CHƯƠNG 5.
VĂN MINH HY LẠP – LA MÃ
CỔ ĐẠI
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Kiến thức
1. Hiểu biết khái quát về một trong những nền văn minh cổ xưa
rực rỡ nhất của lịch sử nhân loại
2. Những di sản và thành tựu nổi bật của nền văn minh Hy – La
cổ đại
Kỹ năng
1. Đọc hiểu, phân định các giá trị theo tiêu chí VM giữa cổ đại với
hiện đại trên các lĩnh vực:V.hoá, Ng. thuật, L.sử, KHTN, T.Giáo,
Tr.học, luật pháp...
2.Vận dụng linh hoạt tri thức của nền VM vào hoạt động thực tiễn
3. Khơi dậy năng lực sáng tạo của bản thân trong các hoạt động văn
hoá, bảo tồn và phát huy các giá trị tuyệt vời của nền văn minh HyLa cổ đại .
Thái độ
1. Nhận thức được sự cần thiết của việc tìm hiểu nghiên cứu về
nền văn minh rực rỡ cổ xưa nhất của loài người
2.Ý thức trân trọng giữ gìn thành quả của các nền VM
3.Tiếp thu có chọn lọc, tích cực tun truyền, quảng bá các giá
trị VM
5.1. Văn minh Hy Lạp Cổ đại
MỤC
TIÊU
5.1.1. Những điều kiện hình thành nền VM Hy Lạp
5.1.2. Các thời kỳ phát triển của lịch sử VM Hy Lạp
5.1.3. Thành tựu và đặc trưng riêng của VM Hy Lạp
Đóng góp của VM Hy Lạp đối với sự phát triển và
thịnh vượng chung của XH loài người.
5.1.1. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH
* Điều kiện tự nhiên
Thế giới Hy Lạp cổ
đại lớn hơn nước Hy
Lạp ngày nay rất nhiều.
Gồm:
- Miền Nam bán đảo
Bancăng (Balkans).
- Các đảo trên biển Êgiê
(Aegean).
- Biển Đen, nam Ý
- Phía tây Tiểu Á.
Bđ.
BAN CĂNG
:
Biển
Egiê
Trung tâm của thế giới Hy Lạp cổ đại
nằm ở phía nam bán đảo Bancăng.
5.1.1. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH
* Điều kiện tự nhiên
Địa hình bị chia cắt thành
nhiều vùng đồng bằng nhỏ
hẹp, rất thuận tiện cho việc
trồng trọt
+ Đồng bằng Tessali màu mỡ,
rộng lớn ở vùng Bắc Hy Lạp
+ Đồng bằng Attique, Beossi ở
Trung Hy Lạp
+ Bán đảo Peloponnese ở Nam
Hy Lạp.
:
5.1.1. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH
* Điều kiện tự nhiên
Có nhiều vũng, vịnh, thuận lợi cho việc lập những hải cảng. Các
hòn đảo lớn nhỏ nằm chi chít trên biển Egee: Eber, Aldros,
Samos, Nassos, Rode, Crete…là những trạm đường biển tốt cho
tàu bè từ lục địa Hy Lạp tới Tiểu Á và Bắc Phi
Có nhiều khống sản lại tương: đối dễ khai thác như đồng (đảo
Chypre), vàng (ở Terace), bạc (ở Atitique), sắt (ở Sparte), đất
sét ..., là điều kiện thuận lợi cho công nghiệp phát triển.
Do địa lý cảnh quan đa dạng, Hy Lạp có khí hậu khá tốt vì là
vùng gần nhiệt đới, ít mưa; mùa Đông ít tuyết; mưa nhiều vào
mùa Đông và Xuân, khi có gió biển thổi vào đất liền.
5.1.1. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH
* Điều kiện dân cư – kinh tế
Dân cư: gồm nhiều tộc người như:
-
Người Êôliêng (Eolien), cư trú ở Bắc bán đảo Ban căng.
Người Iôniêng ở miền Trung
Người Akêăng (Acheen), ở vùng Bắc bán đảo Pêlôpônedơ.
:
Người Đôriêng (Dorien), ở phần bán đảo Pêlôpônedơ và đảo Crét.
Lúc đầu các tộc người này đều gọi theo tên riêng từ thời bộ lạc của
mình, tới thế kỉ VIII-VII TCN các tộc người đó đều tự gọi một tên
chung là Helen (Hellenes) và gọi đất nước mình là Hella (Hella)
tức Hy Lạp.
Phụ nữ thời
văn minh Mycenaean
Người Helen (Hellenes)
5.1.1. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH
* Điều kiện dân cư – kinh tế
Kinh tế:
- Chú trọng phát triển về công, thương nghiệp hơn nông nghiệp,
nhất là buôn bán đường biển.
- Đặc điểm này của kinh tế cũng làm cho nền văn minh Hy Lạp cổ
:
tuy phát triển sau văn minh Ai Cập cổ, nhưng những lái buôn Hy
Lạp trong quá trình ngang dọc trên Địa Trung Hải cũng học được
nhiều điều hay từ Ai Cập và Lưỡng Hà.
THỦ CƠNG NGHIỆP
Bình gốm
cổ Hy Lạp
Vị gốm cổ Hy Lạp
Đồ mĩ nghệ
THƯƠNG NGHIỆP
Hải cảng Pi-rê (Hi Lạp)
Đồng tiền cổ Hy Lạp
Đồng tiền cổ Rô-ma
5.1.2. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN VĂN MINH
HY LẠP
Lịch sử Hy Lạp cổ đại từ khi thành lập nhà nước đến khi bị nhập vào
đế quốc La Mã bao gồm bốn thời kì:
1. Thời kì văn hố Cret-Myxen (thiên kỉ III - thế kỉ XII TCN)
2. Thời kì Homer (thế kỉ XI-IX TCN)
3. Thời kì thành bang (thế kỉ VIII-IV TCN)
4. Thời kì Hy Lạp hố (từ năm 337 đến 30 TCN)
5.1.3. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA
VM HY LẠP CỔ ĐẠI
1. Chữ viết
- Người Hy Lạp cổ đại đã dựa trên hệ thống chữ viết của người
Phênixi (Phoenicia) rồi cải tiến, bổ sung thành một hệ thống chữ
cái mới gồm 24 chữ cái.
- Từ chữ Hy Lạp cổ sau này đã hình thành nên chữ Latinh và chữ
Slavơ. Đó là cơ sở chữ viết mà nhiều dân tộc trên thế giới ngày nay
đang sử dụng.
Bảng chữ cái Hy Lạp bao gồm:
Có 24 Chữ Hoa và 25 chữ thường (sigma có hai dạng, một dạng được
dùng ở cuối từ):
Viết hoa
Α Β Γ Δ Ε Ζ Η Θ Ι Κ Λ Μ Ν Ξ Ο Π Ρ
Σ
Τ Υ Φ Χ Ψ Ω
Viết thường
α β γ δ ε ζ η θ ι κ λ μ ν ξ ο π ρ
σ/
τ υ φ χ ψ ω
ς
Tiếng Hy Lạp viết bằng bảng chữ cái Hy Lạp có từ thế kỷ thứ
8 trước Công nguyên.
Ký tự
Giá trị
Ký tự
Giá trị
Ký tự
Giá trị
αʹ
1
ιʹ
10
ρʹ
100
βʹ
2
κʹ
20
σʹ
200
γʹ
3
λʹ
30
τʹ
300
δʹ
4
μʹ
40
υʹ
400
εʹ
5
νʹ
50
φʹ
500
ϝʹ
hoặc
ϛʹ
hoặc
στʹ
6
ξʹ
60
χʹ
600
ζʹ
7
οʹ
70
ψʹ
700
ηʹ
8
πʹ
80
ωʹ
800
Mỗi9đơn vị (1, 2, …, 9), mỗi
20, …, 90) và mỗi trăm
…, 900)
ϟʹchục (10,90
ϡʹ (100, 200,
900
được biểu thị bằng một ký tự riêng. Điều này địi hỏi có 27 ký tự, do đó 24 chữ cái Hy
Lạp mở rộng bằng cách sử dụng ba ký tự cổ: digamma ϝ,(hoặc stigma ϛ hay trong tiếng
Hy Lạp hiện đại là στ) cho số 6, qoppa ϟ cho số 90, và sampi ϡ cho số 900
θʹ
Chữ viết của
Hi Lạp cổ đại
Một trang Kinh Thánh được viết
bằng tiếng Hy lạp trong cuốn Kinh
thánh cổ
Phân bố việc sử dụng bảng chữ cái Latinh trên thế giới. Phần xanh đậm là các
nước chỉ dùng duy nhất bảng chữ cái Latinh, phần xanh nhạt là các nước sử
dụng Latinh như một trong các bảng chữ cái
Ngôn ngữ Slavơ
-Nhánh miền Đông:
+ Tiếng Nga,
+ Tiếng Belarus
+ Tiếng Ukraina.
-Nhánh miền Nam:
+ Tiếng Bulgaria,
+ Tiếng Macedonia,
+ Tiếng Croatia,
+ Tiếng Serbia
+ Tiếng Slovenia.
- Nhánh miền Tây:
+ Tiếng Séc
+ Tiếng Slovakia;
+ Tiếng Ba Lan
+ Tiếng Kashubian.
+Tiếng thượng Sorbi
+ Tiếng hạ Sorbi.