Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.92 KB, 76 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
trên địa bàn huyện Thọ Xn – tỉnh Thanh Hóa” là cơng trình nghiên cứu của
riêng tơi. Và tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan này.
Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu
được trình bày trong luận văn này chưa từng được cơng bố tại các cơng trình

Ch

nào khác.

ên

uy

Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận văn

đề
th

ực

Lê Thọ Cường

p

tậ
ối

cu


óa
kh


LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đoàn Thị
Thu Hà. Học viên xin trân trọng cảm ơn cô giáo đã định hướng và chỉ dẫn tận
tình trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này.
Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cơ giáo đã giảng dạy
trong q trình học tập, cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện

Ch

giúp học viên hồn thành khóa học.

uy

Học viên xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới cán bộ lãnh đạo và cán bộ

ên

công chức của huyện Thọ Xn tỉnh Thanh Hóa đã nhiệt tình hỗ trợ thơng tin,
Xin trân trọng cảm ơn!

đề

đóng góp ý kiến cho những nội dung liên quan đến đề tài luận văn này.

ực


th
p

tậ

Tác giả luận văn

ối

cu
óa
kh

Lê Thọ Cường


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG
NGHIỆP .................................................................................................................. 7
1.1. Đất nơng nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp ....................................................7

Ch

1.1.1 Đất nông nghiệp ...............................................................................................7


uy

1.1.2. Sử dụng đất nông nghiệp ................................................................................9

ên

1.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ...................................................................14

đề

1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ...............................................14
1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ......................15

th

1.2.3. Nguyên tắc sử dụng hiệu quả đất nơng nghiệp ..............................................16

ực

1.2.4. Hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ......................17

tậ

1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ......................18

p

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

cu


TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HOÁ .........................21

ối

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thọ Xuân ................................21

óa
kh

2.1.1. Điều kiện tự nhiên .........................................................................................21
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..............................................................................23
2.2. Thực trạng sử dụng đất và biến động đất nông nghiệp của huyện Thọ Xuân ..............29
2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Thọ Xuân năm 2012 ...............................29
2.2.2. Tình hình biến động đất nông nghiệp của huyện Thọ Xuân giai đoạn 2008 –
2012 ........................................................................................................................ 31
2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thọ Xuân ................34
2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế .............................................................................34


2.3.2. Hiệu quả xã hội .............................................................................................38
2.3.3. Hiệu quả môi trường .....................................................................................45
2.4. Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu trong sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thọ
Xn, tỉnh Thanh Hóa .............................................................................................46
2.4.1. Điểm mạnh và nguyên nhân ..........................................................................46
2.4.2. Điểm yếu và nguyên nhân .............................................................................50
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG
NGHIỆP CỦA HUYỆN THỌ XN TỈNH THANH HĨA............................. 53

Ch


3.1. Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ................................53

uy

3.1.1. Mục tiêu và định hướng phát triển nông nghiệp của huyện Thọ Xuân.......... 53

ên

3.1.2. Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ..............................54
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ..............................55

đề

3.2.1. Giải pháp về quy hoạch và chính sách ..........................................................55

ực

th

3.2.2. Giải pháp về tổ chức kỹ thuật .......................................................................57
3.2.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng............................................................................ 58

tậ

3.2.4. Giải pháp thị trường .....................................................................................59

p

3.2.5. Giải pháp về nguồn nhân lực ........................................................................59


cu

3.3. Kiến nghị với Nhà nước ...................................................................................60

ối

KẾT LUẬN ...........................................................................................................63
PHỤ LỤC

óa
kh

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình phát triển kinh tế của huyện Thọ Xuân giai đoạn 2008 - 2012
.........................................................................................................................25
Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Thọ Xuân năm 2012...................... 30
Bảng 2.3. Tình hình biến động đất nông nghiệp của huyện Thọ Xuân giai
đoạn 2008 – 2012........................................................................................... 33

Ch

Bảng 2.4. Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tính trên 1 ha của huyện

uy

Thọ Xn giai đoạn 2008 – 2012 ...................................................................35


ên

Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về hiệu quả kinh tế đất sản xuất lâm nghiệp ......37

đề

năm 2012 trên địa bàn huyện Thọ Xuân ........................................................37
Bảng 2.6: Diễn biến lao động trong ngành nông nghiệp của huyện Thọ Xuân

th

giai đoạn 2008 -2012 ......................................................................................39

ực

Bảng 2.7: Tình hình sản xuất một số cây lương thực chính của huyện Thọ

tậ

Xuân giai đoạn 2008 - 2012........................................................................... 41

p

cu

Bảng 2.8: Tình hình phát triển chăn nuôi của huyện Thọ Xuân .....................42

ối


giai đoạn 2008 - 2012 .....................................................................................42

óa
kh

Bảng 2.9: Tình hình phát triển ni trồng thuỷ sản của huyện Thọ Xuân

giai đoạn 2008 - 2012..................................................................................... 44


i

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng đối với mỗi quốc gia, là cơ sở
của sản xuất nông nghiệp, tạo ra lương thực, thực phẩm, là một nhân tố quan trọng
của môi trường sống. Tất cả các quốc gia trên thế giới đều quan tâm xây dựng chiến
lược sử dụng đất nông nghiệp một cách hiệu quả và bền vững. Có sự khác nhau cơ
bản về chất lượng đất, mỗi loại đất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như yếu tố tự
nhiên, địa hình, thành phần cơ giới, hàm lượng các chất dinh dưỡng, chế độ nước,

Ch

độ chua, độ mặn.. nên cũng cần có những phương thức sử dụng đất khác nhau.

uy

Sự gia tăng nhanh chóng số lượng dân số, trong khi đất đai khơng tăng do đó

ên


việc sử dụng hiệu quả quỹ đất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lượng thực là vấn đề có

đề

ý nghĩa tồn cầu và được Đảng và Nhà nước coi là nhiệm vụ cấp bách, lâu dài. Thực
tế, trong những năm qua, đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả như tiến

th

hành giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho người sử dụng đất, hoàn thiện hệ

ực

thống thuỷ lợi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa dạng hoá các giống cây tốt, năng

tậ

suất cao vào sản xuất, nhờ đó mà năng suất cây trồng, hiệu quả sử dụng đất tăng lên

p

rõ rệt. Trong đó, việc thay đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng giống mới với năng suất và

ối

rệt đến hiệu quả sử dụng đất.

cu

chất lượng cao, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, có biểu hiện ảnh hưởng rõ


óa
kh

Là một cán bộ quản lý lại được giao làm nhiệm vụ liên quan trực tiếp đến
quản lý và sử dụng đất của huyện Thọ Xuân, với mong muốn đóng góp một phần

nhỏ vào q trình nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp, góp phần thúc đẩy

kinh tế địa phương phát triển, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả
sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hoá” làm luận
văn thạc sỹ của mình.
Diện tích đất đai có hạn trong khi dân số ngày càng tăng, việc nâng cao hiệu
quả sử dụng đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài là vấn đề
quan trọng, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Các phương
pháp đã được nghiên cứu, áp dụng dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp được tiến hành ở các nước Đông Nam Á như: phương pháp chuyên khảo,


ii

phương pháp mơ phỏng, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp phân tích
chun gia,... Bằng những phương pháp đó, các nhà khoa học đã tập trung nghiên
cứu việc đánh giá hiệu quả đối với từng loại cây trồng, từng giống cây trồng trên mỗi
loại đất, để từ đó có thể sắp xếp, bố trí lại cơ cấu cây trồng phù hợp, nhằm khai thác
tốt hơn lợi thế so sánh của từng vùng.
Theo định nghĩa của Tổ chức Nông Lương của Liên Hợp Quốc (FAO) thì đất
nơng nghiệp đơi khi còn gọi là đất canh tác hay đất trồng trọt là những vùng đất,
khu vực thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp, bao gồm cả trồng trọt và


Ch

chăn ni. Đây là một trong những nguồn lực chính trong nơng nghiệp.

uy

Theo Luật Đất Đai năm 2003 thì đất nơng nghiệp được định nghĩa là đất sử

ên

dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp,
ni trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng. Đất nông nghiệp

th

muối và đất nông nghiệp khác.

đề

bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm

ực

Theo điều 13 Luật Đất Đai năm 2003 thì đất nơng nghiệp được chia ra thành
các loại như sau: (i) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng

tậ

vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác; (ii) Đất trồng cây lâu năm; (iii) Đất rừng


p

cu

sản xuất; (iv) Đất rừng phòng hộ; (v) Đất rừng đặc dụng; (vi) Đất nuôi trồng thuỷ sản;
(vii) Đất làm muối; (viii) Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ.

ối

Sử dụng đất nông nghiệp là hành vi lấy đất kết hợp với sức lao động, vốn để

óa
kh

sản xuất nơng nghiệp tạo ra lợi ích, tùy thuộc vào mức độ phát triển kinh tế xã hội,

ý thức của lồi người về mơi trường sinh thái được nâng cao, phạm vi sử dụng đất
nông nghiệp được mở rộng ra các mặt sản xuất, sinh hoạt, sinh thái.

Huyện Thọ Xuân nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa đồng bằng và vùng miền núi phía
Tây Thanh Hố.Vị trí tiếp giáp các huyện Ngọc Lặc và huyện Yên Định phía Bắc, phía
Nam giáp huyện Triệu Sơn; phía Đơng giáp huyện Thiệu Hố và phía Tây giáp huyện
Thường Xn. Huyện Thọ Xn có tổng diện tích tự nhiên là 29.993,37 ha. Trên địa
bàn Huyện có 38 xã và 3 thị trấn, trong đó có 5 xã miền núi. Thọ Xuân là huyện
đồng bằng bán sơn địa, vị trí chuyển tiếp giữa các huyện đồng bằng và từ Tây Bắc


iii

xuống Đơng Nam. Địa hình huyện Thọ Xn được chia làm hai vùng cơ bản:

vùng trung du và vùng đồng bằng.
Theo số liệu thống kê năm 2012, Thọ Xuân là huyện bán sơn địa nằm ở phía
tây của tỉnh Thanh Hố có diện tích tự nhiên 29.993 ha, trong đó diện tích đất nơng
nghiệp là 19.477 ha, chiếm 64,9% diện tích đất tự nhiên của Huyện, đất phi nơng
nghiệp 9.015 ha, chiếm 30,2% và đất chưa sử dụng 1.451ha, chiếm 4,8% diện tích
tự nhiên.
Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, phát huy lợi thế khai thác tiềm năng vốn có để

Ch

phát triển toàn diện và bền vững kinh tế xã hội, đảm bảo an toàn lương thực trên địa

uy

bàn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng về rau quả, các loại thực phẩm sạch và chất lượng

ên

cao cho nhân dân trong huyện, phục vụ cho thị trường thành phố Thanh Hoá và các
vùng phụ cận. Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn lấy nông nghiệp làm ngành

đề

chủ đạo đồng thời phát triển mạnh công nghiệp - xây dựng và các ngành dịch vụ.

th

Cơ cấu kinh tế năm 2015 là nông nghiệp 25 %, công nghiệp- xây dựng 40 %,

ực


thương mại- dịch vụ 35 %. Trong nông nghiệp, tỉ trọng ngành trồng trọt là 54,8%,
chăn nuôi 42,5% và nuôi trồng thuỷ sản 2,7%. Ngành trồng trọt phát triển mạnh

tậ

theo chiều sâu, đầu tư thâm canh để đạt giá trị sản xuất bình quân 50 triệu đồng/ha

p

cu

đất canh tác vào năm 2015, diện tích gieo trồng lúa đạt 9928,3 ha và sản lượng lúa
đạt 64.000 tấn, diện tích ngơ đạt 1000 ha và chỉ bố trí sản xuất ngơ ở vụ đơng, phấn

ối

đấu đạt sản lượng 5.500 tấn, tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt đạt 198.112,4

óa
kh

triệu đồng.

Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng, đặc biệt đối với khu vực nông thôn,
nông dân. Đất đai cũng là một vấn đề phức tạp nhất, ảnh hưởng sâu rộng nhất đến
đời sống của người dân ở khu vực nông thôn hiện nay. Để nâng cao hiệu quả sử
dụng đất nông nghiệp thì Nhà nước cần hồn thiện chính sách đất đai theo hướng:
+ Cho vay vốn để sản xuất kinh doanh nông nghiệp không cần tài sản đảm
bảo. Nhà nước cần dành một nguồn vốn nhất định để giải ngân cho nông nghiệp,

nông dân và nông thôn thông qua ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn,
ngân hàng chính sách xã hội. Khi giải ngân cho nông dân, không cần yêu cầu họ có
tài sản đảm bảo mà chỉ cần thẩm định phương án kinh doanh và giải ngân trực tiếp


iv

cho bên thứ ba, chẳng hạn như giải ngân cho người bán giống cây, phân bón đối với
sản xuất nơng nghiệp. Đối với các dự án nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy có quy mơ
nhỏ hay trung bình, khi ngân hàng giải ngân thì tài sản đảm bảo chính là tài sản hình
thành từ vốn vay ngân hàng.
Điều kiện kinh tế, đất đai, địa hình của huyện Thọ Xuân tương đối thuận lợi
cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá các loại sản phẩm và
thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng. Mặc dù có tiềm năng đất đai và nguồn
lao động dồi dào nhưng đất đai của huyện Thọ Xuân chưa được khai thác, sử dụng

Ch

hợp lý và hiệu quả.

ên

cơ bản sau:

uy

Bám sát vào mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành được các nội dung
- Xác định khung lý thuyết nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp.

đề


- Phân tích thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thọ Xuân;

th

đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thọ Xuân thời gian
đất chưa cao.

ực

qua để từ đó tìm ra điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân vì sao hiệu quả sử dụng

tậ

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng

p

cu

đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thọ Xuân, theo hướng sử dụng đất bền
vững, có hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và

ối

bảo vệ mơi trường.

óa
kh


Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà - giáo

viên hướng dẫn trực tiếp, cảm ơn các thầy cô giáo Viện Đào tạo Sau đại học, các
thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã quan tâm, giúp đỡ học viên hoàn
thành bản luận văn này.


1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng đối với mỗi quốc gia, là cơ sở
của sản xuất nông nghiệp, tạo ra lương thực, thực phẩm, là một nhân tố quan trọng
của môi trường sống. Tất cả các quốc gia trên thế giới đều quan tâm xây dựng chiến
lược sử dụng đất nông nghiệp một cách hiệu quả và bền vững. Có sự khác nhau cơ

Ch

bản về chất lượng đất, mỗi loại đất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như yếu tố tự

uy

nhiên, địa hình, thành phần cơ giới, hàm lượng các chất dinh dưỡng, chế độ nước,

ên

độ chua, độ mặn.. nên cũng cần có những phương thức sử dụng đất khác nhau.

đề


Sự gia tăng nhanh chóng số lượng dân số, trong khi đất đai không tăng do đó
việc sử dụng hiệu quả quỹ đất nơng nghiệp để đảm bảo an ninh lượng thực là vấn đề có

th

ý nghĩa toàn cầu và được Đảng và Nhà nước coi là nhiệm vụ cấp bách, lâu dài. Thực

ực

tế, trong những năm qua, đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả như tiến

p

tậ

hành giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho người sử dụng đất, hoàn thiện hệ
thống thuỷ lợi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa dạng hoá các giống cây tốt, năng

cu

suất cao vào sản xuất, nhờ đó mà năng suất cây trồng, hiệu quả sử dụng đất tăng lên

ối

rõ rệt. Trong đó, việc thay đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng giống mới với năng suất và

óa
kh


chất lượng cao, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, có biểu hiện ảnh hưởng rõ
rệt đến hiệu quả sử dụng đất.

Bên cạnh đó, q trình đơ thị hố diễn đang diễn ra mạnh mẽ tại tất cả các
địa phương trên toàn quốc. Cùng với quá trình đơ thị hố thì một phần diện tích đất
nơng nghiệp được chuyển đổi sang các mục đích khác chính vì vậy đã làm diện tích
đất nơng nghiệp giảm đi nhanh chóng chính vì vậy chính quyền địa phương các cấp
cần có giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp để tăng năng suất lao
động góp phần bù đắp cho việc giảm diện tích đất nơng nghiệp phục vụ cho cơng
cuộc đơ thị hố của các địa phương.


2

Thọ Xuân là huyện bán sơn địa nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh Hố có diện
tích tự nhiên 29.993,37 ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp là 19.477,03 ha,
chiếm 64,94% diện tích đất tự nhiên của Huyện. Trong những năm vừa qua Đảng
bộ và chính quyền Huyện ln quan tâm đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
nhằm nâng cao năng suất, chất lượng các sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, trong
q trình sử dụng đất nơng nghiệp còn bộc lộ những bật cập đặc biệt là hiệu quả sử
dụng đất còn thấp, cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý, tính bền vững trong việc quản lý
sử dụng đất chưa cao. Vì vậy, việc đánh giá và tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả

uy

trình phát triển tại địa phương.

Ch

sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thọ Xuân là việc quan trọng trong quá


ên

Là một cán bộ quản lý lại được giao làm nhiệm vụ liên quan trực tiếp đến

đề

quản lý và sử dụng đất nông nghiệp của huyện Thọ Xuân, với mong muốn đóng góp
một phần nhỏ vào quá trình nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp, góp phần

th

thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao

ực

hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hoá”

p
cu

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

tậ

làm luận văn thạc sỹ của mình.

ối

Diện tích đất đai có hạn trong khi dân số ngày càng tăng, việc nâng cao hiệu


óa
kh

quả sử dụng đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài là vấn đề
quan trọng, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Các phương

pháp đã được nghiên cứu, áp dụng dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông

nghiệp được tiến hành ở các nước Đông Nam Á như: phương pháp chuyên khảo,
phương pháp mơ phỏng, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp phân tích
chun gia,... Bằng những phương pháp đó, các nhà khoa học đã tập trung nghiên
cứu việc đánh giá hiệu quả đối với từng loại cây trồng, từng giống cây trồng trên mỗi
loại đất, để từ đó có thể sắp xếp, bố trí lại cơ cấu cây trồng phù hợp, nhằm khai thác
tốt hơn lợi thế so sánh của từng vùng.


3

Hàng năm, các viện nghiên cứu nông nghiệp ở các nước trên thế giới cũng đã
đưa ra nhiều giống cây trồng mới, những công thức luân canh mới giúp cho việc tạo
thành một số hình thức sử dụng đất mới ngày càng có hiệu quả cao hơn. Viện Lúa
quốc tế IRRI đã có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ thống cây trồng trên
đất canh tác. Tạp chí “Farming Japan” của Nhật ra hàng tháng đã giới thiệu nhiều
cơng trình ở các nước trên thế giới về các hình thức sử dụng đất đai, đặc biệt là của
Nhật.
Các nhà khoa học Nhật Bản cho rằng quá trình phát triển của hệ thống nơng

Ch


nghiệp nói chung và hệ thống cây trồng nói riêng là sự phát triển đồng ruộng đi từ đất

uy

cao đến đất thấp. Điều đó có nghĩa là hệ thống cây trồng đã phát triển trên đất cao tr-

ên

ước, sau đó mới đến đất thấp. Đó là quá trình hình thành của sinh thái đồng ruộng.

đề

Nhà khoa học Otak Tanakad đã nêu lên những vấn đề cơ bản về sự hình thành của
sinh thái đồng ruộng và từ đó cho rằng yếu tố quyết định của hệ thống nông nghiệp là

th

sự thay đổi về kỹ thuật, KT-XH. Các nhà khoa học Nhật Bản đã hệ thống tiêu chuẩn

ực

hiệu quả sử dụng đất đai thông qua hệ thống cây trồng trên đất canh tác: là sự phối

p

tậ

hợp giữa các cây trồng và gia súc, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi. Cường
độ lao động, vốn đầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tính chất hàng hố của


ối

cu

sản phẩm.

óa
kh

Ngay từ những năm 1960, GS. Bùi Huy Đáp đã nghiên cứu đưa cây lúa xuân
giống ngắn ngày và tập đồn cây vụ đơng vào sản xuất, do đó đã tạo ra sự chuyến
biến rõ nét trong sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng.

Vấn đề luân canh bố trí hệ thống cây trồng để tăng vụ, gối vụ, trồng xen để sử
dụng tốt hơn nguồn lực đất đai, khí hậu cũng được nhiều tác giả đề cập như Bùi Huy
Đáp (1979), Ngô Thế Dân (1982), Vũ Tun Hồng (1987)..
Cơng trình nghiên cứu phân vùng sinh thái, hệ thống giống lúa, hệ thống cây
trồng vùng đồng bằng sông Hồng do GS. Đào Thế Tuấn chủ trì và hệ thống cây
trồng đồng bằng sơng Cửu Long do GS. Nguyễn Văn Luật chủ trì cũng đưa ra một
số kết luận về phân vùng sinh thái và hướng áp dụng những giống cây trồng trên


4

những vùng sinh thái khác nhau nhằm khai thác sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh
tế cao.
Chương trình đồng trũng 1985- 1987 do Uỷ ban kế hoạch Nhà nước chủ trì,
Chương trình bản đồ canh tác 1988- 1990 do Uỷ ban khoa học Nhà nước chủ trì cũng
đã đưa ra những quy trình hướng dẫn sử dụng giống và phân bón có hiệu quả trên các
chân ruộng vùng úng trũng đồng bằng sơng Hồng góp phần làm tăng năng suất sản

lượng cây trồng các vùng sinh thái khác nhau.

Ch

Các đề tài nghiên cứu trong chương trình KN-01 (1991- 1995) do Bộ Nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn chủ trì đã tiến hành nghiên cứu hệ thống cây trồng

uy

trên các vùng sinh thái khác nhau như vùng núi và trung du phía Bắc, vùng đồng

ên

bằng sơng Cửu Long,... nhằm đánh giá hiệu quả của các hệ thống cây trồng trên

đề

từng vùng đất đó.

th

Đề tài đánh giá hiệu quả một số mơ hình đa dạng hố cây trồng vùng đồng

ực

bằng sơng Hồng của Vũ Năng Dũng (1997) cho thấy ở vùng này đã xuất hiện nhiều

tậ

mơ hình ln canh 3 - 4 vụ/ năm đạt hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt ở các vùng ven


p

đô, vùng tưới tiêu chủ động đã có những điển hình về sử dụng đất đai đạt hiệu quả

ối

phương thức luân canh: cây ăn quả, hoa, cây thực phẩm cao cấp,...

cu

kinh tế rất cao. Nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao đã được bố trí trong các

óa
kh

Tuy nhiên cho đến hiện nay chưa có tác giả nào nghiên cứu đề tài “Nâng cao
hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hóa”.

3. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn có các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau:
- Xác định khung lý thuyết nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp.
- Phân tích thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thọ Xuân;
đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thọ Xn thời gian
qua để từ đó tìm ra điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân vì sao hiệu quả sử dụng
đất chưa cao.


5


- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thọ Xuân, theo hướng sử dụng đất bền
vững, có hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và
bảo vệ môi trường.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Thọ
Xuân, tỉnh Thanh Hoá.

Ch

- Phạm vi nghiên cứu:

ên

uy

+ Về không gian: Địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
+ Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập giai đoạn 2008 – 2012. Các

đề

điều tra khảo sát được thực hiện trong tháng 8 năm 2013. Đề xuất giải pháp đến

tậ

- Nguồn số liệu:

ực


5. Phương pháp nghiên cứu

th

2020.

p

+ Số liệu thứ cấp được thu thập từ sách, báo, tạp chí, các cơng trình nghiên

cu

cứu đã cơng bố; các báo cáo của Phịng Nơng nghiệp huyện Thọ Xn; số liệu

ối

thống kê của Phòng Thống kê huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

óa
kh

+ Dữ liệu sơ cấp có được thơng qua điều tra các hộ nông dân trên địa bàn
huyện Thọ Xuân. Tác giả phát ra 100 phiếu cho các hộ trồng rừng sản xuất, số
phiếu thu về là 83, số phiếu hợp lệ là 80 phiếu.

- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong
luận văn là thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh và phương pháp chuyên gia.
Thống kê, phân tích thực trạng sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất trên dịa bàn
huyện Thọ Xuân. Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả luận văn có tham
khảo thêm ý kiến của các chuyên gia, lãnh đạo huyện, lãnh đạo và cán bộ phịng

Nơng nghiệp, phịng Tài ngun và Mơi trường, phịng Thống kê cũng như các điển
hình sản xuất nơng dân giỏi của huyện để tìm nguyên nhân và đề xuất hướng sử


6

dụng đất, đưa ra các giải pháp thực hiện.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học
Góp phần khẳng định cơ sở khoa học của việc sử dụng đất nơng nghiệp vừa
có hiệu quả kinh tế cao, vừa bảo vệ môi trường sinh thái.
- Ý nghĩa thực tiễn

Ch

+ Góp phần sử dụng đất thích hợp với từng vùng theo hướng hiệu quả và
bền vững, giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn, tăng hiệu quả sản xuất

uy

nông nghiệp, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng.

ên

+ Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách,

đề

các cấp chính quyền địa phương, cán bộ quản lý và chuyên gia về kỹ thuật sản xuất,


p

tậ

7. Kết cấu đề tài

ực

triển nơng nghiệp bền vững.

th

bố trí cơ cấu hệ thống cây trồng hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế, đảm bảo phát

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục. Luận

óa
kh

- Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.

ối

cu

văn được chia thành 3 chương:

- Chương 2: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện
Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.


- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp của huyện
Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa.


7

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
ĐẤT NƠNG NGHIỆP
1.1. Đất nơng nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp
1.1.1 Đất nông nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm và phân loại đất nông nghiệp
Theo định nghĩa của Tổ chức Nông Lương của Liên Hợp Quốc (FAO) thì đất

Ch

nơng nghiệp đơi khi còn gọi là đất canh tác hay đất trồng trọt là những vùng đất,

uy

khu vực thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp, bao gồm cả trồng trọt và

ên

chăn ni. Đây là một trong những nguồn lực chính trong nơng nghiệp.

đề

Theo Luật Đất Đai năm 2003 thì đất nơng nghiệp được định nghĩa là đất sử
dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp,


th

ni trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng. Đất nông nghiệp

ực

bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm

p

tậ

muối và đất nông nghiệp khác.

Theo điều 13 Luật Đất Đai năm 2003 thì đất nơng nghiệp được chia ra thành

cu

các loại như sau: (i) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng

ối

vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác; (ii) Đất trồng cây lâu năm; (iii) Đất rừng

óa
kh

sản xuất; (iv) Đất rừng phòng hộ; (v) Đất rừng đặc dụng; (vi) Đất nuôi trồng thuỷ sản;
(vii) Đất làm muối; (viii) Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ.


1.1.1.2. Đặc điểm và vai trị của đất nơng nghiệp
a. Đặc điểm của đất nơng nghiệp
Đất nơng nghiệp có một số đặc điểm chủ yếu như:
- Đất nông nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế được. Để
sản xuất ra các sản phẩm nơng nghiệp cần phải có mơi trường đất đai hợp lý, khơng
có tư liệu sản xuất nào thay để được vai trị của đất nơng nghiệp trong việc tạo ra
các sản phẩm nông nghiệp;


8

- Đất nơng nghiệp có vị trí cố định, khơng thể di chuyển: Đất gắn liều với các
vị trí địa lý, địa hình cho nên mỗi vùng đều có một diện tích đất cố định. Khơng thể
di chuyển diện tích đất nơng nghiệp từ nơi này sang nơi khác. Tính cố định của đất
nông nghiệp gắn liền với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của từng vùng, miền
nhất định.
- Diện tích  có hạn: Đất nơng nghiệp của mỗi quốc gia và tồn nhân loại là hữu
hạn. Cùng với q trình đơ thị hố, diện tích đất nơng nghiệp ngày càng giảm sút.

Ch

- Đất nơng nghiệp khơng bị hao mịn theo thời gian: Đặc tính cơ bản của đất
nơng nghiệp là khơng bị hao mịn theo thời gian, khơng bị mất đi theo thời gian, có

uy

thể đất đai sau một q trình canh tác sẽ bị bạc màu tuy nhiên, nếu chăm bón cho

ên


đất đúng quy cách thì đất sẽ vẫn có giá trị sử dụng.

đề

- Đất nơng nghiệp là hàng hóa đặc biệt. Đất nơng nghiệp khác hàng hoá

th

khác ở chỗ các loại hàng hoá khác quyền sở hữu và quyền sử dụng được thống nhất

ực

trong khi đó đất nơng nghiệp thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước thống nhất quản

ối

cu

b. Vai trò của đất nơng nghiệp

p

cá nhân sử dụng lâu dài dưới hình thức giao đất.

tậ

lý. Nhà nước giao quyền sử dụng đất cho các tổ chức kinh tế, xã hội, hộ gia đình và

Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là


óa
kh

yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật
khác trên trái đất. Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều
kiện để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất

cơ bản trong nông, lâm nghiệp”. Bởi vậy, nếu khơng có đất đai thì khơng có bất kỳ
một ngành sản xuất nào, con người không thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chất
để duy trì cuộc sống và duy trì nịi giống đến ngày nay. Trải qua một quá trình lịch
sử lâu dài con người chiếm hữu đất đai biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành
một tài sản của cộng đồng, của một quốc gia. Vai trị của đất nơng nghiệp được thể
hiện cụ thể trong Luật đất đai năm 2003 như sau:


9

- Vai trị đối với xã hội: Đất nơng nghiệp là môi trường sống, môi trường
hoạt động sản xuất của đơng đảo người dân nơng thơn. Đất nơng nghiệp có vai trò
là tư liệu sản xuất quý giá, đặc biệt quan trọng của ngành sản xuất nông nghiệp tại
nông thôn. Đất đai còn là nguồn của cải, quyền sử dụng đất đai là nguyên liệu của
thị trường nhà đất, nó là tài sản đảm bảo sự an toàn về tài chính, có thể chuyển
nhượng qua các thế hệ...
- Đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người: Các hoạt động
nông nghiệp phải gắn chặt với đất nông nghiệp, nếu khơng có đất nơng nghiệp thì

Ch

khơng thể tổ chức các hoạt động canh tác. Do vậy đất nông nghiệp có vai trị quan


uy

trọng trong việc đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, đảm bảo

ên

an ninh lương thực cho quốc gia.

đề

1.1.2. Sử dụng đất nông nghiệp

ực

th

1.1.2.1. Khái niệm sử dụng đất nông nghiệp

Sử dụng đất nông nghiệp là hành vi lấy đất kết hợp với sức lao động, vốn để

p

tậ

sản xuất nông nghiệp tạo ra lợi ích, tùy thuộc vào mức độ phát triển kinh tế xã hội,
ý thức của lồi người về mơi trường sinh thái được nâng cao, phạm vi sử dụng đất

ối
óa

kh

1.1.2.2. Phân loại hình thức sử dụng đất nơng nghiệp

cu

nơng nghiệp được mở rộng ra các mặt sản xuất, sinh hoạt, sinh thái.

Theo điều 6 Khoản 4 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004, đất nông
nghiệp được phân thành các loại như sau:

- Đất cho hoạt động sản xuất nông nghiệp: Đất cho hoạt động sản xuất nông
nghiệp bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm.
+ Đất trồng cây hàng năm bao gồm đất trồng lúa 1 vụ hoặc 2 vụ, hoặc vừa
trồng lúa vừa kết hợp trồng hoa màu, đất trồng hoa hoa màu tại ruộng hoặc đất
trồng hoa màu trên nương rẫy, đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng
năm khác;


10

+ Đất trồng cây lâu năm là loại đất dùng để trồng các loại cây mà thời gian thu
hoạch kéo dài trong nhiều năm như đất trồng cây cao su, đất trồng cafe, cây ăn quả…
- Đất cho hoạt động lâm nghiệp: bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phịng
hộ, đất rừng đặc dụng.
- Đất cho ni trồng thuỷ sản: Là loại đất dùng cho hoạt động nuôi trồng các
loại thủ hải sản.
- Đất làm muối: Là những diện tích đất ven biển được sử dụng vào mục đích

Ch


sản xuất muối.

uy

- Đất nông nghiệp khác: Là đất tại nông thơn sử dụng để xây dựng nhà kính

ên

và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt

đề

khơng trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại
động vật khác được pháp luật cho phép; xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm

th

nơng nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống,

ực

con giống; xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nơng sản, thuốc bảo

tậ

vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ sản xuất nơng nghiệp hoặc các khu vực

p


được sử dụng làm trang trai, các đầm, ao điều hoa nước, khơng khí cho cư dân khu

ối

1.1.2.3. Mục tiêu sử dụng đất nông nghiệp

cu

vực nông thơn.

óa
kh

Mục tiêu sử dụng đất nơng nghiệp của chính quyền cấp huyện nói riêng và
của một quốc gia nói chung là nhằm tạo ra công ăn việc làm cho người dân nông

thôn, tạo ra của cải vật chất, đảm bảo lương thực, thực phẩm cho người dân ở từng
địa phương và đảm bảo an ninh lương thực của quốc gia cũng như toàn cầu. Ngoài
ra, mục tiêu sử dụng đất nơng nghiệp cịn phải góp phần bảo vệ mơi trường, bảo vệ
tài nguyên đất đai, đảm bảo cân bằng sinh thái và hạn chế tình trạng biến đổi khí
hậu. Tại từng địa phương, có hai mục tiêu cơ bản của sử dụng đất nông nghiệp là
không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp và góp phần phát triển nền
sản xuất nông nghiệp bền vững.


11

Để thực hiện được các mục tiêu chung này, thì q trình sử dụng đất nơng
nghiệp có các mục tiêu cụ thể như sau:
- Nâng cao năng suất, sản lượng sản xuất nơng nghiêp: Trong q trình sử

dụng đất nơng nghiệp cần kết hợp với khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất lao
động, nâng cao sản lượng và giá trị sản xuất nông nghiệp trên một đơn vị diện tích
đất nơng nghiệp. Từ đó đáp ứng tối đa nhu cầu của người dân địa phương và tăng
cường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp.

Ch

- Tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn: Mục tiêu của việc sử dụng đất
nơng nghiệp cịn phải góp phần tạo thêm cơng việc làm cho người dân nơng thơn từ

uy

đó nâng cao đời sống vật chất cho họ.

ên

- Bảo vệ môi trường: Bên cạnh việc không ngừng nâng nâng cao năng suất

đề

lao động, tạo thêm công ăn việc làm cho lao động nông thôn, việc sử dụng đất nông

p

tậ

1.1.2.4. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp

ực


và bảo vệ môi trường sống xung quanh.

th

nghiệp còn phải đảm bảo sử dụng đất được bền vững, đảm bảo cân bằng sinh thái

cu

Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn trong khi đó nhu cầu của con người lấy từ

ối

đất ngày càng tăng, mặt khác đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do bị trưng

dụng sang các mục đích khác. Do vậy, sử dụng đất nơng nghiệp có những ngun

óa
kh

tắc nhất định, cụ thể như là:

- Tuân thủ đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp: Việc sử dụng
đất nông nghiệp theo đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng được thể hiện trong việc
diện tích đất được sử dụng cho từng loại cây trồng, vật nuôi theo đúng quy hoạch,
kế hoạch sử dụng. Việc lập, điều chỉnh và thẩm định về quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất nông nghiệp cần tuân thủ theo thông tư 19/2009/TT-BTNMT ngày
2/11/2009 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường. Theo đó, hệ thống chỉ tiêu sử dụng
đất nơng nghiệp được chia thành 4 cấp là cấp trung ương, cấp tỉnh, thành phố, cấp
huyện, thị xã và cấp xã. Theo đó, hệ thống chỉ tiêu sử dụng đất nơng nghiệp cấp
huyện bao gồm: Đất lúa nước, đất trồng hoa màu, đất trồng cây ngắn ngày, đất




×