TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TĨC NỐI SANG THỊ
TRƯỜNG EU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU ASA
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Th. S LÊ QUỐC CƯỜNG
NGUYỄN THỊ THÙY LINH
Lớp hành chính
: K55EK1
Mã sinh viên
: 19D260031
HÀ NỘI – 2023
LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực tập và hồn thành bài khoá luận tốt nghiệp “Giải pháp
nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng tóc nối sang thị trường EU của CTCPXNK
ASA”, em luôn nhận được sự quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ và góp ý tận tình của các
thầy cô giáo trong khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế.
Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn toàn thể quý thầy cô Trường Đại học
Thương Mại, thầy cô giáo khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế đã dành nhiều tâm
huyết, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập và rèn
luyện tại trường. Các thầy cô đã định hướng và tạo điều kiện cho em hồn thành tốt
đề tài khố luận. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th. S Lê Quốc Cường,
người đã hướng dẫn, cho em những lời khuyên, chia sẻ và đóng góp cho bài khóa
luận thêm phần hồn thiện.
Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của đội ngũ cán bộ
công nhân viên và lãnh đạo cấp cao của Công ty cổ phần Xuất – Nhập khẩu ASA đã
nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình nghiên cứu bài luận.
Do khả năng của bản thân cũng như thời gian nghiên cứu có hạn nên khố luận
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em cũng rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp của thầy cơ giáo để khố luận tốt nghiệp của em hồn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
1
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng tóc
nối sang thị trường EU của CTCPXNK ASA” là cơng trình nghiên cứu độc lập dưới
sự nỗ lực nghiên cứu và hoàn thiện trong quá trình thực tập tại CTCPXNK ASA và
sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn ThS. Lê Quốc Cường.
Bài khóa luận tốt nghiệp của em được xây dựng từ những tìm hiểu thực tế và
dựa trên một số tài liệu liên quan với nguồn gốc rõ ràng, xác thực dưới sự hướng dẫn
và gợi ý của giáo viên hướng dẫn Th. S Lê Quốc Cường. Ngoài ra, trong bài khóa
luận có sử dụng một số nguồn tài liệu đã được trích dẫn nguồn và chú thích rõ ràng.
Đề tài, nội dung khóa luận là sản phẩm mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình
học tập tại trường cũng như thực tập tại CTCPXNK ASA. Tất cả các dữ liệu thống
kê, kết quả tính tốn được trình bày trong bài đều được cung cấp từ phòng kế tốn,
phịng kinh doanh từ CTCPXNK ASA, được sự cho phép của cơng ty, các số liệu
phân tích được nêu trong khố luận chưa từng được cơng bố hay sao chép từ bất cứ
cơng trình nghiên cứu nào khác.
Một lần nữa, em xin cam đoan về tính chính xác và duy nhất số liệu được sử
dụng phục vụ bài nghiên cứu do em thực hiện. Nếu có bất kỳ vấn đề gì xảy ra, em xin
chịu hồn tồn trách nghiệm.
Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2023
Tác giả khóa luận
T. Linh
Nguyễn Thị Thùy Linh
2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ______________________________________________________ 1
LỜI CAM ĐOAN ___________________________________________________ 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ __________________________ 6
DANH MỤC VIẾT TẮT _____________________________________________8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ____________________________ 9
1.1
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu _____________________________ 9
1.2
Tổng quan nghiên cứu _______________________________________11
1.3
Mục tiêu nghiên cứu _________________________________________17
1.4
Đối tượng nghiên cứu ________________________________________17
1.5
Phạm vi nghiên cứu đề tài ____________________________________17
1.6
Phương pháp nghiên cứu _____________________________________18
1.7
Kết cấu khóa luận ___________________________________________20
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA ___________________________________21
2.1
Cơ sở lý thuyết về xuất khẩu __________________________________21
2.1.1
Khái niệm xuất khẩu ______________________________________21
2.1.2
Đặc điểm của xuất khẩu ____________________________________21
2.1.3
Vai trò của hoạt động xuất khẩu _____________________________ 23
2.1.4
Các hình thức xuất khẩu chủ yếu _____________________________ 26
2.2
Cơ sở lý thuyết về hiệu quả xuất khẩu __________________________ 29
2.2.1
Khái niệm về hiệu quả xuất khẩu ____________________________ 29
2.2.2
Nội dung nâng cao hiệu quả xuất khẩu ________________________ 29
2.2.3
Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu _______________ 30
2.2.4
Vai trò của hoạt động nâng cao hiệu quả xuất khẩu ______________ 31
2.2.5
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu__________________________ 33
3
2.3
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu__________________ 36
2.3.1
Các nhân tố bên ngoài _____________________________________36
2.3.2
Các nhân tố bên trong _____________________________________38
2.4
Phân định nội dung nghiên cứu _______________________________ 40
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU
MẶT HÀNG TÓC NỐI SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
XUẤT NHẬP KHẨU ASA __________________________________________42
3.1
Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Xuất Nhập khẩu ASA ____42
3.1.1
Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty __________42
3.1.2
Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty __________42
3.2
Khái quát hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty cổ phần Xuất
Nhập khẩu ASA _________________________________________________ 43
3.2.1
Kết quả hỏa động kinh doanh xuất khẩu _______________________ 43
3.2.2
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu _________________________________44
3.2.3
Cơ cấu thị trường xuất khẩu ________________________________ 46
3.3
Khái quát về thị trường và hoạt động xuất khẩu mặt hàng tóc nối sang
thị trường EU của Cơng ty cổ phần Xuất Nhập khẩu ASA ______________ 47
3.3.1
Khái quát về thị trường EU _________________________________47
3.3.2
Đặc điểm mặt hàng tóc nối của của Cơng ty cổ phần Xuất Nhập khẩu
ASA xuất khẩu sang thị trường EU __________________________________49
3.3.3
Quy trình xuất khẩu mặt hàng tóc nối của Công ty cổ phần Xuất Nhập
khẩu ASA sang thị trường EU______________________________________51
3.4
Thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sản phẩm tóc nối sang thị
trường EU của Cơng ty cổ phần Xuất Nhập khẩu ASA _________________ 53
3.4.1
Lợi nhuận _______________________________________________ 53
3.4.2
Tỷ suất lợi nhuận _________________________________________58
3.4.3
Hiệu quả sử dụng vốn xuất khẩu _____________________________ 63
4
3.4.4
3.5
Hiệu quả sử dụng lao động xuất khẩu _________________________ 68
Đánh giá thực trạng hiệu quả xuất khẩu mặt hàng tóc nối sang thị
trường EU của Công ty cổ phần Xuất Nhập khẩu ASA _________________ 73
3.5.1
Một số kết quả đạt được____________________________________74
3.5.2
Một số hạn chế và nguyên nhân _____________________________ 75
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TÓC NỐI SANG THỊ
TRƯỜNG EU _____________________________________________________ 81
4.1
Định hướng phát triển của Công ty cổ phần Xuất Nhập khẩu ASA __81
4.1.1
Dự báo nhu cầu của thế giới và EU trong tiêu thụ mặt hàng tóc nối__81
4.1.2
Mục tiêu và định hướng xuất khẩu của Công ty cổ phần Xuất Nhập
khẩu ASA _____________________________________________________ 83
4.2
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trường EU của
Công ty cổ phần Xuất Nhập khẩu ASA ______________________________ 86
4.2.1
Giải pháp nâng cao lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận _______________ 86
4.2.2
Giải pháp về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn xuất khẩu _____89
4.2.3
Giải pháp về quản trị nguồn nhân lực xuất khẩu _________________ 90
4.3
Một số kiến nghị ____________________________________________91
4.3.1
Kiến nghị với lãnh đạo công ty ______________________________ 91
4.3.2
Kiến nghị với cơ quan nhà nước _____________________________ 92
KẾT LUẬN _______________________________________________________ 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO _______________________________ 96
5
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Danh mục bảng biểu
TT
Tên bảng biểu
1
Bảng 3.1
Kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2020 – 2022
2
Bảng 3.2
Doanh thu XK theo cơ cấu mặt hàng giai đoạn 2020 – 2022
3
Bảng 3.3
Doanh thu XK theo thị trường giai đoạn 2020 – 2022
4
Bảng 3.4
5
Bảng 3.5
6
Bảng 3.6
Giá bán bình quân từng phân loại mặt hàng tóc nối của ASA
7
Bảng 3.7
Kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2020 – 2022
8
Bảng 3.8
Cơ cấu chi phí cấu thành sản phẩm xuất khẩu sang thị trường
EU giai đoạn 2020 - 2022
Thống kê tồn bộ chi phí xuất khẩu mặt hàng tóc nối sang thị
trường EU giai đoạn 2020 - 2022
Hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2020 – 2022
qua nhóm chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu sang thị trường EU
Hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2020 – 2022
9
Bảng 3.9
qua nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn xuất khẩu sang
thị trường EU
Hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2020 – 2022
10
Bảng 3.10
11
Bảng 4.1
Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2023 – 2024
12
Bảng 4.2
Kế hoạch sản xuất kinh doanh sang EU giai đoạn 2023 - 2024
qua nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động
6
Danh mục sơ đồ - biểu đồ
Tên sơ đồ - biểu đồ
TT
1
Biểu đồ 3.1
Cơ cấu thị trường xuất khẩu trong năm 2022
2
Biểu đồ 3.2
3
Biểu đồ 3.3
Tổng doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2020 – 2022
4
Biểu đồ 3.4
Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh giai đoạn 2020 - 2022
5
Biểu đồ 3.5
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu giai đoạn 2020 - 2022
6
Biểu đồ 3.6
7
Biểu đồ 3.7
Sức sản xuất vốn cố định trong giai đoạn 2020 - 2022
8
Biểu đồ 3.8
Sức sản xuất vốn lưu động trong giai đoạn 2020 - 2022
9
Biểu đồ 3.9
10
Biểu đồ 3.10 Đánh giá năng suất lao động giai đoạn 2020 - 2022
11
Biểu đồ 3.11 Mức sinh lời của một lao động giai đoạn 2020 - 2022
12
Biểu đồ 3.12
13
Biểu đồ 4.1
Sản lượng nhập khẩu tóc của các thị trường trọng yếu trong
giai đoạn 2020 – 2022
Tỷ suất doanh thu/ lợi nhuận theo chi phí giai đoạn 2020 2022
Chu kỳ lưu chuyển bình quân vốn lưu động giai đoạn 2020 2022
Kết quả kinh doanh trên một đồng lương giai đoạn 2020 2022
Dự báo quy mơ thị trường tóc nối phân theo khu vực giai
đoạn 2018 – 2030
7
DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ viết tắt
TT
Viết tắt
Tiếng anh
Tiếng Việt
1
CTCPXNK
x
Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu
2
EU
3
KĐT
x
Khu đô thị
4
VND
x
Việt Nam đồng
5
DT
x
Doanh thu
6
CC
x
Cơ cấu
7
XK
x
Xuất khẩu
8
TT
x
Thị trường
9
USD
10
EVFTA
10
USD
11
TNHH
European Union
Liên minh châu Âu
United States dollar
Đồng Dollar Mỹ
European Union – Vietnam
Hiệp định thương mại tự do
Free Trade Agreement
Liên Minh Châu Âu – Việt Nam
United States dollar
Đồng Dollar Mỹ
x
Trách nhiệm hữu hạn
8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đổi mới và phát triển.
Nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa vơ cùng
to lớn, tạo ra nguồn thu ngoại tệ, cơng ăn việc làm, góp phần khơng nhỏ vào sự tăng
trưởng và phát triển kinh tế đất nước. Hoạt động xuất khẩu là một trong những chiến
lược quan trọng nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với nền kinh tế Thế Giới và
khu vực trên cơ sở phát huy tối đa nội lực và tranh thủ nguồn lực bên ngồi. Chính vì
vậy, nhà nước cùng với các doanh nghiệp đang không ngừng đẩy mạnh xuất khẩu
hàng hóa cũng như nâng cao hiệu quả xuất khẩu để cạnh tranh với các doanh nghiệp
xuất khẩu đối thủ trên thị trường quốc tế. Cụ thể, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa
trong năm 2022 về đích với con số 732,5 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm 2021. Nhờ
những chính sách thúc đẩy xuất khẩu và nâng cao hiệu quả xuất khẩu, kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây đều có xu hướng tăng dần đều, ngay cả
khi trong thời kì đại dịch Covid khiến cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa bị chững lại.
Những năm gần đây, xuất khẩu các mặt hàng thời trang tự sản xuất có xu
hướng chiếm tỷ trọng lớn dần trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Trong
đó không thể không kể đến mặt hàng xuất khẩu tiềm năng đang dần được các doanh
nghiệp trong nước đẩy mạnh khai thác là tóc nối, tóc giả. Ngày nay, nối tóc và tóc
giả đã trở thành một khâu thiết yếu trong ngành sản xuất tóc giả nói chung trị giá
hàng tỷ USD trên toàn cầu.
Đối với những quốc gia như Ấn Độ và Trung Quốc, ngành cơng nghiệp tóc
đang bùng nổ, mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, việc làm cho người dân.
Mặt hàng tóc nối đem lại nguồn doanh thu cao và đang ngày được quan tâm và săn
đón, vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang đẩy mạnh việc tiếp cận và khai
thác, mở rộng phát triển trong lĩnh vực này. Theo số liệu tổng hợp từ Business Wire
và tờ Fortune Business Insights, giá trị ngành xuất khẩu tóc trên tồn cầu năm 2021
là 6,13 tỷ USD, trong đó quy mơ thị trường tóc nối ước tính đạt khoảng 3,71 tỷ USD.
Báo cáo Nghiên cứu thị trường của tờ Business Wire trong 2023 cho thấy thị trường
9
tóc giả và tóc nối ước tính sẽ đạt doanh thu hơn 12.2 tỷ USD trên toàn cầu vào năm
2027 với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm trong giai đoạn 2021 - 2027 là 11.28%.
Tóc giả Việt Nam từ lâu đã được cơng nhận với các tiêu chí tốt nhất so với các
nước xuất khẩu tóc giả nổi tiếng trên thế giới bởi những đặc điểm nổi bật và chất
lượng mà các nước khác khơng có được. Trên thị trường hiện nay, Việt Nam nằm vị
trí top 10 các quốc gia xuất khẩu tóc lớn thế giới. Theo thống kê của Trade map và tờ
Fortune Business Insights, Việt Nam xuất khẩu các sản phẩm về tóc có giá trị lên tới
216 triệu USD thông qua các sản phẩm như tóc giả và tóc nối vào năm 2021. Chiến
lược phát triển ngành tóc giả và tóc tại Việt Nam là đẩy mạnh xuất khẩu hàng tóc giả
vào thị trường quốc tế. Đặc biệt là tại các thị trường tiềm năng như Bắc Mỹ, Canada,
Nigeria và EU. Những năm gần đây, thị trường tiêu thụ tóc ngày càng lớn, thị trường
xuất khẩu tóc giả và tóc nối đang ngày càng được mở rộng, đặc biệt là thị trường EU
với số lượng và giá trị xuất khẩu ngày càng tăng. Cụ thể, theo thống kê của Trademap
trong năm 2021, thị trường EU chiếm tới 17% tổng giá trị xuất khẩu tóc của Việt
Nam với giá trị khoảng 21,42 triệu USD. Trong đó mặt hàng tóc nối xuất sang EU
chiếm 12% tổng giá trị xuất khẩu tóc của Việt Nam – tương đương với 15,12 triệu
USD (mặt hàng tóc nối xuất khẩu sang EU chiếm tới hơn 70% tổng giá trị tóc xuất
khẩu). Có thể nói EU là một trong những thị trường tiêu thụ tóc lớn hàng đầu của các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Trong khi đó, thực tế lượng nhập khẩu tóc của EU
trên tồn cầu trong năm 2021 lên đến 1,3622 tỷ USD. Điều này cho thấy giá trị xuất
khẩu mặt hàng tóc nối sang thị trường EU chưa thực sự được hiệu quả đối với các
doanh nghiệp của Việt Nam.
Đối với CTCPXNK ASA là một công ty chuyên xuất khẩu tóc nối, là một
trong những cơng ty top đầu cả nước trong việc xuất khẩu mặt hàng tóc nối. Tuy
nhiên, xét về hiệu quả xuất khẩu đối với một thị trường tiềm năng như EU thì chưa
thực sự đạt được nhiều hiệu quả như mục tiêu đề ra, trong khi đối với những thị trường
như Mỹ hay Châu Phi thì doanh thu và hiệu quả xuất khẩu mà mặt hàng tóc nối mang
về lại đạt được nhiều thành tựu và kỳ vọng đáng kể. Cụ thể, thị trường EU là một thị
trường lớn chuộng sử dụng các sản phẩm tóc nối chất lượng cao, đặc biệt là chất tóc
Virgin. Tuy nhiên ASA mới chỉ đẩy mạnh nhân lực cũng như đẩy mạnh nhiều vào
10
sản xuất tóc Remy do cịn nhiều hạn chế trong việc tìm kiếm và sản xuất tóc Virgin.
Chính vì vậy, không chỉ việc đáp ứng nhu cầu về chất lượng tóc cho thị trường EU
chưa cao mà doanh thu xuất khẩu mặt hàng tóc nối từ thị trường EU cũng chưa đạt
được như kỳ vọng, sự chênh lệch về giá trị giữa các sản phẩm tóc nối đem lại cịn khá
cao. Qua đó có thể thấy rằng, để có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường EU,
ASA bắt buộc phải có những biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng tóc
nối của mình.
Xuất phát từ tính thiết thực của vấn đề nêu trên, em đã chọn đề tài: “Giải pháp
nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng tóc nối sang thị trường EU của Cơng ty Cổ
phần Xuất Nhập ASA” nhằm phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu
mặt hàng tóc nối của CTCPXNK ASA, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu
quả xuất khẩu đối với mặt hàng tóc nối vào thị trường EU.
1.2
Tổng quan nghiên cứu
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao so với việc
kinh doanh hàng hóa trong nội địa, thường được nghiên cứu xem xét dưới góc độ tác
động, có vai trò đối với tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong
nước. Chính vì vậy trong những năm gần đây, chính phủ khơng ngừng đốc thúc các
doanh nghiệp đa dạng các mặt hàng xuất khẩu để tích cực đầy mạnh hoạt động xuất
khẩu. Trong các mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng tóc nối và tóc giả trong những năm
gần đây đang ngày càng được nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng tiếp cận và
khai thác. Đây là sản phẩm xuất khẩu đem lại doanh thu khá cao trong khi chi phí cho
nguyên vật liệu đầu vào và chi phí sản xuất thấp, khơng chỉ vậy mà mặt hàng này lại
đang ngày càng trở nên phổ biến và được săn đón đối với những thị trường lớn như
Mỹ, Nigeria hay là các nước châu Âu thuộc khối EU. Tuy nhiên có khơng ít doanh
nghiệp đối thủ trong nước và ngồi nước đang tìm kiếm cơ hội và mở rộng phát triển,
Vậy nên để có thêm khả năng cạnh tranh yêu cầu doanh nghiệp không chỉ cần thúc
đẩy xuất khẩu mà còn phải nâng cao hiệu quả xuất khẩu cho doanh nghiệp của mình.
Dựa vào những tình hình phân tích trên cùng với thực trạng về đề tài nghiên cứu của
bản thân, sau khi tìm hiểu một số cơng trình nghiên cứu về việc nâng cao, thúc đẩy
hoạt động xuất khẩu trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cũng như một số đề tài
11
liên quan đến mặt hàng tóc nối và thị trường EU, em đã phát hiện một số cơng trình
tiêu biểu như sau:
Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hiệu quả xuất khẩu
1. Nguyễn Hoàng Hiệp (2020), Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu nông
sản của Công ty cổ phần thực phẩm Á Châu, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp,
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Với chuyên đề này, tác giả đã xác định được rõ mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
cùng với việc nêu lên các lý luận về nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Tác giả cũng làm
rõ được tình hình hoạt động kinh doanh cũng như các nhân tố ảnh hưởng và thực
trạng hiệu quả xuất khẩu nông sản của Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu. Và căn
cứ vào thực trạng trên để đánh giá hiệu quả xuất khẩu và nêu ra hạn chế còn vướng
mắc như về mức độ hiệu quả xuất khẩu, tốc độ tiêu thụ sản phẩm thông qua các chỉ
tiêu về quy mô của doanh nghiệp, năng lực quản trị của nhà lãnh đạo, chất lượng
nguồn nhân lực, nguồn vốn, mơi trường… Mặc dù đã tìm ra được những giải pháp
phù hợp cho doanh nghiệp, tuy nhiên, những giải pháp này cịn khá là chung chung,
chưa tốt lên được vấn đề cần giải quyết cho từng hạn chế của Công ty
2. Lương Thị Ngọc Hân (2019), Nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng dệt may
sang thị trường Hoa Kỳ của Công ty CP Dệt nhuộm Sunrise Việt Nam, Khóa
luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thương Mại.
Tác giả sử dụng phương pháp thu thập số liệu, thống kê, so sánh để đánh giá những
nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng tới hiệu quả nhập khẩu như quy mô của
doanh nghiệp, năng lực quản trị của nhà lãnh đạo, chất lượng nguồn nhân lực, nguồn
vốn, môi trường nói chung. Với việc phân định rõ được mặt hàng, thị trường nghiên
cứu về hoạt động xuất khẩu kết hợp phương pháp phân tích thu thập cơ sở số liệu và
tổng hợp phân tích, tác giả đã nêu được tình hình hoạt động xuất khẩu và các biện
pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mà công ty đã ứng dụng. Tuy nhiên, bài luận vẫn
chưa cho thấy rõ thực trạng hiệu quả xuất khẩu của công ty về các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả sử dụng nguồn vốn, hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực… bằng những số liệu,
minh chứng cụ thể.
12
3. Trịnh Thị Oanh (2019), Nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng nông sản của
Công ty TNHH Một Thành Viên Khải Thành Logistics Vina, Khóa luận tốt
nghiệp, Trường Đại học Thương Mại.
Bằng việc sử dụng các phương pháp như so sánh, thống kê, tổng hợp… Tác giả đã
đánh giá những nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng tới hiệu quả nhập khẩu
như quy mô của doanh nghiệp, năng lực quản trị của nhà lãnh đạo, chất lượng nguồn
nhân lực, nguồn vốn, mơi trường nói chung. Đồng thời bài luận cũng đã đánh giá
được thực trạng hiệu quả của công ty thông qua những chỉ tiêu đánh giá như doanh
lợi xuất khẩu, khả năng sinh lời, hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng lao động.
Ngoài những số liệu cụ thể, tác giả còn đưa ra những chi tiêu biểu hiện hiệu quả kinh
tế - xã hội để đánh giả hiệu quả xuất khẩu. Thông qua những số liệu và chỉ tiêu phân
tích, tác giả đã phân tích rõ được thực trạng xuất khẩu mặt hàng nông sản của Công
ty TNHH Một Thành Viên Khải Thành Logistics Vina, đưa ra được những kết quả
đạt được và những hạn chế tồn tại rồi đề xuất các giải pháp như: giải pháp về thu mua
nguyên liệu đầu vào, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, về nguồn lực… nhằm nâng cao
hiệu quả xuất khẩu của Công ty.
4. Trần Nguyễn Ngọc Hiếu (2017), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất
khẩu tại Công ty TNHH Thực phẩm Xuất khẩu Hai Thanh, chuyên đề thực tập
tốt nghiệp trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh
Luận văn chưa đưa ra được các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận của
công ty trong giai đoạn 2014 – 2017. Thông qua các chỉ tiêu về hiệu quả xuất khẩu
như lợi nhuận, tỷ suất doanh thu, hiệu quả sử dụng vốn, tác giả đã trình bày được
những vấn đề và hạn chế của công ty đang gặp phải trong việc đánh giá hiệu quả xuất
khẩu tại công ty này. Tuy chuyên đề thực tập có những con số cụ thể phản ánh thực
trạng của công ty, tuy nhiên chưa xác thực với đề tài, chỉ mang tính chung chung.
Tuy nhiên, thông qua các chỉ tiêu về hiệu quả xuất khẩu mà tác giả đã phân tích, bài
luận văn đã phản ánh và đánh giá được tổng quan tình hình xuất khẩu của Cơng ty và
đưa ra những mục tiêu cụ thể hướng tới năm 2020.
13
5. Vũ Khánh Chi (2008), Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than ở Tập
đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Chuyên đề thực tập tốt
nghiệp, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên đề này, tác giả Vũ Khánh Chi đã sử dụng phương pháp thống kê – tập hợp
phân tích mơ tả số liệu kết hợp với phương pháp phân tích tài chính để tập trung làm
rõ được sự cần thiết của việc nâng cao hoạt động xuất khẩu, đánh giá đúng đắn về
thực trạng hoạt xuất khẩu than và hiệu quả xuất khẩu của Tập đồn Cơng nghiệp Than
- Khống sản Việt Nam. Thơng qua các chỉ tiêu về hiệu quả xuất khẩu như lợi nhuận,
tỷ suất doanh thu, hiệu quả sử dụng vốn hay nhân lực, tác giả đã đưa ra các giải pháp
phù hợp với hoạt động doanh nghiệp dựa trên các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất
khẩu mà bài đã đề cập và phân tích. Tuy nhiên, cơng trình này được thực hiện vào
năm 2008, chưa có sự cập nhật với tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
6. Nguyễn Ngọc Ánh (2022), Nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng đá quý
thạch anh nhân tạo sang thị trường Mỹ của công ty cổ phần Vicostone, chuyên
đề thực tập tốt nghiệp trường Đại học Thương Mại.
Đề tài đi sâu vào nghiên cứu và làm rõ các vấn đề về cả thực tiễn và lý luận trong
nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Thông qua các chỉ tiêu về hiệu quả
xuất khẩu như lợi nhuận, tỷ suất doanh thu, hiệu quả sử dụng vốn hay nhân lực, bài
luận văn đã phản ánh và đánh giá được tổng quan tình hình xuất khẩu đá thạch anh
nhân tạo sang thị trường Mỹ của Công ty Cổ phần Vicostone. Thông qua những số
liệu được phân tích và đánh giá, tác giả đã phân tích được những thành cơng và hạn
chế cịn tồn đọng, để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu
của Cơng ty. Ngồi ra, tác giả cũng nêu được những mục tiêu và định hướng xuất
khẩu cụ thể của công ty dựa trên dự báo thị trường và tiềm lực của công ty cho đến
năm 2022.
Các cơng trình nghiên cứu liên quan xuất khẩu mặt hàng tóc nối/ giả
1. Ong Thị Hoa (2022), Nâng cao hiệu quả xuất khẩu sản phẩm tóc giả sang thị
trường Châu Á của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu APO, chuyên đề thực
tập tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại
14
Đề tài đi sâu vào nghiên cứu và làm rõ các vấn đề về cả thực tiễn và lý luận trong
nâng cao hiệu quả xuất khẩu tóc giả sang thị trường Châu Á. Thông qua các chỉ tiêu
về hiệu quả xuất khẩu như lợi nhuận, tỷ suất doanh thu, hiệu quả sử dụng vốn hay
nhân lực, bài luận văn đã phản ánh và đánh giá được tổng quan tình hình xuất khẩu
tóc nối sang thị trường Châu Á của Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu APO. Không
chỉ tập trung vào các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, tác giả còn tập trung vào triển vọng
xu hướng tiêu dùng mặt hàng tóc giả của thị trường Châu Á rộng lớn. Dựa vào những
số liệu được phân tích và đánh giá, tác giả đã đánh giá được tiềm lực của mặt hàng
tóc giả và tóc nối, nêu được những đặc điểm xuất khẩu mặt hàng này trên thị trường.
Dựa vào những thơng tin và số liệu xuất khẩu mặt hàng tóc nối, tác giả đã liên hệ với
doanh nghiệp của mình và đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty so với những
đối thủ cạnh tranh và đã phân tích được những thành cơng và hạn chế cịn tồn đọng,
để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của Cơng ty. Ngồi
ra, tác giả cũng nêu được những mục tiêu và định hướng xuất khẩu cụ thể của công
ty dựa trên dự báo thị trường và tiềm lực của công ty cho đến năm 2025.
2. Phạm Thị Hiền (2022), Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng tóc
giả sang thị trường Châu Âu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu APO,
chuyên đề thực tập tốt nghiệp trường Đại học Thương Mại
Đề tài đi sâu vào nghiên cứu và làm rõ các vấn đề về cả thực tiễn và lý luận trong
nâng cao hiệu quả xuất khẩu tóc giả sang thị trường EU. Thông qua các chỉ tiêu về
hiệu quả xuất khẩu như lợi nhuận, tỷ suất doanh thu, hiệu quả sử dụng vốn hay nhân
lực, bài luận văn đã phản ánh và đánh giá được tổng quan tình hình xuất khẩu tóc nối
sang thị trường EU của Cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu APO. Không chỉ tập trung
vào các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, tác giả còn tập trung vào triển vọng xu hướng tiêu
dung mặt hàng tóc giả của thị trường Châu Âu rộng lớn. Dựa vào những số liệu được
phân tích và đánh giá, tác giả đã đánh giá được tiềm lực của mặt hàng tóc giả và tóc
nối trên cả thị trường quốc tế và thị trường Châu Âu, nêu được những đặc điểm xuất
khẩu mặt hàng này trên thị trường cũng như chỉ ra được đặc điểm tiêu dùng mặt hàng
tóc giả. Thơng qua những số liệu được phân tích và đánh giá, tác giả đã phân tích
được những thành cơng và hạn chế cịn tồn đọng, để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả xuất khẩu của Cơng ty. Ngồi ra, tác giả cũng nêu được những
15
mục tiêu và định hướng xuất khẩu cụ thể của công ty dựa trên dự báo thị trường và
tiềm lực của cơng ty cho đến năm 2025.
Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến xuất khẩu sang thị trường EU
1. Đặng Thị Nhàn (2021), Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm may mặc sang
thị trường EU của công ty TNHH NY Hoa Việt, chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Thương Mại
Bài luận đã đi sâu trong việc phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc
của công ty TNHH NY Hoa Việt sang thị trường EU. Thông qua các phương pháp
nghiên cứu như thống kê, so sánh số liệu trong giai đoạn đã chọn, tác giả đã phân tích
và chỉ ra được những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu bao gồm chất lượng
sản phẩm, giá, mức độ cạnh tranh, đối thủ trên thị trường, mức độ đa dạng của sản
phẩm. Ngoài ra, tác giả cũng đã chỉ ra được xu hướng tiêu dùng và nhu cầu của thị
trường EU để đưa ra định hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu sản
phẩm may mặc sang thị trường EU của công ty Hoa Việt.
2. Hồ Mai Trúc Tiên (2012), Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường
EU – thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đến năm 2015, chuyên đề
tốt nghiệp Trường Đại học Tài chính – Marketing,
Đề tài này khơng chỉ nêu rõ tất cả các vấn đề liên quan đến về thị trường EU và dự
báo tình hình thị trường cũng như đánh giá chi tiết thực trạng mà Việt Nam đạt được.
Trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp, tác giả sử dụng phương pháp thu thập số liệu,
thống kê, so sánh để đánh giá những nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng tới
việc xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam. Đồng thời đưa ra sự so sánh giữa
khả năng xuất khẩu của Việt Nam với những quốc gia cạnh tranh để từ đó đưa ra định
hướng và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phẩm may mặc sang thị trường EU. Tuy
nhiên, giải pháp đề ra mới chỉ phần nào giải quyết được thực trạng trước mắt và có
thể ko giải quyết lâu dài được.
Các cơng trình, bài viết nói trên đã tiếp cận dưới những góc độ khác nhau cả
về mặt lý luận và thực tiễn, về xuất khẩu sản phẩm hàng hóa, về những thị trường
khác nhau. Có những lập luận, quan điểm riêng nhưng đã phần nào đó đóng góp được
những giải pháp trong cơng cuộc nâng cao hiệu quả xuất khẩu thời trang trong điều
16
kiện hội nhập như hiện nay. Những cơng trình nghiên cứu, bài viết trên là tiền đề giúp
em tiến hành đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng
tóc nối sang thị trường EU của Cơng ty Cổ phần Xuất Nhập ASA” của mình.
1.3
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Phân tích và nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu và hiệu quả xuất khẩu
mặt hàng tóc nối sang thị trường EU. Từ đó có thấy được những khó khăn cũng như
hạn chế trong quá trình xuất khẩu mặt hàng tóc nối, nhằm đưa ra các giải pháp giúp
nâng cao hiệu quả và thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường EU trong thời
gian sắp tới.
Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động xuất khẩu và
nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng tóc nối sang thị trường EU của CTCPXNK
ASA
Thứ hai, nắm được tình hình hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả kinh
doanh của CTCPXNK ASA trong giai đoạn 2020 – 2022
Thứ ba, Phân tích và đánh giá đúng về thực trạng hiệu quả xuất khẩu mặt hàng
tóc nối sang thị trường EU.
Cuối cùng, Tìm ra những kết quả đạt được và những hạn chế cịn tồn tại. Qua
đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng
tóc nối của Cơng ty trong thời gian thới.
1.4
Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu và hiệu quả xuất khẩu mặt
hàng tóc nối của CTCPXNK ASA sang thị trường EU, bao gồm các tiêu chí đánh giá
hiệu quả xuất khẩu của Công ty.
Các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng tóc nối của CTCPXNK
ASA sang thị trường EU.
1.5
Phạm vi nghiên cứu đề tài
17
Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Đề tài nghiên cứu tiến hành thu thập và phân
tích các thơng tin, số liệu trong khoảng thời gian 3 năm từ năm 2020 – 2022.
Phạm vi nghiên cứu về không gian: CTCPXNK ASA – mặt hàng tóc nối
Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu các chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu mặt hàng tóc nối sang thị trường EU của
CTCPXNK ASA. Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm:
Lợi nhuận kinh doanh xuất khẩu
Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh xuất khẩu
Hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
1.6
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu và dữ liệu:
Phương pháp thu thập dữ liệu đóng vai trị quan trọng trong q trình thực hiện
các nghiên cứu nói chung và q trình hồn thành bài luận nói riêng. Tùy vào từng
trường hợp cụ thể mà áp dụng những phương pháp nghiên cứu phù hợp. Tuy nhiên
có thể kể đến là hai phương pháp chủ yếu sau:
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông
qua các nguồn tài liệu nội bộ của Công ty từ năm 2020 – 2022: các báo cáo thường
niên, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo của phòng
kinh doanh xuất nhập khẩu, báo cáo từ bộ phận sản xuất, báo cáo về cơ cấu tổ chức,
tình hình lao động, nguồn vốn, các văn bản và quyết định của công ty,… Những dữ
liệu thu thập được phục vụ cho quá trình phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động
kinh doanh xuất khẩu và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu mặt hàng tóc nối sang thị
trường EU của CTCPXNK ASA.
Dữ liệu thứ cấp còn được thu thập từ nguồn tài liệu nội bộ của cơng ty, cịn
được thu thập thơng qua nguồn thơng từ Internet, giáo trình và một số luận văn của
các khóa trước để làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu. Ngoài ra, thu thập và tham khảo
một số thông tin, dữ liệu và lý thuyết từ một số bài báo, tạp chí chuyên ngành trong
18
và ngoài nước, các bài luận, nghiên cứu khoa học, luận văn tốt nghiệp và đề án tiến
sĩ liên quan của các trường đại học. Những dữ liệu này phục vụ cho quá trình xây
dựng cơ sở lý thuyết, đánh giá thị trường và xây dựng định hướng phát triển cho hoạt
động kinh doanh xuất khẩu của công ty.
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng
phương pháp quan sát thực tế thông qua quá trình thực tập và làm việc, quan sát, thu
thập thông tin thực tế hoạt động sản xuất - xuất khẩu mặt hàng tóc nối của CTCPXNK
ASA. Ngồi ra dữ liệu sơ cấp cịn được thu thập thơng qua cuộc tiến hành phỏng vấn
những đối tượng tham gia trực tiếp vào các hoạt động sản xuất - xuất khẩu sản phẩm
thông qua bảng hỏi được đề cập trong phần phụ lục. Những dữ liệu sơ cấp phục vụ
cho quá phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu, hiệu quả
kinh doanh xuất khẩu mặt hàng tóc nối sang thị trường EU và xây dựng định hướng
phát triển cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu của CTCPXNK ASA.
Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu
Từ những thơng tin thu thập được và tình hình thực tế trên thị trường, để có
thể xử lý dữ liệu và đưa ra những phân tích – đánh giá, bài luận sử dụng các phương
pháp phân tích và xử lý dữ liệu sau:
Phương pháp tổng hợp: từ các nguồn dữ liệu bên trong doanh nghiệp gồm có:
Báo cáo tài chính từ năm 2015 đến năm 2018; các văn bản và quyết định của công
ty; bản kế hoạch và mục tiêu phát triển của cơng ty, từ đó đánh giá được tình hình
hoạt động kinh doanh của cơng ty và các mục tiêu phát triển trong tương lai.
Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu: Sử dụng Excel để phân tích, thống kê
và so sánh. Vận dụng từ các dữ liệu được thu thập và thống kê để phân tích, xử lý các
con số và đánh giá mức độ hiệu quả của các giải pháp, hoạt động xuất khẩu. Thông
qua các dữ liệu thu thập được, đưa ra những đánh giá, nhận xét của bản thân về khả
năng cạnh tranh của công ty so với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước.
Phương pháp thống kê: Trên cơ sở những số liệu đã được thống kê và các tài
liệu đã được tổng hợp kết hợp với việc vận dụng các phương pháp thống kê như số
tương đối, số bình qn... để phân tích, so sánh, đối chiếu chi tiết các vấn đề, yếu tố
19
ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới hiệu quả xuất khẩu của CTCPXNK ASA và đưa
ra một số giải pháp thích hợp.
Phương pháp so sánh: So sánh trong phân tích và đối chiếu các chỉ tiêu, các
hiện tượng kinh tế xã hội đã được lượng hóa có cùng nội dung, một tính chất tương
tự để xác định xu hướng, mức độ bình quân của chỉ tiêu. Trên cơ sở đánh giá các mặt
phát triển hay không phát triển, hiệu quả hay khơng hiệu quả để tìm ra các giải pháp
tối ưu trong từng trường hợp tùy thuộc vào mục đích phân tích mà ta xác định phương
pháp so sánh.
1.7
Kết cấu khóa luận
Đề tài tập trung đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu mặt hàng tóc nối của
CTCPXNK ASA. Ngoài phần mở đầu, danh mục và mục lục và kết luận, kết cấu của
khóa luận gồm những phần chính như sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về xuất khẩu và hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng hóa
Chương 3: Thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu mặt hàng tóc nối sang thị
trường EU của Công ty cổ phần Xuất Nhập khẩu ASA
Chương 4: Định hướng phát triển và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
xuất khẩu mặt hàng tóc nối sang thị trường EU
20
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
2.1
Cơ sở lý thuyết về xuất khẩu
2.1.1 Khái niệm xuất khẩu
Theo The Economic Times, “Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ của
một quốc gia sang các quốc gia khác. Trong đó, hoạt động thương mại quốc tế bao
gồm xuất khẩu và nhập khẩu.” Đây là hoạt động có tổ chức, có sự giám sát quản lý
của cấp nhà nước cả bên trong lẫn bên ngồi với mục đích thu lợi nhuận, tăng thu
ngoại tệ, phát triển nền kinh tế quốc gia.
Theo Khoản 1 – Điều 28, Bộ Luật Thương mại Việt Nam (2005): “Xuất khẩu
hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực
đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định
của pháp luật.”
Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản rằng xuất khẩu là việc bán hàng hoá/
dịch vụ cho một quốc gia khác, trên cơ sở dùng tiền tệ làm đồng tiền thanh toán. Bản
chất của xuất khẩu là mua bán hàng hóa, dịch vụ từ thị trường trong nước để tiêu thụ
ở thị trường nước ngoài để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng nước ngồi
hoặc với mục đích tái sản xuất để tìm kiếm lợi nhuận. Vì vậy, xuất khẩu là một hình
thức bán hàng cho nước ngoài để thu về lợi nhuận cho doanh nghiệp và quốc gia.
2.1.2 Đặc điểm của xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trong đó hàng hóa và dịch vụ
được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. Vì vậy, hoạt động xuất khẩu có những đặc điểm
riêng biệt như sau:
Đặc điểm thứ nhất: Thời gian lưu chuyển hàng hóa trong hoạt động kinh doanh
xuất khẩu dài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng hóa trong hoạt động kinh doanh
nội địa. Do khi lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu sẽ phải trải qua các thủ tục phức tạp
ở cả bên nước nhập và nước xuất, điều này sẽ khiến cho hàng hóa sẽ bị giữ lại trong
21
một khoảng thời gian cho đến khi hoàn thành xong các thủ tục. Ngoài ra, khoảng cách
về địa lý cũng khiến cho việc lưu chuyển hàng hóa mất nhiều thời gian hơn. Do vậy,
để xác định kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu, người ta xác định khi hàng hóa
đã được ln chuyển một vịng tay hoặc đã thực hiện xong một thương vụ ngoại
thương.
Đặc điểm thứ hai: Đồng tiền thanh toán trong hoạt động xuất khẩu là ngoại tệ
hay có nguồn gốc ngoại tệ đối với một hay cả hai bên ký kết hợp đồng. Trong xuất
khẩu hàng hóa, có thể áp dụng được nhiều phương thức thanh tốn khác nhau. Thơng
thường, phương thức thanh tốn chủ yếu là thanh tốn bằng LC. Khi có tranh chấp
thì hai bên tự giải quyết hoặc đưa ra trọng tài thương mại quốc tế của một trong hai
quốc gia đã được quy định cụ thể tại hợp đồng mua bán hàng hóa.
Đặc điểm thứ ba: Thị trường của hoạt động xuất khẩu rộng lớn và khó kiểm
sốt. Có thể thấy hoạt động xuất khẩu thể hiện trao đổi hàng hóa, dịch vụ của các
thương nhân trong và ngoài nước, hai bên phải tuân thủ các hiệp định thương mại,
điều ước quốc tế và luật pháp của hai nước/ nước thứ ba. Do vậy hoạt động này
thường xuyên dễ bị chi phối bởi nhiều yếu tố như chính sách, luật pháp, văn hóa,
chính trị… của các quốc gia khác nhau. Ví dụ, việc thanh tốn phải thơng qua đồng
tiền ngoại tệ, hàng hoá xuất khẩu vận chuyển qua biên giới quốc gia sẽ di chuyển qua
các khu vực hải quan đặc biệt thông qua thủ tục hải quan, phải tuân theo những tập
quán buôn bán quốc tế…
Đặc điểm thứ tư: Xuất khẩu là hoạt động lưu thơng hàng hóa, dịch vụ một
cách phong phú và đa dạng giữa các quốc gia. Các hoạt động xuất khẩu sẽ có nhiều
hình thức xuất khẩu đa dạng khác nhau như xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu gián tiếp,
gia công, tại chỗ, buôn bán đối lưu hay tạm nhập… Khơng chỉ về hình thức xuất
khẩu mà ngay cả hình thức vận chuyển hàng hóa xuất khẩu, hình thức bn bán và
hình thức thanh tốn cũng đa dạng. Ngoài ra, xuất khẩu hướng tới toàn cầu nên thị
trường xuất khẩu khá rộng lớn, mỗi một thị trường đều có những chính trị, luật
pháp, nhu cầu tiêu dùng hay văn hóa riêng. Để đáp ứng được nhu cầu của nhiều thị
trường thì hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp cần phải linh hoạt và đa dạng.
22
Đặc điểm thứ năm: Hoạt động xuất khẩu hoạt động dựa trên việc trao đổi hàng
hóa/ dịch vụ của các thương nhân tại hai quốc gia khác nhau. Do hoạt động xuất khẩu
là hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ của các thương nhân trong và ngoài nước nên
chủ thể của hoạt động xuất khẩu là những tổ chức, cá nhân có trụ sở kinh doanh đặt
tại hai quốc gia khác nhau do xuất khẩu là việc bán hàng hố/ dịch vụ cho một quốc
gia khác.
2.1.3
Vai trị của hoạt động xuất khẩu
Vai trò xuất khẩu đối với nền kinh tế
Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bản, thúc đẩy nền kinh tế phát
triển. Nhìn chung, xuất khẩu có vai trị cực kỳ quan trọng trong sự tăng trưởng và
phát triển nền kinh tế:
Thứ nhất: Xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, tăng tích lũy
ngoại tệ, cân bằng cán cân thanh tốn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát
triển. Chính việc xuất khẩu đã tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu khẩu máy
móc, thiết bị, cơng nghệ hiện đại để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hố hiện đại
hố đất nước. Ngồi ra, xuất khẩu làm tăng dự trữ ngoại tệ, cán cân thanh toán thặng
dư là điều kiện để duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đối theo hướng có lợi cho xuất
khẩu đi kèm với tạo điều kiện phát triển kinh tế.
Thứ hai: Xuất khẩu giúp nền kinh tế toàn cầu phát triển. Khi sự lưu thơng hàng
hóa giữa các quốc gia diễn ra xuyên suốt sẽ là động lực để thúc đẩy sản xuất của từng
quốc gia phát triển. Càng nhiều quốc gia đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu, nền kinh tế
toàn cầu cũng sẽ tăng trưởng tốt.
Thứ ba: Xuất khẩu xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh
tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Không chỉ giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất,
kinh doanh và tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển, xuất khẩu còn tạo khả
năng thị trường tiêu thụ cũng như cung cấp đầu vào cho sản xuất nhằm phát huy tối
đa năng lực sản xuất trong nước phục vụ thị trường.
23
Thứ tư: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan phát triển vì sản xuất
là chuỗi hoạt động tính móc xích với nhau cho nên phát triển của ngành này sẽ kéo
theo sự phát triển của ngành khác.
Thứ năm: Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trưởng tiêu thụ, giúp cho sản
xuất ổn định và kinh tế phát triển vì có nhiều thị trưởng, phân tán rủi ro do cạnh tranh.
Ngoài ra, xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,
nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Thông qua cạnh tranh trong xuất khẩu, buộc
các doanh nghiệp phải khơng ngừng cải tiến sản xuất, tìm ra những cách thức kinh
doanh sao cho có hiệu quả, giảm chi phí và tăng năng suất.
Thứ sáu: Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết cơng ăn việc làm,
cải thiện đời sống nhân dân làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân.
Từ đó có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa, nhân tố kích thích nền kinh tế tăng
trưởng. Cụ thể, xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàng
xuất khẩu. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng
yêu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của nhân dân, làm gia tăng đầu tư trong
ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu.
Cuối cùng: Xuất khẩu là cơ sở mở rộng và thúc đẩy các quan hệ đối ngoại của
đất nước, xuất khẩu là hoạt động ra đời sớm nhất trong các hoạt động kinh tế, khi có
hoạt động xuất khẩu thì các nước có quan hệ với nhau trên cơ sở các bên đều có lợi.
Do vậy các quốc gia đều đẩy mạnh xuất khẩu để khai thác tối đa lợi ích của hoạt động
này trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp.
Cùng với sự bùng nổ của nền kinh tế toàn cầu thủ xu hướng vươn ra thị trường
quốc tế là một xu hướng tất yếu của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp. Xuất
khẩu là một trong những chiến lược để các doanh nghiệp thực hiện kế hoạch bảnh
trưởng, phát triển, mở rộng thị trưởng của mình.
Thứ nhất, xuất khẩu mang đến doanh thu lớn cho doanh nghiệp. Thị trường
kinh doanh giờ đây khơng chỉ bó hẹp trong một nước mà đã được hội nhập hóa, mang
24