Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

05 - Triều Ngô - Đinh - Tiền Lê Và Triều Lý - Trần - Nguyễn Thị Yến - Nhóm 14.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.89 KB, 10 trang )

Nguyễn Thị Yến - STT nhóm 14
Chủ đề: 05 - Giới thiệu Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến cuối thế kỷ thứ XX sau
CN: Triều Ngô – Đinh – Tiền Lê (939-1009) và Triều Lý – Trần (1009 – 1400).

Dàn bài:
Mở bài:
1.1 Chào hỏi, cảm ơn khách đã sử dụng dịch vụ
1.2 Giới thiệu bản thân, chủ đề tham quan
1.3 Tương tác với khách và nêu lộ trình tham quan
1.4 Phổ biến lưu ý và giải đáp thắc mắc
1.5 Kiểm tra số lượng thành viên trong đoàn
1.6 Cảm ơn và bắt đầu chuyến tham quan
Thân bài:
2.1 Triều Ngô - Đinh - Tiền Lê:
2.1.1 Nhắc lại một chút về chiến thắng sông Bạch Đằng
2.1.2 Giới thiệu về Ngô Quyền và nhà Ngô
2.1.3 Giới thiệu vua Đinh Bộ Lĩnh, kinh đô Hoa Lư
2.1.4 Sự chuyển ngôi từ nhà Đinh sang Tiền Lê
2.1.5 Giới thiệu vua Lê Hoàn và cuộc kháng chiến chống Tống lần 1
2.1.6 Kết nội dung thuyết minh
2.2 Triều lý – Trần:
2.2.1 Sự chuyển ngôi từ triều Tiền Lê sang thời Lý
2.2.2 Giải thích lý do tại sao vua Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư về
Thăng Long
2.2.3 Giới thiệu sự phát triển của Phật giáo và minh chứng
2.2.4 Giới thiệu Lý Thường Kiệt và cuộc kháng chiến chống tống
lần 2
2.2.5 Sự chuyển ngôi từ triều lý sang Trần
2.2.6 Hệ thống chính quyền thời Trần
2.2.7 Các thành tựu lớn của thời Trần: Kinh đô Thăng Long, nghề
làm gốm và minh chứng


2.2.8 Ba cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
2.2.9 Kết thúc nội dung thuyết minh
Kết bài:
3.1 Khái quát nội dung và bài học nhận được
3.2 Giải đáp thắc mắc
3.3 Giới thiệu điểm tham quan khác và nhắc nhở chú ý
3.4 Cảm ơn khách
3.5 Tạm biệt và hẹn gặp lại


Introduction:
“Trăm năm trong cõi hồng trần
Chào nhau một tiếng sẽ gần nhau hơn”.
Dạ vâng, em xin kính chào quý anh chị! Cảm ơn quý anh chị khi đã
tin tưởng lựa chọn dịch vụ du lịch của công ty ACB Travel của chúng
em. Hy vọng rằng hơm nay đồn mình sẽ có một chuyến đi gặt hái được
nhiều niềm vui và nhận được nhiều điều bổ ích ạ.
Em xin tự giới thiệu em tên là Nguyễn Thị Yến. Hiện tại em đang
là sinh viên khoa Du Lịch của trường Đại học Mở Hà Nội, đồng thời là
thuyết minh viên tại Bảo tàng. Hôm nay, em rất vinh dự khi được đồng
hành cùng q đồn mình để tham quan Bảo tàng lịch sử quốc gia - nơi
lưu giữ những di vật lịch sử chứa đựng những thông điệp của quá khứ,
những tinh hoa của nền văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng và giàu
bản sắc. Theo như em được biết thì q đồn mình đến từ q hương
Ninh Bình đúng khơng ạ? Vậy thì q anh chị có biết Kinh đơ Hoa Lư
gắn liền với triều đại phong kiến nào không ạ? Dạ, đó chính là triều Đinh
và Tiền Lê. Đây cũng chính là 2 trong 5 triều đại mà em sẽ giới thiệu tới
quý anh chị sau ít phút nữa. Chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938
của Ngô Quyền đã chấm dứt thời kỳ nước ta bị đô hộ, mở ra một kỷ
nguyên mới - kỷ nguyên độc lập của các triều đại phong kiến. Và hôm

nay, em sẽ giới thiệu tới quý anh chị 5 triều đại phong kiến của Việt Nam
từ triều Ngô - Đinh - Tiền Lê đến triều Lý - Trần.
Chuyến tham quan của đoàn mình bắt đầu lúc 13h30’ ở trước cổng
ngồi bảo tàng, sau đó đồn mình sẽ di chuyển vào trong để tham quan
khu trưng bày tầng 1 qua các thời kỳ: thời tiền sử, thời kỳ dựng nước đầu
tiên, thời Bắc Thuộc và 5 triều đại phong kiến từ thời Ngô đến thời Trần
từ 13h45’ đến 15h. Tiếp theo, đồn mình sẽ nghỉ ngơi 10p rồi di chuyển
lên tầng 2 nơi trưng bày hiện vật từ triều Hồ đến triều Nguyễn, văn hóa
Chăm Pa để tham quan từ 15h10’ đến 16h. Và cuối cùng, đồn mình di
chuyển ra ngồi tham qua khu trưng bày ngoài trời và kết thúc chuyến đi
vào lúc 16h30’.
Và để hành trình của đồn mình được diễn ra tốt đẹp, em xin phổ
biến một số nội dung mà quý anh chị cần lưu ý là khi vào trong bảo tàng
tham quan, đồn mình nên giữ gìn vệ sinh môi trường: không hút thuốc,
ăn uống hay gây ồn để có một khơng gian xanh, sạch, đẹp đồng thời ở
những nơi có biển “xin vui lịng khơng chạm vào hiện vật” hay “vui lịng
ko tì tay lên kính”, q anh chị vui lòng làm theo hướng dẫn của biển để
bảo quản hiện vật cũng như giữ gìn di sản văn hóa quốc gia. Đặc biệt, khi
đồn mình tham quan bên trong bảo tàng, các anh chị không quay phim,
chụp ảnh theo đúng quy định của ban quản lý, nếu q đồn mình muốn
quay phim, chụp ảnh, lấy tư liệu thì cần có cơng văn, giấy giới thiệu xin
liên hệ trước với phịng Truyền thơng tại phịng thơng tin ngay cạnh cổng.


Khơng chỉ vậy, đồn mình nên gửi đồ tại tủ đồ của Bảo tàng nằm ở 2 bên
cổng soát vé để bảo quản tư trang cá nhân, tránh những mất mát khơng
đáng có xảy ra trong q trình tham quan hay tránh mang những vật bi
gây hiểu nhầm là vũ khí như là: dao nhỏ, kéo nhỏ gắn vào móc khóa. Và
cuối cùng, đồn mình nên hạn chế tách đồn vì hơm nay là cuối tuần, có
rất nhiều du khách đến đây nên rất dễ bị lạc, nếu anh chị muốn đi tách

đồn thì hãy báo cho em trước để em kiểm soát số lượng thành viên ạ.
Nếu anh chị bị lạc đồn thì q anh chị hãy di chuyển đến trước đại sảnh
cạnh cổng sốt vé mà đồn ta vừa đi qua và liên hệ với em qua số điện
thoại 0868755832 để em qua đón ạ. Trên đây là tất cả những lưu ý mà
đồn mình nên chú ý trong suốt q trình tham quan.
Qúy anh chị có gì thắc mắc khơng ạ? Nếu anh chị khơng cịn gì
thắc mắc, em xin phép được điểm danh số lượng thành viên của đồn
mình ạ. Như vậy, số lượng thành viên của đồn mình đã đầy đủ.
Một lần nữa, em xin cảm ơn anh chị đã lắng nghe. Sau đây, để bắt
đầu chuyến tham quan của đồn mình, em xin phép mời quý anh chị di
chuyển theo em đến với khu trưng bày của triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê.
Nội dung thuyết minh:
- Triều Ngô - Đinh - Tiền Lê:
Như em đã chia sẻ ở phần trước, thì trong suốt gần 10 thế kỷ đầu
Công nguyên, nước ta đã bị đặt dưới ách đô hộ của các triều đại phong
kiến phương Bắc. Bên cạnh việc bảo tồn, tiếp thu và phát triển văn hóa
dân tộc, thì các cuộc đấu tranh chống ách đô hộ diễn ra liên tục, tiêu biểu
như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bí, Mai Thúc Loan... Qúy anh chị có
nhớ, vừa rồi em đã nhắc đến trận chiến nào là dấu mốc kết thúc 1000 năm
bắc thuộc ở nước ta không ạ? Dạ vâng ạ, chiến thắng vang dội trên sông
Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc ngàn năm đơ hộ. Đồng thời, đó
như là một mốc lịch sử đánh dấu cho kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập
dân tộc với sự phát triển của các triều đại phong kiến đầu tiên mà mở đầu
là triều Ngô.
Em xin mời quý anh chị di chuyển theo em đến trước khu vực triều
Ngô ạ. Sau khi giành lại độc lập dân tộc cho đất nước, năm 939, Ngô
quyền đã bãi bỏ chế độ Tiết độ sứ rồi xưng vương, lập nên triều đại
phong kiến đầu tiên là triều Ngô, lấy Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) làm
kinh đơ, dựng cung điện. Nhìn vào bức niên biểu ngay trước mắt, quý anh
chị có thể thấy, Triều Ngô tồn tại từ 939 – 965 và đây là thời kỳ mà Ngô

Quyền không xưng đế mà là xưng vương, xương vương tức là làm bá chủ
của một vùng còn xưng đế là làm chủ một đất nước.
Nhắc đến xưng đế thì Đinh vương hồng đế đầu tiên trong lịch sử
của cả nước là Đinh Tiên Hoàng hay cịn được mệnh danh là “ơng vua cờ
lau”. Q anh chị có biết tại sao lại gọi là ơng vua cờ lau không ạ? Dạ,


“ông vua cờ lau” hay Đinh Bộ Lĩnh sinh ra ở quê hương Ninh Bình, lớn
lên thường đi chăn trâu cắt cỏ, hay lấy bông lau làm cờ, bày trận giả để
đánh nhau vì vậy nên được gọi là “ơng vua cờ lau”. Ơng lớn lên trong
hồn cảnh đất nước loạn lạc. Sau khi Ngô Quyền mất, nội chiến diễn ra
liên miên. Mâu thuẫn nội bộ đã làm đất nước chia cắt, loạn 12 sứ quân.
Loạn 12 sứ quân ở đây có nghĩa là đất nước khơng có người đứng đầu, 12
người cát cứ ở 12 vùng mong muốn đứng lên đấu tranh lẫn nhau để tìm ra
một người đứng đầu đất nước. Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp được loạn 12 sứ
quân, thống nhất đất nước, lập nên triều đại phong kiến thứ 2 trong lịch
sử Việt Nam đó là triều đại nhà Đinh và đóng đơ ở Hoa Lư.
Ngay trước mắt q anh chị, chính là mơ hình của Kinh đơ Hoa
Lư. Nhìn vào mơ hình, đồn mình sẽ thấy Thành Hoa Lư ở huyện Gia
Khánh, Ninh Bình được xây dựng theo địa thế tự nhiên, lấy 3 mặt núi đá
vơi làm thành, sơng Hồng Long làm hào. Đây là một vị trí hiểm trở
thuận lợi cho đất nước còn non trẻ về quân sự dùng để phòng thủ và cũng
là nơi được nhà Tiền Lê chọn làm kinh đơ để đóng qn sau này.
Nhà Đinh tồn tại từ năm 968 – 980, với sự kiện rằng vua Đinh Tiên
Hoàng cùng con trai cả là Đinh Liễn bị ám hại trong một bữa tiệc rượu
năm 979. Lúc bấy giờ, Đinh Tồn cịn q nhỏ tuổi, mới có 6 tuổi lên
ngôi thay cha và thay anh. Vậy theo quý anh chị, một đứa bé 6 tuổi có thể
làm vua được không ạ? Dạ vâng, một đứa bé 6 tuổi hay 1 tuổi đều có thể
lên ngơi vua nhưng lúc đó không thể gánh vác được một trọng trách lúc
bấy giờ đó là nạn ngoại xâm đang ồ ạt vào biên giới của nước ta. Quân

Tống ở phương Bắc nghe tin nhà Đinh đang lục đục, khơng có người kế
nghiệp, vua thì cịn nhỏ tuổi như vậy đã lên kế hoạch xâm lược nước ta.
Hướng mắt sang bên tay phải, quý anh chị có thể thấy bản đồ chống quân
Tống, trong đó quân Tống đã đem quân vào xâm lược nước ta theo 3 con
đường, một con đường bộ đem quân từ ải Chi Lăng xuống, hai con đường
thủy từ sông Bạch Đằng và sơng Thái Bình lên. Trước bối cảnh ngoại
xâm ồ ạt ập đến như vậy, thái hậu Dương Văn Nga khơng cịn cách nào
khác nữa, triệu tập một cuộc họp.
Và lúc bấy giờ, Lê Hoàn đã được chọn lên làm vua. Vậy quý anh
chị có biết tại sao Lê Hồn lại được chọn lên ngơi vua khơng ạ? Dạ,
chúng ta quay trở lại với hệ thống chính quyền của hệ thống chính quyền
chung thời Ngơ – Đinh – Tiền Lê nằm bên cạnh bức niên biểu phía bên
kia. Qúy anh chị có thể thấy đây là hệ thống chính quyền của 3 triều đại
phong kiến đầu tiên. Đứng đầu triều đình là vua, giúp việc vua thì có tổng
quản tri quân dân sự và tổng quản thái úy khác. Nhưng đặc biệt, vua chia
hệ thống chính quyền làm 3 ban: ban văn, ban võ và ban tăng quan. Ban
văn là người phụ trách về các văn bản hành chính, ban võ là phụ trách về
quân đội, và tăng quan là các nhà sư đã tham gia vào việc triều chính.
Vâng, người đứng đầu ban võ chính là Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.
Hướng mắt sang bên phải quý anh chị sẽ thấy rõ bức chân dung của ông -


người cầm trong tay 10 đạo quân lớn tương đương 1000 quân tinh nhuệ
của nhà Đinh và đi đánh trận khơng có cách nào khác phải chọn một vị
tướng giỏi, đấy cũng phải là tướng võ. Tính ơng rất khảng khái, có khí
phách hùng dũng. Chính vì thế, với rất nhiều tài thao lược của mình, cùng
uy tín của mình thì Lê Đại Hành đã được tơn lên ngơi vua lập nên triều
đại nhà Tiền Lê tồn tại từ năm 980 đến năm 1009. Một lần nữa trên sông
Bạch Đằng, khi quân Tống sang nước ta xâm lược, Lê Hoàn lại sử dụng
những chiếc cọc gỗ và làm nên chiến thắng hiển hách chống quân Tống

trên đường thủy, khiến quân Tống bị thất bại và chúng lại tiếp tục nuôi
âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa vào lần thứ 2 năm 1076 – 1077
mà chút nữa em sẽ giới thiệu với quý khách.
 Kết nội dung thuyết minh:
Như vậy quý anh chị vừa tham quan xong 3 triều đại phong kiến
đầu tiên của Việt Nam. Thông qua những câu chuyện lịch sử của các triều
đại, có lẽ quý anh chị đã phần nào hiểu hơn về ý chí độc lập dân tộc, hịa
bình, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam ta. Qúy anh chị có gì
thắc mắc không ạ? Vâng, 3 triều Đinh – Ngô – Tiền Lê cũng chính là ba
triều đại quan trọng làm nền móng cho các triều đại sau phát triển đặc
biệt là 2 triều Lý – Trần mà em sẽ giới thiệu tới quý anh chị ngay sau đây.
- Triều Lý – Trần:
Do vị vua cuối cùng của triều Tiền Lê là vua Lê Ngoạn Triều không
đủ sức gánh vác được triều chính, nên quần thần đã tơn một nhà sư rất
giỏi trong triều đình lên ngơi vua chính là Điện Thiền chỉ huy Lý Cơng
Uẩn. Ơng từ khi sinh ra đến lúc lớn lên là người học nhanh, hiểu rộng,
thông minh, sáng tạo. Chính vì vậy, việc đầu tiên khi Lý Công Uẩn lên
ngôi vua là ông quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long.
Và để hiểu tại sao ơng lại quyết định như vậy thì em xin mời quý anh
chị cùng di chuyển theo em sang khu trưng bày hiện vật triều Lý. Vâng,
khi lên ngôi, vua Lý Công Uẩn đã nhận thấy kinh đô Hoa Lư lúc bấy giờ
chỉ là vị trí phù hợp cho phịng thủ quân sự cho một đất nước còn non trẻ
sau 1000 năm bị đô hộ nhưng lại không tốt cho việc phát triển văn hóa,
kinh tế. Và trong bức tranh ghi lại một phần trong “chiếu dời đơ” ở phía
trên kia đã cho thấy mục đính ơng chọn Thăng Long đó là nhằm đảm bảo
sự phát triển dài lâu của đất nước mà Thăng Long chính là kinh đơ hội tụ
đầy đủ các yếu tố giúp đất nước ta có thể phát triển mạnh về mọi mặt.
Tính từ năm 1010, trải qua hơn một nghìn năm thăng trầm của lịch sử,
hiện nay, Thăng Long (nay là Hà Nội) vẫn là thủ đơ của nước Việt Nam.
Đó là minh chứng rõ nét rằng sự kiện nhà Lý chọn Thăng Long để định

đô đã đánh dấu sự phát triển vững mạnh ở tầm cao mới, dân tộc ta đã đủ
lớn mạnh để có thể tự phát triển, khơng cần dựa vào thế phòng thủ của


địa thế Hoa Lư nữa. Hơn thế nữa, nó khơng chỉ đúng mỗi cho thời kỳ này
mà còn đúng cho đến tận ngày nay.
Sau khi định đô, không chỉ phát triển mạnh về văn hóa, kinh tế thì thời
kỳ này, nước ta phát triển mạnh về Phật giáo. Vậy thì quý anh chị có biết
tại sao Phật giáo phát triển mạnh mà không phải tôn giáo khác không? Dạ
vâng, trong sử sách ghi rằng quá nửa dân cư thời này là sư sãi. Trong
nước chỗ nào cũng có chùa bởi vì xuất phát điểm, người lên ngơi vua đó
chính là một nhà sư. Nhìn lại hệ thống chính quyền thời Ngơ – Đinh –
Tiền Lê cũng như thời Lý thì Phật giáo đóng vai trị quan trọng đó là một
tăng quan – bộ phận quan trọng trong triều đình. Tức là những việc quan
trọng vua quyết định rồi nhưng vẫn phải hỏi ý kiến của các nhà sư. Chính
vì thế, thời kỳ này, tư tưởng Phật giáo được truyền bá rộng rãi và ảnh
hưởng sâu sắc trong đời sống văn hóa, xã hội.
Một minh chứng rõ nét cho sự phát triển của Nho giáo chính là tượng
Phật Adiđà – bức tượng được đặt ngay chính giữa phía đằng kia. Tượng
được tạc vào năm 1057, bản gốc hiện nay đang được thờ tại chùa Phật
Tích (Bắc Ninh). Đây là pho tượng Phật thời Lý thể khối lớn và tương đối
nguyên vẹn cho đến ngày nay, một tác phẩm tiêu biểu, đặc trưng cho văn
hóa, nghệ thuật Phật giáo thời Lý (thế kỷ 11 - 13). Đồng thời, thể hiện tài
năng điêu luyện, bàn tay khéo léo cùng khối óc tinh tế, tìm tịi, sáng tạo
của các nghệ nhân Đại Việt xưa.
Thời kỳ này còn được biết đến với 2 cuộc kháng chiến. Đó chính là
kháng chiến chống qn Chiêm Thành ở trong miền Nam và nổi bật là
cuộc kháng chiến chống quân Tống lần 2 ở phương Bắc. Mà người lãnh
đạo tài tình nhất đó là Lý Thường Kiệt – một vị tướng tài năng kiệt xuất
cùa triều Lý. Nhìn vào bản đồ cuộc kháng chiến chống tống lần 2 ở phía

bên kia, quý anh chị thấy rằng, năm 1076, 10 vạn quân Tống đã tiến vào
nước ta theo 2 đường: đường bộ và đường thủy nhưng đã bị Lý Thường
Kiệt cùng quân dân ta mai phục, đánh chặn, phải đóng quân ở bờ bắc
sông Cầu, không lọt vào sâu được. Và cuộc chiến đấu trên phòng tuyến
Như Nguyệt đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 kéo dài trong
2 năm, khẳng định một lần nữa nền độc lập của quốc gia Đại Việt khiến
cho quân Tống không một lần nào quay trở lại xâm lược nước ta. Không
chỉ vậy, để làm nên chiến thắng vẻ vang trong cuộc kháng chiến, cùng
với sức mạnh đoàn kết, chiến thuật dùng binh còn phải kể đến sức mạnh
tinh thần. Tương truyền rằng, bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà được Lý
Thường Kiệt cho đọc trong cuộc chiến chống quân Tống, với lời lẽ khẳng
định chủ quyền dân tộc, đã làm cho quân địch nghe xong phải khiếp sợ,
bài thơ đã được coi như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam.
Vâng và như quý anh chị đã biết thì nhà Lý kết thúc vào năm 1225, vị
vua cuối cùng của nhà Lý là Lý Huệ Tơng khơng có con trai nên đã
nhường ngơi cho con gái của mình Lý Chiêu Hoàng. Lúc bấy giờ Thái sư
đầu triều là Trần Thủ Độ và Trần Thừa đã sắp xếp cho cháu của mình là


Trần Cảnh vào trong cung chơi đùa với Lý Chiêu Hồng và sắp xếp một
cuộc hơn nhân chuyển giao triều đại. Từ hai đứa trẻ lấy nhau, con gái lấy
chồng thì chuyền ngơi cho chồng, Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần
Cảnh. Triều nhà Lý kết thúc, triều nhà Trần cấy nghiệp. Triều Trần cũng
là một triều đại phát triển hưng thịnh thời kỳ thế kỷ XIII – XIV, xin mời
quý khách sang khu vực của triều nhà Trần.
Nhìn vào hệ thống chính quyền của triền Trần ngay trước mắt quý anh
chị đây, đồn mình sẽ thấy sự khác biệt lớn nhất với chính quyền triều Lý
là người đứng đầu gồm vua và Thái Thượng Hồng. Có nghĩa là vua chỉ
ở ngôi một thời gian ngắn sau đấy rút lui về sau làm Thái Thượng Hồng
đưa con của mình lên tập dượt với việc làm vua tránh việc mất nước, đất

nước rơi vào tay triều đại khác. Cách thức này giống với Trung Hoa. Thái
Thượng Hồng đóng vai trị rất quan trọng, vua phải hỏi ý kiến của cha,
cha luôn luôn đứng ở sau để hướng dẫn, dạy dỗ cho con của mình trong
việc dựng nước. Hệ thống chính quyền được phân bố từ trung ương đến
địa phương, các cấp xã phường ngày nay là có từ thời kỳ nhà Trần.
Trong thời kỳ này, nhà Trần cũng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn
về mọi mặt. Đầu tiên, nhà Trần đã kế thừa Kinh đô Thăng Long của nhà
Lý, và biến nơi đây trở thành kinh đô phát triển hưng thịnh nhất. Có rất
nhiều sưu tập hiện vật: gạch lát nền, tượng trang trí trong Hồng Thành
Thăng Long và ngày nay đã trở thành di sản văn hóa của Việt Nam.
Thành tựu thứ hai là các làng ngành nghề kinh tế - văn hóa – xã hội phát
triển mạnh, đặc biệt là nghề làm gốm kế thừa từ thời kỳ Bắc Thuộc đến
thời kỳ này đã trở thành một nghề thủ công phát triển mạnh. Đặc trưng
của gốm nhà Trần là gốm hoa nâu - gốm được cho là bản sắc văn hóa
Việt Nam. Một bảo vật minh chứng cho sự phát triển này đó là Thống
gốm Hoa Nâu được phát hiện khi đào giếng tại khu đền Trần, Nam Định
năm 1972, thống được trang trí họa tiết hoa sen, hoa cúc, đề tài quen
thuộc liên quan đến Phật giáo thời kỳ này. Đây là chiếc thống lớn, đẹp,
độc bản, được phát hiện tại Thủ phủ thứ 2 của Nhà Trần, do vậy, có thể
khẳng định đây là đồ dùng của cung đình nhà Trần. Với những ý nghĩa
đó, Thống gốm hoa nâu đã được công nhận là Bảo vật quốc gia.
Khơng chỉ phát triển văn hóa – xã hội, triều Trần còn được biết đến
với 3 lần chiến thắng quân Mông – Nguyên. Để hiểu rõ hơn về 3 cuộc
chiến này, Em xin mời quý anh chị di chuyển sang phía bên kia – khu vực
trưng bày hiện vật về 3 cuộc chiến. Ngay trước mắt quý anh chị đây,
chính là bản đồ thể hiện sự bành trướng của quân Mông cổ trước khi vào
xâm chiếm nước ta. Thế kỷ XIII, đế quốc Mông Cổ là một đế quốc chiếm
được nhà Nguyên, Trung Quốc nên được gọi là Mông Nguyên. Họ đã mở
rộng địa bàn xâm lược sang các nước từ Đại Tây Dương đến Thái Bình
Dương sang Ấn Độ Dương. Trên thực tế họ đánh rất nhiều nước và thắng

rất nhiều nước khiến cho nhiều quốc gia hiện nay phát triển trên thế giới
còn phải khiêng nể quân Mơng Ngun và trong sử sách có ghi là “Vó


ngựa Mơng Cổ đến đâu thì ở đó cỏ khơng mọc được.” Và trong q trình
xâm lược đó, đế quốc Mông – Nguyên mong muốn mở rộng địa bàn xâm
lược xuống phía Nam, họ bắt gặp một bản đồ đất nước có hình chữ S và
họ nghĩ rằng chỉ cần một trận đánh sẽ đánh tan Đại Việt để mở rộng địa
bàn xâm lược Nhật Bản và các nước khác. Nhưng cả ba lần sang xâm
lược nước ta họ đều bị thất bại.
Quý anh chị có biết nguyên nhân mà quân xâm lược Mông-Nguyên
thất bại trên đất nước ta không ạ? Nguyên nhân thất bại trên đất nước của
chúng ta gồm 3 ngun nhân chính đó là “thiên thời, địa lợi, nhân hịa”.
Mơng Cổ họ là đất nước sa mạc, nước ta là nước nhiệt đới ẩm gió mùa.
Khí hậu khắc nghiệt đã làm cho sức khỏe của họ bị ảnh hưởng. Đó chính
là “thiên thời”. Cịn “Địa lợi” là địa thế của sông Bạch Đằng, của thành
Thăng Long cũng như địa hình núi non hiểm trở của nước ta khiến cho
quân Mông – Nguyên ko nắm rõ được đường đi nước bước của quân ta.
Cuối cùng “Nhân hòa” là những người tài giỏi, sức mạnh đoàn kết toàn
dân, những vị thủ lĩnh vơ cùng tài tình họ đã nắm bắt được tình hình lực
lượng quân địch mà đưa ra từng chiến lược phù hợp cho các trận chiến.
Chiến lược nổi bật nhất là “vườn không nhà trống”, giam quân Mông Cổ
ở kinh thành Thăng Long một thời gian dài, lương thực hết, thuốc men
hết, đạn dược không được sử dụng. Ngay khi lực lượng yếu thì địch phải
gửi thơng báo và tiếp viện và quân ta đã đánh toàn bộ quân tiếp viện và
cướp hết lương thực mang về cho ta khiến cho họ bị cô lập trong kinh
thành Thăng Long. Khi họ yếu rồi, ta mở cuộc tập kích và giành chiến
thắng. Một câu hỏi được đặt ra là: Trận thứ nhất, trận thứ hai, trận thứ ba
đều là “vườn không nhà trống” nhưng lần thứ ba trên sơng Bạch Đằng
khác gì với hai trận đầu? Dạ vâng, trận thứ nhất và trận thứ 2 đều đánh

địch trên đường vào xâm lược còn lần thứ 3, Trần Hưng Đạo nói rằng:
“Đánh cho nó khơng có đường trở về cố quốc” tức là bây giờ khơng đánh
thì chúng sẽ có lần thứ 4, thứ 5, thứ 6. Cho nên, trận này quyết tâm đánh
cho quân Mông Cổ tan bành luôn, không âm mưu trở lại Đại Việt nữa bởi
chúng ta có hơn 30 năm đánh qn Mơng Cổ rồi. Đặc biệt là có những
cuộc họp để hỏi ý kiến các vương hầu, tướng sối, bơ lão nên hịa hay nên
đánh. Và tất cả đều nhất tâm đồng lòng là nên đánh. Với sự cổ vũ đó, các
vị tướng của chúng ta đã làm nên chiến công hiển hách trên sông Bạch
Đằng lần thứ 3 vào năm 1288.
Và quý khách có thể thấy bên cạnh đây là chứng nhân lịch sử cho
cuộc chiến cuối cùng, một loại vũ khí vơ cùng lợi hại, không phải là B52,
không phải là bom ngun tử, khơng phải là súng thần cơng. Nhưng nó
đã góp phần to lớn trong trận chiến trên sơng Bạch Đằng của nước Đại
Việt trong cả 3 trận chiến năm 938, năm 981 và năm 1288. Đây là những
chiếc cọc được khai quật từ sông Bạch Đằng, Yên Hưng, Quảng Ninh
trong trận chiến lần thứ 3.


Bức tranh rất to hiện lên trước mắt quý anh chị đây là bức tranh
hoành tráng miêu tả lại trận chiến lần thứ 3 trên sông Bạch Đằng. Kế thừa
chiến thuật của Ngơ Quyền và Lê Hồn, Trần Hưng Đạo vẫn dùng vũ khí
cọc gỗ, nhưng lần này đóng ở cửa sông chặn lúc thuyền giặc rút chạy từ
Thăng Long ra cửa biển Bạch Đằng. Quân được bố trí phục kích từ hai
bên bờ, một bên phía núi Thủy Nguyên (Hải Phòng), một bên cánh rừng
Yên Hưng (Quảng Ninh), chờ lúc thủy chiều rút, thuyền giặc bị sa vào
giữa trận địa cọc mới tiến đánh ấp từ hai bên bờ lại, các chiến thuyền của
Mông Cổ xô vào bãi cọc. Cuộc chiến đã chấm dứt hoàn toàn cuộc kháng
chiến chống quân Mông Nguyên, mở ra một thời kỳ độc lập cho nước ta.
Đặc biệt nó khơng chỉ có ý nghĩa trong nước mà cịn có ý nghĩa cho cả
khu vực và trên thế giới. Khiến cho quân Mông Cổ phải tạm dừng con

đường xâm lược của mình và khiến cho họ một lần nữa nhìn lại tại sao họ
lại thất bại trên đất nước Đại Việt của chúng ta. Và đó chính là hào khí
Đơng A, hào khí nhà Trần. Khi ra trận binh lính khắc lên hai chữ Sát Thát
với ý nghĩa quyết tâm đánh giặc đến cùng.
 Kết thúc nội dung thuyết minh:
Như vậy, em đã vừa giới thiệu cho quý anh chị về 2 triều đại Lý –
Trần để quý anh chị nắm rõ được những giá trị lịch sử của hai triều đại
tồn tại dài nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, phát triển hưng
thịnh trên mọi lĩnh vực: quân sự, kinh tế, văn hóa… Qúy anh chị có gì
thắc mắc khơng ạ?
Kết tour:
Vừa rồi, em đã cùng anh chị tham quan xong 5 triều đại phong kiến đầu
tiên từ nhà Ngô đến nhà Trần - năm triều đại đã đặt nền móng cho đất
nước ta từ thời kỳ Đại Cồ Việt đến Đại Việt phát triển hùng mạnh. Hy
vọng, tất cả q đồn mình đã hiểu rõ về những giá trị lịch sử qua từng
triều đại, với những trang sử lâu đời, huyền diệu và hào hùng, đồng thời
càng thêm tự hào hơn về dân tộc ta – đất nước được cả thế giới biết đến là
một trong những đất nước vươn lên từ ách đơ hộ lâu dài và khói lửa của
chiến tranh. Qúy đồn mình có gì thắc mắc khơng ạ? Nếu anh chị khơng
có gì thắc mắc nữa, em xin phép kết thúc hành trình tham quan tầng 1 của
bảo tàng tại đây ạ. Qúy anh chị có thể tham quan tự do trong 10p. Ngồi
những ghi chú, thì anh chị cũng có thể quét các mã QR để hiểu hơn về
các hiện vật. Nếu quý anh chị muốn đi vệ sinh thì đi thẳng tới khu vực đại
sảnh ngay sau cổng sốt vé, phía bên phải dẫn xuống nhà vệ nam cịn bên
trái là nhà vệ sinh nữ. Sau đó, q đồn mình di chuyển lại vị trí này để di
chuyển lên tầng 2 để bắt đầu hành trình tham quan khu trưng bày hiện vật
của nước ta từ triều Hồ đến triều Nguyễn cùng với văn hóa Chăm Pa. Một
lần nữa, em xin cảm ơn quý anh chị đã lắng nghe và đồng hành cùng em



trong suốt hành trình vừa qua. Chúc anh chị có một chuyến đi thật nhiều
niềm vui và hẹn gặp lại anh chị vào một hành trình gần nhất.



×