Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tiểu Luận - Việc Thực Hiện Nguyên Tắc Tự Phê Bình Và Phê Bình Trong Đảng Bộ Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.24 KB, 30 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG

TIỂU LUẬN
XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ TỔ CHỨC VÀ ĐẠO ĐỨC

THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH TRONG
ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

Họ và tên:
Lớp: Chuyển đổi thi Cao học XDĐ và CQNN đợt 1 năm 2021
tại Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ
Giảng viên hướng dẫn:

PHÚ THỌ, 2021


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TỰ PHÊ
BÌNH VÀ PHÊ BÌNH TRONG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ.................................5
1.1. Một số quan niệm liên quan đến đề tài.........................................................5
1.2. Mục đích của thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ
thành phố................................................................................................................6
1.3. Nội dung, hình thức của thực hiện tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ
thành phố................................................................................................................8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TẬP
TRUNG DÂN CHỦ TRONG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HIỆN NAY.............................................................................................................15
2.1. Khái quát về thành phố Hồ Chí Minh và Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh.15


2.2. Thực trạng việc thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ
thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.........................................................................17
2.3. Những vấn đề đặt ra......................................................................................23
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VIỆC
THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH TRONG
ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN TỚI..........26
3.1. Phương hướng đẩy mạnh việc thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình
trong Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới...........................................26
3.2. Giải pháp đẩy mạnh việc thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong
Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới....................................................27
KẾT LUẬN............................................................................................................31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................32


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phê bình và tự phê bình là sự văn minh và tiến bộ của xã hội, nó khơng chỉ là
một nhu cầu mà cịn là một nguyên tắc, qui luật để xây dựng Đảng ta trong sạch, vững
mạnh. Thực tiễn cho thấy, sự non kém của nhiều tổ chức, sự thoái hoá, biến chất của
một bộ phận cán bộ, đảng viên của Đảng một phần rất quan trọng là đã xa rời, thậm
chí đánh mất “vũ khí” nêu gương trong phê bình và tự phê bình của Đảng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định “nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình
là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng”. Và phê
bình và tự phê bình như là một nhu cầu tự nhiên: “…ăn cho khỏi đói, rửa mặt cho
khỏi bẩn”, “Người ta ln ln cần khơng khí để sống. Người cách mạng và đồn thể
cách mạng cần phê bình và tự phê bình thiết tha như cần khơng khí”.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Phê bình là cốt giúp nhau sửa chữa khuyết điểm...; là
quyền lợi và nhiệm vụ của mọi người, là thực hành dân chủ”. Do đó, Người yêu cầu:
“Cán bộ cao cấp phải xung phong gương mẫu trong tự phê bình và phê bình”, bởi vì:
“Uy tín của người lãnh đạo là ở chỗ mạnh dạn thực hiện tự phê bình và phê bình, biết

học hỏi quần chúng, sửa chữa khuyết điểm, để đưa công việc ngày càng tiến bộ chứ
không phải ở chỗ giấu giếm khuyết điểm và e sợ quần chúng phê bình”.
Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh, trong bối cảnh cịn nhiều khó khăn, vướng
mắc, tuy nhiên theo đúng chỉ đạo của Trung ương, của Thành ủy Hồ Chí Minh, Ban
Chấp hành Đảng bộ, đội ngũ cán bộ, đảng viên trong tồn Đảng bộ ln thực hiện liên
tục tự phê bình và phê bình, quán triệt thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI),
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nghị quyết Trung ương
4 khóa XII đã thu được những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, chất lượng tự phê
bình và phê bình ở một số địa phương, cơ sở cịn chưa cao, mang tính hình thức hoặc
1


sinh hoạt qua loa, chiếu lệ. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
đã được quán triệt đến tất cả đảng viên trong Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh, với
nhiệm vụ giải quyết, khắc phục Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện ng,
trong đó có vấn đề tự phê bình và phê bình, đấu tranh khắc phục, loại bỏ 27 biểu hiện
suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
trong nội bộ vẫn tiếp tục triển khai thực hiện triệt để.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài: “Việc thực
hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh
hiện nay” làm tiểu luận mơn học.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn tình hình việc thực hiện
nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề
xuất những phương hướng và giải pháp nhằm góp phần khơi dậy và phát huy việc
thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh

thời gian tới.
2.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ những vấn đề lý luận của nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng
bộ thành phố.
- Đánh giá đúng tình hình việc thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong
Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
- Đề xuất phương hướng, giải pháp để phát huy tình hình việc thực hiện nguyên tắc
tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.

Đối tượng nghiên cứu

2


Việc thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ thành phố Hồ
Chí Minh.
3.2.

Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh.
- Phạm vi thời gian: 2015 – nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Tiểu luận nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư

tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nguyên tắc tự
phê bình và phê bình, đồng thời kế thừa có chọn lọc một số cơng trình nghiên cứu liên
quan.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp lịch
sử, lơgíc; phương pháp thu thập, phân tích tài liệu; phương pháp phân tích, tổng hợp,
thống kê số liệu nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu tác phẩm, văn bản...
5. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3 chương, 8 tiết.
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ
BÌNH TRONG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ

1.1.

Một số quan niệm liên quan đến đề tài
*Quan niệm Đảng bộ thành phố
3


Đảng bộ thành phố là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tham gia lãnh đạo xây dựng và
thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nhiệm vụ công tác của thành phố; chăm lo đời
sống vật chất, tinh thần của cán bộ, công chức và người lao động; xây dựng đảng bộ,
chi bộ và các cơ quan trực thuộc vững mạnh.
*Quan niệm tự phê bình và phê bình
Tự phê bình và phê bình trong Đảng là hoạt động mang tính tích cực, chủ động,
tự giác của tổ chức đảng và đảng viên, diễn ra trong sinh hoạt nội bộ Đảng, nhằm làm
cho Đảng ta ngày càng đồn kết, trong sạch, vững mạnh, giữ vững vai trị lãnh đạo
của Đảng đối với hệ thống chính trị và xã hội.

Chủ thể của hoạt động tự phê bình và phê bình là mọi đảng viên, từ Tổng bí thư
cho đến các đảng viên không giữ chức vụ, là tất cả các tổ chức đảng, cơ quan lãnh đạo
của Đảng, từ Đại hội đại biểu toàn quốc, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ chính trị,
Ban Bí thư cho tới các tổ đảng, chi bộ.
*Quan niệm nguyên tắc tự phê bình và phê bình
Tự phê bình và phê bình là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng, là quy luật phát
triển của Đảng. Ý nghĩa của nguyên tắc này ở chỗ Đảng cũng từ trong xã hội mà ra
nên có những căn bệnh trong xã hội lây ngấm vào Đảng. Cá nhân đảng viên, cán bộ
cũng là con người, cũng có cái tốt, xấu, thiện, ác trong lịng. Con người ta khơng phải
là thánh thần, ai cũng có khuyết điểm cả. Vì vậy, tự phê bình và phê bình giống như
việc rửa mặt hằng ngày, làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa
xuân, phần xấu mất dần đi. Cán bộ, đảng viên có khuyết điểm giống như người có
bệnh. Vì vậy phải uống thuốc. Tự phê bình là thuốc đắng nhưng giã tật. Ngược lại nếu
không tự phê bình thì như người có bệnh mà khơng uống thuốc, để bệnh ngày càng
nặng thêm.

4


Tự phê bình và phê bình nhằm làm cho Đảng vững mạnh, cán bộ, đảng viên
tiến bộ, để chữa các bệnh trong Đảng. Đó cũng là một trong những cách tốt nhất để
thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng, giữ vững và củng cố uy tín của Đảng.
* Quan niệm thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình
Thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình là toàn bộ hoạt động của cấp ủy,
tổ chức đảng, đội ngũ đảng viên từ đề ra chủ trương, đường lối, kế hoạch, đến tổ chức
tuyên truyền và tiến hành các hoạt động lãnh đạo, tổ chức làm cho các nội dung
nguyên tắc này trở thành hiện thực trên thực tế.
1.2.

Mục đích của thực hiện ngun tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ

thành phố
Mục đích thực hiện của tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ là nhằm phát

hiện những ưu điểm và khuyết điểm của đảng viên, tổ chức đảng trong hoạt động lãnh
đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị, trong hoạt động xây dựng nội
bộ và củng cố mối quan hệ giữa Đảng với Nhân dân. Từ đó, đề ra những chủ trương,
biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm của đảng viên, tổ chức
đảng, làm cho đảng viên có đủ phẩm chất, năng lực thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ
chính trị, các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng... trên
địa bàn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng,
đồng thời thắt chặt mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân.
Tự phê bình và phê bình trong Đảng có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi đảng
viên, tổ chức đảng.
Một là, đối với cá nhân đảng viên: Qua tự phê bình và phê bình, mỗi đồng chí
đảng viên thấy được những ưu điểm, khuyết điểm và hạn chế thiếu sót của mình, cũng
như của đồng chí mình về nhận thức, lập trường tư tưởng chính trị, về năng lực, trình
độ cơng tác. Qua đấu tranh tự phê bình và phê bình, mỗi đảng viên tự thấy được
5


những ai điểm và nhược điểm của mình. Những khuyết điểm được phân tích, đánh giá
thầu tỉnh, đạt lý trong tập thể sẽ làm cho người có khuyết điểm tự tin hơn, có quyết
tâm cao hơn trong việc sửa chữa khuyết điểm. Những ưu điểm sẽ là kinh nghiệm tốt
để các đồng chí đảng viên khác học tập, noi gương làm theo. Nhờ có tinh thần, thái độ
thẳng thắn trong đấu tranh tự phê bình và phê bình mà những tư tưởng lạc hậu, bảo
thủ, chủ quan duy ý chí, hoặc hữu khuynh, tả khuynh, cơ hội, được nhận diện, lên án
và phê phán.
Tự phê bình và phê bình khơng chỉ thuần túy là điều trụ điện để phát huy, vạch
khuyết điểm để khắc phục sửa chữa. Tự phê bình và phê bình cịn là trường học của
những đảng viên của Đảng. Nhờ có tự phê bình và phê bình mả đảng viên khơng

ngừng nâng cao trình độ nhận thức, năng lực và tác phong công tác. Môi trường hoạt
động thực tiễn của đảng viên và đời sống sinh hoạt đảng ln gắn bó chặt chẽ với
nhau. Vào Đảng và trở thành đảng viên, trở thành người của tổ chức, chịu sự tác động
giáo dục, rèn luyện của tổ chức, mà biện pháp thường nhật, sắc bén để tổ chức giáo
dục đảng viên đó là vũ khí tự phê bình và phê bình.
Hai là, đối với tổ chức đảng: Quá trình tiến hành tự phê bình và phê bình vừa
phải tự phê bình và phê bình trong tập thể cấp ủy vừa phải tự phê bình và phê bình
trong chi bộ, đòi hỏi, cán bộ lãnh đạo cấp trên phải tự giác, gương mẫu tự phê bình và
phê bình trước cấp dưới, sau đó chỉ đạo cho cấp dưới phê bình cấp trên và tự phê bình
trước quần chúng. Thực tế chi rõ cấp trên càng nghiêm túc tự giác tự phê bình và phê
bình tốt bao nhiêu thì càng làm cho cấp dưới tự phê bình và phê bình tốt bấy nhiêu.
Hơn nữa nội dung tự phê bình và phê bình của cấp trên góp phần làm rõ và tồn diện
hơn đối với nội dung tự phê bình và phê bình của cấp dưới.
Tồn Đảng đang qn triệt thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI về
“Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, Nghị quyết Trung trong 4 khóa
XII về “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
6


trong nội bộ”, theo đó mục đích tự phê bình và phê bình trong Đảng hiện nay cũng
cần tập trung theo tinh thần của Nghị quyết Trung ưong 4 khóa XI, Nghị quyết Trung
ương 4 khóa XII.
Mục đích tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ thành phố hiện nay là “nhằm
đẩy lùi tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp đề nâng
cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, củng cố niềm tin của đảng viên và
của nhân dân đối với Đảng”; đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa trong nội
bộ” theo tinh thần Nghị quyết Trung tương 4 khóa XII (nhận diện qua 27 biểu hiện).

1.3.

Nội dung, hình thức của thực hiện tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ
thành phố

1.3.1. Nội dung thực hiện tự phê bình và phê bình trong Đảng
Nội dung tự phê bình và phê bình, đối với tổ chức đảng, cũng như từng cá nhân
đảng viên là nhằm vào tư tưởng, lề lối làm việc, vào kết quả cơng việc, vì mục đích
chung, lợi ích chung, chứ không nhằm vào cả nhân.
Đối với tổ chức đảng, tập trung tự phê bình và phê bình ba vấn đề:
Một là, nhận thức về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước và việc chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước.
Hai là, việc chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng liên quan đến chỉ
đạo điều hành các mặt công tác của đảng bộ và địa phương, là việc quản lý, giáo dục,
rèn luyện đội ngũ đảng viên của đảng bộ, chóng quan liêu, tham nhũng, tiêu cực.
Đối với đảng viên, tập trung tự phê bình và phê bình trên các nội dung chủ yếu:
7


Một là, tư tưởng chính trị và việc chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước;
Hai là, việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao;
Ba là, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống, chống quan liêu, tham nhũng,
tiêu cực,
Bốn là, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong tập thể Đảng. gia Đảng và Nhân dân
và thái độ phục vụ Nhân dân;
Năm là, vận động gia đình gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của cơ quan, địa phương, đơn vị.
Trong tình hình hiện nay, bên cạnh những nội dung cơ bản kể trên, đối với tổ

chức đảng, cá nhân đảng viên, cần tập trung tự phê bình và phê bình làm rõ những
biểu hiện suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong nội bộ theo tinh thần Nghị quyết Trung trong 4 khóa XII. Những biểu hiện
cụ thể đó là:
* 9 biểu hiện suy thối về tư tưởng chính trị
1) Phai nhạt lý tưởng cách mạng; dao động, giảm sút niềm tin vào mục tiêu độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hoài nghi, thiếu tin tưởng vào chủ nghĩa Marx Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
2) Xa rời tơn chỉ, mục đích của Đảng; khơng kiên định con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội; phụ hoạ theo những nhận thức lệch lạc, quan điểm sai trái.
3) Nhận thức sai lệch về ý nghĩa, tầm quan trọng của lý luận và học tập lý luận
chính trị; lười học tập chủ nghĩa Marx - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương,
đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

8


4) Không chấp hành nghiêm các nguyên tắc tổ chức của Đảng; sa sút ý chí
phấn đấu, khơng gương mẫu trong công tác; né tránh trách nhiệm, thiếu trách nhiệm,
trung bình chủ nghĩa, làm việc qua loa, đại khái, kém hiệu quả; khơng cịn ý thức hết
lịng vì nước, vì dân, khơng làm trịn chức trách, nhiệm vụ được giao.
5) Trong tự phê bình cịn giấu giếm, khơng dám nhận khuyết điểm; khi có
khuyết điểm thì thiếu thành khẩn, khơng tự giác nhận kỷ luật. Trong phê bình thì nể
nang, né tránh, ngại va chạm, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai khơng đấu tranh; lợi
dụng phê bình để nịnh bợ, lấy lịng nhau hoặc vu khống, bơi nhọ, chỉ trích, phê phán
người khác với động cơ cá nhân khơng trong sáng.
6) Nói và viết khơng đúng với quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước. Nói khơng đi đơi với làm; hứa nhiều làm ít; nói một đằng,
làm một nẻo; nói trong hội nghị khác, nói ngồi hội nghị khác; nói và làm khơng nhất
qn giữa khi đương chức với lúc về nghỉ hưu.
7) Duy ý chí, áp đặt, bảo thủ, chỉ làm theo ý mình; khơng chịu học tập, lắng

nghe, tiếp thu ý kiến hợp lý của người khác.
8) Tham vọng chức quyền, không chấp hành sự phân công của tổ chức; kén
chọn chức danh, vị trí cơng tác; chọn nơi có nhiều lợi ích, chọn việc dễ, bỏ việc khó;
khơng sẵn sàng nhận nhiệm vụ ở nơi xa, nơi có khó khăn. Thậm chí cịn tìm mọi cách
để vận động, tác động, tranh thủ phiếu bầu, phiếu tín nhiệm cho cá nhân một cách
không lành mạnh.
9) Vướng vào "tư duy nhiệm kỳ", chỉ tập trung giải quyết những vấn đề ngắn
hạn trước mắt, có lợi cho mình; tranh thủ bổ nhiệm người thân, người quen, người
nhà dù không đủ tiêu chuẩn, điều kiện giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc bố trí, sắp
xếp vào vị trí có nhiều lợi ích.
* 9 biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống
9


1) Cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; chỉ lo thu vén cá
nhân, không quan tâm đến lợi ích tập thể; ganh ghét, đố kỵ, so bì, tị nạnh, khơng
muốn người khác hơn mình.
2) Vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, gây mất đồn kết nội bộ; đồn kết
xi chiều, dân chủ hình thức; cục bộ, bè phái, kèn cựa địa vị, tranh chức, tranh
quyền; độc đoán, gia trưởng, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành.
3) Kê khai tài sản, thu nhập khơng trung thực.
4) Mắc bệnh "thành tích", háo danh, phơ trương, che dấu khuyết điểm, thổi
phồng thành tích, "đánh bóng" tên tuổi; thích được đề cao, ca ngợi; "chạy thành tích",
"chạy khen thưởng", "chạy danh hiệu".
5) Quan liêu, xa rời quần chúng, không sâu sát cơ sở, thiếu kiểm tra, đơn đốc,
khơng nắm chắc tình hình địa phương, cơ quan, đơn vị mình; thờ ơ, vơ cảm, thiếu
trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc và địi hỏi chính đáng của nhân dân.
6) Quyết định hoặc tổ chức thực hiện gây lãng phí, thất thốt tài chính, tài sản,
ngân sách nhà nước, đất đai, tài nguyên...; đầu tư công tràn lan, hiệu quả thấp hoặc
không hiệu quả; mua sắm, sử dụng tài sản công vượt quy định; chi tiêu công quỹ tuỳ

tiện, vơ ngun tắc. Sử dụng lãng phí nguồn nhân lực, phí phạm thời gian lao động.
7) Tham ơ, tham nhũng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn cấu kết với doanh nghiệp,
với đối tượng khác để trục lợi. Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn được giao để
dung túng, bao che, tiếp tay cho tham nhũng, tiêu cực.
8) Thao túng trong công tác cán bộ; chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy
luân chuyển, chạy bằng cấp, chạy tội... Sử dụng quyền lực được giao để phục vụ lợi
ích cá nhân hoặc để người thân, người quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để
trục lợi.
10


9) Đánh bạc, rượu chè bê tha, mê tín dị đoan, ủng hộ hoặc tham gia các tổ chức
tôn giáo bất hợp pháp. Sa vào các tệ nạn xã hội, vi phạm thuần phong, mỹ tục, truyền
thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, chuẩn mực đạo đức gia đình và xã hội.
* 9 biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ
1) Phản bác, phủ nhận chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các
nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ; đòi thực hiện "đa
nguyên, đa đảng".
2) Phản bác, phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa; đòi thực hiện thể chế "tam quyền phân lập", phát triển "xã hội dân sự".
Phủ nhận nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế độ sở hữu toàn dân
về đất đai.
3) Nói, viết, làm trái quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước. Hạ thấp, phủ nhận những thành quả cách mạng; thổi phồng
khuyết điểm của Đảng, Nhà nước. Xuyên tạc lịch sử, bịa đặt, vu cáo các lãnh tụ tiền
bối và lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
4) Kích động tư tưởng bất mãn, bất đồng chính kiến, chống đối trong nội bộ.
Lợi dụng và sử dụng các phương tiện thông tin, truyền thông, mạng xã hội để nói xấu,
bơi nhọ, hạ thấp uy tín, vai trò lãnh đạo của Đảng, gây chia rẽ nội bộ, nghi ngờ trong
cán bộ, đảng viên và nhân dân.

5) Phủ nhận vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với
lực lượng vũ trang; địi "phi chính trị hố" qn đội và cơng an; xun tạc đường lối
quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân; chia rẽ quân đội với công an; chia rẽ nhân
dân với quân đội và công an.

11


6) Móc nối, cấu kết với các thế lực thù địch, phản động và các phần tử cơ hội,
bất mãn chính trị để truyền bá tư tưởng, quan điểm đối lập; vận động, tổ chức, tập hợp
lực lượng để chống phá Đảng và Nhà nước.
7) Đưa thông tin sai lệch, xuyên tạc đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng
và Nhà nước; thơng tin phiến diện, một chiều về tình hình quốc tế, gây bất lợi trong
quan hệ giữa Việt Nam với các nước.
8) Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí, văn học-nghệ thuật. Tác
động, lôi kéo, lái dư luận xã hội không theo đường lối của Đảng; cổ suý cho quan
điểm, tư tưởng dân chủ cực đoan; thổi phồng mặt trái của xã hội. Sáng tác, quảng bá
những tác phẩm văn hoá, nghệ thuật lệch lạc, bóp méo lịch sử, hạ thấp uy tín của
Đảng.
9) Có tư tưởng dân tộc hẹp hịi, tơn giáo cực đoan. Lợi dụng vấn đề "dân chủ",
"nhân quyền", dân tộc, tôn giáo để gây chia rẽ nội bộ, gây chia rẽ giữa các dân tộc,
giữa các tôn giáo, giữa dân tộc và tôn giáo, giữa các dân tộc, tôn giáo với Đảng và
Nhà nước.
1.3.2. Hình thức thực hiện tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ
Hình thức tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ gồm: tự phê bình và phê bình
của các trên đối với cấp dưới, cấp dưới phê bình cấp trên; cán bộ, đảng viên phê bình
cảm bộ lãnh đạo, quản lý trong tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị và phê bình cùng cấp...
Tự phê bình và phê bình được thực hiện bằng lời nói hoặc bằng vẫn bản trong
hội nghị chi bộ, đảng bộ, đại hội Đảng, các đợt sinh hoạt chính trị tập trung, các báo
cáo; qua các phương tiện thông tin đại chúng…


12


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ
TRONG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

2.1. Khái quát về thành phố Hồ Chí Minh và Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh
*Khái quát về thành phố Hồ Chí Minh
- Về điều kiện tự nhiên
Thành phố Hồ Chí Minh (cịn gọi là Sài Gịn) là thành phố lớn nhất tại Việt
Nam về dân số và quy mơ đơ thị hóa. Đây cịn là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa
và giáo dục tại Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc trung
ương thuộc loại đô thị đặc biệt của Việt Nam cùng với thủ đô Hà Nội.
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, thành phố
này hiện có 16 quận, 1 thành phố và 5 huyện, tổng diện tích 2.061 km².Theo kết quả
điều tra dân số chính thức vào thời điểm ngày một tháng 4 năm 2009 thì dân số thành
phố là 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ dân số trung bình
3.419 người/km². Đến năm 2019, dân số thành phố tăng lên 8.993.082 người và cũng
là nơi có mật độ dân số cao nhất Việt Nam. Tuy nhiên, nếu tính những người cư trú
khơng đăng ký hộ khẩu thì dân số thực tế của thành phố này năm 2018 là gần 14 triệu
người.Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và
29,38% tổng thu ngân sách của cả Việt Nam. Năm 2020, thành phố có GRDP theo giá
hiện hành ước là 1.372 nghìn tỷ đồng, theo giá so sánh 2010 đạt 991.424 tỷ đồng (số
liệu địa phương cung cấp, Tổng cục Thống kê sẽ công bố GRDP đánh giá lại), tăng
1,39% so với năm 2019, đóng góp trên 22% GDP và 27% tổng thu ngân sách cả nước.
GRDP bình quân đầu người ước năm 2020 là 6.328 USD/người (Báo cáo chính trị
Đại hội đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh) xếp thứ 4 trong số các tỉnh thành cả nước,
nhưng so với năm 2019 là giảm. Thu nhập bình quân đầu người năm 2019 sơ bộ là

13


6,758 triệu VN đồng / tháng cao thứ hai cả nước. Nhờ điều kiện tự nhiên, Thành phố
Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông của Việt Nam và Đông Nam Á, bao
gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường khơng. Vào năm 2007, thành phố
đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế tức 70% lượng khách vào Việt Nam. Các
lĩnh vực giáo dục, truyền thơng, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vị
thế nhất định.
Thành phố Hồ Chí Minh đang đối diện với những vấn đề của một đô thị có dân
số tăng. Sở Quy hoạch Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh cho biết trong chưa đến 2
thập kỷ, dân số Thành phố Hồ Chí Minh đã tăng gấp đôi, từ 4 triệu người năm 1990
lên 8 triệu người năm 2016. Nhu cầu nhà ở trở thành áp lực cho sự phát triển. Cứ 5
năm, dân số thành phố lại tăng hơn một triệu người. Trong nội ô thành phố, đường sá
trở nên quá tải, ùn tắc. Hệ thống giao thông công cộng kém hiệu quả. Môi trường
thành phố đang bị ô nhiễm do phương tiện giao thông, các công trường xây dựng và
công nghiệp sản xuất. Triều cường gây ngập ở vài quận cũng là một vấn đề của thành
phố này.
- Về điều kiện kinh tế - xã hội
Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trị đi đầu trong nền kinh tế Việt Nam. Thành
phố chiếm 0,6% diện tích và 8,34% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,5% tổng
sản phẩm GDP, 27,9% giá trị sản xuất cơng nghiệp và 37,9% dự án nước ngồi. GDP
bình qn đầu người đạt 3.700 USD. Thu ngân sách năm 2012 ước đạt 215.975 tỷ
đồng, nếu khơng tính ghi thu chi là 207.000 tỷ đồng, đạt 92,42% dự toán, bằng
105,40% so với cùng kỳ. Trong đó, thu nội địa đạt 109.500 tỷ đồng, bằng 88,81% dự
toán, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 70.000 tỷ đồng, bằng 88,72% dự toán.
Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác mỏ,
thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch, tài chính... Cơ cấu
kinh tế của thành phố, khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngoài quốc doanh chiếm
14



44,6%, phần cịn lại là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Về các ngành kinh tế, dịch
vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1%. Phần cịn lại, cơng nghiệp và xây dựng chiếm
47,7%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2%.
Thành phố Hồ Chí Minh, với dân số đông, mật độ cao trong nội thành, cộng
thêm một lượng lớn dân vãng lai, đã phát sinh nhu cầu lớn về y tế và chăm sóc sức
khỏe. Các tệ nạn xã hội, như mại dâm, ma túy, tình trạng ô nhiễm môi trường... gây
ảnh hưởng lớn tới sức khỏe dân cư thành phố.
*Khái quát về Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh
Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh là tổ chức đảng cấp trung ương, đặt dưới sự
lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hệ thống tổ chức đảng của Đảng bộ
thành phố Hồ Chí Minh gồm có: Đảng bộ quận, phường, cơ quan, doanh nghiệp, đơn
vị sự nghiệp thuộc thành phố. Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh hiện hiện có 395
Đảng bộ trực thuộc, với 85.014 đảng viên.
2.2. Thực trạng việc thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ
thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
*Về kết quả đạt được
Ln coi tự phê bình và phê bình là nhiệm vụ quan trọng, là thang thuốc “đặc
trị” để xây dựng và chỉnh đốn Đảng, nội dung này luôn được ghi rõ trong Điều lệ và
các văn kiện của Đảng. Trong gần 90 năm xây dựng và trưởng thành, nhờ thực hiện
nghiêm túc tự phê bình và phê bình và nhất là kịp thời nhìn thẳng vào sự thật, đánh
giá đúng sự thật, khách quan, không nể nang, né tránh, Đảng Cộng sản Việt Nam đã
thẳng thắn nhận rõ ưu, khuyết điểm và kiên quyết sửa chữa sai lầm, góp phần rèn
luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, xây dựng tổ chức đảng các cấp đoàn kết, thống nhất,
trong sạch, vững mạnh. Nguyên tắc tự phê bình và phê bình được thực hiện giữa cấp
trên đối với cấp dưới, cấp dưới đối với cấp trên và cùng cấp; thể hiện qua các hình
15



thức như: sinh hoạt chi bộ định kỳ; hội nghị chi bộ, đảng bộ thường kỳ; đại hội đảng
các cấp; các đợt sinh hoạt chính trị tập trung; các báo cáo định kỳ và đột xuất của các
tổ chức đảng, với tinh thần cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo và khéo léo về cách
thức tiến hành, không dùng phương pháp hành chính mệnh lệnh,v.v.. đã góp phần
phát huy ưu điểm của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Đồng thời, gột rửa những thói hư, tật
xấu, những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, để mỗi người thực hành cần, kiệm, liêm,
chính, chí cơng vơ tư,v.v.. xứng đáng với vai trò vừa là người lãnh đạo vừa là người
đày tớ thật trung thành của nhân dân, được nhân dân tin u và kính trọng.
Những năm qua, tự phê bình và phê bình trong Đảng đã được tiến hành nghiêm
túc; trong đó, việc gắn thực hiện Chỉ thị 03-CT/TW khóa XI về “Tiếp tục đẩy mạnh
việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” với Nghị quyết Trung
ương 4 khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” đã mang lại sự
chuyển biến tích cực trong cơng tác xây dựng Đảng. Trong nhiệm kỳ Đại hội XII của
Đảng, việc gắn Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” với Nghị quyết Trung ương 4 khóa
XII về “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn đẩy lùi sự suy thối về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
trong nội bộ” được coi là giải pháp đột phá, là đơn thuốc “đặc trị” để xây dựng Đảng
Cộng sản Việt Nam nói chung, Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng vững
mạnh, trong sạch về mọi mặt.
Triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII, quan điểm chỉ đạo của
Đảng, của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh là kiên quyết, kiên trì thực hiện, khó mấy
cũng phải thực hiện; thực hiện với quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, tiến hành
thường xuyên, liên tục ở các cấp, các ngành, đồng bộ cả ở các cấp. Từng cán bộ, đảng
viên phải nhận thức sâu sắc trách nhiệm của mình với Đảng, với Tổ quốc để thực hiện
Nghị quyết một cách nghiêm túc và có hiệu quả, tránh tình trạng thờ ơ, vơ cảm, đứng
ngồi cuộc hoặc có tư tưởng chỉ trơng chờ, phán xét người khác. Việc thực hiện
16



nghiêm các nguyên tắc xây dựng Đảng, trong đó, có tự phê bình và phê bình tại mỗi
tổ chức cơ sở Đảng nói chung, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đã
khơng chỉ tạo được sự chuyển biến từ nhận thức sang hành động mà cịn góp phần
nhằm cảnh tỉnh, ngăn chặn những suy nghĩ và hành vi sai trái trong đội ngũ cán bộ,
đảng viên; từng bước cảnh báo, răn đe, đẩy lùi tiêu cực, tham ơ, tham nhũng, phịng
và chống suy thối về đạo đức, lối sống trong nội bộ Đảng.
Thực tế cho thấy, việc nhận diện đúng về tự phê bình và phê bình đã góp phần
làm cho cơng tác tự phê bình và phê bình tại mỗi cấp ủy, trong mỗi cá nhân cán bộ,
đảng viên đảm bảo tính khách quan, chất lượng và hiệu quả hơn. Đồng thời, sự gương
mẫu của cán bộ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu trong tự phê bình và phê bình đối
với cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao; với rèn luyện
đạo đức cách mạng, phòng chống 27 biểu hiện “tự diễn biến”, “tự suy thoái” theo tinh
thần Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII cũng góp phần tạo chuyển biến từ nhận thức
đến hành động của mỗi cán bộ, đảng viên trong mỗi tổ chức đảng trong tồn Đảng bộ
Thành phố. Nghiêm túc và dựa trên “tình đồng chí thương u lẫn nhau” có lý có tình,
mỗi cấp ủy nói chung, cán bộ, đảng viên nói riêng, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý,
người đứng đầu mỗi cơ quan, địa phương, đơn vị đã gương mẫu tự phê bình và phê
bình theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, XII và những chỉ dẫn của Hồ
Chí Minh được tiến hành chu đáo, nghiêm túc, khơng có vùng cấm, khơng có ngoại
lệ; có sự chỉ đạo, kiểm tra chặt chẽ của cấp ủy cấp trên, với phương châm phòng
ngừa, ngăn chặn để “trị bệnh cứu người”, đồng thời, kiên quyết đấu tranh với những
biểu hiện nể nang, né tránh, xuê xoa, “dĩ hòa vi quý” hoặc “đao to, búa lớn”, động cơ
không trong sáng... Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập
40 nhóm cơng tác (do các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy và phó, trưởng
các ban xây dựng Đảng của Thành ủy trực tiếp làm trưởng nhóm) để dự, chỉ đạo và
theo dõi kiểm điểm ở các đảng ủy trực thuộc theo tinh thần của Nghị quyết Trung
ương 4 khóa XI và XII. Qua đó, nhóm công tác đã chỉ đạo, gợi ý kiểm điểm sâu đối
17



với một số đơn vị; đã chọn những vấn đề nổi cộm để phân tích kỹ, làm rõ những hạn
chế, khuyết điểm đã chỉ ra nhiều năm nhưng chậm được khắc phục.
Việc chuẩn bị kiểm điểm của tập thể và cá nhân cán bộ, đảng viên theo Nghị
quyết Trung ương 4 khóa XI, XII: tự giác, thành thật với những ưu, khuyết điểm của
mình; đã lắng nghe cấp trên, đồng nghiệp, cấp dưới và quần chúng góp ý phê bình
mình; có quyết tâm và lộ trình sửa chữa khuyết điểm trên tinh thần gương mẫu, dám
làm dám chịu, nói đi đôi với làm… để giúp nhau cùng tiến bộ. Đi liền cùng đó, thơng
qua tự phê bình và phê bình, mỗi tổ chức cơ sở Đảng cũng đã chấn chỉnh, tăng cường
công tác quản lý đảng viên, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, xử lý nghiêm minh những
hiện tượng không chấp hành nguyên tắc phê bình và tự phê bình. Đồng thời, việc dựa
vào nhân dân, phát huy vai trò của nhân dân, động viên quần chúng tham gia giám
sát, tiến hành tự phê bình và phê bình cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng đã thiết thực
góp phần nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng. Cũng thơng qua tự phê bình
và phê bình, kiểm tra, giám sát, nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp đã
được phát hiện, tập trung chỉ đạo điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh. Nhiều cán bộ,
đảng viên thoái hóa, biến chất, vi phạm pháp luật và Điều lệ Đảng, kể cả các đồng chí
trong Ban Thường vụ Thành ủy và người đứng đầu cũng đã bị tiến hành kiểm điểm,
xét xử, đang chịu sự trừng phạt của pháp luật… được nhân dân đồng tình, ủng hộ:
“Năm 2016, Ban Thường vụ Thành ủy đã thành lập 17 đoàn kiểm tra, giám sát đối với
76 tổ chức đảng và 10 đảng viên; cấp ủy các cấp kiểm tra 2.700 tổ chức đảng và 2.078
đảng viên; giám sát 1.763 tổ chức đảng và 1.945 đảng viên, qua đó kỷ luật 4 đảng
viên, cấp ủy các cấp, kỷ luật 8 tổ chức đảng và 431 đảng viên. Qua kiểm tra, giám sát
năm 2017 trên tất cả các lĩnh vực, Ban Thường vụ Thành ủy đã thi hành kỷ luật 3 tổ
chức đảng và 7 đảng viên; cấp ủy các cấp và chi bộ thi hành kỷ luật 447 trường hợp,
trong đó có 2 đảng viên vi phạm về “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”12.
Năm 2018, một trong những nội dung mới được Thành ủy Thành phố Hồ Chí
Minh triển khai là Quy định 1374 -QĐ/TU ngày 1/12/2017, của Ban Thường vụ
18




×