Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tiểu luận tn vấn đề an ninh chính trị ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.1 KB, 24 trang )

1

MỞĐẦU

An ninh quốc gia và bảo vệ an ninh quốc gia là vấn đề hệ trọng của mọiquốc gia,
dân tộc. Đảng và Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ
đạoduyt r ì a n n i n h q u ố c g i a v à b ả o v ệ a n n i n h q u ố c g i a , B a n C h ấ p h à n h T r
u n g ương,BộChínhtrịđãbanhànhnhiềuNghịquyết,Chỉthị,Kếtluậnchỉđạocơngtácbảovệanninhquốcgia.Qua13kỳĐạihội
Đảng,nhiệmvụ“Tăngcườngquốc phịng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa”,trongđócónhiệm vụbảovệ an ninh quốc gia luônđược đề cậpv à
đ ư ợ c b ổ sung, phát triển từ nhận thức, tư duy đến đánh giá, dự báo tình hình,
xác địnhmụctiêu, phươnghướng, chủtrương, giảip h á p t h ự c h i ệ n . Đ ạ i
h ộ i X I I I c ủ a Đảng đã xác định: Vấn đề an ninh quốc gia cần được hiểu một
cách

toàn

diệnhơn,r ộ n g h ơ n , s â u h ơ n , k h ô n g c h ỉ c ó c á c v ấ n đ ề a n n i n h c h í n h t r ị , q u
â n s ự truyềnthống,màcịnbaoqtcảnhữngvấnđềanninhphitruyềnthống,như:An ninh mạng; khủng bố, tội
phạm có tổ chức, tội phạm xun quốc gia; an ninhtàichính-tiềntệ;anninhnănglượng;anninhlương
thực;anninhmơitrường(thảm họa thiên nhiên, biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước...),
dịch bệnh; thậmchí cũng cần phải bàn đến “an ninh chính quyền”, “an ninh chế độ”… Đây
là,nhữngv ấ n đ ề a n n i n h n ổ i l ê n b ắ t n g u ồ n t ừ n h ữ n g n g u y c ơ m ớ i , t á c đ ộ n g đ
a chiềucủaquá trìnhhộinhậpquốctế và pháttriển.
Trong điều kiện hiện nay, tình hình thế giới, khu vực cịn tiềm ẩn nhiềudiễn biến
phức tạp, khó lường. Một trong những đặc điểm nổi bật của thế giớingày nay là
tiến trình tồn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Là một quốc giađang phát
triển, Việt Nam cũng đang chịu những tác động hết sức to lớn từ
tiếntrìnht o à n c ầ u h ó a . C h ú n g t a c ó n h i ề u t h ờ i c ơ , v ậ n h ộ i m ớ i đ ể p h á t t r i ể n
đ ấ t nước,nhưngcũnggặpkhơngítnguycơ,tháchthứclớn,đặcbiệtđốivớinhiệmvụ bảo vệ an ninh quốc gia.
Tại Đại hội XIII xác định mục tiêu tăng cường quốcphòng, an ninh, bảo vệ vững


chắc

Tổ

quốc

Việt

Nam

XHCN

là:

“Phát

caonhấtsứcmạnhtổnghợpcủatồndântộc,củacảhệthốngchínhtrịkếthợpvới

huy


sứcmạnhthờiđại,tranhthủtốiđasựđồngtình,ủnghộcủacộngđồngquốctếđể bảo vệ
vữngchắcđộclập,chủquyền,thốngnhất,tồnvẹnlãnhthổcủaTổquốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân,
chế độ xã hội chủ nghĩa, nền văn hóavà lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững mơi
trường hịa bình, ổn định chính trị, anninhquốcgia,anninhconngười;xâydựngxãhộitrậttự,kỷcương,an
tồn,lành mạnh đểpháttriểnđấtnướctheođịnhhướngxãhội chủ nghĩa”.
ĐượcnghiêncứucácchunđềbộmơnChínhtrịhọc,tơixintrìnhbàyhiểubiết của mình về “vấn đề an
ninh

chính


trị



Việt

Nam

hiện

nay”

luậntốtnghiệpLớphồnchỉnhchươngtrìnhcaocấplýluậnchínhtrịkhóa11.

làm

Tiểu


NỘIDUNG
I. CÁCVẤNĐỀLÝLUẬNCHUNGVỀANNINH CHÍNHTRỊ

1. Khái niệmvềanninhquốc gia
* Quanniệmtheonghĩahẹp:
An ninh quốc gia là sự không bị đe dọa bởi sự thống trị từ bên ngồi
vềlãnh thổ,kinhtếvàchínhtrị.
Theo quan niệm này nội dung căn bản của an ninh quốc gia là khả năngkiểm soát
biên giới quốc gia giữ gìn sự thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ, đảm bảocácquanhệkinhtế
hợplývớicácnướckhác,bảovệbảnsắcdântộcvàchếđộchính trị.

* Quanniệmtheonghĩarộng:
Ann i n h q u ố c g i a k h i đ ó c ó t h ể h i ể u l à “ k h ả n ă n g k i ể m s o á t t ì n h h ì
n h trongvàngoàinướcvàtheoquanniệmchungcủamộtcộngđồngnhấtđịnh,được cho là cần thiết để được
hưởng sự tự quyết hoặc tự trị, thịnh vượng và đờisống tốt”.
2. Quanniệmvềanninhquốc gia tạiViệt Nam
Thuật ngữ “an ninh quốc gia” ở Việt Nam mới chỉ bắt đầu xuất hiện
từnhữngnăm70củathếkỷXX.
* Từ điển nghiệp vụ Công an năm 1977 định nghĩa“an ninh quốc gia
làsự yên ổn về chính trị và trật tự xã hội trong phạm vi quản lý một Nhà nước,
đểđảmb ả o c h ố n g x â m l ư ợ c v à c h ố n g m ọ i h à n h v i g â y r ố i , p h á h o ạ i , l
ậ t đ ổ ” . TrongcácvănbảnphápluậtcủaViệtNam,thuậtngữ“anninhquốcgia”xuấthiệnchính thứctại Điều
36 Luật Tổ chứctồán nhân dân ngày13/7/1982.
* Theo đó an ninh quốc gia là “sự ổn định, phát triển bền vững của chế
độxã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khảxâmphạmđộc
lập,chủquyền,thốngnhất,toàn vẹnlãnhthổcủaTổquốc”.


3. Anninhchínhtrị tronghệthốngphânloạivềanninhquốcgia
Có hai cách phân loại chủ yếu về thách thức an ninh quốc gia là phân
loạitheolĩnhvực và phânloại theothờigian.
+ Phân loại theo lĩnh vực có thể bao gồm các lĩnh vực chính là: Qn sự -KinhtếMơitrường-Nănglượng-Xãhội-Chínhtrị,trongđóanninhqnsựlà trungtâm.
+ Phânloại theothời gian có2 l o ạ i l à A n n i n h t r u y ề n t h ố n g v à
A n n i n h phi truyềnthống.
* Khái niệm An ninh chính trị (ANCT) là sự ổn định và phát triển
vữngchắccủachếđộchínhtrịtrongxãhộimộtquốcgia;sựbấtkhảxâmphạmđếncácquyềncơb
ảncủamộtquốcgia.Anninhchínhtrịlàbộphậnchủyếu,quantrọngnhấtcủaanninhquốcgia,
quyếtđịnhsựtồnvongcủamộtquốcgia,dântộc.
Cóh a i n h ó m thách t h ứ c a n n i n h c h í n h t r ị c h ủ y ế u l à c á c t h á c h t h ứ c a n ninh về tư
tưởngchínhtrị,baogồm3vấnđềchính:Vềhệtưtưởng,bảnsắcvănhóa và đại đoàn kết dân tộc, và các thách
thức an ninh về thể chế chính trị,baogồm 3 vấn đề chính là: Chế độ chính trị, các

thiết chế nhà nước và các tổ chứcchính trị -xã hội.
II. CÁCBIẾNĐỔICHỦYẾUTRÊNTHẾGIỚITỪGĨCĐỘANNINHCHÍN
HTRỊ

1. Cácbiếnđổichính
a. Tồncầuhóa vàphântán quyềnlực
* Cácnghiêncứuđãkháiqt4biểuhiệnnổibậtcủaqtrìnhtồncầulà:
(1) Nềnsản xuấttồn cầu,kếtnốichặtchẽquahệ thốngphâncơng lao
độngquốctế;
(2) Thịt r ư ờ ng tồn cầu,liênt hơngqua l ưuchuyển vốn, laođộng, hàn
ghóavàdịchvụgiữaquốc gia;
(3) Cáccơngtyđaquốcgia(MNC)cómạnglướitổchứcvàảnhhưởng


tồncầu;
(4) Hệthốngcácthiếtchếchínhtrị,vănhóa,xã hộiquốctếtrảirộngkhắpthếgiới;
* Sựphânhóa quyền lực,cụthể:
(1) Sựthayđổi cáncân quyềnlựcgiữa cácnhànước-quốcgia với nhau
(2) Sựthayđổicáncânquyềnlựcgiữacácnhànước(chínhthức)vớicáctácnhâ
nphinhànước (Non-state actors).
(3) Sựthayđổiquyềnlựccủatừng nhànước riêng rẽ.
b. Nghèođói,bấtbình đẳngvà khủng hoảngkinhtế
(1) Sự giảm đói nghèo là khơng đồng đều giữa các nước cũng như
giữakhu vựcnôngthônvớithànhthị:
Cho đến nay vẫn cịn hơn 3 tỷ người, tức gần ½ dân số thế giới với
mứcsốngt h ấ p h ơ n 2 , 5 U S D / n g à y , v à t ớ i g ầ n 1 , 3 t ỷ n g ư ờ i v ớ i m ứ c s ố n g t h ấ
p h ơ n 1,25USD/ngày,trongđócóhơn1tỷtrẻem.
(2) Tỷ lệ đói nghèo tương quan chặt chẽ với căng thẳng và xung đột
xãhội: Nghiên cứu thống kê chỉ ra các nước có thu nhập đầu người ở mức
trungbình(tứcởnhómcóthứhạng50/100)sẽcókhảnăngxung độtxãhộibằn

g1nửacủa nhómnghèo(cóthứhạng90/100).
(3) Đói nghèo khi đi đơi với một nhà nước thất bại vì mất hiệu
lực:Thường tạo ra môi trường thuận lợi cho việc xuất hiện các lực lượng cực
đoancũng như làm cứ địa cho các hoạt động tội phạm xuyên quốc gia như đã
từngchứng kiến ở Afghanistan, Iraq, Syria. Al-Qaeda và IS (Nhà nước Hồi
giáo) làhaivídụ nổibật.
c. Cácnhà nướcthấtbạivà didân tồncầu
Hệquảđầutiêncủanhànướcthấtbạilàsựsuysụpkinhtế,kèmtheođólàbấtổn,rốiloạn
trậttựxãhộivàdidân,nhưmộtgiảiphápcuốicùngbấtđắcđĩmàngườidânphảichọnl
ựađểđảmbảotươnglaicủagiađìnhmình.Vídụ:


Somalia từ năm 1991 khơng có một chính quyền trung ương có hiệu lực, và
dovậymàGDP đứngthứ222 thấp nhấttrênthếgiới.
d. Sựtrỗidậycủatưtưởngdântúy,dântộccựcđoanvàcườngquyềnápđặt
Các tư tưởng dân túy nhắm vào các khía cạnh này để chi phối quyền lựcnhà nước
và các chính sách, thơng qua cơ chế bầu cử phổ thông. Các tư tưởngnày chia sẻ
một số đặc điểm chung, gây ra các thách thức an ninh nghiêm trọng:chủ trương
dùng các biện pháp, chính sách cực đoan, phân biệt đối xử, thiên vềvũlực
hơnđốithoạibình đẳng,thiênvềđốiđầu hơnhợptác.
e. Cácpháttriển khoa học-côngnghệmới
Các phát triển khoa học và công nghệ trong các thập kỷ gần đây đã có cácbiến đổi
vượt bậc và tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực đời sống của cả nhânloại. Cuộc
cách mạng khoa học công nghệ đó được coi như là nền tảng của cuộcCách mạng
công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0 tức IR 4.0).Tuy khơng phải aicũng nhất trí với
cách

gọi

này


nhưng

khơng

thể

phủ

nhận

3

khác

biệt

nổi

bật

củacácpháttriểnnàysovớithờikỳtrước.
g.Biến đổi khíhậu và tàingun
- Sựnónglêncủa tráiđất.
- Mựcnướcbiển trungbình tồn cầu.
- Mưabão khắcnghiệt hơn.
- Nắngnóng vàhạn hánxuất hiệnthườngxunhơn.
- Biếnđổitrongchếđộhồnlưu.
2. Cáctácđộng quantrọng của cácbiếnđổi
Tồncầuhóa;Đatrungtâm,đacực;Tốcđộphảnứngnhanhvàlĩnhvựctácđộn

grộng;Tính liênngành,liênlĩnhvực.
Các tácđộngcủacác biếnđổi phân tíchtrênđâycóhaitácđộng chínhđốivới
anninhquốc gia:
a. Tạora cáctháchthứcmới vềanninh


(1) Sự trỗi dậy củacác tác nhân phi nhà nước: các nhóm khủng bố và
tổchứctộiphạm,như:Nhànước Hồigiáo(IS),Al-Qaeda,Taliban…
(2) Nội chiến nhiều hơn ngoại xâm: 89/113 các cuộc chiến tranh từ 19902013là các cuộcnộichiến.
(3) Cạnh tranh khốc liệt về tài nguyên: Do biến đổi khí hậu và tăng
trưởngkinh tế q nóng, xuất hiện các căng thẳng trong cạnh tranh tài nguyên đặc
biệtvềnguồnnước,nănglượngvà anninhlươngthực.
(4) Căng thẳng sắctộcvà tơngiáo.
(5) Chiếntranhmạng(Cyberwarfare):Chiếntranhmạngxóanhịakhoảng
cáchqnsựvà dânsự.M ỗ i máytính cánhânđềucóthểlà vũkhí.
b. Tạora cácu cầumới vềtưduyvàhành độngứng phó
Cùng với sự thay đổi trong tư duy về an ninh quốc gia, các quốc gia
cũngđang có các thay đổi trongtổ chức cơ quan an ninhvàcách thức phối hợp
hoạtđộngcủa cáccơquannàytrong ứngphó với cácthách thức anninh mới.
III. NHỮNG VẤN ĐỀ AN NINH CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN
NAYVÀPHƯƠNGHƯỚNGỨNGPHÓ

1. Cácvấn đềchungvềchủquyền quốcgia
Các vấn đề chung về chủ quyền về căn bản được quy định trong hệ thốngluật pháp.
Khi nước ta tham gia vào các tổ chức quốc tế, cũng có nghĩa là chịucác
ràngbuộcpháplýquốc tế.
Trong q trình bổ sung, điều chỉnh này, một số nước có thể lợi dụng đểgây sức ép,
buộc Việt Nam phải chấp thuận các điều kiện do họ đặt ra như: thayđổi nguyên tắc
tổ chức Nhà nước, xã hội hố nhiều vai trị của Nhà nước, đẩymạnh tư nhân hoá
kinh tế và chấp nhận nhiều nguyên tắc pháp lý xa lạ với bảnchất củachếđộ

ta,gâybất lợicho quốc phòng,anninh củanước ta...
2. Cácvấn đềan ninh vềtưtưởng chínhtrị
a. Cácvấnđềvềhệtưtưởng


Thách thức về an ninh tư tưởng ở Việt Nam tập trung chủ yếu trong kháiniệm
“Diễn biến hịa bình” vì Việt Nam luôn coi đây là một nguy cơ an ninhquan trọng
và luôn nhấn mạnh qua nhiều kỳ Đại hội Đảng về nhiệm vụ “Đấutranh làm thất
bại âm mưu “Diễn biến hịa bình”, hoạt động phá hoại, gây rối,bạo loạnlậtđổcủa
các thếlựcthùđịch”.
Về bản chất, “Diễn biến hịa bình” là biểu hiện của cuộccạnh tranhtưtưởng, và
trong những thời điểm nhất định, mức độ cạnh tranh có thể bị đẩy lênrất cao như
là một cuộc chiến tranh tư tưởng, đặc biệt trong thời kỳ Chiến tranhLạnh. Với mục
tiêu là xóa bỏ các chế độ chính trị “khơng thân thiện” đó, mà ởViệt Nam cụ thể là
xóa bỏ chế độ XHCN, để xác lập sự thống trị của hệ tư tưởngvà
mơhìnhnhànướcTBCNtrêntồnthếgiới.
Cùng với sự tấn cơng vào hệ tư tưởng XHCN, ở Việt Nam cịn có mộtthách thức
đặc thù khác là sự tấn cơng tư tưởng Hồ Chí Minh, mà bộ phận tưtưởng chínhtrịlà
cốtlõi nhất.
Đặctrưngcủacáctháchthứcvềanninhtưtưởngcóthểtổngkếtthành5
nhóm:
(1) Tínhphivũtrang:Sửdụngcácbiệnphápdânsựvàcáccơngcụphi
bạo lực tác động đến nhận thức và giá trị. “Quyền lực mềm” là thuật ngữ chuyểntải
sự ảnh hưởng thông qua các cơng cụ và hình thức khơng áp đặt như các chínhsách vềngoạigiao,kinhtếvà đặc
biệtlàvăn hóavà giáodục.
(2) Tính nội bộ: Lấy chuyển hóa từ bên trong quốc gia là trọng
tâm:Khácvới các thách thức mang tính quân sự, chiến lược “Diễn biến hịa bình”
đặtchuyểnhóanộibộ,màtrướchếtlàýthứccủacáccánhânvàsauđólàýthứccủa
xãhộikhiếnchonộibộtự diễn biến, và tự chuyển hóa, từ đó chuẩn bị cơ sởđểgặpthờicơsẽtạo
rasự


sụp

đổ

thể

chế,



các

cuộc

cách

mạng

“nhung”khơngtiếngsúngtrênbìnhdiệnrộngcủatồnbộquốcgia.
(3) Tính tồn diện: tác động ý thức, tư tưởng ln là địi hỏi sự tác
độngtồndiệnkhơngchỉtrựctiếpđảpháhệtưtưởngchínhtrị,màcịncầnkhéoléo


lồng cảtrongcáctấtcảcáclĩnhvựcnhưkinhtế,xãhội,vănhóa,giáo dục.
(4) Tính đa dạng và tinh xảotrong hình thức: các hình thức để tác
độngđến tư tưởng ln có tính tinh xảo để gây dựng niềm tin, và thậm chí ln
phảikhốcchiếc áokháchquankhoahọcvàthiệntâm.
(5) Tính tồn cầu: Sức mạnh của thuyết phục tư tưởng cũng nằm
trongchínhsố lượngcủa nhữngngười theotưtưởng đó.

Trong Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) vừa qua, Đảng đã đưa ra 9biểu hiện
đặc trưng của “tự diễn biến” và “tự chuyển hóa” trong nội bộ trong
đóbaog ồ m cảc á c b i ể u h i ệ n r ấ t c ụ t h ể n h ư “ Đò i t h ự c h i ệ n đ a n g u y ê n đ a đ ả n g ” ,
"địithểchếtamquyềnphânlập","pháttriểnxãhộidânsự",“phichínhtrịhóaqn đội”, “Phủ nhận nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN, chế độ sở hữutồndânvềđấtđai”,v.v.
b. Cácvấn đềvềvănhóa,tơn giáo vàdântộc
* Các thách thức an ninh trên lĩnh vực văn hóa đến từ các hoạt động
nhằmxóabỏvănhóa,lốisốngvàcácgiátrịXHCN,truyềnbálốisốngtưsảnphươngTây.Các hoạt động này đả
kích, chế nhạo quan điểm “xây dựng nền văn hóaViệt Nam đậm đà bản sắc dân
tộc”, coi đó là cổ hủ, lạc hậu và ngược lại với cácchuẩn mực “văn minh, hiện
đại” của “xã hội toàn cầu” hiện nay.Các thách thứcnàykhơngchỉđếntừviệcđảkíchcácchủ
trương

đường

lối

chính

sách

văn

hóanhưvậymàcịnkếthợpvớiviệctácđộng,lơikéogiớivănnghệsỹđưaracáctác
phẩmcótínhchốngpháchếđộ,cổvũlốisốngthựcdụng,íchkỷ,đẩycáitơiđến “tháicực”dướivỏbọc “giátrị
hiệnđạivà tồn cầu”.
* Trênl ĩ nhvự ct ôngi áocũng t ương tự,các sự khácbiệt giữangư ời có
đạovớingườikhơngtheođạocũngđượcsửdụngđểcườngđiệuthànhcácmâuthuẫn giữa cộng sản vơ thần
với nhân dân, khiến một bộ phận các tơn giáo trởthành lựclượngđốilập.
* Trênlĩnhvựcdântộc,khốiđạiđồnkếtdântộccũngcócáctháchthức



nghiêm trọng đến từ các hoạt động gây chia rẽ giữa dân tộc Kinh với các dân
tộcthiểusố,đặcbiệttạicácvùngbiêncươngtrọngyếu.Sựnuôidưỡng,cổvũvàcung cấp các phương tiện cho các
phong

trào

“ly

khai”



các

vùng

chiến

lượcnhưT â y ng uy ên , T â y N a m b ộ v à T â y Bắ c, v ớ i c á c t í n h c h ấ t v à đ ặ c t h ù k h
á c nhau nhưng đều có khả năng gây các điểm nóng, mất ổn định chính tri-xã
hộinghiêmtrọng,dẫnđếncáchoạtđộngphárốianninhvàthậmchíbạoloạn,lậtđổc
hínhquyềnđịa phương.
c. Anninhtưtưởng vàan ninh mạng
Cácv ấ n đ ề v ề a n n i n h t ư t ư ở n g g ắ n c h ặ t v ớ i v ấ n đ ề a n n i n h m ạ n g v
ì mạngxãhộichínhlàmơi trường truyền bá tư tưởngq u a n t r ọ n g n h ấ t t r o n g
x ã hội hiệnđại.
Việccơngkích,bơinhọnhằmhạuytíncủalãnhđạoĐảng,Nhànướcngàycàng tinhvi và cótổ chứcchặt
chẽ


theo

từng

“chiến

dịch”,

theo

từng

sự

kiện.

Hệquảlàđãcócáctácđộngtiêucựctớitưtưởng,nhậnthứccủamộtbộphậncánbộ,đảng viên và nhân dân;
gây

tâm



hoang

mang,

nghi


ngờ,

làm

suy

giảm

lịng

tinvàochếđộxãhộichủnghĩavàvaitrịlãnhđạocủaĐảng,Nhànước.
Hơn thế nữa, các hoạt động tấn công mạng không chỉ gây các tác động
tưtưởng,màcóthểtrởthànhvũkhínguyhiểm,cósứctànphánặngnề,khiđượcsửdụngsongh
ànhcùngcácloạivũkhítruyềnthốngnếuxungđộtvũtrangxảyra.
3. Cácvấnđềanninh vềthể chếchínhtrị
a. Cácvấnđềanninh vềĐảng,Nhànướcvà hệthốngchínhquyền
Các vấn đề an ninh về tư tưởng chính trị, tự bản thân chúng sẽ khơng có ýnghĩa
nhiều nếu khơng dẫn đến cáctác động cụ thể đến hiệu quả và hiệu lựctrong thực
tếcủa quyền lực chính trị trong một quốc gia, tức dẫn tới các đe
dọavềtínhổnđịnhvàpháttriểnbềnvữngcủachếđộ.
ỞV i ệ t N a m , q u y ề n l ự c c h í n h t r ị đ ư ợ c t ậ p t r u n g v à o c á c t h ể c h ế Đ ả n g , Nhànư
ớcvàhệthốngchínhquyềncác cấp.


Các vấn đề an ninh thể chế chính trị về căn bản là làm suy giảm hiệu
lực,hiệu quả của các thể chế chính trị căn bản này, và có thể được phân thành 3
cấpđộ theo tính chất nghiêm trọng: đó là các hoạt động gây rối, bạo loạn vàlật
đổ.Có thể nói, cốt lõi của an ninh chính trị là an ninh chế độ chính trị, mà ở
ViệtNam, đó chính là vấn đề vềvai trò lãnh đạo của Đảng CSVN,hiệu quả quản
lýcủa nhànướcvàsự thamgiachínhtrị củangườidân.

Về bản chất, đó là chính là các thách thức trong 3 trụ cột làm nên niềm tincủangườidân
vàotính chính đáng của quyền lực, quy định sự tuân thủ và mộttrật tựcầnthiết của
mộtquốcgia nhưcác nghiên cứuchínhtrịđãchỉ ra.
Cần nhìn nhận cả 2 mặt của các thách thức này: cả về chủ quan tức
cáctháchthứcbên trongHTCTvà kháchquan,các tháchthức từbênngoài HTCT.
Về chủ quan, ngay trong Đảng: Trong 4 nguy cơ Đảng ta đã chỉ ra, vấn
đềnổibậtvàcót í n h c ấ p b á c h n h ấ t h i ệ n n a y đ ó l à c á c t h á c h
t h ứ c đ ế n t ừ thamnhũng, lạm dụng quyền lực, thối hóa biến chấtcủa
chính một bộ phận khơngnhỏcáccánbộ,đảngviêncóchức quyền.
Vềkháchquan,cácthách thức baogồm:
- Cáchoạt độngđảkích chếđộ XHCN,cácthểchếĐảngvàNhà nước
- Các hoạt động kích động gây rối, tạo ra các khó khăn cho việc triển
khaicácchính sách quốc gia, làm mấth i ệ u l ự c c ủ a q u y ề n l ự c n h à
n ư ớ c , đ ặ c b i ế t ở cấpđịaphương.
- Các hoạt động bạo loạn lật đổ do một số nhóm người Việt với sự
hậuthuẫn từ các thế lực thù địch. Các nghiên cứu gần đây của Việt Nam cũng đã
chỉra“Côngnghệlậtđổ”,vớikịchbảngồm:
(1) Hìnhthành lựclượngđốilậpsẵnsàngcho cuộcbầucử.
(2) Đẩymạnh truyềnthơngkíchđộngtrong bầu cử.
(3) Tẩychay hoặc khơngcơngnhậnkếtquảbầucử nếuphe
đốilậpkhôngchiếnthắng.


(4) Tổ chức các đám đông với tư cách “người dân” xuống đường
đấutranh, cùng với truyền thông, nhất là từ mạng xã hội để gây ra bạo lực
đườngphố,“cáchmạngđườngphố”.
(5) Can thiệp từ bên ngoài với danh nghĩa “ủng hộ những chiến sĩ
đấutranhvìdânchủ”vì“cógianlậnbầucử”.
(6) Cơngnhận chính phủmới củapheđối lập.
Nhưvậycóthểthấymấyđặcđiểmnổibậtcủacơngnghệlậtđổnàylà:

(1) Vai trị quan trọng của truyền thơng. (2) Vai trị của các Tổ chức phi
chínhphủ trong chuẩn bị lực lượng. (3) Vai trị của giới trẻ như lực lượng xung
kíchchủ chốt. (4) Tận dụng mâu thuẫn nội tại trong xã hội, và các tình huống
chínhtrị,điểmnóngxã hộilàmngịinổ chobạoloạnlậtđổcácthểchế.
b. Cácvấn đềvềcác tổchức chínhtrị -xãhội
- Pháttriển cáctổchứcchính trịdưới hìnhthứctổchứcdânsự
- Cơngđồnđộc lậpvàcáchộinghềnghiệpđộclập (Báochí,văn nghệ)
- Thành lập các tổ chức mang tính đảng chính trị; Tác động đến các
lựclượng vũ trang công an, quân đội trung lập và các tổ chức chính trị - xã hội,
làmmất hiệulực củaquyềnlựcnhà nước.
- Kíchđộng gâykhókhăncho việctriểnkhaicác chính sáchquốc gia.
4. Cáckinhnghiệmứngphó trênthếgiớivà ViệtNam
a. Cáckinhnghiệmứngphótrênthếgiới
*V ề a n n i n h t h ể c h ế c h í n h t r ị :H i ệ n n a y , c á c n ư ớ c p h á t t r i ể n t
h ư ờ n g khơnggặpcácvấnđềlớnvềbạoloạnlậtđổvìbảnthânhệtưtưởngchủđạovàcácthểchếchínhtrị được
thiếtkếtrước hếtlàđểgiảiquyếtthách thứcnày.
Tuy có các mơ hình HTCT khác nhau, nhưng về cơ bản, người dân ở cácnước này
đều có sự đồng thuận lớn trong các nguyên tắc thiết kế căn bản củaHTCT, tức coi
các thể chế chính trị này là có tính chính đáng, và do vậy các đedọavềthểchế
chínhtrịtừ bêntrongđượcgiảmthiểu.


Mặt khác, giữa các nướctư bảnphát triển cũng cós ự đ ồ n g t h u ậ n l ớ n
v ề hệtưtưởng,dovậy,các mơiđe dọatừbênngồicũngđượcgiảmthiểu.
Các thách thức an ninh nổi lên gần đây từ các nhóm khủng bố hay
cónguồngốctừcáccuộcdidânởChâuvềcơbảnlàđedọatrậttựxãhộihơnlàđe
dọathểchế.
*Vềanninhtưtưởngchínhtrị:ĐâylàvấnđềvềnhậnthứcvàlàcơsởchothiếtkếHTCT.Cơchếđểbảovệ
sựthốngtrịcủahệtưtưởngởcácnướcnàythường rất tinh vi và ln mang hình thức của “tự do tư
tưởng”, “tự do ngơnluận”.

Cơ chế kiểm sốt tư tưởng này có thể được khái qt thành “mơ hìnhtun truyền”
(Propaganda model), tức cơ chế trong thực tế đảm bảo sựđịnhhướng tư tưởngcủa
giai cấp cầm quyền, “chế tạo sự đồng thuận” của dân chúngvề các vấn đề căn bản
nhất

của

thiết

kế

HTCT



cách

thức

giải

quyết

các

mâuthuẫn

nhưvềsởhữu,dânchủ,tựdo,bìnhđẳng.
Cơc h ế n à y , v ề b ả n c h ấ t l à l o ạ i b ỏ t ố i đ a c á c t ư t ư ở n g k h á c v ớ i h ệ t
ư tưởngchínhthống, tức cơ chế kiểm duyệt phi chính trị, được khái qt thành 6cơng

cụ (kiểmduyệt) chủ yếusau:
(1) Kiểmsốtbằngquymơ,sởhữuvàđịnhhướnglợinhuậncủacáccơngty.
(2) Kiểmsốtbằngcấp phép quảng cáo.
(3) Nguồntincho cácphương tiệnthôngtinđạichúng.
(4) Phảnứngtiêucực.
(5) Gán nhãn “cực đoan” cho các tư tưởng khơng chính thống: Như
gánnhãn “cộng sản”, “Xơ viết”, v.v. trong thời kỳ chiến tranh lạnh cho cả các
tưtưởng khôngcộngsản.
(6) Cácchiếndịchtuyêntruyền.
b. Cáckinhnghiệmứngphó ởViệtNam
(1) Giữv ữ n g c á c n g u y ê n t ắ c c ố t l õ i :K h ô n g c h ấ p n h ậ n đ a n g u y
ênđa


đảng;hịanhậpkhơng hịatan.
(2) Thống nhất về quan điểm chỉ đạochung: Đảm bảo an ninh về tư
tưởngvà thể chế chính trị phải là nhiệm vụcấp bách và thường xuyêncủatoàn
bộHTCTdướisựlãnh đạo của Đảngvới lựclượngCơng an Nhândân lànịng cốt.
(3) Nhấn mạnhphương châm ứng phó: theo đó lấygiữ vững bên trong
làchính, lấy “Xây” là chính; Tiến hànhđồng bộcả vềđịa bànvàlĩnh vực. Kếthợp
chặt chẽ với các thách thức khác, các nguy cơ khác như 4 nguy cơ chính đađược
chỉ ra.
(4) Linhhoạtvàsángtạotrongsửdụngcáchìnhthứctiếnhành:kếthợp
phịngngừavớichủđộng tiến cơng
(5) Tậptrung vào6 nhómgiảiphápchính:
- Vềchínhtrị:Xâydựng,chỉnhđốnĐảng,hệthốngchínhquyền;Giáodụcchínhtrịv
àđấutranhtưtưởng;Nhànướcliêmchính,kiếntạovàhànhđộng.
- Về kinh tế: kiên định KTTT định hướng XHCN, phát triển bền vững
điđơivớithựchiệntốtchínhsáchxã hội.
- Về tư tưởng văn hóa: Tăng cường công tác lý luận, bảo vệ nền tảng

tưtưởng; Giáodục truyềnthốngdântộc.
- Về tôn giáo, dân tộc: thực hiện tốt các chính sách tơn giáo dân tộc,
pháthuy vai trị MTTQ và các tổ chức CTXH, các nhân sỹ trí thức; Đầu tư ưu
tiênphátt r i ể n k i n h t ế , x ó a đ ó i g i ả m n g h è o c h o c á c đ ồ n g b à o d â n t ộ c t h i ể u
s ố v à đồngbàocóđạo;tơntrọngtậpqnvàtínngưỡngđiđơivớichốnghủtục,mêtín,dị đoan.
- Về quốc phịng an ninh: xây dựng qn đơi và cơng an vững mạnh
cóbản lĩnh chính trị và trung thành tuyệt đối với lợi ích quốc gia dân tộc;
Quốcphịngtồndân.
- Về đối ngoại: tơn trọng luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi;
đaphươnghóa,đadạnghóa;xácđịnhđúngđốitượng-đốitáctrongquanhệquốctế.


IV. VAIT R Ò C Ủ A Q U Â N Đ ỘI T R ON G T H A M GI A N H I Ệ M V ỤB Ả
OVỆANNINHCHÍNHTRỊ,TRẬTTỰANTỒNXÃHỘI

Qn đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ chính trị là sẵn sàng chiến đấuvà chiến
đấu chống xâm lược, bảo vệ vững chắc Tổ quốc; đồng thời, tham giabảovệ an
ninhchínhtrị, trật tự, an tồn xã hộitheo quy địnhcủap h á p l u ậ t . Thực hiện
Nghị định 03/2019/NĐ-CP ngày 05/9/2019 của Chính phủ về phốihợp giữa Bộ
Quốc phịng và Bộ Cơng an trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ anninh quốc gia, bảo
đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạmvà nhiệm vụ quốc
phòng, Quân đội nhân dân đã chủ động phối hợp với Công annhân dân thực hiện
tốt nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hộitrên phạm vi cả nước,
nhất là ở địa bàn trọng điểm về quốc phịng - an ninh (QP-AN)trongnộiđịavàvùngbiêngiới,
biển,đảo;gópphầntạomơitrườnghịabình,ổnđịnhchophát triểnkinhtế-xãhộicủa đấtnước.
Hiện nay và trong thời gian tới,tình hình thếgiới, khu vực,đặcbiệtl à trên Biển
Đông tiếp tục diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ gây mất an ninh, ổnđịnh đối với
khu vực và đất nước. Trong nước, các thế lực thù địch tiếp tục
đẩymạnhchiếnlược“Diễnbiếnhịabình”chốngphátồndiệntrêncácmặt:kinh
tế,chínhtrị,tưtưởng,vănhóa,xãhội,QP-AN,đốingoại…Cácmốiđedọaanninh phi truyền thống, như: khủng

bố,

tội

phạm

xun

quốc

gia,

các

thảm

họathiênt a i , m ô i t r ư ờ n g …

c ó c h i ề u h ư ớ n g g i a t ă n g . T h e o đ ó , n h i ệ m vụ Q P - A N , bảovệTổquốccónhữngucầumới
cao

hơn.

Để

tiếp

tục

phát


huy

tốt

vai

trịcủaQ u â n đ ộ i t r o n g đ i ề u k i ệ n m ớ i , c h ú n g t a c ầ n t ậ p t r u n g l à m t ố t m ộ t s ố n ộ
i dungchủyếusau:
Một là, tiếp tục quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc quan
điểm,đường lối quốc phòng, quân sự của Đảng, nhất là về vị trí, vai trò của
Quân độiđối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới. Theo đó, các cấp,
các
ngànhcầnquántriệtsâusắcquanđiểmcủaĐảngvềmụctiêu,yêucầunhiệmvụb
ảovệT ổ quốc tr ongt hờ i kỳđẩym ạnh C N H , HĐH,hội nhập quốc t ế . Sứ c m ạ
nh


bảo vệ Tổ quốc là sứcm ạ n h t ổ n g h ợ p t o à n d â n t ộ c , c ủ a c ả h ệ
t h ố n g c h í n h t r ị dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành thống
nhất của Nhà nước, lựclượng vũ trang (LLVT) nhân dân làm nòng cốt. Trong đó,
QĐND làm nịng cốtthực hiện nhiệm vụ quốc phịng; CAND là lực lượng nòng cốt
trong thực hiệnnhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội. Trong
thực hiện nhiệmvụ bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội, Qn đội có vai
trị phối hợp,hỗ trợ cho lực lượng Cơng an; cịn chức năng chính của Qn đội vẫn
là quốcphịng,là sẵnsàng chốngngoạixâm,bảo vệđấtnước.
Hai là, nâng cao hiệu lực cơ chế lãnh đạo, quản lý, chỉ huy LLVT
trongthực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội.Đây
làngun tắc và là nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả của cơng tác này.
Nghịquyết28-NQ/TWcủaBộChínhtrịvàNghịđịnh21/2019/NĐ-CPngày22/9/2019

của Chính phủ khu vực phịng thủ (KVPT), nêu rõ: “Trong các tìnhhuống khẩn
cấp về quốc phịng và chiến tranh, dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trựctiếp của cấp
ủy Đảng, sự chỉ đạo thống nhất của Ủy ban nhân dân (UBND), Chỉhuy trưởng
CQQS địa phương chỉ huy thống nhất LLVT thuộc quyền trongKVPT, phối
hợp với các lực lượng trên địa bàn thực hiện nhiệm vụ SSCĐ vàchiếnđấu”.
Ba là, nâng cao khả năng phối hợp giữa Quân đội với Công an và các
lựclượngk h á c t r o n g t h a m g i a b ả o v ệ a n n i n h c h í n h t r ị , t r ậ t t ự , a n t o à n x ã
h ộ i .Muốnvậy,l ãnh đ ạo , chỉh u y cácđ ơn v ị t r o ng t o àn q u â n cầ n làmtốt cơ ng
t á c giáodụcchínhtrị,tưtưởngchobộđội;làmrõviệcthamgiabảovệanninhchính trị, trật tự, an tồn xã hội


một

nhiệm

vụ

“chiến

đấu

trong

thời

bình”

củaQnđội;từđó giúpbộđộ i xác địnhquyếttâm,rèn l u yệ n ýthứct ổchứ c, k
ỷluật nghiêm, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. Đồng
thời,chút r ọ n g c ô n g t á c x â y d ự n g k ế h o ạ c h , d ự k i ế n c á c p h ư ơ n g á n s ử d

ụ n g l ự c lượng,phươngtiện,đảmbảohậucần,kỹthuật,quâny,…
trongcáctìnhhuống


phịng thủ dân sự; tổ chức tốt cơng tác huấn luyện, diễn tập nâng cao trình độphối
hợp,hiệpđồngcủacáclực lượngtrong thamgia thực hiệnnhiệmvụ.
Bốn là, nâng cao năng lực dự báo chiến lược, giữ vững thế
chủđ ộ n g chiến lược; không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống chiến
lược về quốcphịng, an ninh. Tích cực, chủ động nghiên cứu những diễn biến
mới của tìnhhình thế giới, khu vực, trong nước; dự báo chính xác các tình
huống chiến lượcvề quốc phịng, an ninh phục vụ công tác lãnh đạo, điều hành,
quản lý nhiệm vụquốc phòng, an ninh. Xác định “chủ động phịng ngừa” là
chính. Ứng phó kịpthời, hiệu quả với các đe dọa an ninh phi truyền thống, có kế
sách ngăn ngừa cácnguycơ chiếntranh,xungđộttừsớm,từxa,từkhinước chưanguy.
Năm là, tiếp tục xây dựng Quân đội Nhân dân, Cơng an Nhân dân cáchmạng,
chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại,nâng cao sức mạnh chiến
đấu,thựcs ự l à l ự c l ư ợ n g c h í n h t r ị , l ự c l ư ợ n g c h i ế n đ ấ u t r u n g t h à n h , t i n
c ậ y c ủ a Đảng, Nhà nước và Nhân dân, lực lượng nòng cốt bảo vệ Tổ quốc. Xây dựngQuân đội Nhân dân,
Cơng an Nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từngbước hiện đại, một số
quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện đại.Quyếttâmthựchiện“Đếnnăm2025,
cơbảnxâydựngQuânđội,Côngantinh,gọn, mạnh, tạo tiền đề vững chắc, phấn đấu năm 2030
xây

dựng

Qn

đội

Nhândân,CơnganNhândâncáchmạng,chínhquy,tinhnhuệ,hiệnđại;vữngmạnh

vềchínhtrị,tưtưởng,đạođức,tổchứcvàcánbộ”.ĐặcbiệtcoitrọngxâydựngQn đội Nhân dân và Cơng an
Nhân dân vững mạnh về chính trị, tăng cườngbản chất giai cấp cơng nhân, tính
Nhân dân, tính dân tộc; xây dựng cấp uỷ, tổchức đảng và đội ngũ cán bộ, đảng
viên trong Quân đội và Công an tuyệt đốitrung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà
nước và Nhân dân, kiên định với mụctiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng, bảo đảm
chất lượng tổng hợp và sức mạnhchiếnđấucao,đápứng yêucầu nhiệmvụ trong
mọitình huống.
Huyện Đắk Mil trực thuộc tỉnh Đắk Nơng, là một huyện biên giới, là
phêndậucủaTổquốc,ngoàinhữngthuậnlợiđểpháttriểnkinhtế, xãhội,bảođảm


quốc phòng, an ninh, còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ đến quốc phịng và an ninh củađịa
phương nói riêng và của Tổ quốc nói chung. Huyện có đường biên giới dàihơn 63
km tiếp giáp với huyện Petchanđa/tỉnh Muldulkiri/Campuchia, địa hìnhhiểm trở,
lực lượng Biên phòng tuy đã được quan tâm song còn mỏng yếu, cáchoạt động
xâm nhập, vượt biên trái phép diễn biến phức tạp. Hiện có 18 dân tộccùng sinh
sống đan xen trên địa bàn, từ sau sự kiện ở Tây Nguyên năm
2001,năm2 0 0 4 đ ế n n a y , t ì n h h ì n h c ơ b ả n đ ã ổ n đ ị n h , t u y n h i ê n v ấ n đ ề m â u t h
u ẫ n giữacácdântộcvềđấtcanhtác,cácthếlựcthùđịchkíchđộngngườidântộcthiểu số “đuổi” người kinh về
xi

trả

lại

đất

canh

tác,


kích

động

chia

rẽ

khối

đạiđồnkếtdân tộc,đặcbiệtlàchi a rẽ đồnkếtngườiKi nhvà ngườiThượng…
vẫn xảy ra. Tồn huyện có 3 tơn giáo chính được Nhà nước cơng nhận với
tổngsốtínđồlà62.117người,chiếmgần60%dânsốtồnhuyện;lợidụngvấnđềtơ
ngiáo,cácthếlựcthùđịchtuntruyềnnóixấuĐảng,Nhànước,chiarẽngườicó đạo với người khơng theođạo,
xây dựngcác cơ sở thờt ự t r á i p h é p , kích động, xúi giục thanh niên là người
theo đạo khơng thực hiện Luật nghĩa vụqn sự… cịn xảy ra. Kinh tế đời sống
của một bộ phận người đồng bào dân tộcthiểusốcịnkhókhăn,dẫnđếnxảyratìnhtrạngphárừnglấyđấtcanh
tác,
vượtbiêntr ái phépsang Campuchi a; t ì nht r ạngdi dântựdocủa dân t ộc Mơng, r
ấtkhóquảnlýđốivớichínhquyềnđịaphương.Hệthốngchínhtrịcơsởcịnyếukém trong quản lý điều hành,
triển khai thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội củatrên giao, uy tín với nhân dân cịn
ở mức độ nhất định. Tình trang khiếu kiệnđơng người, nhất là khiếu kiện liên quan
đến đất đai còn nhiều, việc giải quyếtcủa cấp có thẩm quyền có những vụ chưa
triệt để. Các tổ chức Fulro lưu vongtrong nước, các phần tử ngụy quân, ngụy
quyền, bất mãn chính trị vẫn ngấmngầm hoạt động, cộng với sự hà hơi tiếp sức từ
Fulro, các tổ chức khủng bố,phần tử chống đối ở nước ngoài dưới hình thức viện
trợ

tiền


(kiều

hối),

thămthân…

Đặcbiệt,thờigiangầnđâykhichủtrươngcủaChínhphủchocáccơngtyđầutyphátt
riểnnănglượngđiệngiótrênđịabànTâyNgun,trongđócó


huyện Đắk Mil, các thành phần cơ hội, thế lực thù địch đứng đằng sau xúi
giục,kích động Nhân dân khơng giao đất, hoặc đòi đền bù với giá rất cao, bất
chấpquy

địnhvề

khunggiá

đấtcủa

Nhà

nước,

các

hoạt

độngcản


trở

thicôngl ắ p ghép triển khai thực hiện dự án…; các tổ chức Ngo thơng qua chương
trình hỗtrợ vật chất với đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa trên địa bàn,
cónhững hoạt động mang yếu tố chính trị, tun truyền nói xấu Đảng, Nhà
nước,chính quyền địa phương. Ngồi ra trước tình hình phát triển của khoa học
cơngnghệ,đ ặ c b i ệ t l à i n t e r n e t , c á c t r a n g m ạ n g x ã h ộ i , c á c t h ế l ự c t h ù đ ị c
h , p h ả n động,cơhộichínhtrịđẩymạnhcáchoạtđộngchốngpháĐảng,Nhànước,chiarẽ khối đại đồn kết dân
tộc trên địa bàn... Tất các những yếu tố trên là nhữngnguy cơ dẫn đến mất an ninh
chính

trị,



mối

đe

dọa

đến

quốc

phịng,

an


ninh,ảnh

hưởngđếnsựổnđịnhđểpháttriểnkinhtế,xã hội củađịa phương.
Là cán bộ chính trị thuộc Ban Chỉ huy Quân sự huyện, cơ quan quân sựđịa phương
có chức năng tham mưu cho Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy bannhân dân
huyện lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ qn sự,
quốcphịngđịaphương,chínhsáchhậuphươngqnđội,xâydựngLLVTđ ị a phương vững
mạnh;giữvữngổnđịnhchínhtrị,trậttựantồnxãhộiđểpháttriển kinh tế, xã hội của địa phương. Trên cơ
sở quán triệt, thực hiện các quanđiểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước, cấp ủy,
chính quyền địa phương, đểthực hiện các nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và
đảm bảo trật tự an toàn xãhội,bảnthânxác định mộtsốgiảiphápsau:
Một là,tham mưu cho Đảng ủy, Ban CHQS huyện, cho cấp ủy, chínhquyền địa
phương chỉ đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng caonhận thức và
trách nhiệm bảo vệ an ninh quốc gia cho cán bộ, đảng viên và cáctầng lớp nhân
dân; làm cho mọi người dân, mọi tổ chức nắm được vị trí, vai trị,ý nghĩa của việc
giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong xây dựngphát triển kinh tế, xã
hội

của

địa

phương



của

từng


gia

đình.

Triển

khai

thựchiệnn g h i ê m t úc, h i ệ u q u ả c ô n g t á c gi áo d ụ c q u ố c p h ò n g a n n i n h c h o c á c
đ ối


tượng.Vi ệc g i á o d ụ c an n i n h q u ố c g i a p h ả i g ắ n v ớ i v ớ i g i á o dục q u ố c ph ịn g the
ođúngcácquyđịnh,quychế,chươngtrình,nộidungphùhợpchotừngđốitượng, chú trọng qn triệt nghiêm
túc chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước,của các cấp. Qua đó, làm chuyển biến
nhận thức và trách nhiệm của các cấp, cácngành,củacánbộ,đảngviên,cánbộ,chiếnsĩvàmọingườidânđối
vớivớiđường lối, nhiệm vụ quốc phòng và an ninh, nhận thức đúng đắn về nguy cơ,
cácmối đe dọa; về bản chất, âm mưu, thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến
hịabình”,bạoloạnlậtđổcủacácthếlựcthùđịch,giữvữngổnđịnhchínhtrị,trậttự,a
ntồnxãhộitrênđịabànhuyện;khắcphụcnhữngbiểuhiệnchủquan,thờơ,



hồ,bàngquang,mấtcảnhgiác.
Hai là,tích cực tham mưu đề xuất các biện pháp tăng cường sự lãnh đạocủa các cấp
ủy đảng lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt đối với các lực lượng nịngcốt, chun trách
vảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, theo cơ chế cấpủy lãnh đạo, chính
quyền quản lý, điều hành tập trung thống nhất và phát huyquyền làm chủ của nhân
dân dân, có sự tham mưu, hướng dẫn cơ quan cơng an,lực lượng chuyên trách an
ninh. Tăng cường hiệu lực, hiệu quả của chính quyềnđối vớinhiệmvụ bảođảman

ninhchínhtrị,trậttựantồn xãhội.
Bal à , phốihợ p c h ặ t c h ẽ v ớ i c á c c ơ q u a n c h ứ c nă ng t h a m m ư u đ ề x uấ t cho cấp ủy,
chínhquyềnđịaphươngchỉđạođổimớicácbiệnphápphịngngừa,đối sách đấu tranh, ngăn chặn có hiệu
quả các mối đe dọa an ninh truyền thốngvà phi truyền thống, làm thất bại mọi âm
mưu,

hoạt

động

chống

phá

của

các

thếlựcthùđịch,phảnđộng;tậptrungbảovệĐảng,bảovệchínhtrịnộibộ,bảovệbí mật
nhànước,đấutranhchống“tựdiễnbiến",“tựchuyểnhóa"trongnộibộ.Chủ động xây dựng, triển khai thực
hiện các phương án, kế hoạch xử lý, giảiquyết kịp thời các tình huống phức tạp về
an ninh, trật tự, bảo vệ tuyệt đối antoàn các mục tiêu, sự kiện quan trọng của địa
phương. Tăng cường bảo đảm anninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, giải quyết tốt
vấn

đề

khiếu

kiện,


đểhìnhthành“điểmnóng".Nângcaohiệulực,hiệuquảcơngtácquảnlýnhànước

khơng



×