Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tiểu luận tn nền ngoại giao đa phương và tác động đến việt nam hiện nay 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.47 KB, 24 trang )

BỘQUỐCPHỊNG
HỌCVIỆNCHÍNHTRỊ

TIỂULUẬNTỐTNGHIỆP
Chủđ ề : N ề n n g o ạ i g i a o đ a p h ư ơ n g v à t á c đ ộ n g

Số phách

Sốphách
Điểm
Bằng số

Bằng chữ

TIỂULUẬNTỐTNGHIỆP

Người chấm
(Ký ghirõhọ tên)

Họvà tên:Mai Thanh Tùng

Ngàynộp:24/8/2022

Ngàysinh:24/10/1980

Khóa:11/TạiTrườngQnsựQnkhu7

Lớp: Hồn chỉnhchươngtrình CCLLCT,HVCT

Lớp:HồnchỉnhchươngtrìnhCCLLCT,HVCT


Khóa:11/TQSQK7

Khoa:Chủnghĩaxãhội khoahọc

Ngàynộp:24/8/2022

đếnViệtNamhiệnnay


MỤCLỤC
MỞĐẦU
I.
II.

NGOẠIGIAOĐAPHƯƠNG-TIẾPCẬNTỪLÝLUẬN
CƠSỞKHOAHỌCVÀTHỰCTIỄNNGOẠI GIAOĐAP

Trang
1
2
5

HƯƠNGĐỂĐẢNGCỘNGSẢNVIỆTNAMĐỀRA
ĐƯỜNGLỐIĐỐINGOẠI

1.

XuấtpháttừquanđiểmchủnghĩaMác-

5


Lênin,tưtưởngHồC h í M i n h v ề q u a n h ệ q u ố c t ế v à t r u
yềnthốngngoại
2.

giao củadântộcViệt Nam
KếthừađườnglốiđốingoạiquacáckỳĐạihộicủaĐảngvàtừt

7

hựctrạngthựchiệnđườnglối,chínhsáchđốingoại
thờigianqua
3.

4.

Quanđ i ể m v à h o ạ t đ ộ n g n g o ạ i g i a o đ a p h ư ơ n g c ủ a V i ệ
t
Namtheotinhthần Nghị quyếtĐại hội XIIIcủaĐảng
Ngoạigiaođaphươnggópphầnđẩymạnhhộinhậpquốc

9

14

tế,tăng cường sứcmạnh tổng hợpcủađất nước
III.

TRÁCHNHIỆMCỦAQUÂNĐỘIVÀBẢNTHÂNTRONGQ


17

U Á N T R I Ệ T , T H Ự C H I Ệ N Đ Ư Ờ N G L Ố I NGOẠI
GIAOĐAPHƯƠNGCỦAĐẢNG,NHÀNƯỚC
VIỆTNAMHIỆNNAY

1.

Tráchnhi ệm củaQuân đội t r o ng thựchi ện đư ờn gl ối đối

17

ngoại củaĐảng,NhànướcViệt Namhiệnnay
2

Tráchn h i ệ m c ủ a b ả n t h â n t r o n g t h ự c h i ệ n đ ư ờ n g l ố i đ
ối

19

ngoại củaĐảng,NhànướcViệt Namhiệnnay
KẾTLUẬN
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO

20
21


MỞĐẦU
Thế giới trong thế kỷ XXI tiếp tục chứng kiến nhiều biến đổi phức tạp

vàkhólườngvềngoạigiaogiữacácnướctrongkhuvựcvàtrênthếgiới.tìnhhìnhthếgiối và khu vực tiếp tục


nhiều

thay

đổi

rất

nhanh,

phức

tạp,

khó

lường.

Hịabình,hợptácvàpháttriểnvẫnlàxuthếlớn,songcũngđứngtrưốcnhiềutrỏngại,khó khăn, thách
thức.Tồncầuhóavàhộinhậpquốctếtiếptụctiếntriển,nhưngcũngđangbịđedọabởisựtrỗidậycủachủnghĩadântộccựcđoan,cạnh
tranhchiếnlược,cạnhtranhkinhtế,chiếntranhthươngmạidiễnragaygắt.Dotácđộngcủa đại dịch Covid19, tìnhhình chiếnsự giữa Nga- Ukraina.. thế giới rơi vàokhủng hoảng nghiêm trọng nhiều mặt. Tình
hình

tranh

chấp


chủ

quyền

trên

BiểnĐơngcịndiễnbiếnphứctạp.Biếnđổikhíhậu,thiêntai,dịchbệnhvàcácvấnđềan ninh phi
truyềnthơngkhác,nhấtlàanninhmạng..ngàycàngtácđộngmạnh,nhiềumặt,đedọanghiêmtrọngđếnsựpháttriểnổnđịnh,bềnvững
của thế giới,khuvựcvàđấtnướcta.Tìnhhìnhđóvừatạoranhữngcơhộithuậnlợi,vừađưatớinhững khó
khăn,tháchthứctrongquanhệquốctếvàthựchiệnđườnglối,chínhsáchđốingoạicủaĐảng,Nhànướcta.
Để nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn nữa, vươn xa hơn nữa,
hộinhậpsâurộng,tồndiệnvớikhuvựcvàthếgiới,nângcaohơnnữauytínquốctế
củaV i ệ t

Nam,

đường

lối

đối

ngoại

đóng

vai

trị


rất

q u a n t r ọ n g n â n g t ầ m v ị thế, uy tín quốc tế, cơ đồ, tiềm lực của đất
nước ta, giữ được mơi trường hịabình, ổn định cho phát triển đất nước, tranh thủ
được tốt nhất điều kiện thuận lợicho quá trình đổi mới cũng như quá trình phát
triển kinh tế xã hội. Đường lối đốingoại là nội dung rất quan trọng trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng,
đượcĐảng ta kế thừa, bổ sung và phát triển trong điều kiện lịch sử mới với
nhữngquan điểm, tư tưởng rất toàn diện sâu sắc để thực hiện khát vọng dân tộc
phồnvinh, hạnh phúc. Do đó, nghiên cứu vấn đề:Nền ngoại giao đa phương và
tácđộng đến Việt Nam hiện naycó ý nghĩa rất quan trọng đối với các cấp,
cácngành, các cơ quan, đơn vị trong lãnh đạo, tổ chức thực hiện thắng lợi đường
lốiđối ngoạicủaĐảngtheochứcnăng,nhiệmvụ đảmnhiệm.


2
NỘIDUNG
I. NGOẠIGIAOĐAPHƯƠNG-TIẾPCẬNTỪLÝ LUẬN

Ngoại giao đa phương là một hình thức hoạt động ngoại giao, trong đó cósự
tham gia của ba chủ thể trở lên trong quan hệ quốc tế, chủ yếu là quốc gia dânt ộ c v à o q u á t r ì n h đ à m phán,t h ư ơ n g l ư ợ ng , r a q u y ế t s á c h t r o n g c ù n g m ộ t
thờiđiểmvàđápứngnhiềuđòihỏikhácnhautrướcmộtvấnđềcụthể(Ngoạigiao đa phương trong hệ thống
quan hệ quốc tế đương đại, Nxb. Chính trị quốcgia Sự thật, Hà Nội, 2015, tr. 49).
Các mô thức ngoại giao đa phương chủ yếu vàmangtínhphổquáthiệnnaylàtổchứcquốctế,vớicáctính
chất khác nhau từnhững tổ chức mang tính cộng đồng chung, liên minh đến những tổ
chức mangtính hợp tác với những cam kết đơn giản; ở các cấp độ khác nhau, như
khu vực,liên khu vực, toàn cầu; với các lĩnh vực đa dạng: kinh tế, chính trị, văn
hóa, xãhội...; các diễn đàn, hiệp hội; các phong trào, các hội nghị, cuộc họp, hội
thảo...quy mô đa dạng, ít ràng buộc nhằm giải quyết một hoặc một vài vấn đề,
mangtínhngẫuhứnghoặc thườngniên.
Trong ngoại giao đa phương, lợi ích ln là yếu tố quy định hành vi củachủ

thể. Với mỗi thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, các quốc gia có lợiích
khác nhau, dẫn tới hình thành động cơ thúc đẩy sự tham gia của các chủ thể,thời
điểm sử dụng mô thức ngoại giao đa phương khác nhau trong quan hệ quốctế.
Hiện nay, chủ thể quan hệ quốc tế, cơ bản nhất là quốc gia - dân tộc độc lậpcó chủ
quyền tham gia ngoại giao đa phương khá sơi động, cho thấy ngoại
giaođaphươ ngđang đáp ứngđượcnhữ ng l ợi íchc ủa cácchủ t hể. Mộtđiểmđán
gchúýtrongngoạigiaođaphươnglàtươngquanlựclượngvàthựclựcquốcgia.Đây là nền tảng quan trọng của
trật tự thế giới và là cơ sở để định hình “sânchơi” và nguyên tắc ứng xử trong quan
hệ quốc tế nói chung và ngoại giao đaphương nói riêng; đóng vai trị khơng nhỏ
trong việc quyết định hành vi và tầmảnh hưởng trong q trình đàm phán. Thêm
vào đó, thực lực quốc gia - nhân tốđược coi là cơ sở của việc hoạch định và thực
hiện

chính

sách

đối

ngoại

cũngquyếtđịnhhànhvicủaquốcgiatrongngoạigiaođaphương.Vìvậy,cácnước

-


lớn có hành vi theo hướng chi phối và “bao cấp” cho thể chế đa phương, cịn
cácnướcnhỏ thìhànhđộngtheohướngchấp nhận,tnthủvà“ăntheo”1.
Bêncạnhđó,hànhvicủaquốcgiacũngphụthuộcvàomứcđộthểchếhóacủa các tổ chức đa
phương.


Tổ

chức

đa

phương



mức

độ

thể

chế

hóa

cao

sẽ

cókhảnăngcaohơntrongviệcbuộccácnướcphảitnthủluậtlệvàngượclại,mứcđộthểchếhóathấp
sẽlàmxuhướngkhơngtnthủluậtlệxảyracaohơn2.
Ngun tắc, quy định (luật chơi) của các thể chế đa phương quốc tế
cũngthúc đẩy hoặc tác động đến hành vi của các quốc gia. Các mô thức ngoại giao
đaphươngkhácnhausẽcó“luậtchơi”khácnhau.Nhưngđiểmchungcủacácmơthức ngoại giao đa phương là

sản phẩm hay kết quả chính là các thỏa thuận quốctếđaphương.Cácthỏathuậnnàylà“luậtchơi”ràng
buộchànhvitiếptheocủachủ thể trong ngoại giao đa phương. Vì vậy, trong quá trình hình
thành “luậtchơi”, quốc gia nào được tham gia đàm phán và đưa ra ý tưởng được
chấp nhậnvà ghi nhận ý tưởng trong sản phẩm cuối cùng của ngoại giao đa
phương, quốcgia đó sẽ khẳng định được lợi ích và vị thế của mình trong “sân
chơi”

đa

phươngnày.Đâysẽlàcơsởquantrọngđểquốcgiathuậnlợihóamơitrườngchohànhvi
tươnglai.Song,dochủquyềncủaquốcgia,sựchưahồnthiệncủathểchếvàkhảnăngđápứngnhucầucủacácbêntrongcácthỏathuận
quốc tế đa phươngnên “luật chơi” của các thể chế đa phương chỉ ràng buộc một phần
hành

vi

củaquốcgia,bởikhicầnthiếtchủthểsẽviệndẫnlýdochủquyềnvàlợiíchquốcgiađể
cóthểbỏquanhững“luậtchơi”này3.
Trênthựctế,hànhvicủacácchủthểkháđadạng.Song,tựuchungchủthể
thamgiangoạigiaođaphươngtheobadạnghànhvicơbảnsau:1-Cácchủthể thành viên phải chấp nhận và
tuân thủ theo “luật chơi” chung; 2- Vận dụng“luật chơi” hoặc kẽ hở luật pháp để
tối

ưu

hóa

lợi

ích


quốc

gia

-

dân

tộc

mình;

Thayđổi,điềuchỉnhhoặcxâydựng“luậtchơi”mớiđểthíchứngvớivịthếvà

1

Chủ nghĩa đa phương trên thế giới và đối ngoại đa phương của Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật,
HàNội,2019, tr.89
2
Chủ nghĩa đa phương trên thế giới và đối ngoại đa phương của Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật,
HàNội,2019, tr.89
3
Lýthuyếtquan hệquốctế,Nxb.Thếgiới,2017,HàNội,2017,tr.37,64

3-


thực lực mới4. Các chủ thể có thể thay đổi hành vi của mình tùy theo lợi ích,tương
quan lực lượng, “luật chơi” và “sân chơi” đa phương trong những thờiđiểm và vấn

đề khác nhau. Ngoài ra, một chủ thể trong một thời điểm có thể cómột hoặc hai,
thậm chí có đủ cả ba hành vi ở những hoạt động ngoại giao đaphương khácnhau.
Trong thế kỷ XXI, quan điểm và hoạt động ngoại giao đa phương của hầuhết
các quốc gia trên thế giới đều phong phú, rõ nét và mang tính đặc thù.
Chẳnghạn,Mỹtheođuổichủnghĩađaphươngcólựachọnvàchủnghĩađaphươnghiệuquảvớiqua
nđiểmxâydựngmộthệthốngđaphươngdoMỹvàcácnướcphươngTâydẫndắtđểcóthểgâyảnhhưởng
lên

các

quốc

gia

khác.

Ngoại

giao

đaphươngcủaMỹtồntạicùngngoạigiaosongphươngvàmangtínhthựcdụng.Mỹlựa chọn phát triển
hay

cầm

chừng

hoặc

từ


bỏ

hoạt

động

ngoại

giao

đa

phươngtheosựtínhtốnvềlợiíchcủahọvớicácthờiđiểmkhácnhau.Điềunàythểhiệnrõtronghànhvi
ngoại

giao

đa

phương

của

Mỹ

trên

thực


tế



xu

hướng

áp

đặt“luậtchơi”đểbảođảmlợiíchquốcgia,songMỹcũngsẵnsàngrờibỏtổchứcđaphươngcũ,khởi
xướngthểchếđaphươngmớicũngvìlợiíchquốcgia.
Nga ln chủ trương gắn bó sâu sắc với các nguyên tắc của chủ nghĩa
đaphương.Ngachútrọngcáccơchếđaphươngnhưmộtdạngtậphợplựclượngđểnhằmphụchưng
đấtnướcvàngănchặnảnhhưởngcủaphươngTây.Ngoạigiaođa phương của Nga phân tán về chiều rộng
từ cấp độ toàn cầu, khu vực tới tiểukhu vực, mang tính lựa chọn với các quan
điểm: 1- “Lãnh đạo tập thể của nhữngquốcgiahàngđầu”cùngcótráchnhiệmgiảiquyếtcácvấnđềtồncầu,
khácvớiquanđiểmlãnhđạocủamộtsiêucường;2-Trongngoạigiaođaphương,chínhsách đa phương cần được
đàm phán giữa các bên liên quan và Nga không chấpnhận một quyết định nào mà
chưa được thông qua, chẳng hạn những quyết địnhcủa Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại
Tây Dương hoặc Liên minh châu Âu mà Ngakhơngthamgiasẽkhơngcógiátrị;3Ngoạigiaođaphươngcầntrởthànhnền

4

Chủnghĩađaphươngtrênthế giớivàđốingoạiđaphươngcủaViệtNam,Sđd,tr.89-90


tảng,phảnánhsựphânchiaquyềnlựctrongmộtthếgiớiđacựcđangnổilên,baogồm:TrungQuốc,
ẤnĐộ,Bra-xin,màNgahếtsứcchútrọng5.
Trung Quốc hiện đang thể hiện cách tiếp cận mạnh mẽ và phổ biến vềngoại

giao đa phương, nhất là với các tiểu vùng, khu vực và các tổ chức lớn, đadạng
trong nhiều lĩnh vực. Trung Quốc bắt đầu khẳng định vị thế, sức mạnh vàsự dẫn
dắt của mình trong nhiều thể chế đa phương qua sự tham gia tích cực vàocáccơchế
bằngcácsángkiếnđaphương,sựđầutưvàđónggóp,thểhiệnsựgánh vác trách nhiệm, tham gia quản trị
tồn cầu, phát huy “sức mạnh mềm” củaTrungQuốc.TrungQuốcđưarachủthuyếtvềmộtthếgiớihàihịa,
trong đó vaitrị của các tổ chức đa phương được đề cao - cùng hợp tác để cùng thịnh
vượng,cầnt ơntrọng sựđadạngvềvăn hóavàhệt hốngchính trị,cácquốcgiađang
phát triển có nhiềuquyền quyết định hơn.Trung Quốc tíchcực triển khai cáchoạt động đa phương, truyền bá
những tư tưởng mới, đưa ra thông điệp mới vềxây dựng một thế giới hài hòa, dân
chủ, kiến tạo một trật tự kinh tế thế giới mới,đặcbiệtTrungQuốcnêu
quanđiểmkhôngthamgia liênminh6.
II. CƠSỞKHOAHỌCVÀTHỰCTIỄNNGOẠIGIAOĐAPHƯƠNGĐỂĐ

ẢNGCỘNGSẢNVIỆTNAMĐỀRAĐƯỜNGLỐIĐỐINGOẠI
1. Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
ChíMinhvềquan hệquốc tếvàtruyềnthống ngoạigiao củadântộc ViệtNam
*QuanđiểmchủnghĩaMácLênin,tưtưởngHồChíMinhvềquanhệquốctếVậndụngsángtạochủnghĩaMácLênin,tưtưởngHồChíMinhvềquanhệ
quốctế,đườnglốiđốingoạicủaĐảngtalnđượcpháttriểnvàhồnthiệntrongcácgiaiđoạncác
hmạng.QuanđiểmcủachủnghĩaMácLêninvềquanhệquốctếthểhiệnnổibậttrongcươnglĩnhdântộccủaLênin.TrongcươnglĩnhđóLê
ninđãxácđịnhlậptrườngvàquanđiểmcủaĐảngCộngsảnvàNhànướcxãhộichủnghĩatrongvi
ệcgiảiquyếtmốiquanhệgiữacácdântộc.Đâylàcơsởlýluậnchỉđạonguntắcgiảiquyếtvấnđề
dântộcvàquanhệquốctếcủacácĐảngCộngsảnvànhànướcxãhộichủnghĩa;đồngthời,tưtưởn
gđócịnlànềntảngđểxâydựngvàcủngcốmối
5Hoạt

độngngoạigiao đaphương,HọcviệnBáo chívàTuntruyền,HàNội,2021
SáchTrắngcủaTrungQuốc“Sựpháttriển hịabình”năm2011

6



quanhệquốctếđúng
đắngiữacácquốcgiatrênthếgiới,làcơsởlýluậnđểđấutranhvớicácquanđiểmvàhànhviđingư
ợclạilợiíchchânchínhcủacácdântộc.
Trêncơsởphântíchtínhphụthuộclẫnnhauvềkinhtếgiữacácnước,Lêninđã

chủ

trương thực hiệnchính sách đối ngoại hịa bình, bảo đảm những điều kiệnquốctếthuậnlợi
cho

việc

xây

dựng

chủ

nghĩa



hội



chủ

nghĩa


cộng

sản,

ủnghộphongtràogiảiphóngdântộcvàthựchiệnsựhợptáctồndiệnvớicácquốcgiatrẻtuổi,đan
gpháttriển;triệtđểbảovệnguntắccùngtồntạihịabìnhgiữacácnướccóchếđộxãhộikhácnhau,kiên
quyếtchốngcáclựclượngxâmlượccủachủ nghĩa đế quốc, giải thốt lồi người khỏi một cuộc
chiến

tranh

thế

giới

mới.Khơngchỉnhấnmạnhđếnđốingoạichínhtrị,Lênincịnchỉrarằng,mởcửalànhucầukh
áchquanđểpháttriểnkinhtếởmỗinướcvàtrênphạmvithếgiới.MộthoạtđộngcũngđượcLêninrấtchútrọng
làgiaolưuvănhóagiữacácnướcvìnócóýnghĩarấtlớnđốivớicơngtácthơngtin,tuntruyềnvàđốingoại…
TưtưởngHồChíMinhvềquanhệquốctếbaogồmhệthốngcácquanđiểmvềđườnglốichiế
nlược,sáchlượcđốivớicácvấnđềquốctếvàquanhệquốctế,vềchínhsáchvàhoạtđộngđốingoại
củaĐảng,NhànướcViệtNam.TheoNgười,ngoạigiaolàcuộcđấutranhbằngbiệnpháphịabì
nhđểbảovệlợiíchdântộc,làmột lĩnhvựchoạtđộngrất quantrọngcủasự nghiệpcáchmạng.Người nhấnmạnh
ngoại giao phải ln ln vì lợi ích của dân tộc mà phục vụ, ngoại giao chỉ pháthuyvai
trịvàcơngdụngtrêncơsởthựclựcdântộc;độclậptựchủ,tựlựctự cường phải gắn liền với đồn kết và hợp
tác quốc tế, theo đó Việt Nam sẵnsàng “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và
không gây thù oán với một ai” 7.Người hết sức coi trọng tình hữu nghị và hợp tác
với các nước láng giềng cóchung biên giới; mở rộng bang giao với các nước trong
khu vực và trên thế giới;xửlýtốtquanhệvớicác nướclớn đểphụcvụlợiíchcáchmạng.
Độclập,tựchủlàtưduynổibật,nhấtqntrongtồnbộhoạtđộngchínhtrịvàđốingoạicủa

ChủtịchHồChíMinh.Ngunlýchủyếutrongtưtưởngcủa

7

Hồ ChíMinh:Tồntập,tập5,Nxb ChínhtrịquốcgiaST,H,2011,tr.256


Ngườiđólà:“Muốnngườitagiúpcho,thìtrướcmìnhphảitựgiúplấymìnhđã”8.Đặcbiệt,HồCh
íMinhlntranhthủsựđồnkếtquốctế,nhưngvẫngiữvữngtínhđộclậptựchủ,coiđólànhânt
ốquyếtđịnhsựthànhcơngtrên
mặttrậnđốingoạicũngnhưtrêncáclĩnhvựckhác.Ngườinhấnmạnhcáigốc,cáiđiểmmấuchốtv
ềchínhtrị,qnsự,kinhtế,nộichính,ngoạigiaocủatalàtựlựccánhsinh.
* Xuấtphát từtruyềnthốngngoại giaocủadântộcViệt Nam
Trong q trình dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã biết đến
vaitrịquantrọngcủangoạigiaonhưlàmộtcơngcụđấutranhhịabìnhvớicácquốcgia khác. Trong tất
cảcácthờikỳlịchsử,mụctiêucủangoạigiaoViệtNambaogiờcũnglàđộclậpdântộc,chủquyềnthốngnhất,tồnvẹnlãnhthổvà
hạnhphúc, ấm no của nhân dân. Ơng cha ta chú trọng vận dụng chính sách ngoại
giaokiêntrì,mềmdẻo,biếtngười,biếtmình,giữhịahiếu,thânthiện,nhưngkiênquyết, cứng rắn. Với tư tưởng
kiên trì, mềm mỏng, khéo léo, giữ hịa hiếu, thânthiện với các nước lân bang,
nhưng không yếu mềm, nhu nhược, hèn nhát, lncứng rắn, kiên quyết trong ngoại
giao

bảo

vệ

chủ

quyền,


lãnh

thổ

đất

nước.

Bêncạnhđó,ơngchatađãsửdụngngoạigiaonhưlàmộtcơngcụđấutranhhịabìnhvớicácquốcgia
khácnhằmđạtmụcđích“quốcphú,binhcường,nộin,ngoạitĩnh”.Cóthểnói,lịchsửngoạigiaocủaViệtNamlàmộtkhotàngvề
kinhnghiệm xử thế vô cùng quý báu cho những người làm công tác ngoại giao.
Thểhiện sự mưu trí, “biết mình”, “biết người” đến cao độ, biết dồn đối phương
đếnchỗphảichấpnhậncácđiềukiệncủamìnhvàtrongmọithờikỳđãlnlnbámsát mục tiêu chủ
yếulà:Độclậpdântộc,thốngnhất,tồnvẹnlãnhthổvàhạnhphúc,ấmnocủanhândân.
2. Kế thừa đường lối đối ngoại qua các kỳ Đại hội của Đảng và
từthựctrạng thực hiệnđườnglối,chínhsách đối ngoạithời gianqua
* Kếthừađườnglốiđốingoại qua cáckỳĐại hộicủaĐảng
Trên cơ sở kế thừa đường lối đối ngoại qua các kỳ đại hội Đảng trong
thờikỳđổimới,ĐạihộiĐảngtoànquốclầnthứXIII tiếptụcpháttriểnvà hoànthiện
8

Hồ ChíMinh:Tồntập,tập2,NxbChínhtrịquốcgiaST,H,2011,tr.320


đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn phát triển mới của đất nước. Pháthuy
mạnh mẽ tư duy đổi mới được khởi xướng từ Đại hội VI (năm 1986), đườnglốiđối
ngoạiđộclập,tựchủ,hịabình,hữunghị,hợptácvàpháttriển,đaphương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích
cực hội, vì lợi ích quốc gia - dân tộclà sợi chỉ đỏ xun suốt đối ngoại thời kỳ đổi
mới




được

nhận

thức

ngày

càngsâusắc.Đảngtalnnhận thứcsâusắclợiíchquốcgiadântộclàmụctiêucaonhấtcủađốingoại. Nghị quyết Trung ương 8 khóa IX (năm 2003)
lần đầutiên nêu rõ các thành tố cơ bản của lợi ích quốc gia- dân tộc. Từ Đại hội XI
(năm2011),Đảngkhẳngđịnhlợiíchquốcgia-dântộclàmụctiêucaonhấtcủađốingoại, trong đó lợi ích giai cấp,
lợi ích quốc gia và lợi ích dân tộc thống nhất vớinhautronglợiíchquốcgia-dântộc.Đại hội XII
của Đảng khẳng định rõ quanđiểm: “Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc
trên cơ sở các ngun tắccơbảncủa luậtphápquốctế,bìnhđẳngvàcùng cólợi...”9.
Trong thời kỳ đổi mới, đối ngoại luôn thực hiệnnhiệm vụ bao trùm vàthường
xunlà giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ các yếu tốquốc tế thuận
lợi cho công cuộc đổi mới và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế đấtnước. Đại hội
VII của Đảng tiến thêm một bước với

chủ trương cụ thể hơn:

“Mởrộng,đadạnghóavàđaphươnghóaquanhệkinhtếđốingoại”10.ĐạihộiVIIIcủaĐảngđãxáclậpn
iềmtinvữngchắcvàođườnglốiđốingoạiđộclập,tựchủ,rộngmở,đaphươnghóa,đadạnghóacácquanhệđối
ngoại



tăng


cường

mở

rộngquanhệkinhtếquốctếnhằmtranhthủcácnguồnlựcđểpháttriển:“Mởrộngquanhệ quốc tế
phải trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ, bình đẳng và cùng có lợi, giữgìn,pháthuybảnsắc
vànhữngtruyềnthốngtốtđẹpcủadântộc”11.VănkiệnĐạihộiIXcủaĐảnglầnđầutiênđưaracụmtừ“chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế”,đánhdấu sựthayđổilớntrongtưduypháttriểnvà hội nhập của Việt
Nam.
Đảng ta đãxác định, phát triển hệt h ố n g quan điểm, phươngc h â m
c h ỉ đạoxuyênsuốtđốingoạiViệtNamthờikỳđổimớilànhấtquánthựchiệnđường
9

Đảng CộngsảnViệtNam,Văn kiện Đạihộiđạibiểu toàn quốclầnthứXII,Nxb CTQG,H, 2016,tr.153
Đảng CộngsảnViệtNam,Văn kiệnĐạihộiđạibiểu toànquốclầnthứVII, Nxb ST,H.1991, tr.119
11
Đảng CộngsảnViệtNam,Văn kiện Đạihộiđạibiểu toàn quốclầnthứVIII,Nxb CTQG,H,1996,tr.74
10


lốiđốingoạiđộclập,tựchủ,hịabình,hữunghị,hợptácvàpháttriển;đaphươnghóa,đadạnghóa;"l
àbạn,làđốitáctincậyvàthànhviêncótráchnhiệmcủacộngđồngquốctế";nắmvữnghaimặtđốitác-đốitượng,
vừahợptác,vừađấutranh;kiên định ngun tắc, mục tiêu chiến lược, nhưng linh hoạt, khơn
khéo

về

sáchlược,"dĩbấtbiến,ứngvạnbiến"...Cơchếthựchiệnđốingoạilàphốihợpchặtchẽ,nhịpnhà
nggiữađốingoạiđảng,ngoạigiaonhànướcvàđốingoạinhândândướisựlãnhđạothốngnhấtcủ

aĐảngvàquảnlýtậptrungcủaNhànước.Nhậnthứcvềquanhệgiữađộclập,tựchủvàhộinhậpquốc
tếngàycàngsâusắc,trongđónhấtqnkếthợpsứcmạnhdântộcvớisứcmạnhthờiđại,nộilựclàquy
ếtđịnh,nguồnlựcbênngồilàquantrọng...TạiĐạihộiXI,Đảngtachỉrõ:“Tiếptụcthựchiệntố
tchủ trương mở rộng hoạt động đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc
tế.Thựchiệnnhấtqnđườnglốiđốingoạiđộclập,tựchủ,đaphươnghóa,đadạnghóaquanhệ,gi
ữvữngmơitrườnghịabình,ổnđịnhchopháttriển,hịabình,hợptácvàpháttriển,bảovệvữngchắc
độclập,chủquyền,thốngnhấtvàtồnvẹnlãnhthổ,nângcaovịthếđấtnước;gópphầntíchcựcvàocuộcđấutranhvìhịa
bình,độclậpdântộc,dânchủvàtiếnbộxãhộitrênthếgiới...”12.
Như vậy, đường lối đối ngoại trong Văn kiện Đại hội XIII kế thừa đườnglối,
chính sách cơ bản, một số nguyên tắc, phương châm, nhiệm vụ trong
cácnhiệmkỳĐạihộitrước;đồngthờicónhữngbướcpháttriểnmớiquantrọng.
3. Quan điểm và hoạt động ngoại giao đa phương của Việt Nam
theotinhthần Nghị quyết Đạihội XIIIcủa Đảng
Trong thời gian qua, Việt Nam đã đạt được một số kết quả quan trọng vềđối
ngoại. Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển sâu rộng trên nhiều cấp độ từ khuvực
đến tồn cầu, đa dạng về hình thức, với việc tham gia chủ động tích cực ởcác tổ
chức, diễn đàn, hội nghị đa phương quốc tế, đặc biệt là Hiệp hội các
quốcgiaĐơngNamÁ(ASEAN),LiênhợpquốcvàDiễnđànHợptáckinhtếchâ
- Thái Bình Dương (APEC); tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại tự
dosongphương,đaphươngthếhệmới,nổibậtlàHiệpđịnhthươngmạitựdoViệt
12

Đảng CộngsảnViệtNam,Vănkiện Đạihộiđạibiểu toànquốclầnthứXI,Nxb CTQG,H, 2011,tr.46.


Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu (VN - EAEU FTA), Hiệp định Đối tác toàndiện
và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự dogiữa
ViệtNam và Liên minhchâuÂu (EVFTA).“ Q u a n

hệ


đối

ngoại



h ộ i nhập quốc tế tiếp tục mở rộng và đi vào chiều sâu, tạo khung khổ quan hệ
ổnđịnh và bền vững với các đối tác. Chủ động tham gia xây dựng các nguyên
tắc,chuẩn mực trongcácthểchếđaphương khuvựcvà toàn cầu”.
Trên cơ sở đó, Đại hội XIII của Đảng đã đưa ra quan điểm phát triển
đấtnướcnóichung,quanđiểmđốingoạinóiriêng,đólà:1-Bảođảmcaonhấtlợiíchquốc gia - dân tộc
trêncơsởcácnguntắccơbảncủaHiếnchươngLiênhợpquốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác,
cùng có lợi. Tiếp tục phát triểnnhanh và bền vững đất nước; 2- Khơi dậy mạnh mẽ
tinh

thần

u

nước,

ý

chí

tựcườngdântộc,sứcmạnhđạiđồnkếttồndântộcvàkhátvọngpháttriểnđấtnướcphồnvin
h,hạnhphúc;3-Kếthợpsứcmạnhdântộcvớisứcmạnhthờiđại;nêucachíđộclập,tựchủ,chủđộng,tích
cựchộinhậpvànângcaohiệuquảhợptácquốc tế, phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực,
trong


đó

nguồn

lực

nội

sinh,nhấtlànguồnlựcconngườilàquantrọngnhất(10).Mặcdùquanđiểmvềngoạigiaođaphư
ơng(11)chưađượcĐảngtađưavàovănkiệnmộtcáchchínhthứcvàđộclập,nhưng những quan điểm
trên

được

xem



tiền

đề



bản

(ngun

tắc,


phươngchâm)chochínhsáchvàhànhvi(hoạtđộng)vềngoạigiaođaphương.
Tại Đại hội XIII, Đảng ta khẳng định mục tiêu đối ngoại: “Tiếp tục thựchiện
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; chủ độngvà tích
cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, có hiệu quả; giữ vững mơitrường hịa
bình, ổn định, khơng ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của ViệtNam” (12);tuy
nhiên, Đảngtavẫnchưa đề cậpđếnngoại giao đap h ư ơ n g , c h ỉ hàmýtrongcụmtừ“đa
phươnghóa,đadạnghóa”.Đảngtachỉrõ:“Đẩymạnhđối ngoại song phương và nâng tầm đối ngoại đa
phương. Chủ động tham gia vàphát huy vai trò của Việt Nam tại các cơ chế đa phương, đặc biệt là
ASEAN,Liênhợpquốc,APEC,hợp t ácti ểu vùngMê Cơ ng vàcáckhnkhổhợp
t ác khuvựcvàquốctế,trongnhữngvấnđềvàcáccơchếquantrọngcótầmchiến


lược, phù hợp với yêu cầu, khả năng và điều kiện cụ thể...; chủ động, tích cực và có
tráchnhiệmcùngcácnướcASEANxâydựngCộngđồngđồnkết.. Chủđộng, tích cực tham gia các cơ chế
đa phương về quốc phòng, an ninh theo tưduy mới về bảo vệ Tổ quốc”. Trong
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 5 năm,10nămđượcthôngquatạiĐạihộiXIIIcủaĐảng,mụctiêuvà
nhiệmvụtrọngtâm mặc dù không đề cập đến đối ngoại đa phương mà chỉ đề cập đến
cơng tácđối ngoại nói chung: “Giữ vững độc lập, tự chủ, tiếp tục nâng cao chất
lượng,hiệu quả hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế”, song, trong phần
phươnghướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, Đảng ta lại
đề cậpmộtcáchcụthể,đólà:“Tăngcườnghợptácquốctếvềquốcphịng,anninh,thực hiện tốt nhiệm vụ tham
gia gìn giữ hịa bình của Liên hợp quốc”. Đặc biệttrong phương hướng đối ngoại,
Đảng ta tiếp tục khẳng định và phát triển quanđiểm đã nêu trong Chỉ thị số 25-CT/
TW, ngày 8-8-2018, của Ban Bí thư, về“Đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa
phương đến năm 2030”, đó là: Đẩy mạnhvà nâng tầm đối ngoại đa phương, kết
hợp

chặt


chẽ

với

đối

ngoại

song

phương,thựchiệntốtcáctrọngtráchquốctế,nhấtlàtrongASEAN,Liênhợpqu
ốcvàcáckhnkhổhợp tác ở châ-TháiBìnhDương.
Nhìn chung, Việt Nam đã xác định ngoại giao đa phương là một nội
dungquantrọngtrongquanđiểmvềđốingoạivớiviệcsửdụngnhiềulầncụmtừ“nângtầm đối ngoại
đaphương”trongVănkiệnĐạihộiXIIIcủaĐảng.Thêmvàođó,quan điểm về ngoại giao đa phương được
xác định khá cụ thể, như: đối tác trọngtâmlàASEAN,Liênhợpquốc,APEC,hợptáctiểuvùngMêCông..;
lĩnhvựcđược ưu tiên là kinh tế, quốc phòng, an ninh...; quan điểm về thái độ tham
giangoại giao đa phương là chủ động, tích cực. Trong thời gian tới, ngoại giao
đaphương của Việt Nam được Đảng ta xác định: “Tích cực triển khai các cam
kếtkhuvựcvàquốctế,lồngghépvớicácchiếnlược,chínhsách,kếhoạchvàchươngtrìnhpháttriểnkinhtếxãhội.Chủđộngthamgia,tíchcựcđónggóp,nângcaovai trị của Việt Nam trong xây dựng, định hình
các

thể

chế

đa

phương




thựchiệnđầyđủcáccamkếtquốctếvàcáchiệpđịnh

trật

tựchínhtrị-kinhtế

quốctế,


thương mại đã ký kết”. Theo đó, Việt Nam sẽ tích cực, chủ động tham gia
đónggóp,địnhhình“luậtchơi”trongcáchoạtđộngngoạigiaođaphương.
Đặcbiệt,ViệtNamđãthểhiệnsựnângtầmvềtưduy,quanđiểmvềngoạigiao đa phương khi
khẳngđịnh:“Tiếptụcđổimớihợptácquốctếvềphápluậttheo hướng chủ động, tích cực, tận dụng hiệu
quả

các

quy

tắc,

luật

lệ

quốc

tế


vàthamgiacáchoạtđộngcủacộngđồng,khuvựcvàquốctế;chủđộngđềxuấtsángkiến,cơchếhợpt
áctrênnguntắccùngcólợi,vìhịabình,độclậpdântộc,dânchủvàtiếnbộxãhộitrênthếgiới,nh
ằmtạorasựthayđổivềchấttrongcơngtáchợptácquốctếvềphápluật”.Nhưvậy,cóthểthấy,ViệtNamchủtrương
thamgia ngoại giao đa phương trên cơ sở phối hợp ba hành vi: người thực hiện
“luậtchơi”,ngườitậndụngvàngườithamgiatạodựng“luậtchơi”.ViệtNamkỳvọngchủ động
thực

hiện

ngoại

giao

đa

phương

theo

hướng

góp

phần

hình

thành


cácnguntắc,“luậtchơi”trongquanhệquốctế.Tuynhiên,mứcđộhànhvicịntùythuộcvàomơth
ứcngoạigiaođaphươngmàViệtNamthamgia.
Từ sau Đại hội XIII của Đảng đến nay, trong bối cảnh thế giới có nhiềubiến
động phức tạp, tình hình dịch bệnh COVID-19 có nhiều diễn biến khólường, xung
đột giữa Nga - Ukraina... các hoạt động ngoại giao đa phương củaViệt Nam vẫn
diễn ra linh hoạt, năng động và là minh chứng cho một Việt Namđang tích cực,
chủ động tham giađịnh hình“luậtchơi” và nguyêntắc củat h ể chế đa phương. Việt
Nam vẫn đảm nhiệm tốt vai trò, vị trí của mình trong các“sân chơi” đa phương
khu vực và thế giới. Cụ thể, Việt Nam đã hoàn thành xuấtsắc vai trị Ủy viên
khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ2020-2021,vớiviệcthamgia
hàngtrămcuộchọpvàbỏphiếucácnghịquyết,đưa ra nhiều sáng kiến quan trọng về các vấn đề liên
quan

đến

thượng

tơn

phápluậttrongbảovệhịabìnhvàanninhthếgiới;thúcđẩybảovệngườidân,nhấtlà phụ
nữvàtrẻem;ứngphóvớinhữngtháchthứcanninhphitruyềnthống(biến đổi khí hậu, nước biển dâng...);
thúc đẩy hợp tác chặt chẽ hơn và nâng caovai trò của các tổ chức, khu vực và tiểu
khu

vực,

hợp

tác


giữa

các

tổ

khuvựcvàtiểukhuvựcvớiLiênhợpquốctrongbảovệhịabìnhvàanninhởcác

chức,


khu vực và quốc tế. Đặc biệt, tháng 12-2021, Việt Nam đã tổ chức thành
côngPhiên họp theo thể thức Arria đầu tiên về vấn đề trẻ em khơng có sự chăm
sóccủac h a m ẹ t r o n g x u n g đ ộ t . T r ê n c ư ơ n g vị C h ủ t ị c h l u â n p h i ê n c ủ a H ộ i đ ồ
n g BảoanLiênhợpquốc,trongtháng4-2021,ViệtNamđãtổchức,chủtrì,điềuhành khoảng 30 cuộc họp theo
phương châm tích cực, chủ động, có trách nhiệm,vừabảođảmsựkháchquan,minhbạch,vừalinhhoạt,
xửlýhàihịa,cânbằngmối quan tâm của các nước đối với các vấn đề được thảo luận và
thúc đẩy hợptác, đồng thuận tại Hội đồng Bảo an; thúc đẩy thông qua Tuyên bố
Chủ tịch củaHội đồng Bảo an Liên hợp quốc, trong đó nhấn mạnh nhu cầu tăng
cường hợptác quốc tế để chung tay giải quyết những hệ lụy của bom mìn sau chiến
tranhđối với antồn và sinh kếbềnvững củangười dân,cộng đồng.
Việc tham gia tích cực, chủ động các hoạt động của ASEAN trong năm2021
đã và đang khẳng định vai trị dẫn dắt, định hình “luật chơi” của Việt Namtại diễn
đàn đa phương lớn nhất của khu vực này. Việt Nam tham gia chuỗi cáchội nghị
cấp cao và quan trọng của ASEAN, như Hội nghị cấp cao ASEAN,
HộinghịcấpcaoASEANvớicácđốitác,HộinghịcấpcaoMêKơng-HànQuốclần
thứba,theohìnhthứctrựctiếpvàtrựctuyến.. Cùngvớiđó,ViệtNamchủđộng tham gia, tích cực phối hợp một
cách có trách nhiệm với nước Chủ tịchBru-nây thúc đẩy các ưu tiên của năm 2021,
nhất là chủ động và hiện thực hóacác chương trình kế hoạch theo sáng kiến của
Việt Nam từ năm 2020, như: QuỹASEAN về ứng phó dịch bệnh COVID-19, Kho

dự

phịng

vật



y

tế

khẩn

cấpASEAN,KhungphụchồitổngthểASEANvàKhungthỏathuậnhànhlangđi
lạiASEAN(ATCAF)...
Tham gia ngoại giao đa phương trong khn khổ APEC cũng là một
hoạtđộng đáng chú ý trong năm 2021 của Việt Nam. Bên cạnh việc Chủ tịch
nướcNguyễnXuânPhúcthamdựvàphátbiểutạiHộinghịthượngđỉnhAPEClầnthứ28(tháng
11-2021)đượctổchứctạiNiuDi-lân,ViệtNamcũngthamgianhiềusựkiệnvàhoạtđộngquantrọngcủatuần
lễ

APEC,

như

Hội

nghị


các

đạokinhtếAPEClầnthứ28(APEC28),phiênĐốithoạigiữalãnhđạocácnềnkinhtế

nhà

lãnh


APEC với Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (ABAC), Hội nghị thượng
đỉnhdoanh nghiệp APEC. Đồng thời, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ
CôngThươngcủaViệtNamcũngthamdựcácphiênhọpHộinghịliênBộtrưởngNgoạigiao-Kinhtế
củaAPEC.Đặcbiệt,tạiAPEC28,ViệtNamđãđềxuấtmộtsốýkiến được các nền kinh tế thành viên ghi
nhận, bao gồm: chia sẻ và tiếp cận cơngbằngvắc-xinphịngngừadịchbệnhCOVID19,vậttưytếvànguồnlực,đềnghịAPECcótầmnhìn,cáchtiếpcậnmớitrongviệcphụchồikin
htế,nhưthúcđẩynềnkinhtếsố,thúcđẩythươngmạiđiệntử,thúcđẩytựdothươngmại,dỡbỏcácr
àocảnthươngmạiđểkhơiphụcsảnxuất,kinhdoanh,tránhbịđứtgãycácchuỗisảnxuất,đềnghịc
ácnềnkinhtếthànhviênhỗtrợ,quantâmcácđốitượngyếuthế,cácdoanhnghiệpvừavànhỏ,nhữ
ngbiệnpháp,đềxuấtvềthúcđẩytăngtrưởngxanh,tăngtrưởngbaotrùm..Tấtcảcácsángkiến,đềxuấtcủaViệtNam
đãđượcghinhận đầy đủ vào các văn kiện của APEC, trong đó có Tun bố cấp cao
APEC,TunbốcấpBộtrưởngAPECcũngnhưKếhoạchhànhđộngtriểnkhaiTầmnhìnAPEC
đếnnăm2040;quađó,thểhiệnsựđónggóphếtsứctráchnhiệm,tíchcực,chủđộngcủaViệtNam,
làthànhviênchủđộng,điđầutrongAPECvềxâydựng,củngcốđồnkếttrongAPECđểtiếptụctă
ngcườnghợptácvìmộtkhuvựcchâ-TháiBìnhDươnghịabìnhvàổnđịnh”.
Mặcdùđứngtrướcnhiềukhókhăn,tháchthứcnhưngvớinhữnghoạtđộngsơiđộngvàhiệu
quảcủahoạtđộngngoạigiaonóichungvàngoạigiaođaphươngnói riêng, Việt Nam đã khẳng định vị thế của
mộtquốcgiađangtrênđàpháttriển. Với vị thế và thực lực cũng như định hướng đúng đắn của
Đảng và Nhànước, đẩy mạnh và nâng tầm ngoại giao đa phương trên thực tế sẽ là
đường lốiquantrọngđểViệtNamthựchiệnthắnglợimụctiêuchiếnlượccủađấtnước.
4. Ngoại giao đa phương góp phần đẩy mạnh hội nhập quốc tế,
tăngcườngsức mạnhtổnghợp củađất nước

Ngoại giao đa phương là một bộ phận quan trọng của đối ngoại Việt
Nam,được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt nền móng từ những ngày đầu lập nước và khơngngừngtrưởngthànhqua
cácthờikỳ.


Trong giai đoạn đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước(19451975),N g o ạ i g i a o đ a p h ư ơ n g đ ã g ó p p h ầ n k h ẳ n g đ ị n h v ị t h ế c ủ a m ộ t nước
ViệtNamđộclập,thốngnhấtvớinhữngquyềndântộccơbảntrêntrườngquốc tế, hình thành mặt trận quốc tế
rộng rãi chưa từng có để ủng hộ và hỗ trợViệt Nam đấu tranh chống thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ, với những dấu ấn nổibật là các cuộc đàm phán đa phương với các
cường quốc tại Genève năm 1954,các vòng đàm phán Paris kéo dài từ năm 1968
đến đầu năm 1973 về chấm dứtchiếntranh,lậplạihịa bình ởViệtNam.
Đến giai đoạn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (năm 1975đến
nay), Ngoại giao đa phương Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn,góp
phần quan trọng phá thế bao vây cấm vận, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnhthổ,duytrì
mơitrườnghịabình,ổnđịnh,nângcaovịthếđấtnước,thuhútmọinguồnlực phục vụpháttriển.
Đặc trưng nổi bật của ĐNĐP Việt Nam là có sự kết hợp đồng bộ giữangoại
giao Nhà nước, trong đó có Quốc hội, với đối ngoại Đảng và ngoại giaonhân dân.
Việc nước ta trở thành thành viên Liên hợp quốc năm 1977 đếnASEAN năm 1995
và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 là nhữngsự kiện quan trọng, từ
mở ra thời kỳ mới cho đối ngoại nói chung và Ngoại giaođa phương nói riêng, đến
mở đường cho tiến trình hội nhập khu vực, tiểu khuvựcvàghidấutiếntrình hộinhập
kinh tếquốc tếtrên quymơ tồn cầu.
Sự trưởng thành của Ngoại giao đa phương Việt Nam thể hiện rõ qua
việcthamgiavàđónggópngàycàngtíchcực,chủđộng,hiệuquả,đadạngvềcấpđộ,
hình

thức, phương

thức.


Năng

lực chủ

trì,

điều

hành và

vai

trị dẫn

dắt

tại

cácdiễnđànđaphư ơng của V i ệ t Nam cũngngàycàng đư ợc khẳngđị nh, đặcbi ệt
với việc đảm nhận thành công các trọng trách quốc tế như: Chủ tịch ASEANnăm 2010, thành viên không
thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệmkỳ2008-2009,chủnhàNămAPEC2006và
2017.Từnăm2014,tacửlựclượng quân đội tham gia các hoạt động gìn giữ hịa bình LHQ,
đánh
mộtbướcnângtầmhộinhậpvàđónggópcủatađốivớinỗlựcquốctếduytrìhịa

dấu


bình và an ninh thế giới. Ta cũng đã tích cực tham gia một mạng lưới rộng lớn của
hầu hết các cơ chế hợp tác, liên kết kinh tế đa phương từ cấp độ toàn

cầu(WTO,WB,IMF…),liênkhuvực(ASEM,APEC,FEALAC…),khuvực(ASEAN,
ADB…) cho đến mạng lưới các hiệp định thương mại tự do với hầuhếtc á c t r u n g t â m k i n h t ế t h ư ơ n g m ạ i h à n g đ ầ u t h ế g i ớ i . H ợ p t á c đ a p h ư ơ n g trongcáclĩnhvựcvănhóa,ansinhxãhội,
laođộng,thơngtin-truyềnthơng,mơitrường,dulịch.. ngàycàngđượcmởrộngtrêntinhthầnápdụngmộtcáchchọnlọc các tiêu
chí, tiêu chuẩn khu vực và quốc tế phù hợp với các điều kiện kinhtế-xã hội của
Việt Nam, qua đó giúp hình thành bản sắc văn hóa Việt Nam thờikỳ hội nhập, thúc
đẩy tiến bộ xã hội, xóa đói giảm nghèo và thực hiện các mụctiêu thiênniênkỷcủa
Liênhợpquốc…
Bên cạnh đó, việc triển khai cơng tác Ngoại giao đa phương trên thực tếvẫn
còn một số hạn chế như tư duy, cách tiếp cận chuyển biến chậm so vớichuyển biến
của tình hình khu vực, quốc tế và tiến trình hội nhập quốc tế củanước ta. Mức độ
chủ động tham gia, tranh thủ hợp tác đa phương trênmộts ố lĩnh vực cịn thấp;
đóng góp, đề xuất sáng kiến cịn hạn chế; chưa khai thác triệtđể thế mạnh và lợi
ích mà hợp tác đa phương mang lại. Đội ngũ cán bộ đaphương
cịnthiếuvềsốlượng,hạnchếvềkỹnăng,trình độ.
Thế giới đang bước vào thời kỳ phát triển mới với nhiều chuyển biến
sâurộng. Hịa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song các thách thức
toàncầun g à y

càng

gay

gắt,

phức

tạp,

buộc


các

quốc

g i a , k h u v ự c p h ả i c ù n g g i ả i quyết thông qua các cơ chế đa phương,
trước hết là Liên hợp quốc. Các thể chếđa phương đa lĩnh vực, đa tầng nấc vẫn
tiếp tục phát triển, tạo nền tảng quantrọng cho quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, chủ
nghĩa dân tộc cực đoan, thực dụng,cách hành xử đơn phương, chính trị cường
quyền... cũng có xu hướng quay trởlại mạnhhơn,tháchthức vai tròcủa cácthể
chếđaphương.
Ở trong nước, Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng định hướng côngtác
Ngoại giao đa phương là “chủ động tham gia và phát huy vai trò tại các
cơchếđaphương,đặcbiệtlàASEANvàLHQ”.Nghịquyếtsố22-NQ/TWngày


10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế cũng nêu rõ nhiệm vụ “chủ độngvà
tíchcựcthamgiacácthểchếđaphương,gópphầnxâydựngtrậttựchínhtrịvà kinh tế cơng bằng, dân chủ, ngăn
ngừa chiến tranh, xung đột, củng cố hịabình,đẩymạnhhợptác cùngcólợi”.
Từ tình hình đó, ngày 8/8/2018, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số
25-CT/TW về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030, văn
bảnchỉ đạo đầu tiên của Đảng ta về công tác Ngoại giao đa phương của đất
nước,đưa Ngoại giao đa phương thành một định hướng chiến lược quan trọng
hàngđầu và là một phương thức hiệu quả thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ
chiếnlược-xâydựngvà bảovệ Tổquốc.
Việc thực hiện thắng lợi Chỉ thị 25-CT/TW sẽ có ý nghĩa quan trọng,
gópphần đẩy mạnh hội nhập quốc tế sâu và rộng, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế
củaViệt Nam, đồng thời tranh thủ các nguồn lực phục vụ phát triển đất nước. Do
đó,cáccấp,cácngànhcầnxâydựngchươngtrình,kếhoạchthựchiệnphùhợpvàchủ động phối hợp chặt chẽ
trong triển khai nhằm tạo sự đồng thuận cao trongtồn hệ thống chính trị, thực
hiện hiệu quả việc đẩy mạnh và nâng tầm công tácNgoại giaođa phương.

III. TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN ĐỘI VÀ BẢN THÂN TRONG
QUÁNTRIỆT, THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI ĐA PHƯƠNG CỦA ĐẢNG, NHÀ
NƯỚCVIỆTNAM HIỆNNAY

1. Trách nhiệm của Quân đội trong thực hiện đường lối đối ngoại
củaĐảng,NhànướcViệtNamhiệnnay
Đường lối đối ngoại có tầm quan trọng đặc biệt trong tổng thể đường
lốipháttriểnđấtnước,vớihainhiệmvụquantrọngbậcnhấtcủađốingoạilàbảovệ
Tổquốcvàgiữvữngmơitrườnghịabình,ổnđịnhđểtriểnkhaicácnhiệmvụxâydựng,pháttriểnđấtnướcvàvìmụctiêuởmứccao
nhất,đólà:“Vìlợiíchquốc gia, dân tộc”. Trong thời gian qua, cùng với hoạt động đối ngoại
của

Đảng,ngoại giao của Nhà nước, ngoại giao nhân dân, hoạt động đối ngoại quốc

phịngkhơngngừngđượcđẩymạnhtheohướngpháttriểnsâu,rộngcảvềphạmvivà


mức độ hợp tác với các quốc gia, các tổ chức, định chế quốc tế, góp phần
từngbướcđưaquốcphịngViệtNamhộinhậpthếgiới.
Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực biến đổi nhanh chóng, phứctạp,
khó dự báo; chủ nghĩa dân tộc “thực dụng” ngày càng nổi lên trong quan hệquốc
tế; sự tùy thuộc, đancàilợi ích lẫn nhaug i ữ a c á c q u ố c g i a , d â n t ộ c
c à n g trở nên phổ biến; các vấn đề an ninh phi truyền thống, thiên tai, dịch bệnh
mangtínhtồncầudiễnbiếnkhólường...Tìnhhìnhđóđặtraucầucấpthiết,đ
ịihỏimỗicánbộ,chiếnsĩtrongQnđộicầnphảinhậnthứcđầyđủvềvịtrí,vaitrị, tầm quan trọng của đường lối
đối ngoại đối với sự phát triển đất nước nóichung và đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc nói riêng. cần nhận thức đúng đắn vềmốiquanhệgiữathựclựcđấtnướcvàđốingoại,xâydựngsức
mạnhtổnghợp,tạo nền tảng vững chắc để thực hiện kế sách bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ
xa bằngbiện pháp hịa bình.Do đó, phải ln qn triệt và triển khai theo đường lối
đốingoại, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng được xác định trong Nghị quyết Đại

hộilầnthứXIIIcủaĐảng;NghịquyếtTrungương8(khóaXI)vềChiếnlượcbảovệ
Tổquốctrongtìnhhìnhmới;Nghịquyếtsố22-NQ/TWcủaBộChínhtrị(khóa XI) về hội nhập quốc tế; Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ Quân đội lần thứ XIvà Nghị quyết số 806-NQ/QUTW của
Quân ủy Trung ương về hội nhập quốc tếvà đối ngoại Quốc phòng đến năm 2020
và những năm tiếp theo. Tiếp tục kiêntrì, nhất qn thực hiện chính sách hịa bình


tự

vệ;

khơng

xâm

lược

hoặc

đedọaxâmlượcbấtkỳquốcgianào,khơngsửdụngvũlựchoặcđedọasửdụngvũl ự c
t r o n g q u a n h ệ q u ố c t ế , m ọ i h o ạ t đ ộ n g x â y dự ng , c ủ n g c ố q u ố c p h ò n g , tăng
cườngtiềmlực,sứcmạnhqnsự,hiệnđạihóaqnđộiđềunhằmduytrìsức mạnh cần thiết, đủ sức để tự vệ,
giữ vững hịa bình, ổn định đất nước. Thựchiện linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả các
mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng, giảipháptrongđườnglốiđốingoạicủaĐảngtrongđiềukiệnmới.Quán
triệt sâu sắcnhiệm vụ của đối ngoại Quốc phòng là góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ
xabằngcácbiệnpháphịabìnhphùhợpvớiluậtphápquốctế;bảovệlợiíchquốcgia
-dântộc,bảovệđộclập,chủquyềntồnvẹnlãnhthổ,duytrìmơitrườnghịabình,




×