Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài tập lớn môn văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp trình bày về triết lý kinh doanh của công ty cổ phần trung nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.05 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
---------

BÀI TẬP LỚN
VĂN HÓA KINH DOANH
VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

ng

àn

h

TRÌNH BÀY VỀ TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN TRUNG NGUYÊN

sở

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Chương

tậ
p



Sinh viên thực hiện: Vũ Huy Hoàng
MSSV: 20181162




o



o

th

ực

Mã lớp: 125504

Hà Nội, 05/2021


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................................... 3
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................................................. 4
Khái quát về triết lý kinh doanh ............................................................................................... 4

1.

1.1-

Khái niệm triết lý .................................................................................................................. 4

1.2-

Khái niệm triết lý kinh doanh ............................................................................................ 4


Nội dung và hình thức của triết lý kinh doanh ..................................................................... 6

2.

2.1-

Nội dung của triết lý kinh doanh ...................................................................................... 6

2.2-

Hình thức của triết lý kinh doanh .................................................................................... 8

3.

Vai trị của triết lý kinh doanh trong quản lý và phát triển doanh nghiệp .................... 8

4.

Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp ........................................... 11
4.1-

Những điều kiện cơ bản để xây dựng triết lý kinh doanh ...................................... 11

4.2-

Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh ...................................................................... 11

4.3-


Vai trò của người lãnh đạo trong việc phổ biến triết lý kinh doanh..................... 12

PHẦN 2: PHÂN TÍCH TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN ..................... 13
Giới thiệu chung về Trung Nguyên ....................................................................................... 13

1.

Sơ lược về Trung Nguyên ............................................................................................... 13

1.2-

Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................................... 14

1.3-

Nguồn nhân lực .................................................................................................................. 15

1.4-

Tầm nhìn và sứ mạng ....................................................................................................... 15

1.5-

Giá trị cốt lõi ........................................................................................................................ 15

h

1.1-

àn


Triết lý kinh doanh của Trung Nguyên ................................................................................. 16

2.

Hệ thống các triết lý kinh doanh của Trung Nguyên ................................................ 16

2.2-

Mối quan hệ của năm triết lý ........................................................................................... 17

2.3-

Phân tích các triết lý kinh doanh của Trung Nguyên ............................................... 19

sở

ng

2.1-

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 26
Sự thành công của đế chế Trung Nguyên Legend ....................................................... 26

2.

Kiến nghị và định hướng phát triển cho doanh nghiệp Việt Nam ............................ 26

tậ
p




1.

KẾT LUẬN ................................................................................................................................................ 28

2



o



o

th

ực

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................................... 29


MỞ ĐẦU
Trong thời đại hội nhập và tăng trưởng kinh tế tồn cầu hiện nay, một
doanh nghiệp muốn thành cơng thì khơng chỉ phụ thuộc vào những người
đứng đầu mà cả một tập thể của doanh nghiệp phải luôn đặt sứ mệnh, tầm
nhìn lên hàng đầu và tuân thủ chặt chẽ. Do đó doanh nghiệp cần đề ra
những mục tiêu phấn đấu chung cho tổ chức, mang tính định hướng chiến

lược lâu dài.
Để tiếp thêm động lực đưa doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đó, cần
phải có một hệ thống các giá trị và triết lý hành động đúng đắn phù hợp với
mong muốn và các chuẩn mực hành vi.
Những hệ thống giá trị và triết lý hành động này được gọi là Triết lý kinh
doanh.

àn

h

Trên thực tế, đa số các doanh nghiệp Việt Nam đều khơng có triết lý kinh
doanh và chiến lược kinh doanh dài hạn. Hầu hết các doanh nghiệp vừa và
nhỏ chỉ tập trung vào kiếm lợi nhuận trước mắt với tầm nhìn ngắn hạn.
Đây cũng chính là một trong những lý do khiến nhiều doanh nghiệp Việt
Nam chưa quan tâm đến vấn đề văn hóa kinh doanh, vấn đề xây dựng và
phát triển văn hóa doanh nghiệp hay sự phát triển bền vững của doanh
nghiệp mình.

tậ
p



sở

ng

Nhận thấy tầm quan trọng của triết lý kinh doanh đối với một doanh nghiệp,
em đã chọn đề tài “Trình bày về triết lý kinh doanh của Cơng ty cổ phần

Trung Nguyên”. Đây là một trong những doanh nghiệp thành cơng nhất tại
Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại. Là doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực
kinh doanh cà phê tại Việt Nam và đã vươn ra thế giới.

3



o



o

th

ực

Hệ thống triết lý kinh doanh của Trung Nguyên được truyền tải xuyên suốt
trong nội bộ công ty, đến từng cá nhân và tổ chức liên quan. Giúp định
hướng mục tiêu và chiến lược phát triển lâu dài của Trung Nguyên, đưa
doanh nghiệp đạt được những thành tựu đáng tự hào.


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái quát về triết lý kinh doanh
1.1-

Khái niệm triết lý


Triết lý là những tư tưởng có tính triết học (tức là sự phản ánh đã đạt tới trình độ
sâu sắc và có khái qt cao) được con người rút ra từ cuộc sống của mình và chỉ
dẫn, định hướng cho hoạt động của con người.
Trong q trình sống và hoạt động, con người ln có xu hướng tổng kết những
quan sát, kinh nghiệm của mình tạo nên những tư tưởng sâu sắc có tính triết
học về bản chất của khách thể.
Ví dụ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”, “đời cha ăn mặn, đời con khát
nước”, “ác giả ác báo”, “không thầy đố mày làm nên”…; triết lý của Phật giáo về
cuộc sống nhân sinh; triết lý của Nho giáo về chính trị, đạo đức.

1.2-

Khái niệm triết lý kinh doanh

Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của

h

q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên

ng

àn

thị trường nhằm mục đích sinh lợi.

sở

Triết lý kinh doanh (TLKD) là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh
doanh thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của các chủ


tậ
p



thể và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh.

Con đường chung của sự hình thành các TLKD là sự tổng kết các kinh nghiệm

ực

thực tiễn để đi đến các tư tưởng triết học về kinh doanh bằng TLKD. Tác giả của

4



o



o

th

các TLKD thường là những người hoạt động kinh doanh (doanh nhân từng trải).


Các TLKD đều có tính nghề nghiệp cao. Do vậy, các triết lý về các lĩnh vực khác

của thế giới như chính trị, tình cảm gia đình, tình u… đều khơng phải là TLKD.
TLKD rất phong phú và có nhiều loại khác nhau. Có thể phân loại theo nhiều tiêu
chí, nếu dựa vào quy mô của các chủ thể kinh doanh - quy mơ tổ chức người ta
có thể chia TLKD làm ba loại cơ bản:
• Triết lý áp dụng cho các cá nhân kinh doanh
• Triết lý cho các tổ chức KD, chủ yếu là triết lý về quản lý của các DN


Triết lý vừa có thể áp dụng cho các cá nhân lại vừa có thể áp dụng cho
các tổ chức kinh doanh

Theo cách phân loại trên, TLKD của các cá nhân (loại 1) chính là các triết lý
được rút ra từ những kinh nghiệm, bài học thành cơng và thất bại trong q trình
kinh doanh. Cịn các triết lý (loại 2) và (loại 3) có thể trở thành triết lý chung của
tổ chức kinh doanh, gọi là TLKD của doanh nghiệp, nói gọn hơn là Triết lý doanh
nghiệp hay Triết lý cơng ty.
Một nhà kinh doanh có thể vận dụng một TLKD để đem vào tổ chức doanh

àn

h

nghiệp của mình khi người đó đã trưởng thành, đã hoạt động với tư cách là nhà

ng

quản lý doanh nghiệp. Sự phân loại các triết lý kinh doanh chỉ mang tính tương
đối. Tuy nhiên, TLKD chỉ có giá trị phổ quát khi nó áp dụng được trong các

sở


doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, quản lý một doanh nghiệp bao giờ cũng phức



tạp, khó khăn hơn hoạt động của một cá thể tự kinh doanh. Khơng ít người

tậ
p

thành cơng khi kinh doanh với tư cách cá thể nhưng lại bị thất bại với tư cách

ực

nhà quản lý, nhà lãnh đạo.

th

Triết lý doanh nghiệp là TLKD chung của tất cả các thành viên của một doanh

o

nghiệp cụ thể. Khi một cá thể kinh doanh trở thành người lãnh đạo doanh

5



o




nghiệp, họ sẽ cố gắng vận dụng các tư tưởng của triết học về kinh doanh và tổ


chức quản lý của họ và phát triển nó thành triết lý chung của DN, đó gọi là TLDN
(hay TLKD của DN). TLDN là sự cụ thể hóa TLKD vào trong hoạt động sống của
một tổ chức KD.
Tóm lại, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp là lý tưởng, là phương châm hành
động, là hệ giá trị và mục tiêu chung của doanh nghiệp, chỉ dẫn cho hoạt động
KD, nhằm làm cho DN đạt hiệu quả cao trong KD.
Với tư cách là nguồn lực vơ hình, TLKD là một trong những yếu tố quan trọng
tạo nên thành công của các DN lớn trên thế giới. Thực tế đã khẳng định quản lý
DN được định hướng bởi một TLKD tích cực là một phương pháp, công cụ để
phát triển DN bền vững.

2. Nội dung và hình thức của triết lý kinh doanh
2.1-

Nội dung của triết lý kinh doanh

Gồm 3 phần nội dung chính như sau:
➢ Thứ nhất: Sứ mệnh và các mục tiêu cơ bản của DN
Một văn bản Triết lý doanh nghiệp thường bắt đầu bằng việc nêu ra sứ mệnh

àn

h

của DN, hay cịn gọi là tơn chỉ, mục đích của nó. Đây là phần nội dung có tính


ng

khái qt cao, giàu tính triết học.

sở

Sứ mệnh kinh doanh là một bản tuyên bố “lý do tồn tại” của DN, còn gọi là quan

• DN của chúng ta là gì?

tậ
p

nội dung này trả lời cho các câu hỏi:



điểm, tơn chỉ, tín điều, nguyên tắc, mục đích kinh doanh của DN. Thực chất của

ực

• DN muốn trở thành một tổ chức như thế nào?
Tại sao DN tồn tại?

6



o




o



th

• Cơng việc KD của chúng ta là gì?


• DN của chúng ta tồn tại vì cái gì?
• DN có nghĩa vụ gì?
• DN sẽ đi về đâu? DN hoạt động theo mục đích nào?
• Các mục tiêu định hướng của DN là gì?
Câu trả lời cho các vấn đề này xuất phát từ quan điểm của người sáng lập, nhà
lãnh đạo cơng ty về vai trị, mục đích kinh doanh và lý tưởng mà cơng ty cần
vươn tới.
Sứ mệnh của doanh nghiệp được cụ thể hóa bằng các mục tiêu chính, có tính
chiến lược. Việc xác định mục tiêu cơ bản có ý nghĩa đối với sự thành công và
sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp.
Xác định các mục tiêu cơ bản:
• Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường
• Thành tích của doanh nghiệp
• Lợi nhuận...
➢ Thứ hai: Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp
Giá trị của một doanh nghiệp là những niềm tin căn bản thường khơng được nói
ra của những người làm việc trong doanh nghiệp.


àn

h

Các giá trị được doanh nghiệp lựa chọn để định hướng cho hoạt động:
chung và là niềm tin lâu dài của một tổ chức

ng

• Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp: là yếu tố quy định những chuẩn mực

sở

• Các nguyên lý hướng dẫn hành động, định hướng cho hành vi của tổ chức



Mỗi công ty thành đạt đều có các giá trị văn hóa của nó. Các giá trị này được

tậ
p

sắp xếp theo một thang bậc nhất định, tùy thuộc vào tầm quan trọng của nó, tạo
nên một hệ thống các giá trị của cơng ty.

ực

Có 2 cách xây dựng hệ thống giá trị:

th


• Các giá trị đã hình thành theo lịch sử, được các thế hệ lãnh đạo cũ lựa

7



o



o

chọn hoặc hình thành một cách tự phát trong doanh nghiệp


• Các giá trị mới mà thế hệ lãnh đạo đương nhiệm mong muốn xây dựng để
doanh nghiệp ứng phó với tình hình mới
Trong một nền văn hóa thì hệ thống các giá trị là thành phần cốt lõi của nó và là
cái rất ít biến đổi. Các doanh nghiệp có văn hóa đều có đặc điểm chung là đề
cao nguồn lực con người, coi trọng các đức tính trung thực, kinh doanh chính
đáng, chất lượng… như là những mục tiêu cao cả cần vươn tới. Đó chính là
những giá trị chung của lối kinh doanh có văn hóa, phù hợp với đạo lý xã hội. Và
đó cũng chính là những chuẩn mực chung, định hướng cho các hoạt động của
tất cả các thành viên trong một doanh nghiệp.

➢ Thứ ba: Các phong cách tạo ra một phong cách ứng xử, giao tiếp và hoạt
động kinh doanh đặc thù của DN
DN tồn tại nhờ một môi trường kinh doanh nhất định. Trong đó, nó có những mối
quan hệ với xã hội bên ngồi, với chính quyền, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,

cộng đồng dân cư… Vấn đề có tính sống cịn của nó là cần duy trì phát triển các
mối quan hệ xã hội để phục vụ cho công việc kinh doanh.
Các văn bản Triết lý doanh nghiệp đều ít hoặc nhiều đưa ra các nguyên tắc
chung hướng dẫn việc giải quyết những mối quan hệ giữa doanh nghiệp với xã

àn

h

hội nói chung, cách xử sự chuẩn mực của nhân viên trong mối quan hệ cụ thể

2.2-

ng

nói riêng.
Hình thức của triết lý kinh doanh

sở

Triết lý doanh nghiệp được thể hiện bằng nhiều hình thức và mức độ khác nhau



Hầu hết các văn bản triết lý doanh nghiệp thường giản dị, sâu sắc, ngắn gọn, dễ

tậ
p

nhớ để tạo ấn tượng.


3. Vai trò của triết lý kinh doanh trong quản lý và phát triển doanh nghiệp
TLKD là một phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và

ực

3.1-

8



o



o

th

tạo ra một phong cách đặc thù của doanh nghiệp


Triết lý kinh doanh cung cấp các giá trị, chuẩn mực hành vi, nhằm tạo nên một
phong cách làm việc, sinh hoạt chung của doanh nghiệp, đậm đà bản sắc văn
hóa của nó.
Cơng tác đào tạo, giáo dục và phát triển nguồn nhân lực có vai trị quyết định sự
thành bại của doanh nghiệp. Với việc vạch ra lý tưởng và mục tiêu kinh doanh,
triết lý kinh doanh giáo dục cho đội ngũ nhân lực đầy đủ về lý tưởng, về cơng
việc và trong một mơi trường văn hóa tốt nhân viên sẽ tự giác hoạt động, phấn

đấu vươn lên, và có lịng trung thành, tinh thần hết mình vì doanh nghiệp.
Triết lý kinh doanh đề ra một hệ giá trị đạo đức chuẩn làm căn cứ đánh giá hành
vi của mọi thành viên nên nó có vai trị điều chỉnh hành vi của nhân viên qua việc
xác định bổn phận, nghĩa vụ của mỗi thành viên đối với doanh nghiệp, với thị
trường khu vực và với xã hội nói chung. Các đức tính thường được nêu ra như
trung thực, tính đồng đội và sẵn sàng hợp tác, tơn trọng cá nhân, tôn trọng kỷ
luật,…
3.2-

Triết lý kinh doanh là cốt lõi của Văn hóa doanh nghiệp, tạo ra
phương thức phát triển bền vững

àn

h

Văn hóa doanh nghiệp là cơ sở đảm bảo cho một doanh nghiệp kinh doanh văn

ng

hóa và bằng phương thức này nó có thể phát triển một cách bền vững. Văn hóa
doanh nghiệp gồm nhiều yếu tố cấu thành, mỗi thành tố của văn hóa doanh

sở

nghiệp có một vị trí, vai trị khác nhau trong một hệ thống chung, trong hạt nhân

tậ
p




của nó là các triết lý và hệ giá trị.

Triết lý kinh doanh là cái ổn định, rất khó thay đổi, nó phản ánh tinh thần, ý thức

ực

của doanh nghiệp ở trình độ bản chất, có tính khái quát, cô đọng và hệ thống

th

hơn so với các yếu tố ý thức đời thường và tâm lý xã hội. Một khi đã phát huy

9



o



o

được tác dụng thì triết lý kinh doanh trở thành ý thức lý luận và hệ tư tưởng


chung của doanh nghiệp, bất kể có sự thay đổi về lãnh đạo. Do đó triết lý kinh
doanh là cơ sở bảo tồn phong thái và bản sắc văn hóa của doanh nghiệp.
Triết lý kinh doanh ít hiện hữu với xã hội bên ngồi, nó là tài sản tinh thần của

doanh nghiệp, là cái tinh thần “thấm sâu vào toàn thể doanh nghiệp, từ đó hình
thành một sức mạnh thống nhất” tạo ra một hợp lực hướng tâm chung.
Tóm lại, triết lý kinh doanh góp phần tạo lập nên văn hóa doanh nghiệp, là yếu tố
có vai trị quyết định trong việc thúc đẩy và bảo tồn nền văn hóa này. Qua đó, nó
góp phần tạo nên một nguồn nội lực mạnh mẽ từ doanh nghiệp.

3.3-

Triết lý kinh doanh là công cụ định hướng, cơ sở để quản lý chiến
lược của doanh nghiệp

Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp vốn rất phức tạp và biến đổi không
ngừng. Để tồn tại được doanh nghiệp cần phải có tính mềm dẻo, linh hoạt và
hơn thế nữa, muốn phát triển được lâu dài, nó cần them năng lực chủ động kinh
doanh với tính khơn ngoan, sáng suốt.

àn

h

Triết lý kinh doanh có vai trị định hướng, là một cơng cụ để hướng dẫn cách

ng

thức kinh doanh phù hợp với văn hóa của doanh nghiệp. Nếu thiếu một triết lý
kinh doanh có giá trị thì chẳng những tương lai lâu dài của doanh nghiệp có độ

sở

bất định cao mà ngay cả trong việc lập các kế hoạch chiến lược và dự án kinh




doanh của nó cũng rất khó khăn vì thiếu một quan điểm chung về phát triển giữa

tậ
p

các tầng lớp, bộ phận của tổ chức doanh nghiệp.

ực

Vì vậy có thể kết luận được:

th

• Dựa trên triết lý kinh doanh, doanh nghiệp có thể giải quyết các vấn đề

10



o



o

một cách mềm dẻo, linh hoạt



• Nhờ có triết lý kinh doanh, doanh nghiệp có thể thích ứng với các nền văn
hóa khác nhau.
Đối với tầng lớp cán bộ quản trị, triết lý kinh doanh là một văn bản pháp lý và cơ
sở văn hóa để họ có thể đưa ra các quyết định quản lý quan trọng, có tính chiến
lược, trong những tình huống mà sự phân tích kinh tế lỗ – lãi vẫn chưa giải quyết
được vấn đề.
4. Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
Thực tiễn hoạt động kinh doanh đã khẳng định, ở những doanh nghiệp nào có
triết lý kinh doanh phù hợp với xu thế của thời đại thì thường đạt kết quả cao
hơn so với doanh nghiệp khơng có triết lý kinh doanh. Khi có triết lý kinh doanh
đúng đắn, thì chính triết lý kinh doanh này sẽ là kim chỉ nam cho mọi hành động
của các thành viên trong doanh nghiệp.
4.1-

Những điều kiện cơ bản để xây dựng triết lý kinh doanh

• Kinh tế thị trường đến giai đoạn phát triển dẫn đến nhu cầu về lối kinh
doanh hợp đạo lý, có văn hố. Do đó doanh nghiệp phải tính đến việc xác
định sứ mệnh và tạo lập triết lý kinh doanh của mình
• Thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm của người lãnh đạo

àn

h

• Bản lĩnh và năng lực của người lãnh đạo doanh nghiệp

Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh


sở

4.2-

ng

• Sự chấp nhận tự giác của đội ngũ cán bộ, công nhân viên

➢ Cách 1: Triết lý kinh doanh được hình thành từ kinh nghiệm kinh doanh



của người sáng lập và người lãnh đạo doanh nghiệp

tậ
p

➢ Cách 2: Triết lý kinh doanh được tạo dựng ngay khi doanh nghiệp hình
thành để phục vụ cho kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp. Ban lãnh

ực

đạo chủ động đưa ra chủ trương, cử ra một nhóm chuyên trách soạn thảo

th

triết lý, tổ chức nhiều buổi thảo luận ở các cấp quản lý và cả nhân viên để

11




o



o

hình thành nên văn bản triết lý của doanh nghiệp.


➢ Cách 3: Mời chuyên gia tư vấn để xây dựng triết lý kinh doanh cho doanh
nghiệp. Chuyên gia sẽ tìm hiểu về các hoạt động của doanh nghiệp, tìm
hiểu phong cách lãnh đạo, định hướng giá trị của doanh nghiệp, lắng nghe
tâm tư, tình cảm của lãnh đạo doanh nghiệp và của cả các thành viên của
doanh nghiệp để đề ra các phương án cho doanh nghiệp lựa chọn.
4.3-

Vai trò của người lãnh đạo trong việc phổ biến triết lý kinh doanh

• Người lãnh đạo phải là người tâm huyết theo đuổi triết lý kinh doanh và là
người truyền bá tinh thần của triết lý kinh doanh cho toàn doanh nghiệp
• Gương mẫu thực hiện nghiêm túc các giá trị của doanh nghiệp
• Ln tơn trọng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp, không được tự ý thay
đổi nội dung của nó
• Mọi hoạt động của doanh nghiệp cần dựa trên hệ giá trị đã được đúc kết

12




o



o

th

ực

tậ
p



sở

ng

àn

h

trong triết lý kinh doanh.


PHẦN 2: PHÂN TÍCH TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA CÀ PHÊ
TRUNG NGUYÊN
1. Giới thiệu chung về Trung Nguyên

1.1-

Sơ lược về Trung Nguyên

Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu cà phê nontrẻ của Việt
Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trởthành thương hiệu cà
phê quen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cảtrong và ngồi nước.
Chỉ trong vịng 10 năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê
Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đồn hùng mạnh với
các cơng ty thành viên:
• Cơng ty cổ phần Trung Ngun
• Cơng ty cổ phần cà phê hịa tan Trung Ngun
• Cơng ty TNHH cà phê Trung Ngun
• Cơng ty cổ phần thương mại và dịch vụ G7
• Cơng ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG)
Với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê;

h

nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại.

àn

Đi tiên phong trong việc áp dụng mơ hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt

ng

Nam, hiện nay, Trung Nguyên đã có một mạng lưới gần 1000 quán cà phê

sở


nhượng quyền trên cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật, Singapore,



Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Sản phẩm cà phê Trung
Nguyên và cà phê hòa tan G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới

tậ
p

với các thị trường trọng điểm như Mĩ, Trung Quốc. Bên cạnh đó, Trung Nguyên

ực

cũng đã xây dựng được một hệ thống hơn 1000 cửa hàng tiện lợi và trung tâm

13



o



o

th

phân phối G7Mart trên toàn quốc.



1.2-

Lịch sử hình thành và phát triển

• 16/06/1996: Khởi nghiệp ở Buôn Ma Thuột. Sản xuất và kinh doanh trà, cà
phê)
• 1998:Trung Nguyên xuất hiện ở TP.HCM bằng khẩu hiệu “Mang lại nguồn
cảm hứng sáng tạo mới” và con số 100 quán cà phê Trung Nguyên
• 2000: Đánh dấu sự phát triển bằng sự hiện diện tại Hà Nội và lầnđầu tiên
nhượng quyền thương hiệu đến Nhật Bản
• 2001: Trung Ngun có mặt trên khắp tồn quốc và tiếp tục nhượng quyền
tại Singapore và tiếp theo là Campuchia, Thái Lan
• 2002: Sản phẩm Trà Tiên ra đời
• 2003: Ra đời cà phê hòa tan G7 và xuất khẩu G7 đến các quốc gia phát
triển
• 2004: Mở thêm quán cà phê Trung Nguyên tại Nhật Bản, mạng lưới 600
quán cà phê tại VN, 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng và 59,000
cửa hàng bán lẻ sản phẩm
• 2005: Khánh thành nhà máy rang xay tại Buôn Ma Thuột và nhà máy cà
phê hịa tan lớn nhất Việt Nam tại Bình Dương với công suất rang xay là

h

10,000tấn/năm và cà phê hịa tan là 3,000tấn/năm. Đạt chứng nhận

àn

EUREPGAP (Thực hành nơng nghiệp tốt và Chất lượng cà phê ngon) của


ng

thế giới. Chính thức khai trương khu du lịch văn hóaTrà Tiên Phong Quán
tại Lâm Đồng. Phát triển hệ thống quán cà phê lên đến con số 1.000 quán

sở

cà phê và sự hiện diện của nhượng quyền quốc tế bằng các quán cà phê

tậ
p

Trung Quốc, Ucarine, Mỹ, Ba Lan



Trung Nguyên tại các nước Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Campuchia,
• 2006: Đầu tư và xây dựng phát triển hệ thống phân phối G7Mart lớn nhất

ực

Việt Nam và xây dựng, chuẩn hóa hệ thống nhượng quyền trong nước,

th

đẩy mạnh phát triển nhượng quyền ở quốc tế. Ra mắt công ty liên doanh

14




o



o

Vietnam Global Gateway (VGG) có trụ sở đặt tại Singapore


1.3-

Nguồn nhân lực

Hiện nay, tập đồn Trung Ngun có khoảng gần 2000 nhân viên làm việc cho
công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần TM & DVG7 tại 3 văn phòng, 2
nhà máy và 5 chi nhánh trên tồn quốc cùng với cơng ty liên doanh VGG hoạt
đơng tại Singapore. Ngồi ra, Trung Ngun cịn gián tiếp tạo công ăn việc làm
cho hơn 15.000 lao động qua hệ thống 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả
nước.
Đội ngũ quản lý của tập đoàn Trung Nguyên hầu hết là những người trẻ, được
đào tạo bài bản, cùng với các chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm làm việc trong
các tập đoàn nước ngoài.
Với chiến lược trở thành một tập đồn kinh tế bao gồm 10 cơng ty thành viên
hoạt động trên nhiều lĩnh vực: trồng, chế biến, xuất khẩu, chăn ni, truyền
thơng, bất động sản.., tập đồn Trung Ngun luôn cần bổ sung một đội ngũ
nhân lực trẻ, năng đông, tâm huyết và sáng tạo, sẵn sàng cùng chúng tơi xây
dựng Trung Ngun thành một tập đồn kinh tế hùng mạnh của Việt Nam.
1.4-


Tầm nhìn và sứ mạng

àn

h

• Tầm nhìn: Trở thành một tập đồn thúc đẩy sự trỗi dậy của nền kinh tế

ng

Việt Nam, giữ vững sự tự chủ về kinh tế quốc gia và khơi dậy, chứng minh
cho một khát vọng Đại Việt khám phá và chinh phục

sở

• Sứ mạng: Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho người



thưởng thức cà phê nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong

Giá trị cốt lõi

• Khơi nguồn sáng tạo

ực

1.5-


tậ
p

phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hóa Việt

th

• Phát triển và bảo vệ thương hiệu

15



o



o

• Lấy người tiêu dùng làm tâm


• Gầy dựng thành công cùng đối tác
• Phát triển nguồn nhân lực mạnh
• Lấy hiệu quả làm nền tảng
• Góp phần xây dựng cộng đồng
2. Triết lý kinh doanh của Trung Nguyên
2.1-

Hệ thống các triết lý kinh doanh của Trung Nguyên


• Triết lý về khát vọng nước Việt vĩ đại
• Triết lý về cuộc cạnh tranh tồn cầu
• Triết lý về thế và lực
• Triết lý về sức mạnh của sự đơn giản và nhất quán

sở

ng

àn

h

• Triết lý về hiệu quả



Hệ thống triết lý này phải được truyền tải xuyên suốt trong nội bộ công ty, tới tất

tậ
p

cả thành viên, mọi tổ chức liên quan. Đây là nền tảng triết lý quy định mọi hoạt
động của Trung Nguyên từ việc hoạch định chiến lược đến cách hành động cụ

ực

thể nhất của từng thành viên trong đại gia đình Trung Nguyên.


16



o



o

th

Các triết lý được diễn đạt theo một cách tiếp cận nhất qn theo mơ hình sau:


• Các lý luận tham khảo: là các học thuyết, lý thuyết đã có sẵn, những bài
học thực tiễn đã được đúc rút, được lấy làm nền tảng để xây dựng hoặc
có nhiều điểm tương đồng với nội dung triết lý
• Nội dung triết lý: từ những thách thức của thực tế đối chiếu với các lý
thuyết nền tảng để sáng tạo nên nội dung của Triết lý
• Các vấn đề cần lưu ý: bất cứ vấn đề gì đều có tính hai mặt, vì vậy cần
phải ln xem xét phản và phản biện để có thể phát huy tối đa điểm mạnh,
hạn chế điểm yếu, lường trước được những thuận lợi và khó khăn trong
q trình thực hiện
2.2-

Mối quan hệ của năm triết lý

Triết lý về khát vọng nước Việt vĩ đại là triết lý khởi nguồn cho hệ thống triết lý
Trung Nguyên. Đó là khát vọng cháy bỏng nhằm xây dựng một đất nước Việt

Nam giàu mạnh và có vị thế lớn trên thế giới, khẳng định tầm vóc của dân tộc
Việt. Khát vọng đó là sự trỗi dậy của bản lĩnh dân tộc trước những thách thức
của thời đại và những nghịch lý trong quá khứ.
Để thực hiện khát vọng đó thì việc làm quyết định là phải xây dựng một nền kinh
tế giàu mạnh và bền vững ngay tại Việt Nam và vươn mình ra thế giới với vị

àn

h

thế ngày càng lớn mạnh. Để xây dựng được nền kinh tế đó, khơng cịn cách nào

ng

khác, các doanh nghiệp phải đóng vai trị là lực lượng tuyến đầu trực tiếp tham
gia vào cuộc cạnh tranh toàn cầu ngay trên đất nước mình trước những đối thủ

sở

cạnh tranh khổng lồ để chiếm được những đoạn giá trị gia tăng cao trong chuỗi

tậ
p



tạo giá trị toàn cầu.

Khi so sánh các yếu tố cạnh tranh thơng thường thì việc tham gia vào cuộc cạnh


ực

tranh toàn cầu dường như là cuộc chiến không cân sức của các doanh nghiệp

th

Việt Nam trước những đối thủ khổng lồ. Vậy chúng ta phải huy động tổng lực

o

dựa trên sức mạnh của tinh thần Việt Nam, là kết hợp bản lĩnh Việt Nam với

17



o



tinh hoa thế giới, là cạnh tranh toàn diện trên mọi mặt trận trong đó trọng tâm là


chiếm được “lòng người”. Điều này gợi nhớ đến những cuộc chiến tranh nhân
dân giữ nước thần thánh của dân tộc, chúng ta cần học hỏi những tinh hoa của
nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam để áp dụng vào cuộc chiến mới trên

ng

àn


h

mặt trận kinh tế này.

sở

Để có thể tạo lên một thế trận toàn dân và toàn diện như vậy đòi hỏi phương



thức tiến hành mọi hoạt động phải đi đúng vào cốt lõi vấn đề một cách thật
đơn giản để ai cũng có thể làm được, vận dụng những cốt lõi đơn giản đó một

tậ
p

cách nhất quán và sáng tạo để tạo nên sức mạnh cộng hưởng to lớn đủ sức

th

ực

chiến đấu và chiến thắng các đối thủ lớn.

Và kết quả cuối cùng của cuộc cạnh tranh nằm ở hiệu quả của hoạt động kinh

18




o



o

doanh. Vì là cuộc cạnh tranh toàn diện nên kết quả cùng phải được nhìn nhận


một cách toàn diện, đúng và đủ các ý nghĩa của nó. Vì phải huy động sức của
nhiều lực lượng khác nhau tham gia nên thành quả phải được trả lại tương xứng
cho các lực lượng đó. Những chiến thắng nhỏ luôn phải hướng về khát vọng
nước Việt vĩ đại, sứ mạng của cuộc cạnh tranh, và sẽ góp phần làm nên chiến
thắng lớn là việc khẳng định Khát vọng nước Việt vĩ đại.
2.3-

Phân tích các triết lý kinh doanh của Trung Nguyên
2.3-1. Triết lý về Khát vọng nước Việt vĩ đại

Các lý luận tham khảo:
• Lịch sử Việt Nam, văn hố Việt Nam, điều kiện Việt Nam
• Lý thuyết biên giới mềm: biên giới của các quốc gia giờ đây là biên giới
của hàng hố và văn hố
• Cơng bằng thương hiệu, tác giả Simon Anholt
• Lý thuyết về Điều hành làm nên sức mạnh của một quốc gia
Khát vọng nước Việt vĩ đại là khát vọng cháy bỏng trong mỗi người dân Việt
Nam đoàn kết xây dựng một đất nước Việt Nam giàu mạnh và có vị thế lớn trên
thế giới, khẳng định tầm vóc của dân tộc Việt trước những dân tộc lớn khác trên
thế giới.

Cơ sở hình thành để tạo nên Triết lý về Khát vọng nước Việt vĩ đại bao gồm cả

àn

h

yếu tố bên trong lẫn yếu tố bên ngồi.

ng

Những yếu tố bên trong:

• Lịch sử Việt Nam, văn hố Việt Nam có đầy đủ các điều kiện để trở thành

sở

một quốc gia giàu mạnh, một dân tộc có vị thế lớn trên thế giới nhưng



chúng ta chưa bao giờ chúng ta tận dụng được đầy đủ các điều kiện đó.

tậ
p

Đây là một nghịch lý lớn của Việt Nam. Những điều kiện thuận lợi đó có
thể kể ra như: con người thơng minh; tài ngun dồi rào cả về nơng

ực


nghiệp, rừng, biển; vị trí địa-chính trị mang ý nghĩa chiến lược trong khu

th

vực cũng như trên thế giới; sở hữu một lịch sử dân tộc lâu đời, một nền

19



o



o

văn hoá bản sắc. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cịn có nhiều


hơn nữa: đất nước thống nhất, chính trị ổn định, một nền giáo dục phổ
thơng rộng khắp.
• Là một dân tộc thực hiện được những điều thần kỳ mà không một dân tộc
nào trên thế giới có thể thực hiện được: khơng bị đồng hố sau hơn 1000
năm Bắc thuộc trước một nền văn hoá lớn như Trung Hoa, đánh thắng
các cường quốc mạnh nhất thế giới: Nguyên Mông, Minh, Thanh, Pháp,
Mỹ.
Những yếu tố bên trong là ngọn lửa tiềm tàng, âm ỷ của Khát Vọng Đại Việt, nó
cần thêm chất súc tác từ bên ngồi để có thể bùng lên một cách mạnh mẽ.
Những yếu tố bên ngoài:
Cơ hội và thách thức từ q trình tồn cầu hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ và

tất yếu:
• Cơ hội: hội nhập với thế giới, học hỏi tinh hoa thế giới để vượt qua tình
trạng kém phát triển và vương lên mạnh mẽ và bền vững
• Thách thức: nền tảng kinh tế xã hội còn rất thấp so với thế giới, nếu chúng
ta khơng có thì sẽ dẫn đến việc mất tự chủ về mặt kinh tế. Từ đó dẫn đến
mất tự chủ về tất cả các mặt khác

àn

h

Những cơ hội và thách thức của thời đại chính là ngọn gió thổi bùng lên Khát

ng

vọng nước Việt vĩ đại ẩn chứa trong mỗi người chúng ta. Thực tiễn lịch sử đã
chứng minh dân tộc Việt Nam sẽ trở nên vô cùng mạnh mẽ và vĩ đại khi đối mặt

sở

với những sức ép khủng kiếp từ bên ngồi, khi đó có thể chiến đấu và chiến



thắng những đối thủ mạnh hơn mình gấp nhiều lần. Ngày nay chúng ta phải nhìn

tậ
p

cơng cuộc xây dựng kinh tế với tinh thần và hào khí của một cuộc chiến tranh

nhân dân cho tự chủ dân tộc, khẳng định tầm vóc dân tộc, nêu cao tinh thần

ực

quốc gia.

th

2.3-2. Triết lý về cuộc cạnh tranh toàn cầu

o

Từ việc phân tích Khát vọng nước Việt vĩ đại chúng ta đi đến kết luận cần phải

20



o



tham gia vào cuộc cạnh tranh toàn cầu để xây nên nền kinh tế giàu mạnh và tự



×