Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Địa 12 tuần 15 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.64 KB, 11 trang )

ĐỊA LÝ 12 NĂM HỌC 2022 - 2023

Tuần 15 – tiết 15
ƠN TẬP HỌC KÌ I
I.Mục tiêu bài học
1.
Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ
*. Kiến thức
Củng cố kiến thức cơ bản về đặc điểm địa hình, khí hậu, đất, địa hình, sơng ngịi, các thành
phần sinh vật, các miền địa lý tự nhiên, sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ và nhận xét.
*.Thái độ:
Sự siêng năng chịu khó và cần cù trong học tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
2.1 Năng lực chung
Năng lực tự học, năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
hợp tác.
2.2 Năng lực riêng
Năng lực đọc bản đồ, Năng lực ứng dụng, liên hệ thực tế
II. Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học.
GV :Các hình ảnh, số liệu trong sgk
HS : Xem laị các bài đã học
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.
Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Kết hợp với bài ôn tập
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài. (2 phút)
Mục tiêu: Tạo cho hs hứng thú tham gia học tập.
GV nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của gv và hs


Nội dung chính
Hoạt động 1: Kiến thức từ bài 6 – 14
Bài 6, 7: Đất nước nhiều đồi núi
Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức đã học từ 1. Đặc điểm chung của địa hình
bài 6 – bài 14 (35 phút)
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện
GV chia lớp thành 5 nhóm
tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
Nhóm 1: Đất nước nhiều đồi núi
b. Cấu trúc địa hình khá đa dạng
Nhóm 2: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió
sắc của biển
mùa
Nhóm 3: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của
mùa
con người
Nhóm 4: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
2. Các khu vực địa hình
Nhóm 5: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên a. Đồi núi
thiên nhiên
b. Đồng bằng
Học sinh tìm hiểu các kiến thức, sau đó 3. Thế mạnh và hạn chế của đồi núi và


trình bày
GV chuẩn kiến thức.

đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã
hội
Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu

sắc của biển
1. Khái quát về Biển Đông
2. Ảnh hưởng của Biển Đơng đến thiên
nhiên Việt Nam
a. Khí hậu
b. Địa hình và các hệ sinh thái ven biển
c. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
d. Thiên tai
Bài 9, 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió
mùa
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
a. Tính nhiệt đới
b. Lượng mưa và độ ẩm lớn
c. Gió mùa
2. Các thành phần thiên nhiên khác
a. Địa hình
b. Sơng ngịi
c. Đất
d. Sinh vật
3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới
ẩm gió mùa đến sản suất và đời sống
Bài 11, 12. Thiên nhiên phân hóa đa
dạng
1. Thiên nhiên phân hóa Bắc – Nam
a. Phần lãnh thổ phía Bắc
b. Phần lãnh thổ phía Nam
2. Thiên nhiên phân hóa Đơng – Tây
a. Biển và thềm lục địa
b. Đồng bằng ven biển
c. Vùng núi

3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
a. Đai nhiệt đới gió mùa
b. Đai cận nhiệt gió mùa trên núi
c. Đai ơn đới gió mùa trên núi
4. Các miền địa lí tự nhiên
a. Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ
b. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
c. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
2


a. Tài nguyên rừng
b. Đa dạng sinh học
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
a. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất
b. Các biện pháp
3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác
3.Hoạt động luyện tập. (3 phút)
Mục tiêu: đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh
Trả lời câu hỏi SGK
4. Hoạt động vận dụng.
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng. khơng có
V. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………


Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 12 năm 2022
Tuần 15

Lương Thị Hoài
Tuần 16 – tiết 16
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức từ bài 6 đến bài 14.
2. Kỹ năng:
+ Đọc bản đồ, Átlát địa lý Việt Nam.
+ Phân tích bảng số liệu và vẽ biểu đồ.
3. Thái độ
Xác định thái độ học tập, có ý thức trong lúc làm bài kiểm tra.
2. Định hướng hình thành NL
2.1 Năng lực chung
Năng lực tự học, năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
hợp tác.
3


2.2 Năng lực riêng
Năng lực đọc bản đồ, Năng lực ứng dụng, liên hệ thực tế
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Mơn: Địa lí 12
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MƠN: ĐỊA LÍ 12 XÃ HỘI- THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT


1

Nội dung
kiến thức/kĩ
năng
Vị trí địa lí,
phạm vi lãnh
thổ

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết

Nhận biết:
Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Thơng hiểu:
Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự
nhiên, kinh tế - xã hội và quốc phịng.

Thơng
hiểu

Đất nước
nhiều đồi núi

Vận dụn
cao


1
1

Vận dụng
Xác định được vị trí địa lí Việt Nam trên bản đồ Đơng Nam Á và thế
giới.
2

Vận
dụng

1

Nhận biết:

1

- Biết được các đặc điểm nổi bật của cấu trúc địa hình Việt
Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp.
Thơng hiểu:

1

- Hiểu được sự phân hố đia hình đồi núi ở Việt Nam, và
trình bày được đặc điểm mỗi vùng và so sánh được sự giống
và khác nhau giữa các vùng.
- Biết đặc điểm địa hình đồng bằng, so sánh sự khác nhau giữa các đồng bằng ở
nước ta.
Vận dụng

- Xác định được 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản
đồ.

1

- Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa
hình chủ yếu mơ tả trong bài học
3

4

Ảnh hưởng
của biển
Đơng đến
thiên nhiên
nước ta.

Thiên nhiên
nhiệt đới ẩm
gió mùa.

Nhận biết:
- Biết được các đặc điểm tự nhiên cơ bản nhất của Biển Đông.
Thông hiểu:
- Đánh giá được ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên nhiên VN
Vận dụng
- Kiểm tra khả năng vận dụng kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích, nhận xét, giải thích.
Nhận biết:
- Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm

gió mùa
Thơng hiểu:

1
1
1

3

1

- Phân tích được ngun nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió
mùa
- Giải thích được đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự
nhiên.
Vận dụng

1

- Đọc bản đồ, phân tích các số liệu, các kỹ năng về biểu đồ, lược đồ…..
5

Thiên nhiên
phân hoá đa

Nhận biết:
- Biết được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần phía Bắc và phía
4

6


1


TT

Nội dung
kiến thức/kĩ
năng
dạng

6

Sử dụng và
bảo vệ
TNTN

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận dụn

cao

1

1

1

1

Nam lãnh thổ.
- Biết được biểu hiến của sự phân hố thiên nhiên từ Đơng sang Tây theo 3
vùng: vùng biển và thềm lục địa, vïng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.
Thông hiểu:
- Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo vĩ độ là do sự thay đổi khí hậu
từ Bắc vào Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã.
- Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo kinh độ (Đông - Tây) trước hết
do sự phân hố địa hình và sự tác động kết hợp của địa hình với hoạt động
của các luồng gió qua lãnh thổ.
Vận dụng
- Đọc hiểu các trang bản đồ địa hình, khí hậu, đất, thực vật, động vật
trong Atlat để hiểu các kiến thức nêu trong bài học.
Nhận biết:

1

3

- Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta,
tình trạng suy thối và hiện trang sử dụng tài nguyên đất ở nước ta.

- Biết dược các biện pháp của nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và tài
nguyên sinh vật và các biện pháp bảo vê tài ngun đất.
Thơng hiểu:
Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh
vật, sự suy thoái tài nguyên đất.
Vận dụng
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ.

Tổng

1

Số câu

15

6

6

3

Tỉ lệ(%)

50

20

20


10

TRƯỜNG THPT LÝ VĂN LÂM
Tổ Sử - Địa – GDCD
ĐỀ CHÍNH THỨC
( Đề kiểm tra có 03 trang)

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: ĐỊA LÝ 12 – XÃ HỘI
Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu)

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)

Mã đề thi 409

Họ, tên thí sinh:..................................................................... lớp: .............................
Câu 1: Loại rừng nào sau đây tác dụng rất lớn trong việc điều hòa chế độ nước sơng, chống lũ, chống xói mịn?
A. Rừng chắn cát bay ven biển.
B. Rừng tre nứa.
C. Rừng đầu nguồn.
D. Rừng chắn sóng ven biển.
Câu 2: Đầu mùa hạ ở nước ta gió mùa Tây Nam có nguồn gốc chủ yếu từ
A. áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc.
B. áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.
C. áp cao Xibia.
D. áp cao bắc Ấn Độ Dương.
Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết miền khí hậu phía Nam có những
vùng khí hậu nào sau đây?
5



A. Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Trung và Nam Bắc Bộ..
B. Nam Trung Bộ, Nam Bộ, Bắc Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ, Đông Bắc Bộ, Nam Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ.
Câu 4: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi
A. sự hiện diện của các khối khí.
B. vai trị của Biển Đơng.
C. vị trí địa lí.
D. hướng các dãy núi.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất ở
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A. Kiều Liêu Ti.
B. Pha Ya.
C. Pu Tha Ca.
D. Tây Côn Lĩnh.
Câu 6: Đặc điểm nào của khí hậu nước ta khơng phải do ảnh hưởng của Biển Đơng?
A. Có nhiều thiên tai.
B. Có sự phân chia mùa rõ rệt.
C. Mang đặc tính hải dương, điều hịa.
D. Có lượng mưa lớn, độ ẩm cao.
Câu 7: Nửa sau mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc có tính chất
A. khơ nóng.
B. lạnh khơ.
C. lạnh ẩm.
D. nóng ẩm.
Câu 8: Vào mùa đông thiên nhiên vùng núi Đông Bắc nước ta mang sắc thái của khí hậu
A. cận xích đạo gió mùa.
B. nhiệt đới gió mùa.

C. ơn đới gió mùa trên núi.
D. cận nhiệt đới gió mùa.
Câu 9: Nước ta có nền văn hố phong phú và độc đáo là do
A. là nơi giao thoa của các nền văn hóa lớn trên thế giới.
B. khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động trên thế giới.
C. chịu ảnh hưởng của các nền văn minh cổ đại và văn minh phương Tây.
D. nằm trên vành đai sinh khống châu Á - Thái Bình Dương.
Câu 10: Đất phèn chiếm tỉ lệ lớn ở đồng bằng sông Cửu Long do
A. địa hình thấp, nhiều vùng trũng.
B. địa hình thấp, gần biển.
C. gần biển, có đê bao quanh.
D. sơng ngịi dày đặc và khơng có đê.
Câu 11: Địa hình cacxtơ của nước ta được hình thành ở vùng núi
A. đá mắc ma.
B. đá phiến.
C. đá vôi.
D. đá da dan.
Câu 12: Biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học nước ta là
A. sử dụng bền vững tài nguyên.
B. ban hành sách đỏ Việt Nam.
C. mở rộng diện tích đất nơng nghiệp.
D. bảo vệ cảnh quan khỏi bị ô nhiễm.
Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, hãy cho biết quốc gia nào sau đây
khơng có chung biển Đông với nước ta?
A. Brunây.
B. Mianma.
C. Xingapo.
D. Campuchia.
Câu 14: Từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy Bạch Mã là giới hạn của miền địa lí tự nhiên
A. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

B. miền Tây Bắc và Đông Bắc.
C. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng với hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh trong đai nhiệt
đới gió mùa?

A. Khơng có thực vật, động vật cận nhiệt và ôn đới.
B. Phân lớn là các loài cây nhiệt đới xanh quanh năm.
C. Giới động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú.
D. Rừng có cấu trúc nhiều tầng với ba tầng cây gỗ.
Câu 16: Cho bảng số liệu
DIỆN TÍCH RỪNG PHÂN THEO LOẠI RỪNG NƯỚC TA
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm
Tổng số Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng
Rừng sản xuất
6


2005
2007
2011
2014

177.3
189.9
212.0
221.7


27.0
29.9
15.1
21.8

1.8
2.1
2.6
1.3

148.5
157.9
194.3
198.6

Từ bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện tổng diện tích rừng và các loại, giai đoạn 2005 – 2014.

A. Cột ghép.
B. Đường.
C. Cột chồng.
D. Miền.
Câu 17: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền bắc có độ cao
A. từ 1600 - 1700m trở lên.
B. từ 2600m trở lên.
C. từ 1600 - 1700m đến 2600m.
D. từ 600 - 700m đến 2600m.
Câu 18: Sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi tụ phù sa tại các đồng bằng là biểu hiện đặc
điểm nào của địa hình nước ta?
A. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
B. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

C. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
D. Địa hình nước ta khá đa dạng
Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết địa điểm nào sau đây có lượng
mưa trung bình năm trên 2800 mm?
A. Hà Nội.
B. TP.Hồ Chí Minh.
C. Hà Tiên.
D. Huế.
Câu 20: Biển Đông là cầu nối giữa hai đại dương
A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Câu 21: Cho bảng số liệu:
MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH ( 0C)
Địa điểm
Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung bình
Nhiệt độ trung bình
bình năm
tháng lạnh nhất
tháng nóng nhất
Hà Nội
23.5
16.4 (tháng I)
28.9 (tháng VII )
TPHồ Chí Minh 27.1
25.7 (tháng XII )
28.9 (tháng IV )
Nhận xét nào sau đây chưa đúng theo bảng số liệu trên?
A. Chế độ nhiệt ở Hà Nội có sự phân hóa sâu sắc hơn TP Hồ Chí Minh.

B. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất của Hà Nội thấp hơn TP Hồ Chí Minh.
C. Nhiệt độ trung bình năm của thành phố HCM cao hơn Hà Nội.
D. Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất của Hà Nội thấp hơn TP Hồ Chí Minh.
Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh tiếp giáp với Trung
Quốc?

A. 7.
B. 10.
C. 8.
D. 3.
Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sơng Tiền thuộc lưu vực hệ
thống sông nào sau đây?
A. Sông Đồng Nai.
B. Sông Mê Công.
C. Sông Mã.
D. Sông Cả.
Câu 24: Ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta cây thuộc loại ôn đới là
A. dẻ, pơ mu.
B. dẻ, re.
C. dầu, vang.
D. sa mu, pơ mu.
Câu 25: Đâu không phải là biện pháp để hạn chế xói mịn trên đất dốc ở vùng đồi núi nước ta?
A. Đào hố vẩy cá.
B. Làm ruộng bậc thang.
C. Bón phân cải tạo đất.
D. Trồng cây theo băng.
Câu 26: Khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đặc điểm
A. mưa nhiều, độ ẩm giảm.
B. mưa ít, độ ẩm giảm.
C. mưa ít, độ ẩm tăng.

D. mưa nhiều, độ ẩm tăng.
Câu 27: Cho biểu đồ:
7


Theo biểu đồ trên, nhận định nào sau đây chưa đúng?
A. Sản lượng gỗ khai thác tăng.
B. Diện tích rừng trồng giảm.
C. Giai đoạn 2005 – 2010 diện tích rừng trồng tăng.
D. Sản lượng gỗ khai thác giai đoạn 2012 – 2014 tăng nhanh nhất.
Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tháng nào có tần suất bão lớn
nhất?
A. tháng 11.
B. tháng 9.
C. tháng 8.
D. tháng 10.
Câu 29: Vùng biển mà Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn về mặt thăm dị, khai thác, bảo vệ và
quản lí tài nguyên là
A. vùng nội thuỷ.
B. vùng lãnh hải.
C. vùng thềm lục địa.
D. vùng tiếp giáp lãnh hải.
Câu 30: Nơi nào ở phần lãnh thổ phía Bắc trồng được nhiều nhất rau vụ đơng?
A. Khu vực đồng bằng.
B. Khu vực đồi núi.
C. Đồi trung du.
D. Cao nguyên.
----------------------------------------------------Thí sinh được sử dụng atlat địa lí do nhà xuất bản giáo dục ấn hành

ĐÁP ÁN


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

A
A
C
D
C
B
D
A
A
D

11
12
13
14
15
16
17

18
19
20

B
A
B
B
B
A
C
D
A
C

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

D
A
C
D

D
C
C
B
C
B

Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 12 năm 2022
Tuần 16

8

Lương Thị Hoài


Tuần 17, 18 – tiết 17, 18
Bài 15: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG
THIÊN TAI
I. Mục tiêu bài học
*. Kiến thức
- Biết đựơc một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta: mất cân bằng hệ sinh
thái và ơ nhiễm mơi trường (nước, khơng khí, đất)
- Biết được một số thiên tai chủ yếu và các biện pháp phòng chống
- Hiểu được nội dung chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường
*. Kỹ năng:
- Tìm hiểu, quan sát, thu thập tài liệu, tranh ảnh về mơi trường
*.Thái độ :
- Có việc làm đúng đắn cụ thể tham gia bảo vệ môi trường, đấu tranh chống lại những hoạt
động tiêu cực làm ảnh hưởng đến mơi trường.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
2.1 Năng lực chung
Năng lực tự học, năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
hợp tác.
2.2 Năng lực riêng
Năng lực đọc bản đồ, Năng lực ứng dụng, liên hệ thực tế
II. Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học.
GV : bản đồ phân bố sinh vật.
HS : Đọc bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài. (2 phút)
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Mục tiêu: Tạo cho hs hứng thú tham gia học tập.
9


Ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái là những vấn đề mang tính tồn cầu. Vậy vấn đề này ở nước ta diễn biến như thế
nào, có những cách nào để bảo vệ môi trường.

Hoạt động của Thầy và Trị
Hoạt động 1 : Bảo vệ mơi trường
Mục tiêu: tình hình ơ nhiễm mơi trường và
mất câ bằng sinh thái ở nước ta.
Hình thức: cá nhân (14phút)
Gv đưa ra ví dụ : một hiện tượng cụ thể cho
HS tìm hiểu những hậu quả của nó
Phá rừng → Phá vỡ cân bằng sinh thái

- Đất bị xói mịn, rửa trơi
- Hạ mực nước ngầm

- Tăng tốc độ dịng chảy
- Khí hậu nóng lên
- Mất địa bàn cư trú của sinh vật
→ nguyên nhân làm mất cân bằng sinh
thái ?
GV cho HS tìm các ví dụ về ơ nhiễm mơi
trường ? Nguyên nhân ?

Hoạt động 2 : Một số thiên tai chủ yếu và
biện pháp phòng chống :
Mục tiêu: biết được các biện pháp phịng
chống thiên tai.
Hình thức: nhóm (25 phút)
Chia lớp thành 4 nhóm lớn
Mỗi nhóm tìm hiểu một thiên tai (bão, ngập
lụt, lũ quét, hạn hán)
- Nguyên nhân
- Biểu hiện
- Tác hại
- Cách phịng tránh
Khi các nhóm trình bày, GV kết hợp cho
HS xem các tranh ảnh về thiên tai
Ngồi ra cịn có các thiên tai khác đó là
những thiên tai nào ?
HS làm việc với SGK
GV phân tích 5 nhiệm vụ chiến lược quốc
gia về bảo vệ tài nguyên và môi trườngVN
(bảo vệ đi đôi với sự pt bền vững)

Nội dung chính

1/ Bảo vệ mơi trường :
Tình trạng mất cân bằng sinh thái
Tình trạng ơ nhiễm mơi trường
Bảo vệ tài nguyên và môi trường gồm sử dụng
hợp lí nguồn tài ngun và đảm bảo chất lượng
mơi trường sống cho con người.

2/ Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp
phòng chống :
- Bão : → mưa lớn,lũ quét, ngập lụt → phòng
tránh
- Ngập lụt : → thiệt hại mùa màng, người và
nhà cửa → cơng trình thốt lũ, xây dựng hồ
chứa nước, di dời.
- Lũ quét : → thiệt hại lớn → quy hoạch các
điểm dân cư, trồng rừng.
-Hạn hán : → thiệt hại mùa màng, gia súc,
rừng và ảnh hưởng đời sống sinh hoạt →thuỷ
lợi .
-Các thiên tai khác : Động đất, lốc, mưa đá,
sương muối..
3/ Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên
và môi trường:
- Duy trì mơi trường sống và các q trình
sinh thái chủ yếu
- Bảo vệ các vốn gen
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên
- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với
yêu cầu đời sống

- Phấn đấu ổn định dân số ở mức cân bằng với
nguồn tài nguyên thiên nhiên .HƯỚNG DẪN
HS TỰ HỌC
10


3.Hoạt động luyện tập. (3 phút)
Mục tiêu: đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh
Hãy nêu thời gian hoạt động và hậu quả của bão ở miền Trung nước ta ?
Để giảm nhẹ tác hại của lũ lụt ở địa phương chúng ta cần phải làm gì ?
4. Hoạt động vận dụng (1 phút)
Mục tiêu: để hs vận dụng các kiến thức của bài học
Tìm hiểu luật bảo vệ mơi trường.
VI. Phụ lục :
Các khái niệm :
+ Ơ nhiễm môi trường : là sự xuất hiện các chất lạ trong môi trường gây tác hại đến con
người và các sinh vật khác.
+ Ô nhiễm nước : là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm ô
nhiễm gây nguy hiểm cho con người, cho cơng nghiệp, nơng nghiệp nghỉ ngơi giải trí, đối
với động vật ni và các lồi hoang dại.
+Ơ nhiễm khơng khí :là sự có mặt của chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng thành phần
khơng khí làm cho khơng khí khơng sạch hoặc gây ra mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa .
+ Ơ nhiễm đất : là sự tiếp nhận các chất thải từ hoạt động sản xuất sinh hoạt, các sản
phẩm hố học dùng trong nơng nghiệp .
Ở sông Hồng đã xẩy ra hai trận lũ đặc biệt lớn vào tháng 8 năm 1945 và tháng 8 năm
1971, đã gây ra vỡ đê nhiều nơi. Trận lũ năm 1971 là trận lũ lớn nhất trong vòng 100 năm
qua ở sơng Hồng. Ngồi ra, cịn có các trận lũ lớn xẩy ra vào các năm: 1913, 1915, 1917,
1926, 1964, 1968, 1969, 1970, 1986, 1996, 2002...
Ở đồng bằng sông Cửu Long đã xẩy ra một số trận lũ lớn vào các năm: 1961, 1966, 1978,
1984, 1991, 1994, 1996, 2000, 2001…

Ở miền Trung những trận lũ lụt lớn đã xẩy ra vào các năm: 1964, 1970,1980, 1983,
1990, 1996, 1998, 1999, 2001, 2003,2007,2009
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng. khơng có

Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 12 năm 2022
Tuần 17,18

Lương Thị Hoài

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×