Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

LỢI ÍCH CỦA SẢN XUẤT SẠCH HƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.91 KB, 24 trang )

LỢI ÍCH CỦA SẢN XUẤT SẠCH HƠN
Sản xuất sạch hơn có ý nghĩa đối với tất cả
các cơ sở cơng nghiệp, lớn hay bé, tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng, nước nhiều
hay ít. Đến nay, hầu hết các doanh nghiệp đều có tiềm năng giảm lượng nguyên
nhiên liệu tiêu thụ từ 10-15%!
Sạch hơn tốt hơn cho các doanh nghiệp
Tại sao vậy ? Các doanh nghiệp áp dụng sản xuất sạch hơn là doanh nghiệp đã
giảm thiểu các tổn thất nguyên vật liệu và sản phẩm, do đó có thể đạt sản lượng
cao hơn, chất lượng ổn định, tổng thu nhập kinh tế cũng như tính cạnh tranh cao
hơn.
Các lợi ích của sản xuất sạch hơn
Kinh nghiệm thực tế đã chỉ ra rằng sản xuất sạch hơn không chỉ mang lại lợi ích
kinh tế mà cịn cả lợi ích về mặt mơi trường. Các lợi ích này có thể tóm tắt như
sau:








Cải thiện hiệu suất sản xuất;
Sử dụng nguyên liệu, nước, năng lượng có hiệu quả hơn;
Tái sử dụng phần bán thành phẩm có giá trị;
Giảm ơ nhiễm;
Giảm chi phí xử lý và thải bỏ các chất thải rắn, nước thải, khí thải;
Tạo nên hình ảnh về mình tót hơn; và
Cải thiện sức khoẻ nghề nghiệp và và an toàn.

Giảm nguyên liệu và năng lượng sử dụng


Do giá thành ngày một tăng của các nguyên liệu sử dụng cũng như hiện trạng
ngày càng khan hiếm nước, không một doanh nghiệp nào có thể chấp nhận việc
thải bỏ các tài nguyên này dưới dạng chất thải. Nước và năng lượng là đặc biệt
quan trọng, đặc biệt với các doanh nghiệp sử dụng với khối lượng lớn.
Tiếp cận tài chính dễ dàng hơn
Các cơ quan tài chính ngày một nhận thức rõ sự nghiêm trọng của việc huỷ hoại
môi trường và hiện đang nghiên cứu các dự thảo dự án mở rộng hoặc hiện đại
hố mà trong đó các khoản vay đều được nhìn nhận từ góc độ mơi trường. Các
kế hoạch hành động về sản xuất sạch hơn sẽ đem lại hình ảnh mơi trường có lợi
về doanh nghiệp của bạn tới các nhà cho vay, do đó sẽ tạo điều kiện tiếp cận dễ
dàng hơn với các nguồn hỗ trợ tài chính.
Các cơ hội thị trường mới và được cải thiện
Việc nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về các vấn đề môi trường đã dẫn
đến sự bùng nổ nhu cầu về sản phẩm xanh trên thị trường quốc tế. Chính vì vậy,


khi bạn đã có những nỗ lực nhận thức về sản xuất sạch hơn, bạn sẽ có thể mở ra
được nhiều cơ hội thị trường mới và sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao
hơn và có thể bán ra với giá cao hơn.
Các doanh nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn mơi
trường, ví dụ như ISO14001, hoặc các u cầu của thị trường như nhãn sinh thái.
Thực hiện đánh giá sản xuất sạch hơn sẽ giúp cho việc thực hiện hệ thống quản
lý môi trường như ISO 14001 dễ dàng hơn.
Tạo nên hình ảnh cơng ty tốt hơn
Sản xuất sạch hơn phản ánh và cải thiện hình ảnh chung về doanh nghiệp của
bạn. Không cần phải nhắc lại, một công ty với hình ảnh “xanh” sẽ được cả xã hội
và các cơ quan hữu quan chấp nhận dễ dàng hơn.
Môi trường làm việc tốt hơn
Việc nhận thức ra tầm quan trọng của một mơi trường làm việc sạch và an tồn
đang ngày một gia tăng trong số các công nhân. Bằng cách đảm bảo các điều

kiện làm việc thích hợp thơng qua thực hành sản xuất sạch hơn, bạn có thể làm
tăng ý thức của các cán bộ, đồng thời xây dựng ý thức kiểm soát chất thải. Các
hoạt động như vậy sẽ giúp cho doanh nghiệp của bạn đạt được khả năng cạnh
tranh.
Tuân thủ luật môi trường tốt hơn
Các tiêu chuẩn môi trường về phát thải các chất thải (lỏng, rắn, khí) đang trở
nên ngày một chặt chẽ hơn. Để đáp ứng được các tiêu này thường yêu cầu việc
lắp đặt các hệ thống kiểm sốt ơ nhiễm phức tạp và đắt tiền. Sản xuất sạch hơn
hỗ trợ cho việc xử lý các dịng thải, và do đó doanh nghiệp sẽ tuân thủ các tiêu
chuẩn thải một cách dễ dàng, đơn giản và rẻ tiền hơn. Sản xuất sạch hơn dẫn
dến việc giảm chất thải, giảm lượng phát thải và thậm chí giảm cả độc tố theo
quy luật vịng trịn.

/>Thời gian qua, Sở Cơng thương đã tích cực phối hợp với các sở, ngành và địa phương triển
khai nhiều hoạt động tuyên truyền, hội thảo, đào tạo, tập huấn về sản xuất sạch hơn (SXSH)
nhằm nâng cao nhận thức và hành động của các cơ quan quản lý nhà nước và hỗ trợ doanh
nghiệp (DN).


Dây chuyền sản xuất tại Công ty Sữa đậu nành Vinasoy.
Chiến lược công nghiệp hiện đại
Các chuyên gia đánh giá, cùng với xu thế hội nhập quốc tế, SXSH đã trở thành một trong những
chiến lược quan trọng của ngành công nghiệp hiện đại. SXSH không chỉ giúp các DN nâng cao hiệu
quả sản xuất, tái sử dụng phế phẩm và bán thành phẩm có giá trị, tạo hình ảnh tốt hơn cho DN mà
cịn giúp bảo vệ mơi trường nơi làm việc, cải thiện sức khỏe người lao động và đưa công nghiệp
phát triển bền vững.
SXSH trong công nghiệp chính là hoạt động nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên, nhiên liệu, năng
lượng và làm giảm việc tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng cho một đơn vị sản phẩm, loại bỏ tối đa
các vật liệu độc hại, giảm độc tính của các dịng thải và chất thải trước khi chúng ra khỏi quá trình
sản xuất. SXSH làm giảm các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường trong suốt chu kỳ sống của sản

phẩm, từ khâu khai thác nguyên liệu thô đến khâu thải bỏ cuối cùng thông qua việc thiết kế sản
phẩm hợp lý, SXSH sẽ làm giảm mức phát sinh chất thải, tiêu thụ nguyên vật liệu, năng lượng và
nước, tiết kiệm chi phí sản xuất cho DN.

Từ nay đến năm 2020, tỉnh phấn đầu có 90% cơ sở sản xuất công nghiệp được hướng dẫn cơ
bản về SXSH, 50% cơ sở sản xuất công nghiệp nhận thức được lợi ích của việc áp dụng SXSH,
50% cơ sở sản xuất công nghiệp áp dụng SXSH, các cơ sở sản xuất công nghiệp áp dụng SXSH
tiết kiệm từ 8 - 13% mức tiêu thụ năng lượng, nguyên, vật liệu trên đơn vị sản phẩm…
Đối với các dự án SXSH sẽ làm tăng năng suất và hiệu quả hoạt động của các DN, cải thiện điều
kiện làm việc, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm do sản xuất cơng nghiệp gây ra. Qua đó làm giảm
mức phát sinh chất thải làm cho môi trường liên tục được cải thiện và giảm được chi phí xử lý mơi
trường. Việc áp dụng SXSH vào sản xuất cũng sẽ làm tăng lợi thế so sánh, hạ giá thành sản phẩm,
nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của các DN trên thị trường.
Để góp phần giúp DN ngành cơng nghiệp tiếp cận với công nghệ SXSH, trong thời gian qua Sở
Công thương đã tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực đánh giá SXSH. Lớp tập huấn tập trung
vào việc tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn cách tiếp cận phương thức SXSH, trên cơ sở đó


cùng các DN, cơ sở sản xuất đánh giá và đưa ra giải pháp cụ thể để đẩy nhanh áp dụng SXSH vào
trong sản xuất.
Cùng với đó, Sở Cơng thương đã hỗ trợ 35 DN, cơ sở sản xuất công nghiệp nơng thơn đầu tư máy
móc, thiết bị tiên tiến vào sản xuất, tổng số tiền hỗ trợ trên 862 triệu đồng từ nguồn kinh phí khuyến
cơng quốc gia và địa phương. Việc hỗ trợ giúp các DN hướng tới bảo vệ mơi trường, trong đó có
kiểm sốt q trình sản xuất, tiết kiệm triệt để nguyên liệu đầu vào, tái sử dụng phế phẩm, đầu tư hệ
thống xử lý rác thải. Đây là hoạt động thường xuyên trong công tác khuyến công.
Năm 2016, Sở Công thương đã tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định 1849/2016/ QĐ-UBND
tỉnh về kế hoạch SXSH trong công nghiệp giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn, với mục tiêu phổ biến
rộng rãi cách tiếp cận SXSH cho các cơ sở sản xuất công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
nguyên, nhiên, vật liệu, giảm thiểu phát thải và hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, cũng
như bảo đảm điều kiện làm việc cho công nhân và môi trường sống cho cộng đồng.

Doanh nghiệp cần nâng cao ý thức
Theo Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và phát triển công nghiệp Sở Công thương, hiện nay
việc áp dụng SXSH trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn cịn nhiều khó khăn do nhận thức của
các DN về lợi ích của SXSH chưa cao. Nhiều DN cho rằng SXSH chỉ đơn thuần liên quan đến vệ
sinh mơi trường. Do đó lãnh đạo DN gần như khơng quan tâm, thậm chí cịn cho rằng SXSH có thể
gây tốn kém thêm cho DN.
Bên cạnh đó, nhiều DN cịn có tâm lý khơng muốn thay đổi vì cho rằng họ vẫn hoạt động tốt mà
khơng cần bất cứ sự can thiệp nào khác. Rào cản kỹ thuật cũng là một nguyên nhân quan trọng
khiến việc SXSH chưa thật sự đi vào sản xuất, kinh doanh của DN. Hiện nay, đa số DN trên địa bàn
tỉnh là vừa và nhỏ, cơng nghệ sản xuất cịn hạn chế, đặc biệt năng lực tài chính khơng đủ mạnh nên
việc đầu tư công nghệ mới cho SXSH gặp rất nhiều khó khăn.
Cùng với đó, các DN thường có xu hướng tập trung vào công đoạn bán hàng hơn là đầu tư cơng
nghệ, thiết bị mới để giảm chi phí trong sản xuất. Hơn nữa, đối với DN vừa và nhỏ, chi phí đầu tư
cho cơng nghệ tiên tiến, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu thường lớn so với khả năng của DN. Vì vậy,
các DN khó có thể áp dụng giải pháp đầu tư cơng nghệ mới. Vì thế, SXSH vẫn chỉ được xem như là
một dự án chứ không phải là chiến lược thực hiện liên tục của DN.
Đại diện Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và phát triển công nghiệp tỉnh cho biết để thúc đẩy
quá trình SXSH đạt hiệu quả, Nhà nước cần có những giải pháp, chính sách ưu đãi hỗ trợ vốn cho
DN đầu tư đổi mới cơng nghệ, thiết bị máy móc, vì DN trên địa bàn tỉnh chủ yếu là vừa và nhỏ. Bên
cạnh đó, ngành chức năng cần tăng cường rà sốt, đánh giá hiện trạng cơng nghệ sản xuất của
từng DN; xử phạt nghiêm đối với DN, cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường. Nhất là trong quá
trình thẩm định cấp phép đầu tư mới, các cơ quan quản lý nhà nước cần thực hiện tốt công tác kiểm
tra và đánh giá chất lượng dây chuyền công nghệ, tránh tình trạng nhập khẩu các phương tiện máy
móc cũ, cơng nghệ lạc hậu gây lãng phí về tài chính và tác động xấu đến mơi trường.
Hiện nay, việc mở rộng áp dụng SXSH trong công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp là một u cầu
khách quan trong tiến trình phát triển kinh tế nước nhà. Tuy nhiên, với trình độ khoa học - công
nghệ của các DN trên địa bàn tỉnh có điểm xuất phát thấp nên việc triển khai thực hiện SXSH cần
phải coi trọng các yếu tố lịch sử.
Trên cơ sở khảo sát, đánh giá hiện trạng của các DN, cơ sở sản xuất công nghiệp, các cơ quan
quản lý nhà nước cần xây dựng một lộ trình triển khai cụ thể trong từng giai đoạn, từng lĩnh vực và

khuyến khích DN xây dựng kế hoạch, lộ trình để đầu tư đổi mới cơng nghệ, thiết bị máy móc cho
đồng bộ. Có như vậy chương trình SXSH trong công nghiệp mới được triển khai một cách đồng bộ,
hiệu quả, bảo đảm tính khoa học, đáp ứng những yêu cầu đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế
hiện nay.


Theo ngành công thương, hiện các DN, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh đã có ý thức về bảo vệ mơi
trường nhưng do khả năng tài chính, cơng nghệ, kỹ thuật hạn chế nên nhiều DN chưa triển khai áp
dụng SXSH vào sản xuất. Bên cạnh đó, cơng tác quản lý nhà nước và trợ giúp, định hướng các DN,
cơ sở sản xuất nhằm hướng tới SXSH trên địa bàn tỉnh mới chỉ dừng lại ở việc tham gia thẩm định
các thiết kế cơ sở...

/>%C6%A1n_l%C3%A0_g%C3%AC%3F/

Mục lục[sửa]
1. Ô nhiễm khơng khí là gì? Vì sao khơng khí bị ơ nhiễm?
2. Ơ nhiễm mơi trường là gì?
3. Ơ nhiễm nước là gì?
4. Đánh giá tác động mơi trường là gì?
5. Đơ thị hố là gì?
6. Đa dạng sinh học là gì?
7. Độ cứng, độ dẫn điện của nước là gì?
8. Độ pH là gì?
9. Độ phì nhiêu của đất là gì?
10. Đất ở các khu vực cơng nghiệp và đơ thị bị ơ nhiễm như thế nào?
11. Đất là gì? Đất hình thành như thế nào?
12. Đất ngập nước là gì?
13. An ninh mơi trường là gì?
14. Băng là gì?
15. Bảo tồn các quần xã sinh vật là gì?

16. Bảo vệ mơi trường là việc của ai?
17. Bộ Luật hình sự năm 1999 của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mấy chương,
mấy điều về các tội phạm về mơi trường, có hiệu lực từ bao giờ?

18. Biển ơ nhiễm như thế nào?
19. Biến đổi khí hậu là gì?
20. Biển đem lại cho ta những gì?
21. Biển Việt Nam đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm như thế nào?
22. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường gồm những loại nào?


23. Các chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường theo những con đường nào?
24. Các hệ thống sản xuất tác động đến môi trường đất như thế nào?
25. Các khu bảo tồn được phân loại như thế nào?
26. Các khí nhân tạo nào gây ơ nhiễm khơng khí nguy hiểm nhất đối với con người và khí quyển
trái đất?

27. Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường gồm những nguyên tắc nào?
28. Các nguyên tố hoá học và sinh vật trong đất được phân chia như thế nào?
29. Các nước phát triển thu gom rác như thế nào?
30. Các phương tiện giao thông công cộng đóng vai trị gì trong bảo vệ mơi trường?
31. Các tác nhân nào gây ơ nhiễm khơng khí?
32. Các tổ chức, cá nhân sản xuất, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng chất phóng xạ được quy định
như thế nào?

33. Các vấn đề môi trường liên quan tới tài nguyên nước gồm những gì?
34. Các vấn đề mơi trường liên quan với tài nguyên nước của Việt Nam gồm những nội dung
gì?

35. Các vùng đất ngập nước ở Việt Nam đóng vai trị quan trọng như thế nào?

36. Các u cầu của một thành phố sinh thái gồm những gì?
37. Cách mạng Xanh là gì?
38. Cơn trùng có ích hay có hại?
39. Cơng cụ quản lý mơi trường gồm những gì?
40. Cơng ước quốc tế là gì? Việt Nam đã tham gia những công ước nào về bảo vệ môi trường?
41. Cơng nghệ mơi trường là gì?
42. Cơng nghệ sạch là gì?
43. Cơ sở khoa học - kỹ thuật - cơng nghệ của quản lý mơi trường là gì?
44. Cơ sở kinh tế của quản lý mơi trường là gì?
45. Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường là gì?
46. Cơ sở triết học của quản lý mơi trường là gì?
47. Có những vấn đề mơi trường gì liên quan đến khai thác khống sản?
48. Có thể dùng nước thải của thành phố trực tiếp tưới ruộng được không?
49. Có thể thực hiện truyền thơng mơi trường qua các hình thức nào?
50. Chất độc màu da cam huỷ diệt môi trường ở Việt Nam như thế nào?
51. Chất thải độc hại đã được quan tâm như thế nào?
52. Chất thải độc hại là gì?


53. Chủ tịch UBND cấp huyện và tương đương có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về
Bảo vệ môi trường đến đâu?

54. Chủ tịch UBND phường, xã, thị trấn có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về Bảo vệ
môi trường đến đâu?

55. Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trự thuộc Trung ương có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
chính về Bảo vệ mơi trường đến đâu?

56. Chu trình dinh dưỡng là gì?
57. Chính sách mơi trường là gì?

58. Con người có gây ra sự tuyệt chủng của các lồi trên trái đất khơng?
59. Con người tác động đến các hệ sinh thái tự nhiên như thế nào?
60. Cota gây ơ nhiễm là gì?
61. DO, BOD, COD là gì?
62. Du lịch bền vững là gì?
63. Du lịch sinh thái là gì?
64. Du lịch tác động tiêu cực đến môi trường như thế nào?
65. Du lịch tác động tích cực đến mơi trường như thế nào?
66. El-Nino là gì?
67. Giáo dục mơi trường là gì?
68. Giữa các quần thể sinh vật có bao nhiêu mối quan hệ?
69. Giải thưởng Global 500 là gì?
70. Hiệu ứng nhà kính là gì?
71. Hiểu thế nào về ký quỹ mơi trường?
72. Hệ sinh thái là gì?
73. Hoang mạc hố là gì?
74. ISO 14000 là gì?
75. Khơng khí trong thành phố và làng quê khác nhau như thế nào?
76. Khủng hoảng môi trường là gì?
77. Khoa học mơi trường là gì?
78. Khoa học mơi trường nghiên cứu những gì?
79. Khí quyển có mấy lớp?
80. Khí quyển trái đất hình thành như thế nào?
81. Kinh tế mơi trường là gì?
82. Làng như thế nào được coi là Làng sinh thái?


83. Luật Bảo vệ Môi trường hiện hành của Việt Nam có những nhiệm vụ gì, được Quốc hội
thơng qua ngày, tháng, năm nào?


84. Máy thu hình có ảnh hưởng tới sức khoẻ khơng?
85. Mơi trường có những chức năng cơ bản nào?
86. Mơi trường có phải là một thùng rác lớn khơng?
87. Mơi trường là gì?
88. Mơi trường và phát triển kinh tế xã hội có quan hệ như thế nào?
89. Mưa axit là gì?
90. Một số vấn đề môi trường liên quan đến khai thác và sử dụng tài ngun năng lượng?
91. Mức độ ơ nhiễm khơng khí được biểu thị như thế nào?
92. Nông dân giữ vai trị gì trong việc bảo vệ mơi trường?
93. Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam gồm những điểm gì?
94. Nghèo đói và mơi trường có quan hệ như thế nào?
95. Ngửi mùi thơm của các sản phẩm hố chất có hại cho sức khoẻ không?
96. Nguyên nhân nào dẫn đến thủng tầng Ozon?
97. Những hành vi nào được coi là hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường*
98. Những lương thực và thực phẩm chủ yếu của con người gồm những gì?
99. Những lồi thú mới nào được phát hiện ở Việt Nam?
100.

Những vấn đề môi trường bức bách của Việt Nam cần được ưu tiên giải quyết là

những vấn đề nào?

101.

Nhãn sinh thái là gì?

102.

Nước đá và các loại nước giải khát có đảm bảo vệ sinh khơng?


103.

Nước đóng vai trị quan trọng như thế nào?

104.

Nước bị ơ nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hố học như thế nào?

105.

Nước bị ô nhiễm kim loại nặng như thế nào?

106.

Nước bị ô nhiễm vi sinh vật như thế nào?

107.

Nước mưa có sạch khơng?

108.

Nước ngầm ơ nhiễm như thế nào?

109.

Nước ngầm là gì?

110.


Nước trên trái đất có hình thái như thế nào?

111.

Nước uống thế nào là sạch?

112.

Phải làm gì để bảo vệ mơi trường ở mỗi gia đình, khu dân cư và nơi cơng cộng?

113.

Phải làm gì để bảo vệ môi trường?


114.

Phải làm gì để bảo vệ và phát triển tài ngun rừng Việt Nam?

115.

Phụ nữ đóng vai trị gì trong việc bảo vệ mơi trường?

116.

Phịng chống ơ nhiễm chất dẻo phế thải như thế nào?

117.

Phí dịch vụ mơi trường là gì?


118.

Quản lý mơi trường là gì?

119.

Quan trắc mơi trường là gì?

120.

Quy định chung của Nhà nước về khen thưởng, xử phạt trong việc bảo vệ môi

trường như thế nào?

121.

Quyền khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm của tổ chức và cá nhân về Bảo vệ môi

trường được quy định như thế nào?

122.

Rác có phải là thứ bỏ đi, vô giá trị không?

123.

Rác thải đô thị được thu gom như thế nào?

124.


Sản xuất sạch hơn là gì?

125.

Siêu đơ thị là gì?

126.

Sinh học bảo tồn là gì?

127.

Sinh khối là gì?

128.

Sức ép mơi trường là gì?

129.

Sự cố mơi trường là gì?

130.

Sự di cư là gì?

131.

Sự gia tăng dân số thế giới tác động đến môi trường như thế nào?


132.

Sự phú dưỡng là gì?

133.

Sự tuyệt chủng là gì?

134.

Suy thối mơi trường là gì?

135.

Tài ngun đất là gì?

136.

Tài ngun khống sản là gì?

137.

Tài ngun khí hậu, cảnh quan là gì?

138.

Tài ngun là gì? Có những loại tài nguyên nào?

139.


Tài nguyên năng lượng là gì?

140.

Tài ngun nước của Việt Nam có phong phú khơng?

141.

Tài nguyên rừng gồm những gì?

142.

Tai biến địa chất là gì?

143.

Tai biến mơi trường là gì?

144.

Tầng Ozon là gì?


145.

Tội gây ô nhiễm đất bị xử phạt như thế nào?

146.


Tội gây ơ nhiễm khơng khí bị xử phạt như thế nào?

147.

Tội gây ô nhiễm nguồn nước bị xử phạt như thế nào?

148.

Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản bị xử phạt như thế nào?

149.

Tội huỷ hoại rừng bị xử phạt như thế nào?

150.

Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật bị xử phạt như thế nào?

151.

Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người bị xử phạt như thế nào?

152.

Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không đảm bảo

tiêu chuẩn bảo vệ môi trường bị xử phạt như thế nào?

153.


Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm bị xử phạt như thế

nào?

154.

Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên bị xử phạt như

thế nào?

155.

Thành phần khí quyển gồm những gì?

156.

Thế nào là ô nhiễm môi trường đất?

157.

Thế nào là ô nhiễm thực phẩm?

158.

Thế nào là cân bằng sinh thái?

159.

Thế nào là kiểm tốn mơi trường?


160.

Thế nào là sự phát triển bền vững?

161.

Thuốc bảo vệ thực vật gây tác hại đến sức khoẻ như thế nào?

162.

Thuế và phí mơi trường được quy định như thế nào?

163.

Tiêu chuẩn mơi trường là gì?

164.

Tủ lạnh có hại cho sức khoẻ con người khơng?

165.

Trên trái đất có bao nhiêu lồi sinh vật?

166.

Trợ cấp mơi trường là gì?

167.


Trong cơng tác bảo vệ mơi trường, các cá nhân, đồn thể có nhiệm vụ, quyền hạn

gì?

168.

Truyền thơng mơi trường là gì?

169.

Tị nạn mơi trường là gì?

170.

Uỷ ban nhân dân phường, xã, thị trấn có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong lĩnh vực bảo

vệ mơi trường?

171.

Vì sao biển sợ nóng?

172.

Vì sao buổi sớm, khơng khí trong thành phố lại bị ơ nhiễm rất nặng?

173.

Vì sao có Chiến dịch Làm sạch Thế giới?



174.

Vì sao có Ngày Mơi trường Thế giới?

175.

Vì sao có Ngày Thế giới khơng hút thuốc lá?

176.

Vì sao cần khống chế tăng dân số?

177.

Vì sao cần sản xuất rau xanh vơ hại?

178.

Vì sao cần xây dựng những khu bảo vệ tự nhiên?

179.

Vì sao chỉ dựa vào thuốc trừ sâu hố học khơng khống chế được sâu hại cây trồng?

180.

Vì sao DDT bị cấm sử dụng?

181.


Vì sao khơng khí ở bờ biển rất trong lành?

182.

Vì sao khơng khí trong nhà cũng bị ơ nhiễm?

183.

Vì sao khơng nên biến biển thành thùng rác?

184.

Vì sao mưa phùn một chút thì có lợi cho sức khoẻ?

185.

Vì sao mỗi gia đình chỉ nên có 2 con?

186.

Vì sao nói "Mơi trường là nguồn tài ngun của con người"?

187.

Vì sao nói con người cũng là một nguồn ơ nhiễm?

188.

Vì sao nói Mơi trường trái đất là nơi lưu trữ và cung cấp thơng tin cho con người?


189.

Vì sao nói rừng là vệ sĩ của lồi người?

190.

Vì sao nước biển biến thành màu đỏ?

191.

Vì sao phải trồng cây gây rừng? Phải bảo vệ rừng?

192.

Vì sao rừng bị tàn phá?

193.

Vì sao thường xun tiếp xúc với amiăng lại có hại?

194.

Vì sao trong thành phố cần có nhiều cây cỏ, hoa lá?

195.

Vì sao trong tự nhiên có nhiều lồi sinh vật mà vẫn phải quan tâm đến các loài sắp bị

tuyệt chủng?


196.

Vì sao vấn đề lương thực trên thế giới lại đang trong tình trạng báo động?

197.

Việt Nam đã có những sự kiện về hoạt động bảo vệ môi trường nào?

198.

Việt Nam đang xem xét để tham gia các Công ước Quốc tế nào?

199.

Việt Nam hiện có bao nhiêu Vườn quốc gia?

200.

Xanh hố nhà trường là gì?

/>
Các khái niệm tương tự với sản xuất sạch hơn là: Giảm thiểu chất thải;
Phịng ngừa ơ nhiễm; Năng suất xanh…


Các khái niệm tương tự với sản xuất sạch hơn là: Giảm thiểu chất thải;
Phịng ngừa ơ nhiễm; Năng suất xanh… Về cơ bản, các khái niệm này
đều giống với sản xuất sạch hơn; đều cùng có ý tưởng cơ sở là làm cho
các doanh nghiệp hiệu quả hơn và ít ô nhiễm hơn.

Mục tiêu hướng tới của sản xuất sạch hơn
Mục tiêu của sản xuất sạch hơn là tránh ô nhiễm bằng cách sử dụng
tài nguyên, nguyên vật liệu và năng lượng một cách có hiệu quả nhất.
Điều này có nghĩa là thay vì bị thải bỏ sẽ có thêm một tỷ lệ nguyên vật
liệu nữa được chuyển vào thành phẩm.
Khác với suy nghĩ truyền thống về môi trường là tập trung vào vấn đề
phải làm gì với các chất thải và phát thải đã phát sinh. Sản xuất sạch
hơn hướng tới việc tránh hay giảm thiểu được các chất thải và ô nhiễm
trước khi chúng được sinh ra.
Sự khác nhau cơ bản giữa kiểm sốt ơ nhiễm và sản xuất sạch hơn là
thời điểm thực hiện. Kiểm soát ô nhiễm được thực hiện sau khi đã có
các chất thải, hay nói cách khác là tiếp cận “phản ứng và xử lý”. Trong
khi đó, sản xuất sạch hơn là tiếp cận chủ động, theo hướng “dự đốn
và phịng ngừa” theo phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh”.


Mục tiêu của sản xuất sạch hơn là tránh ô nhiễm bằng cách sử dụng
tài nguyên, nguyên vật liệu và năng lượng một cách có hiệu quả nhất.
Bên cạnh việc giảm thiểu các chất thải và ô nhiễm thông qua sản xuất
sạch hơn, giảm nguyên liệu và năng lượng tiêu thụ. Sản xuất sạch hơn
phấn đấu đạt hiệu suất sử dụng nguyên liệu trong phạm vi khả thi kinh
tế cao sao cho càng gần 100% càng tốt.
Trên thực tế, sản xuất sạch hơn không chỉ là vấn đề thay đổi thiết bị
mà còn là thay đổi thái độ, áp dụng bí quyết cơng nghệ và cải thiện
q trình sản xuất và sản phẩm.
Như vậy, sản xuất sạch hơn mang lại các lợi ích kinh tế song song với
giảm tải lượng ô nhiễm. Sản xuất sạch hơn đồng nghĩa với giảm thiểu
chất thải và phịng ngừa ơ nhiễm. Sản xuất sạch hơn cũng là một bước
hữu ích cho hệ thống quản lý môi trường như ISO14000.



Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
10:20 (15/04/2016)

Kể từ khi khái niệm “Sản xuất sạch hơn” (UNEP) lần đầu tiên được giới thiệu vào
nước ta năm 1995, đến nay khái niệm này đã được nhiều người biết đến hơn. Việc
hiểu và nắm rõ phương pháp luận này là yếu tố then chốt đảm bảo cho công tác triển
khai thực hiện SXSH tại địa phương hay tại doanh nghiệp. Yêu cầu quảng bá rộng rãi
khái niệm hay phương pháp luận này cũng là một trong những mục tiêu quan trọng
trong Chiến lược Sản xuất sạch hơn trong Công nghiệp đến năm 2020.
I. Sản xuất sạch hơn là gì?
1. Khái niệm
UNEP định nghĩa sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục chiến lược phịng
ngừa tổng hợp về mơi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm
nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường.
- Đối với quá trình sản xuất: sản xuất sạch hơn bao gồm bảo toàn nguyên liệu và
năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại và giảm lượng và tính độc hại của tất cả
các chất thải ngay tại nguồn thải.
- Đối với sản phẩm: sản xuất sạch hơn bao gồm việc giảm các ảnh hưởng tiêu cực
trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ.
- Đối với dịch vụ:sản xuất sạch hơn đưa các yếu tố về môi trường vào trong thiết
kế và phát triển các dịch vụ.
2. Mục tiêu
Mục tiêu của sản xuất sạch hơn là tránh ô nhiễm bằng cách sử dụng tài nguyên,
nguyên vật liệu và năng lượng một cách có hiệu quả nhất. Điều này có nghĩa là thay vì
bị thải bỏ sẽ có thêm một tỷ lệ nguyên vật liệu nữa được chuyển vào thành phẩm. Để
đạt được điều này cần phải phân tích một cách chi tiết và hệ thống trình tự vận hành
cũng như thiết bị sản xuất hay yêu cầu một Đánh giá về sản xuất sạch hơn.
II. Các giải pháp về sản xuất sạch hơn
Các giải pháp sản xuất sạch hơn không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị, mà còn là

các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp. Các giải pháp sản xuất
sạch hơn có thể được chia thành các nhóm sau:
- Giảm chất thải tại nguồn.
- Tuần hồn.
- Cải tiến sản phẩm.
1. Giảm chất thải tại nguồn: Về cơ bản, ý tưởng của sản xuất sạch hơn là tìm
hiểu tận gốc của ô nhiễm.
- Quản lý nội vi là một loại giải pháp đơn giản nhất của sản xuất sạch hơn. Quản
lý nội vi khơng địi hỏi chi phí đầu tư và có thể được thực hiện ngay sau khi xác định
được các giải pháp. Các ví dụ của quản lý nội vi có thể là khắc phục các điểm rị rỉ,
đóng van nước hay tắt thiết bị khi không sử dụng dể tránh tổn thất. Mặc dù quản lý nội
vi là đơn giản nhưng vẫn cần có sự quan tâm của ban lãnh đạo cũng như việc đào tạo
nhân viên.
- Kiểm sốt q trình tốt hơn để đảm bảo các điều kiện sản xuất được tối ưu hoá
về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải. Các thơng số của q trình
sản xuất như nhiệt độ, thời gian, áp suất, pH, tốc độ... cần được giám sát và duy trì
càng gần với điều kiện tối ưu càng tốt. Cũng như với quản lý nội vi, việc kiểm sốt q
trình tốt hơn địi hỏi các quan tâm của ban lãnh đạo cũng như việc giám sát ngày một


hoàn chỉnh hơn.
- Thay đổi nguyên liệu là việc thay thế các nguyên liệu đang sử dụng bằng các
nguyên liệu khác thân thiện với môi trường hơn. Thay đổi nguyên liệu cịn có thể là việc
mua ngun liệu có chất lượng tốt hơn để đạt được hiệu suất sử dụng cao hơn. Thông
thường lượng nguyên liệu sử dụng, chất lượng của nguyên liệu và sản phẩm có mối
quan hệ trực tiếp với nhau.
- Cải tiến thiết bị là việc thay đổi thiết bị đã có để nguyên liệu tổn thất ít hơn. Việc
cải tiến thiết bị có thể là điều chỉnh tốc độ máy, là tối ưu kích thước kho chứa, là việc
bảo ơn bề mặt nóng/lạnh, hoặc thiết kế cải thiện các bộ phận cần thiết trong thiết bị.
Một ví dụ của mạ điện là lắp đặt cẩu vớt để thu hồi phần rơi vãi từ các chi tiết được mạ.

- Công nghệ sản xuất mới là việc lắp đặt các thiết bị hiện dại và có hiệu quả hơn,
ví dụ như lắp đặt nồi hơi hiệu suất cao hơn hay lắp đặt máy nhuộm Jet sử dụng dung tỷ
thấp hơn. Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải pháp sản xuất sạch
khác, do đó cần phải được nghiên cứu cẩn thận. Mặc dù vậy, tiềm năng tiết kiệm và cải
thiện chất lượng có thể cao hơn so với các giải pháp khác.
2. Tuần hồn: Có thể tuần hồn các loại dịng thải khơng thể tránh được trong khu
vực sản xuất hoặc bán ra như một loại sản phẩm phụ.
- Tận thu và tái sử dụng tại chỗ là việc thu thập "chất thải" và sử dụng lại cho q
trình sản xuất. Một ví dụ đơn giản của giải pháp này là sử dụng lại nước giặt từ một
quá trình cho quá trình giặt khác.
- Tạo ra các sản phẩm phụ là việc thu thập (và xử lý) "các dịng thải" để có thể trở
thành một sản phẩm mới hoặc bán ra cho các cơ sở sản xuất khác. Ví dụ lượng men
bia dư thừa có thể được sử dụng làm thức ăn cho lợn, cho cá hay làm các chất độn
thực phẩm.
3. Thay đổi sản phẩm: Cải thiện chất lượng sản phẩm để làm giảm ô nhiễm cũng
là một ý tưởng cơ bản của sản xuất sạch hơn.
- Đổi mới sản phẩm là việc xem xét lại sản phẩm và các yêu cầu đối với sản
phẩm đó. Chẳng hạn như trong q trình sản xuất nếu có thể thay một cái nắp đậy kim
loại đã được sơn bằng một cái nắp đậy bằng nhựa cho một số sản phẩm nhất định thì
dã tránh được các vấn đề về môi trường cũng như các chi phí để sơn hồn thiện nắp
đậy dó. Cải thiện thiết kế sản phẩm có thể đem lại tiết kiệm về tiêu thụ nguyên liệu và
lượng hoá chất độc hại sử dụng.
- Cải tiến bao gói có thể là quan trọng. Vấn đề cơ bản là giảm thiểu bao bì sử
dụng, đồng thời bảo vệ được sản phẩm. Một ví dụ trong nhóm giải pháp này là sử dụng
bìa cac-tơng cũ thay cho các loại xốp để bảo vệ các vật dễ vỡ.
III. Lợi ích của sản xuất sạch hơn.
- Cải thiện hiệu suất sản xuất.
- Sử dụng nguyên liệu, nước, năng lượng có hiệu quả hơn.
- Tái sử dụng phần bán thành phẩm có giá trị.
- Giảm ơ nhiễm.

- Giảm chi phí xử lý và thải bỏ các chất thải rắn, nước thải, khí thải.
- Tạo nên hình ảnh về mình tốt hơn.
- Cải thiện sức khoẻ nghề nghiệp và an toàn.


LỢI ÍCH KHI ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG
CƠNG NGHIỆP
28 / 09 2016 Tin tức Quản Trị

Việc tham gia áp dụng và thực hiện SXSH thì sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp một cách mạnh mẽ; tạo được lợi ích kinh tế, xã hội và môi
trường. Mặt khác, khi tham gia thực hiện SXSH, doanh nghiệp cơng nghiệp sẽ nhận
được sự khuyến khích và được hưởng chính sách ưu đãi tài chính của Nhà nước.
Ở các nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Canada, Hà Lan, Thụy Điển, Đan Mạch từ
những năm 1985-1990 đã áp dụng sản xuất sạch hơn (sau đây viết tắt là SXSH), các nước
ở Châu Á và Đông Âu như Ấn Độ, Singapore, Thái Lan, Ba Lan, Tiệp, Hungari… từ năm
1993 trở lại đây.
Khái niệm SXSH vào Việt bắt đầu đưa từ những năm 1996 qua dự án của Chương trình Mơi
trường Liên hiệp quốc (UNEP). Với sự hỗ trợ của Chính phủ Thuỵ sĩ và Tổ chức Phát triển
Cơng nghiệp Liên Hiệp Quốc UNIDO, năm 1998 Việt Nam đã thành lập Trung tâm SXSH
Việt Nam đặt tại Viện Khoa học Công nghệ & Môi trường thuộc Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Trung tâm này đã có những hoạt động thúc đẩy, quảng bá SXSH trong công nghiệp ở Việt
Nam như: Đào tạo các chuyên gia tư vấn về SXSH, đưa SXSH vào chương trình đào tạo
của một số trường đại học, tiến hành trình diễn đánh giá SXSH tại một số cơ sở sản xuất
thuộc nhiều ngành công nghiệp, đào tạo nâng cao trình độ về SXSH cho các cán bộ kỹ
thuật.
Từ năm 2000, Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Cơng Thương) đã có những hoạt động triển khai
thực hiện SXSH, tham gia trong dự án “Những chiến lược và cơ chế khuyến khích đầu tư
SXSH tại các nước đang phát triển” của UNEP, là đầu mối tổ chức hợp phần “Quá trình đầu
tư cho SXSH” của dự án này. Bộ đã tổ chức các khóa đào tạo cho các cán bộ chủ chốt

ngành công nghiệp trong cả nước về SXSH, cách lập dự án đầu tư và khai thác nguồn vốn.
Một số cơ quan khoa học trong Bộ đã tổ chức nghiên cứu và tham gia các hoạt động đào
tạo, phổ biến thông tin, điều tra, khảo sát tiềm năng SXSH của một số cơ sở sản xuất cơng
nghiệp.
Theo Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP), SXSH được định nghĩa: “là việc áp
dụng liên tục chiến lược phịng ngừa tổng hợp về mơi trường vào các q trình sản xuất,
sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người
và mơi trường”.
– Đối với q trình sản xuất: SXSH bao gồm bảo toàn nguyên liệu và năng lượng, loại trừ
các nguyên liệu độc hại; giảm về lượng và tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại
nguồn thải;


– Đối với sản phẩm: SXSH bao gồm việc giảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốt chu kỳ
sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ;
– Đối với dịch vụ: SXSH đưa các yếu tố về môi trường vào trong thiết kế và phát triển dịch
vụ.
SXSH có lợi ích gì?
SXSH mang lại lợi ích kinh tế cho cơ sở sản xuất, đồng thời giải quyết các vấn đề
mơi trường.
Các lợi ích cụ thể đó là:
Một là, giảm giá thành sản phẩm thông qua:
+ Nâng cao hiệu quả sản xuất và nguồn lực;
+ Giảm chi phí nguyên nhiên vật liệu, nước và năng lượng đầu vào;
+ Tận dụng được các sản phẩm phụ;
Hai là, giảm chi phí liên quan đến thu gom và xử lý chất thải do giảm lượng chất thải phát
sinh vì doanh nghiệp chú trọng đến phịng ngừa ơ nhiễm hơn là khắc phục ơ nhiễm.
Ba là, thực hiện tốt hơn các yêu cầu pháp lý về môi trường;
Bốn là, tăng cường ý thức của người lao động về bảo vệ môi trường, cải thiện mơi trường
làm việc, góp phần bảo vệ sức khoẻ người lao động,

Năm là, cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội và tuân thủ luật pháp.
Giúp doanh nghiệp tạo dựng sự tin tưởng đối với các bên liên quan (khách hàng, nhà cung
cấp, nhà quản lý, địa phương…) trên các lĩnh vực
Sáu là, tạo ra các cơ hội thị trường mới và hấp dẫn
Bảy là, SXSH cịn gắn liền với:
– Hệ thống quản lý mơi trường;
– Quản lý chất lượng tổng hợp;
– Quản lý sức khỏe và an toàn.


Tám là, thị trường quốc tế không chỉ yêu cầu về chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm
mà còn là địi hỏi về khía cạnh mơi trường và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Chính
vì vậy, SXSH là cơng cụ hữu hiệu cho doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh và chỗ đứng
trên thị trường do chất lượng sản phẩm tốt hơn và uy tín hơn
Việc tham gia áp dụng và thực hiện SXSH thì sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp một cách mạnh mẽ; tạo được lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường. Mặt
khác, khi tham gia thực hiện SXSH, doanh nghiệp cơng nghiệp sẽ nhận được sự khuyến
khích và được hưởng chính sách ưu đãi tài chính của Nhà nước./.

/>%C6%A1n%20(SXSH,ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20v%C3%A0%20cho%20m%C3%B4i%20tr
%C6%B0%E1%BB%9Dng.

Sản xuất sạch hơn (Cleaner
Production) là gì? Nguyên tắc và
phương pháp
20:33 | 22/10/2019
Chia sẻ

Sản xuất sạch hơn (tiếng Anh: Cleaner Production) được coi
như câu trả lời cho câu hỏi đặt ra là: 'Làm thế nào để ngành

cơng nghiệp có thể hoạt động theo hướng phát triển bền
vững?'






22-10-2019Quản lí Nhà nước về mơi trường (State management of
environment) là gì? Nội dung và các nguyên tắc
22-10-2019Học thuyết Malthus (Malthusian Theory of Population) là gì?
22-10-2019Giả thuyết thị trường hiệu quả (Efficient Market Hypothesis) là
gì?
21-10-2019Sự cố du lịch sinh thái là gì? Quản lí sự cố
21-10-2019Qui hoạch du lịch sinh thái (Ecotourism Planning) là gì?


Hình minh họa (Nguồn: voice.daemen)

Sản xuất sạch hơn
Khái niệm
Sản xuất sạch hơn trong tiếng Anh gọi là: Cleaner Production.
Sản xuất sạch hơn (SXSH) có nghĩa là việc áp dụng một cách có hệ
thống các biện pháp phịng ngừa trong các qui trình, sản phẩm hoặc
dịch vụ nhằm mục tiêu tăng hiệu quả tổng thể. Điều này giúp cải thiện
tình trạng mơi trường, tiết kiệm chi phí, giảm rủi ro cho con người và
cho mơi trường.
• Đối với các qui trình sản xuất
SXSH bao gồm việc bảo quản nguyên liệu, năng lượng, loại bỏ các
nguyên liệu độc hại, giảm bớt số lượng và mức độ độc hại của các chất

thải gây ô nhiễm ngay từ giai đoạn trước khi chúng được thải ra mơi
trường
• Đối với các sản phẩm


SXSH chú trọng việc giảm bớt các tác động có hại trong suốt chu trình
sản phẩm, ngay từ khi khai thác các nguyên liệu, cho đến khi giao nộp
sản phẩm
• Đối với các dịch vụ
Phương pháp phịng ngừa ơ nhiễm môi trường bao gồm từ khâu thiết
kế, cải tiến việc quản lí nhà xuởng, đến khâu lựa chọn các loại đầu vào
(dưới dạng các sản phẩm).
Trên thực tế SXSH có nghĩa là:
• Tránh hoặc giảm bớt lượng chất thải được sản sinh ra;
• Sử dụng có hiệu quả các nguồn năng lượng và nguyên vật liêu;
• Sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ có lợi cho mơi trường;
• Giảm bớt lượng chất thải xả vào môi trường, giảm chi phí và tăng lợi
ích.

Các nguyên tắc SXSH
- Nguyên tắc cảnh giác
Ngun tắc phịng ngừa khơng chỉ đơn giản là làm thế nào để khơng vi
phạm pháp luật, mà cịn có nghĩa là bảo đảm để người lao động được
bảo vệ, khơng bị mắc các chứng bệnh khó chữa chạy, hoặc nhà máy
tránh được những tổn hại khơng đáng có.
Ngun tắc cảnh giác đòi hỏi giảm bớt một phần sự can thiệp của con
người vào môi trường.
Điều này, đặt ra yêu cầu phải có sự thiết kế lại một cách căn bản hệ
thống sản xuất và tiêu thụ trong ngành công nghiệp, cải thiện nếp cũ
vẫn tồn tại cho đến nay đó là vẫn chủ yếu dựa vào việc tăng khối lượng

sử dụng các nguồn nguyên vật liệu (Jackson Tim, 1993).
- Ngun tắc phịng chống
Ngun tắc phịng chống cũng có tầm quan trọng không kém, đặc biệt
trong các trường hợp một sản phẩm hay một qui trình cơng nghệ được



×