BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VŨ ĐỨC TRƯỜNG
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT BƯỞI ĐỎ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ NGÀNH: 8310110
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
PGS. TS. NGUYỄN QUANG HÀ
Hà Nội, 2023
i
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Hịa Bình, ngày ... tháng ... năm 2023
Người cam đoan
Vũ Đức Trường
ii
LỜI CÁM ƠN
Sau thời gian học tập, nghiên cứu. Để hồn thành luận văn này tơi xin
bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới:
Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Quang Hà
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý quý báu của các Thầy, Cô Trường
Đại học Lâm nghiệp đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong q trình
tơi thực hiện và hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các phòng ban của huyện Tân Lạc tỉnh Hịa
Bình, UBND huyện Tân Lạc tỉnh Hịa Bình, các phịng, ban, Sở NN&PTNT
tỉnh Hịa Bình đã giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu, thơng tin trong
q trình thực hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Lãnh đạo, đồng nghiệp cơ quan và gia
đình, bạn bè đã luôn quan tâm, động viên và tạo điều kiện cho tơi trong q
trình thực hiện.
Do thời gian q trình nghiên cứu có hạn, luận văn của tơi khơng tránh
khỏi thiếu sót và sơ xuất. Tơi rất mong nhân được sự đóng góp của các q
thầy, cơ giáo để luận văn của tơi được hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hịa Bình, ngày ... tháng ... năm 2023
Học viên
Vũ Đức Trường
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CÁM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ........................................................... vii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ............................................................................. viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT BƯỞI ĐỎ ............................................................................................. 4
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 4
1.1.1. Nội dung khái niệm ........................................................................... 4
1.1.2. Nội dung phát triển sản xuất bưởi đỏ ............................................... 7
1.1.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất bưởi đỏ ....................... 10
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất bưởi đỏ ................. 11
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 17
1.2.1. Phát triển sản xuất cây có múi, cây bưởi ở một số địa phương ..... 17
1.2.2. Bài học kinh nghiệm phát triển Bưởi đỏ của huyện Tân Lạc ......... 20
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 22
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................... 22
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................... 22
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................ 25
2.1.3. Đánh giá chung............................................................................... 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 30
2.2.1. Chọn điểm khảo sát và phương pháp tiếp cận ............................... 30
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ......................................................... 31
2.2.3. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu ............................................. 34
iv
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................ 35
2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng về quy mô ............................... 35
2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh phát triển về chiều sâu ............................... 36
2.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh nhân tố ảnh hưởng .................................. 39
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 40
3.1. Thực trạng phát triển sản xuất bưởi đỏ trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh
Hịa Bình ...................................................................................................... 40
3.1.1. Quy mô sản xuất bưởi đỏ trên địa bàn huyện Tân Lạc .................. 40
3.1.2. Năng suất, sản lượng và việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 42
3.1.3. Tổ chức sản xuất và liên kết trong tiêu thụ bưởi đỏ. ...................... 43
3.1.4. Hiệu quả kinh tế của sản xuất bưởi đỏ mang lại ............................ 49
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cây bưởi đỏ .................. 56
3.2.1. Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên ...................................................... 56
3.2.2. Tác động của chính sách phát triển sản xuất bưởi đỏ ................... 57
3.2.3. Nguồn lực của hộ trồng bưởi đỏ..................................................... 58
3.2.4. Tác động của thị trường ................................................................. 61
3.3. Đánh giá chung phát triển sản xuất bưởi đỏ ở huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa
Bình .............................................................................................................. 63
3.3.1. Kết quả đạt được............................................................................. 63
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ................................................................ 64
3.4. Giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất bưởi đỏ ở huyện Tân Lạc ......... 65
3.4.1. Tổng hợp, phân tích ma trận SWOT ............................................... 65
3.4.3. Các giải pháp về sản xuất bưởi đỏ trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh
Hịa Bình ................................................................................................... 69
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 83
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
BQ
Bình qn
BVTV
Bảo vệ thực vật
FAO
Tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc
HQKT
Hiệu quả kinh tế
HTX
Hợp tác xã
HU
Huyện ủy
LĐGĐ
Lao động gia đình
NQ
Nghị quyết
PTNT
Phát triển nơng thơn
QĐ
Quyết định
UBND
Ủy ban nhân dân
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Giá trị sản xuất và cơ cấu GTSX của huyện Tân Lạc .................... 25
Bảng 2.2. Tình hình dân số, diện tích và mật độ dân số trên địa bàn huyện Tân
Lạc ................................................................................................................... 26
Bảng 2.3. Thu thập thông tin thứ cấp .............................................................. 31
Bảng 2.4. Thu thập thơng tin sơ cấp ............................................................... 32
Bảng 3.1. Diện tích bưởi đỏ trên địa bàn huyện Tân Lạc qua 3 năm 2020 - 2022 40
Bảng 3.2. Sản lượng và năng suất bưởi đỏ trên địa bàn huyện Tân Lạc qua 3
năm 2020 - 2022.............................................................................................. 41
Bảng 3.3. Năng suất bưởi đỏ ở các độ tuổi khác nhau (tính BQ hộ) .............. 41
Bảng 3.4. Quy mô sản xuất bưởi đỏ của các hộ tại 3 xã điều tra .................... 42
Bảng 3.5. Diện tích, năng suất, sản lượng bưởi đỏ của các nhóm hộ ............. 43
Bảng 3.6. Tình hình tiêu thụ bưởi đỏ của các hộ điều tra trong năm 2022 .... 44
Bảng 3.7. Chi phí đầu tư cho sản xuất 1 ha bưởi đỏ qua các giai đoạn (BQ hộ) 50
Bảng 3.8. Chi phí sản xuất bưởi đỏ của các nhóm hộ năm 2022 (tính BQ/1 ha) .53
Bảng 3.9. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi đỏ bình quân 1 ha qua
các hộ điều tra ................................................................................................. 56
Bảng 3.10. Tình hình chung của các hộ điều tra năm 2022 ............................ 58
Bảng 3.11. Trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm trồng bưởi đỏ của các hộ năm
2022 ................................................................................................................. 59
Bảng 3.12. Tỷ lệ chất lượng quả của các hộ sau khi tham gia các lớp tập huấn
về kỹ thuật trồng, chăm sóc bưởi đỏ ............................................................... 60
Bảng 3.13. Tình hình vốn đầu tư sản xuất bưởi đỏ của các hộ điều tra.......... 61
Bảng 3.14. Ma trận phân tích SWOT.............................................................. 66
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Tân Lạc, Tỉnh Hịa Bình ....................... 22
Sơ đồ 3.1. Kênh tiêu thụ bưởi đỏ của các hộ điều tra ..................................... 48
viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Vũ Đức Trường
Luận văn: Phát triển sản xuất bưởi đỏ trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh
Hịa Bình
Chun ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất bưởi đỏ ở huyện Tân
Lạc, tỉnh Hịa Bình, đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất bưởi đỏ tại địa
phương trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các cách tiếp cận khác nhau thông qua cán bộ quản lý và
người dân nhằm thu thập thơng tin một cách chính xác, xem xét mối tương
quan và sự khác nhau giữa các đối tượng để có cơ sở đề xuất các giải pháp
phù hợp.
Thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thông qua các tài liệu đã được thống
kê và công bố công khai tại huyện như báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh,
các số liệu thống kê về diện tích, năng suất, sản lượng bưởi đỏ tại huyện Tân
Lạc. Thông qua điều tra thực tế, tiến hành phỏng vấn trực tiếp tại các hộ
thông qua việc sử dụng bảng câu hỏi đã được chuẩn hóa các tiêu chí phục vụ
cho việc nghiên cứu đề tài.
Đề tài sử dụng các phương pháp: Phương pháp thống kê mô tả, phương
pháp so sánh, Phương pháp phân tích ma trận SWOT, phương pháp chuyên
gia. Qua nghiên cứu thực trạng tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
thách thức trong phát triển sản xuất bưởi đỏ, từ đó tìm ra giải pháp để phát
triển bưởi đỏ tại địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới.
Kết quả chính và kết luận
Huyện Tân Lạc có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu,
ix
trình độ canh tác... phù hợp với việc phát triển các loại cây có múi, đặc biệt
trong đó có cây bưởi đỏ. Để giúp người dân phát triển kinh tế, nâng cao thu
nhập việc phát triển sản xuất cây bưởi đỏ là một nhu cầu khách quan của
người dân địa phương đồng thời vừa phù hợp với định hướng phát triển ngành
kinh tế nông nghiệp của huyện, cây bưởi đỏ đã được huyện Tân Lạc xác định
là cây trồng chủ lực trong nghị quyết cải tạo vườn tạp... Phát triển sản xuất
bưởi đỏ là một vấn đề bức thiết và quan trọng không những đáp ứng nhu cầu
của nhân dân, của thị trường trong và ngồi nước mà cịn là để khai thác tiềm
năng lợi thế so sánh của vùng núi, để giải quyết công ăn việc làm, tăng thu
nhập cho nhân dân trong vùng. Tăng nhanh sản phẩm cây ăn quả ở huyện Tân
Lạc sẽ tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp của huyện theo hướng sản xuất
hàng hóa, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh, hình thành cơ cấu
nơng - cơng nghiệp và dịch vụ theo hướng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa
trên địa bàn huyện miền núi. Từ đó khẳng định bưởi đỏ là loại cây trồng mang
lại hiệu quả thiết thực cho họ.
Trong 5 năm vừa qua, diện tích, năng suất và sản lượng bưởi đỏ của
huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình liên tục tăng. Bưởi đỏ đã có thương hiệu sản
phẩm, được nhiều người tiêu dùng biết tới nhưng công tác quảng bá còn hạn
chế. Lượng bưởi đỏ được các hộ chủ yếu bán cho người thu gom và bán bn
chiếm đến 60,36% sản lượng.
Hộ sản xuất bưởi đỏ có quy mô vừa tại 3 xã đạt hiệu quả cao hơn các
hộ quy mô khác. Các chỉ tiêu đánh giá giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và thu
nhập hỗn hợp trên công lao động cũng thu được tương đối cao. Điều này cho
thấy sản xuất bưởi đỏ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ sản xuất, mang lại
thu nhập cao cho hộ. Những thuận lợi chính trong sản xuất bưởi đỏ là: điều
kiện khí hậu, thổ nhưỡng của huyện Tân Lạc và kỹ thuật kinh nghiệm trồng
bưởi đỏ của các hộ dân. Những khó khăn chính là: diện tích trồng bưởi đỏ cịn
phân bố cịn rải rác, thiếu quy hoạch. Thói quen thực hiện biện pháp phòng
x
trừ sâu bệnh bằng cách phun thuốc theo định kỳ... Chất lượng quả không đồng
đều, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lớn, chưa hướng tới xuất khẩu
ra nước ngồi. Giá thành của bưởi đỏ cịn có sự bấp bênh theo thời điểm thu
hoạch, hệ thống kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm còn yếu.
Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất bưởi đỏ: Điều kiện tự
nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, các biện pháp kỹ thuật canh tác với mức độ
ảnh hưởng khác nhau.
Để phát triển sản xuất bưởi đỏ trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa
Bình trong thời gian tới cần áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp: i) Nhóm giải
pháp về kỹ thuật; ii) Nhóm giải pháp về vốn; iii) Nhóm giải pháp về thị
trường; iv) Nhóm giải pháp liên quan đến sản phẩm; v) Nhóm giải pháp liên
quan đến các hộ gia đình; vi) Nhóm giải pháp về thể chế, chính sách.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây ăn quả có múi đã được tỉnh Hịa Bình xác định là một trong ba loại
cây chủ lực trong quá trình thực hiện tái cơ cấu sản xuất nơng nghiệp. Diện
tích cây ăn quả có múi của cả tỉnh đến năm 2022 là 10.500 ha. Diện tích trồng
bưởi đạt 1.875 ha, trong đó diện tích bưởi đỏ đạt 860 ha và được trồng khá tập
trung, có điều kiện thuận lợi để phát triển thương hiệu sản phẩm. Bưởi đỏ ở
Hịa Bình đã có tuổi đời đến 39 năm, là sản phẩm lai hữu tính có nguồn gốc từ
vùng Tân Lạc và là cây bản địa của địa phương có chất lượng ưu việt so với
các giống bưởi khác.
Trong những năm qua, nhờ đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp mà q
trình xây dựng Nơng thơn mới huyện Tân Lạc đã có được những bước chuyển
mình tích cực. Trong đó, điển hình là việc đẩy mạnh cải tạo vườn tạp trồng
các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao - góp phần xóa đói, giảm nghèo, làm
giàu cho người dân, từng bước làm thay đổi bộ mặt nơng thơn huyện Tân Lạc.
Hiện nay, tồn Huyện có 46.662,2 ha đất nơng nghiệp trồng cây ăn quả có giá
trị kinh tế cao như: bưởi diễn, bưởi đỏ, bưởi da xanh, cam, quýt, táo, ổi…
Trong đó, cây bưởi được trồng ở xã Đông Lai, Thanh Hối, Tử Nê đã mang lại
hiệu quả kinh tế cao, cho thu nhập trung bình 500 - 600 triệu đồng/ha, cam,
quýt Nam Sơn 300 - 400 triệu đồng/ha. Phát triển sản xuất bưởi đỏ đã góp
phần đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành nơng nghiệp của huyện, thực hiện
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tăng nhanh giá trị sản phẩm, phát
triển một nền nông nghiệp ổn định, từng bước thực hiện tiến trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Đây là một trong những cây
trồng chủ lực của huyện Tân Lạc, ngoài hiệu quả kinh tế, phát triển sản xuất
bưởi đỏ cịn có khả năng thu hút khách thăm quan, học tập, du lịch cộng đồng
nâng cao thu nhập, cải thiện môi trường và bảo vệ sức khỏe người dân.
2
Tân Lạc lợi thế về vị trí địa lý, hạ tầng cơ sở, điều kiện tự nhiên thuận
lợi cho phát triển sản xuất sản các loại cây ăn quả. Tuy nhiên, quá trình sản
xuất cây bưởi đỏ ở huyện Tân Lạc còn nhiều vấn đề bất cập như: Sản xuất
quy mô nhỏ, manh mún, phân tán, thiếu quy hoạch thành các vùng sản xuất
tập trung, trong tổng số 974 ha trồng bưởi tồn huyện thì có tới trên 65% số
hộ có diện tích dưới 1 héc ta, 25% có diện tích từ 1 - 1,5 ha và chỉ có khoảng
50 hộ trồng Bưởi có diện tích 3 - 4 ha. Người sản xuất vẫn bị thiệt do tư
thương ép giá, điển hình như trong vụ Bưởi năm 2022, của Tân Lạc rớt giá
đến 50% so với các vụ trước. Ngoài ra, cán bộ hỗ trợ trong quá trình hỗ trợ,
thúc đẩy cho người trồng bưởi đỏ là cán bộ chưa chuyên sâu, thiếu cán bộ
chuyên trách, chưa quan tâm nhiều đến quản lý thị trường đầu vào và đầu ra,
công tác bảo quản và tiêu thụ còn nhiều bất cập, kinh phí hỗ trợ của Nhà nước
cịn hạn chế gây khó khăn cho hoạt động hỗ trợ thúc đẩy phát triển.
Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát
triển sản xuất bưởi đỏ trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất bưởi đỏ ở huyện Tân
Lạc, tỉnh Hịa Bình, đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất bưởi đỏ tại địa
phương trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản
xuất bưởi đỏ.
- Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất
bưởi đỏ trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình thời gian qua.
- Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất bưởi đỏ trên địa bàn huyện trong
thời gian tới.
3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu quá trình phát triển, kết quả và hiệu quả sản xuất
bưởi đỏ.
- Đối tượng khảo sát: Các hộ gia đình trồng bưởi đỏ, các tổ chức, cá
nhân, cơ chế chính sách có liên quan đến sản xuất bưởi đỏ trên địa bàn huyện
Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Phát triển sản xuất, tiêu thụ bưởi đỏ cấp độ hộ
gia đình.
- Phạm vi khơng gian, thời gian: Nghiên cứu được thực hiện ở 3 xã là
Đông Lai, Thanh Hối và Tử Nê đây là 3 xã trồng bưởi đỏ sớm nhất, có diện
tích cây bưởi đỏ lớn nhất huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình.
- Phạm vi về thời gian:
+ Số liệu thứ cấp thu thập từ 2020 - 2022;
+ Số liệu sơ cấp thu thập từ 2023;
+ Đề xuất giải pháp thực hiện đến năm 2025.
4
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT BƯỞI ĐỎ
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Nội dung khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm về phát triển
Có nhiều định nghĩa khác nhau về phát triển, mỗi định nghĩa phản ánh
một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau.
Theo Ngân hàng thế giới (WB): Phát triển trước hết là sự tăng trưởng
về kinh tế, nó cịn bao gồm cả những thuộc tính quan trọng và liên quan khác,
đặc biệt là sự bình đẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do
của con người (World Bank, 1992).
Theo MalcomGills: phát triển bao gồm sự tăng trưởng và thay đổi cơ
bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do
ngành công nghiệp tạo ra, sự đơ thị hóa, sự tham gia của các dân tộc của một
quốc gia trong quá trình tạo ra các thay đổi trên (dẫn theo Nguyễn Công Tiệp,
2011).
Theo Raman Weitz (1995): “Phát triển là một quá trình thay đổi liên
tục làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối công bằng những
thành quả tăng trưởng trong xã hội”.
Khái niệm về phát triển trong phép biện chứng duy vật, dùng để chỉ quá
trình vận động theo chiều hướng đi lên của sự vật: từ trình độ thấp lên trình
độ cao hơn. Theo từ điển Tiếng Việt phát triển là sự biến đổi hoặc làm cho
biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp lên cao, đơn giản đến phức tạp.
Mặt khác phát triển được hiểu là một quá trình lớn lên, tăng tiến mọi lĩnh vực.
Bất cứ trong lĩnh vực nào, sự phát triển đều thỏa mãn các thành tố như: sự
tăng lên về cả chất và lượng; sự thay đổi về cơ cấu, thể chế, chủng loại, tổ
chức; sự thay đổi về thị trường; và giữ công bằng xã hội, an ninh, trật tự (dẫn
5
theo Nguyễn Cơng Tiệp, 2011).
Phát triển là một q trình tạo điều kiện cho con người sinh sống ở bất
cứ nơi đâu đều được thỏa mãn nhu cầu sống của mình, có mức tiêu thụ hàng
hóa và dịch vụ tốt, đảm bảo chất lượng cuộc sống, có trình độ học vấn cao,
được hưởng những thành tựu về văn hóa và tinh thần, có đủ điều kiện cho một
mơi trường sống lành mạnh, được hưởng các quyền cơ bản của con người và
được đảm bảo an ninh lương thực, an toàn, khơng có bạo lực (Lê Văn Diễn,
1991).
Khi nghiên cứu phát triển ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu cho rằng,
phát triển theo khái niệm chung nhất là việc nâng cao hạnh phúc của người
dân, bao hàm nâng cao các chuẩn mức sống, cải thiện các điều kiện giáo dục,
sức khỏe, sự bình đẳng về các cơ hội (Mai Thanh Cúc và Quyền Đình Hà,
2005). Ngồi ra, việc đảm bảo các quyền về chính trị và cơng dân là những
mục tiêu rộng hơn của phát triển. Tăng trưởng kinh tế mới chỉ thể hiện một
phần, một yếu tố chưa đầy đủ của sự phát triển.
Trong kinh tế, phát triển là quá trình chuyển biến về mọi mặt của nền
kinh tế trong một thời kì nhất định, trong đó bao gồm cả sự tăng lên về quy
mô sản lượng sản phẩm, sự hoàn thiện về cơ cấu nền kinh tế và việc nâng cao
chất lượng mọi mặt của cuộc sống.
Tóm lại, có thể hiểu phát triển là sự gia tăng thêm về qui mô số lượng
cũng như sự thay đổi cấu trúc theo chiều hướng tiến bộ của nền kinh tế và
việc nâng cao chất lượng của sản phẩm để đạt đến đích cuối cùng đó là gia
tăng hiệu quả kinh tế xã hội, môi trường.
1.1.1.2. Sản xuất và phát triển sản xuất
Sản xuất là một q trình hoạt động có mục đích của con người để tạo
ra những sản phẩm hữu ích (sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ) nhằm
thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của dân cư và xã hội (tiêu dùng cho sản xuất, đời
sống, tích lũy và xuất khẩu).
6
Như vậy, sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất và dịch vụ. Trong
sản xuất con người làm thay đổi những vật chất sẵn có nhằm tạo ra lương
thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở và những của cải khác phục vụ cuộc sống.
Sản xuất là điều kiện tồn tại của mỗi xã hội, việc khai thác và tận dụng các
nguồn tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là chủ yếu (dẫn theo Nguyễn Cơng Tiệp, 2011).
Q trình sản xuất là quá trình các nguồn đầu vào được kết hợp theo
các cách thức nhất định nhằm tạo ra các sản phẩm hữu ích (đầu ra) theo nhu
cầu của xã hội. Trong phạm vi nền kinh tế, sản lượng đầu ra đó là tổng sản
phẩm quốc nội (GDP).
Phát triển sản xuất có thể hiểu là một q trình lớn lên về mọi mặt của
quá trình sản xuất trong một thời kì nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng
lên về quy mô sản lượng hay giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụ và sự tiến bộ
về mặt cơ cấu các mặt hàng. Phát triển sản xuất bao gồm: Phát triển sản xuất
theo chiều rộng và phát triển sản xuất theo chiều sâu.
Phát triển sản xuất theo chiều rộng: tức là huy động mọi nguồn lực vào
sản xuất như tăng diện tích, tăng thêm vốn, bổ sung thêm lao động và kỹ thuật
mới, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm những xí nghiệp tạo ra
những mặt hàng mới.
Phát triển sản xuất theo chiều sâu: nghĩa là xác định cơ cấu đầu tư, cơ
cấu ngành nghề, cơ cấu loại hình hợp lý, đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ
thuật, cơng nghệ mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chun mơn hóa, hiệp
tác hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và nâng cao trình độ sử dụng
các nguồn lực (Lê Văn Diễn và Nguyễn Đình Long, 1991).
Phát triển sản xuất theo chiều rộng và chiều sâu là yêu cầu chung của
bất kì nền kinh tế hay một doanh nghiệp nào. Nhưng ở mỗi nước, mỗi doanh
nghiệp, mỗi thời kì, sự kết hợp này có sự khác nhau. Theo quy luật chung của
các nước cũng như của các doanh nghiệp là thời kì đầu của sự phát triển
7
thường tập trung để phát triển theo chiều rộng, sau đó tích luỹ thì chủ yếu
phát triển theo chiều sâu.
Do sự khan hiếm nguồn lực làm hạn chế sự phát triển theo chiều rộng.
Sự khan hiếm này ngày càng trở nên khốc liệt trong điều kiện cạnh tranh do
nhu cầu của xã hội và thị trường; do sự cần thiết xây dựng, đổi mới và hiện
đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật của nền sản xuất xã hội hoặc của doanh
nghiệp. Muốn vậy, phải phát triển kinh tế theo chiều sâu thì mới có thể tích
luỹ vốn.
Như vậy, bất kì một doanh nghiệp, một quốc gia nào muốn phát triển
thì địi hỏi phải phát triển tồn diện cả chiều sâu và chiều rộng nhưng chú
trọng phát triển theo chiều sâu là rất cần thiết và có ý nghĩa lớn.
1.1.1.3. Khái niệm về phát triển nông nghiệp
Thuật ngữ phát triển nông nghiệp được dùng nhiều trong đời sống kinh
tế và xã hội. Phát triển nơng nghiệp thể hiện q trình thay đổi của nền nông
nghiệp ở giai đoạn này so với giai đoạn trước đó và thường đạt ở mức độ cao
hơn cả về lượng và chất. Nền nông nghiệp phát triển là một nền sản xuất vật
chất không những có nhiều hơn về đầu ra (sản phẩm dịch vụ), đa dạng hơn về
chủng loại và phù hợp về cơ cấu, thích ứng hơn về tổ chức và thể chế, thỏa
mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội về nông nghiệp.
Như vậy, phát triển nông nghiệp thể hiện cả về lượng - chiều rộng và
về chất - chiều sâu, đồng thời phản ánh các thay đổi cơ bản trong cơ cấu nền
nơng nghiệp, sự thích ứng của nơng nghiệp với hoàn cảnh mới, sự tham gia
của người dân trong quản lý và sử dụng nguồn lực, sự phân bố của cải và tài
nguyên giữa các nhóm dân cư trong nội bộ nông nghiệp và giữa nông nghiệp
với các ngành kinh tế khác. Phát triển nông nghiệp bao hàm cả kinh tế, xã hội,
tổ chức, thể chế và môi trường.
1.1.2. Nội dung phát triển sản xuất bưởi đỏ
1.1.2.1. Tăng quy mô
8
Tăng diện tích vùng trồng, đồng thời tăng số lượng người sản xuất và
đặc biệt nhấn mạnh đến việc phát triển các hợp tác xã và các hộ sản xuất có
diện tích lớn. Nhằm thuận lợi cho ứng dụng khoa học kỹ thuật và cơ giới hóa
vào sản xuất, để nâng chất lượng và sản lượng của cây bưởi. Giải phóng sách
lao động và tận dụng tối đa được tư liệu sản xuất, giải quyết bài toán quản
canh, manh mún…
Muốn vậy ta phải tăng diện tích đất cho sản xuất, đầu tư thêm về giống,
khoa học kỹ thuật, tập huấn kỹ thuật, tăng cường đội ngũ lao động, tăng đầu
tư thâm canh, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời giá thành
của sản phẩm ngày càng hợp lý, đáp ứng ngày càng tốt yêu cầu của thị trường
trong nước tương lai hướng tới xuất khẩu quả bưởi đỏ, thu hút được nhiều
việc làm cho người lao động, đảm bảo phát triển sản xuất cây bưởi đỏ một
cách bền vững. Bên cạnh đó hỗ trợ các hợp tác xã có các nguồn vốn ưu đãi để
mở rộng quy mơ trồng bưởi.
1.1.2.2. Cải thiện, đổi mới tổ chức sản xuất
Để tiết kiệm các nguồn lực, người trồng bưởi và địa phương cần chú
trọng xây dựng thương hiệu “Bưởi đỏ Tân Lạc”, đồng thời đẩy mạnh công tác
quảng bá, xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm để mở rộng thị trường
tiêu thụ. Có chính sách ưu tiên thu hút các nhà đầu tư liên kết sản xuất và bao
tiêu, tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời, duy trì và phát triển nhãn hiệu hàng hóa
tập thể Bưởi đỏ Tân Lạc. Kết hợp xây dựng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ,
thành lập các tổ liên kết, các HTX nông nghiệp...
Đẩy mạnh tiêu thụ bưởi cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước,
các nhà khoa học, doanh nghiệp cũng như người nơng dân. Trong đó, Nhà
nước có vai trị xây dựng cơ chế chính sách, đưa ra dự báo, kế hoạch sản xuất
cho người nông dân; các nhà khoa học hướng dẫn ứng dụng công nghệ tiên
tiến tăng năng suất lao động, cịn doanh nghiệp tìm thị trường tiêu thụ và
người nông dân trực tiếp sản xuất theo định hướng.
9
1.1.2.3. Cải thiện năng suất, chất lượng
Các cơ quan chuyên môn của huyện cần nâng cao hiệu quả trong công
tác cung ứng giống tại chỗ, đảm bảo chất lượng cho bà con nông dân. Thúc
đẩy kinh tế trang trại phát triển, nâng cao năng lực của người nông dân và áp
dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến vào sản xuất để tăng năng suất và
chất lượng sản phẩm nông nghiệp đồng thời giảm sức lao động và nâng cao
chất lượng sống của người nơng dân. Ngồi ra, khuyến khích chủ vườn lớn
đầu tư cho hệ thống kho tàng bảo quản, chế biến, vận chuyển nơng sản. Bên
cạnh đó, phối hợp tổ chức kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh giống cây trồng,
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… để phát hiện, ngăn chặn các loại giống cây
ăn quả, vật tư nơng nghiệp chất lượng kém, ngồi danh mục lưu thơng trên thị
trường làm thiệt hại cho người sản xuất.
Ngồi ra, các cơ quan liên quan tham mưu cho Huyện ủy, HĐND UBND huyện ban hành các chính sách khuyến khích, hỗ trợ, đầu tư phát triển
sản xuất bền vững như: Chính sách hỗ trợ trực tiếp giá giống, hỗ trợ ứng dụng
cơng nghệ cao vào sản xuất; Chính sách hỗ trợ khuyến khích thành lập các tổ
liên kết, thành lập các hợp tác xã trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bưởi đỏ.
Đồng thời, cần có chính sách thích hợp để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư
vào bưởi đỏ; chính sách đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao
khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất… cho doanh nghiệp và nông dân để
nâng cao chất lượng và giá trị của bưởi đỏ; đặc biệt là việc chuyển đổi cơ cấu
cây trồng thích ứng với sự biến đổi khí hậu.
Đầu tư tổ chức cho nghiên cứu, hồn thiện các quy trình kỹ thuật trong
sản xuất bưởi phù hợp với các điều kiện sinh thái (kỹ thuật xử lý ra hoa đậu
quả, cải thiện mẫu mã, thu hoạch, sơ chế và bảo quản sản phẩm sau thu
hoạch).
1.1.2.4. Nâng cao hiệu quả
Bưởi đỏ là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao nhưng cũng đòi hỏi người
10
sản xuất đầu tư một lượng vốn khá lớn và kỹ thuật chăm sóc cao hơn một số
cây ăn quả khác. Vì vậy, việc phát triển sản xuất bưởi đỏ sẽ đưa giá trị của
ngành nông nghiệp tăng lên, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về loại quả chất
lượng cao của người tiêu dùng; dẫn đến cơ cấu chuyển kinh tế trong nông
nghiệp là tỷ trọng các nông sản có giá trị cao, tỷ trọng hàng hóa lớn tăng lên.
Phát triển sản xuất cây ăn quả nói chung, cây bưởi đỏ nói riêng góp phần làm
cho ngành cơng nghiệp chế biến phát triển, tạo thêm công ăn việc làm cho
một phần lao động nông nghiệp ở khu vực nông thôn trở thành công nhân,
thực hiện chủ trương chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm công
nghiệp của Đảng và Nhà nước; đồng thời cung cấp nguồn quả nhanh, chất
lượng, quanh năm cho nhân dân.
Áp dụng khoa học trong lĩnh vực nơng nghiệp đã có nhiều mơ hình,
giống cây, con, chế phẩm, quy trình kỹ thuật được ứng dụng đem lại hiệu quả,
có ý nghĩa thiết thực trong thực tế, góp phần vào mục tiêu phát triển nơng
nghiệp, ứng dụng khoa học công nghệ gắn với bảo vệ môi trường và sản xuất
hàng hóa.
1.1.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất bưởi đỏ
Bưởi đỏ có giá trị dinh dưỡng cao, có nhiều ứng dụng trong y học cổ
truyền của dân tộc. Do mỗi vùng trồng bưởi đỏ có loại đất, kỹ thuật canh tác,
chăm sóc và nhân giống, năng suất, chất lượng quả khác nhau. Để sinh
trưởng, phát triển và giữ được các đặc tính nơng sinh học, năng suất và phẩm
chất của giống cây trồng, hầu như tất cả các quá trình hoạt động của cây đều
có sự tham gia của các chất điều hịa sinh trưởng.
Trong quá trình sinh trưởng, phát triển và tạo năng suất, phẩm chất thì
các chất dinh dưỡng có vai trị quan trọng đối với cây trồng. Các chất này
được người trồng cung cấp cho cây vào đất qua rễ hấp thụ cung cấp cho cây,
người trồng vẫn có thể cung cấp dinh dưỡng trực tiếp cho cây bằng cách phun
qua lá. Biện pháp này có tác dụng bổ sung nhanh chóng một vài yếu tố cần
11
thiết cho cây nhằm hạn chế kịp thời tác động xấu do thiếu chúng gây ra.
Bưởi đỏ là loài cây sinh trưởng trải qua 2 thời kỳ: thời kì kiến thiết cơ
bản và thời kì kinh doanh. Giai đoạn kiến thiết cơ bản thường dài 3 - 4 năm,
chỉ có chi phí mà chưa có thu hoạch. Giai đoạn kinh doanh dài, ngắn với năng
suất và sản lượng tăng dần theo tuổi cây và mật độ trồng đến đỉnh cao rồi lại
giảm dần. Về mặt hình thái quả, bưởi đỏ hình dáng giống các loại bưởi khác,
trọng lượng 700 - 2.000 g/quả. Khi chín có mùi thơm hấp dẫn, mã quả đẹp,
tép quả và nước có màu đỏ, màu sắc và hình dáng đẹp, vị đậm khơng he, đắng
ngay cả khi bưởi chưa chín.
Bưởi là một trong những trái cây chứa nhiều vitamin, nó khơng chỉ dễ
ăn, vị ngọt mát mà cịn chứa rất ít calorie, bưởi cịn giúp bạn có được làn da
đẹp và có tác dụng bổ dưỡng cơ thể, phòng và chữa một số bệnh như cao
huyết áp, đau dạ dày, tiểu đường… Bưởi có chứa đường, phốt pho, sắt,
caroten, vitamin B1, B2, C, PP và tinh dầu nằm ở vỏ, thành phần chủ yếu là
xitronelol. Hạt bưởi chứa một loại este, dầu, prôtit, chất xơ… Chất glucơxit
trong vỏ bưởi có tác dụng chống viêm, chống vi trùng; nước quả tươi có thể
làm hạ đường trong máu.
Bưởi có vị ngọt, bên trong có chứa rất nhiều dưỡng chất, thích hợp ăn
vào mùa thu đơng hanh khơ. Trong đơng y cho rằng bưởi có cơng hiệu lợi cho
dạ dày, là thực phẩm tiêu hóa, trị hen suyễn, giải rượu. Theo nghiên cứu phát
hiện, bưởi còn chứa nhiều thành phần chất như protein, chất béo,
carbohydrate, chất xơ, hàm lượng vitamin C phong phú, vitamin B2, viatamin
P, carotene, insulin… và nguyên tố vi lượng như canxi, kali, phốt pho, sắt…
nên rất có lợi cho cơ thể.
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất bưởi đỏ
1.1.4.1. Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý, đất đai có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất bưởi, hồng quả
hàng hóa đặc trưng của từng vùng. Hộ nơng dân có được những vị trí thuận
12
lợi với những mảnh đất màu mỡ, gần đường giao thông, gần các cơ sở chế
biến, gần thị trường tiêu thụ sản phẩm, gần trung tâm các khu công nghiệp, đơ
thị lớn…đây là những nơi có sự phân cơng lao động cao là điều kiện để phát
triển sản xuất hàng hóa. Những nơi vùng sâu, vùng xa... do vị trí khơng thuận
lợi nên sản xuất hàng hóa kém phát triển [10].
Khí hậu và mơi trường sinh thái có ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện
sinh trưởng của cây ăn quả. Những nơi có điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi,
được thiên nhiên ưu đãi sẽ hạn chế được những bất lợi, những rủi ro do thiên
nhiên gây ra đặc biệt là hiện tượng mưa bão, sâu bệnh hại cây trồng. Vì vậy,
nếu khí hậu và mơi trường sinh thái tốt cây trồng phát triển thuận lợi và ngược
lại.
Bưởi đỏ là một loại cây trồng, sinh trưởng phát triển của nó phụ thuộc
rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, bao gồm: khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý, địa
hình, địa mạo đất đai, mơi trường, sinh thái… trong đó yếu tố đất đai đóng vai
trị hết sức quan trọng trong sản xuất bưởi đỏ; Các nhân tố này ảnh hưởng rất
lớn đến các thời kỳ sinh trưởng, năng suất và chất lượng của bưởi đỏ.
1.1.4.2. Tác động của chính sách phát triển sản xuất bưởi đỏ
Các chính sách về đất đai, vốn tín dụng, đầu tư cơ sở hạ tầng và hàng
loạt các chính sách khác liên quan đến sản xuất nơng nghiệp trong đó có sản
xuất bưởi. Đây là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sản xuất
bưởi, các chính sách thích hợp, đủ mạnh của Nhà nước sẽ gắn kết cá yếu tố
trong sản xuất với nhau để sản xuất phát triển. Bao gồm: Quy hoạch vùng sản
xuất chính xác sẽ phát huy được lợi thế so sánh của vùng; Xây dựng được các
quy mô sản xuất phù hợp, tổ chức các đầu vào theo đúng các q trình tiên
tiến; Tăng cường cơng tác quản lý, thường xuyên quan tâm đổi mới quy trình
sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm sẽ tiết kiệm được chi phí, nâng cao được năng
suất cây trồng và có hiệu quả cao.
Cơng tác quy hoạch vùng sản xuất về các mặt kế hoạch sử dụng đất,
13
xây dựng cơ sở hạ tầng và điều kiện môi trường kinh tế - xã hội từ các chính
sách của Trung Ương và địa phương ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành
vùng sản xuất.
Tuy nhiên, quy hoạch vùng sản xuất phải dựa trên cơ sở nắm bắt được
nhu cầu thị trường, khả năng gắn kết với thị trường đầu ra, chế biến, tiêu thụ
sản phẩm, kỹ năng tổ chức sản xuất, tiếp cận thị trường mới có lợi nhuận cao.
Bên cạnh đó, cơng tác chỉ đạo sản xuất của các địa phương có vai trị
quan trọng đến việc thành công trong các dự án phát triển sản xuất nông
nghiệp và phát triển bưởi, hồng trong vùng. Việc chỉ đạo, giám sát thường
xuyên, có hiệu quả của các cơ quan chức năng nhằm kịp thời phát hiện những
thiên lệch và điều chỉnh đạt mục tiêu từ các dự án xây dựng nơng thơn và phát
triển cây ăn quả trong vùng.
Nhóm yếu tố quản lý vĩ mơ gồm có: Chính sách đất đai, chính sách lao
động - việc làm, chính sách tín dụng, chính sách thuế và trợ cấp [33]. Nhóm
yếu tố này có ảnh hưởng gián tiếp đến việc phát triển cây ăn quả theo hướng
sản xuất hàng hóa bao gồm các chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước
như: Chính sách ruộng đất, chính sách bảo hộ sản phẩm, trợ giá nơng sản,
chính sách cho vay vốn, chính sách chế độ đối với đồng bào đi xây dựng vùng
kinh tế nông nghiệp… Các yếu tố này là công cụ hỗ trợ đắc lực điều tiết có
hiệu quả sản xuất nông nghiệp và sản xuất cây ăn quả, tạo điều kiện cho các
hộ nông dân trồng cây ăn quả phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa.
1.1.4.3. Nguồn lực của hộ trồng bưởi đỏ
a. Trình độ, năng lực của các chủ hộ gia đình
Trình độ, năng lực của chủ hộ có tác động trực tiếp đến quy mơ và
năng suất của sản xuất bưởi đỏ. Năng lực của các chủ hộ được thể hiện qua:
Trình độ tổ chức quản lý và khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
và công nghệ mới; Khả năng ứng xử trước các biến động của thị trường, môi
trường sản xuất kinh doanh...
14
Trình độ và năng lực của các chủ hộ gia đình trong trồng bưởi có thể
thay đổi đáng kể tùy thuộc vào kinh nghiệm, kiến thức, và tài nguyên mà họ
có sẵn.
Người trồng bưởi có thể đã tích luỹ kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh
vực này từ nhiều năm hoặc họ có thể mới bắt đầu. Những người có kiến thức
và kinh nghiệm sẽ có khả năng quản lý cây trồng, phát hiện và xử lý sự cố tốt
hơn; Khả năng của gia đình trong trồng bưởi cịn phụ thuộc vào tài nguyên
mà họ có sẵn, bao gồm đất đai, nước, hạt giống, phân bón, và cơng cụ làm
vườn. Các hộ gia đình có nhiều tài ngun hơn có thể đầu tư vào trồng bưởi
một cách hiệu quả hơn; Khả năng quản lý nông nghiệp bao gồm việc lên kế
hoạch, theo dõi, và điều hành các hoạt động trồng bưởi. Nó cũng liên quan
đến việc quản lý thời gian và nguồn lực; Trong trồng bưởi, có các kỹ năng kỹ
thuật cần thiết như cắt tỉa cây, bón phân, và quản lý bệnh dịch. Các hộ gia
đình cần học và phát triển những kỹ năng này; Sự kiên nhẫn, sự cầu tiến và
khả năng làm việc chăm chỉ có thể ảnh hưởng đáng kể đến thành công trong
trồng bưởi. Các chủ hộ gia đình cần có tinh thần làm việc tích cực để đối mặt
với thách thức; Một số gia đình có thể nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức
nơng nghiệp, chính phủ hoặc người khác trong cộng đồng. Sự hỗ trợ này có
thể giúp cải thiện trình độ và năng lực của họ trong trồng bưởi.
Tóm lại, trình độ và năng lực của các chủ hộ gia đình trong trồng bưởi
có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố, và có thể cần phải được phát
triển và cải thiện theo thời gian về cơ bản nó có ảnh hưởng nhất định đến
năng suất của cây bưởi.
b. Vốn đầu tư cho sản xuất bưởi đỏ của hộ gia đình
Các hộ nơng dân khác nhau có diện tích trồng bưởi khác nhau. Diện
tích càng lớn thì cơng tác quản lý giảm đi và mọi công việc như tổ chức
chăm sóc, thu hoạch, chi phí... cũng được tiết kiệm và ngược lại. Do vậy
quy mơ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.