CƠNG NGHỆ
SỬA CHỮAA CHỮAA
VÀ BẢO TRÌ O TRÌ
Ơ TƠ
GIẢNG VIÊN: TS. TRẦN VĂN TRUNG
KHOA CƠ KHÍ
ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP.HCM
TÓM TẮT
Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA Ơ TƠ
Chương 2 Q TRÌNH CƠNG NGHỆ BẢO DƯỠNG Ô TÔ
Chương 3 QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA MÁY
Chương 4 CÔNG NGHỆ PHỤC HỒI CHI TIẾT ÔTÔ
Chương 5 SỬA CHỮA CỤM ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ÔTÔ
Chương 6 SỬA CHỮA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC ÔTÔ
Chương 7 SỬA CHỮA CÁC HỆ THỐNG KHÁC TRÊN ÔTÔ
2
11/23/23
TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Nguyễn Nông và các tác giả: Sửa chữa ôtô máy kéo
Nhà XB Giáo Dục-1999
-Trần Văn Trung: Bài giảng cơng nghệ sửa chữa và bảo trì ơtơ Đại học GTVT
TP. HCM
-Trương Mạnh Hùng: Bài giảng CNSC ô tơ – Trường Đại học GTVT
-Nguyễn Văn Tồn: Cơng nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô- Đại học SPKT
TPHCM
Và các tài liệu chuyên ngành, tài liệu của các hãng ôtô
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Phương thức đánh
giá
Nội dung kiểm
tra
Hình thức kiểm
tra
Trọng số
Chuyên cần
Tham gia đầy đủ
các giờ học
Điểm danh sự
hiện diện
10%
Kiểm tra giữa kỳ
Theo nội dung
được phân công
Tiểu luận – báo
cáo, thuyết trình
20%
Bài thi hết mơn
Nội dung tồn
mơn học
Viết
70%
Chú ý: Sinh viên nghỉ quá 20% số tiết học sẽ không được dự thi
hết học phần
Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HƯ HỎNG VÀ SỬA
CHỮA Ô TÔ
1.1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SỬA CHỮA
1.2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY HƯ HỎNG CỦA MÁY MÓC
1.3. QUI LUẬT HAO MÒN CỦA CHI TIẾT MÁY
1.4. CÁC DẠNG HƯ HỎNG CỦA Ơ TƠ
1.5. CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT TRONG SỬA CHỮA VÀ BD ÔTÔ
1.6. TỔ CHỨC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA Ô TÔ
1.7. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI
5
11/23/23
1.1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SỬA CHỮA
1.1.1 Những khái niệm và định nghĩa cơ bản về sửa chữa
1. Sửa chữa máy
Sửa chữa máy là thực hiện các cơng việc cần thiết nhằm mục đích loại
trừ những hư hỏng (những khuyết tật) của máy (hoặc các thành phần
riêng biệt của máy) để phục hồi lại khả năng làm việc của nó
2. Khả năng làm việc
Khả năng làm việc của máy (hoặc cụm máy) là trạng thái mà trong đó
chúng cịn có khả năng hồn thành được các nhiệm vụ và chức năng
đã định như trong hồ sơ máy
3. Sản lượng
Sản lượng của máy là khoảng thời gian làm việc, hoặc khối lượng
công việc do máy làm ra. Sản lượng của máy được đo bằng giờ máy,
kilômét, m3, tấn v.v
6
11/23/23
4. Tính khơng hỏng
Là tính chất của máy, bộ phận hoặc cụm máy bảo toàn khả năng làm
việc với một giá trị sản lượng nhất định mà không xẩy ra sự cố dừng
máy đột suất
5. Tuổi thọ
Tuổi thọ là tính chất của máy, bộ phận hoặc cụm máy bảo toàn khả
năng làm việc đến trạng thái giới hạn, nhưng cần có sự ngừng máy để
bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa.
6. Thời hạn phục vụ
Thời hạn phục vụ của máy là độ dài thời gian khai thác của máy (tính
theo lịch) đến thời điểm suất hiện trạng thái giới hạn hoặc đến lúc
thanh lý máy
7. Tính hợp lý sửa chữa
Tính hợp lý sửa chữa của máy, của cụm máy hoặc bộ phận máy được
thể hiện bằng tính thích ứng (tính cần thiết) của nó đối với việc phịng
ngừa, phát hiện hoặc khắc phục các hư hỏng và khuyết tật bằng cách
tiến hành bảo dưỡng kỹ thuật hoặc sửa chữa.
7
11/23/23
1.1.2 Phân loại sửa chữa
- Khác với bảo dưỡng, sửa chữa tiến hành theo nhu cầu của trạng thái
xe, máy khi đã tiến hành kiểm tra xem xét. Sửa chữa được phân thành
sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn
- Sửa chữa thường xuyên còn gọi là sửa chữa nhỏ, được tiến hành ở
các đơn vị khai thác xe, máy hay trong các trạm bảo dưỡng, nhằm khắc
phục các hư hỏng nhỏ.
- Sửa chữa lớn: có sửa chữa lớn tồn bộ xe, máy và sửa chữa lớn tổng
thành. Sửa chữa lớn tiến hành ở các nhà máy sửa chữa.
- Ngoài hai loại sửa chữa trên, còn một loại nữa gọi là sửa chữa vừa
nhằm cân bằng lại các tổng thành và chi tiết trên xe, máy.
Chu kỳ sửa chữa lớn của xe, máy và tổng thành: Gọi tn là chu kỳ sửa
chữa do nhà thiết kế, chế tạo qui định. Gọi tmin, tc, tmax là chu kỳ sửa
chữa tối thiểu, trung bình, tối đa theo thống kê biết được. Nếu là định
ngạch trung bình tiên tiến thì
tc tn tmax
8
11/23/23
1.1.3 Các đặc tính vận hành của máy
1. Khả năng làm việc
Khả năng làm việc bao hàm các thông số cơ bản của máy như:
Công suất; tốc độ; mức tiêu hao nhiên liệu; hiệu suất truyền động
. v. v
Về phương diện định lượng, khả năng làm việc của máy có thể được
đánh giá bằng tính hiệu quả của việc hồn thành các công việc do
máy thực hiện. Cụ thể là năng suất và giá thành của sản phẩm .
2. Độ tin cậy
Độ tin cậy của máy chính là tính chất của máy thực hiện và hoàn
thành được chức năng đã định đảm bảo các thông số vận hành với
giới hạn sai số cho phép trong quãng thời gian yêu cầu hoặc sản
lượng khai thác yêu cầu. Độ tin cậy của máy được thể hiện và đánh
giá qua các đại lượng: Tính khơng hỏng; tính hợp lý sửa chữa; tính
bảo quản hoặc tuổi thọ của các bộ phận; các chi tiết hoặc các cụm
máy.
9
11/23/23
Một số thông số được đặt ra để đánh giá độ tin cậy của máy:
•Sản lượng khai thác của máy đến khi máy hỏng: là trị số sản lượng
trung bình của máy được tính từ khi đưa máy vào khai thác sau khi
sửa chữa đến lần máy bị hỏng tiếp theo (hay nói cách khác là sản
lượng máy khai thác được giữa các lần máy hỏng)
•Xác suất về tính khơng hỏng của máy: là xác suất trong thời gian định
trước hoặc trong một giá trị sản lượng định trước máy làm việc khơng
có hư hỏng.
•Cường độ hỏng hóc: là xác suất về sự hư hỏng của máy tính trong
một đơn vị thời gian (sau một thời điểm định trước nào đó) với điều
kiện là trước đó chưa suất hiện hỏng hóc lần nào
•Hệ số sử dụng kỹ thuật: Kkt là tỷ số giữa thời gian làm việc tổng cộng
của máy Tlv tính đến khi máy hỏng so với tổng thời gian làm việc
vàthời gian chi phí cho việc bảo dưỡng kỹ thuật Tbd và sửa chữa máy
Tsc trong một gia đoạn vận hành:
Tlv
K kt
Tlv Tbd Tsc
10
11/23/23
•Hệ số sẵn sàng kỹ thuật: Kss của máy được xác định theo biểu thức
sau:
Tlv
K ss
Tlv Tsc
Trong đó:
- Tlv thời gian trung bình máy làm việc khơng hỏng trong một gian
đoạn vận hành xác định.
- Tsc thời gian trung bình cần chi phí cho sửa chữa máy cũng trong
giai đoạn vận hành đó.
11
11/23/23
1.1.4 Độ hao mịn của máy.
1. Hao mịn hữu hình
Hao mịn hữu hình là những hao mịn làm thay đổi hình dáng,
kích thước và tính chất của máy. Đó là kết quả của sự phá hủy vật
chất một cách từ từ hoặc một cách nhanh chóng (bị dập, gãy và
các dạng thay đổi tính chất cơ lý) của các thành phần khác nhau
của máy mà nguyên nhân là máy phải thỏa mãn các u cầu về
khai thác.
Hao mịn hữu hình có hai loại: Loại thứ nhất suất hiện trong quá trình
khai thác; Loại thứ hai suất hiện trong khi máy khơng hoạt động
Đánh giá định lượng độ hao mịn hữu hình bằng phần trăm. Độ hao
mịn tối thiểu là 0% đối với các chi tiết mới, tối đa là 100% đối với
những chi tiết không thể đưa vào sử dụng tiếp theo trong cấu thành
của máy
12
11/23/23
Chi phí sửa chữa cần thiết để khắc phục độ hao mòn của máy (hoặc
cụm máy) được coi là mức đo kinh tế của độ hao mòn vật lý, mức đo
này được xác định theo công thức:
Qs
k .100
Qb
Trong đó:
- k Mức đo kinh tế độ hao mịn vật lý của máy hoặc cụm máy tính
bằng phần trăm theo giá trị tái tạo của nó.
- Qs Giá thành dự toán sửa chữa máy
- Qb Giá trị tái tạo của máy tại thời điểm xác định độ hao mịn hữu
hình có tính đến sự ảnh hưởng của việc ra đời các loại máy mới có kết
cấu hồn thiện hơn
- ∆ Trị số ước lượng tương đối của độ hao mòn dư thêm, trị số này
được xác định từ kinh nghiệm sử chữa các loại máy hoặc kết cấu
tương tự tính bằng %
13
11/23/23
1. Hao mịn vơ hình
Hao mịn vơ hình là những hao mịn khơng cụ thể hóa về hình dáng
kích thước mà do sự tiến bộ của Khoa học kỹ thuật. Sự suất hiện của
các máy mới có năng suất cao hơn mà giá thành chế tạo lại thấp hơn
dẫn tới sự giảm giá trị của những máy được chế tạo từ trước mà hiện
đang đưa vào khai thác
Có hai dạng của hao mịn vơ hình của các thiết bị kỹ thuật:
- Dạng thứ nhất: Là sự giảm giá trị của máy hiện tại do việc người ta
chế tạo máy mới có cùng kết cấu nhưng giá thành lại rẻ hơn.
- Dạng thứ hai: Là sự giảm giá trị của máy hiện tại do sự ra đời của
máy mới có năng suất cao hơn và hồn thiện hơn
Độ hao mịn vơ hình được xác định bằng hệ số giảm giá trị của máy
do sự tiến bộ của KHKT và được biểu thị bằng công thức:
Q Qb
M
Q
14
11/23/23
Trong đó:
- M Mức đo độ hao mịn vơ hình, được biểu thị bằng tỷ lệ so với giá trị
ban đầu của máy, tính theo %.
- Q giá trị ban đầu của máy;
- Qb Giá trị tái tạo của máy (giá trị hiện tại) đã bị giảm so với giá trị ban
đầu do sự ra đời của máy mới rẻ hơn và hồn thiện hơn.
Độ hao mịn chung của máy được biểu thị bằng công thức:
= 1 – (1 - k)(1 - M)
Trong đó: độ hao mịn chung của máy tính theo tỷ lệ so với giá trị
ban đầu của nó
15
11/23/23
1.2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY HƯ HỎNG CỦA MÁY MÓC
1.2.1. Những nguyên nhân chủ quan
Là những nguyên nhân do người vận hành, khai thác không tuân thủ
các yêu cầu kỹ thuật do nhà chế tạo đề ra. Ví dụ: Vận hành khơng
đúng quy trình, q tải trọng, tốc độ, chế độ bôi trơn, làm mát không
hợp lý, không thực hiện đúng chế độ kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ...
1.2.2. Những nguyên nhân khách quan
Là những nguyên nhân gây ra sự hư hỏng có tính chất tất yếu, khơng
tránh được nhưng có thể dự báo và kiềm chế được, chủ yếu do ba
ngun nhân chính:
- Do sự mài mịn cơ học: Trên các bề mặt tiếp xúc của các chi tiết máy xẩy ra
các hiện tượng cơ học thuần túy: hiện tượng cắt vật liệu; hiện tượng tróc của
các phân tử.
- Do sự mài mịn cơ phân tử (hiện tượng dính bám): thường liên quan đến
các hiện tượng dính bám phân tử của vật liệu trên các vùng riêng biệt của bề
mặt ma sát kèm theo sự phá hủy dần kim loại tại các vị trí dính bám đó
- Do sự tác động của môi trường như sự han gỉ, mục nát: do các chi tiết và
cụm máy làm việc trong những điều kiện khác nhau như nhiệt độ cao; bụi . v.v
16
11/23/23
1. Hao mịn cơ học
Trong q trình làm việc, do ma sát làm cho hình dáng, kích thước bề
mặt bị thay đổi, dẫn đến vị trí tương đối của các chi tiết thay đổi. Do đó
làm cho các máy hoạt động khơng bình thường, phải sửa chữa. Vì thế
nó là nguyên nhân cơ bản gây ra hư hỏng phải sửa chữa dẫn đến
giảm thời gian sử dụng của các chi tiết máy.
Vì hao mịn là do ma sát sinh ra cho nên người ta tìm hiểu và phân loại
các dạng ma sát để hạn chế hao mòn.
Căn cứ vào hoạt động của các bề mặt ma sát người ta chia ra các
dạng ma sát sau:
- Ma sát trượt: Là ma sát do các lực ngăn cản hai chi tiết chuyển động
trượt tương đối với nhau
- Ma sát lăn: Bao gồm các lực ma sát để ngăn cản vật này lăn trên bề
mặt vật khác
17
11/23/23
PHÂN LOẠI MA SÁT
+ Theo sự chuyển động tương đối giữa hai vật thể
a, Ma sát trượt
b, Ma sát lăn
a, Ma sát quay (xoay)
18
+ Theo trạng thái bề mặt ma sát của chi tiết và tính chất
của vật liệu bơi trơn (hình 1.2).
- Ma sát khơ (ma sát ngồi), hệ số ma sát f = 0,1 loại ma
sát này sinh ra giữa hai bề mặt tiếp xúc chỉ có một lớp
khơng khí khơ (khơng có chất bơi trơn nào khác). Thí dụ:
Ma sát giữa các đĩa của ly hợp với bánh đà và đĩa ép, giữa
má phanh và tang trống…
- Ma sát giới hạn (ma sát trong) hệ số ma sát f = 0,001 loại
ma sát này phát sinh giữa hai bề mặt chuyển động của chi
tiết có tồn tại một lớp dầu bôi trơn rất mỏng, lớp dầu này
tồn tại được là do sức hút giữa chúng và các phần tử kim
loại. So với ma sát khơ thì ma sát giới hạn vẫn tốt hơn,
nhưng ma sát giới hạn khơng có lợi nếu để các chi tiết máy
làm việc lâu dưới dạng ma sát này. Thí dụ ma sát trên các
bề mặt răng của cặp bánh răng ăn khớp hoặc khi khởi
động máy hoặc tốc độ quay chậm mà phụ tải lớn.
19
- Ma sát ướt (ma sát trong) còn gọi là ma sát thủy động
học, hệ số ma sát f = 0,0001. Trong trường hợp này sức
cản ma sát lớn hay bé tùy theo tính chất của dầu nhờn mà
khơng liên quan gì đến tính chất và đặc tính của bề mặt tiếp
xúc. Thí dụ ma sát giữa các ổ đỡ của trục khuỷu trong
trường hợp vòng quay tối ưu, ma sát giữa các chi tiết ngâm
hoàn toàn trong dầu: bơm TL, hộp số thủy cơ, ....
- Ma sát nửa khô: là hình thức ma sát hỗn hợp giữa ma sát
giới hạn và ma sát khô, loại ma sát này suất hiện ở phần
trên của xy lanh và xéc măng hơi ở hành trình
nổ của động cơ.
- Ma sát nửa ướt: là hình thức ma sát hỗn hợp giữa ma sát
giới hạn và ma sát ướt, loại ma sát này suất hiện giữa các
gối đỡ của trục khuỷu khi mới khởi động máy.
20