Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt động nhập khẩu băng dính từ thị trường trung quốc của công ty tnhh sx và xnk thanh tú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.53 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG KINH DOANH
QUỐC TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU BĂNG
DÍNH TỪ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP
KHẨU THANH TÚ

Giáo viên hướng dẫn
ThS. Lê Hoàng Quỳnh

Sinh viên thực hiện
VŨ THU PHƯƠNG
Lớp: K55E1
Mã sinh viên: 19D130034

HÀ NÔI – 2023

I


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế đến
hoạt động nhập khẩu băng dính từ thị trường Trung Quốc của Cơng ty TNHH
Sản xuất và Xuất nhập khẩu Thanh Tú” là một cơng trình nghiên cứu độc lập,
tham khảo nhưng khơng sao chép tồn bộ từ các cơng trình nghiên cứu khác do em
thực hiện dưới sự hỗ trợ của Th.S Lê Hồng Quỳnh và sự giúp đỡ từ Cơng ty
TNHH Sản xuất và Xuất nhập khẩu Thanh Tú. Các số liệu trong bài được sử dụng


trung thực từ nguồn tài liệu của công ty, sử dụng tư liệu một số trang web và giáo
trình của Trường Đại học Thương Mại. Nếu khơng đúng như trên, em xin chịu trách
nhiệm hồn tồn về đề tài của mình.
Ký tên

Vũ Thu Phương

II


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được bài Khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được sự
hướng dẫn giúp đỡ của rất nhiều những cá nhân và tập thể. Bằng tất cả lịng kính
trọng và biết ơn của mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
Các thầy cô trong Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế Trường Đại học
Thương Mại đã tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cơ bản cũng như chuyên
ngành trong suốt thời gian em học tập tại trường. Đây là nền tảng giúp em thực hiện
bài khóa luận và là hành trang phục vụ cho cơng việc sau này.
ThS. Lê Hồng Quỳnh - giảng viên trực tiếp hướng dẫn em làm Khóa luận
tốt nghiệp - đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo góp ý cho em từ lúc bắt đầu cho đến lúc
em hồn thành bài khóa luận này.
Cơng ty TNHH Sản xuất và xuất nhập khẩu Thanh Tú đã tạo điều kiện
tốt nhất để em được thực tập tại công ty, đặc biệt là chị Chu Thị Bích Hằng - người
đã trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ các thông tin và số liệu cần thiết để em hồn thành
Khóa luận tốt nghiệp.
Trong q trình làm bài Khóa luận tốt nghiệp, do hạn chế về thời gian và
kiến thức chuyên môn, bài khóa luận của em khơng thể tránh khỏi những sai sót
nhất định, em rất mong có được những ý kiến đóng góp của thầy, cơ để khóa luận
này hồn thiện hơn.
Cuối cung, em xin chúc Quý Thầy Cô luôn thật nhiều sức khỏe và đạt được

nhiều thành công trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Sinh viên thực hiện

Vũ Thu Phương

III


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ III
MỤC LỤC ..................................................................................................................IV
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .......................................................VI
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................VII
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .............................................................1
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .........................................................................1
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 3
1.4. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 3
1.5. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3
1.6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 3
1.7. Kết cấu của khóa luận .....................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI
TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ ĐẾN NHẬP KHẨU HÀNG HÓA ............... 5
2.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................5
2.1.1. Môi trường kinh doanh quốc tế .............................................................5
2.1.2. Hoạt động nhập khẩu .............................................................................5
2.1.3. Sản phẩm băng dính .............................................................................. 6

2.2. Một số lý thuyết về ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt
động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp .......................................................... 7
2.2.1. Mơi trường chính trị .............................................................................. 7
2.2.2. Môi trường pháp luật ............................................................................. 8
2.2.3. Môi trường kinh tế ...............................................................................10
2.2.4. Mơi trường văn hóa ............................................................................. 14
2.3. Một số lý thuyết về ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt
động nhập khẩu của doanh nghiệp ...................................................................... 17
2.3.1. Mơi trường chính trị ............................................................................ 17
2.3.2. Mơi trường pháp luật ...........................................................................18
2.3.3. Mơi trường kinh tế ...............................................................................18
2.3.4. Mơi trường văn hóa ............................................................................. 19
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH QUỐC TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU BĂNG DÍNH TỪ
THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ XUẤT
NHẬP KHẨU THANH TÚ .......................................................................................20
3.1. Giới thiệu về Công ty TNHH SX và XNK Thanh Tú ................................. 20
3.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty ...................................20
3.1.2. Lĩnh vựa hoạt động ..............................................................................21
3.1.3. Cơ cấu tổ chức ..................................................................................... 21
3.1.4. Nhân lực ...............................................................................................22
3.1.5. Cơ sở vật chất, kỹ thuật ....................................................................... 23
3.1.6. Tài chính của cơng ty .......................................................................... 24

IV


3.2. Khái quát hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH SX và XNK Thanh Tú25
3.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh .............................................................25
3.2.2. Hoạt động nhập khẩu của công ty ....................................................... 26

3.2.3. Quy trình nhập khẩu hàng hóa của cơng ty .........................................27
3.3. Phân tích thực trạng ảnh hưởng của mơi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt
động nhập khẩu băng dính từ thị trường Trung Quốc của Cơng ty TNHH SX và
XNK Thanh Tú .................................................................................................... 29
3.3.1. Mơi trường chính trị ............................................................................ 29
3.3.2. Môi trường pháp luật ...........................................................................31
3.3.3. Môi trường kinh tế ...............................................................................34
3.3.4. Mơi trường văn hóa ............................................................................. 38
3.4. Đánh giá hoạt động nhập khẩu băng dính từ thị trường Trung Quốc của
Công ty TNHH SX và XNK Thanh Tú dưới sự ảnh hưởng của môi trường kinh
doanh quốc tế ....................................................................................................... 41
3.4.1. Thành công và hạn chế ........................................................................41
3.4.2. Nguyên nhân ........................................................................................42
3.4.3. Cơ hội và thách thức ............................................................................43
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT VỚI ẢNH HƯỞNG
CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬP
KHẨU BĂNG DÍNH TỪ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA CÔNG TY TNHH
SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU THANH TÚ .............................................. 44
4.1. Đinh hướng phát triển ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế đến
hoạt động nhập khẩu băng dính từ thị trường Trung Quốc của Công ty TNHH
SX và XNK Thanh Tú ......................................................................................... 44
4.2. Đề xuất giải pháp cho Công ty TNHH SX và XNK Thanh Tú ................... 44
KẾT LUẬN ............................................................................................................. VIII
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... IX

V


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
STT


Tên sơ đồ

Trang

1

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Thanh Tú

21

2

Sơ đồ 3.2: Quy trình nhập khẩu của Cơng ty Thanh Tú

27

STT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 3.1: Cơ cấu nhân lực của Công ty Thanh Tú năm 2022

22

2


Bảng 3.2: Các loại máy móc tại xưởng của Công ty Thanh Tú

23

năm 2022
3

Bảng 3.3: Báo cáo tài chính Cơng ty Thanh Tú giai đoạn

24

2020-2022
4

Bảng 3.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

25

Thanh Tú giai đoạn 2020-2022
5

Bảng 3.5: Kim ngạch nhập khẩu của hàng hóa của Cơng ty

26

Thanh Tú giai đoạn 2020-2022
STT

Tên biểu đồ


Trang

1

Biểu đồ 3.1: Mục tiêu tăng trưởng GDP và mức thực hiện

35

thực tế của Trung Quốc giai đoạn 1994 - 2023
2

Biểu đồ 3.2: Kim ngạch thương mại song phương Việt Trung giai đoạn 2010-2022

VI

35


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt tiếng Việt
STT

Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

1




Cao đẳng

2

ĐH

Đại học

3

KDQT

Kinh doanh quốc tế

4

PGS

Phó giáo sư

5

STT

Số thứ tự

6

SX


Sản xuất

7

THPT

Trung học phổ thông

8

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

9

TS

Tiến sĩ

10

VNĐ

Việt Nam Đồng

11

XHCN


Xã hội chủ nghĩa

12

XNK

Xuất nhập khẩu

Từ viết tắt tiếng Anh
STT

Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt

AFTA

ASEAN Free Trade Area

Khu vực Mậu dịch Tự do
ASEAN

1

CIF

Cost , Insurance ,Freight


Điều kiện giao hàng: chi phí,
bảo hiểm, cước tàu

2

Co.,Ltd

Company Limited

Cơng ty trách nhiệm hữu hạn

3

L/C

Letter of Credit

Thư tín dụng

4

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới

VII



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong bối cảnh hội nhập thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng sâu, quy
mơ ngày càng rộng thì hoạt động xuất nhập khẩu cũng ngày càng thể hiện được vai
trò to lớn của mình. Vì vậy, các doanh nghiệp XNK Việt Nam nói riêng đều đang
rất cố gắng, rất nỗ lực trong việc nâng cao hiệu quả XNK để phát triển cơng ty,
đồng thời cũng góp một phần sức lực vào việc phát triển nền kinh tế nước nhà.
Tuy nhiên, tại mỗi quốc gia mà doanh nghiệp hoạt động đều có những đặc
trưng khác nhau về môi trường kinh doanh. Các yếu tố, điều kiện của môi trường
kinh doanh rất phong phú và đa dạng, chúng luôn biển đổi rất phức tạp. Chính vì
vậy, các doanh nghiệp KDQT phải có sự am hiểu về môi trường kinh doanh và đưa
ra cách phương án phu hợp, nhằm đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh.
Ngày nay, băng dính đã trở thành một vật dụng thiết yếu trong đời sống của
mỗi gia đình và trong các nhà xưởng sản xuất, đặc biệt là sản xuất bao bì và đóng
gói hàng hóa. Cung với nhu cầu rất lớn là sự cạnh tranh không hề nhỏ từ các đối thủ
cạnh tranh yêu cầu công ty phải đưa ra những phương án để nâng cao hiệu quả nhập
khẩu và bán hàng. Để làm được điều đó, cơng ty phải có sự am hiểu về mơi trường
KDQT của cả nước nhập khẩu là Việt Nam và nước xuất khẩu là Trung Quốc.
Nhận thấy được những cơ hội và thách thức do môi trường KDQT tạo ra,
đặc biệt là sản phẩm băng dính nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc, để góp phần
giúp cơng ty có thể vững vàng trên hành trình của mình, tơi đã lựa chọn đề tài:
“Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt động nhập khẩu băng
dính từ thị trường Trung Quốc của Công ty TNHH Sản xuất và Xuất nhập khẩu
Thanh Tú”.
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Tại Việt Nam, việc nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia khác đang trở nên
ngày càng phổ biến, đặc biệt là từ thị trường Trung Quốc. Do vậy, vấn đề “ảnh
hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế” từ lâu đã là một vấn đề được quan tâm.
Có một số luận văn đã từng nghiên cứu các vấn đề tương tự, có thể kể đến:

Lương Thu Huyền, trường Đại học Thương mại (năm 2021), “Nghiên cứu
tác động của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt động nhập khẩu máy khoan

1


bê tông từ thị trường Trung Quốc của Công ty TNHH thương mại dịch vụ đầu tư và
xuất nhập khẩu Hung Phát”: bài khóa luận đã phân tích các yếu tố của môi trường
kinh doanh quốc tế ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động nhập khẩu máy khoan bê
tông từ thị trường Trung Quốc, từ đó đưa ra các kiến nghị và giải pháp.
Nguyễn Anh Thư, Lê Thọ, Bui Anh Dũng và Trần Nguyễn Anh Trung,
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2013), đề tài “Phân tích ảnh
hưởng của mơi trường văn hóa Trung Quốc và Nhật Bản đến hoạt động kinh doanh
quốc tế”: đã nghiên cứu tập trung vào các ảnh hưởng của môi trường văn hóa Trung
Quốc, Nhật Bản đến các doanh nghiệp Việt Nam, cũng từ đó đưa ra các giải pháp
cho doanh nghiệp Việt Nam.
Hoàng Mai Anh (2011), đề tài “Phân tích sự ảnh hưởng mơi trường kinh tế
đến hoạt động KDQT của các doanh nghiệp. Liên hệ thực tiễn với mơi trường kinh
tế ở Việt Nam”: đã phân tích sâu về môi trường kinh tế Việt Nam thuộc các môi
trường KDQT, từ đó đưa ra các giải pháp phát huy lợi thế môi trường kinh tế Việt
Nam để thu hút các doanh nghiệp nước ngoài.
Tạ Thị Nhung, trường Đại học Ngoại thương (năm 2010), khóa luận “Mơi
trường kinh doanh quốc tế: những vấn đề cơ bản, cơ hội và thách thức đối với
doanh nghiệp Việt Nam”: bài khóa đã phân tích rõ những lý thuyết liên quan đến
mơi trường KDQT, áp dụng thực tiễn với các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào
môi trường KDQT, chỉ ra những cơ hội và thách thức để từ đo đưa ra giải pháp cho
các doanh nghiệp Việt Nam.
Định Thị Thanh Huyền, Trường Đại Học Ngoại Thương (2009), khóa luận
"Ảnh hưởng của văn hóa kinh doanh Trung Quốc đến việc đàm phán hợp đồng
thương mại quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam": đã làm rõ những ảnh hưởng

của văn hóa kinh doanh Trung Quốc, rút ra những thuận lợi và khó khăn với doanh
nghiệp Việt Nam trong quá trình đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế với các
doanh nghiệp đến từ Trung Quốc và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán
cho doanh nghiệp Việt Nam.
Có thể thấy, phần lớn các bài khóa luận trước đây chủ yếu mới nghiên cứu
một phần của môi trường KDQT hoặc là chỉ phân tích tổng quan cả mơi trường,
thiếu những sự đi sâu vào các môi trường riêng lẻ. Để hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của

2


mơi trường KDQT, bài khóa luận này sẽ đi sâu phân tích bốn mơi trường thuộc mơi
trường KDQT đó là mơi trường chính trị, mơi trường pháp luật, mơi trường kinh tế
và mơi trường văn hóa và ảnh hưởng của nó đến hoạt động nhập khẩu nói chung và
hoạt động nhập khẩu băng dính từ thị trường Trung Quốc của Cơng ty TNHH SX
và XNK Thanh Tú nói riêng, từ đó đưa ra giải pháp cho doanh nghiệp.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là:
- Phân tích ảnh hưởng của mơi trường KDQT đến hoạt động nhập khẩu băng
dính từ thị trường Trung Quốc của Cơng ty TNHH SX và XNK Thanh Tú
- Từ đó đề xuất một số giải pháp cho công ty.
1.4. Đối tượng nghiên cứu
Ảnh hưởng của môi trường KDQT đến hoạt động nhập khẩu. Nghiên cứu
thực tiễn tại Công ty TNHH SX và XNK Thanh Tú
1.5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung:
- Những vấn đề lý luận chung về môi trường KDQT và ảnh hưởng của môi
trường KDQT đến hoạt động nhập khẩu, bao gồm: mơi trường chính trị, mơi trường
pháp luật, môi trường kinh tế và môi trường văn hóa.
- Phân tích, đánh giá sự ảnh hưởng của mơi trường KDQT đến hoạt động

nhập khẩu băng dính của Cơng ty TNHH SX và XNK Thanh Tú. Từ đó đề xuất các
giải pháp tận dụng ảnh hưởng tích cực và vượt qua ảnh hưởng tiêu cực cho công ty.
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường KDQT đến
hoạt động nhập khẩu băng dính của một doanh nghiệp là Công ty TNHH SX và
XNK Thanh Tú từ thị trường Trung Quốc.
Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực tiễn trong thời gian ba năm từ
năm 2020 đến năm 2022 và đề xuất định hướng, giải pháp từ nay đến năm 2025 và
nhiều năm tiêp theo.
1.6. Phương pháp nghiên cứu
1.6.1. Nguồn dữ liệu
Dữ liệu sơ cấp: Thu thập dữ liệu sơ cấp qua quan sát và trực tiếp thực hiện
việc kinh doanh cung các nhân viên trong cơng ty. Ngồi ra những dữ liệu cịn được

3


thu thập bằng cách trò chuyện, trao đổi trực tiếp với những nhân viên kinh doanh và
các lãnh đạo của Công ty TNHH SX và XNK Thanh Tú.
Dữ liệu thứ cấp: Bài khóa luận sử dụng các dữ liệu từ báo cáo tài chính các
năm từ năm 2020 đến 2022 của Công ty TNHH SX và XNK Thanh Tú cũng như
các nghiên cứu về tác động của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt động của
doanh nghiệp nói chung và hoạt động nhập khẩu của cơng ty nói riêng trên các tờ
báo như báo Đầu tư, báo Dân trí, tạp chí Cộng sản,... và những bài Khóa luận tốt
nghiệp, Luận văn tiến sĩ của những người đi trước.
1.6.2. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu
Phương pháp so sánh: Để thấy được sự khác nhau về số liệu nhập khẩu các
năm để từ đó thấy được sự thay đổi trong tình hình kinh doanh và ảnh hưởng của
mơi trường kinh doanh quốc tế.
Phương pháp phân tích: Từ những thơng tin, số liệu thu thập được, tiến hành
phân tích để tìm ra những vấn đề cịn tồn tại.

Phương pháp thống kê: Trình bày và hệ thống các số liệu thu thập được dưới
dạng bảng biểu, biểu đồ và hình vẽ để thấy rõ được sự khác nhau.
Phương pháp tổng hợp: Rút ra những điểm chung từ những điều đã phân tích
để đưa ra kết luận về sự ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt
động nhập khẩu băng dính từ thị trường Trung Quốc của Cơng ty TNHH SX và
XNK Thanh Tú, từ đó thấy được hạn chế để đề xuất giải pháp.
1.7. Kết cấu của khóa luận
Chương 1: Tổng quan của vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận nghiên cứu về tác động của môi trường kinh doanh
quốc tế đến nhập khẩu hàng hóa
Chương 3: Phân tích thực trạng ảnh hưởng của mơi trường kinh doanh quốc
tế đến hoạt động nhập khẩu băng dính từ thị trường Trung Quốc của Cơng ty TNHH
sản xuất và xuất nhập khẩu Thanh Tú
Chương 4: Định hướng phát triển và đề xuất với ảnh hưởng của môi trường
kinh doanh quốc tế đến hoạt động nhập khẩu băng dính từ thị trường Trung Quốc
của Cơng Ty TNHH sản xuất và xuất nhập khẩu Thanh Tú

4


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI
TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ ĐẾN NHẬP KHẨU HÀNG HĨA
2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1. Mơi trường kinh doanh quốc tế
- Mơi trường kinh doanh:
Theo PGS.TS. Hồng Minh Đường và PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc (2005),
trường Đại học Kinh tế Quốc dân “Môi trường kinh doanh là tập hợp các yếu tố liên
quan chặt chẽ với các hoạt động của doanh nghiệp. Các yếu tố này có ảnh hưởng
bên trong hoặc bên ngoài đối với kết quả, hiệu suất và tăng trưởng của công ty”.
Môi trường kinh doanh có thể được phân chia trong cả mơi trường vĩ mô và

vi mô dựa trên quan điểm: một môi trường vĩ mô thường được liên kết với các yếu
tố ảnh hưởng đến tất cả các doanh nghiệp bất kể ngành nghề hoặc quy mơ của họ;
cịn mơi trường vi mơ được gọi là khơng khí cạnh tranh kinh doanh, bao gồm các
đối thủ, khách hàng và nhà cung cấp.
- Kinh doanh quốc tế:
Theo PGS.TS. Dỗn Kế Bơn, TS. Lê Thị Việt Nga (2021), Trường Đại học
Thương mại, “Kinh doanh quốc tế (international business), hiểu đơn giản, là việc
thực hiện hoạt động đầu tư vào sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ
nhằm mục đích sinh lợi có liên quan tới hai hay nhiều nước và khu vực khác nhau”.
- Môi trường kinh doanh quốc tế:
Cũng theo PGS.TS. Dỗn Kế Bơn, TS. Lê Thị Việt Nga (2021), “Mơi trường
KDQT là tổng thể các yếu tố môi trường thành phần như mơi trường pháp luật,
chính trị, kinh tế, văn hoá,... Những yếu tố này tồn tại ở mỗi quốc gia trong nền kinh
tế thế giới, chúng tác động và chi phối mạnh mẽ đối với hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải điều chỉnh các mục đích, hình thức, và
chức năng hoạt động của mình cho thích ứng, nhằm nắm bắt kịp thời các cơ hội
kinh doanh và đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh”.
Trong bài nghiên cứu này tập trung phân tích bốn mơi trường KDQT, đó là:
mơi trường chính trị, mơi trường pháp luật, môi trường kinh tế, môi trường văn hóa.
2.1.2. Hoạt động nhập khẩu
- Nhập khẩu:

5


Theo quy định của Khoản 1 Điều 28 Luật thương mại 2005, “Nhập khẩu
hàng hóa có thể hiểu là hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài
hoặc từ khu vực đặc biệt nằm ở khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật
trên lãnh thổ Việt Nam”. Nhập khẩu không phải hoạt động buôn bán riêng lẻ mà là
hệ thống có tổ chức, việc nhập khẩu của quốc gia phụ thuốc vào thu nhập và tỷ giá

hối đối. Thu nhập bình qn của người dân nước đó tăng thì nhu cầu nhập khẩu
lớn, tỷ giá hối đối cao thì giá hàng nhập khẩu cao hơn.
- Phân loại các hình thức nhập khẩu:
Cũng theo PGS.TS. Dỗn Kế Bơn, TS. Lê Thị Việt Nga (2021), trong điều
kiện hiện nay, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế khi thực hiện hoạt động nhập
khẩu thường sử dụng hai hình thức nhập khẩu chính là nhập khẩu trực tiếp và nhập
khẩu ủy thác.
+ Nhập khẩu trực tiếp: là việc doanh nghiệp trực tiếp thực hiện các nghiệp
vụ cần thiết để nhập khẩu hàng hóa hay nguyên vật liệu từ thị trường nước ngồi
vào trong nước với chi phí và danh nghĩa của mình rồi sau đó phân phối hàng hóa
nhập khẩu này đến những khách hàng có nhu cầu trong nước.
+ Nhập khẩu ủy thác: là doanh nghiệp ủy thác cho một đơn vị trung gian làm
cầu nối thực hiện các nghiệp vụ cần thiết để nhập khẩu hàng hóa từ nước ngồi vào
trong nước. Với cách thức này, đơn vị trung gian sẽ thực hiện các công việc được
giao với danh nghĩa của mình nhưng bằng chi phi của bên ủy thác giao cho.
2.1.3. Sản phẩm băng dính
Băng dính hay cịn gọi là băng keo là dịng sản phẩm có tính chất kết dính,
dung để liên kết các vật lại với nhau, băng dính khơng chỉ sử dụng để đóng gói hàng
hóa mà cịn sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau như trong ngành điện tử
công nghiệp hay trong văn phịng phẩm.
Cấu tạo của băng dính là sự kết hợp của lớp màng nhựa (màng film BOPP,
PVC...) và cung với lớp keo. Sự kết hợp này được gọi là quá trình tráng keo, quá
trình này nếu có kỹ thuật tốt sẽ tạo ra sản phẩm có độ kết dính cao. Ngồi ra, chất
lượng băng dính cịn phụ thuộc vào các nguyên liệu màng nhựa và lớp keo. Băng
dính có nhiều tiêu chuẩn phân loại khác nhau theo kích cỡ, cơng dụng, chất dính,...

6


2.2. Một số lý thuyết về ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế đến

hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp
2.2.1. Mơi trường chính trị
2.2.1.1. Khái niệm mơi trường chính trị
- Hệ thống chính trị trên thế giới:
Hệ thống chính trị là khái niệm dung để chỉ một chính thể bao gồm các tổ
chức như đẳng chính trị, nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội (hợp pháp với
những quan hệ tác động qua lại giữa các nhân tố độ trong việc thay như đang chính
trị, nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội (hợp pháp): với những quan hệ tác động
qua lại giữa các nhân tổ đỏ trong việc tham gia vào các quá trình hoạch định và thực
thì các quyết sách chính trị nhằm bảo đảm quyền thống trị của giai cấp, lực lượng
cầm quyền, đồng thời đáp ứng nhu cầu ổn định và phát triển xã hội (PGS.TS. Dỗn
Kế Bơn, TS. Lê Thị Việt Nga (2021)).
+ Chế độ chuyên chế: là chế độ chính trị trong đó Nhà nước nắm quyền điều
tiết hầu như mọi khía cạnh của xã hội
+ Chế độ XHCN: Chính phủ kiểm sốt những phương tiện cơ bản của việc
sản xuất, phân phối và hoạt động thương mại. Chế độ XHCN trên hầu hết các quốc
gia hiện nay đều được thể hiện dưới hình thức XHCN (Việt Nam, Trung Quốc,..)
+ Chế độ dân chủ: có hai đặc trưng cơ bản: Quyển sở hữu tư nhân (chỉ khả
năng sở hữu tài sản và làm giàu bằng tích lũy tư nhân); Quyền lực có giới hạn của
Chính phủ (chính phủ chỉ thực hiện một số chức năng thiết yếu cơ bản phục vụ cho
lợi ích chung của nhân dân: bảo vệ quốc phượng, duy trì pháp luật, trật tự xã hội).
2.2.1.2. Ảnh hưởng của mơi trường chính trị đến hoạt động KDQT
Mơi trường chính trị có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh quốc tế.
Tác động này có thể là tác động tích cực hoặc tiêu cực mà các doanh nghiệp gọi là
rủi ro chính trị. Rủi ro chính trị là khả năng hoạt động của chính phủ mang lại
những kết quả không mong muốn cho doanh nghiệp như quốc hữu hỏa tải sản đầu
tư, hay các quy định chính sách hạn chế các hoạt động của doanh nghiệp. Thông
thường, một nước được coi là bất ổn, hay có mức độ rủi ro chính trị cao nếu như
chính phủ dễ bị thay đổi, có bất ổn xã hội, có bạo loạn, cách mạng nổi dậy hay
chiến tranh, khủng bố,... Các doanh nghiệp thường ưu tiên các quốc gia ổn định và


7


có ít rủi ro chính trị, thu nhập của doanh nghiệp cần được tính tốn trên cơ sở của
các rủi ro. Đơi khi có những doanh nghiệp vẫn phải kinh doanh tại các quốc gia có
các rủi ro tương đối cao. Trong trường hợp này, các doanh nghiệp sẽ quản trị và
kiểm sốt rủi ro thơng qua bảo hiểm, quyền sở hữu và quản trị doanh nghiệp, kiểm
soát cung ứng và thị trưởng, chương trình hỗ trợ tài chính...
Nhìn chung, khi mơi trường chính trị mang tỉnh ổn định sẽ là nhân tố thuận
lợi thúc đẩy tốt các hoạt động kinh doanh quốc tế. Sự bình ổn của hệ thống chính trị
thể hiện trong các yếu tố xung đột chính trị, ngoại giao. Thể chế nào có sự bình ổn
cao sẽ có thể tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của nó.
Các thể chế binh ổn và khơng có xung đột tạo điều kiện hài hịa hóa chính sách và
tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế.
Ngược lại khi môi trường chính trị khơng ổn định, khơng lành mạnh... sẽ dẫn
đến các rủi ro và tác động bất lợi trong việc phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế
của doanh nghiệp. Một xã hội càng rối loạn, hay càng tiềm ẩn những bất ổn ngay
trong lịng thì nguy cơ rủi ro về chính trị gặp phải ngày càng cao. Những bất ổn xã
hội biểu hiện rõ ràng dưới hình thức của các cuộc bãi cơng, biểu tình, khủng bố, và
những xung đột vũ lực. Nhiều khả năng chúng có thể diễn ra tại các quốc gia đa sắc
tộc, nơi có các hệ tư tưởng đấu tranh lẫn nhau để giành lấy quyền lực chính trị, hoặc
là ở những nền kinh tế cơ chế quản lý kém, lạm phát cao, tiêu chuẩn cuộc sống thấp.
Thay đổi trong thể chế chính trị có thể dẫn đến việc ban hành những điều
luật ít thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế. Do đó việc nghiên cứu về hệ
thống chính trị tại các quốc gia liên quan đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp đều rất cần thiết.
2.2.2. Môi trường pháp luật
2.2.2.1. Khái niệm môi trường pháp luật
Luật pháp là một trong những yếu tố nan giải nhất trong KDQT. Thất bại

trong việc nghiên cứu yếu tố môi trường pháp luật sẽ dẫn đến những hậu quả không
lường trên thị trưởng quốc tế. Việc nghiên cứu và hiểu rõ môi trường pháp luật
trong nước và ngồi nước, mơi trưởng pháp luật quốc tế và đặc biệt là việc nghiên
cứu ảnh hưởng của nó đến các hoạt động KDQT trở nên cấp thiết đối với các nhà

8


hoạt động kinh doanh muốn thành công trên thương trường quốc tế. Theo giáo trình
mơn Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Thương mại:
- Hệ thống pháp luật trên thế giới: hầu hết các hệ thống pháp luật của các
quốc gia trên thế giới đều thuộc một trong ba hệ thống sau: Hệ thống Luật Thông lệ
hay Thông Luật, hệ thống Luật Thành văn hay Dân luật và hệ thống Luật hồi giáo.
Bên cạnh đó, ở một số quốc gia lại có sự pha trộn, đan xen đa dạng giữa các hệ
thống pháp luật nêu trên trong hệ thống pháp luật của quốc gia mình.
- Các vấn đề pháp lý liên quan đến KDQT: Các vấn đề pháp luật quốc tế rất
đa dạng và phong phú và mang tính thỏa ước giữa các thành viên tham gia tổ chức
quốc tế. Một số vấn đề pháp luật quốc tế cơ bản doanh nghiệp cần lưu ý:
+ Pháp luật về tiêu chuẩn hóa quốc tế: cung cấp các yêu cầu, quy định kỹ
thuật, hướng dẫn hoặc các đặc tính có thể được sử dụng một cách thích hợp để đảm
bảo các nguyên vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phu hợp với mục đích cũng
như chất lượng, an tồn và hiệu quả, tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế.
+ Pháp luật về Quyền sở hữu trí tuệ: quy định về quyền tác giả, quyền liên
quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng
và việc bảo hộ các quyền đó.
+ Pháp luật quản lý ngoại thương: luật này quy định về biện pháp quản lý
ngoại thương, phát triển hoạt động ngoại thương; giải quyết tranh chấp về áp dụng
biện pháp quản lý ngoại thương.
+ Pháp luật đầu tư quốc tế: là lĩnh vực pháp luật bao gồm tổng thể các quy
phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa nước nhận đầu tư và đầu tư nước

ngồi trong việc khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngồi.
Vì vậy, có thể khẳng định rằng chỉ trên cơ sở nắm chắc hệ thống luật pháp
của từng quốc gia và các hiệp định giữa các nước mới cho phép doanh nghiệp đưa
ra những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn quốc gia, khu vực kinh doanh,
hình thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận, hạn chế rủi ro.
2.2.2.2. Ảnh hưởng của môi trường pháp luật đến hoạt động KDQT
Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế phụ
thuộc phần lớn vào doanh nghiệp có am hiểu các chính sách, các luật lệ của nước sở
tại và quốc tế hay không.

9


Một hệ thống pháp luật minh bạch và chặt chẽ sẽ có tác động tích cực tới
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, giúp cho hoạt động của các doanh
nghiệp được thực hiện một cách thuận lợi, dễ dàng. Ví dụ những quy định về thủ
tục đầu tư nước ngoài, quy định đăng ký kinh doanh, điều kiện kinh doanh giúp
doanh nghiệp hiểu quy trình thủ tục của việc đăng ký kinh doanh và thành lập
doanh nghiệp, những mặt hàng hay lĩnh vực doanh nghiệp được phép và không
được phép kinh doanh, những quy định về thủ tục hải quan, về thuế xuất nhập khẩu
đảm bảo tính rõ ràng, dễ dự đoán sẽ giúp doanh nghiệp thuận lợi trong q trình làm
thủ tục hải quan cho hàng hóa. Ngồi ra, hệ thống pháp luật càng đầy đủ, hoàn thiện,
đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn.
Bên cạnh những tác động tích cực, mơi trường pháp luật có thể có những tác
động tiêu cực tới hoạt động KDQT của doanh nghiệp. Nếu hệ thống pháp luật
khơng đảm bảo tính đầy đủ, tính thống nhất, tỉnh minh bạch, khó tiếp cận sẽ là rào
cản pháp lý cho các doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động kinh doanh, thâm nhập
thị trưởng nước ngoài. Ngoài ra, một hệ thống pháp luật liên tục được thay đổi, điều
chỉnh cũng là một trở ngại lớn cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Môi trưởng pháp luật rất đa dạng và phức tạp. Một công ty hoạt động trên

quy mô quốc tế không những chịu tác động của hệ thống luật pháp nước mình mà
cịn phải tuân thủ luật pháp của nước sở tại. Vì thể việc tìm hiểu kỹ về mơi trưởng
luật pháp trong kinh doanh quốc tế là rất cần thiết. Một doanh nhân hoạt động trên
phạm vi quốc tế cần phải hiểu rõ luật pháp nước sở tại liên quan đến cạnh tranh,
định giá, phân phối, trách nhiệm sản phẩm, bằng sáng chế, nhãn hiệu và quảng cáo...
Ngoài việc phải chú ý đến luật pháp nước mình, luật pháp nước sở tại, các nhà kinh
doanh quốc tế còn cần phải biết đến những quy định có tính bắt buộc của các điều
ước quốc tế hữu quan. Làm được những điều nêu trên, các nhà hoạt động kinh
doanh quốc tế mới có cơ hội thành công trên thương trường quốc tế.
2.2.3. Môi trường kinh tế
2.2.3.1. Khái niệm môi trường kinh tế
- Hệ thống nền kinh tế trên thế giới: Hệ thống kinh tế là những quy định về
thể chế được đưa ra để giải quyết đồng thời hai vấn để khan hiếm và lựa chọn. Vì

10


các nguồn lực có hạn so với nhu cầu của xã hội về hàng hóa và dịch vụ, nên người
ta cần áp dụng một số phương tiện phân bổ nguồn lực cho các mục đích sử dụng
khác nhau (Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân). Hệ thống kinh tế thế
giới có ba dạng chính:
+ Hệ thống Kinh tế thị trường: Trong nền kinh tế thị trường thuần túy mọi
hoạt động sản xuất đều do các cá nhân sở hữu chứ không phải do nhà nước quản lý.
Sản phẩm và dịch vụ trong nền kinh tế này khơng được chính phủ lên kế hoạch mà
hồn tồn do thị trưởng quyết định. Trên thị trường, cung và cầu sẽ quyết định giá
cả và quyết định doanh nghiệp cần sản xuất và phân phối cái gì?
+ Hệ thống Kinh tế tập trung - kinh tế chỉ huy: Nền kinh tế tập trung là hệ
thống kinh tế trong đó nhà nước sở hữu chỉ phối mọi nguồn lực. Nhà nước có quyền
quyết định hàng hóa và dịch vụ nào được sản xuất, với một số lượng bao nhiêu, chất
lượng như thế nào và giá cả ra sao. Ngoài ra mọi cơ sở kinh doanh đều do nhà nước

quản lý vì nhà nước có thể chỉ đạo trực tiếp những cơ sở này đầu tư vi lợi ích tốt
nhất cho Quốc gia chứ khơng phải vì lợi ích của các cá nhân.
+ Hệ thống Kinh tế hỗn hợp: Nền kinh tế hỗn hợp là kinh tế mà hầu hết do
thị trường quyết định, và hình thức sở hữu tư nhân là phổ biến hơn, nhưng vẫn có
can thiệp của nhà nước vào các quyết định cá nhân. Hình thức kinh tế hỗn hợp có
những yếu tố của cả kinh tế thị trường và kinh tế tập trung - nhà nước sở hữu các
nhân tố kinh tế quan trọng trong khi người tiêu dung và các cơng ty tư nhân có thể
ảnh hưởng đến giả cả, chất lượng hàng hóa.
- Các chỉ số phân tích mơi trường kinh tế:
+ Tổng thu nhập quốc gia (Gross National Income - GNI) là thu nhập tạo bởi
tất cả các hoạt động sản xuất trong nước và quốc tế của các công ty một quốc gia.
GNI là giá trị của mọi hoạt động sản xuất của nền kinh tế nội địa cộng với thu nhập
ròng (như tiền thuê lợi nhuận, thu nhập nhân công) từ nước ngồi trong vòng 1 năm.
+ Tổng sản phẩm nội địa (GDP) là tổng giá trị của mọi hàng hóa dịch vụ
được sản xuất trong biên giới của một quốc gia trong vịng 1 năm, khơng phân biệt
các chủ thể kinh tế nội địa hay nước ngồi.
+ Tính tốn các chỉ số trên đầu người: Tổng sản phẩm nội địa bình quân đầu
người (GDP/người) được tính bằng cách chia GDP trong năm cho dân số trung bình

11


trong năm tương ứng. GDP bình qn đầu người có thể tính theo giá hiện hành, theo
nội tệ hoặc ngoại tệ; cũng có thể tính theo giá so sánh để tính tốc độ tăng. Tổng thu
nhập quốc gia bình qn đầu người được tính bằng cách chia GNI cũng như theo số
người sống trong một quốc gia để tìm ra chỉ số GNI trên đầu người.
+ Tỷ lệ thay đổi: các chỉ số như GNI, GDP, các chỉ số trên đầu người... cho
chúng ta biết kết quả hoạt động trong năm của một quốc gia, nhưng không cho biết
sự biến động của các chỉ số này.
+ Sức mua tương đương (Purchasing Power Parity - PPP): là số đơn vị tiền tệ

của một quốc gia cần thiết để mua cung một khối lượng hàng hóa dịch vụ trong thị
trường nội địa của một nước khác.
+ Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index - CPI): là chỉ số đo lưởng mức
giá trung bình của hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dung mua. Chỉ số giá tiêu
dung là một chi tiêu tương đối phản ảnh xu thế và mức độ biển động của giá bản lẻ
hàng hóa tiêu dung và dịch vụ dung trong sinh hoạt của dân cư và các hộ gia đình.
+ Mức độ phát triển con người (Human development Index – HDI). Chỉ số
phát triển con người bao gồm chi bảo về sức mua thực tế, giáo dục và sức khỏe để
có một thước đo tồn diện về phát triển kinh tế. Sử dụng chỉ số này kết hợp các chỉ
báo kinh tế và xã hội sẽ cho phép nhà quản lý đánh giá, toàn diện hơn nữa sự phát
triển dựa trên khả năng và cơ hội mà con người được hưởng.
+ Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index- GC):
được Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum-WEF) sử dụng như một
công cụ để đo lường các yếu tố kinh tế vi mô và vĩ mô ảnh hưởng tới năng lực cạnh
tranh quốc gia, những điểm mạnh, điểm yếu của các nền kinh tế của mỗi quốc gia.
- Sự hình thành các khối liên kết thương mại nhằm dàn xếp các hoạt động
kinh tế và thực hiện ưu đãi giữa các quốc gia thành viên. Đó là các hình thức như:
khu vực thương mại tự do, hội đồng hải quan, thị trường chung, hội đồng kinh tế.
Ví dụ như: Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định Mậu dịch Tự do
Bắc Mỹ (NAFTA), Hiệp hội Mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA),…
2.2.3.2. Ảnh hưởng của môi trường kinh tế đến hoạt động KDQT
Môi trường kinh tế luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp
kinh doanh quốc tế. Rủi ro kinh tế được coi là một trong những yếu tố quan trọng

12


nhất để doanh nghiệp quyết định có tham gia vào thị trưởng hay khơng, có tiếp tục
kinh doanh tại thị trưởng đó hay rút lui. Và nếu có tham gia thị trưởng thì doanh
nghiệp sẽ có chiến lược tham gia như thế nào.

Các rủi ro kinh tế có thể xuất phát từ việc quản lý kinh tế yếu kém của chính
phủ hoặc tác động từ yếu tố bên ngồi. Việc quản lý kinh tế yếu kém có thể gây ra
các ảnh hưởng đáng kể tới môi trường kinh doanh của một quốc gia và làm suy
giảm lợi nhuận và mục tiêu của một doanh nghiệp nhất định. Môi trường kinh tế có
mối liên hệ chặt chẽ với mơi trưởng chính trị. Nếu một quốc gia quản lý kinh tế yếu
kém có thể sẽ dẫn theo bất ổn xã hội và kéo theo đó là rủi ro chính trị gia tăng. Ví
dụ ở các nước châu Á như Indonesia, Thái Lan và Hàn Quốc, nợ của doanh nghiệp
đã tăng lên chóng mặt trong suốt thập niên 90 do thực hiện theo chỉ đạo của Chính
phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các ngành được coi là quan trọng
mang tầm chiến lược của các quốc gia đó.
Khi nền kinh tế có những dấu hiệu bất ổn, ví dụ khi lãi suất, tỷ giả thưởng
xuyên biển động, kinh tế suy thoái,... nhà kinh doanh sẽ gặp phải nhiều rủi ro, thiệt
hại. Đó chính là tác động khơng tích cực từ mơi trường kinh tế tới hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Ngược lại, một nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng tốt và
ổn định là điều kiện thuận lợi đối với nhà kinh doanh, đó chính là tác động tích cực
từ môi trưởng kinh tế đối với hoạt động kinh doanh quốc tế.
Ngày nay, môi trưởng kinh tế của hoạt động kinh doanh quốc tế không bị
giới hạn trong một quốc gia cụ thể mà còn là nền kinh tế của khu vực hoặc thế giới.
Khi tiến trình tồn cầu hóa diễn ra càng mạnh mẽ và sâu rộng, nền kinh tế của các
quốc gia có sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, điều đó khiến ảnh hưởng từ mơi
trường kinh tế tới hoạt động kinh doanh quốc tế trở nên phức tạp hơn. Do đó, khi
thâm nhập vào thị trưởng nước ngồi, các doanh nghiệp khơng chỉ quan tâm tìm
hiểu mơi trường kinh tế nước sở tại mà cịn phải quan tâm nghiên cứu đến môi
trường kinh tế quốc tế. Các nhà quản lý doanh nghiệp tế phải theo kịp với hoạt động
trong môi trường kinh tế thế giới như các nhóm theo vung (Liên minh Châu Âu
(EU), Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA)) và các tổ chức quốc tế (Liên hợp
quốc (UN), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB)).

13



2.2.4. Mơi trường văn hóa
2.2.4.1. Khái niệm mơi trường văn hóa
- Văn hóa: là một tổng thể phức hợp về những giá trị vật chất và tinh thần do
con người kiển tạo nên và mang đặc thu riêng của mỗi một dân tộc (PGS.TS. Dỗn
Kế Bơn, TS. Lê Thị Việt Nga (2021)).
- Các yếu tố trong mơi trường văn hóa bao gồm:
+ Giá trị và thái độ: Giá trị là những gì thuộc về quan niệm, niềm tin và tập
quán gắn với tình cảm của con người. Các giá trị bao gồm những vấn đề như trung
thực, chung thủy, tự do và trách nhiệm. Thái độ là những đánh giá, tình cảm và
khuynh hướng tích cực hay tiêu cực của con người đối với một khái niệm hay một
đối tượng nào đó.
+ Phong tục tập qn: Phong tục là tồn bộ những hoạt động sống của con
người được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng
đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Phong tục khơng mang tính
cố định, bắt buộc như nghi thức, nghi lễ, nhưng cũng không tuy tiện như hoạt động
sống thường ngày.
+ Tôn giáo: Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường
và hư ảo hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh tự phát
của tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí. Tơn giáo là sản phẩm của con người,
gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội xác định. Do đó xét về
mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con
người trước tự nhiên và xã hội. ở một mức độ nhất định tôn giáo có vai trị tích cực
trong văn hố, đạo đức xã hội như: đoàn kết, hướng thiện, quan tâm đến con
người… Tôn giáo là niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần của quần chúng lao động.
+ Ngôn ngữ: được chia thành hai loại là ngôn ngữ bằng lời và chữ viết (ngôn
ngữ duy nhất đại diện cho bản sắc dân tộc của một dân tộc hay quốc gia, và vì vậy
được chỉ định bởi chính phủ của một quốc gia; một số ngôn ngữ dân tộc thiểu số về
mặt kỹ thuật được quy định ngôn ngữ quốc gia, và trong danh sách dưới đây được
xếp theo thứ tự ưu tiên về sử dụng; một số quốc gia có nhiều hơn một ngôn ngữ

được công nhận là ngôn ngữ quốc gia) và phi ngôn ngữ không phải lúc nào người ta
cũng giao tiếp hồn tồn bằng lời nói và viết; du cố ý hay không, con người cũng

14


thường xuyên giao tiếp với người khác bằng cử chỉ; cũng như từ ngữ, ngôn ngữ cử
chỉ cũng thường truyền tải nhiều ý nghĩa khác nhau).
+ Văn hóa vật chất: là toàn bộ những giá trị vật chất do con người sáng tạo
nên trong quá trình lịch sử để thỏa mãn chính nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần
của con người". Với ý nghĩa đó, nội dung văn hóa vật chất (hiểu một cách tương đối)
là sản phẩm, ẩm thực, trang phục, nhà cửa, công cụ sản xuất, phương tiện vận
chuyển đi lại, vũ khí, nhạc cụ dân gian...
+ Giáo dục: Trình độ giáo dục của một cộng đồng có thể đánh giá qua tỷ lệ
người biết đọc biết viết, tỷ lệ người tốt nghiệp phổ thông, trung học hay đại học....
Đây chính là yếu tố quyết định sự phát triển của văn hố vì nó sẽ giúp các thành
viên trong một nền văn hoá kế thừa được những giá trị văn hoá cổ truyền và học hỏi
những giá trị mới tử các nền văn hoá khác.
+ Thẩm mỹ: là sự hiểu biết và thưởng thức cái đẹp thẩm mỹ liên quan đến sự
cảm thụ nghệ thuật đến thị hiếu của nền văn hóa từ đó ảnh hưởng đến giả trị và thái
độ của con người ở những quốc gia và dân tộc khác nhau. Văn hóa thẩm mỹ là bộ
phận kinh tế của văn hóa xã hội, là lĩnh vực thể hiện rõ nét và đặc trưng nhất tính
nhạy cảm và những năng lực sáng tạo của con người.
+ Cấu trúc xã hội: Cấu trúc xã hội là sự sắp xếp, mối quan hệ và cơ chế vận
hành của các bộ phận, các yếu tố trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định, trong
đó phương thức sản xuất là cơ sở, là nền tảng của cấu trúc.
2.2.4.2. Ảnh hưởng của mơi trường văn hóa đến hoạt động KDQT
Trong kinh doanh quốc tế, chúng ta phải làm việc trong những mơi trường
văn hóa khác nhau với những ngôn ngữ, những hệ thống giá trị, những niềm tin và
hành vi ứng xử khác biệt. Chúng ta sẽ có cơ hội gặp gỡ những khách hàng và đối

tác với những lối sống, những quy tắc và những thói quen tiêu dung hoàn toàn khác
biệt. Những khác biệt này ảnh hưởng đến tất cả các phương diện trong KDQT.
Kỹ năng thích nghi văn hóa đóng vai trị quan trọng đặc biệt trong nhiều
nghiệp vụ KDQT, như: Phát triển sản phẩm và dịch vụ, Giao tiếp và trao đổi đối với
đối tác kinh doanh nước ngoài, Xem xét và lựa chọn nhà cung cấp và đối tác nước
ngoài, Đàm phán và thiết kế các hợp đồng kinh tế quốc tế, Giao tiếp với khách hàng

15


hiện tại và tiềm năng ở nước ngoài, Chuẩn bị các cuộc triển lãm và hội chợ thương
mại ở nước ngoài, Chuẩn bị cho hoạt động quảng cáo và xúc tiến thương mại.
Có thể thấy ảnh hưởng của văn hóa đến một số vấn đề của KDQT như sau:
- Làm việc nhóm: Sự hợp tác vì mục tiêu chung của doanh nghiệp rất quan
trọng đối với sự thành công trong kinh doanh. Nhưng ngày nay ngày càng có nhiều
nhân viên xuất thân từ các nền văn hóa khác nhau làm việc trong một công ty. Vậy
các nhà quản lý cần phải dung hịa sự khác biệt văn hóa giữa các thành viên trong
và ngồi nước, huấn luyện kỹ năng thích nghi văn hóa cho nhân viên, đưa ra phần
thưởng đặc biệt để khuyến khích sự hợp tác,...
- Chế độ tuyển dụng nhân viên: Nhiều cơng ty châu Á có truyền thống lưu
giữ quan hệ kiểu "gia tộc" với nhân viên và thường đưa ra chế độ tuyển dụng suốt
đời (lifetime employment), theo đó nhân viên làm việc suốt đời ở một doanh nghiệp.
Những nhân viên này sẽ gặp khó khăn khi chuyển sang làm việc với các công ty
phương Tây, nơi người quản lý khuyến khích sự năng động trong sử dụng lao động.
- Hệ thống lương thưởng: Trong một vài nước, hiệu quả công việc thường
không phải là cơ sở chính để thăng cấp cơng nhân. Ở Trung Quốc và Nhật Bản, tuổi
đời mới là nhân tố quyết định hàng đầu trong việc thăng cấp. Vì vậy, nhân viên sẽ
được đãi ngộ dựa trên thâm niên chủ không phải theo kết quả cơng việc. Điều này
sẽ gây khó khăn khi liên doanh với các cơng ty phương Tây vì phong cách quản lý
lại là trả lương theo hiệu quả công việc.

- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Các cơng ty châu Á thường có mơ hình
tổ chức theo kiểu quản lý tập trung với giám đốc là người nắm quyển quyết định tối
cao. Ngược lại, các công ty Bắc Âu lại khuyến khích trao quyền cho các nhà quản
lý cấp dưới, tạo nên cấu trúc phân cấp. Mô hình nào cũng có ưu nhược điểm riêng.
- Phong cách lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo chịu ảnh hưởng nhiều của văn
hóa. Ví dụ, ở các nước châu Á, nhân viên thường chờ đợi người quản lý đưa ra
những chỉ dẫn chi tiết và chính xác về cơng việc phải làm, trong khi đó, người quản
lý ở các nước Âu Hoa Kỳ lại đưa ra những chỉ dẫn chung chung và khuyến khích
nhân viên tự tìm cách hồn thiện. Nếu bạn khơng thích làm việc với chỉ dẫn tối
thiểu hay hoạt động độc lập, thì bạn gặp khó khăn khi làm việc ở đây.

16


Mơi trưởng văn hóa cịn có nhiều tác động khác đến hoạt động kinh doanh
quốc tế của doanh nghiệp. Đây cũng được coi là một thách thức lớn đòi hỏi các
doanh nghiệp phải thực sự am hiểu và có ứng xử phu hợp với văn hóa tại các thị
trường đặt hoạt động kinh doanh. Do đó, các doanh nghiệp cần xác định rõ tầm
quan trọng của việc am hiểu môi trưởng văn hóa tại các thị trường khác nhau trước
khi tiến hành kinh doanh để đảm bào tăng khả năng thành công và giảm các rủi ro
do môi trường văn hóa mang lại.
2.3. Một số lý thuyết về ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế đến
hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp
2.3.1. Mơi trường chính trị
Yếu tố mơi trường chính trị chính là yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp cần
xem xét trong quá trình hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế. Nó có thể là
ảnh hưởng tiêu cực hay ảnh hưởng tích cực.
Chế độ chính trị của quốc gia nhập khẩu sẽ ảnh hưởng tới cách thức hoạt
động của các doanh nghiệp thuộc quốc gia đó, quyết định tới các đường lối, phương
án phát triển mà doanh nghiệp lựa chọn.

Quan điểm của Chính phủ các quốc gia đối với vấn đề nhập khẩu cũng ảnh
hưởng đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp. Chính phủ nếu khuyến khích
nhập khẩu sẽ đưa ra những điều luật, những quy định những ưu đãi về thuế quan,...
giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc nhập khẩu. Và ngược lại, nếu một quốc
gia muốn hạn chế nhập khẩu thì sẽ có những u cầu khắt khe hơn.
Một mơi trường chính trị ổn định, có mối quan hệ ngoại giao tốt với các quốc
gia khác sẽ thúc đẩy sự giao lưu bn bán giữa các quốc gia này, từ đó đưa ra
những chính sách về nhập khẩu có lợi cho doanh nghiệp. Ngược lại, nếu quốc gia
đó lựa chọn “đóng cửa” như Triều Tiên hay Trung Quốc thời dịch Covid -19, giảm
mọi hoạt động nhập khẩu hàng hóa thì sẽ tạo rào cản rất lớn với các doanh nghiệp
nhập khẩu.
Môi trường chính trị nước sở tại khơng có bạo loạn xã hội, khơng có cách
mạng nổi dậy, chiến tranh hay khủng bố sẽ giúp các doanh nghiệp nhập khẩu có thể
n tâm đầu tư bn bán, có sự phát triển ổn định và bền vững,

17


2.3.2. Mơi trường pháp luật
Luật pháp có thể tạo nên ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến việc ra quyết
định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức. Có nhiều yếu tố thuộc mơi
trường pháp luật tác động đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp điển
hình nhất là chính sách thuế và hàng rào phi thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu.
Thuế nhập khẩu sẽ khiến chí phí hàng hóa tăng lên, tác động trực tiếp đến giá bán
hàng. Hàng rào phi thuế quan như hàng rào kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm,...
tuy không tác động một cách trực tiếp đến giá hàng hóa như thuế nhưng nó làm gia
tăng chi phí để Hải quan được thơng quan hàng hóa. Do đó làm tăng chi phí nên giá
bán hàng hóa nhập khẩu trong nước cũng tăng lên. Ngày nay, với việc thuế quan
ngày càng giảm, thì hàng rào phi thuế quan đang được áp dụng ngày càng phổ biến.
Ngoài ra các luật và quy tắc liên quan đến kinh doanh cũng ảnh hưởng không

nhỏ tới hoạt động nhập khẩu như: Hệ thống văn bản pháp luật hoàn thiện, Luật cạnh
tranh, chống độc quyền, Các chính sách thuế, Luật lao động, Các quy định về an
toàn, bảo vệ người tiêu dung, bảo vệ mơi trường, Quy tắc trong thương mại quốc
tế,... Ví dụ, các quốc gia nếu có các ưu đãi về thuế quan đối với sản phẩm nhập
khẩu sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp tích cực hơn trong việc nhập khẩu hàng hóa do
có thể giảm được các chi phí giá vốn, ngược lại, nếu thuế cao, các quy định ngặt
nghèo sẽ hạn chế nhập khẩu của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó những biến động
chính trị, những thay đổi trong chính sách,.. có thể gây rủi ro cho hoạt động nhập
khẩu của doanh nghiệp nên nó cũng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu
của doanh nghiệp.
2.3.3. Môi trường kinh tế
Mơi trường kinh tế có tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp nhập khẩu. Các yếu tố của mơi trường kinh tế có tác động tới hiệu
quả kinh doanh một cách rõ ràng có thể kể đến như chính sách tiền tệ, chính sách tài
khóa, chu kỳ kinh tế, mức độ tăng trưởng, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái. Những
yếu tố này ảnh hưởng lớn tới hoạt động nhập khẩu và cách ra quyết định kinh doanh
của doanh nghiệp. Cụ thể:
- Lãi suất tác động lớn đến chi phi vốn và ảnh hưởng tới chiến lược mở rộng
phát triển doanh nghiệp. Nếu lãi suất cao sẽ rất khó cho các doanh nghiệp vay vốn

18


×