Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Địa 12 tc tuần 15 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.15 KB, 12 trang )

Tuần 15 – tiết 15
Chủ đề 12: SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊNLÃNH THỔ VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1.1/. Kiến thức.
- Biết được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ.
- Nêu được sự phân hố thiên nhiên theo kinh độ (Đơng - Tây)
- Trình bày được sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao.
1.2/. Kĩ Năng:
Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp
1.3/. Thái độ hành vi:
HS có ý thức trong việc bảo vệ thiên nhiên của nước ta.
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tổng hợp theo lãnh thổ.
II. Chuẩn bị về tài liệu và thiết bị dạy học
1. Giáo viên:
- Atlat địa lí Việt Nam
- Bảng phụ.
2. Học sinh
- Atlat địa lí Việt Nam
III. Tổ chức hoạt động dạy học (45 phút)
1. Ổn định tổ chức lớp (2 phút)
- Ởn định lớp.
- Kiểm tra sĩ sớ
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài (4 phút)
GV giới thiệu mối quan hệ xâm nhập và tác động giữa các thành phần tự nhiên
3. Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút)
HOẠT ĐỘNG 1. Quy luật phân hóa Bắc - Nam.(13 phút)
- Mục tiêu:
Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo vĩ độ là do sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà


ranh giới là dãy núi Bạch Mã.
- Phương pháp/Kĩ thuật: Chia nhóm, Khăn trải bàn
- Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
- Phương tiện dạy học: Phiếu học tập
Hoạt động của GV
Bước 1. Giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS
Bước 1. Nhận nhiệm vụ

Chia nhóm - giao nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm
- Nhóm 1, 3: Tìm hiểu thiên nhiên lãnh thổ phía
- HS nhận phiếu học tập
Bắc.

Điều chỉnh,
bổ sung


- Nhóm 2, 4: Tìm hiểu thiên nhiên lãnh thổ phía
- HS đọc SGK
Nam.
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
* Nội dung tìm hiểu
- Giới hạn
- Khí hậu:
+ Kiểu khí hậu
+ Nhiệt độ TB
+ Sớ tháng lạnh <200C

+ Sự phân hoá mùa
- Cảnh quan:
+ Đới cảnh quan
+ TP sinh vật

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận theo sự
hướng dẫn của Gv

Bước 3. Báo cáo

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
GV yêu đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm trưng bày sản
phẩm

Bước 4. Phương án KTĐG

- Đại diện nhóm trình bày

- GV u cầu cả lớp tiến hành nhận xét, đánh giá Bước 4. Phương án KTĐG
kết quả
Các nhóm nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá
kết quả
* Chốt nội dung:
- Thiên nhiên phần lãnh thổ phía bắc
- Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam
HOẠT ĐỘNG 2. Quy luật phân hóa Đơng - Tây.(9 phút)

- Mục tiêu:
- Nêu được sự phân hoá thiên nhiên theo kinh độ (Đông - Tây) trước hết do sự phân hố
địa hình và sự tác động kết hợp của địa hình với hoạt động của các luồng gió qua lãnh thổ.
- Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/lớp
- Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí Việt Nam
Hoạt động của GV
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- Quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam,

Hoạt động của HS
Bước 1. Nhận nhiệm vụ

- HS quan sát Atlats bản đồ Địa
- GV hình thành sơ đồ sự phân hố thiên nhiên lí tự nhiên Việt Nam
theo Đông - Tây
- HS quan sát sơ đồ sự phân
GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi
hố thiên nhiên theo Đơng sau:
Nhận xét về sự thay đổi thiên nhiên từ Đông Tây
sang Tây.
- Nêu các biểu hiện sự phân hoá thiên nhiên

Điều chỉnh,
bổ sung


vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng
ven biển, vùng đồi núi.
- Giải thích sự khác nhau về khí hậu và

thiên nhiên vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc?
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
GV: Ba cấp độ của sơ đồ đã thể hiện sự phân hóa
sâu sắc của thiên nhiên nước ta theo hướng Đông
- Tây.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi

HS Dựa vào bản đồ trong
Atlats, sơ đồ để trả lời câu hỏi

Bước 4. Phương án KTĐG

Bước 3. Thảo luận, trao đổi,
báo cáo

- GV yêu cầu cả lớp tiến hành nhận xét, đánh giá
HS trình bày và giải thích
kết quả
nguyên nhân
- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá
Bước 4. Phương án KTĐG
* Chốt nội dung:
Atlat địa lí Việt Nam
Cả lớp nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG 3. Quy luật phân hóa theo độ cao (13 phút)
- Mục tiêu:


Trình bày được sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm về khí hậu, các loại đất và
các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở Việt Nam. Nhận thức được mới liên hệ có quy luật trong sự
phân hố thổ nhưỡng và sinh vật.
- Phương pháp/Kĩ thuật: khăn trải bàn
- Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK
Hoạt động của GV
Bước 1. Giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS
Bước 1. Nhận nhiệm vụ

Gv yêu cầu những HS có cùng sớ thứ tự - HS hình thành nhóm
hình thành 1 nhóm
- HS nhận phiếu học tập
Nhóm 1,4: Trình bày đai nhiệt đới gió mùa - HS đọc SGK
chân núi
Nhóm 2,5: Trình bày đai cận nhiệt đới gió
mùa trên núi
Nhóm 3,6: Trình bày đai ơn đới gió mùa trên
núi
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

Điều chỉnh, bổ
sung


(nếu cần)


- Các nhóm thảo luận theo sự
Các nhóm dựa vào SGK để điền thông hướng dẫn của Gv
tin vào phiếu học tập
Bước 3. Báo cáo

Bước 3. Báo cáo

- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm

- Các nhóm trưng bày sản phẩm

- Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- Đại diện nhóm trình bày

Bước 4. Phương án KTĐG
GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét đánh Bước 4. Phương án KTĐG
giá
Các nhóm nhận xét, bổ sung kết
quả
* Chốt nội dung:
Đai nhiệt đới gió mùa chân núi
Đai cận nhiệt gió mùa trên núi
Đai ơn đới gió mùa trên núi
4. Hoạt động luyện tập (3 phút)
HS thực hành trên Atlats Địa lí Việt Nam.
5. Hoạt động vận dụng
6. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
7. Hướng dẫn về nhà. (1 phút)
Về nhà tìm thơng tin về thiên nhiên phân hóa đa dạng

IV. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 12 năm 2022
Tuần 15

Lương Thị Hoài

TUẦN 16 -17
Chủ đề 13: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM


I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1.1/. Kiến thức.
- Hiểu được sự suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, đất;
- Nguyên nhân nhân dẫn đến sự suy giảm, cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm mơi trường.
1.2/. Kĩ Năng:
- Phân tích các bảng sớ liệu về sự biến động của tài nguyên rừng, sự đa dạng sinh học và đất ở
nước ta.
- Vận dụng được một số biện pháp bảo vệ tự nhiên ở địa phương.
1.3/. Thái độ hành vi:
- Có ý thức sử dụng và bảo vệ tài nguyên
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tổng hợp theo lãnh thổ.
II. Chuẩn bị về tài liệu và thiết bị dạy học
1. Giáo viên
- Bản đồ TNVN, Átlát

- Các hình ảnh về chặt phá rừng, đớt rừng, chim thú quý cần được bảo vệ;
- Máy tính, máy chiếu
2. Học sinh: Vở ghi, vở bài tập, Átlat, tìm hiểu nội dung liên quan đến bài học.
III. Tổ chức hoạt động dạy học (45 phút)
1. Ổn định tổ chức lớp (2 phút)
- Ởn định lớp.
- Kiểm tra sĩ sớ
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài (4 phút)
Yêu cầu học sinh chú ý tìm ra nội dung được đề cập đến trong bài hát " Một rừng cây, một đời
người" của nhạc sĩ Trần Long Ẩn, nội dung đó được thể hiện qua những câu hát nào?
Cho HS nghe 1 đoạn trong bài hát.- sử dụng video trình chiếu.
"... Cây đã mọc từ thuở nào
Trên đồi núi thật cằn khơ,
Cây có hiểu vì sao
Chim thường kéo về làm tổ..."
"...Có một cây là có rừng
Và rừng sẽ lên xanh rừng giữ đất quê hương!...)


Vào bài
3. Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút)
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu tài nguyên rừng và tài nguyên sinh học.(23 phút)
- Mục tiêu:
- Hiểu được sự suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học,
- Nguyên nhân nhân dẫn đến sự suy giảm, cạn kiệt tài nguyên rừng và sinh học
- Phương pháp/Kĩ thuật: thảo luận nhóm
- Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
- Phương tiện dạy học: Phiếu học tập
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

Bước 1. Giao nhiệm vụ

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

Chia nhóm, giao nhiệm vụ:
Trình chiếu Slide 3
- Nhóm 1,3: Phân tích sự biến động của TN rừng:
Tiêu chí
Nội dung
Biểu hiện
Nguyên nhân
Ý nghĩa bảo vệ
TN rừng
Biện pháp

- HS hình thành nhóm
- HS nhận phiếu học tập
- HS đọc SGK

- Nhóm 2,4: Tìm hiểu sự đa dạng sinh học
Tiêu chí
Nội dung
Biểu hiện
Nguyên nhân
Biện pháp
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
Gợi ý: biểu hiện Nhận xét sự thay đổi TN rừng Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
qua các giai đoạn 1943, 1983, 2005.

- Các nhóm thảo luận theo sự
hướng dẫn của Gv
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
GV u đại diện nhóm trình bày

Bước 3. Báo cáo

Bước 4. Phương án KTĐG

- Các nhóm trưng bày sản phẩm

- GV yêu cầu cả lớp tiến hành nhận xét, đánh giá - Đại diện nhóm trình bày
kết quả
Bước 4. Phương án KTĐG
- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá
* Chốt nội dung:
1. Tài nguyên rừng
- Biểu hiện

Các nhóm nhận xét, bổ sung
kết quả

Điều chỉnh,
bổ sung


- Nguyên nhân
- Ý nghĩa bảo vệ tài nguyên rừng
- Biện pháp
2. Đa dạng sinh học

. - Biểu hiện
- Nguyên nhân
- Biện pháp
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu hiện trang sử dụng tài nguyên đất.(12 phút)
- Mục tiêu:
- Hiểu được sự suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học,
- Nguyên nhân nhân dẫn đến sự suy giảm, cạn kiệt tài nguyên rừng và sinh học
- Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/lớp
- Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí Việt Nam
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bước 1. Giao nhiệm vụ

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

- Hiện trạng SD tài nguyên đất?

HS đọc SGK

- Sự suy thoái TN đất ở nước ta hiện nay biểu HS liên hệ kiến thức thực tế
hiện như thế nào?
- Biện pháp bảo vệ TN đất?
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo


Bước 3. Thảo luận, trao đổi,
báo cáo

GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4. Phương án KTĐG
- GV yêu cầu cả lớp tiến hành nhận xét, đánh giá
kết quả
- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá
* Chốt nội dung:
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
a. Hiện trạng sử dụng tài ngun đất
- Bình qn đất TN đất ít:
- Suy thoái TN đất:
b. Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
- Vùng đồi núi:
- Đối với đất nông nghiệp:
4. Hoạt động luyện tập (3 phút)

HS trình bày và giải thích
ngun nhân
Bước 4. Phương án KTĐG
Cả lớp nhận xét, đánh giá

Điều chỉnh,
bổ sung


HS thực hành trên Atlats Địa lí Việt Nam.

5. Hoạt động vận dụng
6. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
7. Hướng dẫn về nhà. (1 phút)
Về nhà tìm thơng tin môi trường Việt Nam
IV. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 12 năm 2022
Tuần 16-17

Lương Thị Hoài

Tuần 18 – tiết 18

Chủ đề 15: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư
Lao động và việc làm
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Mục tiêu của bài giảng:
Sau bài học, HS cần:
1.1/. Kiến thức.
- HS giải thích được vì sau tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm nhưng dân sớ nước
ta hiện nay vẫn cịn tăng nhanh
- HS thiểu được dân sớ nước ta trẻ nhưng đang có xu hướng già đi nhanh chóng.
1.2/. Kĩ Năng:
Tổng hợp kiến thức đã học để giải quyết vấn đề
1.3/. Thái độ hành vi:
Có thái độ tích cực trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tổng hợp theo lãnh thổ

II. Chuẩn bị về tài liệu và thiết bị dạy học
1. Giáo viên:
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- SGK
2. Học sinh
- Atlat địa lí Việt Nam
- SGK


III. Tổ chức hoạt động dạy học (45 phút)
1. Ổn định tổ chức lớp (2 phút)
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài (4 phút)
3. Hoạt động hình thành kiến thức (28 phút)
Hoạt động 1: Cả lớp ( 18 phút )
Cơ cấu dân số trẻ nhưng đang già đi nhanh chóng
- Mục tiêu:
HS thiểu được dân sớ nước ta trẻ nhưng đang có xu hướng già đi nhanh chóng
- Phương pháp/Kĩ thuật: Khăn trải bàn
- Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm
- Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí Việt Nam
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Điều chỉnh,
bổ sung
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 1. Nhận nhiệm vụ
Chia nhóm, giao nhiệm vụ:
- HS hình thành nhóm

Nhóm 1,4: Dựa vào căn cứ nào để xác định - HS nhận phiếu học tập
Việt Nam là nước có cơ cấu dân sớ trẻ?
- HS đọc SGK
Nhóm 2,5: Chứng minh : Dân số nước ta
thuộc loại trẻ nhưng đang có dấu hiệu già hố
Nhóm 3,6: Vấn đề đó đã tác động như thế
nào đến việc phát triển kinh tế - xã hội nước
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
ta?
- Các nhóm thảo luận theo sự
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
hướng dẫn của Gv
Các tiêu chuẩn phân chia kết cấu dân số già
Bước 3. Báo cáo
và dân số trẻ ?
- Các nhóm trưng bày sản
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
phẩm
GV u đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày
Bước 4. Phương án KTĐG
Bước 4. Phương án KTĐG
- GV yêu cầu cả lớp tiến hành nhận xét, đánh
Các nhóm nhận xét, bổ sung
giá kết quả
kết quả
- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá
* Chốt nội dung:
- Theo quy định, một nước được coi là có
cơ cấu dân số trẻ khi độ tuổi 0 – 14 chiếm

trên 35%, độ tuổi từ 60 trở lên chiếm dưới
10% và phần còn lại là tuổi lao động.
- Một nước có dân sớ già khi tỉ lệ người từ
0 – 14 tuổi chiếm dưới 25%, tỉ lệ người từ
60 tuổi trở lên chiếm trên 15%.
- Ở nước ta, tuy tỉ lệ trẻ em (0 – 14) đã giảm
nhiều từ 33,5% (1999) x́ng cịn 27%
(2005) tức là dưới 35% nhưng tỉ lệ nhóm trên
tuổi lao động dưới 10% (9% - 2005).
Hoạt động 2: Cá nhân / cả lớp ( 10 phút )
Tìm hiểu về Vấn đề việc làm nước ta và hướng giải quyết
- Mục tiêu:


- Chứng minh được vấn đề việc làm đã và đang là vấn đề KT-XH gây gắt ở nước ta và
hướng giải quyết
- Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/lớp
- Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí Việt Nam
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Điều chỉnh,
bổ sung

Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 1. Nhận nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu - HS đọc SGK
hỏi:

Nêu thực trạng vấn đề ở nước ta?
Nêu phương hướng giải quyết việc làm
ở nước ta
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
HS lần lượt trả lời các câu
hỏi
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Bước 3. Thảo luận, trao đổi,
GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi
báo cáo
HS trình bày và giải thích
ngun nhân và nêu biện
pháp
Bước 4. Phương án KTĐG
Bước 4. Phương án KTĐG
- GV yêu cầu cả lớp tiến hành nhận xét, đánh Cả lớp nhận xét, đánh giá
giá kết quả
- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá
* Chốt nội dung:
a) Vấn đề v iệc làm
- Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn.
- Năm 2005, cả nước có 2,1% lao động
thất nghiệp và 8, 1% thiếu việc làm, ở
thành thị tỉ lệ thất nghiệp là 5,3%, mỗi năm
nước ta giải quyết gần 1 triệu việc làm.
b) Hướng giải quyết việc làm
4. Hoạt động luyện tập (11 phút)
Câu 1. Vùng có tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm lớn
nhất là :

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Tây Nguyên.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 2. Đây là khu vực chiếm tỉ trọng rất nhỏ nhưng lại tăng rất nhanh trong cơ cấu sử
dụng lao động của nước ta.
A. Ngư nghiệp.

B. Xây dựng.

C. Q́c doanh.

D. Có vớn đầu tư nước ngồi.

Câu 3. Khu vực có tỉ trọng giảm liên tục trong cơ cấu sử dụng lao động của
nước ta là : A. Nông, lâm nghiệp.

B. Thuỷ sản.


C. Công nghiệp.

D. Xây dựng.

Câu 4. Năm 2003, chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong tổng số lao động của cả nước là
khu vực : A. Công nghiệp, xây dựng.

C. Dịch vụ.

B. Nơng, lâm, ngư.
D. Khu vực kinh tế có vớn đầu tư nước ngồi.

Câu 5. Lao động phổ thơng tập trung quá đông ở khu vực thành thị sẽ :
A. Có điều kiện để phát triển các ngành cơng nghệ cao.
B. Khó bớ trí, xắp xếp và giải quyết việc làm.
C. Có điều kiện để phát triển các ngành dịch vụ.
D. Giải quyết được nhu cầu việc làm ở các đô thị lớn.
Câu 6. Trong những năm tiếp theo chúng ta nên ưu tiên đào tạo lao động có trình độ :
A. Đại học và trên đại học.

B. Cao đẳng.

C. Công nhân kĩ thuật.

D. Trung cấp.

Câu 7. Phân công lao động xã hội của nước ta chậm chuyển biến, chủ yếu là do :
A. Năng suất lao động thấp, quỹ thời gian lao động chưa sử dụng hết.
B. Còn lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng.
C. Cơ chế quản lí cịn bất cập.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 8. Hằng năm lao động nước ta tăng lên (triệu người)
A. 1,0.

B. 1,1.

C. 1,2.


D. 1,3

Câu 9. Trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì lực lượng
lao động trong các khu vực kinh tế ở nước ta sẽ chuyển dịch theo hướng :
A. Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng.
B. Giảm dần tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.
C. Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư.
D. Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Câu 10. Để sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động trẻ ở nước ta, thì phương hướng
trước tiên là :
A. Lập các cơ sở, các trung tâm giới thiệu việc làm.
B. Mở rộng và đa dạng hóa các ngành nghề thủ cơng truyền thớng.
C. Có kế hoạch giáo dục và đào tạo hợp lí ngay từ bậc phổ thơng.
D. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo.
5. Hoạt động vận dụng
6. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
7. Hướng dẫn về nhà. (1 phút)
Về nhà tìm thơng tin môi trường Việt Nam
IV. Rút kinh nghiệm


................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................

Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 1 năm 2023

Tuần 18

Lương Thị Hoài



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×