Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Ebook 81 câu hỏi đáp về Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.22 KB, 86 trang )







81 CÂU HỏI - ĐáP
Về ĐOàN THANH NIÊN
CộNG SảN Hồ CHÝ MINH




HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN
Chủ tịch Hội đồng
TS. NGUYỄN THẾ KỶ
Phó Chủ tịch Hội đồng
TS. NGUYỄN DUY HÙNG
Thành viên
TS. NGUYỄN AN TIÊM
TS. KHUẤT DUY KIM HẢI
NGUYỄN VŨ THANH HẢO




NGUYN TH THANH THY

81 CÂU HỏI - ĐáP
Về ĐOàN THANH NIÊN
CộNG SảN Hồ CHí MINH



Nhà xuất bản

Nhà xuất bản

chính trị quốc gia - sự thật

kim đồng

Hà Nội - 2013







LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Nhân chào mừng kỷ niệm 83 năm ngày thành lập
Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26-3-1931 –
26-3-2014) và Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X năm
2012, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật phối
hợp với Nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản cuốn sách 81
câu hỏi - đáp về Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh trong khn khổ Đề án trang bị sách cho cơ sở
xã, phường, thị trấn năm 2013.
Cuốn sách như một cẩm nang nhằm giúp các cơ sở
Đoàn, Đội, phụ trách Đội và đội viên, thiếu nhi trong
cả nước có tư liệu phục vụ việc tổ chức các hoạt động
giáo dục truyền thống, đặc biệt là các hoạt động chào

mừng Đại hội Đoàn các cấp, một sự kiện có ý nghĩa
trọng đại của tổ chức Đồn. Nội dung sách gồm
những câu hỏi và trả lời ngắn gọn về sự ra đời, tổ
chức và phát triển của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh đồng thời giới thiệu về các phong trào hoạt
động cách mạng sôi nổi; những gương đồn viên tiêu
biểu, những cơng trình thanh niên cộng sản, thanh
niên tình nguyện,... trong suốt chặng đường lịch sử vẻ

5



vang 82 năm qua của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
Tháng 11 năm 2013
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT

6



Câu hỏi 1: Người thanh niên Việt Nam yêu nước
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào
ngày tháng năm nào? Ở đâu? Hãy cho biết tên các
nước, vùng lãnh thổ trong hành trình Anh đã đi qua
và những công việc Anh đã làm để nuôi sống bản
thân và hoạt động cách mạng?
Đáp:

- Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày 5-6-1911
tại Bến cảng Nhà Rồng - Sài Gòn, nay là Thành phố
Hồ Chí Minh.
- Những đất nước, vùng lãnh thổ trong hành
trình Anh đã đi qua là: Pháp, Anh, Cơnggơ,
Ghinê, Xênêgan, Angiêri (vòng quanh châu Phi),
Tuynidi, Mỹ (Bắc Mỹ), Thụy Sĩ, Đức, Liên Xô, Bỉ,
Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thái Lan, Hồng Kông,
Trung Quốc.
- Các công việc Anh đã làm để ni sống bản
thân và hoạt động cách mạng, đó là: phụ bếp, cào
tuyết, đốt lò, thợ ảnh, viết báo.
7



Câu hỏi 2: “Luận cương về thanh niên thuộc địa”
được viết trong thời điểm nào? Ai là tác giả?
Đáp:
Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc từ Pháp sang
Nga dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V.
Những người lãnh đạo Quốc tế Thanh niên Cộng
sản tha thiết mời Nguyễn Ái Quốc tham gia ban
trù bị Đại hội Quốc tế Thanh niên Cộng sản lần
thứ IV diễn ra vào ngày 15-7-1924 tại Hội trường
Cơng đồn ở Mátxcơva. Với tư cách là Ủy viên
Đoàn Chủ tịch trực tiếp lãnh đạo Đại hội, lại có
hiểu biết sâu rộng về tình cảnh thanh niên các
nước thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì biên

soạn bản dự thảo Luận cương về thanh niên thuộc
địa theo tư tưởng của V.I.Lênin, sau đó trình bày
trực tiếp tại Đại hội và được Đại hội nhất trí
thơng qua.
Câu hỏi 3: Hãy kể tên những người cộng sản trẻ
tuổi đầu tiên được Nguyễn Ái Quốc gọi là “Nhóm
bí mật”?
Đáp:
Những người cộng sản trẻ tuổi đầu tiên trong
“Nhóm bí mật” gồm:
1. Lý Thụy (tức Nguyễn Ái Quốc)
2. Lê Hồng Sơn
3. Hồ Tùng Mậu
8



4. Lê Hồng Phong
5. Lê Quảng Đạt
6. Lâm Đức Thụ
7. Vương Thúc Oánh
8. Lưu Quốc Phong
9. Trương Vân Lĩnh
Câu hỏi 4: Tổ chức tiền thân của Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh có tên gọi là gì? Thành
lập vào năm nào và có ý nghĩa ra sao?
Đáp:
Tổ chức tiền thân của Đồn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh có tên gọi là Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên.

Hội được thành lập vào tháng 6-1925. Đây là sự
kiện có ý nghĩa đặc biệt, giúp mở rộng các hoạt
động, tạo ra bước phát triển quan trọng trong phong
trào yêu nước, đặc biệt là trong thanh niên.
Câu hỏi 5: Những thiếu niên cộng sản trở thành
lớp đoàn viên đầu tiên của Thanh niên Cộng sản
Đoàn gồm những ai?
Đáp:
Những thiếu niên cộng sản trở thành lớp đoàn
viên đầu tiên là:
1. Lý Tự Trọng (Lê Hữu Trọng)
2. Lý Văn Minh (Đinh Chương Long)
3. Lý Thúc Chất (Vương Thúc Thoại)
9



4. Lý Anh Tợ hoặc Lý Anh Tự (Hoàng Tự)
5. Lý Trí Thơng (Ngơ Trí Thơng)
6. Lý Phương Đức (Ngơ Hậu Đức, nữ)
7. Lý Phương Thuận (Nguyễn Thị Tích)
8. Lý Nam Thanh (Nguyễn Sinh Thản).
Câu hỏi 6: Cơ quan ngôn luận đầu tiên của Hội
Việt Nam Cách mạng Thanh niên do ai sáng lập?
Vào thời gian nào? Tên gọi là gì?
Đáp:
Cơ quan ngơn luận đầu tiên của Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên do Nguyễn Ái Quốc sáng
lập vào tháng 6-1925 là tuần báo Thanh niên.
Câu hỏi 7: Nghị quyết đầu tiên của Đảng về

thanh niên có tên gọi là gì? Ra đời vào thời điểm
nào và có ý nghĩa ra sao?
Đáp:
Nghị quyết đầu tiên của Đảng về thanh niên
có tên gọi là “Án nghị quyết về thanh niên cộng sản
vận động”.
Ra đời vào tháng 3-1930, “Án nghị quyết” là văn
kiện có ý nghĩa rất quan trọng, là nền tảng về lý
luận vận động thanh niên đầu tiên của Đảng, đồng
thời đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của phong trào
yêu nước trong thanh niên đang phát triển mạnh và
đã thực sự tạo nên những chuyển biến tích cực đối
với sự nghiệp xây dựng Đoàn.
10



Câu hỏi 8: Các chi bộ Đoàn đầu tiên ra đời vào
thời gian nào? Ở đâu?
Đáp:
Tháng 6-1929 có hai chi bộ Đoàn Thanh niên
Cộng sản được thành lập ở Hải Phịng, đó là: Chi bộ
Đồn Nhà máy xi măng Hải Phịng do đồng chí
Nguyễn Đức Cảnh trực tiếp chỉ đạo và Chi bộ
Đồn Trường Bơnan (nay là Trường Ngơ Quyền)
do đồng chí Bùi Đức Thanh làm Bí thư.
Câu hỏi 9: Hãy cho biết thời gian và bối cảnh ra
đời của tổ chức Thanh niên Cộng sản Đoàn, nay là
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh?
Đáp:

Đầu năm 1931, thực hiện “Án nghị quyết về
thanh niên cộng sản vận động” của Đảng, nhiều cơ sở
Đoàn được xây dựng hầu hết trên khắp cả nước từ
Bắc vào Nam. Tuy nhiên, hệ thống tổ chức của
Đoàn vẫn chưa được thống nhất và Đoàn chưa có
sinh hoạt riêng. Vì vậy, Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ hai (tháng 3-1931) đã
dành một phần quan trọng trong chương trình làm
việc từ ngày 20 đến ngày 26-3-1931, tại Sài Gịn, để
bàn về cơng tác vận động thanh niên và đi đến
những quyết định có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
đối với việc xây dựng Đoàn như các cấp ủy Đảng
11



từ Trung ương đến địa phương phải cử ngay các
ủy viên của Đảng phụ trách cơng tác Đồn.
Ngày 20-4-1931, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã có
thư gửi Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương và tiếp tục nhấn mạnh việc phải thống
nhất Đoàn Thanh niên và làm cho Đoàn hoạt động
độc lập: “Trước tiên phải thống nhất tổ chức Thanh
niên và Cơng hội và những tổ chức đó phải có sinh
hoạt độc lập của mình”. Theo chỉ đạo này cùng với
sự lãnh đạo của Đảng ta, các cơ sở Đoàn tiếp tục
được thành lập và hoạt động thống nhất, ngày càng
lớn mạnh và phát triển. Từ sự phát triển đó, Đồn
Thanh niên Cộng sản Đơng Dương được Ban Chấp
hành Quốc tế Thanh niên Cộng sản công nhận là

một bộ phận của Quốc tế Thanh niên Cộng sản. Việc
công nhận này của Quốc tế Thanh niên Cộng sản
đánh dấu sự tồn tại chính thức của Đồn Thanh
niên Cộng sản Đơng Dương trong hệ thống các tổ
chức Đồn Thanh niên Cộng sản trên thế giới.
Tại Đại hội Đoàn Thanh niên Lao động Việt
Nam toàn quốc lần thứ III (tháng 3-1961) đã quyết
định lấy ngày 26-3-1931 (một ngày trong thời gian
cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai đã
dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề quan
trọng đối với công tác vận động thanh niên) làm
ngày thành lập Đoàn.
12



Câu hỏi 10: Nhiệm vụ của tổ chức Đoàn trong
những ngày đầu thành lập là gì?
Đáp:
Nhiệm vụ của tổ chức Đoàn trong những ngày
đầu thành lập là:
- Củng cố và mở rộng tổ chức, đặc biệt là ở
những vùng quan trọng như nhà máy, hầm mỏ,
đồn điền,...
- Phải dùng các hình thức cơng khai hay bán
cơng khai, bí mật lập ra các hội có tính phổ thơng
như Hội thể thao, Câu lạc bộ, Hội đọc sách báo, Hội
cứu tế... để tập hợp lực lượng thanh niên.
- Thanh niên công nhân đấu tranh đòi tự do lập
nghiệp, tăng lương, giảm giờ làm, phản đối đánh

đập, đuổi thợ...; thanh niên nông dân địi cứu tế nạn
đói, nạn lụt, địi chia lại ruộng cơng, chống sưu cao
thuế nặng...; thanh niên học sinh địi mở thêm
trường học...
Câu hỏi 11: Hãy cho biết tên gọi của Đoàn qua
các thời kỳ cách mạng?
Đáp:
Tên gọi của Đoàn qua các thời kỳ cách mạng
như sau:
- Từ năm 1931 đến năm 1936: Đồn Thanh niên
Cộng sản Đơng Dương.
13



- Từ năm 1936 đến năm 1939: Đoàn Thanh niên
Dân chủ Đơng Dương.
- Từ tháng 11-1939 đến năm 1941: Đồn Thanh
niên phản đế Đông Dương.
- Từ tháng 5-1941 đến năm 1956: Đoàn Thanh
niên cứu quốc Việt Nam.
- Từ ngày 25-10-1956 đến năm 1970: Đoàn Thanh
niên Lao động Việt Nam.
- Từ tháng 2-1970 đến tháng 11-1976: Đoàn Thanh
niên Lao động Hồ Chí Minh.
- Từ tháng 12-1976 đến nay: Đồn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh.
Câu hỏi 12: Điều lệ Đồn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh được Đại hội Đồn cấp nào thơng qua
hoặc bổ sung, sửa đổi?

Đáp:
- Điều lệ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh được Đại hội đại biểu Đồn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh tồn quốc thơng qua.
- Chỉ có đại hội hoặc hội nghị đại biểu tồn quốc
của Đồn mới có quyền sửa đổi, bổ sung và thơng
qua Điều lệ Đồn.
Câu hỏi 13: Ngun tắc hoạt động của Đồn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là gì?
Đáp:
Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hoạt
14



động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nội dung
cơ bản của nguyên tắc đó là:
1. Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đoàn do bầu cử
lập ra, thực hiện nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá
nhân phụ trách.
2. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn là Đại hội
đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp là
Đại hội đại biểu hoặc Đại hội đoàn viên ở cấp ấy.
Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo là Ban Chấp
hành do Đại hội Đoàn cùng cấp bầu ra. Giữa hai kỳ
họp Ban Chấp hành, cơ quan lãnh đạo là Ban Thường
vụ do Ban Chấp hành cùng cấp bầu ra.
3. Nghị quyết của Đoàn phải được thực hiện
nghiêm chỉnh, cấp dưới phục tùng cấp trên, thiểu số
phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tổ chức.

4. Trước khi quyết định các công việc và biểu
quyết nghị quyết của Đồn, các thành viên đều được
cung cấp thơng tin và phát biểu ý kiến của mình, ý
kiến thiểu số được quyền bảo lưu và báo cáo lên Đoàn
cấp trên cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc, song
phải nghiêm chỉnh chấp hành nghị quyết hiện hành.
Câu hỏi 14: Mục đích, lý tưởng của Đồn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh là gì?
Đáp:
Mục đích, lý tưởng của Đồn là phấn đấu vì mục
tiêu, lý tưởng của Đảng; là độc lập dân tộc gắn liền
15



với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội
cơng bằng, dân chủ, văn minh.
Câu hỏi 15: Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh có vai trị, vị trí như thế nào?
Đáp:
Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là
thành viên của hệ thống chính trị, hoạt động trong
khn khổ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đoàn phối hợp với
các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể và các tổ chức
xã hội, các tập thể lao động và gia đình chăm lo giáo
dục, đào tạo và bảo vệ thanh thiếu nhi; tổ chức cho
đồn viên, thanh niên tích cực tham gia vào việc
quản lý Nhà nước và xã hội.
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đồn

kết, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng
với các tổ chức thanh niên tiến bộ, thanh niên trong
cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hịa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, vì tương lai và
hạnh phúc của tuổi trẻ.
Câu hỏi 16: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh có chức năng gì?
Đáp:
Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có ba
chức năng:
16



- Là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt
Nam, thường xuyên bổ sung lực lượng trẻ cho
Đảng, Nhà nước và các ngành. Là lực lượng xung
kích cách mạng, tích cực tham gia xây dựng Đảng
và là người kế thừa trung thành sự nghiệp cách
mạng vẻ vang của Đảng và của Bác Hồ.
- Là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên;
tạo môi trường cho thanh niên học tập, rèn luyện và
phát triển nhân cách, năng lực của người lao động
mới phù hợp với yêu cầu xã hội hiện nay.
- Là người đại diện chăm lo và bảo vệ quyền lợi
hợp pháp, chính đáng của thanh niên.
Câu hỏi 17: Đồn viên Đồn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh có nhiệm vụ gì?
Đáp:
Đồn viên Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí

Minh có ba nhiệm vụ:
1. Ln ln phấn đấu vì lý tưởng của Đảng
và Bác Hồ. Tích cực học tập, lao động, rèn luyện,
tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
2. Gương mẫu chấp hành và vận động thanh
thiếu nhi thực hiện đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
Tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng và chính quyền.
Chấp hành Điều lệ Đoàn và Nghị quyết của Đoàn,
17



tích cực tun truyền về tổ chức Đồn trong thanh
niên, sinh hoạt Đồn và đóng đồn phí đầy đủ.
3. Liên hệ mật thiết với thanh niên; tích cực xây
dựng Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Sinh
viên Việt Nam, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh; giúp đỡ thanh niên và đội viên trở thành
đoàn viên.
Câu hỏi 18: Đoàn viên Đồn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh có những quyền gì?
Đáp:
Đồn viên Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh có ba quyền sau:
1. u cầu tổ chức Đồn đại diện, bảo vệ quyền
lợi hợp pháp của mình, được giúp đỡ và tạo điều
kiện để phấn đấu trưởng thành.
2. Ứng cử, đề cử và bầu cử vào cơ quan lãnh đạo

các cấp của Đồn.
3. Được thơng tin, thảo luận, chất vấn, phê bình,
biểu quyết, đề nghị và bảo lưu ý kiến của mình về
cơng việc của Đồn.
Câu hỏi 19: Hệ thống tổ chức của Đồn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh bao gồm mấy cấp? Tên
gọi của các cấp?
Đáp:
Hệ thống tổ chức của Đồn có bốn cấp như sau:
18



- Cấp cơ sở (gồm Đoàn cơ sở và chi đoàn cơ sở).
- Cấp huyện và tương đương.
- Cấp tỉnh và tương đương.
- Cấp Trung ương.
Câu hỏi 20: Nhiệm vụ của tổ chức cơ sở Đồn
là gì?
Đáp:
Tổ chức cơ sở Đồn có ba nhiệm vụ sau:
1. Đại diện, chăm lo và bảo vệ lợi ích hợp pháp,
chính đáng của cán bộ, đoàn viên, thanh thiếu nhi.
2. Tổ chức các hoạt động, tạo mơi trường giáo dục,
rèn luyện đồn viên, thanh thiếu nhi nhằm góp phần
thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa - xã
hội, quốc phịng, an ninh của địa phương, đơn vị.
3. Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể và các
tổ chức kinh tế - xã hội làm tốt công tác vận động
thanh niên, chăm lo xây dựng Đồn, tích cực xây

dựng cơ sở Đồn, Hội, Đội ở địa bàn dân cư, tham
gia xây dựng, bảo vệ Đảng và chính quyền.
Câu hỏi 21: Tổ chức cơ sở Đồn có những quyền
hạn gì?
Đáp:
Tổ chức cơ sở Đồn có ba quyền hạn, đó là:
1. Kết nạp đồn viên mới, quản lý đoàn viên,
tiếp nhận, chuyển sinh hoạt Đoàn; giới thiệu đoàn

19



viên ưu tú cho Đảng bồi dưỡng, kết nạp; giới thiệu
cán bộ, đoàn viên vào quy hoạch đào tạo, sử dụng
cán bộ của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể và tổ chức
kinh tế - xã hội.
2. Tổ chức các hoạt động, các phong trào nhằm
đoàn kết, tập hợp thanh niên, đáp ứng nhu cầu, lợi
ích chính đáng, hợp pháp của tuổi trẻ; phối hợp với
các ngành, các đoàn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội
tạo môi trường, điều kiện thuận lợi trong công tác
thanh niên.
3. Tổ chức các hoạt động tạo thêm việc làm và
thu nhập cho cán bộ, đồn viên, thanh niên, tạo
nguồn kinh phí cho hoạt động của Đoàn; được sử
dụng con dấu hợp pháp.
Câu hỏi 22: Hãy cho biết những điều kiện và thủ
tục để xét, kết nạp đoàn viên?
Đáp:

1. Điều kiện xét, kết nạp đoàn viên:
Thanh niên Việt Nam tuổi từ 16 đến 30, tích cực
học tập, lao động và bảo vệ Tổ quốc, được tìm hiểu
về Đồn và tán thành Điều lệ Đồn, tự nguyện hoạt
động trong một tổ chức cơ sở Đoàn, có lý lịch rõ
ràng đều được xét kết nạp Đồn.
2. Thủ tục kết nạp đoàn viên:
- Thanh niên vào Đoàn tự nguyện viết đơn,
báo cáo lý lịch và được một đồn viên cùng cơng tác,

20



sinh hoạt ít nhất ba tháng giới thiệu và bảo đảm.
Nếu là đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh thì do tập thể Đội giới thiệu. Nếu là hội viên
Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên
Việt Nam thì do tập thể Chi hội giới thiệu.
- Được Hội nghị chi đoàn xét đồng ý kết nạp với
sự biểu quyết tán thành của trên một phần hai tổng
số đồn viên có mặt tại Hội nghị và được Đoàn cấp
trên trực tiếp ra quyết định chuẩn y. Trường hợp xét
kết nạp nhiều người thì phải xét và quyết định
chuẩn y kết nạp từng người một.
- Ở nơi chưa có tổ chức cơ sở Đồn và đồn viên,
hoặc chưa có tổ chức Hội Liên hiệp Thanh niên Việt
Nam, Hội Sinh viên Việt Nam thì Đồn cấp trên cử cán
bộ, đồn viên về làm cơng tác phát triển đồn viên,
hoặc do một đảng viên cùng cơng tác, sinh hoạt ít nhất

ba tháng ở nơi đó giới thiệu và bảo đảm. Ban Chấp
hành Đoàn cấp trên trực tiếp xét quyết định kết nạp.
Câu hỏi 23: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh có vai trị như thế nào đối với các tổ chức Hội
của thanh niên?
Đáp:
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh giữ
vai trị chính trị nịng cốt trong việc xây dựng, tổ
chức và hoạt động của Hội Liên hiệp Thanh niên
Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam và các thành viên
khác của Hội.
21



Câu hỏi 24: Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh có vai trị gì đối với Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh?
Đáp:
Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ
trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, hướng
dẫn thiếu nhi làm theo năm điều Bác Hồ dạy và phấn
đấu trở thành người đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, người cơng dân tốt của đất nước.
Câu hỏi 25: Ngày truyền thống của học sinh sinh viên Việt Nam và Hội Sinh viên Việt Nam là
ngày nào? Hãy cho biết xuất xứ và ý nghĩa của ngày
truyền thống đó?
Đáp:
Ngày truyền thống của học sinh - sinh viên Việt
Nam và Hội Sinh viên Việt Nam là ngày 9-1-1950.

Từ những năm 1947 - 1949, ở Sài Gòn, Huế, Hà
Nội đã thành lập Hội Học sinh kháng chiến, Đoàn
Sinh viên kháng chiến, sau đó phát triển ra nhiều
trường ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Trước ngày
kỷ niệm chín năm Nam Kỳ khởi nghĩa, chính quyền
Pháp bắt cóc một số học sinh của Trường Pétrus Ký.
Sau sự kiện này đã nổ ra liên tiếp các cuộc bãi khóa
của học sinh 10 trường ở Sài Gịn.
Sáng ngày 9-1-1950, Đồn Thanh niên cứu quốc
và Đồn Học sinh Sài Gịn - Chợ Lớn đã vận động
22



và tổ chức cho hơn 2.000 học sinh, sinh viên các
trường cùng nhiều giáo viên và 10.000 nhân dân Sài
Gòn - Chợ Lớn, biểu tình địi bảo đảm an ninh cho
học sinh, sinh viên học tập; trả tự do cho học sinh,
sinh viên bị bắt và mở lại trường học.
Tuy nhiên, đồn biểu tình đã bị đàn áp dã
man. Trần Văn Ơn, đứng đầu nhóm học sinh của
Trường Pétrus Ký đi biểu tình đã bị giết hại. Tinh
thần chiến đấu, sự hy sinh oanh liệt của Trần Văn
Ơn làm dấy lên trong học sinh, sinh viên và nhân
dân Sài Gòn - Chợ Lớn lịng căm thù giặc và ý chí
đấu tranh kiên quyết chống thực dân Pháp xâm
lược và bè lũ tay sai. Phong trào đã gây được
tiếng vang lớn trong cả nước và nhận được sự ủng
hộ, hưởng ứng của các tổ chức thanh niên tiến bộ
trên thế giới.

Với sự kiện lịch sử đó, noi gương và ghi nhận
tinh thần đấu tranh bất khuất của anh Trần Văn Ơn
và học sinh, sinh viên trong những ngày đầu kháng
chiến, Đại hội Liên đoàn Thanh niên Việt Nam toàn
quốc lần thứ nhất (tháng 2-1950) tại Việt Bắc đã quyết
định chọn ngày 9-1 hằng năm làm ngày truyền thống
học sinh - sinh viên. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội
Sinh viên Việt Nam lần thứ V diễn ra từ ngày 22 đến
ngày 23-11-1993 tại Thủ đô Hà Nội cũng quyết định
lấy ngày 9-1 làm ngày truyền thống của Hội Sinh
viên Việt Nam.
23



×