậu phương ngày càng vững mạnh. Từ các phong trào
thi đua yêu nước ấy, trên tất cả các ngành, lĩnh vực, địa phương đã
xuất hiện khơng ít những tập thể, cá nhân 'kiểu mẫu' được Bác Hồ

khen ngợi. Ðó là các hợp tác xã: Ðông Phương Hồng, Yên Trường,
Thắng Lợi, Ðịnh Công, Hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Thành Công,
Nhà máy cơ khí Thanh Hóa... Về nơng nghiệp có những chiến sĩ xuất
sắc trên lĩnh vực nông nghiệp như: 'Trịnh Xuân Bái, Nguyễn Thế
Khương,... Ðó là những người con ưu tú của Tổ quốc, của tỉnh nhà, là
những người xung phong cho nhân dân ta noi theo'.

Đỗ Thị Hằng

12

Trường THPT Nông Cống 2- Thanh Hóa


Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

Nơng dân Thanh Hóa hăng hái sản xuất
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, là một trong
những địa phương phải đương đầu trực tiếp với chiến tranh phá hoại
của kẻ thù. Nghe theo lời kêu gọi của Ðảng và Bác Hồ kính u, qn
và dân Thanh Hóa đã dũng cảm chiến đấu 10.158 trận, bắn rơi 376
máy bay, bắt sống 36 giặc lái, bắn cháy 57 tàu chiến của giặc Mỹ.
Trong khói lửa của cuộc chiến tranh ác liệt ấy, những địa danh Hàm
Rồng, Ðò Lèn, Lạch Trường, Phà Ghép; những tấm gương chiến đấu
quên mình của dân quân Nam Ngạn, Yên Vực; của các lão dân quân
Hoằng Trường; nữ dân quân Hoa Lộc, nữ dân quân Thanh Thủy,
Hoằng Hải, Hà Phú, Hà Toại... và biết bao những người con ưu tú
khác của quê Thanh dũng cảm trong chiến đấu, đã trở thành biểu
tượng cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại Hồ Chí
Minh.

Bước vào thời kỳ đổi mới, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh
luôn đạt hơn 10%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng được hoàn thiện. Từ một địa
phương thường
xun thiếu đói, những năm gần đây, ln đạt hơn
1,6 triệu tấn lương thực, bảo đảm cân đối trên địa bàn;

Thu hoạch lúa trên cánh đồng lúa cao sản của nơng dân Thanh Hóa

Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng bộ tỉnh đã triển khai vận dụng
sáng tạo chủ trương, đường lối của Đảng, ban hành những cơ chế,
chính sách phù hợp, khơi dậy được tiềm năng lao động sáng tạo trong
Đỗ Thị Hằng

13

Trường THPT Nông Cống 2- Thanh Hóa


Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

nhân dân, làm cho tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh có bước phát triển
vượt bậc: kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao; cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hướng tích cực. Từ một tỉnh thường xuyên thiếu đói, đã tự cân đối
được lương thực và cịn có một phần dành cho xuất khẩu; những năm
gần đây, luôn đạt hơn 1,6 triệu tấn lương thực; các vùng sản xuất
nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến như: mía, cao su, sắn,
luồng đã được hình thành. Mơ hình hợp tác giữa nơng dân trồng mía
với giữa người sản xuất nguyên liệu, với cơ sở chế biến và tiêu thụ sản
phẩm được hình thành, phát huy tác dụng.Nhà máy đường Lam Sơn đã

trở thành điểm sáng trong thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng nghiệp, nông thôn
Đồng thời với giải quyết vấn đề nông nghiệp, Đảng bộ đã quan
tâm xây dựng môi trường kinh doanh thơng thống, hấp dẫn, khuyến
khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh;
thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào địa bàn. Đến
nay, tồn tỉnh có hơn 8.000 doanh nghiệp được thành lập; 49 dự án
đầu tư nước ngoài được cấp phép, với số vốn đăng ký 7,2 tỷ USD.
Các khu công nghiệp, Cùng với nông nghiệp, sản xuất công nghiệp
tiếp tục tăng trưởng khá, Thanh Hóa là một trong những tỉnh dẫn đầu
cả nước về sản lượng xi-măng và mía đường. Các khu cơng nghiệp,
khu kinh tế Nghi Sơn được thành lập, với hàng chục dự án lớn đã và
đang được triển khai thực hiện, từng bước hình thành những ngành
công nghiệp then chốt của tỉnh như: xi-măng, luyện cán thép, nhiệt
điện, lọc hóa dầu... Trên địa bàn tỉnh hiện có 42 dự án đầu tư trực tiếp
nước ngồi, với tổng vốn hơn bảy tỷ USD, xếp thứ 9 trong cả nước về
thu hút đầu tư nước ngoài; giá trị xuất khẩu đạt gần 500 triệu USD; thu
ngân sách năm 2011 xấp xỉ đạt 5.000 tỷ đồng.
Song song với phát triển kinh tế, Đảng bộ đã tập trung lãnh đạo
phát triển văn hóa - xã hội, the hướng nâng cao chất lượng và đẩy
mạnh thực hiện chủ trương xã hội hóa; nhờ đó, nhiều cơ sở ngồi cơng
lập được đầu tư xây dựng, đang cùng các cơ sở của Nhà nước đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu của nhân dân.
Kinh tế tăng trưởng, nhiều vấn đề xã hội được giải quyết có kết quả,
quốc phịng - an ninh được giữ vững, trật tự xã hội được tăng cường.
Công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị được quan tâm. Đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân khơng ngừng được cải thiện.
Khối đại đồn kết tồn dân được củng cố, lòng tin của dân đối với
Đảng, với chế độ ngày càng được nâng cao. Quá trình thực hiện việc
Đỗ Thị Hằng


14

Trường THPT Nơng Cống 2- Thanh Hóa


Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã xuất hiện ngày
càng nhiều tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến.
Ghi nhận những cơng lao to lớn đó, Đảng và Nhà nước đã tặng
thưởng Huân chương Sao Vàng cho Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa;
lực lượng vũ trang Thanh Hóa được phong tặng anh hùng; 1.525 bà mẹ
được phong tặng và truy tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”;
191 tập thể, 107 cá nhân được phong tặng và truy tặng Danh hiệu Anh
hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; 15 tập thể, 16 cá nhân được phong
tặng danh hiệu Anh hùng Lao động.
65 năm đã qua, kể từ ngày Bác Hồ lần đầu tiên về thăm Thanh
Hóa, bằng sự ngưỡng mộ và lịng kính u Bác vơ hạn, Ðảng bộ và
nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã đoàn kết một lịng, vượt lên mn
vàn khó khăn, gian khổ, giành được những thành tựu hết sức tự hào.
Vượt qua giới hạn của không gian và thời gian, những lời dạy bảo
ân tình của Bác Hồ đối với Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân các
dân tộc Thanh Hóa cách đây hơn 60 năm, vẫn cịn ngun giá trị, có
tính thực tiễn và thời sự sâu sắc. Ðó khơng chỉ là niềm vinh dự, niềm
tự hào, mà đã trở thành quyết tâm chính trị trong suy nghĩ, hành động
của các thế hệ lãnh đạo, của cán bộ, đảng viên và nhân dân Thanh
Hóa trước đây, hơm nay và cả mai sau.
Với lịng thành kính và biết ơn Bác vơ hạn, Ðảng bộ, chính quyền
và nhân dân dựng Thanh Hóa ngày càng giàu đẹp, văn minh, trở

thành tỉnh 'kiểu mẫu', như lúc sinh thời Bác hằng mong muốn.
Câu hỏi 5: Liên hệ trách nhiệm của bản thân trong phát huy truyền thống
chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ để xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh kiểu
mẫu?
Những lời căn dặn với tầm nhìn chiến lược của Bác mãi mãi khắc
sâu vào tâm trí cán bộ và nhân dân Thanh Hóa nói chung và bản thân
tơi nói riêng.
Trong chiến thắng Điện Biên phủ và chín năm kháng chiến chống
Pháp nhân dân Thanh Hóa đã đóng góp một phần to lớn về sức người
sức của cho tiền tuyến.
Với hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm, vũ kí phục vụ chiến
trường, góp phần cùng qn dân cả nước làm nên chiến thắng Điện
Biên phủ lẫy lừng nằm châu , chấn động địa cầu .

Đỗ Thị Hằng

15

Trường THPT Nơng Cống 2- Thanh Hóa


Bài dự thi tìm hiểu “Than hóa với chiến thắng Điện Biên Phủ....”

Thế hệ chúng tôi được sinh ra và lớn lên trong điều kiện đất nước
đã sạch bóng quân thù, khơng cịn cảnh mưa bom, bão đạn là điều vô
cùng quý giá.
Vâng theo lời dạy của Bác và phát huy truyền thống chiến thắng
Điện Biên phủ để xây đựng Thanh Hóa thành tỉnh kiểu mẩu. Bản thân
tơi là một người con của q hương Thanh Hóa, tơi muốn góp phần nhỏ
bé của mình vào cơng cuoopcj xây dựng Thanh Hóa thành một tỉnh

kiểu mẫu
Mỗi gia đình được coi là một tế bào của xã hội , vì vậy trước hết tơi
sẻ chăm lo xây dựng gia đình nhỏ bé của mình thành một “gia đình
kiểu mẫu”. Để có một gia đình kiểu mẫu , tổi sẻ xây dựng gia đình của
mình thành một gia đình văn hóa và ni dạy những đứa con của mình
thanh những người con ưu tú của q hương Thanh Hóa.
Tơi là một giáo viên tôi sẽ cố gắng phấn đấu dạy thật tối để đào tạo
thế hệ trẻ thành những người có tài, có đức, để các em trở thành chủ
nhân tương lai của đất nước và của tỉnh nhà.
Tôi sẽ không ngừng trau dồi phẫm chất đạo đức cho mình, lấy tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động.
Trong cuộc sống tơi ln đồn kết, giúp đỡ những người xung quanh
tôi, đồng thời tôi cố gắng vượt qua những khó khăn để vươn lên trong
cuộc sống
Ln phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ mà nhà trường hoặc cấp
trên giao cho.
Tôi mong muốn những việc làm và trách nhiệm của tơi sẽ góp phần
xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh kiểu mẩu.
Nông Cống tháng 2 năm 2914

Đỗ Thị Hằng

16

Trường THPT Nơng Cống 2- Thanh Hóa



×