Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

Công nghệ sữa chữa bảo dưỡng và chẩn đoán kỹ thuật ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.75 MB, 218 trang )




1




TÀI LIỆU HỌC TẬP
Học phần

CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG
&
CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT Ô TÔ
(Lưu hành nội bộ)









NĂM 2012





MỤC LỤC



BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC



TÀI LIỆU HỌC TẬP
Học phần

CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG
&
CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT Ô TÔ
(Lưu hành nội bộ)









Năm 2012









2

LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………………….4
CHƯƠNG 1. KINH TẾ VẬN HÀNH Ô TÔ ……………………………………………….5
1.1. Các chỉ tiêu kinh tế vận hành của ô tô………………………………………………… 5
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của ô tô……………………………………………7
CHƯƠNG 2. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT Ô TÔ………………………………………… 12
2.1. Mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật 12
2.2. Các cấp bảo dưỡng 12
2.3. Các phương pháp tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật 19
2.4. Trang thiết bị cơ bản cho một trạm bảo dưỡng 20
2.5. Sơ đồ quy trình công nghệ sửa chữa lớn ô tô 22
2.6. Gia công cơ khí trong sửa chữa chi tiết 22
CHƯƠNG 3. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ……………….25
3.1. Khái niệm về hư hỏng của ô tô 25
3.2. Khái niệm và phân loại sửa chữa ô tô 29
3.3. Sự hư hỏng của một số chi tiết điển hình 30
3.4. Nội dung về quy định sửa chữa lớn ô tô và tổng thành 33
3.5. Tổ chức công nghệ sửa chữa lớn ô tô 36
3.6. Các phương pháp phục hồi 38
CHƯƠNG 4. CÁC CÔNG TÁC TRONG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ………………… 42
SỬA CHỮA……………………………………………………………………………… 42
4.1. Công tác nhận xe 42
4.2. Công tác vệ sinh mặt ngoài 42
4.3. Công tác tháo xe 42
4.4. Công tác khử dầu, mỡ, muội than, cặn nước 43
4.5. Công tác kiểm tra phân loại 45
CHƯƠNG 5. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHI TIẾT…………………………… 47
5.1. Kiểm tra các chi tiết dạng trục 47

5.2. Kiểm tra các chi tiết dạng lỗ 48
5.3. Kiểm tra các chi tiết dạng thân hộp 49
5.4. Kiểm tra lò xo – vòng bi – bánh răng 51
5.5. Kiểm tra, cân bằng tĩnh và động các chi tiết quay 53
5.6. Kiểm tra các hư hỏng ngầm 55



3

CHƯƠNG 6. GIA CÔNG CƠ KHÍ TRONG SỬA CHỮA CHI TIẾT…………………….58
6.1. Phân loại chi tiết khi vào sửa chữa 58
6.2. Phục hồi chi tiết bằng phương pháp kích thước sửa chữa 58
6.3. Gia công cơ khí trong sửa chữa chi tiết 60
CHƯƠNG 7. SỬA CHỮA MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA Ô TÔ…………………………… 80
7.1. Sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ Xăng 80
7.2. Sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel 85
7.3. Sửa chữa hệ thống bôi trơn 92
7.4. Sửa chữa hệ thống làm mát 96
7.5. Sửa chữa hệ thống đánh lửa 102
7.6. Sửa chữa thiết bị điện 108
7.7. Sửa chữa hệ thống phanh 114
7.8. Sửa chữa hệ thống treo 119
7.9. Sửa chữa hệ thống lái 123
7.10. Sửa chữa hệ thống truyền lực 126
CHƯƠNG 8. CÔNG TÁC LẮP GHÉP, CHẠY RÀ VÀ THỬ CÔNG SUẤT………… 146
CỦA ĐỘNG CƠ………………………………………………………………………… 146
8.1. Công tác lắp ghép chi tiết 146
8.2. Chạy rà và thử công suất động cơ 154
CHƯƠNG 9. CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ………………… 157

9.1. Khái niệm và mục đích của chẩn đoán kỹ thuật động cơ 157
9.2. Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của động cơ 158
CHƯƠNG 10. CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT Ô TÔ……………………….183
10.1. Chẩn đoán hệ thống truyền lực 183
10.2. Chẩn đoán hệ thống phanh 187
10.3. Chẩn đoán hệ thống treo 200
10.4. Chẩn đoán hệ thống lái 201
10.5. Chẩn đoán cụm bánh xe, moay ơ và lốp 204
10.6. Chẩn đoán hệ thống cung cấp điện 208
10.7. Chẩn đoán hệ thống khởi động 212
10.8. Chẩn đoán hệ thống điều hòa…………………………………………………… 213
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 217



4


LỜI NÓI ĐẦU
Trong đào tạo kỹ sư và cử nhân cao đẳng ngành Công nghệ ô tô. Học phần: Công
nghệ bảo dưỡng và chẩn đoán kỹ thuật ô tô là học phần bắt buộc. Với mục tiêu trang bị cho
người học những kiến thức cơ bản về quy trình công nghệ sửa chữa, các công việc trong quy
trình, các hình thức tổ chức công nghệ, kiến thức cơ bản về sửa chữa và các phương pháp
phục hồi chi tiết trong sửa chữa ô tô, quy trình chẩn đoán và bảo dưỡng ô tô, nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng của xe trên các tiêu chí: Nâng cao độ tin cậy và tuổi thọ của ô tô, giảm chi
phí bảo dưỡng và sửa chữa.
Trong điều kiện hiện nay, đối với các trường đào tạo cử nhân nghành công nghệ ô tô
nói chung và trường CĐCN Việt Đức nói riêng mới chỉ có các giáo trình riêng biệt mang
tính chất là tài liệu tham khảo (Dùng cho đào tạo kỹ sư ô tô) của các trường Đại học. Nên
không phù hợp với trình độ đào tạo cho đối tượng là sinh viên hệ Cao đẳng.

Đứng trước thực tế, sinh viên cần được trang bị tài liệu học tập phù hợp với trình độ được
đào tạo. Nên tác giả đã lựa chọn biên soạn cuốn tài liệu học tập đối với học phần:
CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT Ô TÔ.
Nhằm giúp cho quá trình dạy và học, cũng như quá trình nghiên cứu của sinh viên nghành
công nghệ ô tô học tập tại trường có được tài liệu học tập phù hợp, nhất là với đối tượng đào
tạo theo hệ thống tín chỉ.
Cấu trúc của sản phẩm: Gồm 10 chương được phân bổ theo chương trình chi tiết có thời
lượng 03 tín chỉ, nội dung được sàng lọc và biên soạn một cách dễ hiểu, lô gic:
CHƯƠNG 1. KINH TẾ VẬN HÀNH Ô TÔ.
CHƯƠNG 2. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT Ô TÔ.
CHƯƠNG 3. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ
CHƯƠNG 4. CÁC CÔNG TÁC TRONG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG 5. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHI TIẾT
CHƯƠNG 6. GIA CÔNG CƠ KHÍ TRONG SỬA CHỮA CHI TIẾT
CHƯƠNG 7. SỬA CHỮA MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA Ô TÔ
CHƯƠNG 8. CÔNG TÁC LẮP GHÉP, CHẠY RÀ VÀ THỬ CÔNG SUẤT
CHƯƠNG 9. CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ
CHƯƠNG 10. CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT Ô TÔ.
Trong quá trình biên soạn tài liệu, tác giả xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý
báu của các thầy cô giáo trong Khoa Cơ khí động lực – Trường CĐCN Việt Đức, hội đồng
khoa học nhà trường.
Tuy nhiên trong nội dung tài liệu không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự
góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Mọi ý kiến góp ý xin gửi về địa chỉ:
hoặc Bộ môn Lý thuyết – Khoa Cơ khí động lực – Trường CĐCN
Việt Đức. Xin chân thành cảm ơn.



5


CHƯƠNG 1. KINH TẾ VẬN HÀNH Ô TÔ
1.1. Các chỉ tiêu kinh tế vận hành của ô tô
1.1.1. Khái niệm
Là tổ hợp các thông số đặc trưng cho khả năng hoạt động của ô tô. Những thông
số này được thể hiện dưới dạng các hệ số.
Quá trình vận chuyển gồm toàn bộ các công việc để đưa hàng hoá từ nơi này đến nơi khác
như: Cân đong, đo đếm, bốc dỡ, vận chuyển
Độ dài vận chuyển: Khoảng cách xe đi có hàng.
Khối lượng vận chuyển: Bằng tích khối lượng hàng hoá hoặc hành khách với quãng đường
vận chuyển (Tấn km hay hành khách km).
1.1.2. Các hệ số thời gian sử dụng
a. Hệ số ngày xe tốt ( α
T
)
Đại lượng đánh giá thời gian xe ở tình trạng tốt có thể hoạt động được so với số ngày
theo lịch thời gian.
Đối với một xe:
l
T
T
D
D



Trong đó: D
T
- Ngày xe tốt.
D
l

- Ngày xe theo lịch.
Đối với cả đoàn xe:
nnD
D
D
D
n
Ti
l
n
Ti
n
li
n
Ti
T




11
1
1



Những yếu tố ảnh hưởng đến α
T

- Khoảng cách vận chuyển.

- Điều kiện đường xá.
- Trình độ lái xe.
- Cấu tạo và chất lượng xe, độ tin cậy, độ bền của xe.
Đối với xe tải α
T
= 0,75 ÷ 0,9, xe du lịch α
T
= 0,9 ÷ 0,96
b. Hệ số ngày xe hoạt động α
hd

Đánh giá thực tế sử dụng xe.
Đối với một xe:
nl
hd
hd
DD
D




Trong đó: D
hd
-ngày xe hoạt động.
D
n
-ngày xe nghỉ lễ.




6

Đối với một đoàn xe:
 
 
nDDn
D
DD
D
n
hdi
nl
n
hdi
n
nili
n
hdi
hd








11
1

1



c. Hệ số sử dụng phương tiện( α
sd
)
l
hd
sd
D
D



d. Hệ số sử dụng thời gian trong ngày (ρ)
T
h
+ T
n
= 24
Trong đó: T
h
, T
n
là số giờ xe hoạt động trong ngày và số giờ xe nghỉ trong ngày (giờ). T
h

bao gồm giờ xe chạy, tổ chức, bốc xếp.
Đối với một xe:

24
h
T


; Đối với đoàn xe:
nn
T
n
i
n
hi


11
24



e. Hệ số sử dụng thời gian làm việc (δ):
h
c
T
T



1.1.3. Hệ số sử dụng quãng đường
Quãng đường xe chạy có tải: L
T

(km)
Quãng đường xe chạy không tải: L
KT
(km)
Quãng đường xe chạy sau một khoảng thời gian: L (km)
a. Hệ số sử dụng quãng đường (β)
Đối với một xe:
L
L
T



Đối với đoàn xe:



n
i
n
Ti
L
L
1
1

nói chung β < 1. Vì tùy thuộc vào điều kiện kho bãi.
b. Hệ số chạy không tải (ω)
Đối với một xe:
L

L
KT



Đối với đòan xe:



n
i
n
KTi
L
L
1
1


1.1.4. Hệ số sử dụng tải trọng(γ)
Tỷ số giữa khối lượng vận chuyển thực tế với khối lượng vận chuyển định mức:
T
qL
u



Trong đó: u: Khối lượng vận chuyển thực tế (Tấn km).
q: Tải trọng định mức (Tấn)

×