Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề Tài Văn (1).Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.24 KB, 4 trang )

Sở Giáo Dục và Đào Tạo Quảng Bình
Trường Trung Học Phổ Thông Chuyên Võ Nguyên Giáp
Báo Cáo
Đề Tài: Thế giới nhân vật trong truyện Lão Hạc
Người thực hiện: Phạm Thái Hoàng

Lớp: 10 anh 1

Giáo viên hướng dẫn:
Đồng Hới, Ngày 21, Tháng 11, Năm 2023
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ðối tượng chung của văn học là cuộc đời nhưng trong đó con người
ln giữ vị trí trung tâm. Những sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội,
những bức tranh thiên nhiên, những lời bình luận...đều góp phần tạo
nên sự phong phú, đa dạng cho tác phẩm nhưng cái quyết định chất
lượng tác phẩm văn học chính là việc xây dựng nhân vật. Ðọc một tác
phẩm, cái đọng lại sâu sắc nhất trong tâm hồn người đọc thường là số
phận, tình cảm, cảm xúc, suy tư của những con người được nhà văn
thể hiện.
Những con người ấy chính là tấm gương phản chiếu rõ nét nhất những
góc cạnh của cuộc sống đời thực. Thơng qua chất liệu ngơn từ cùng
với đó là sự sáng tạo độc đáo mà mỗi nhà văn sẽ xây dựng những kiểu
nhân vật khác nhau nhằm bộc lộ những tư tưởng, chủ đề mà tác giả
muốn gửi gắm trong tác phẩm. Nhân vật được nhà văn thể hiện thông
qua những chi tiết miêu tả cụ thể hay qua những mâu thuẫn,xung đột,
sự kiện gắn liền với tác phẩm để qua những tư tương, quan niệm của
nhà văn có thể dễ dàng được độc giả nắm bắt. Do đó nhân vật chính là
người dẫn dắt người đọc đi vào một thế giới riêng của đời sống xã hội
nhất định. Một tác phẩm thành công là sự thể hiện gắn kết, thống nhất
chặt chẽ nhiều yếu tố nghệ thuật trong văn học. Trong đó nghệ thuật


xây dựng nhân vật có thể được xem là yếu tố quan trọng nhất, ảnh
hưởng trực tiếp đến nội dung của tác phẩm. Nói đến đây chúng ta


không thể không kể đến nhà văn Nam Cao – một bật thầy về nghệ
thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm.
2. Mục đích nghiên cứu
- Thơng qua nghiên cứu đề tài thì sẽ giúp em hiểu rõ hơn về thể loại
truyện kể về người Việt Nam thời phong kiến
- Qua tác phẩm sẽ hiểu sâu sắc hơn về thế giới nhân vật và nghê thuật
độc đáo trong xây dựng nhân vật của tác phẩm, qua đó sẽ giúp ích cho
em trong công cuộc học tập sau này.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Tập trung nghiên cứu về hoàn cảnh các nhân vật trong truyện Lão
Hạc của Nam Cao
3.2. Phạm Vi nghiên cứu
- xoay quanh tác phẩm truyện Lão Hạc của Nam Cao
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp đọc sách, tham khảo tài liệu.
- Phương pháp so sánh, thống kê
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
Nội Dung
1. Giới thiệu
1.1 Tác Giả
Nam Cao tên khai sinh là Trần Hữu Tri (có nguồn ghi là Trần Hữu
Trí), sinh ngày 29 tháng 10 năm 1915 nhưng giấy khai sinh ghi là
1917. Quê ông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang,
phủ Lý Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam).
Ơng xuất thân từ một gia đình Cơng giáo ở nông thôn. Cha ông là ông

Trần Hữu Huệ, làm và kinh doanh nghề mộc, có thời gian làm nghề
thầy lang trong làng. Mẹ ông là bà Trần Thị Minh, vừa là nội trợ, làm
vườn, làm ruộng và dệt vải.
1.2 Sự nghiệp văn chương
Thuở nhỏ, Nam Cao học sơ học ở trường làng. Đến cấp tiểu học và
bậc trung học, gia đình gửi ơng xuống Nam Định học ở trường Cửa


Bắc rồi trường Thành Chung (nay là trường Trung học phổ thông
chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định). 1934 học xong bậc trung học,
nhưng bị ngã và đau ốm nên chưa thi lấy bằng Thành chung. Đâu năm
1935 cưới vợ, Trần Thị Sen (tên thánh Maria Sen), người cùng làng.
Tháng 11/1935 Nam Cao vào Sài Gòn, ở lại đây 30 tháng, sống bằng
nghề làm thư ký hiệu may Ba Lễ, đồng thời bắt đầu viết văn, gửi cho
các báo. Năm 1936 được đăng các truyện ngắn "Cảnh cuối cùng" và
"Hai cái xác" dưới bút danh Thúy Rư trên tuần báo Tiểu thuyết thứ
bảy (Hà Nội). Năm 1937 được đăng các truyện ngắn "Một bà hào
hiệp", "Nghèo", "Đui mù" dưới bút danh Thúy Rư trên Tiểu thuyết
thứ bảy, Truyện "Những cánh hoa tàn" trên báo Ích Hữu (Hà Nội).
Tháng 5/1938, vì lí do sức khoẻ, Nam Cao trở ra Bắc, về quê.
1.2 Tác Phẩm
Lão Hạc là một truyện ngắn của nhà văn Nam Cao được viết vào
năm 1943. Tác phẩm được đánh giá là một trong những truyện ngắn
tiêu biểu của dòng văn học hiện thực, nội dung truyện đã phần nào
phản ánh được hiện trạng xã hội Việt Nam trong giai đoạn trước Cách
mạng tháng Tám. Truyện đã được đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 8,
tập 2 (bộ sách giáo khoa cánh diều) Truyện ngắn “lão Hạc” của Nam
Cao là một trong những tác phẩm được đánh giá cao trong thời kì
kháng chiến chống pháp. Truyện ngắn Lão Hạc lột tả hết sức chân
thật về hồn cảnh, sự bất cơng, nỗi thống khổ của lão Hạc nói riêng và

người nơng dân nói chung khi phải chịu cả hai sự áp bức của cả thời
phong kiến và của thực dân Pháp. Lão Hạc là tác phẩm của lòng nhân
ái và sự hi sinh cao cả, bên cạnh đó tác phẩm cịn thể hiện được sự
yêu thương trân trọng của nhà văn Nam cao đối với người nông dân
và người lao động.
2. Trọng tâm
2.1 Nhân vật trung tâm
Thế giới nhân vật trong Lão Hạc rất phong phú. Trong đó có một số
nhân vật chính then chốt như Lão Hạc, ơng Giáo, Binh Tư




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×