Tải bản đầy đủ (.docx) (189 trang)

ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 189 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
-----***-----

LUẬN ÁN TIẾNSĨ
ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ (PUBLICPRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰCDỊCH
VỤ CÔNG: THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC
CHO VIỆTNAM

Ngành: Kinh tế quốctế

NGUYỄN SƠNTÙNG

Hà Nội, 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
-----***-----

LUẬN ÁN TIẾNSĨ
ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ (PUBLIC- PRIVATE
PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰCDỊCH VỤ CÔNG:
THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO
VIỆTNAM

Ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 9310106

Nghiên cứu sinh: Nguyễn Sơn Tùng
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đỗ Hương Lan



Hà Nội, 2023


1

MỤC LỤC
DАNH MỤC TỪNH MỤC TỪVIẾTTẮT...........................................................................iv
DАNH MỤC TỪNH MỤCBẢNGBIỂU....................................................................................viii
DАNH MỤC TỪNHMỤCHÌNH..................................................................................................ix
MỞĐẦU................................................................................................................... 1

1.
2.
4.
5.
6.
7.

Tínhcấpthiết............................................................................................1
Mục tiêu và nhiệm vụnghiêncứu.............................................................4
Tính mới và những đóng góp củaluậnán.................................................5
Đối tượng và phạm vinghiêncứu.............................................................6
Phương phápnghiêncứu...........................................................................7
Bố cục củaLuậnán...................................................................................7

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẦU TƯ
DƯỚIHÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH
VỤCÔNG......................................................................................................................... 9


1.1.Tổng quan nghiên cứuvềPPP..................................................................9
1.2.Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư vào lĩnh vực
dịchvụcơng...................................................................................................12
1.2.1.Nhóm yếu tố liên quan tới khu vựcNhànước...............................12
1.2.2.Nhóm yếu tố liên quan tới khu vựctư nhân..................................13
1.2.3.Nhóm yếu tố liên quan tớidự án...................................................14
1.3. Tổngquannghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngtớithuhútđầutưtưnhânvàolĩnh vực
dịch vụ cơng theo hìnhthứcPPP.....................................................................15
1.3.1.Nhóm yếu tố liên quan tớiNhànước.............................................15
1.3.2.Nhóm các yếu tố liên quan tới khu vựctư nhân............................19
1.3.3.Nhóm các yếu tố liên quan tớidựán.............................................20
1.4. Đánh giá chung và khoảng trốngnghiêncứu.........................................22
Tóm tắtChương1.........................................................................................25
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI
TÁCCƠNGTƯTRONGMỘTSỐLĨNHVỰCDỊCHVỤCƠNGVÀĐỀXUẤTMƠHÌNHN
GHIÊN CỨU.................................................................................................................26
2.1. Khái qt chung về đầu tư dưới hình thức đối tác cơng tư trong dịch vụcông

............................................................................................................... 26
2.1.1.Cáckháiniệm................................................................................26
2.1.2.Đặc điểm của đầu tư PPP trong dịchvụ công...............................32
2.1.3.Mục tiêu của đầu tư PPP trong dịchvụcông.................................34


2

2.1.4.Vai trị của PPP trong dịchvụcơng...............................................36
2.1.5.Lợi ích và rủi ro của đầu tư PPP trong dịchvụcông.....................38
2.1.6.Điều kiện để các dự án đầu tư PPP trong dịch vụ côngthànhcông
41

2.2. Cơ sởlýthuyết........................................................................................44
2.2.1.Lý thuyết về trình độ phát triển của thị trường PPPthếgiới.........44
2.2.2.Lý thuyết về khung phân tích PPP bacấpđộ.................................46
2.2.3.Bộ tiêu chí Infrascope củaWorldBank.........................................48
2.2.4.Lý thuyết hành động hợplý(TRA)...............................................50
2.2.5.Lý thuyết hành vi dựđịnh(TPB)...................................................51
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư PPP của khu vực tư nhân vào
lĩnhvực dịchvụcông......................................................................................53
2.3.1.Yếu tố thuộc khu vực Nhà nước,vĩ mô........................................53
2.3.2.Yếu tố thuộc về khu vựctưnhân...................................................53
2.3.3.Yếu tố thuộcdựán.........................................................................54
2.4. Khung phân tích và đề xuất mơ hìnhnghiêncứu....................................55
Tóm tắtChương2.........................................................................................56
CHƯƠNG3.THỰCTIỄNĐẦUTƯDƯỚIHÌNHTHỨCĐỐITÁCCƠNGTƯTRÊNTHẾ
GIỚI............................................................................................................................... 58

3.1. Bối cảnh đầu tư PPP trênthế giới..........................................................58
3.2. Một số khu vực phát triển PPP điển hình phù hợpnghiêncứu...............63
3.2.1.Đầu tư PPP tại khu vựcChâuÁ.....................................................63
3.2.2.Đầu tư PPP tạiChâuÂu.................................................................67
3.3. Thực tiễn đầu tư PPP trong dịch vụ công tại một số quốc giađiển hình 72
3.3.1.Thực tiễn đầu tư PPP tạiTrungQuốc............................................72
3.3.2.Thực tiễn đầu tư PPPtạiĐức.........................................................82
3.4. BàihọckinhnghiệmchungrútratừcáctrườnghợpđiểnhìnhcủaTrungQuốcvàĐức....99
Tóm tắtChương3.......................................................................................103
CHƯƠNG 4. ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC PPP TRONG MỘT SỐ LĨNHVỰC
DỊCH VỤ CÔNG TẠI VIỆT NAM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀCÁC YẾU
TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO LĨNHVỰC DỊCH VỤ
CÔNG THEO HÌNHTHỨCPPP................................................................................104


4.1. Khái quát hoạt động đầu tư PPP tạiViệt Nam.....................................104
4.1.1.Khái quát nhu cầu của các nhà đầu tư vào dự án PPP tại Việt
Nam104
4.1.2.KháiquáttìnhhìnhđầutưPPPcủakhu vựctư nhântạiViệtNam.106


3

4.2. CácyếutốảnhhưởngđếnviệcthuhútđầutưtưnhânvàocácdựánPPPtronglĩnh vực dịch
vụ công tạiViệtNam....................................................................................111
4.2.1.Mô tả bảng khảo sát vàthangđo.................................................111
4.2.2.Kết quả thống kê môtảmẫu........................................................114
4.2.3.Kiểm định độ tin cậy thang đoCronbach’sAlpha........................115
4.2.4.Phân tích nhân tố khámpháEFA................................................116
4.2.5.Phân tích mơ hình hồiquy bội....................................................119
4.2.6.Thảo luận kết quảnghiêncứu......................................................120
4.3. Một số yếutố khác...............................................................................122
4.4. Đánh giá một số thành công vàtồntại..................................................124
4.4.1 Một số thành công đạt được vànguyên nhân..............................124
4.4.2Một số tồn tại vànguyênnhân......................................................126
Tóm tắtChương4.......................................................................................130
CHƯƠNG 5. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊNHẰM
TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO LĨNH VỰCDỊCH VỤ
CƠNG THEO HÌNH THỨC PPP TẠIVIỆTNAM....................................................131

5.1. Định hướng phát triển đầu tư dưới hình thức PPP củaChínhphủ........131
5.2. Một số giải phápkiếnnghị...................................................................137
5.2.1.Liên quan đến bài học thứ nhất về thể chế,pháplý.....................137
5.2.2. Liên quan đến bài học công khai, minh bạch trong lựa chọn nhà đầu
tưvà đánh giá, xét chọn hồ sơ thầunghiêm ngặt......................................140

5.2.3.Liên quan đến bài học về kiểm tra, đánh giá các dựánPPP.......142
5.2.4.Liên quan đến bài học đào tạo nguồn lựcconngười...................143
5.2.5. Liên quan đến bài học về thống nhất, đồng bộ các kế hoạch, phối
hợpgiữa các đơn vị triển khai, bài học về thống nhất chuẩn hóa các tiêu
chuẩn kỹthuật trước khitriểnkhai...........................................................143

5.2.6.Liên quan đến bài học về chia sẻ rủi ro hợp lý giữacácbên.......144
5.2.7. Liên quan đến bài học về hướng tới việc quản lý, vận hành trong
tươnglai................................................................................................145
Tóm tắtChương5.......................................................................................147
KẾTLUẬN...........................................................................................................148
DАNH MỤC TỪNH MỤC TÀI LIỆUTHАNH MỤC TỪMKHẢO..............................................................151

I. TÀI LIỆUTIẾNG VIỆT......................................................................151
II. TÀI LIỆUTIẾNGАNHNH.......................................................................153
III. WEBSITE.................................................................................................. 160
PHỤLỤC1............................................................................................................168


4

PHỤLỤC2............................................................................................................175
PHỤLỤC3............................................................................................................176


DАNH MỤC TỪNH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng Anh


Tiếng Việt

APEC

Asia - Pacific Economic
Cooperation

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế
châu Á - Thái Bình Dương

ASEAN

Association of South East
Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á

BLT

Build - Lease - Transfer

Xây dựng - Cho thuê Chuyểngiao

BOO

Build - Own - Operate

Xâydựng-Sởhữu-Vậnhành


BOT

Build - Operate - Transfer

Xây dựng - Vận hành Chuyểngiao

BT

Build - Transfer

Xây dựng - Chuyển giao

BTL

Build - Transfer - Lease

Xây dựng - Chuyển giao Cho thuê

BTO

Build - Transfer - Operate

Xây dựng - Chuyển giao Vận hành

BWB

Berliner Wasserbetriebe

CNTT
DBFO


Công nghệ thông tin
Design
Operate

Build

Finance Thiết kế - Xây dựng - Tàit r ợ
- Vận hành

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

EC

European Community

Cộng đồng Châu Âu

EFA

Exploratory

Phân tích nhân tố khám phá

FactorAnalysis


EIB


European Investment Bank Ngân hàng Đầu tư Châu Âu

EIU

Economist

Cơ quan tình báo kinh tế

IntelligenceUnit
EPEC

European PPP
Trung tâm chuyên gia tư vấn
Expertisecentre PPP của Châu Âu

EU

European Union

Liên minh Châu Âu

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngồi

FRAM


Fuzzy

Mơ hình phân bổ rủi ro mờ

GDP

Gross Domestic Product

Risk
AllocationModel

Tổng sản phẩm quốc nội

GTVT

Giao thông vận tải

HKVN

Hàng không Việt Nam

IDB

Inter-American
Development Bank

Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ

IE


Investment Environment

Môi trường đầu tư

IMF

International

Quỹ tiền tệ Quốc tế

MonetaryFund
JASPERS

Quỹ hỗ trợ chung cho các dự
án ở các vùng Châu Âu

JESSICA

Quỹ hỗ trợ chung Châu Âu
cho Đầu tư bền vững tại khu
vực thành phố

KMO

Kaiser – Meyer - Olkin


LGTT

Côngcụchovaybảolãnhcho

mạng lưới giao thông vận tải
xuyên châuÂu

NCS

Nghiên cứu sinh

NDRC

National Development And Ủy ban Cải cách và Phát triển
Reform Commission
Quốc gia (Trung Quốc)

ODA

Official

Hỗ trợ phát triển chính thức

DevelopmentAssistance
OECD

Organization for economic Tổ chức hợp tác và phát triển
cooperation
kinh tế
anddevelopment

O&M

Operate - Manage


Kinh doanh - Quản lý

PBC

Perceived

Nhận thức kiểm soát hành vi

behaviouralcontrol
PPC

PPP Project Characteristics Đặc điểm dự án

PPP

Public - Private Partnership Đối tác công - tư

PSAP

Private sector's
attitudestowards
PPP

QH

Thái độ đối với hành vi

Quốc hội


SNPS

Subjective norm of Private
sectors

Chuẩn chủ quan

SPV

Special Purpose Vehicle

Công ty thực hiện mục đích
Đặc biệt

TEN-T

Trans European Networks - Mạng lưới giao thơng-vận tải
Transport
trong khu vực châu Âu


TPB

The Theory of
PlannedBehavior

TRA

Theory of Reasoned Action Lý thuyết hành động hợp lý


UBND

Lý thuyết hành vi có kế hoạch

Ủy ban nhân dân

UNECE

The
United
Nations Ủy ban Kinh tế Liên Hiệp
Economic Commission for Quốc về Châu Âu
Europe

USD

United States dollar

Đô la Mỹ

WB

World Bank

Ngân hàng thế giới


DАNH MỤC TỪNH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng
Bảng 1.1.


Tên bảng
Tổnghợpnhómyếutốảnhhưởngtớithuhútnhàđầutưtưnhân vào lĩnh

Trang
23

vực dịch vụcông
Bảng 2.1.

So sánh sự khác biệt cơ bản của hình thức đầu tư cơng truyền

33

thống, đầu tư PPP và đầu tư tư nhân
Bảng 2.2.

Các giai đoạn phát triển PPP

44

Bảng 2.3.

Sự khác nhau của các phiên bản Infrascope

49

Bảng 3.1

Xếp hạng độ trưởng thành thị trường PPP tại một số quốc gia


66

tại khu vực Châu Á năm 2019
Bảng 3.2.

Tổ chức cung cấp nước tại Đức năm 2005

96

Bảng 4.1.

Các loại dự án PPP tại Việt Nam

107

Bảng 4.2.

Số lượng các dự án PPP tai Việt Nam đến đầu năm 2021

108

Bảng 4.3.

Hệ thống thang đo của đề tài nghiên cứu

112

Bảng 4.4.


Thống kê mô tả mẫu

114

Bảng 4.5.

Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo

116

Bảng 4.6.

Kết quả kiểm định KMO and Bartlett

117

Bảng 4.7.

Kết quả phân tích nhân tố EFA

117

Bảng 4.8.

Ma trận hệ số tương quan giữa biến II và các biến độc lập

118

Bảng 4.9.


Kết quả phân tích hồi quy đa biến

119

Bảng 4.10. Kết quả phân tích ANOVA

119

Bảng 4.11. Kết quả phân tích hệ số hồi quy

120


DАNH MỤC TỪNH MỤC HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

Hình 2.1. Trình độ phát triển thị trường PPP của các quốc gia

45

Hình 2.2. Ba cấp độ phân tích thị trường PPP năm 2009

46

Hình 2.3. Ba cấp độ phân tích thị trường PPP năm 2012


47

Hình 2.4. Mơ hình về thuyết hành động hợp lý TRA

51

Hình 2.5

52

Mơ hình TPB về lý thuyết hành vi có kế hoạch

Hình 2.6. Đề xuất mơ hình nghiên cứu

56

Hình 3.1. Đường cong trưởng thành của thị trường PPP các quốc gia

59

Hình 3.2. Sốlượngxeđiệntươngứngvớicơsởhạtầngsạcđiệntrong giai

75

đoạn2010–2016
Hình 3.3. Cấu trúc cơng ty tư vấn PPP - OPP Deutschland AG

87

Hình 3.4. Tốc độ tăng trưởng GDP của CHLB Đức giai đoạn 2012-


89

2022
Hình 3.5. GDP CHLB Đức giai đoạn 2012 - 2022

90


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấpthiết
Các nhà kinh tế đều thừa nhận đầu tư là một trong những nhân tố quan
trọng nhất đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, do đặc thù bối cảnh
kinh tế - xã hội tại mỗi thời điểm và mỗi quốc gia mà bài tốn kinh tếđặtralàđầutưvào
đâuvàđầutưbằngcáchnàovànhưthếnàođểhiểuquả.Đâylàcâuhỏikhơngchỉdànhchochínhphủcácquốcgiakhimuốnthực
hiệncácchínhsáchnhằmthúcđẩytăngtrưởngkinhtế,màcũnglàbănkhoăncủaphíatưnhânkhihọcũngmuốnđạtđượcnhững
mụctiêuvàlợiíchnhấtđịnh.
Một trong những lĩnh vực mà các quốc gia cần chú trọng đầu tư xuyên
suốtnhiềuthậpkỷgầnđâylàdịchvụcông.Nhiềulậpluậnđãkhẳngđịnhdịch vụ công hết sức
quan trọng trong cơng cuộc đổi mới tồn diện vì dịch vụ công
cungcấphệthốngvậnhànhchogầnnhưtấtcảcáclĩnhvựckinhtế-xãhộicủa một quốc gia. Tại
Việt Nam từ thập niên 90, đời sống và các nhu cầu thiết yếu
củangườidânđượcđảmbảovàngàycàngđilênđãthểhiệnrõràngvaitròcủa dịch vụ công. Qua
nhiều năm phát triển, dịch vụ công cung cấp một hệ thống
vậnhànhvềcácvấnđềhànhchính,sựnghiệp,dịchvụcơngích,làmnềnmóng để phát triển kinh
tế - xã hội. Tuy dịch vụ cơng có sự khác nhau tương đối tùy vào bối cảnh mỗi quốc gia,
nhưng về cơ bản, dịch vụ cơng là những hoạtđộngphụcvụcácnhucầucơbản,thiếtyếucủangườidân,lợiích
chung của xã hội, doNhànướcchịutráchnhiệmtrướcxãhội(Nhànướctrựctiếpđảmnhậnhoặc

ủyquyềnchokhuvựctưthựchiện),mụcđíchnhằmđảmbảohiệuquả,ổnđịnh và cơng bằng xã
hội. Định nghĩa nêu trên cũng khẳng định các quốc gia đều
nhậnthứcđượctầmquantrọngcủadịchvụcơng,từđó,chútrọngvàhuyđộng mọi nguồn lực
phục vụ cho việc đầu tư phát triển dịch vụcông.
Tuytầmquantrọngcủadịchvụcônglàhếtsứcrõràng,nhưngviệcđầu tư phát triển
dịch vụ công tại Việt Nam nhiều năm trở lại đây vẫn chỉ đượctậptrung chú trọng từ
phía Nhà nước. Muốn giải quyết được các bất cập từ hình thức truyền thống này,
Việt Nam nói riêng và các quốc gia đang phát triển nói chung cần (1) thu hút được
các nguồn lực từ khu vực tư nhân, và (2) học tập kinh nghiệm từ các quốc gia trên
thế giới, để rút ra bài học, tìm ra giải pháp hiệuquả.


Việc huy động các nguồn lực từ khu vực tư nhân cùng hợp tác đầu tư phát
triển dịch vụ công có thể giải quyết được nhiều vấn đề đang tồn đọng.Để
cácquốcgiagiámsátvàđảmbảotínhhiệuquả,tínhcơngbằng,việccungứng
dịchvụcơngphảiđượcthựchiệndựatrênnguntắctấtcảcơngdânđượctiếp nhận bình đẳng. Vì
vậy, Nhà nước phải dành các nguồn lực quan trọng cho cung ứng dịch vụ công. Tuy nhiên,
trong
q
trình
phát
triển
kinh
tế

hội,
nhucầuvềdịchvụcơngtăngnhanhdẫnđếntìnhtrạngkhoảnchiphíchonhững dịch vụ này vượt q
khả
năng
đáp

ứng
của
ngân
sách
nhà
nước.
Mặt
khác,
nănglựcquảnlýdịchvụcơngcủanhànướccũngchưatươngxứngvớiucầu của sự phát triển.
Thực tế trong những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến cuộc khủng hoảng nợ công trầm
trọng ở Châu Âu, với Hy Lạp là quốc gia đầu tiên bước vào vịng xốy, kèm theo đó là
những hậu quả tai hại, ảnh hưởng nặng nề đến toàn bộ nền kinh tế. Nguyên nhân sâu xa
chính là sự yếu kém của chính phủ trong quản lý hoạt động chi tiêu cơng. Việc kiểm soát
chi tiêu kém, để thất thoát, bớt xén làm cho chất lượng hàng hóa, dịch vụ cơng thấp cũng là
một yếu tố làm giảm hiệu quả chi tiêu của chính phủ. Chính phủ với tư cáchlà
bộmáylãnhđạoxãhội,đồngthờilàmộtnhântốcótráchnhiệmcungcấphàng hóa và dịch vụ công
đảm bảo cho sự phát triển, phải được đánh giá hiệu quả hoạt động bằng sản phẩm của
mình, được cụ thể hóa bằng các tiêu chí về mức cải thiện đời sống tinh thần và vật chất của
nhân dân trong dài hạn. Chính vì vậy, việc huy động các nguồn lực từ khu vực tư nhân để
kết hợp cùng nguồn lực từ phía Nhà nước, cùng với đó sự xuất hiện của một cơ chế vận
hành và quản lý hiệu quả đang là một nhu cầu cấpthiết.
Hiện nay, trong các loại hình hợp tác giữa khu vực cơng và khu vực tư
nhân, hình thức đối tác cơng - tư (Public - Private - Partnership - PPP),huyđộng
khu vực tư nhân tham gia cùng khu vực Nhà nước, đang là một phương pháp hiệu
quả, mang lại lợi ích cho cả Nhà nước, tư nhân và người dân, được rất nhiều quốc
gia đánh giá cao và áp dụng. Hình thức PPP đã ra đời và phát triển rộng rãi vào
những năm 70 của thế kỷ trước. Cho đến nay, PPP được sử
dụngrộngrãitạinhiềuquốcgiatrênthếgiới.Cácsốliệuthốngkêtrênthếgiới cho thấy, dù
không phải tất cả các dự án PPP đều mang lại kết quả thành công mỹ mãn, song mơ hình
này được đánh giá là có hiệu quả, thu hút được nguồn

vốntưnhânthamgiavàocácdựáncơngcủaNhànước,từđógiúpgiảmáplực cho ngânsách.


So với thế giới, PPP tại Việt Nam xuất hiện muộn hơn, chỉ mới trong vòng
ba thập niên trở lại đây. Dù trước đó đã tồn tại dưới hình thức này hoặc hình thức
khác nhưng đến năm 2010, Thủ tướng Chính phủ mới ban hành văn bản pháp lý
đầu tiên về PPP - Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg Về việc ban hành Quy chế thí
điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng – tư. Từ đó tới nay, Hợp tác công tư ngày
càng được chú trọng, nhiều dự án đầu tư PPP đã được
triểnkhaivàđạtđượcmộtsốkếtquảnhấtđịnh.Tuynhiên,đầutưPPPtạiViệt Nam vẫn đang
dừng lại ở việc các dự án chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giao thông, năng lượng, số
lượng dự án hoặc nguồn vốn đầu tư cho các loại dự án
thuộccáclĩnhvựckhácchưanhiều,thựctrạngnàyđặtrayêucầuchoNhànước là cần có giải pháp
đẩy mạnh việc đầu tư PPP sang các lĩnh vực khác cả về số
lượng,chấtlượng,nguồnvốn,đặcbiệtlàcáclĩnhvựcthuộcdịchvụcông.Mặc dù khu vực công
đã hướng đến chủ trương và đang đưa ra những biện pháp nhằm tăng cường hợp tác PPP
với khu vực tư nhân,tuynhiên, mấu chốt của việc thúc đẩy đầu tư dưới hình thức
PPP
khơng
thể
chỉ
xuất
phát
từ
một
phía
khuvựccơng,màcịnđịihỏisựthamgiacủakhuvựctưnhân.Việccácdoanh nghiệp, các nhà
đầu tư tư nhân có quyết định tham gia đầu tư PPP hay khơng
sẽquyếtđịnhđếnviệcthúcđẩyđượchợptácđầutưPPPcảvềchấtvàvềlượng. Vì vậy, vấn đề cốt lõi
là cần nghiên cứu các yếu tố thu hút đầu tư PPP của khu

vựctưnhântạiViệtNam.Từnhữnglậpluậnvàdẫnchứngnêutrên,việcnghiên
cứucácyếutốthuhútđầutưtưnhândướihìnhthứcđốitáccơngtư-PPPtrong
lĩnhvựcdịchvụcơnglàcầnthiết,nhiềunghiêncứutrênthếgiớicũngchothấy PPP là một biện
pháp tiềm năng để phát triển dịch vụ công. Dịch vụ cơng bao
gồmrấtnhiềulĩnhvựccụthể,việcđầu
tưgiàn
trảivàotấtcảcáclĩnhvựcdịch
vụcơngcùnglúcsẽkhơngkhảthivìkhơngđủnguồnlựcdovậy,việcxácđịnh những lĩnh vực
dịch vụ cơng khác đểthuhút đầu tư PPP cũng vô cùng quan trọng.
Tại Việt Nam những năm qua, lĩnh vực có số dự án PPP được triểnkhaivàsốvốn
đầutưvượttrộisovớicáclĩnhvựckháclàlĩnhvựcgiaothơngvới220dựánvà672.345tỷđồngtiềnvốnđầutư(CổngthơngtinđiệntửBộ
Xây dựng,2019).Đâylàlĩnhvựcđãđượckhuvựctưnhânquantâmvànhiềucơng trình đã
nghiên cứu đầu tư PPP trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, một số lĩnhvựcdịchvụcơngkhácrấtthiết
yếuđốivớixãhộivàngườidânnhưdịchvụcungcấpđiệnhaydịchvụcungcấpnướcsạchlạichưađượcápdụnghiệuquảhình


thức PPP tại Việt Nam. Bên cạnh đó, tại Việt Nam, các nghiên cứu, báo cáo cũng
chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giao thông năng lượng và hạ tầng xây dựng, và
khơng có nhiều nghiên cứu đưa ra những số liệu cụ thể hay giảipháp
đểthuhút,đẩymạnhđầutưtheohìnhthứcPPPtronghaidịchvụcungcấpđiện
vànướcsạch.Trongkhiđó,cácquốcgiađãcókinhnghiệmvềđầutưPPPtrên thế giới như Đức,
Trung Quốc lại rất để tâm vào dịch vụ công, đặc biệt là các
lĩnhvựcthiếtthựcđốivớiđờisốngcủacưdânnhưcungcấpđiệnhaycungcấp nước sạch và đã
có nhiều dự án PPP về cung cấp nước sạch và cung cấp điện
đãđượctriểnkhaivàthànhcơngtạicácquốcgianày,dẫnđến,nhiềucơngtrình nghiên cứu đã được
thực hiện về hai lĩnh vực nêu trên. Đây là lý do Luận án
lựachọndịchvụcơngvàđưaracáctrườnghợpđiểnhìnhcủahailĩnhvựccungcấp nước và cung
cấp điện để tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, từđórútrabàihọcchoViệtNam.
Vì các lý do nêu trên, việc nghiên cứu hình thức đối tác công tư trong
lĩnhvựcdịchvụcônglàcầnthiết.Tuynhiên,cácnghiêncứucầntậptrungvào một số lĩnh vực,

và học tập kinh nghiệm từ các quốc gia, các khu vực đã phát triển hơn trên thị trường
PPP, để rút ra bài học kinh nghiệm và kiến nghị các giải pháp phát triển thị trường PPP
trong một số lĩnh vực dịch vụ cơng tạiViệtNamdựatrêncácbàihọckinhnghiệmnày.
2. Mụctiêu và nhiệm vụ nghiêncứu
LuậnánTiếnsĩ“Đầutưdướihìnhthứcđốitáccơngtư(Public-Private
Partnership - PPP) trong một số lĩnh vực dịch vụ công: thực tiễn tại một số nước
trên thế giới và bài học cho Việt Nam” được thực hiện nhằm hướng tới mục
tiêukiến nghị các giải pháp tăng cường thu hút đầu tư tư nhân theo hìnhthức
PPP trong một số lĩnh vực dịch vụ công từ bài học kinh nghiệm rút ra thực
tiễn đầutưdưới hình thức PPP của một sốnước.
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nói trên, các mục nhiệm vụ cụ thể bao
gồm:
Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu, từ đó đề xuất các yếu tốả n h
hưởng đến thu hút đầu tư PPP của khu vực tư nhân vào dịch vụ cơng.
Thứ hai, phân tích cơ sở lý luận và rút ra các yếu tố tác động đến thu hút đầu
tư tư nhân vào dịch vụ cơng theo hình thức PPP.


Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và rút ra bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam.
Thứtư,nghiêncứuthựctrạngthuhútkhuvựctưnhânđầutưPPPtrong lĩnh vực dịch
vụ công tại ViệtNam.
Thứ năm, nghiên cứu định hướng phát triển và đề xuất giải pháp nhằm
tăngcườngthuhútđầutưtưnhânvàolĩnhvựcdịchvụcơngnóichungvàdịch
vụcungcấpnướcsạch,dịchvụcungcấpđiệnnóiriêngtheohìnhthứcPPPtại ViệtNam.
3. Câu hỏi nghiêncứu
Thứnhất,cácyếutốnàoảnhhưởngđếnthuhútđầutưPPPcủakhuvực tư nhân vào
dịch vụcông?
Thứ hai, thực trạng PPP đầu tư PPP trên thế giới đang diễn ra như thế nào?
Có những khu vực, quốc gia nào có thị trường PPP phát triển có thể học hỏi?

Thực trạng đầu tư PPP tại các khu vực, quốc gia đó đang diễn ra như thế nào?
Thứ ba, bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam khi nghiên cứu thực trạng
đầu tư PPP tại các khu vực, quốc gia nói trên là gì?
Thứ tư, từ những bài học kinh nghiệm đã rút ra, kết hợp cùng các định
hướng của Đảng, Nhà nước, có thể kiến nghị các giải pháp nào nhằm tăng cường
thu hút tư nhân đầu tư PPP vào lĩnh vực dịch vụ cơng?
4. Tính mới và những đóng góp của luậnán
Tính mới và những đóng góp của luận án được thể hiện thông qua:
- Về lý luận, luận án đã tổng quan các nghiên cứu về PPP trong dịch vụ
công, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hình thức PPP trong dịch vụ công, tổng
hợp các lý thuyết liên quan, và xác định các yếu tố tác động đếnthuhút đầutư
củakhuvựctưnhânvàodịchvụcơngtheohìnhthứcđốitáccơngtư.
- Về thực tiễn, luận án phân tích thực trạng đầu tư PPP của một số quốc
gia trên thế giới, phân tích một số trường hợp điển hình của dịch vụ cung cấp
sạcđiệnvàdịchvụcungcấpnướcsạchtạiTrungQuốcvàĐức,phântíchthực
trạngthuhútđầutưPPPcủakhuvựctưnhântạiViệtNam,từđórútracácbài
họcvàkiếnnghịcácgiảiphápnhằmnângcaoviệcthuhútđầutưPPPcủakhuvực tư nhân
vào lĩnh vực dịch vụ cơng tại ViệtNam.


5. Đốitượng và phạm vi nghiêncứu
- Đốitượngnghiêncứuđượcxácđịnhlà:(1)cácyếutốtácđộngđếnthu
hútđầutưPPPcủakhuvựctưnhântrongdịchvụcơngtạiViệtNam,(2)nghiên
cứuthựctrạngđầutưdướihìnhthứcPPPtronglĩnhvựcdịchvụcơngởmộtsố
khuvựcvàquốcgia(trìnhbàytrườnghợpđiểnhìnhcủalĩnhvựccungcấpbốt sạc điện và
cung cấp nướcsạch).
- Phạm vi nghiêncứu:
+ Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: (1) tại Việt Nam và
(2)thếgiới bao gồm Châu Âu, Châu Á, phân tích cụ thể tại các quốc gia
Đức, Trung Quốc là các thị trường PPP phát triển ở tầm trung, cao hơn

Việt Namvàcócácnéttươngđồngvềbốicảnhkinhtế,chínhtrị,xãhội(Đưa ra
trường hợp điển hình về trạm sạc điện tại Trung Quốc và cung cấp nước sạch
tại CHLBĐức).
+ Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu các tài liệu
thứ cấp về PPP nói chung và PPP trong lĩnh vực dịch vụ công trong
khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2023. Mặc dù PPP đã được đề cập
đến trong các văn bản từ những năm 1997 trong Nghị định 77-CP của
ChínhPhủvềbanhànhquychếđầutưtheohìnhthứchợpđồngxâydựng
- kinhdoanh-chuyểngiaoápdụngchođầutưtrongnước,tuynhiênchỉ sau năm
2010, cùng với việc ban hành Nghị định số 108/2009/NĐ-CP
ngày27/11/2009củaChínhphủvềđầutưtheohìnhthứcHọpđồngBOT, Hợp đồng
BTO, và một số dự án PPP đã được triển khai, hình thứcPPPtạiViệtNammớiđượcchúý.
Dữliệusơcấpđượcthuthậpthơngquakhảosátdoanhnghiệptrongnăm2022.
+ Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Khi nghiên cứu kinh nghiệm quốc
tế,luậnánphântíchbốicảnhchungvềđầutưPPP,và tậptrungvàocác yếu tố
pháp lý, thể chế, mơi trường kinh tế, chính trị, tài chính tại Châu Âu và
Châu Á, tại Đức và Trung Quốc, riêng tại hai quốc gia Đức và
TrungQuốc,luậnánđưarahailĩnhvựcdịchvụcungcấpsạcđiệncơng
cộng(tạiTrungQuốc)vàcungcấpnước(tạiĐức)đểphântích.Đốivới
Việt
Nam, luận án phân tích bối cảnh chung và phân tích kết quả khảo sát trên
cở sở các yếu tố theo mơ hình nghiêncứu.


6. Phương pháp nghiêncứu
Đểthựchiệnmụctiêunghiêncứu,luậnánsửdụngcáchtiếpcậnkếthợp định tính và
địnhlượng:
Phương pháp định tính được thực hiện thông qua các phương pháp nghiên
cứu tại bàn, thu thập, phân tích các dữ liệu thứ cấp từ các nguồn học thuật, tin cậy
để tổng hợp, phân tích, và so sánh. Các thơng tin, dữ liệu, đánh giá từ dữ liệu định

tính phục vụ cho việc viết Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận, phân tích thực
trạng đầu tư PPP tại một số nước trên thế giới và tại Việt Nam. Phương pháp case
study, trình bày trường hợp điển hình về PPP trong cung cấp bốt sạc điện tại
Trung Quốc và cung cấp nước tại Đức.
Phươngphápđịnhlượngđượcthựchiệnthôngquaviệckiểmđịnhđộtincậy thang đo
Cronbach’s Alpha từ dữ liệu sơ cấp thu thập từ việc khảo sát
doanhnghiệpđểphântíchýđịnhđầutưPPPcủakhuvựctưnhântạiViệtNam,
bổsungthêmchocácphântíchtạiphầnđánhgiáthựctrạngthuhútđầutưPPP tại ViệtNam.
Dữ liệu sơ cấp thu được từ khảo sát thông qua việc gửi phiếu khảo sát
onlineđếncácdoanhnghiệptrongcảnước,saukhithuvềvàlàmsạchmẫu,số phiếu cuối
cùngcịnlại là 183phiếu.
7. Bố cục của Luậnán
Đểđạtđượcmụctiêunghiêncứunêutrên,luậnánđượctrìnhbàyvớibố cục 5 chương,
trong đó Luận án thực hiện tổng quan tình hình nghiên cứu và rút ra khoảng trống nghiên
cứu tại Chương 1. Chương 2 chủ yếu trình bày cơ sở lý luận gồm các vấn đề liên quan đến
đầu

PPP
trong
dịch
vụ
cơng

các
lýthuyết,chương3trìnhbàythựctrạngđầutưPPPtrongdịchvụcơngtạiViệt Nam, tập trung
vào hai lĩnh vực hạ tầng xây dựng và cung cấp điện, chương 4
trìnhbàythựctrạngđầutưPPPtrongdịchvụcơngtrênthếgiới,chương5trình bày triển vọng,
định hướng phát triển và giải pháp khuyến nghị nhằm tăng
cườngthuhútđầutưtưnhânvàolĩnhvựccơsởhạtầngtheohìnhthứcPPPtại việt nam. Kết
cấu của luận án nhưsau:

- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về đầu tư dưới hình thức
đối tác công tư trong một số lĩnh vực dịch vụcông


- Chương 2: Cơ sở lý luận về đầu tư dưới hình thức đối tác cơng tư
trong một số lĩnh vực dịch vụ cơng và đề xuất mơ hình nghiêncứu
- Chương 3: Thực tiễn đầu tư dưới hình thức đối tác công tư tại một
số nước trên thếgiới
- Chương 4: Đầu tư theo hình thức PPP trong một số lĩnh vực dịch vụ
công tại Việt Nam và kết quả nghiên cứu về các yếu tố tác động đến
thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực dịch vụ công theo hình thứcPPP
- Chương5:Địnhhướngpháttriểnvàgiảiphápkhuyếnnghịnhằmtăng
cườngthuhútđầutưtưnhânvàolĩnhvựcdịchvụcơngtheohìnhthức PPP
Việtnam

tại



×