Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Luận văn Thạc sĩ: Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO          BỘ NÔNG NHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN 
THẠC SĨ

TRẦN XUÂN KIỀU

PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XàHỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN 
HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HÒA BÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Xuân Hương

Hà Nội, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là hoàn toàn 
trung thực, của tôi, không vi phạm bất cứ điều gì trong luật sở  hữu trí tuệ 
và pháp luật Việt Nam. Nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp 
luật.
Hà Nội, ngày    tháng   năm 2020
Tác giả


LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập, nghiên cứu. Để hoàn thành luận văn này tôi xin 
bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới:
Thầy giáo hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Xuân Hương


Các thầy, cô giáo trong Trường  Đại học Lâm nghiệp  đã chỉ  bảo, 
hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong quá trình tôi thực hiện luận văn này.
Xin cảm  ơn Lãnh đạo UNBD huyện Tân Lạc đã tạo điều kiện cho 
tôi thực tập, thu thập số liệu để hoàn thiện báo cáo.
Xin cảm  ơn lãnh đạo Bảo hiểm xã hội huyện Tân Lạc đã tạo điều 
kiện cho tôi thực tập, cung cấp số liệu, thông tin để tôi hoàn thành bản báo  
cáo luận văn này.
Xin cảm  ơn trưởng các khu, xóm tại 3 xã tôi điều tra khảo sát, đồng  
thời gửi lời cảm  ơn đến các cô chú, anh chị  đã tham gia khảo sát để  tôi  
hoàn thành luận văn.
Sự  giúp đỡ  của Lãnh đạo, đồng nghiệp cơ  quan và gia đình, bạn bè  
đã luôn quan tâm, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực 
hiện. 
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
 LỜI CAM ĐOAN                                                                                                                   
 
..................................................................................................................
   
 ii
 LỜI CẢM ƠN                                                                                                                       
 
......................................................................................................................
    
 iii
 MỤC LỤC                                                                                                                              
 
.............................................................................................................................

    
 iv
 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ                                                                                      
 
.....................................................................................
   
 v
 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT                                                                                      
 
.....................................................................................
    
 vii
 ĐẶT VẤN ĐỀ                                                                                                                         
 
........................................................................................................................
   
 8
 1.1.4.2. Phát triển số lượng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện                 
 
................
    
 22
 1.1.4.3. Quản lý quỹ BHXH tự nguyện                                                                       
 
......................................................................
    
 24
 1.1.4.5. Công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát                                                          
 
.........................................................

    
 27
 1.1.5.2. Yếu tố chủ quan                                                                                              
 
.............................................................................................
    
 32
 2.1. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu                                                                
 
...............................................................
    
 43
 2.1.1. Các đặc điểm tự nhiên                                                                                        
 
.......................................................................................
    
 43
 2.1.2. Đặc điểm, dân số và lao động                                                                            
 
...........................................................................
    
 46
 2.1.3. Đặc điểm văn hóa, giáo dục, y tế                                                                      
 
.....................................................................
    
 47
 2.1.4. Các đặc điểm kinh tế xã hội                                                                              
 
.............................................................................

    
 49
 2.2. Đặc điểm cơ bản của BHXH huyện Tân Lạc                                                         
 
........................................................
    
 52
 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển                                                                         
 
........................................................................
    
 52
 2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của BHXH huyện Tân Lạc                                            
 
...........................................
    
 53
 2.2.3. Cơ cấu tổ chức                                                                                                   
 
..................................................................................................
    
 54
 2.2.4. Kết quả hoạt động của BHXH huyện Tân Lạc                                                
 
...............................................
    
 58
 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu                                                              
 
.............................................................

    
 60
 2.3.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu                                                            
 
...........................................................
    
 60
 2.3.3.1. Phương pháp xử lý số liệu                                                                              
 
.............................................................................
    
 60
 2.3.3.2. Các phương pháp phân tích số liệu :                                                               
 
..............................................................
    
 60
 2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng trong luận văn                                                    
 
...................................................
    
 61
 3.1.1.  Công tác thu BHXH tự nguyện của huyện Tân Lạc                                        
 
.......................................
    
 62
3.5.2.1. Nâng cao nhận thức của người lao động về sự cần thiết tham gia 
 BHXHTN                                                                                                                       
 

......................................................................................................................
    
 99
 3.5.2.2. Hoàn thiện hệ thống mạng lưới và công tác dân vận                                  
 
.................................
    
 102
 3.5.2.3. Đổi mới công tác tuyên truyền                                                                      
 
.....................................................................
    
 102
3.5.2.4. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban, 
 ngành, đoàn thể xã hội                                                                                                
 
...............................................................................................
    
 103


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Số hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1


Đặc điểm dân số và lao động huyên Tân Lạc

35

Bảng 2.2

Giá trị sản xuất và cơ cấu GTSX của huyện Tân Lạc

39

Bảng 2.3

Cơ cấu nhân lực của BHXH huyện Tân Lạc

6

Bảng 2.4

Kết quả hoạt động của BHXH huyện Tân Lạc trong 3 
năm 2017­2019

47

Bảng 3.1

Kết quả thu BHXH của huyện Tân Lạc trong 3 năm từ 
2017­2019

54


Bảng 3.2

Số lượng tham gia BHXH tự nguyện phân theo khu 
vực

55

Bảng 3.3

Phân loại đối tượng tham gia BHXH tự nguyện của 
huyện Tân Lạc

55

Bảng 3.4

Tình hình thu, chi BHXH huyện Tân Lạc qua 3 năm từ 
2017­2019

60

Bảng 3.5

Tổng hợp công tác tuyên truyền của huyện Tân Lạc

61

Bảng 3.6

Số người tham gia BHXHTN trên địa bàn huyện Tân 

Lạc giai đoạn 2017­2019

68

Bảng 3.7

Mức người dân tham gia BHXH tự nguyện của huyện 
Tân Lạc

70

Bảng 3.8

Kết quả khảo sát của 3 địa phương tại huyện Tân Lạc 
về Hài lòng về dịch vụ BHXH tự nguyện

72

Bảng 3.9

Cơ cấu trình độ của người dân điều tra

75

Bảng 3.10
Bảng 3.11

Mức thu nhập của người dân huyện Tân Lạc
 đối với các nhóm hộ điều tra
Nguyên nhân nhóm đối tượng chưa tham gia BHXH tự 


nguyện
Mức độ hiểu biết, nhận thức của người dân  về 
Bảng 3.12
BHXH tự nguyện
Bảng 3.13

Thái độ phục vụ của BHXH huyện Tân Lạc và hệ 
thống đại lý

77
78
79
80


Số hiệu

Tên hình, sơ đồ

Trang

Hình 2.1

Bản đồ địa chính tỉnh Hòa Bình

32

Sơ đồ 2.1


Cơ cấu tổ chức, bộ máy của bảo hiểm xã hội 
huyện Tân Lạc

43

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ phương thức đóng BHXH tự nguyện

52

Hình 3.1

Tỉ trọng tham gia BHXH tự nguyện theo nhóm 
ngành nghề

59

Sơ đồ 3.2

Sơ đồ hệ thống mạng lưới đại lý thu BHXH tự 
nguyện

67

Hình 3.2

Tỉ lệ mức đóng của người tham gia BHXH tự 
nguyện năm 2019 của huyện Tân Lạc


71


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

ASXH

An sinh xã hội

BHXH

Bảo hiểm xã hội

CTTT

Công nghệ thông tin

BHXHTN

Bảo hiểm xã hội tự nguyện

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN


Bảo hiểm thất nghiệp



Lao động

KH

Kế hoạch

UBND

Ủy ban nhân dân

GTSX

Giá trị sản xuất


ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội hiện đại, các quốc gia, một mặt nỗ lực hướng vào và phát 
huy mọi nguồn lực, nhất là nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao 
khả  năng cạnh tranh của nền kinh tế, tạo ra bước phát triển bền vững và 
ngày càng phồn vinh cho đất nước; mặt khác, không ngừng hoàn thiện hệ 
thống (an sinh xã hội) ASXH, trước hết  là bảo hiểm xã hội (BHXH) để giúp  
cho con người, người lao động có khả  năng chống đỡ  với các rủi ro xã hội, 
đặc biệt là rủi ro trong kinh tế thị trường và rủi ro xã hội khác. Kinh tế ngày 
càng phát triển
Trong nền kinh tế  thị trường có nhiều thành phần kinh tế  để  phát triển  

phải sử dụng số lượng lao động lớn cho hoạt  động sản xuất kinh doanh, dịch 
vụ, nhu cầu tham gia BHXH của những người trong  độ  tuổi lao động là rất 
lớn. Trong khi  đó loại hình BHXH bắt buộc mới chỉ  áp dụng cho các  đối 
tượng lao  động làm việc trong các doanh nghiệp, các cơ  quan,  đơn vị  của 
Đảng, công an, Nhà nước, hội  đoàn thể, Quân đội, trong các lực lượng vũ 
trang... còn số lượng lớn lao động làm việc tại các hộ  gia đình nông nghiệp, 
các làng nghề, những người lao động tự  do không thuộc đối tượng tham gia 
BHXH bắt buộc.
Trong thời kỳ đổi mới và phát triển kinh tế ­ xã hội, Đảng và Nhà nước 
ta đã xác định quan điểm phải giải quyết tốt ASXH; hoàn toàn phù hợp với 
chủ trương và đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội  
chủ  nghĩa, cho phép mở  rộng phạm vi thực hiện dịch vụ  BHXH đến tất cả 
người lao động. Hiện có những cách tính khác nhau về  số  người tham gia  
BHXH, nhưng dù theo cách tính nào thì tỷ  lệ  người tham gia BHXH  ở  Việt  
Nam hiện vẫn rất thấp. Trong tổng số 55 triệu lao động, có khoảng 14 triệu  
người đang đóng BHXH. 
8


Bảo hiểm xã hội tự nguyện ra đời từ năm 2008, mở ra cơ hội cho người  
lao động được hưởng lương hưu, góp phần bảo đảm cuộc sống của họ  khi  
về già. Tính ưu việt của chính sách là rất rõ. Tuy nhiên, đã 10 năm trôi qua số 
lượng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại huyện Tân Lạc còn hạn 
chế  (số  liệu qua các năm như  sau năm 2016 là 98 người, năm 2017 là 57 
người, năm 2018 là 179 người, số  lượng người lao động tham gia này chưa  
xứng với kỳ  vọng và tiềm năng, nhiều người dân chưa được tiếp cận với  
thông tin về BHXH tự nguyện.
Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện chủ yếu là người trước đó đã có 
thời gian tham gia BHXH bắt buộc, nay đóng tiếp BHXH tự  nguyện để  đủ 
điều kiện hưởng lương hưu; số  người tham gia BHXH tự nguyện mới còn 

hạn chế, hàng năm phát triển rất chậm.
Ngày 23/05/2018 Ban Chấp hành Trung  ương Đảng Khóa XII đã thông 
qua và ban hành nghị quyết số 28­NQ/TW về cải cách chính sách bảo hiểm xã 
hội. Trong đó mục tiêu và nội dung cải cách có nội dung “Tăng cường sự liên  
kết, hỗ trợ giữa các chính sách bảo hiểm xã hội cũng như tính linh hoạt của  
các chính sách nhằm đạt được mục tiêu mở  rộng diện bao phủ” nhằm thực 
thiện đồng bộ các nội dung cải cách để mở rộng diện bao phủ BHXH hướng  
tới mục tiêu bảo hiểm xã hội toàn dân.
Huyện  Tân Lạc  là một trong những huyện có số  dân trong  độ  tuổi lao 
động lớn, ít doanh nghiệp  đa số  vẫn là lao  động tự  do trong lĩnh vực nông 
nghiệp, chăn nuôi, nghề thủ công và các hoạt động dich vụ. Khả năng thu hút 
doanh nghiệp đầu tư  vào huyện còn thấp dẫn đến số  lao động tham gia bảo 
hiểm xã hội chưa cao.
Qua 10 năm triển khai thực hiện BHXH tự  nguyện trên địa bàn huyện  
Tân Lạc  đã tạo  điều kiện nhiều hơn cho người lao  động  được  tham gia  
BHXH; giúp người lao động có thể  duy trì việc đóng BHXH ngay cả  khi  
không ở diện đóng BHXH bắt buộc. 
9


Tuy nhiên, người dân do thu nhập còn thấp cụ thể là người lao động tự 
do, nông dân và sự  hiểu biết về  BHXH còn nhiều hạn chế, nên họ  thường 
chưa  mặn  mà  trong  việc  chủ   động  tham  gia  vào  các   loại  hình  BHXH  tự 
nguyện hiện nay. Do đó, số  lượng người lao động tự  do, nông dân tham gia  
BHXH tự nguyện trên địa bàn đạt thấp. Chính điều này đã làm cho người dân 
lao động nói chung và người nông dân nói riêng thường dễ  gặp phải những 
khó khăn về kinh tế ­ tài chính khi có những rủi ro xảy ra trong cuộc sống và 
khi về già. 
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để người dân nhận thức được sự cần thiết  
của việc tham gia BHXH tự nguyện? Những yếu tố  ảnh hưởng tới nhu cầu  

tham gia BHXH tự  nguyện của người dân? Giải pháp nào giải quyết việc 
tham gia BHXH tự nguyện của người dân? Xuất phát từ những lý do trên, tôi 
chọn nghiên cứu đề  tài:  "Phát triển bảo hiểm xã hội tự  nguyện trên địa  
bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình”.
2. Mụ c tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng phát triển BHXG tự nguyện nhằm đề  xuất các giải 
pháp phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
­

Hệ  thống hóa các vấn đề  lý luận và thực tiễn phát triển BHXH tự 

nguyện;
­

Đánh giá thực trạng phát triển BHXH tự  nguyện trên địa bàn huyện  

Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình;
­

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển BHXH tự nguyện trên  

địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình
­ Đề xuất các giải pháp phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện 
Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình;
10


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề  lý luận và thực tiễn về  phát triển BHXH tự  nguyện và các  
nguyên nhân  ảnh hưởng đến sự  phát triển BHXH tự  nguyện trên địa bàn  
huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi về  nội dung:  Nghiên cứu tình hình phát triển và các yếu tố 
ảnh hưởng đến phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh  
Hòa Bình;
Phạm vi về không gian: Trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình
Phạm vi về  thời gian nghiên cứu:  Số  liệu thứ  cấp thu thập từ  năm 
2017­2019; số liệu sơ cấp điều tra trong năm 2020.
4. Nội dung nghiên cứu
­ Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển BHXH tự nguyện;
­ Thực trạng phát triển BHXH  tự  nguyện  trên địa bàn huyện Tân Lạc, 
tỉnh Hòa Bình;
­ Các yếu tố   ảnh hưởng đến phát triển BHXH   tự  nguyện  trên địa bàn 
huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình;
­ Một số  giải pháp chủ  yếu phát triển BHXH   tự  nguyện  trên địa bàn 
huyện Tâ Lạc, tỉnh Hòa Bình.
5. Kết cấu của luận văn
Nội dung luận văn được kết cấu gồm những phần sau:
­ Phần mở  đầu: Tính cấp thiết của đề  tài; mục tiêu; đối tượng; phạm 
vi; nội dung nghiên cứu
­ Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển BHXH tự nguyện
­ Chương 2: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
­ Chương 3: Kết quả nghiên cứu 
11


­ Kết luận và kiến nghị


12


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ PHÁT TRIỂN BHXH TỰ NGUYỆN

1.1. Cơ sở lý luận về phát triển BHXH tự nguyện
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Bảo hiểm xã hội
Tuy có lịch sử  phát triển lâu dài nhưng đến nay vẫn chưa có một khái 
niệm thống nhất về BHXH, vì tùy từng góc độ tiếp cận khác nhau mà BHXH  
được hiểu theo những cách khác nhau:
Theo   Giáo   sư   Henri   Kliler   thuộc   trường   Đại   học   tổng   hợp   tự   do  
Bruxelles của Bỉ  đã đưa ra khái niệm về  BHXH và các nội dung của BHXH 
như sau: BHXH là toàn bộ các luật và quy định nhằm bảo đảm cho người lao 
động hưởng lương (và người lao động tự  do với một số  hạn chế) cũng như 
gia đình họ (những người có quyền theo quy định) được hưởng trợ cấp khi họ 
ở trong hoàn cảnh hoặc mất toàn bộ hay một phần thu nhập từ lao động hoặc 
phát sinh những chi phí cần được hỗ  trợ  (như  việc học hành của con cái và  
chăm sóc y tế) [3].
Theo khái niệm này, BHXH sẽ  bao gồm: Bảo hiểm y tế, bảo hiểm tàn 
tật, trợ cấp gia đình, thai sản, trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, 
bảo hiểm hưu trí và tử tuất, trợ cấp thất nghiệp.
Theo Tổ  chức Lao động Quốc tế: “BHXH là sự  bảo vệ  của xã hội đối  
với các thành viên của mình thông qua các biện pháp công cộng nhằm chống 
lại các khó khăn về  kinh tế, xã hội do bị  ngừng hoặc giảm thu nhập, gây ra  
bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già, chết; 
đồng thời đảm bảo các chăm sóc y tế  và trợ  cấp cho các gia đình đông con”  

[4].
13


Theo Luật BHXH Việt Nam năm 2014: BHXH là sự  bảo đảm thay thế 
hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất 
thu  nhập  do  ốm   đau,  thai  sản,   tai  nạn  lao   động,  bệnh  nghề   nghiệp,   thất  
nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng góp vào quỹ BHXH [7].
Ngoài những khái niệm nêu trên, khi nghiên cứu về vấn đề  này, từ  điển 
và một số  nhà khoa học còn đưa ra những khái niệm khác nhau về  BHXH,  
chẳng hạn:
Theo Từ  điển Bách khoa Việt Nam: BHXH là sự  thay thế  hoặc bù đắp 
một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do  
ốm   đau,  thai  sản,  tai  nạn  lao  động hoặc  bệnh  nghề  nghiệp,  tàn tật,  thất  
nghiệp, tuổi già, tử tuất. Dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của 
các bên tham gia BHXH, có sự  bảo hộ  của Nhà nước theo pháp luật, nhằm 
bảo đảm an toàn đời sống của người lao động và gia đình họ, đồng thời góp 
phần đảm bảo an toàn xã hội”  [12].
Theo Luật BHXH Việt Nam năm 2014: “BHXH là sự  bảo đảm thay thế 
hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất 
thu nhập do  ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề  nghiệp, hết tuổi 
lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng góp vào quỹ BHXH” [7].
­ Bảo hiểm xã hội tự nguyện 
Theo Luật BHXH Việt Nam năm 2014:
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình BHXH do Nhà nước tổ chức mà  
người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu 
nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng BHXH để người  
tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất [7].
BHXH tự nguyện do Nhà nước tổ chức và quản lý. Người lao động hoàn 
toàn tự nguyện tham gia, không bị pháp luật cưỡng chế. Họ tự lựa chọn mức  

đóng và phương thức đóng phí BHXH theo quy định của pháp luật, phù hợp  
với điều kiện và khả  năng tài chính của mình để  được hưởng các chế  độ 
14


BHXH. Có thể nói, BHXH tự nguyện là loại hình BHXH nhằm lấp đầy dần 
các khoảng trống chưa được tham gia loại hình BHXH bắt buộc của người 
lao động, là cầu nối, là bước quá độ tiến tới thực hiện BHXH cho mọi người  
lao động trong xã hội.
1.1.2. Đặc điểm, vai trò của BHXH tự nguyện
1.1.2.1.  Đặc điểm của BHXH tự nguyện
BHXH tự  nguyện là một bộ  phận của chính sách BHXH, do đó về  cơ 
bản nó có những đặc điểm của BHXH nói chung. Ngoài ra, BHXH tự nguyện 
còn có những đặc điểm riêng:
Việc tham gia hay không tham gia là hoàn toàn tự  nguyện. Người tham 
gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với nhu cầu và khả 
năng tài  chính của mình. So với BHXH bắt buộc, cơ  chế  hoạt  động của  
BHXH tự nguyện linh hoạt và mềm dẻo hơn.
Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện thường là những người lao động 
tự  do, nông dân…Những người này thường chiếm tỷ  trọng lớn trong lực  
lượng lao động xã hội, đặc biệt là đối với những nước đang phát triển như ở 
Việt Nam hiện nay. Họ  thường là  những lao động  có trình độ  chuyên môn 
thấp, việc làm bấp bênh, không  ổn định, thu nhập thấp…Do vậy, để  những  
đối tượng này rất khó tiếp cận và tham gia BHXH tự  nguyện. Điều này đòi 
hỏi Nhà nước cần phải xây dựng chính sách phù hợp, đặc biệt cần có sự  hỗ 
trợ một phần phí BHXH cho các đối tượng tham gia, nhất là trong những giai  
đoạn đầu triển khai.
Nguồn tài chính để hình thành quỹ BHXH tự nguyện chủ yếu do người  
lao động đóng góp. Những người này thường có thu nhập thấp và số  người 
ban đầu tham gia chưa nhiều, cho nên quỹ  thường bị  hạn hẹp. Để  có nguồn  

quỹ đáp ứng được yêu cầu hoạt động, cần phải có nhiều biện pháp tích cực,  
như: Hình thức tuyên truyền phong phú, linh hoạt, giải thích cặn kẽ  đầy đủ 
để  vận động các tổ  chức kinh tế, xã hội, cá nhân hảo tâm  ủng hộ  quỹ, các  
15


nguồn tài trợ khác và sự đóng góp và bảo trợ của Nhà nước cho quỹ khi cần 
thiết.
Bảo hiểm xã hội tự nguyện thường chỉ được triển khai với một số  chế 
độ nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế và khả năng tài chính của các đối 
tượng tham gia. Để lựa chọn những chế độ  phù hợp khi triển khai, các nước 
đều tiến hành điều tra nhu cầu thực tế từ chính các đối tượng hướng tới và 
có tính đến khả năng hỗ trợ của Nhà nước. Đây là đặc điểm rất quan trọng, là 
cơ sở để xây dựng và ban hành chính sách BHXH tự nguyện.
1.1.2.2.   Vai trò của BHXH tự nguyện
* Góp phần ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình người tham gia 
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, tình trạng bao cấp của Nhà 
nước đối với người dân nói chung và người lao động nói riêng sẽ  dần 
dần được loại bỏ. Mọi người phải tự mình xoay xở để đảm bảo ổn định  
cuộc sống. Đặc biệt là khi gặp phải rủi ro như   ốm đau, tai nạn…thu 
nhập bị  giảm sút, chi phí khám chữa bệnh và điều trị  sẽ  có  ảnh hưởng  
trực tiếp đến cuộc sống của mỗi gia đình. Bởi vậy, tham gia BHXH sẽ 
giúp người lao động tiết kiệm được những khoản tiền nhỏ  bé, đều đặn  
từ khi còn trẻ, khỏe để có nguồn lực tài chính cần thiết, tối thiểu khi về 
già hoặc khi bị   ốm đau, tai nạn do BHXH trợ  cấp. Hơn nữa, việc tham  
gia BHXH còn được Nhà nước hỗ trợ và bảo trợ, cho nên họ hoàn toàn an  
tâm và tự tin trong cuộc sống. Đây chính là chỗ dựa tâm lý vững chắc để 
người lao động hăng hái tham gia lao động sản xuất, từ đó góp phần nâng 
cao năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động.
Từ  thực tế  cho thấy, dù người lao động làm việc  ở  những ngành 

nghề, những lĩnh vực rất khác nhau, dù họ có quan hệ lao động hay không  
có quan hệ  lao động, nhưng khi hết tuổi lao động thu nhập từ  lao động  
chắc chắn sẽ bị giảm sút hoặc không còn nữa. Vì thế, tham gia BHXH sẽ 
trực tiếp giúp họ ổn định cuộc sống khi về già, giảm nhẹ gánh nặng phụ 
16


thuộc vào con cái hoặc phúc lợi xã hội. Điều này còn có ý nghĩa vô cùng 
to lớn trong điều kiện tốc độ  già hóa dân số  đang diễn ra nhanh chóng 
như hiện nay.
* Đảm bảo sự công bằng và bình đẳng giữa những người lao động
Mọi người lao động trong xã hội đều phải làm việc để có thu nhập đảm 
bảo ổn định cuộc sống, dù người đó có tham gia vào thị trường lao động hay 
lao động tự do, tự tạo việc làm. Tuy nhiên, do thực tế khách quan đòi hỏi, do 
nhu cầu bức thiết của cuộc sống và do khả năng tổ chức, quản lý của Chính 
phủ, mà những người lao động có quan hệ  lao động thường được tham gia 
BHXH trước dưới hình thức bắt buộc. Khi kinh tế ­ xã hội phát triển, khi sản  
xuất hàng hóa đã trở  nên phổ  biến, thì nhu cầu tham gia BHXH của những  
người nông dân, những lao động tự do, tự tạo việc làm cũng trở nên bức thiết  
hơn bao giờ hết. Bởi vậy, hình thức BHXH tự nguyện ra đời đã đáp ứng được 
nhu cầu thực sự của họ ở những mức độ và phạm vi khác nhau thể hiện ở số 
lượng các chế  độ  BHXH tự  nguyện. Việc ban hành chính sách và tổ  chức 
triển khai thực hiện chính sách bảo hiểm này có ý nghĩa vô cùng to lớn và 
thực chất cũng là để đảm bảo tính công bằng và bình đẳng giữa những người  
lao động, đảm bảo quyền con người mà cả thế giới luôn hướng tới trong một 
xã hội văn minh và phát triển như hiện nay.
* Bảo hiểm xã hội tự nguyện trực tiếp góp phần đảm bảo an sinh xã hội
Cũng với cơ  chế  đóng ­ hưởng, chia sẻ  rủi ro, nâng cao tính cộng 
đồng, BHXH tự nguyện cùng với BHXH bắt buộc đã bao phủ  được mọi 
người lao động trong xã hội có bảo hiểm. Mảng chính sách này luôn  

được coi là lưới ASXH đầu tiên, là trụ  cột chính trong hệ  thống ASXH  
quốc gia. Khi diện bao phủ  của BHXH được mở  rộng nhờ  chính sách 
BHXH tự nguyện, sẽ làm giảm đi đáng kể các đối tượng được bảo trợ xã 
hội, từ  đó làm giảm chi tiêu cho ngân sách Nhà nước. Nhờ  đó góp phần  
đảm bảo ASXH bền vững. Điều này còn có ý nghĩa và vai trò to lớn đối 
17


với những quốc gia đang phát triển (trong đó có Việt Nam), vì ở đó LLLĐ  
tham gia BHXH bắt buộc chiếm tỷ  lệ  rất khiêm tốn do sản xuất chưa 
thực sự  phát triển. Số  lao động là nông dân, lao động tự  do chiếm tỷ  lệ 
rất cao. Một khi LLLĐ này tích cực và có cơ  chế  thuận lợi để  họ  tham 
gia thì diện bao phủ của BHXH sẽ ngày càng được mở rộng. Nguồn quỹ 
BHXH được hình thành ngày càng lớn và hiệu quả chia sẻ rủi ro sẽ ngày  
càng cao, quy luật số  đông trong bảo hiểm sẽ  phát huy tối đa tác dụng.  
Nhờ đó hệ thống các chính sách đảm bảo ASXH sẽ ngày càng được hoàn 
thiện và ASXH sẽ bền vững hơn, ổn định hơn.
1.1.3. Nguyên tắc của BHXH tự nguyện 
Nguyên tắc BHXH tự nguyện là những định hướng, quy định về phương 
thức hoạt động của cả  hệ  thống BHXH nhằm đảm bảo cho các hoạt động 
BHXH tự nguyện diễn ra bình thường, đạt được những mục tiêu đề  ra. Theo 
nghĩa đó, BHXH tự nguyện phải được xây dựng trên nền tảng các nguyên tắc  
cơ bản sau:
Nguyên tắc tự nguyện
Trong   BHXH   tự   nguyện,   việc   tham  gia   hoàn  toàn   dựa  trên   cơ   sở   tự 
nguyện của người lao động, không mang tính bắt buộc. Người lao động có 
quyền tự quyết định tham gia hay không tham gia, được lựa chọn mức đóng, 
phương thức đóng phù hợp với nhu cầu và thu nhập của mình. Vì đây là hình 
thức tự  nguyện, nên để  thu hút nhiều người lao động tham gia, nhằm đảm  
bảo ASXH thì Nhà nước cần phải thiết kế một chính sách thông thoáng, mềm 

dẻo, linh hoạt phù hợp với thực tiễn và tổ  chức triển khai có hiệu quả  chính 
sách BHXH tự nguyện. Thậm chí phải hỗ  trợ  đóng phí cho những người lao 
động thuộc đối tượng thu nhập thấp để họ có cơ hội tham gia. Nếu đảm bảo  
thực hiện tốt nguyên tắc này, thì chính sách BHXH tự nguyện mới thực sự đi 
vào cuộc sống và công tác tổ  chức triển khai mới diễn ra dễ dàng, thuận lợi  
và có hiệu quả. [8]
18


Nguyên tắc đóng ­ hưởng, công bằng và bình đẳng
Có thể  nói, mọi hoạt động trong đời sống xã hội nếu thực hiện công 
bằng và bình đẳng sẽ hạn chế được những mâu thuẫn nội tại giữa con người  
với con người và đây chính là động lực tạo ra sự đoàn kết và khơi dậy tiềm  
năng và sức sáng tạo của con người cho sự phát triển kinh tế ­ xã hội của đất 
nước. Trong hệ  thống BHXH nói chung và BHXH tự  nguyện nói riêng, cần 
phải tuân thủ theo nguyên tắc này, vì nó liên quan tới quyền và nghĩa vụ  của  
người lao động và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người lao động và  
gia đình họ. Nguyên tắc này phải được   thực hiện ngay trong quá trình xây 
dựng và tổ chức triển khai chính sách BHXH tự nguyện. Cụ thể, không có sự 
phân biệt giữa 2 loại hình BHXH bắt buộc và tự  nguyện, hoặc trong cùng 
BHXH tự  nguyện cũng không được phân biệt về  giới tính, ngành nghề, khu 
vực, thu nhập…Mức đóng và mức hưởng trợ  cấp BHXH tự  nguyện thường  
có mối quan hệ tương ứng với nhau, đóng nhiều hưởng nhiều, đóng ít hưởng 
ít, nếu chỉ thực hiện với chế độ hưu trí và tử tuất. Nếu thực hiện các chế độ 
khác thì BHXH tự  nguyện vẫn có tính không hoàn trả  nhằm chia sẻ  rủi ro, 
gắn kết cộng đồng và lợi ích giữa các bên tham gia. . [8]
Nguyên tắc đơn giản và thuận tiện
Ở  các nước trên thế  giới cũng như   ở  Việt Nam, hình thức BHXH tự 
nguyện thường triển khai sau BHXH bắt buộc. Do vậy, về chính sách cũng 
như   bộ  máy  thực  hiện  không  thể   đồng  bộ   và  hoàn  thiện  bằng  loại  hình  

BHXH bắt buộc. Hơn nữa, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện chủ yếu là  
nông dân, lao động tự  do…Những người này có đặc điểm là công việc bấp  
bênh, không  ổn định, trình độ  học vấn, tay nghề chuyên môn kỹ  thuật và thu 
nhập thấp… Vì vậy, để những người lao động này nhanh chóng tiếp cận với  
chính sách BHXH tự  nguyện thì quá trình tổ  chức thực hiện phải đơn giản,  
dễ  dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ  quyền lợi cho người tham 
19


gia. Cụ thể, phải đơn giản hóa về thủ tục đăng ký tham gia và hưởng các chế 
độ; phương thức thu, chi trả phải linh hoạt và thuận tiện. . [8]
Nguyên tắc bảo trợ của Nhà nước
Bảo hiểm xã hội ra đời nhằm  ổn định đời sống cho người lao động và 
gia đình họ, góp phần bảo đảm ASXH. Hoạt động BHXH vừa mang tính kinh 
tế, vừa mang tính chính trị, xã hội, vừa thể  hiện tính nhân văn sâu sắc. Do 
vậy, cho dù BHXH hoạt động theo hình thức bắt buộc hay tự nguyện thì đều 
có sự bảo trợ của Nhà nước. Mục đích bảo trợ của Nhà nước là để cho hoạt  
động BHXH tự nguyện được an toàn, lành mạnh, hiệu quả và đạt được mục 
tiêu đề ra. Hơn nữa, giúp cho người tham gia an tâm, tin tưởng. Không chỉ có  
bảo trợ, Nhà nước còn có thể  hỗ  trợ  phí BHXH tự  nguyện cho người tham  
gia, đặc biệt trong giai đoạn đầu triển khai. Cách làm này sẽ trực tiếp khuyến  
khích và tạo sức lan tỏa giữa những lao động trong xã hội nhằm nhanh chóng  
mở rộng diện bao phủ của BHXH nói chung. . [8]
Nguyên tắc phát triển
Phát triển chính sách BHXH tự  nguyện là thể  hiện sự  công bằng, văn 
minh và tiến bộ xã hội. Để chính sách này thực sự đi vào cuộc sống, thì việc 
thiết kế  chính sách phải theo hướng “mở  và linh hoạt”, tổ  chức triển khai  
phải phù hợp với thực tiễn. Từ đó mới mở rộng được diện bao phủ BHXH tự 
nguyện. Tuy nhiên, số  lượng chế  độ  được áp dụng trong mỗi thời kỳ  phải 
phù hợp với thể chế chính trị, điều kiện phát triển kinh tế ­ xã hội, thu nhập  

của dân cư, trình độ  quản lý… và đáp  ứng được nhu cầu thực tế  của người 
tham gia. Khi phát triển đối tượng tham gia, không nên mở  rộng tràn lan, mà 
phải có lộ  trình và phân loại lao động theo các nhóm có mức thu nhập khác  
nhau (cao, trung bình, thấp). Đối với nhóm lao động có mức thu nhập từ trung  
bình trở  lên thì khả  năng tham gia BHXH tự  nguyện sẽ  rất cao và việc mở 
rộng đối tượng tham gia  ở nhóm này sẽ  dễ  dàng hơn. Nhưng nhóm lao động  
có mức thu nhập thấp thì khó có khả  khả  năng tham gia, để  nhóm này có cơ 
20


hội được tiếp cận với chính sách BHXH tự  nguyện, cần thiết phải có sự  hỗ 
trợ tích cực của Nhà nước trong việc đóng phí BHXH. . [8]
1.1.4. Nội dung phát triển BHXH tự nguyện
1.1.4.1. Phát triển phương thức đóng, mức đóng BHXH tự nguyện 
­ Mức đóng BHXH tự nguyện
Thông thường mức đóng được tính theo tỷ  lệ  phần trăm mức thu nhập 
tháng người tham gia lựa chọn. Như  vậy, khi xác định mức đóng, sẽ  phụ 
thuộc vào mức thu nhập tháng người lao động lựa chọn và tỷ  lệ  phần trăm  
đóng. Việc xác định mức đóng phí là rất quan trọng, vì nó liên quan tới khả 
năng tài chính của người tham gia. Nếu quy định mức đóng phù hợp với khả 
năng tài chính của đông đảo người lao động, sẽ khuyến khích người lao động  
tham gia. Để xác định mức đóng phí phải căn cứ  vào thu nhập của người lao  
động. Vì đối tượng tham gia BHXH tự nguyện là những người lao động làm 
việc ở các ngành nghề, khu vực khác nhau, công việc bấp bênh, thu nhập thấp 
và không  ổn định. Vì vậy, việc quy định mức đóng không phải là điều dễ 
dàng. Trên thực tế, khi xây dựng mức đóng, các nước thường quy định hạn 
mức tối thiểu và tối đa mức thu nhập hằng tháng mà người tham gia lựa chọn 
làm căn cứ  đóng BHXH tự  nguyện và mức đóng sẽ  thay đổi trong từng thời  
kỳ  phụ  thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế  ­ xã hội. Nhưng thường quy 
định mức thu nhập hàng tháng mà người tham gia lựa chọn không thấp hơn 

mức lương tối thiểu hoặc mức sống trung bình của dân cư   ở  từng khu vực  
khác nhau, để  khi được hưởng trợ  cấp BHXH cũng có thể  đảm bảo được 
mức sống tối thiểu, tránh thu nhập bị hụt hẫng quá lớn.
Phương thức đóng
Là quy định về cách thức đóng phí của người tham gia. Nếu phương thức 
đóng phí dễ  dàng, thuận tiện sẽ  khuyến khích người lao động tham gia. Vì 
đối tượng tham gia BHXH tự nguyện thường sinh sống, làm việc phân tán ở 
nhiều nơi, thu nhập khác nhau và không  ổn định, nên việc quy định phương 
21


thức đóng phí phải linh hoạt và đa dạng để  người tham gia lựa chọn. Chẳng 
hạn, lao động trong nông nghiệp thường có tính thời vụ, nhưng lại phụ thuộc 
rất nhiều vào điều kiện thiên nhiên (có vụ được mùa, có vụ lại mất mùa), cho  
nên không nhất thiết phải đóng BHXH tự nguyện theo từng tháng, quý hoặc 6 
tháng một lần, mà có thể  mở  rộng ra đóng 1 năm hoặc 2 năm một lần hoặc  
đóng khi nào có thu nhập cho phù hợp với khả  năng tạo ra thu nhập của  
người lao động. Ngoài ra, địa điểm thu phí cũng cần phải linh hoạt, không nên 
cứng nhắc thu tập trung ở một địa điểm, mà nên tổ chức thu ở nhiều địa điểm  
khác nhau và đa dạng hóa về hình thức nộp để thuận tiện cho người tham gia  
đóng phí. Ví dụ, những lao động tự  do công việc của họ  thường không cố 
định mà hay di chuyển nhiều nơi khác nhau, nên có nhiều địa điểm thu phí sẽ 
phù hợp cho đối tượng này.
1.1.4.2. Phát triển số lượng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
Đê ngay cang nhiêu ng
̉
̀ ̀
̀ ươi tham gia BHXH t
̀
ự nguyện thi c

̀ ơ quan BHXH  
cân phai chu trong th
̀
̉
́ ̣
ực hiên cac nôi dung sau:
̣
́ ̣
* Đơn giản hóa thủ tục đăng ký
Đơn giản hoa thu tuc hô s
́
̉ ̣
̀ ơ  đăng ky tham gia đong, h
́
́
ưởng BHXH tự 
nguyện: Thu tuc hô s
̉ ̣
̀ ơ  đăng ky tham gia, cach th
́
́
ưc th
́ ực hiên đong BHXH va
̣
́
̀ 
viêc câp sô BHXH nh
̣
́ ̉
ư thê nao? Nhanh hay châm anh h

́ ̀
̣ ̉
ưởng rât l
́ ớn đên tâm ly
́
́ 
ngươi tham gia BHXH t
̀
ự nguyện. Vi vây, c
̀ ̣
ơ  quan BHXH phai đ
̉ ơn gian hoa
̉
́ 
cac thu tuc hô s
́
̉ ̣
̀ ơ  đăng ky tham gia BHXH t
́
ự  nguyện, đưa ra nhiêu ph
̀
ương 
thưc đong phi phu h
́
́
́
̀ ợp, công tac câp sô BHXH đê ghi nhân qua trinh đong
́ ́ ̉
̉
̣

́ ̀
́  
BHXH phai luôn đam bao kip th
̉
̉
̉
̣
ơi thuân tiên nhât cho ng
̀
̣
̣
́
ươi tham gia BHXH
̀
 
tự nguyện, tranh nh
́
ưng phiên ha, kho khăn khi tham gia BHXH t
̃
̀ ̀
́
ự nguyện.
Quy trình, thủ  tục đăng ký tham gia và giải quyết chế   độ  BHXH tự 
nguyện: Đây là khâu rất quan trọng, có  ảnh hưởng trực tiếp tới việc phát  
triển đối tượng tham gia. Khi tham gia BHXH tự nguyện, người tham gia phải  
đăng ký với cơ  quan BHXH tự nguyện. Về  quy trình, thủ  tục yêu cầu được  
22


quy định cụ thể trong các văn bản dưới luật của BHXH tự nguyện (tùy theo 

quy định của từng nước). Nếu quy trình, thủ  tục đăng ký tham gia và giải 
quyết chế  độ  BHXH tự  nguyện (gồm những quy định về  quy trình, giấy tờ 
yêu cầu,  thời   gian,  địa   điểm…)   đơn giản  và thuận  tiện  sẽ  khuyến  khích 
người lao động tham gia. Ngược lại, quy trình, thủ  tục đăng ký tham gia và 
giải quyết chế độ rườm rà, phức tạp sẽ gây cản trở lớn tới việc mở rộng đối 
tượng tham gia. Vì những người tham gia BHXH tự  nguyện có nhiều đặc 
điểm khác với BHXH bắt buộc. Do đó, để  thu hút họ  tham gia thì cơ  quan 
BHXH nên đổi mới về phong cách phục vụ, lấy người lao động là trung tâm,  
coi họ  là đối tượng phục vụ. Nói cách khác, phải đơn giản và linh hoạt về 
thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi nhất để người lao động có thể dễ dàng tiếp 
cận được chính sách BHXH tự nguyện.
* Phat triên cac đai ly thu BHXH t
́
̉
́ ̣ ́
ự nguyện
Đai ly thu la câu nôi gi
̣ ́
̀ ̀
́ ưa c
̃ ơ  quan BHXH va ng
̀ ươi lao đông, thông qua
̀
̣
 
đai ly thu c
̣ ́
ơ quan BHXH mơi tô ch
́ ̉ ức tuyên truyên chinh sach BHXH tr
̀

́
́
ực tiêp
́ 
đên ng
́ ươi lao đông môt cach chi tiêt, cu thê, sinh đông va hiêu qua nhât. Đai ly
̀
̣
̣ ́
́ ̣ ̉
̣
̀ ̣
̉
́
̣ ́ 
thu giup c
́ ơ  quan BHXH luôn bam sat đia ban, năm băt thông tin vê nhu câu,
́
́ ̣
̀
́
́
̀
̀  
tâm tư, nguyên v
̣ ọng cua ng
̉
ươi dân cung nh
̀
̃

ư  nhưng phan anh, kiên nghi cua
̃
̉ ́
́
̣ ̉  
ngươi dân tham gia BHXH t
̀
ự nguyện, giup cho c
́
ơ quan BHXH nhanh chong
́  
đưa ra phương phap tô ch
́ ̉ ưc th
́ ực hiên co hiêu qua nhât va phan anh, kiên nghi
̣
́ ̣
̉
́ ̀ ̉ ̉
́
̣ 
vơi c
́ ơ  quan co th
́ ẩm quyên điêu chinh nh
̀
̀
̉
ưng bât câp trong th
̃
́ ̣
ực hiên chinh

̣
́  
sach BHXH trên đia ban.
́
̣
̀
Thay đôi ph
̉
ương thưc hoat đông cua c
́
̣
̣
̉ ơ quan BHXH: do đăc điêm cua đôi
̣
̉
̉
́ 
tượng tham gia BHXH tự nguyện phân l
̀ ơn la ng
́ ̀ ươi nông dân va lao đông lam
̀
̀
̣
̀  
nghê t
̀ ự  do  ở  hâu hêt cac linh v
̀ ́ ́ ̃
ực kinh tê nên th
́
ơi gian, đia ban lam viêc rât

̀
̣
̀ ̀
̣
́ 
khac nhau, viêc tiêp cân đ
́
̣
́ ̣ ược cac đôi t
́ ́ ượng đê tuyên truyên va vân đông tham
̉
̀ ̀ ̣
̣
 
gia BHXH tự nguyện đoi hoi c
̀ ̉ ơ quan BHXH phai co nhiêu ph
̉
́
̀ ương thưc hoat
́
̣ 
đông khac nhau phu h
̣
́
̀ ợp vơi t
́ ưng nhom đôi t
̀
́
́ ượng chứ không thê hoat đông
̉

̣
̣  
23


theo giờ hanh chinh nha n
̀
́
̀ ươc. C
́ ơ quan BHXH không thê trông tr
̉
ờ người lao  
đông đên tru s
̣
́
̣ ở trong cac gi
́ ờ hanh chinh đê đăng ky tham gia hay đong phi ma
̀
́
̉
́
́
́ ̀ 
phai xuông c
̉
́ ơ  sở, đia ban cu thê đê tô ch
̣
̀ ̣
̉ ̉ ̉ ức tuyên truyên, vân đông va thu phi
̀

̣
̣
̀
́ 
khi ngươi dân tham gia. Ngoai ra con phai phat triên manh cac tô ch
̀
̀
̀
̉
́
̉
̣
́ ̉ ức đai ly
̣ ́ 
thu BHXH cung nh
̃
ư phai phôi h
̉
́ ợp tôt v
́ ơi cac c
́ ́ ơ quan, hôi, đoan thê va chinh
̣
̀
̉ ̀ ́  
quyên đia ph
̀ ̣
ương nhăm tô ch
̀
̉ ức tuyên truyên vân đông ng
̀ ̣

̣
ười lao đông tham
̣
 
gia BHXH tự nguyện.
1.1.4.3. Quản lý quỹ BHXH tự nguyện
Trên cơ  sở  pháp luật về  BHXH tự  nguyện và sự  thỏa thuận của người 
tham gia về mức đóng, phương thức đóng, cơ quan BHXH tự nguyện sẽ tiến  
hành các nghiệp vụ  thu phí từ  người lao động tham gia BHXH tự  nguyện.  
Việc thu đúng, đủ và kịp thời phí BHXH tự nguyện là điều kiện cần thiết để 
duy trì sự  hoạt động của BHXH tự  nguyện, bảo đảm chi trả  trợ  cấp cho 
người thụ  hưởng được đầy đủ, kịp thời và các chi phí quản lý khác. Để 
khuyến khích người lao động tham gia BHXH tự  nguyện, khi tiến hành các 
hoạt động thu và chi, cơ quan BHXH tự nguyện phải tạo điều kiện thuận lợi, 
dễ dàng cho người tham gia, đồng thời thực hiện các nghiệp vụ  kế toán ­ tài  
chính BHXH tự nguyện theo chính sách tài chính quốc gia.
Hình thức thu, chi BHXH tự nguyện là nội dung rất quan trọng, cần có 
quy định về hình thức thu chi rõ ràng, đây là vấn đề liên quan sâu rộng tới các 
đối tượng quản lý cũng như  đối tượng tham gia. Bao gồm các bước: Lập và 
báo cáo thu BHXH, lập, xét duyệt kế hoạch thu BHXH hàng năm, chuyển tiền 
thu BHXH.
Công tác triển khai căn cứ vào đâu, phương pháp thu và quản lý chi cần 
được phía BHXH công bố  rõ ràng. Ví dụ  như  hình thức, phương pháp thu có 
thể  là theo tháng, theo quý; thu tại đại lý, tại ngân hàng, hoặc tới trực tiếp 
gặp các đối tượng tham gia BHXH tự nguyện.
24


Hàng tháng BHXH huyện lập báo cáo tháng gửi BHXH tỉnh trước ngày 
03 tháng sau liền kề. BHXH tỉnh gửi cho BHXH Việt Nam trước ngày 10  

tháng   sau   liền   kề.   Báo   cáo   quý,   năm,   BHXH   huyện   lập   báo   cáo   gửi   cho 
BHXH tỉnh trước ngày 10 của tháng đầu quý sau nếu là báo cáo quý và trước  
ngày 15/1 nếu là báo cáo năm. Thời điểm lấy số liệu báo cáo tính từ ngày 01 
tháng đầu quý đến hết ngày tháng cuối quý đối với báo cáo quý, còn báo cáo 
năm lấy số  liệu từ  ngày 01 tháng đầu năm đến hết ngày 31 tháng cuối năm. 
BHXH tỉnh tổng hợp lập báo thu BHXH toàn tỉnh, gửi cho BHXH Việt Nam 
trước ngày 25 tháng đầu quý nếu là báo cáo quý, và trước ngày 31/01 năm sau  
nếu là báo cáo năm.
Để  BHXH tự  nguyện tồn tại và phát triển cần phải có một nguồn quỹ 
đủ  lớn. Nếu quỹ  BHXH tự  nguyện càng phát triển thì hoạt động BHXH tự 
nguyện được an toàn và hiệu quả. Vì quỹ  BHXH tự  nguyện là một quỹ  tài  
chính dùng để trợ cấp cho các chế độ  là chủ  yếu, trong đó có một phần quỹ 
nhàn rỗi  tương  đối  chưa sử  dụng. Phần quỹ  nhàn rỗi này  được cơ  quan 
BHXH sử  dụng để  đầu tư  tăng trưởng nhằm mục đích bảo vệ  giá trị  đồng 
tiền trước những biến động của lạm phát và thị trường tài chính. Đầu tư quỹ 
phải tuân thủ theo những nguyên tắc cơ bản sau:
An toàn: Đây là nguyên tắc quan trọng nhất vì nó đảm bảo lợi ích của  
hàng triệu lao động tham gia BHXH tự nguyện. Nói cách khác, quỹ BHXH tự 
nguyện phải đầu tư  vào lĩnh vực ít bị  rủi ro nhất. Để  tránh được rủi ro đầu 
tư, một mặt Nhà nước phải có chính sách đầu tư  và cơ  chế  giám sát đầu tư 
chặt chẽ  (quy định tỷ  lệ  đầu tư, chỉ  định lĩnh vực đầu tư, bảo hộ  quá trình 
đầu tư..). Mặt khác, phải có đội ngũ cán bộ  có nghiệp vụ  giỏi về  các hoạt 
động đầu tư, có khả năng đánh giá, xác định được xác suất rủi ro có thể xảy 
ra trong quá trình đầu tư.
Có lãi: Dưới góc độ  kinh tế, bất kỳ hoạt động đầu tư  nào cũng phải có 
lãi, tức là phải thu được lợi nhuận, sau khi đã trừ  đi các chi phí đầu tư. Mặc 
25



×