MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Năm 2004 là năm đất nuớc ta kỷ niệm nhiều sự kiện trọng đại, năm của
những ngày lễ lớn 73 năm ngày thành lập Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, 60 năm ngày thành lập Qn đội Nhân dân Việt Nam... trong đó khơng
thể khơng kể đến lễ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ(7/5/1954-
7/5/2004), một Chiến thắng lừng lẫy năm châu- chấn động địa cầu. Mặc dù đã
trải qua nửa thế kỷ đất nước ta đã có những biến chuyển lớn trên nhiều mặt kinh
tế, chính trị, văn hóa và xã hội nhưng chắc chắn một điều trong lòng mỗi người
dân Việt Nam nói chung và những người dân Điện Biên nói riêng vẫn còn in
đậm những dấu ấn của Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Để kỷ niệm sự kiện trọng đại này của đất nước, các ban ngành đang nỗ lực
thi đua phấn đấu lập thành tích, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về Chiến thắng
Điện Biên Phủ... với mục đích giúp cho người dân nhớ lại trang sử hào hùng của
cha anh, khơi dậy niềm tự hào của dân tộc Việt Nam, phát huy truyền thống của
cha anh xây dựng đất nước ngày càng giầu đẹp hơn. Đặc biệt, ngành du lịch Việt
Nam, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ Tổng cục Du lịch Việt Nam đã ban hành
những chỉ thị, cơng văn nhằm chỉ đạo tỉnh Điện Biên và các đơn vị du lịch trong
việc triển khai các hoạt động chào mừng Chiến thắng Điện Biên Phủ đồng thời
Chính phủ quyết định chọn năm 2004 là Năm Du lịch Điện Biên, với mục đích
làm nổi bật giá trị lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ, giới thiệu nền văn hóa
của các dân tộc ở Điện Biên từ đó quảng bá hình ảnh và tiềm năng du lịch của
Việt Nam trên trường quốc.
Tỉnh Điện Biên được đánh giá có nhiều tiềm năng về khống sản, rừng và
đất rừng. Điện Biên có một cửa khẩu quốc gia với Lào, và các cửa khẩu tiểu
ngạch với Lào và Trung Quốc, có cảng hàng khơng Điện Biên Phủ đã được
Chính phủ cho phép mở các chuyến bay quốc tế đối với các nước trong tiểu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
vựng; a bn rng, nhiu dõn tc anh em sinh sng mang nhiu bn sc vn húa
khỏc nhau; cú di tớch in Biờn Ph c c nc v quc t bit n ú l
nhng iu kin ht sc thun li in Biờn phỏt trin du lch vi nhiu loi
hỡnh du lch phong phỳ. Tuy nhiờn, cho n nay du lch ca in Biờn cha phỏt
trin tng xng vi tim nng ca nú. Du lch cha dc xem l ngnh kinh t
mi nhn ca tnh, vic xõy dng mt s tour du lch cũn bt cp cha tn dng
ht c nhng tim nng v u th ca vựng du lch Tõy Bc.
Vỡ vy, sau khi nghiờn cu tụi ó quyt nh la chn in Biờn Ph-
mnh t lch s, a danh gn lin vi Chin thng in Biờn Ph lm i
tng nghiờn cu trong ti ca mỡnh. Vi mc ớch s cú c hi tỡm hiu v
mnh t lch s ny, c bit l nhng tim nng du lch ca tnh, ng thi
vn dng nhng kin thc hc vo thc t ca tnh a ra mt s nh hng
phỏt trin du lch ca tnh trong tng lai.
2. NI DUNG NGHIấN CU
Ni dung nghiờn cu tp trung vo hai vn chớnh l Nm du lch in
Biờn v vn thit lp tour Du lch lch s in Biờn Ph. Da trờn c s
nhng ch trng ca Nh nc v Nm du lch, ch o ca Tng cc Du lch,
cỏc hot ng ca Nm du lch v tim nng du lch ca Tnh a ra ý tng
thit lp tour du lch lch s, iu kin thit lp tour v ý ngha ca tour.
3. PHM VI NGHIấN CU.
õy l mt ti rt mi, khụng ch mi vờ ni dung m i tng nghiờn
cu cng rt mi. Mt khỏc ti cú mt ni dung nghiờn cu tng i rng l
Nm du lch in Biờn Ph v vn thit lp tour du lch lch s in Biờn
Ph. Nm du lch in Biờn Ph khụng ch din ra trong phm vi ca tnh m
din ra trong phm vi ca ton quc vi nhng chng trỡnh hnh ng mang
tớnh quc gia cú s tham gia ca ton th cỏc ban, ngnh, on th t Trung
ng n cỏc a phng trong c nc. Du lch lch s l mt loi hỡnh du lch
tng i mi khụng ch in Biờn, nú l mt khỏi nim tung i mi i
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
với du lịch Việt Nam, căn cứ trên những tiềm năng phát triển du lịch của Tỉnh,
cũng như các điều kiện của tỉnh Điện Biên để thiết lập tour du lịch lịch sử phát
triển đúng với tiềm năng du lịch lịch lịch sử sẵn có của Tỉnh đồng thời tận dụng
những tiềm năng du lịch khác nhằm thúc đẩy du lịch Điện Biên thành ngành
kinh tế mũi nhọn.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Trong q trình nghiên cứu tác giả chủ yếu đã vận dụng những phương
pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp nghiên cứu tiếp cận hệ thống.
Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
Phương pháp điều tra thực địa.
Phương pháp bản đồ.
Phương pháp so sánh.
Ngồi ra trong q trình nghiên cứu tác giả có vận dụng một số phương
pháp khác nhằm bổ trợ cho hướng nghiên cứu chủ yếu của đề tài.
5. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI.
Đề tài chủ yếu nghiên cứu về Năm du lịch Điện Biên và vấn đề thiết lập
tour du lịch lịch sử Điên Biên Phủ, trong đó tập trung vào vấn đề thiết lập tour
du lịch trên cở căn cứ vào các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xẵ hội, văn
hóa và đặc biệt là tiềm năng du lịch của tỉnh. Trong q trình nghiên cứu xử lý
tài liệu kết hợp với những kiến thức đẫ học và chuyến đi thực tế tại Điện Biên
Phủ, tơi đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm khắc phục những khó khăn hạn chế
của tỉnh, tận dụng những thuận lợi và cơ hội sẵn có để phát triển du lịch của
Điện Biên Phủ tương xứng với tiềm năng du lịch của Tỉnh.
6. KẾT CẤU CỦA KHỐ LUẬN.
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính
của khố luận gồm ba chương.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chng 1: Ch trng ca Nh nc v Nm du lch in Biờn Ph v ý
tung thit lp tour Du lch lch s in Biờn Ph.
Chng 2: Thnh ph in Biờn v h thng cỏc di tớch lch s in Biờn
Ph.
Chng 3: Cỏc hot ng ca Nm du lch in Biờn Ph 2004 v tour Du
lch lch s in Biờn Ph.
in Biờn Ph l mnh t lch s, gn lin vi Chin thng in Biờn Ph
mc son chúi li ca dõn tc Vit Nam. õy chớnh l mnh t mu m, khi
nim cm hng cho bit bao nhiờu nh vn, nh th ca Vit Nam cng nh ca
nhiu nc trờn th gii. in Biờn Ph l ti nghiờn cu ca nhiu tỏc phm
ni ting trờn tt c cỏc phng din khỏc nhau.
Tuy nhiờn, nhiu ngi bit n in Biờn n thun ch l mnh t gn
lin vi Chin thng in Biờn Ph m h khụng bit õy l mt mnh t cha
ng bit bao nhiờu tim nng v du lch, cỏc di tớch trong Chin dch in Biờn
Ph nm xa, nay l nhng im du lch lch s ý ngha. Trong ti ca mỡnh
tụi tp trung nghiờn cu v tim nng du lch lch s ca tnh v vic a nhng
tim nng ny vo tour du lch lch s.
Mc dự, trong quỏ trỡnh nghiờn cu tỏc gi ó gp rt nhiu khú khn,
nhng c s giỳp tn tỡnh ca S Thng mi v Du lch in Biờn Ph,
anh Xuõn V Phúng viờn bỏo in Biờn Ph. c bit l thy giỏo hng dn
Phú ch nhim khoa Du lch hc Trng i hc Khoa hc xó hi v nhõn
vn - i hc quc gia H Ni nhit tỡnh giỳp , ch bo tụi hon thnh
bi vit ny. Tụi xin chõn thnh cm n.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Chng 1
CH CHNG CA NH NC V NM DU LCH IN BIấN V í
TNG THIT LP TOUR DU LCH LCH S IN BIấN PH.
I. CH TRNG CA NH NC V NM DU LCH IN BIấN
1. Ch o ca chớnh ph v Tng cc Du lch .
Chin thng in Biờn Ph l mt k tớch ca nhõn dõn Vit Nam, ng
thi l nim t ho ca nhõn dõn a chung hũa bỡnh trờn th gii. Chớnh vỡ tm
vúc quan trng ca Chin thng ny, nhõn dp k nim 50 nm Chin thng
in Biờn Ph Nh nc ta ó cú nhng ch o cho ngnh du lch v tnh in
Biờn t chc thc hin l k nim s kin trng i ny.
Ngy 02 thỏng 10 nm 2002 Ban Bớ Th ra Thụng bỏo s 80/TB- TW kt
lun v mt s ch trng phỏt trin kinh t xó hi tnh Lai Chõu v vic chun
b t chc 50 nm Chin thng lch s in Biờn Ph.
Ngy 29 thỏng 01 nm 2003 Vn Phũng Chớnh Ph ra Thụng bỏo s
11/TB-VPCP kt lun v vic ng ý ly nm 2004 l Nm du lch in Biờn
Ph v Cụng vn s 2403/VPCP - KTTH ngy 16/05/2003 ca Vn Phũng
Chớnh Ph v vic ch o UBND tnh in Biờn phi hp vi Tng cc Du lch
v cỏc b ngnh liờn quan xõy dng ỏn chi tit t chc Nm du lch in
Biờn Ph 2004.
Ngy 29 thỏng 07 nm 2003 Ban ch o t chc Nm Du lch in Biờn
Ph 2004 ó ra Vn bn s 576/CV-UB v vic phõn cụng nhim cho cỏc s
ban, ngnh, on th ca tnh v y ban Nhõn dõn cỏc huyn, th, thnh ph.
hot ng Nm du lch in Biờn Ph 2004 hp dn, phong phỳ, t
hiu qu cao, cú tỏc dng thit thc ỳng vi tm vúc lch s ca Chin thng
in Biờn Ph, Tng cc Du lch ó ch o S thng mi du lch tnh v cỏc
doanh nghip kinh doanh dch v l hnh trờn a bn ton quc v tnh in
Biờn in nhiu n phm, bng rụn, sỏch bỏo, tp gp, bn du lch tuyờn
truyn qung bỏ v phc v du khỏch.
Tng cc Du lch u t kinh phớ chng trỡnh hnh ng Quc gia v du
lch h tr tnh t chc l hi, t chc cuc thi m thc cỏc dõn tc, ch trỡ hi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
thảo tổ chức lễ hội Điện Biên, tổ chức Hội chợ thương mại du lịch tỉnh. Mặt
khác, Tổng cục Du lịch giúp đỡ Tỉnh Điện Biên chuẩn bị đội ngũ hướng dẫn
viên tiếng Anh, tiếng Pháp lên Điện Biên giới thiệu cho du khách đến thăm quan
Điện Biên tại các điểm du lịch, tăng cường gần 100 nhân viên lễ tân, buồng, bàn
của trường Cao Đẳng Du lịch Hà Nội phục vụ tại các nhà hàng, khách sạn trong
Tỉnh. Đồng thời Tổng cục hỗ trợ kinh phí cho một số bản làng, xây dựng làng
văn hóa du lịch và khơi phục một số nghề truyền thống, khơi dậy bản sắc văn
hóa dân tộc phục vụ khách đến với Năm du lịch Điện Biên Phủ 2004, đồng thời
Tổng cục trưởng Võ Thị Thắng có buổi làm việc trực tiếp với Tỉnh để kiểm tra
việc chuẩn bị cho Năm du lịch Điện Biên Phủ 2004.
2. Tỉnh Điện Biên và các đơn vị du lịch trong việc triển khai chủ trương
của Nhà nước về Năm du lịch Điện Biên.
Được sự giúp đỡ của các bộ ngành TW đặc biệt là Tổng cục Du lịch, Tỉnh
đã xây dựng đề án chi tiết tổ chức Năm Du lịch Điện Biên Phủ 2004 và chương
trình lễ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ để tập trung chỉ
đạo.
2.1. Tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nâng cao trình độ dân trí
và cải thiện đời sống nhân dân.
Tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội nâng cao trình độ dân trí và
cải thiện đời sống nhân dân là một nội dung quan trọng nhất và thiết thực nhất
để hướng tới kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và Năm du lịch Điện
Biên Phủ 2004.
Xuất phát từ những thời cơ thuận lợi mới sau khi chia tách Tỉnh nhất là những
chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh miền
núi khó khăn, Tỉnh đã tiến hành rà sốt đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ
giai đoạn 2001-2005. Để điều chỉnh, bổ sung các mục tiêu và định hướng phát
triển kinh tế xã hội với tinh thần phấn đấu hồn thành các mục tiêu chủ yếu mà
Đại hội Đại Biểu lần thứ IX đã đề ra, tạo tiền đề để Điện Biên đẩy nhanh tốc độ
tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo trong những năm tiếp theo. Đó cũng
là những nội dung rất quan trọng, thiết thực chào mừng kỷ niệm ngày Chiến
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thắng và Năm du lịch Điện Biên Phủ, trong đó phải kể đến một số nhiệm vụ sau:
2.1.1 Về dịch vụ:
- Tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch, đảm bảo tiến độ, chất lượng các
hạng mục của dự án trùng tu tôn tạo di tích lịch sử Điện Biên Phủ để khai thác
các tiềm năng du lịch theo các loại hình du lịch lịch sử, du lịch sinh thái, du lịch
văn hóa.
- Xây dựng và phát triển dịch vụ du lịch, có cơ chế chính sách kêu gọi đầu
tư xây dựng khách sạn, nhà hàng trung tâm thương mại, các cửa khẩu trước mắt
là cửa khẩu Tây Trang, Mường Lói, tạo điều kiện để nhân dân tham gia làm du
lịch, phát triển dịch vụ du lịch.
- Quy hoạch và tập trung đầu tư phát triển khu kinh tế cửa khẩu Tây Trang,
xúc tiến xin mở cửa khẩu Mường Lói, A Pa Chải để phát triển kinh tế du lịch.
2.1.2 Sản xuất công nghiệp.
- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, nhất là chế biến lương
thực, thực phẩm hoa quả... chú trọng chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm
phục vụ du lịch, xuất khẩu.
- Phát triển các làng nghề thủ công, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền
thống, cơ sở dạy nghề gắn với sản xuất kinh doanh phục vụ cho du lịch, xuất
khẩu.
2.1.3 về giao thông.
- Tiếp tục đầu tư một số tuyến đường giao thông, mở mới và nâng cấp
tuyến đường đi A Pa Chải, đi Mường Lói, tuyến đường Tuần Giáo thị xã Lai
Châu, tiếp tục nâng cấp, làm mới đường giao thông nông thôn, đường vào vùng
kinh tế mới, đường vành đai biên giới.
Bên cạnh những nhiệm vụ về kinh tế trên, tỉnh Điện Biên cũng chú trọng
đến việc đẩy mạnh các hoạt động kinh tế xã hội theo hướng nâng cao dân trí,
nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho người dân.
2.2. Về các hoạt động tuyên truyền báo chí, xuất bản.
Thực hiện chỉ đạo của Ban bí thư và Ban tư tưởng văn hóa TW, tỉnh đã xây
dựng kế hoạch, nội dung, hình thức tuyên truyền phục vụ kỷ niệm 50 năm Chiến
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
thng in Biờn Ph, tuyờn truyn qung bỏ cho Nm Du lch in Biờn Ph
2004.
Ni dung tuyờn truyn ch yu tp trung tuyờn truyn truyn thng lch s,
truyn thng u tranh cỏch mng ca dõn tc Vit Nam, nhng kt qu ni bt
v kinh t, chớnh tr, vn húa, xó hi v quc phũng an ninh ca c nc, ca
in Biờn sau 50 nm xõy dng v trng thnh ng thi tuyờn truyn qung
bỏ cỏc sn phm du lch. C th l:
2.2.1. T chc biờn son cỏc ti liu tuyờn truyn k nim.
Cỏc c quan thụng tin i chỳng ca a phng m chuyờn mc Tin ti
k nim 50 nm Chin thng in Biờn Ph v 5 nm thnh lp ng b tnh
v phi hp vi bỏo, i TW, a phng t chc tuyờn truyn phc v k nim.
Hin nay, cỏc bỏo i TW thng xuyờn a cỏc tin, bi v hỡnh nh t
liu, ti liu v in Biờn Ph trong khỏng chin, trong cụng cuc xõy dng v
bo v T quc. Cỏc phúng viờn i Truyn hỡnh Vit Nam ó thng trỳ ti
in Biờn vit bi gi v i TW, mt s bỏo chớ ngnh tip tc c phúng
viờn vit bi a tin v tỡnh hỡnh in Biờn chun b t chc cỏc hot ng tin
ti k nim v Nm du lch in Biờn Ph. i truyn hỡnh Vit Nam ó thc
hin chng trỡnh Cu truyn hỡnh giao tha tt Giỏp Thõn m u cho
chng trỡnh tuyờn truyn v in Biờn Ph. i truyn hỡnh Thnh ph H Chớ
Minh v mt s bỏo chớ ca thnh ph H Chớ Minh nh Bỏo Si Gũn Gii
Phúng, Bỏo Cụng An Thnh Ph ó lm tin bi v cỏc s kin k nim 50 nm
v Nm du lch in Biờn Ph tuyờn truyn khu vc Nam b.
2.2.2 Cỏc sn phm c qung bỏ cho Nm du lch in Biờn Ph 2004.
Cụng tỏc xut bn ó hon thnh cun cỏc Tỏc Phm Vn Hc ca cỏc tỏc
gi trong tnh, cun K Yu Hi Tho, cun Lai Chõu th v lc th k 21,
mt a CD cỏc bi hỏt v ờn Biờn. S vn húa thụng tin ang lm mt a
VCD cỏc bi hỏt do nhc s in Biờn sỏng tỏc, v cun sỏch ta 50 nm
in Biờn Ph. Ban liờn lc cỏc ng chớ nguyờn lónh o tnh ti H Ni ó
xut bn cun 50 nm in Biờn Ph suy ngh v nh li
Bờn cnh ú, Tnh ó phi hp vi cỏc c quan thụng tin i chỳng Trung
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ng xõy dng v phỏt hnh cỏc tp gp qung bỏ cho Nm du lch. Sn xut
vi s lng 40.000 t theo makột c phờ duyt vi 3 th ting Vit, Anh,
Phỏp ang phỏt hnh trong v ngoi nc thụng qua cỏc kờnh truyn dn:
Tng cụng ty hng khụng Vit Nam 10.000 t, Cc xỳc tin du lch Tng
cc du lch 5000 t, cỏc S du lch 8000 t v mt s Cụng ty kinh doanh l
hnh H Ni, Hu, Thnh ph H Chớ Minh n cỏc nc Phỏp, Nht.
Tp sỏch nh in Biờn cho ún du khỏch bng 3 th ting Vit, Anh,
Phỏp c giao cho S thng mi du lch ký hp ng vi trung tõm nghe nhỡn
- Thụng tn xó Vit Nam sn xut 5000 cun c hon thnh vo thỏng 2 nm
2004.
Xõy dng biu tng (lụgụ) Nm du lch in Biờn Ph 2004 c cụng
b rng rói trờn cỏc phng tin thụng tin i chỳng, ng thi cho phộp cỏc c
s sn xut kinh doanh dựng biu tng sn xut hng lu nim bỏn phc v
du khỏch.
Cỏc sn phm hng lu nim ó ký kt hp ng sn xut:
+ Huy hiu cú biu tng in Biờn Ph: 10.000 chic
+ Biu trng tng i chin thng: 10.000 chic
+ Biu tng lụgụ du lch in Biờn Ph: 10.000 chic
+ Aú phụng cao cp in biu tng in Biờn Ph: 3000 chic
+ M th thao in lụgụ du lch in Biờn Ph: 3000 chic
+ a bng ng in lụgụ du lch: 1000 chic
+ a men in nh mu v in Biờn Ph: 3000 chic
+ a phim v du lch in Biờn Ph: 3000 chic
Thi gian qua ó cú nhiu phim ti liu sn xut xong v thc hin tuyờn truyn
trờn cỏc i Trung ng, a phng. Tnh ó phi hp vi hóng phim H Ni
xõy dng b phim ti liu lch s 3 tp Vit Nam in Biờn Ph, bn anh hựng
ca bt dit, phi hp cựng trung tõm nghe nhỡn Thụng tn xó Vit Nam xut
bn b phim in Biờn Ph im hn thi gian nhm tuyờn truyn qung bỏ
cho Nm Du lch in Biờn Ph 2004. Mt khỏc B vn húa thụng tin ang sn
xut b phim truyn nha Ngi hng binh v ti in Biờn Ph phỏt
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
hnh trong dp k nim. Hóng phim ti liu v khoa hc Trung ng lm b
phim ti liu v 50 nm in Biờn Ph, Ban chuyờn i truyn hỡnh Vit
Nam ó sn xut b phim "huyn thoi ni tip nhng huyn thoi v Thnh ph
in Biờn hụm nay" ... cỏc b phim ny s c trỡnh chiu trong thi din ra
cỏc s kin ca Nm du lch v k nim 50 nm Chin thng in Biờn Ph.
c bit tnh ó phi hp vi trung tõm thụng tin - B thng mi tin hnh xõy
dng trang website nhm gii thiu v tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t xó hi v du
lch ca tnh ti ụng o ngi dõn trong nc cng nh du khỏch quc t.
Ngoi ra tnh v cỏc n v du lch cng khai thỏc tn dng cỏc loi hỡnh qung
bỏ khỏc n cụng chỳng v Nm du lch in Biờn: Bng rụn sn xut 600
chic, c phn 300 chic, c hỡnh ch nht 60 chic, trong thỏng 2 ó tip nhn
bng rụn, c phn do Tng cc du lch h tr, ỏp phớch 10.000 chic qung
bỏ trờn cỏc tuyn du lch trong c nc, bin qung cỏo tm ln...
2.3. u t c s h tng v cỏc sn phm du lch.
2.3.1 Du lch lch s:
Thc hin thụng bỏo s 80 ca Ban bớ th v quyt nh phờ duyt d ỏn
trựng tu tụn to phỏt huy giỏ tr khu di tớch lch s in Biờn, c s giỳp
ca B vn húa thụng tin, B quc phũng v cỏc nhõn chng lch s, tnh ó tp
trung ch o m bo tin , cht lng cỏc d ỏn thnh phn.
+ D ỏn i A1: Cỏc hng mc ca d ỏn bao gm nh gii thiu, tng
ro, lụ bc phỏ, lụ ct, ng ho... c ct bng khnh thnh ngy 15 thỏng 4
nm 2004 phc v khỏch tham quan du lch.
+ Cụng trỡnh sa cha nh bo tng in Biờn Ph: Cỏc hng mc ca
cụng trỡnh bao gm cng vo, bói xe, su tm thờm cỏc hin vt v chin
thng in Biờn Ph phc v khỏch tham quan.
+ D ỏn S ch huy chin dch Mng Phng: tuyn ng t bn Cụng
vo hm ch huy, bói duyt binh v mng chin thng, nh bo v, nh gii
thiu, nh lm vic ca cỏn b vn húa, hm lm vic ca ban chớnh tr, hm ca
chuyờn gia Trung Quc, hm ca i tng Vừ Nguyờn Giỏp (Thi cụng theo
du vt ca ng hm c-phc ch t nm 1989). c hon thnh vo gia
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
thỏng 04 nm 2004.
+ D ỏn tng i chin thng.
õy c coi l d ỏn quan trng, tng i l biu tng ca Chin thng
in Biờn Ph, l húa thõn ca tinh thn khỏng chin dng cm ca nhõn dõn
t Lai Chõu c v in Biờn hụm nay.
Tng i chin thng in Biờn Ph do cụng ty M thut Trung ng
m nhim thi cụng vi tng s vn l 47 t ng. Trong ú phn tng tr giỏ
27 t ng, mu ỳc tng c chn s dng ca nh iờu khc Nguyn Hi,
ph trỏch thi cụng v phúng mu l ụng Nguyn Duy Nng, ph trỏch phn ỳc
tng l ụng Nguyn Trng Hnh, giỏm c xng ỳc kim loi cựng hn 100
ngh nhõn, cụng nhõn ca xng ỳc kim loi( thuc vin M Thut Vit Nam)
úng trờn a bn í Yờn-Nam nh thc hin.
Tng i c khi cụng t ngy 10 thỏng 10 nm 2003. Trng lng ca
khi tng l 220 tn, nguyờn liu bng ng nguyờn cht, chiu cao 13,6 m,
chõn ca tng di 10 m, rng 8 m. Tng i c t trờn i D1 lch s,
ni õy cú th bao quỏt c ton b vựng lũng cho in Biờn Ph v l ni
din ra trn ỏnh mang tm vúc quc t. õy l cụng trỡnh nhm tụn vinh chin
thng ca dõn tc trong 19 nm trng k khỏng chin, khi dy lũng t ho
dõn tc v mang ý ngha giỏo dc sõu sc, ỏp ng lũng mong i ca ng bo
c nc v bố bn nm chõu. õy cng l k tớch ca nhng ngh s, ngh nhõn
trong lnh vc ỳc ng Vit Nam, vi mt hy vng tng i ny s c ghi
tờn vo danh sỏch k lc th gii.
+ Khu hm cỏt v cu Mng Thanh.
Tp trung tu sa cu Mng Thanh v hm Cỏt ún khỏch tham quan
trong Nm du lch.
Bờn cnh cỏc d ỏn chớnh trờn, tnh thc hin cỏc d ỏn thnh phn cũn li
gm: d ỏn trựng tu tụn to ng kộo phỏo, d ỏn trựng tu tụn to c im Him
Lam v d ỏn trựng tu tụn to trn a bao võy tn cụng ca quõn i ta, hin
ang ly cỏc ý kin ca cỏc chuyờn gia hon thin.
Ngoi cỏc hng mc thuc d ỏn trựng tu tụn to di tớch lch s, tnh cng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
tụn to thnh Bn Ph v n th Hong Cụng Cht, mt di tớch lch s vn húa
ca tnh phc v cho l hi v khỏch thm quan thp phng.
B.V du lch sinh thỏi.
Tnh ang tp trung u t khu du lch sinh thỏi Pa Khoang bao gm khu
trung tõm iu hnh, nh khỏch cụng an tnh, nh ngh ca doanh nghip xõy
dng t nhõn s 1 thuc khu du lch sinh thỏi Pa Khoang phc v nhu cu n
ngh, vui chi ca khỏch.
Cỏc im du lch Uva, Hua Pe, Hoi Ph cng c quan tõm u t v a vo
khai thỏc chớnh thc.
C. du lch vn húa.
õy l mt loi hỡnh du lch cng c tnh quan tõm ỏp ng nhu cu
v ngh ngi cng nh tỡm hiu vn húa ca du khỏch. Tnh ó cú chớnh sỏch h
tr u t phỏt trin cỏc bn vn húa phc v khỏch du lch, khụi phc v phỏt
trin vn húa cng ng ti cỏc bn. D kin 6 bn vn húa thuc huyn in
Biờn v thnh ph in Biờn Ph l bn Mn, bn Uva, bn Ten (thuc huyn
in Biờn), bn Him Lam II, bn Noong Nhai, bn Piờng Li (thuc thnh ph
in Biờn), mi h c u t 5 triu ng sa sang nh ca, khu v sinh
chun b ún khỏch du lch.
2.4 cụng tỏc chun b ngun nhõn lc phc v cho Nm du lch in Biờn
Ph 2004.
c s giỳp ca Tng cc Du lch, tnh ó m lp tp hun nghip v
l tõn, nh, bung, bn, bp cho 150 hc viờn l cỏn b nhõn viờn ang hot
ng trong cỏc n v kinh doanh du lch v mt s con em dõn tc trong Tnh
do giỏo viờn trng Cao ng nghip v Du lch H Ni ging dy. Thụng qua
cỏc lp tp hun ny nõng trỡnh chuyờn mụn nghip v cho nhõn viờn sn
sng cho Nm du lch.
Bờn cnh ú tnh ó ngh vi Tng cc Du lch c cỏn b ca Tng cc
giỳp in Biờn trong t chc ch o iu hnh trc trong v sau l cụng b
Nm du lch, c cỏn b tham gia Ban t chc, Ban giỏm kho liờn hoan m thc.
ng thi ch o trng Cao ng Du lch H Ni h tr lc lng l tõn,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
bung, bn, bar, bp, h tr 20 hng dn viờn chuyờn nghip 10 ting Anh v
10 ting Phỏp.
2.5. V k hoch ún v phc v khỏch.
Trong thi gian din ra l cụng b Nm du lch in Biờn Ph 2004, tnh d
kin s cú khong t 8000-1000 lt khỏch / ngy ờm
Tng s khỏch ngh c 6000 khỏch
Tng s khỏch n 8000 khỏch
Trong khi ú tng cng nng lc ún khỏch du lch ti a bn in Biờn thi
im cụng b Nm du lch in Biờn l 1500 khỏch.
chun b cho k hoch ún v phc v khỏch c tin hnh thun li v to
n tng tt vi khỏch. Tnh ó cú mt s gii phỏp sau:
- Huy ng 29 c s lu trỳ, vúi 497 phũng ng v 1098 ging, trong ú
cỏc c s lu trỳ ca nh nc s huy ng 100% s phũng.
- tn dng nhng c s lu trỳ khỏc, tnh ó giao cho s Thng mi v
Du lch v cỏc ngnh liờn quan, UBND thnh ph in Biờn Ph, UBND huyn
in Biờn huy ng cỏc trng cao ng s phm, trng trung hc kinh t k
thut, trung tõm giỏo dc thng xuyờn, tu sa nh ca, v sinh ng ph
ch ng ún khỏch v quy nh mc thu cho phự hp.
- Mt khỏc huy ng ton dõn tham gia lm du lch, chỳ trng h tr cho
nh dõn ti cỏc bn vn húa t chc ún du khỏch. khuyn khớch v ng
viờn nhõn dõn ti cỏc bn vn húa ci to nh ca phc v ún khỏch tnh cú
chớnh sỏch h tr mi h 5 triu ng.
- Riờng i vi khỏch cu chin binh, tnh giao cho Ban chp hnh Quõn
s tnh, trung on 82, trng quõn chớnh tnh b trớ ún khỏch.
- ng thi ch o cỏc n v chun b chu ỏo k hoch b trớ cỏc
phng tin vn ti phc v khỏch trong thi gian din ra cỏc s kin, t
chc phõn lung cỏc tuyn ng giao thụng m bo an ton giao thụng.
- Phi hp vi Tng cụng ty bu chớnh vin thụng Vit Nam cú phng ỏn
m bo thụng tin liờn lc cho khỏch du lch. c bit ch o s Thng mi v
Du lch phi hp vi UBND huyn in Biờn v cỏc cụng ty thng mi, du
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
lch, xut nhp khu, cỏc nh hng, khỏch sn t chc cỏc gian hng m thc
phc v du khỏch trong dp k nim 50 nm Chin thng in Biờn Ph ng
thi s tng cng cụng tỏc v sinh an ton thc phm m bo an ton cho
du khỏch.
II. í TNG V TOUR DU LCH LCH S IN BIấN PH
1. Khỏi nim v du lch lch s
Cha núi n khỏi nim v cỏc loi hỡnh du lch m khỏi nim v du lch vn
cũn rt nhiu vn cn phi tho lun.
Vo thi k u th k XX, du lch c xem nh mt hin tng nhõn vn
nhm lm phong phỳ thờm nhn thc ca con ngi vi quan nim:
Du lch l mt hin tng nhng ngi i n mt ni khỏc ngoi ni c
trỳ thng xuyờn ca mỡnh theo nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau ngoi tr mc
ớch kim tin v ú h phi tiờu tin m h ó kim c ni khỏc.
Cựng vi s phỏt trin du lch, khỏi nim v du lch ó cú nhng thay i cho
phự hp hn vi bn cht ca hot ng v cỏc mi quan h kinh t xó hi i
vi du lch:
Du lch l tng th nhng hin tng v nhng mi quan h phỏt sinh t
s tỏc ng qua li ln nhau gia khỏch du lch, nhng nh kinh doanh du lch,
chớnh quyn s ti v cng ng c dõn a phng trong quỏ trỡnh lu gi v
thu hỳt khỏch du lch.
Trong quỏ trỡnh phỏt trin, khỏi nim du lch li c phõn chia thnh nhiu loi
hỡnh du lch khỏc nhau. Da trờn nhng tiờu chớ khỏc nhau m phõn chia thnh
nhng loi hỡnh du lch khỏc nhau.
Du lch lch s l mt loi hỡnh du lch c phõn chia da trờn c s c
im a lý t nhiờn v xó hi ni du lch.
ng thi da trờn nhng c im ca loi hỡnh du lch ny ú l a du
khỏch n tham quan tỡm hiu lch s ca mt quc gia, dõn tc hay lch s ca
mt vựng t...
Du lch lch s l mt khỏi nim rt mi Vit Nam núi chung cng nh
nhiu nc trờn th gii, hin nay cha cú mt khỏi nim rừ rng v loi hỡnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
du lịch này.
Bằng những hiểu biết của mình và những kiến thức về du lịch đã học được ở
trường dựa trên cơ sở trên tơi xin mạnh dạn đưa ra khái niệm du lịch lịch sử như
sau:
“ Du lịch lịch sử là một lọai hình du lịch nhằm giới thiệu với khách du lịch
về lịch sử của một dân tộc, một quốc gia hay một miền đất thơng qua việc đưa
khách đến những nơi ghi dấu các sự kiện lịch sử, đến các viện bảo tàng lịch sử,
viện bảo tàng cách mạng”.
2. Nội dung Tour du lịch lịch sử Điện Biên Phủ.
Nhắc đến Điện Biên Phủ, ai cũng nghĩ ngay đến đây là mảnh đất gắn liền
với lịch sử của dân tộc Việt Nam, gắn liền với cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp. Mảnh đất ghi dấu những chiến cơng oanh liệt của qn và dân ta trong kỳ
tích Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu - trấn động địa cầu", cũng như những
thất bại thảm hại của tên đế quốc Pháp trong cuộc chiến tranh phi nghĩa tại Việt
Nam. Những di tích này là những tài ngun du lịch lịch sử vơ cùng đặc trưng
của Điện Biên, một tiềm năng du lịch chỉ ở Điện Biên mới có được.
Trong tour Du lịch lịch sử Điện Biên Phủ du khách được tham quan khu
di tích lịch sử Điện Biên, đây là quần thể di tích ngồi trời bao gồm hai phần
chính : Tập đồn cứ điểm của Pháp chủ yếu tập trung ở Thành phố Điện Biên
Phủ và sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên cách Thành phố khoảng 30 km.
Tham quan khu di tích du khách được thực sự được sống lại những trang sử hào
hùng của cha anh, cũng như những gian lao vất vả và sự vĩ đại của dân tộc Việt
Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Bên cạnh đó, du khách sẽ được nghe
những câu chuyện thú vị gắn liền với những khu di tích vừa chứa đựng những
giá trị văn hố vừa chưá đựng giá trị về lịch sử.
Ngồi ra trong tour Du lịch lịch sử du khách được tham quan Bảo tàng
Điện Biên Phủ nơi trưng bày những hiện vật về chiến dịch Điện Biên Phủ, tham
quan nghĩa trang đồi A1 nơi n nghỉ của các anh hùng tham gia trong chiến
dịch như anh hùng Bế Văn Đàn, Tơ Vĩnh Diện, Phan Đình Giót... nghĩa trang
đồi D1, cầu Mường Thanh ....
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3. ý nghĩa của việc thiết lập tour du lịch lịch sử Điện Biên Phủ:
Trên thế giới du lịch đã trở thành một nhu cầu tất yếu không thể thiếu được
trong đời sống xa hội và đang phát triển với tốc độ ngày càng nhanh. Số khách
du lịch tăng từ 637 triệu người năm 2003, năm 2010 con số này ước đạt 937
triệu người. Đặc biệt khu vực Đông Nam Á-Thái Bình Dương có tốc độ tăng
trưởng về du lịch cao nhất, khách du lịch các nước ASEAN năm 2000 là
265.338 lượt người, năm 2003 là 327.050 lượt người dự kiến đến năm 2010
là700.000 lượt khách. Mặt khác trong những năm gần đây, Đảng vầ Nhà nước ta
đã ban hành nhiều chính sách phát triển du lịch. Nghị quyết số 45/CP của Chính
Phủ đã chỉ rõ “du lịch là một nghành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát
triển kinh tế-xã hội của đất nước”, Chỉ thị 46/CT-TƯ của Ban Bí thư Trung
ương “Về lãnh đạo đổi mới và phát triển du lịch trong tình hình mới”, Nghị
quyết của Đại hội Đảng VIII đã xác định du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn
của đất nước và đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh phát triển du lịch sao cho nước ta trở
thành một trung tâm thương mại và du lịch tầm cỡ của khu vực.
Tiềm năng du lịch của Việt Nam được nhân lên khi đất nước ổn định và
từng bước vượt qua thách thức, nắm bắt thời cơ và vận hội để phát triển theo
hướng công nghiệp, hóa hiện đại hóa. Việt Nam là thành viên chính thức của
Asean, ký hiệp định khung với EU, quan hệ Việt Mỹ được bình thường hóa. Đây
là những điều kiện và thời cơ thuận lợi cho ngành du lịch Việt Nam phát triển.
Nước ta đã ký kết hiệp định hợp tác du lịch với 11 nước trên thế giới.
Quan hệ du lịch với Lào, Thái Lan cũng như các nước tiểu vùng sông Mê Kông
có nhiều tiến bộ. Với tư cách là thành viên của tổ chức du lịch thế giới (OMT)
và hiệp hội du lịch Châu Á-Thái Bình Dương (PATA) và nhiều hiệp hội du lịch
song phương, du lịch Việt Nam đã tham gia tích cực và hội nhập dần với trào
lưu phát triển du lich thế giới.
Trong bối cảnh đó, đã tạo những thời cơ và thuận lợi cho các địa phương
có tiềm năng về du lịch phát huy lợi thế của mình, đóng góp vào sự phát triển du
lịch chung của quốc gia.
Điện Biên Phủ là một Thành phố với nhiều tiềm năng về du lịch, đặc biệt là
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
du lịch lịch sử với hệ thống di tích lịch sử Điện Biên Phủ và vị trí vô cùng thuận
lợi trong việc liên kết phát triển du lịch với các nước lân cận như Trung Quốc,
Lào, Mianma...
Để hấp dẫn ngày càng nhiều khách du lịch đến với thành phố lịch sử này, thì
việc thiết lập tour du lịch lịch sử Điện Biên Phủ có một ý nghĩa vô cùng quan
trọng, nó là một thành tố quyết định của một chương trình du lịch. Chương trình
du lịch hấp dẫn sẽ thu hút nhiều khách du lịch đến với Điện Biên.
Hơn nữa, Điện Biên là một tỉnh mới được tách ra từ tỉnh Lai Châu cũ,
điều kiện về vật chất, cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém và hạn chế. Nói chung
nền kinh tế còn nghèo và chậm phát triển. Do vậy, việc phát triển du lịch của
tỉnh là một điều kiện cần để hòa cùng công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của đất nước. Tận dụng tiềm năng sẵn có của vùng là nơi ghi dấu Chiến thắng
Điện Biên Phủ-lừng lẫy năm châu - trấn động địa cầu, để phát triển du lịch cho
tỉnh, thì việc xây dựng tour du lịch lịch sử Điện Biên Phủ có một vai trò vô cùng
quan trọng.
Việc thiết lập tour du lịch lịch sử sẽ tạo ra sản phẩm du lịch hấp dẫn thu hút
khách đến Điện Biên và tạo điều kiện cho các ngành dịch vụ du lịch khác phát
triển như khách sạn, khu du lịch, khu vui chơi giải trí dịch vụ vận chuyển... và
ngược lại các cơ sở dịch vụ phát triển sẽ làm phong phú thêm các tour du lịch
đến với Điện Biên.
Ngành du lịch phát triển có tác dụng thúc đẩy các ngành kinh tế khác trên
địa bàn cùng phát triển vì du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, có mối quan hệ
với nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau như: Thương mại, thông tin văn hóa,
ngân hàng, bưu điện, giao thông, nông nghiệp... Do đó các ngành kinh tế, văn
hóa, xã hội phát triển sẽ tạo điều kiện tương hỗ cho ngành du lịch phát triển. Từ
thực tế, ngành du lịch của Điện Biên mặc dù có nhiều tiềm năng lớn, song chưa
được khai thác đúng chỗ, chưa xây dựng được những tour du lịch thực sự hấp
dẫn khách tham quan.
Việc xây dựng tour du lịch lịch sử tạo điều kiện, khả năng khai thác và sử
dụng có hiệu quả các tài nguyên du lịch lịch sử của tỉnh vốn chưa được khai thác
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
đúng mức thậm chí một số di tích còn bị lãng qn. Việc xây dựng tour du lịch
lịch sử này, góp phần làm tăng thêm niềm tự hào dân tộc về một kỳ tích- Chiến
thắng Điện Biên Phủ mà cha ơng ta đã lập lên, giáo dục những thế hệ sau hiểu
về lịch sử của dân tộc, giúp khách du lịch hiểu về lịch sử dân tộc Việt Nam, con
người Việt Nam.
Việc xây dựng tour du lịch lịch sử tạo điều kiện và khả năng khai thác và
sử dụng có hiệu quả các tiềm năng du lịch khác của tỉnh như tiềm năng du lịch
sinh thái ( Điểm du lịch sinh thái Uva, suối khống Hua Pe, hồ Pa Khoang... du
lịch văn hóa ( du lịch bản làng, du lịch thương mại... )
Tour du lịch lịch sử phát triển góp phần tạo ra và mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm của các ngành kinh tế khác, góp phần khơi phục các ngành nghề
truyền thống như dệt thổ cẩm của dân tộc Thái, nghề đan lát của các dân tộc
thiểu số, bảo lưu các giá trị văn hóa truyền thống về trang phục, ẩm thực, lễ hội
của các dân tộc Tây Bắc. Đặc biệt giao lưu văn hóa giữa các dân tộc làm tăng
thêm tình đồn kết giữa họ, giảm bớt khoảng cách giữa miền ngược và miền
xi.
Từ những xem xét trên có thể thấy việc xây dựng tour du lich lịch sử có
một ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Điện Biên nói
chung và phát triển du lịch của tỉnh nói riêng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chng II
THNH PH IN BIấN V H THNG
CC DI TCH LCH S IN BIấN PH
I. THNH PH IN BIấN PH.
Mi mnh t thng gn lin vi nhiu tờn gi khỏc nhau trong quỏ trỡnh
hỡnh thnh v phỏt trin ca mỡnh v in Biờn cng vy. Trc õy, Mng
Thanh l tờn gi xa nht v ph bin nht ca in Biờn ( sau ny tựy theo
cỏch phiờn õm Thỏi, Vit, Hỏn m ngi ta gi vi nhiu tờn gi khỏc nhau nh
Mng Theng, Mng Then, Mng Thiờn...)
i Lý t Mng Thanh nm trong a ht chõu Lõm Tõy. i Trn nc
ta cú 15 l thỡ Mng Thanh thuc chõu Ninh Vin, l Giang. n u i
Lờ, Mng Thanh thuc chõu Phc L, trn Gia Hng ( chõu Phc L tc
Mng L, tc Lai Chõu ngy nay)
Nm 1469 khi Lờ Thỏnh Tụng t 12 tha tuyờn thỡ Mng Thanh thuc
ph An Tõy, tha tuyờn Hng Húa.
n nm Tõn Su 1841 i Thiu Tr, chõu Minh Biờn mi c i tờn
thnh in Biờn hay in Biờn Ph .
Nm 1858 thc dõn Phỏp xõm lc nc ta, song phi n nm 1890 Phỏp
mi t c ỏch thng tr Lai Chõu. Theo ngh nh ngy 6 thỏng 1 nm 1891
ca ph ton quyn ụng Phỏp thỡ Lai Chõu ( tr Phong Th ) thuc o quõn
binh th trc tip nm trong khu vc quõn s Vn Bỳ.
Nm 1910 tnh Lai Chõu c thnh lp, in Biờn thuc ph in Biờn (
ph in Biờn cú chõu in Biờn v tng Tun Giỏo ).
Trong sut thi gian di thng tr thc dõn Phỏp t Lai Chõu di ch quõn
qun, ng u chõu in Biờn l mt vừ quan.
Nm 1952 trong chin dch gii phúng Tõy Bc, in Biờn c gii
phúng ln th nht ngy 7 thỏng 5 nm1954 chin dch in Biờn Ph ton
thng kt thỳc 9 nm khỏng chin chng thc dõn Phỏp ca dõn tc ta, in
Biờn Ph hon ton c gii phúng, ng bo dõn tc c hng hũa bỡnh.
Nm 1955 khu t tr Thỏi Mốo sau i thnh khu t tr Tõy Bc c thnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
lập, khơng có cấp hành chính tỉnh tất cả các châu trong đó có châu Điện Biên
trực thuộc khu chỉ đạo của khu Tây Bắc. Tháng 12 năm1962 tại kỳ họp Quốc
hội khóa VI đã quyết định thành lập 3 tỉnh: Sơn La, Nghĩa Lộ và Lai Châu lúc
đó gồm có 7 huyện và một thị trấn trong đó có huyện Điện Biên.
Huyện Điện Biên trước đây có 30 xã và 2 thị trấn. Theo Quyết định số 130
ngày 18 tháng 4 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng đã nâng cấp xã Thành Minh
và thị trấn Điện Biên (thuộc huyện Điện Biên) thành thị xã Điện Biên Phủ, là
đơn vị hành chính số 9 của tỉnh Lai Châu.
Theo Nghị quyết số 22 kỳ họp thứ IV Quốc hội khố XI (ngày 1 tháng 1
năm 2004) đã chia tỉnh Lai Châu thành hai tỉnh là Điện Biện và Lai Châu.
Hiện nay, tỉnh Điện Biên có 6 huyện, một thị xã, một thành phố gồm thành
phố Điện Biên Phủ, thị xã Lai Châu, các huyện ; Điện Biên, Điện Biên Đơng,
Tuần Giáo,Tủa Chùa, Mường Lay, Mường Nhé.
Năm tháng trơi qua, nhưng ba chữ Điện Biên Phủ đã trở thành tên gọi thân
quen với nhân dân của cả nước và bạn bè quốc tế.
1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Điện Biên
1.1 Vị trí địa lý
Điện Biên là một tỉnh miền núi biên giới nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam,
có tọa độ địa lý 20
0
45
|
-22
0
54
|
vĩ độ Bắc và 120
0
10
|
-103
0
36
|
kinh độ Đơng.
Nằm cách thủ đơ Hà Nội 480 km về phía Tây Bắc, cách thị xã Lai Châu 103 km
về phía nam. Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam của nước Cộng hòa nhân dân Trung
Hoa với đường biên giới dài 83,5 km, phía Tây Nam giáp 2 tỉnh Lng Pha
Băng và Phong Xa Lỳ của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với đường
biên giới dài 360 km.
1.2. Địa hình
Điện Biên là một tỉnh có địa hình rất phức tạp, được cấu bởi những dẫy núi
cao, xen kẽ những dẫy núi cao là những thung lũng, sơng suối nhỏ hẹp và rốc
phân bố khấp nơi trong địa bàn tỉnh.
Vùng đồi núi cao có diện tích khoảng 200.000 ha, chiếm 65% diện tích tồn
tỉnh, có độ cao từ 1000 m trở lên, đỉnh cao nhất là Pú Huổi Lng cao 2187m.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Vùng đồi thấp có diện tích 91.100 ha, chiếm 27% diện tích, độ cao trung bình
700 m, độ dốc từ 16
0
-20
0
Vùng thung lũng có diện tích 25.700 ha , địa hình ít bị chia cắt, độ dốc nhỏ 15
0
.
đặc biệt là lòng chảo Điên Biên Phủ rộng 150.000 ha, với bề mặt bằng phẳng tạo
nên cánh đồng Mường Thanh rộng lớn nhất vùng Tây Bắc.
1.3. Khí hậu:
Do nằm ở miền núi Tây Bắc, nên khí hậu Điện Biên là khí hậu nhiệt đới
núi cao, một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. Mùa này Điện Biên chịu ảnh
hưởng của gió mùa Tây Nam, mưa tập trung cao nhất từ tháng 6 đến tháng 8
trung bình 300mm. Vào tháng đầu mùa mưa thường có mưa đông, mưa đá.
Những tháng giữa mùa mưa nhiệt độ trung bình 26
0
c, nhiệt độ cao nhất trung
bình 31
o
c, nhiệt độ trung bình thấp nhất 23
o
c.
Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 sang năm, mùa này chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc , khô nhất là tháng 12, tháng 1, lượng mưa trung
bình nhỏ hơn 100mm. Ở những tháng giữa mùa khô nhiệt độ không khí trung
bình khoảng 17
o
c, nhiệt độ thấp nhất trung bình khoảng 26
o
c. Trong mùa khô
thường có sương mù, nhất là vào tháng 1 tháng 2 sương mù hình thành từ 4
h
sáng đến 8
h
mới tan. Đây chính là những yếu tố cần xem xét để xác định mùa
vụ du lịch nhằm hạn chế những yếu tố bất lợi của thời tiết làm ảnh hưởng đến
việc tham quan du lịch của du khách.
Nhiệt độ trung bình năm từ 21
o
c đến 23
o
c, lượng mưa trung bình 1700-
2500mm, độ ẩm trung bình 83%-85%.
1.4 Tài nguyên thiên nhiên :
1.4.1 Tài nguyên đất:
Theo tài liệu đánh giá tài nguyên đất đai Điện Biên có các nhóm đất chính:
Nhóm đất phù sa, nhóm đất đen, nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi. Các loại đất
này phù hợp vói các loại cây lương thực, hoa mầu và cây công nghiệp ngắn
ngày, trồng và khoanh nuôi tái sinh rừng.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
1.4.2 Ti nguyờn nc.
in Biờn l u ngun ca ba h thng sụng chớnh : Lu vc Sụng
gm cỏc nhỏnh sụng chớnh nh Nm Lay, Nm Mng, lu vc sụng Nm Rm
vi din tớch lu vc l 1650km
2
l mt trong nhng vựng u ngun ca sụng
Mờ Kụng, lu vc sụng Mó vi din tớch lu vc l 2550km
2
.
Nu cú gii phỏp hp lý v cụng tỏc thy li kt hp vi vic tng che ph
cho rng thỡ ti nguyờn nc ca in Biờn cú th ỏp ng c nhu cu phỏt
trin kinh t, xó hi.
1.4.3 Ti nguyờn rng.
Rng in Biờn cú nhiu g quý cú giỏ tr kinh t cao nh Lỏt, Chũ Ch,
Nghin, Tu, P mu, cỏc cõy c hu nh cỏnh kin , song, mõy, tre...
T l che ph ca rng tớnh n nm 2003 l 37% din tớch t nhiờn, nhng ch
yu l rng tỏi sinh v rng non. Trong nhng nm gn õy nh ỏp dng nhiu
bin phỏp v chớnh sỏch bo v v phc hi rng tỏi sinh, nờn din tớch rng
c phỏt trin m rng vi nhp bỡnh quõn t 2%/nm.
1.4.4 Ti nguyờn khoỏng sn:
Qua iu tra thm dũ bc u in Biờn cú tim nng v mt s loi
khoỏng sn nh Than ỏ Keo Lụm, Thanh An, Pu Nhi, bc Na Son, vng
Ching S, Na , nc khoỏng Mng Luõn, Pa Thm, cao lanh Thanh
Minh, Noong Lung, Noong Ht...
Cỏc loi khoỏng sn trờn ó v ang c khai thỏc v a vo s dng, phc v
cho sn xut v tiờu dựng ca nhõn dõn.
2. iu kin kinh t, xó hi, vn húa:
2.1. Dõn s
Hin nay, dõn s ca in Biờn khong 443,529 vn ngi, mt dõn s
bỡnh quõn l 47 ngi/km
2
.
Dõn s phõn b khụng ng u, ch yu tp trung thnh ph in Biờn
Ph vi 1397,67 ngi/km
2
thp nht l huyn Mng Nhộ 13,06 ngi/km
2
.
Tc tng dõn s bỡnh quõn hng nm khong 2,55%.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
in Biờn l ni sinh sng v c trỳ ca 21 dõn tc anh em, trong ú dõn
tc Thỏi chim 40,4%, dõn tc Mụng chim 28,8%, dõn tc Kinh chim 19,7%
cũn li l cỏc dõn tc khỏc nh Dao, H Nhỡ, Hoa, Lo, Khỏng...
Do cú nhiu dõn tc cựng sinh sng trờn mnh t ny, nờn in Biờn cú
mt kho tng vn húa dõn gian vụ cựng phong phỳ v hp dn nhng bi ca dao,
dõn ca, truyn thuyt, truyn c tớch ca cỏc dõn tc, hay cỏc di ch kho c, c
bit l cỏc l hi truyn thng ca cỏc dõn tc... tt c hp thnh sc thỏi vn
húa riờng ca cỏc dõn tc vựng Tõy Bc Vit Nam.
iu ny ó to nờn mt sc hp dn du khỏch rt riờng ca in Biờn, m
ch in Biờn mi cú c, ú l s a dng trong nn vn húa, mi dõn tc
sinh sng in Biờn u cú nhng c trng vn húa riờng, song cựng sinh
sng trờn mt mnh t tri qua nhiu s kin lch s, h li cú nhng nột giao
thoa vn húa rt c ỏo.
2.2. Tỡnh hỡnh kinh t, xó hi.
Trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t, xó hi mc dự in Biờn cũn gp nhiu
khú khn, a hỡnh him tr chia ct, thng xuyờn xy ra thiờn tai, l lt.
C s h tng ó c tng cng song vn cũn yu kộm, khụng ng b,
nht l v giao thụng, thụng tin liờn lc... xa cỏc trung tõm kinh t trong c
nc, trỡnh dõn trớ thp, i ng cỏn b cũn thiu. Nhng bự li in Biờn li
l mt tnh cú nhiu li th phỏt trin kinh t, xó hi. Trong ú phi k n
cỏc li th ch yu: in Biờn Ph cú h thng di tớch lch s, cú ca khu, cng
hng khụng v cú v trớ l u mi giao thụng thun li gia cỏc tnh phớa Bc
Vit Nam vi Lo ( qua ca khu Tõy Trang v Mng Lúi) vi Võn Nam
Trung Quc (qua A Pa Chi) õy l tim nng ln phỏt trin thnh ngnh
kinh t mi nhn v m rng giao lu thng mi v cỏc tnh phớa Bc v khu
vc Võn Nam Trung Quc, vựng ụng bc Mianma. Mt khỏc, do c im t
nhiờn nhiu sụng, sui nờn ti nguyờn v nc v khoỏng sn... l tim nng
phỏt trin thy in, thy li, thy sn, cụng nghip khai thỏc, c bit l du
lch.
Sau khi c chia tỏch t tnh Lai Chõu c, tỡnh hỡnh cỏc mt kinh t, xó
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
hội của tỉnh Điện Biên đã đạt được những kết quả rất đáng tự hào.
Tổng giá trị giá trị gia tăng (GDP) năm 2003 ước đạt 9.3%, nhịp độ tăng
trưởng kinh tế bình qn giai đoạn 2001-2003 đạt 8,3%/năm.
Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế năm 2003 là nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm
37,55%, cơng nghiệp, xây dựng 25,8%, dịch vụ 36,65%.
Tổng số vốn đầu tư phát triển dựa trên địa bàn năm 2003 ước khoảng 700
tỷ đồng chiếm 56,8% GDP, thu ngân sách trên địa bàn năm 2003 đạt 46,5 tỷ
đồng.
Tổng sản lượng lương thực năm 2003 đạt khoảng 154 ngàn tấn, lương thực
bình qn đầu người ước đạt 230kg/người/năm.
Gía trị sản xuất cơng nghiệp năm 2003 đạt 187 tỷ đồng, đã bước đầu thu
hút được một số doanh nghiệp đầu tư vào một số lĩnh vực mà tỉnh có lợi thế như
đầu tư thủy điện, sản xuất xi măng, bột giấy, luyện than cốc...
Tổng mức lưu chuyển hàng hố và dịch vụ thương mại năm 2003 ước đạt
858 tỷ đồng, trong đó doanh thu dịch vụ du lịch năm 2003 đạt 28,5 tỷ đồng với
lượng khách đạt 100.640 người, trong đó khách du lịch quốc tế 8925 người
chiếm 8,87%. Đây có thể nói là một kết quả đáng ghi nhận của sở Thương mại
và Du lịch Điện Biên trong năm 2003.
Xuất nhập khẩu: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2003 trên địa bàn
ước đạt 2,19 triệu USD, trong đó xuất nhập khẩu đạt 1,59 triệu USD ( trong đó
kim ngạch xuất khẩu hàng địa phương là 0,79 triệu USD) và nhập khẩu là 0,6
triệu USD. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu bao gồm : Sản phẩm chế biến gỗ,
tinh bột sắn, than cốc...
Về văn hóa: Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng nếp sống văn hóa, xây
dựng bản làng, gia đình văn hóa phát triển mạnh. Đến cuối năm 2003 tồn tỉnh
đã có 21.414hộ/38045hộ đã đăng ký và 89 bản làng/328 bản làng đã được cơng
nhận đạt tiêu chuẩn bản làng văn hóa.
Tỷ lệ xã có đường ơ tơ đến trung tâm xã đạt 86/88 xã, đạt 98,86% số xã,
phường, thị trấn trong tỉnh, 8/8 huyện thị và thành phố có lưới điện quốc gia,
58/88 xã, phường có điện thoại đạt 67.1%.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Mạng lưới giao thơng của Điện Biên cũng đang được nâng cấp và xây dựng
mới chuẩn bị cho Năm du lịch.
Hệ thống giao thơng đường bộ, tồn tỉnh có 3 tuyến quốc lộ, 6 tuyến
tỉnh lộ và các tuyến liên huyện. Trong đó phải kể đến các đường quốc lộ chính
trên địa bàn tỉnh nối liền Điện Biên với các tỉnh khác: Quốc lộ 6A từ thị xã Lai
Châu đi Hà Nội qua hai tỉnh Sơn La và Hòa Bình dài 498km, đoạn chạy qua
tỉnh dài 120km; Quốc lộ12 từ thành phố Điện Biên Phủ đến cửa khẩu Ma Lù
Thàn dài 195km; Quốc lộ 279 nối Tuần Giáo qua thành phố Điện Biên Phủ đến
cửa khẩu Tây Trang dài 117km.
Hệ thống giao thơng đường hàng khơng, tỉnh có sân bay Điện Biên Phủ
được xây dựng từ thời Pháp thuộc, trước đây là một sân bay nhỏ trở khách từ Hà
Nội lên thành phố Điện Biên và ngược lại. Hiện nay, sân bay vẫn đang tiếp tục
được đầu tư nâng cấp để từng bước trở thành sân bay quốc tế có đường bay đến
các nước trong khu vực Đơng Nam Á. Đây sẽ là một điều kiện hết sức thuận lợi
cho sự phát triển du lịch của Điện Biên.
Ngồi hệ thống giao thơng đường bộ và hệ thống giao thơng đường
hàng khơng thì hệ thống giao thơng đường sơng của Điện Biên cũng đang được
đầu tư khai thác để phát triển du lịch. Điện Biên là một tỉnh có mạng lưới sơng,
suối dày đặc và những con sơng chính như sơng Đà, sơng Mã nhưng do đặc
điểm địa hình bị chia cắt, nhiều thác ghềnh nên hiện nay vận tải đường sơng chỉ
phục vụ nhu cầu đi lại vận chuyển ở khoảng cách gần. Tuy nhiên trong tương lai
đường sơng sẽ được khai thác những ưu thế để phục vụ cho ngành du lịch, khai
thác tiềm năng du lịch sinh thái, du lịch văn hố dọc sơng Đà.
Đây là những kết quả ban đầu của kinh tế - xã hội Điện Biên song nó là
những cơ sở để tạo tiền đề cho nền kinh tế của Điện Biên phát triển vững chắc
hơn trong tương lai.
2.3. Mục tiêu phát triển kinh té, xã hội của Điện Biên đến năm 2003
2.3.1. Quan điểm tư tưởng chỉ đạo phát triển kinh tế, xã hội sau khi chia
tách tỉnh.
Tiếp tục phát huy truyền thống và những thành tựu đã đạt được trong
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN