Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bia và nước giải khát việt hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.07 KB, 82 trang )

Báo cáo thực tập chuyên đề
Dân

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc

M ỤC LỤC C L ỤC LỤC C
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
Phần I : ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN
LÝ CHI PHÍ TẠI CƠNG TY BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT HÀ...3
1.1. Đặc điểm sản phẩm của công ty:........................................................3
1.2. Đặc điểm Tổ chức sản xuất sản phẩm:.................................................6
1.2.1. Công nghệ sản xuất:............................................................................6
1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất......................................................................8
1.3. Tổ chức quản lý kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm...............................................................................................................10
PHẦN II : THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA VÀ NƯỚC
GIẢI KHÁT VIỆT HÀ.................................................................................14
2.1.Kế tốn chi phí sản xuất:.......................................................................14
2.1.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp:......................................14
2.1.1.1.Nội dung:..........................................................................................14
2.1.1.2.Tài khoản sử dụng:..........................................................................15
2.1.1.3.Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết:...................................................15
2.1.1.4.Quy trình ghi sổ tổng hợp:.............................................................20
2.1.2.Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:...............................................25
2.1.2.1. Nội dung kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:...........................25
2.1.2.2. Tài khoản sử dụng:.........................................................................26
2.1.2.3. Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết:.................................................27
2.1.2.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp:............................................................32
2.1.3.Kế tốn chi phí sản xuất chung:.......................................................36
2.1.3.1.Nội dung:..........................................................................................36



SVTT:Lê Thị Hằng

i

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề
Dân

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc

2.1.3.2. Tài khoản sử dụng:.........................................................................36
2.1.3.3. Trình tự ghi sổ kế tốn chi tiết:....................................................36
2.1.3.4. 2.1.3.3. Trình tự ghi sổ kế tốn tổng hợpt:.................................49
2.1.4. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm
dở dang...........................................................................................................54
2.1.4.1.Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang:...........................................54
2.2. Kế tốn tính giá thành sản phẩm:.....................................................55
2.2.1. Đối tượng và đơn vị tính giá thành và phương pháp tính giá
thành sản phẩm.............................................................................................55
2.2.2. Quy trình tính giá thành sản phẩm: ...............................................56
PHẦN III: HỒN THIỆN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BIA VÀ NƯỚC GIẢI
KHÁT VIỆT HÀ...........................................................................................59
3.1. Định hướng công tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại cơng ty..........................................................................59
3.1.1. Ưu điểm...............................................................................................59
3.1.2.Nhược điểm:.........................................................................................60

3.1.3. Phương hướng hoàn thiện :..............................................................61
3.2 Giải pháp hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm...............................................................................................................63
3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện:..................................71
KẾT LUẬN....................................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO:...........................................................................75

SVTT:Lê Thị Hằng

ii

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề
Dân

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TSCĐ
NVL
CCDC
GTGT
HMCT
CBCNV
DN
BHXH, BHYT
CP
TK

CPSX
BPB

SVTT:Lê Thị Hằng

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

iii

Tài sản cố định
Nguyên vật liệu
Công cụ dụng cụ
Giá trị gia tăng
Hạng mục cơng trình
Cán bộ cơng nhân viên
Doanh nghiệp
Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế
Cổ phần
Tài khoản

Chi phí sản xuất
Phân bổ

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề
Dân

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1.1:Những ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty
Sơ đồ 1.2: Dây chuyền cơng nghệ sản xuất bia
Sơ đồ 1.3: Các bước tiến hành kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy.
Biểu số 2.1: Lệnh sản xuất
Biểu số 2.2:Phiếu xuất
Biểu số 2.3:Phiếu xuất
Bảng 2.4: Tổng hợp nguyên vật liệu chính dung sản xuất sản phẩm
Biểu số 2.5: Sổ chi tiết TK 621
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ kế tốn tổng hợp chi phí NVLTT
Biểu số 2.7: Sổ nhật ký chung
Biểu số 2.8: Sổ cái TK 621
Sơ đồ 2.9: Kế toán chi tiết chi phi NCTT
Biểu số 2.10: Bảng chấm công
Bảng 2.11: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Bảng 2.12: Bảng thanh toán tiền lương
Biểu 2.13: Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh
Sơ đồ 2.14 : Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí NCTT

Biểu 2.15: Sổ nhật ký chung
Biểu số 2.16: Sổ cái TK 622
Sơ đồ 2.17: Kế toán chi tiết chi phí SXC
Biểu 2.18: Phiếu chi
Biểu 2.19: Sổ chi tiết tài khoản 6271
Biểu số 2.20:Phiếu xuất
Biểu số 2.21:Phiếu xuất
Biểu số 2.22: Sổ chi tiết tài khoản 6272

SVTT:Lê Thị Hằng

iv

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề
Dân

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc

Biểu số 2.23:Phiếu xuất
Biểu số 2.24: Sổ chi tiết tài khoản 6273
Biểu số 2.25:Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ cho từng phân
xưởng
Biểu số 2.26: Sổ chi tiết tài khoản 6274
Biểu số 2.27: Phiếu chi
Biểu số 2.28: Sổ chi tiết tài khoản 6277
Sơ đồ 2.29 : Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí SXC
Biểu số 2.30: Nhật ký chung

Biểu số 2.31: Sổ cái
Biểu 2.32: Bảng cân đối thành phẩm
Biểu số 3.1: Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.

SVTT:Lê Thị Hằng

v

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc Dân

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường ngày một phát triển, đặc biệt trong xu thế
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển bền vững cần phải biết tự chủ về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh
doanh từ việc đầu tư, sử dụng vốn, tổ chức sản xuất cho đến tiêu thụ sản
phẩm, phải biết tận dụng năng lực, cơ hội để lựa chọn cho mình một hướng đi
đúng đắn. Để có được điều đó, một trong những biện pháp là mỗi doanh
nghiệp đều không ngừng hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Để quản lý một cách có hiệu quả đối với các hoạt động sản xuất kinh
doanh hay sản xuất dịch vụ của một doanh nghiệp nói riêng, một nền kinh tế
quốc dân của một nước nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ quản lý
khác nhau và một trong những công cụ quản lý khơng thể thiếu được đó là kế
tốn.
Trong đó hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một
vai trò rất quan trọng trong cơng tác kế tốn của doanh nghiệp. Vì đối với các

doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết và cạnh
tranh quyết liệt, khi quyết định lựa chọn phương án sản xuất một loại sản
phẩm nào đó đều cần phải tính đến lượng chi phí bỏ ra để sản xuất và lợi
nhuận thu được khi tiêu thụ. Điều đó có nghĩa doanh nghiệp phải tập hợp đầy
đủ và chính xác chi phí sản xuất. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng
quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
sản xuất. Giá thành sản phẩm thấp hay cao, giảm hay tăng thể hiện kết quả
của việc quản lý vật tư, lao động, tiền vốn. Điều này phụ thuộc vào q trình
tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Chính vì thế kế tốn tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai quá trình liên tục, mật thiết với

SVTT:Lê Thị Hằng

1

GVHD:Đồn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc Dân

nhau. Thơng qua chỉ tiêu về chi phí và giá thành sản phẩm các nhà quản lý sẽ
biết được nguyên nhân gây biến động chi phí và giá thành là do đâu và từ đó
tìm ra biện pháp khắc phục. Việc phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá
thành sản phẩm là một trong những mục tiêu quan trọng khơng những của
mọi doanh nghiệp mà cịn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội.
Là một sinh viên được học tập tại trường Đại học Kinh tế quốc dân sau
khi đã được trang bị những kiến thức về chuyên ngành kế toán và thấy được
tầm quan trọng của việc tính chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại mọi

công ty em đã mạnh dạn chọn cho mình đề tài: “Hồn thiện kế tốn chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Bia và nước giải
khát Việt Hà” để có thể hiểu rõ và sâu sắc hơn về nội dung này.
Ngoài lời mở đầu nội dung của chuyên đề gồm ba phần:
Phần I : Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại cơng ty
Cổ phần Bia và nước giải khát Việt Hà .
Phần II : Thực trạng kế tốcn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Cơng ty cổ phần Bia và Nước giải khát Việt Hà.
Phần III : Hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty cổ phần Bia và Nước giải khát Việt Hà.

SVTT:Lê Thị Hằng

2

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc Dân

Phần I : ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN
LÝ CHI PHÍ TẠI CƠNG TY BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT HÀ.
1.1.

Đặc điểm sản phẩm của công ty:

Danh mục sản phẩm:
Trong những năm xây dựng và trưởng thành cơng ty đã hồn thành

tốt các nhiệm vụ được giao. Công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực
sản xuất, thương mại và thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
Bảng 1.1:Những ngành nghề kinh doanh chính của công ty.

STT

Tên ngành

Mã ngành

1

Bia chai

BC

2

Bia lon

BL

3

Keg 20L

K20

4


Keg 30L

K30

5
6

Keg 50L

K50

Cocacola

CC

Tiêu chuẩn chất lượng.
Công ty luôn trú trọng quan tâm hàng đầu về chất lượng sản
phẩm, trong năm 2009 đã mạnh dạn đầu tư dây truyền công nghệ mới
tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, mẫu mã và đa dạng các loại sản
phẩm. Tháng 02 năm 2009 công ty đã được chuyển giao công nghệ sản
xuất bởi công ty Delta – Australia. Sản phẩm của công ty được sản xuất
theo tiêu chuẩn DIN 8077 – 8078 của CHLB Đức và tiêu chuẩn BS

SVTT:Lê Thị Hằng

3

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh



Báo cáo thực tập chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc Dân

15874 – 3 của Vương Quốc Anh. Mọi sản phẩm đều được đánh giá theo
hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000.
Tính chất của sản phẩm
Đối với các sản phẩm của công ty sản xuất theo tính chất phức tạp
Vì trong mỗi một loại sản phẩm ngồi phân loại sản xuất theo kích
cỡ cịn phân loại sản xuất theo kiểu dáng, màu sắc của sản phẩm.
Do vậy trong mỗi một loại sản phẩm được chi tiết thành rất nhiều
chủng loại, mẫu mã.
Loại hình sản xuất:
Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng và nhu cầu của thị
trường. Như đã nói ở mơ hình tổ chức quản lý của cơng ty, Phịng kinh
doanh có nhiệm vụ tìm kiếm và ký kết các đơn đặt hàng, khi có đơn đặt
hàng phịng kinh doanh sẽ chuyển cho PGĐ sản xuất để lên kế hoạch và
lệnh sản xuất.
Thời gian sản xuất:
Quy trình sản xuất sản phẩm được diễn ra liên tục và công đoạn
này sẽ được kế tiếp công đoạn sau, thời gian của mỗi công đoạn là khác
nhau, có cơng đoạn cần nhiều thời gian vậy thời gian để hoàn thành sản
xuất sản phẩm là dài.
Đánh giá sản phẩm dở dang:
Sản phâm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến
còn đang nằm trong q trình chế biến dở dang ở các cơng đoạn sản xuất. Để
tính giá thành, trước hết người ta phải đánh giá sản phẩm dở dang, sau khi trừ
đi trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, còn lại là giá thành của sản phẩm hoàn
thành.


SVTT:Lê Thị Hằng

4

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc Dân

Để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, doanh nghiệp phải tiến hành
kiểm kê để xác định số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ, sau đó có thể áp
dụng một trong các phương pháp sau đây để đánh giá sản phẩm dở dang.
- Đánh giá theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương
đương.
Theo phương pháp này, người ta quy sản phẩm dở dang về sản phẩm
hoàn thành tương đương căn cứ vào mức độ hoàn thành tương đương:
Số lượng tương đương của SPDD cuối kỳ (nguyên vật liệu trực tiếp) =
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x 100%
Nhưng đối với các chi phí chế biến khác, việc tiêu hao chi phí theo mức
độ hoàn thành của sản phẩm dở dang:
Số lượng tương đương của SPDD cuối kỳ (các chi phí chế biên)= (Số
lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ) x (% hoàn thành của sản phẩm dở dang)
Sau đó phân bổ tồn bộ chi phí cho đối tượng sản phẩm đã qui về sản
phẩm hồn thành tương đương theo cơng thức:
CPSX
CPSX phát
+
DD ĐK

sinh trong kỳ
CPSX
=
DD CK
Số lượng sp
+ SL SPDD x
Mức độ hoàn
hoàn thành
thành %

SL SPDD x
Mức độ hoàn
thành %

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(hoặc chỉ tính nguyên vật liệu chính)
Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ có một khoản mục
duy nhất là Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp (hoặc chỉ tính nguyên vật
liệu chính). Các chi phí khác khơng tính cho sản phẩm dở dang mà được tính
hết vào giá trị sản phẩm hồn thành. Đối với Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(hoặc nguyên vật liệu chính) tính cho sản phẩm dở dang 100% như đối với
sản phẩm hoàn thành.

SVTT:Lê Thị Hằng

5

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh



Báo cáo thực tập chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc Dân

Cơng thức tính giá SPDD
CPNVL phát
CPSX
+
Số lượng
DD ĐK
sinh trong kỳ
CPSXD
SPDD cuối
=
D cuối
Số lượng sp
+ Số lượng
kỳ
=
kỳ
hoàn thành
SPDD cuối kỳ
=
=
Điều kiện vận dụng: phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang
theo Chi phí nguyên vật liệu thường được áp dụng cho những đơn vị có Chi
phí ngun vật liệu chiếm tỉ trọng kết cấu giá thành sản phẩm.
- Đánh giá SPDD theo 50% chi phí chế biến:
Phương pháp này thực chất là phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn
thành tương đương với tỷ lệ hoàn thành sản phẩm dở dang được quy định

thống nhất là 50%.
-. Đánh giá SPDD theo chi phí định mức:
Phương pháp này người ta lập sẵn định mức chi phí cho một sản phẩm.
Sau đó lấy số lượng sản phẩm dở dang với định mức chi phí và % hồn thành
và tiêu hao chi phí của sản phẩm dở dang.
1.2. Đặc điểm Tổ chức sản xuất sản phẩm trong doanh nghiệp:
1.2.1. Công nghệ sản xuất:
Thuyết minh dây chuyền sản xuất:

SVTT:Lê Thị Hằng

6

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc Dân

Sơ đồ1.2: Dây chuyền công nghệ sản xuất bia

Malt
Gạo

Sàng
Ngâm

Sàng


Xay nghiền nhỏ
Xay, Malt + ướt

Trộn nước

Trộn nước
0

Nâng 52 0 C (30 0 )
Nâng 65 0 C (30 0 )

0

Nâng 86 C (30 )

Nâng 75 0 C
Dịch hóa 72 0 C
(20 0 )

Lọc dịch đường

Đun sôi 100 0
(20 0 )

Đun sôi với hoa
Hublon
Tách bã hoa
Lắng trong
Làm lạnh
Lên men chính


Men giống

Lên men phụ
Tách men giống
Lọc bia + KCS
Chiết bia
Bia hơi

SVTT:Lê Thị Hằng

7

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc Dân

Từ sơ đồ trên ta thấy quy trình sản xuất bia phải qua rất nhiều công đoạn.
Giai đoạn đầu là chuẩn bị nguyên vật liệu gạo và Malt được chọn loại
tốt nhất rồi được sàng lọc kỹ lưỡng trước khi được trộn nước để nấu.
Giai đoạn 2 là nấu hỗn hợp gạo, Malt và hoa Hulbon ở nhiệt độ thích
hợp để thu được dung dịch nước và bã riêng rẽ.
Giai đoạn 3 là lên men: sau khi lọc riêng dung dịch nước ta sẽ làm lắng
trong dung dịch đó lại và làm lạnh, sau đó cho men giống vào và tăng lên
nhiệt độ thích hợp để dung dịch lên men. Kết thúc giai đoạn này ta sẽ thu
được bia qua sơ chế.
Giai đoạn cuối là lọc bia và chiết bia vào các Keg để dễ di chuyển.

Đặc điểm công nghệ sản xuất:
Dây chuyền công nghệ sản xuất của công ty là sản xuất liên tục. Nhà
máy đã ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất, đồng thời công ty đã
phối hợp với các viện nghiên cứu và các trường đại học trong nước để chế tạo
dây chuyền sản xuất bia chất lượng cao, tiết kiệm 70% vốn đầu tư so với dây
chuyền nhập ngoại. Hiện nay nhà máy có 1 dây chuyền sản xuất bia với cơng
xuất 75 triệu lít/năm. Dây chuyền sản xuất được bố trí trên một mặt bằng
thuận tiện cho quá trình sản xuất, được bố trí hệ thống thơng gió và ánh sáng
theo tiêu chuẩn.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất.
Tổ chức sản xuất kinh doanh:
Công ty cổ phần Bia và Nước giải khát Việt Hà với sản phẩm chính là
các loại bia: bia hơi đóng Keg.
Sản phẩm bia Việt Hà đã được khẳng định và được người tiêu dùng
đánh giá cao, có thị phần tại các tỉnh phía Bắc.
Mạng lưới phân phối sản phẩm của công ty được tổ chức chặt chẽ với
các chính sách khuyến khích rõ ràng. Từ việc tổ chức mạng lưới phân phối

SVTT:Lê Thị Hằng

8

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc Dân

trên toàn quốc đến việc tổ chức các hoạt động Marketing, quảng cáo, từ chỗ

chỉ là một phòng Marketing nay đã phát triển hỗ trợ cho việc khẳng định
thương hiệu sản phẩm của công ty.
Công ty đi đầu trong việc ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản
xuất, áp dụng và làm chủ công nghệ sản xuất bia chất lượng cao, tiết kiệm
70% vốn đầu tư so với dây chuyền nhập ngoại.
Kết cấu sản xuất của công ty:


Bộ phận sản xuất chính gồm có :
Tổ nấu: là một bộ phận quan trọng trong quá trình sản xuất bia. Tổ nấu

là nơi đun nguyên vật liệu gạo, Malt và hoa Hublon là những nguyên vật liệu
chính để sản xuất ra bia. Sau khi nguyên vật liệu được chọn lọc kỹ càng và
qua những khâu sơ chế cơ bản được cho vào lò nấu. Khoảng thời gian đầu
nguyên vật liệu được đun trong nhiệt độ 860C, sau một thời gian, công nhân tổ
nấu sẽ giảm nhiệt độ xuống 720C, làm như vậy thì mới thu được hầu hết
những chất có trong những nguyên vật liệu dùng sản xuất bia. Sau đó cơng
nhân tổ nấu lại nâng nhiệt độ lên 1000C và đun sơi hỗn hợp ngun vật liệu
đó. Giai đoạn cuối cùng ở tổ nấu đó là sau khi đung sôi nguyên vật liệu, nhờ
dây chuyền sản xuất, công nhân tổ nấu sẽ tách riêng được dung dịch nước cần
dùng và bã nguyên vật liệu.
Tổ men và tổ lò hơi: Đây là bộ phận quan trọng nhất trong quá trình sản
xuất bia. Sau khi lọc được dung dịch nước, công nhân tổ nấu cho men giống
vào để dung dịch nước lên men. Khi cho men giống vào dung dịch nước đó sẽ
được để trong nhiệt độ thấp, sau một thời gian công nhân sẽ nâng nhiệt độ lên
cao để tạo môi trường cho dung dịch lên men.
Tổ thành phẩm: công nhân ở tổ thành phẩm sẽ lọc bia và kiểm tra chất
lượng bia trước khi chiết bia vào các bom.



Bộ phận sản xuất phụ:

SVTT:Lê Thị Hằng

9

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc Dân

Tổ sửa chữa: nhiệm vụ của tổ là định kỳ bảo dưỡng dây chuyền sản
xuất hoặc là sửa chữa máy móc khi dây chuyền sản xuất đột xuất hỏng hóc.
Tổ nước: là bộ phận cung cấp và chuẩn bị nước nấu cho tổ nấu. Trước
khi nấu nguyên vật liệu, công nhân tổ nước phải chuẩn bị lượng nước cần
thiết và đảm bảo nguồn nước phải sạch để quá trình đun nấu cho ra sản phẩm
đạt chất lượng cao.


Bộ phận cung cấp:
Tổ kho: là nơi cung cấp và bảo quản nguyên vật liệu. Công nhân tổ kho

phải kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu từ lúc mới nhập kho. Sau đó phải có
chế độ bảo quản từng loại nguyên vật liệu trong những điều kiện mơi trường
thích hợp với từng loại nguyên vật liệu.


Bộ phận vận chuyển:

Tổ vận chuyển: có nhiệm vụ vận chuyển nguyên vật liệu từ kho tới bộ

phận sản xuất, vận chuyển các bom bia từ tổ thành phẩm đến các đại lý bia
của công ty.
1.3. Tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
điều kiên áp dụng kế toán máy
Chức năng và nhiệm vụ:
- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính
giá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý, từ đó tổ
chức mã hóa, phân loại các đối tượng cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách
nhanh chóng khơng nhầm lẫn các đối tượng trong q trính xử lý thơng tin tự
động.
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp với phương pháp kế
toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lựa chọn. Tùy theo yêu cầu quản lý để
xây dựng hệ thống danh mục tài khoản, kế toán chi tiết cho từng đối tượng để
kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

SVTT:Lê Thị Hằng

10

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc Dân

- Tổ chức tập hợp, kết chuyển, hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng
từng trình tự đã xác định.

- Tổ chức xác định các báo cáo cần thiết về chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm để chương trình tự động xử lý, kế tốn chỉ việc xem, in và
phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
- Tổ chức kiểm kê, xử lý, cập nhật số lượng sản phẩm dở dang cuối
tháng, số lượng sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dang đầu tháng… Xây
dựng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý để xác định
giá thành và hạch tốn giá thành sản phẩm hồn thành sản xuất trong kỳ một
cách đầy đủ và chính xác.
+ Cơng tác quản lý chi phí sản xuất được thực hiện từ trên xuống
dưới theo đúng bộ máy hoạt động của công ty như sau:
- Tổng giám đốc: Là người trực tiếp quản lý, chỉ đạo điều hành
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là người luôn chỉ đạo
và điều hành các khâu trong quá trình sản xuất, phục vụ cho việc quản
lý các chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Giúp việc cho tổng giám đốc là phó tổng giám đốc. Phụ trách
cơng tác sản xuất kinh doanh, là người được giám đốc uỷ quyền chỉ đạo
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo cho q trình sản
xuất – kinh doanh có hiệu quả và được tiến hành thông suốt liên tục. Là
người chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, chỉ đạo tổ chức nghiên cứu,
tiêu thụ sản phẩm thông qua phân công chỉ đạo bộ ph ận marketing bán
hàng, bộ phận điều hành sản xuất và kiểm tra thành phẩm, bộ phận thủ
kho vật tư.
- Phịng kế tốn có nhiệm vụ: có chức năng giúp Tổng giám đốc
tổ chức thực hiện công tác tài chính, kế tốn và quản lý tài sản vật tư
của Công ty theo đúng quy định hiện hành của pháp luật. Tăng cường

SVTT:Lê Thị Hằng

11


GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc Dân

cơng tác quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả, bảo tồn vốn kinh doanh của
Cơng ty. Lập kế hoạch và báo cáo quyết tốn theo định kì. Lập báo cáo
thống kê tình hình sản xuất – kinh doanh của Công ty, đề xuất với Giám
đốc các phương án về quản lý sản xuất và quản lý tài chính của cơng
ty.
- Kế tốn chi phí giá thành sản phẩm: Căn cứ vào quá trình sản xuất
của từng bộ phận, kế tốn xác định chi phí sản xuất và phương pháp tính tổng
sản phẩm thích hợp. Tập hợp và phân bổ, phân loại chi phí sản xuất và yếu tố
chi phí đúng đắn các chi phí cho q trình sản xuất dở dang. Tính tốn tổng
cho các cơng đoạn sản xuất, định sản xuất, định kỳ báo cáo chi phí sản xuất
và tổng cho lãnh đạo cơng ty.
- Kế tốn kho: có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập xuất tồn của vật
tư, xác định chi phí nguyên vật liệu cho từng bộ phận sản xuât. Theo dõi tình
hình biến động của tài sản cố định, phản ánh đầy đủ kịp thời và chính xác số
lượng tài sản cố định, tình hình khấu hao, tính đúng chi phí sửa chữa và giá trị
trang thiết bị.
- Phịng vật tư có nhiệm vụ: Tổng hợp xây dựng kế hoạch sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời triển khai kế hoạch, theo dõi tình
hình thực hiện đến phân xưởng và các tổ sản xuất, cấp phát vật tư sau
khi kiểm tra lại định mức. Đảm bảo ln đủ vật tư để q trình sản xuất
được thông suốt, giao hàng đúng thời hạn và cân đối mọi yếu tố để
hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra.
- Phịng kỹ thuật- KCS: Có nhiệm vụ giám sát và đưa ra các định

mức, tiêu chuẩn về kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật, phát minh
sang kiến cho cải tiến sản phẩm. Phòng kỹ thuật – KCS chịu trách
nhiệm kiểm tra chất lượng của nguyên liệu đầu vào và sản phẩm nhập,
xuất kho tại phân xưởng. Xây dựng báo cáo chất lượng sản phẩm,

SVTT:Lê Thị Hằng

12

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc Dân

những phát sinh và nguyên nhân phát sinh sai hỏng thong qua ban lãnh
đạo và quản đốc phân xưởng.
- Quản đốc phân xưởng có nhiệm vụ:
. Tham gia quản lý , kiểm tra bao quát chất lượng sản phẩm.
. Giám sát các quy trình, quy phạm, cơng đoạn sản xuất tại các tổ.
Nguyên tắc và các bước tiến hành:
- Việc tập hợp các chi phí sản xuất hồn tồn do máy tự nhận dữ liệu từ
các bộ phận liên quan và tự máy tính tốn, phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ.
Do đó, từng khoản mục chi phí phải được mã hóa ngay từ đầu tương ứng với
các đối tượng chịu chi phí.
- Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất kinh doanh dở dang trong
kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sản phẩm dở
dang cuối kỳ vào máy.
- Lập thao tác bút toán điều chỉnh, bút toán khóa sổ, kết chuyển cuối kỳ

trên cơ sở hướng dẫn có sẵn.
- Căn cứ vào yêu cầu của người sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra
các báo cáo cần thiết.

SVTT:Lê Thị Hằng

13

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc Dân

PHẦN II : THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BIA VÀ NƯỚC
GIẢI KHÁT VIỆT HÀ
2.1.Kế toán chi phí sản xuất tại cơng ty:
2.1.1. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
2.1.1.1.Nội dung:
Do đặc thù của hoạt động sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại
Công ty cổ phần Bia và nước giải khát Việt Hà chiếm tỉ trọng lớn trên tổng
chi phí sản xuất của cơng ty (khoảng 70 – 80 %). Vì vậy việc quản lý và sử
dụng nguyên vật liệu tiết kiệm hay lãng phí có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả
sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Ngun vật liệu chính chủ yếu là : Malt, Gạo, Hoa Hulbon …
+ Malt: hiện nay nhà máy đang sử dụng 3 loại Malt chủ yếu là Malt đường,
Malt Trung Quốc, Malt Úc theo yêu cầu của từng đơn đặt hàng và được nhập
khẩu về kho của nhà máy.

+ Gạo: chủ yếu là gạo tẻ và được nhập kho từ nguồn trong nước
+ Hoa Hulbon: chủ yếu là Hoa đắng viên, Hoa thơm được nhập khẩu từ
các nước theo đơn đặt hàng.
Nguyên vật liệu được theo dõi trên các sổ nguyên vật liệu chi tiết cho
từng loại Malt, Gạo, Hoa Hulbon. Các khoản chi phí nguyên vật liệu chính
được tập hợp riêng theo từng nhóm sản phẩm.
Vật liệu phụ bao gồm: bột trợ lọc, các loại hóa chất như CaSO 4, CO2 ,
CaCl2 ...
Nhiên liệu: chủ yếu là gas gia dụng, và xăng moga 92, dầu diezen.

SVTT:Lê Thị Hằng

14

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh


Báo cáo thực tập chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tê Quốc Dân

2.1.1.2.Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp và phân bổ chi phí NVLTT, kế tốn sử dụng TK 621 –
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. Do yêu cầu quản lý kế toán mở
các tài khoản chi tiết theo từng sản phẩm.
Kết cấu của TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
- Bên Nợ: phản ánh trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất dung
trực tiếp cho sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ
hạch tốn.
- Bên Có:

+ Phản ánh trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
+ Giá trị phế liệu thu hồi
+ Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vào tài khoản 154 “
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” và chi tiết cho từng đối tượng để
tính giá thành sản phẩm.
TK 621 khơng có số dư cuối kỳ
TK 621 được mở chi tiết như sau:
TK 621.1 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu chính
TK 621.2 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu phụ
Và các tài khoản này lại được mở chi tiết cho từng sản phẩm sản xuất.
2.1.1.3.Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết:
Đặc điểm của nhà máy là sản xuất sản phẩm liên tục và phân phối sản phẩm
về các đại lý cho nên nguyên vật liệu được xuất cho sản xuất là hàng kỳ,
phòng kế hoạch đầu tư lập lệnh điều động sản xuất cho từng phân xưởng dưới
dạng “ Lệnh sản xuất”.
Biểu số 2.1: Lệnh sản xuất

SVTT:Lê Thị Hằng

15

GVHD:Đoàn Trúc Quỳnh



×