Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa huyện Phổ Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 160 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ THANH MINH

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH
ĐƠ THỊ HĨA HUYỆN PHỔ N
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60 - 31 - 10

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ QUANG QUÝ

THÁI NGUYÊN - 2008


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ THANH MINH

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH
ĐƠ THỊ HĨA HUYỆN PHỔ N

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2008



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan r ng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là

trung thực và chưa hề được sử dụng và bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan ằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
r
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Thái Nguyên ngày 02 tháng 01năm 2009
Người viết cam đoan

Lê Thanh Minh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tơi đã hồn thành luận văn
thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp với đề tài: “ Nâng cao hi quả sử dụng đất nơng
ệu
nghiệp trong q trình đơ thị hố huyện Phổ n”.
Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đến các thầy giáo, cơ giáo và đặc biệt là
thầy cô giáo trong khoa, những người đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ và định hướng
cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu khoa học.

Tơi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, huyện phòng địa chính, phịng thống
kê, phịng nơng nghiệp, ban lãnh đạo các xã cùng với nhân dân huyện Phổ Yên đã
cung cấp những số liệu cần thiết giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu tại địa bàn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Ts.Đỗ Quang Q, người đã
định hướng, chỉ bảo và dìu dắt tơi trong q trình nghiên cứu đề tài.
Tơi xin bày tỏ lồng biết ơn đến các tập thể, cá nhân, bạn bè và người thân đã
chỉ bảo, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi trong suốt thời gian q trình học tập và
nghiên cứu khoa học.
Thái Nguyên, ngày 02 tháng 01năm 2009
Tác giả luận văn

Lê Thanh Minh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

MỤC LỤC
Nội Dung

Trang

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn


ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

MỞ ĐẦU

1

1

Tính cấp thiết của đề tài

1

2

Mục đích nghiên cứu

3


3

Đối tượng nghiên cứu

3

4

Phạm vi nghiên cứu

3

Chương I: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ HỐ VỚI

4

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP.

1

Tổng quan tư liệu về đơ thị hố với hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp…

4

1.1

Đơ thị hố………………………………………………………………...

4


1.2

Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp……………………………………….

8

1.2.1 Vai trị và đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp...........................................

9

1.2.2 Q trình phát triển nơng nghiệp…………………………………………

13

1.2.3 Phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá...............................

15

1.2.4 Những điều kiện cơ bản quyết định phát triển nơng nghiệp hàng hố.......

15

1.2.5 Các giai đoạn phát triển nơng nghiệp hàng hố.........................................

16

1.2.6 Phát triển kinh tế trang trại là hướng đi tất yếu của nền nơng nghiệp
hàng hố.....................................................................................................


17

Kinh nghiệm tiễn đơ thị hố với hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp..........

21

1.3.1 Trên thế giới...............................................................................................

21

1.3.2 Ở Việt Nam................................................................................................

24

Phương pháp nghiên cứu............................................................................

34

1.3

1.4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv

1.4.1 Phương pháp luận.......................................................................................


34

1.4.2 Các phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu....................................

34

Chương II: THỰC TRẠNG ĐƠ THỊ HỐ VỚI SỬ DỤNG
ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHỔ YÊN………………………………

38

Đặc điểm của huyện Phổ Yên....................................................................

38

2.1.1 Điều kiện tự nhiên......................................................................................

38

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Phổ Yên.................................................

42

2.1.3 Đánh giá chung về đặc điểm của huyện Phổ Yên………………………..

55

2.1


2.1.4 Đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội của các hộ nông dân ở 2
vùng nghiên cứu.........................................................................................
2.2

57

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp………………………………….....

59

2.2.1 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp của Phổ Yên…………………….......

59

2.2.2 Biến động số lượng và cơ cấu đất nông nghiệp giai đoạn 2004-2006.......

60

2.2.3 Biến động diện tích, năng suất một số loại cây trồng trên đất nông
nghiệp giai đoạn 2004-2006……………………………………………...

63

Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của các hộ nghiên cứu……………...

69

2.3.1 Cách bố trí cây trồng trên đất nông nghiệp của các hộ…………………..

69


2.3.2 Hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm……………………………….

71

2.3.3 Hiệu quả trên đất nông nghiệp trồng cây lâu năm......................................

90

2.3

Chương III:

QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
PHỔ YÊN……………………………………………………………………………………..

100

Vấn đề quy hoạch cho đơ thị hố………………………………………...

100

3.1.1 Quan điểm sử dụng đất đến năm 2010 và tầm nhìn 2015..........................

100

3.1


3.1.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trong thời kỳ 2006 đến 2010…….. 101
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp..................

102

3.2.1 Giải pháp chung………………………………………………………….

102

3.2

3.2.2 Giải pháp cụ thể………………………………………………………….. 106
KẾT LUẬN....................................................................................................

112

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................

117

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTH


:

Đơ thị Hố

BQ

:

Bình qũn

CC

:

Cơ cấu

CN

:

Cụng nghiệp

CP

:

Chi phớ

CT


:

Canh tỏc

DT

:

Diện tớch

DTGT

:

Diện tớch gieo trồng

DV

:

Dịch vụ

GT

:

Giỏ trị

GTSL


:

Giá trị sản lượng

GTSX

:

Giỏ trị sản xuất

HSSDRĐ

:

Hệ số sử dụng ruộng đất



:

Lao động

LT

:

Lương thực

NN


:

Nụng nghiệp

SL

:

Số lượng

TM

:

Thương mại

TNHH

:

Thu nhập hỗn hợp

TP

:

Thực phẩm

TTCN


:

Tiểu thủ cụng nghiệp

XDĐT

:

Xây dựng đơ thị

:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1.

Quy mơ đất đai bình qn trang trại ở một số nước

18

Bảng 1.2.

Các hình thức tổ chức quản lý trang trại ở Mỹ


20

Bảng 1.3.

Chỉ số phát triển giá trị tổng sản lượng nông nghiệp

28

Bảng 1.4.

Chỉ số phát triển diện tích và sản lượng một số cây trồng chính 28

Bảng 1.5.

Chỉ số phát triển số đầu gia súc

28

Bảng 2.1.

Tăng trưởng kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2004-2006

42

Bảng 2.2.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2004-2006 43

Bảng 2.3.


Giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu ngành nông
nghiệp huyện Phổ Yên giai đoạn 2004-2006

Bảng 2.4.

44

Một số chỉ tiêu sản xuất công nghiệp huyện Phổ Yên thời kỳ
2004-2006

46

Bảng 2.5.

Dân số, lao động của huyện Phổ Yên giai đoạn 2004-2006

51

Bảng 2.6.

Tình hình sử dụng đất

55

Bảng 2.7.

Phân tích SWOT cho 2 vùng đất nơng nghiệp ở huyện Phổ Yên 57

Bảng 2.8.


Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp của Phổ Yên năm 2006

Bảng 2.9.

Biến động số lượng và cơ cấu đất nông nghiệp giai đoạn
2004-2006

59

62

Bảng 2.10. Diện tích, năng suất một số cây trồng chính trên đất hàng

65

năm, Phổ Yên giai đoạn 2004-2006.
Bảng 2.11. Diện tích, năng suất một số cây trồng chính trên đất lâu

67

năm huyện Phổ Yên, giai đoạn 2004-2006.
Bảng 2.12. Thông tin cơ bản về các hộ nghiên cứu huyện Phổ Yên

70

năm 2006.
Bảng 2.13. Mức chi phí cho một số cây trồng chủ yếu trên 1 ha gieo trồng 72
đất hàng năm của từng nhóm hộ nghiên cứu năm 2006.
Bảng 2.14. Hiệu quả kinh tế của đất hàng năm theo các cây trồng và


74

mức sống của hộ nông dân năm 2006.
Bảng 2.15.

Hiệu quả kinh tế của đất hàng năm theo phương thức sản

78

xuất và mức sống của hộ, năm 2006.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii

Bảng 2.16. Hiệu quả kinh tế của đất hàng năm theo một số cây trồng

81

chính và theo mức sống của hộ nông dân.
Bảng 2.17. Hiệu quả kinh tế của đất hàng năm theo phương thức sản

83

xuất và mức sống của hộ, năm 2006.
Bảng 2.18. Hiệu quả kinh tế của một cây trồng trên đất 1 vụ


85

Bảng 2.19. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội từ hoạt động sản xuất 88
trên đất hàng năm qua nghiên cứu ở các hộ nông dân huyện
Phổ Yên năm 2006.
Bảng 2.20. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả môi trường từ hoạt động sản 89
xuất trên đất hàng năm qua nghiên cứu ở các hộ nông dân
huyện Phổ Yên năm 2006.
Bảng 2.21. Diện tích, năng suất, sản lượng chè của các hộ điều tra

91

Bảng 2.22. Hiệu quả kinh tế của cây chè trên đất trồng cây lâu năm

92

Bảng 2.23. Diện tích, năng suất, giá trị sản lượng vải của các nhóm

93

hộ điều tra.
Bảng 2.24. Hiệu quả kinh tế của cây vải

93

Bảng 2.25. Diện tích, năng suất, giá trị sản lượng nhãn của các
hộ năm 2006

95


Bảng 2.26. Hiệu quả kinh tế của cây nhãn

95

Bảng 2.27. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội từ hoạt động sản xuất 98
trên đất lâu năm qua nghiên cứu các hộ nông dân huyện Phổ
Yên năm 2006.
Bảng 2.28. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả môi trường từ hoạt động
sản xuất trên đất lâu năm qua nghiên cứu các hộ nông dân
huyện Phổ Yên năm 2006

99

Bảng 3.1.

Cơ cấu cây trồng và quy mô sử dụng

107

Bảng 3.2.

Hiệu quả kinh tế của mơ hình 1

108

Bảng 3.3.

Cơ cấu cây trồng và quy mô sử dụng đất

108


Bảng 3.4.

Hiệu quả kinh tế của mơ hình

109

Bảng 3.5.

Bảng 3.5. Cơ cấu cây trồng và quy mô sử dụng đất

109

Bảng 3.6.

Hiệu quả kinh tế của mơ hình 3

110

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




viii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đơ thị hố là hệ quả tất yếu của nền kinh tế phát triển theo hướng cơng
nghiệp hố - hiện đại hố ở bất luận quốc gia nào trên thế giới. Điều này cũng
có nghĩa là đơ thị hố càng phát triển thì quỹ đất của xã hội giành cho nơng
nghiệp càng có xu hướng giảm. Vấn đề đặt ra, làm thế nào để sử dụng quỹ đất
- nguồn lực khan hiếm của xã hội hiệu quả nhất trong tiến trình đơ thị hoá.
Thực tế đã chứng minh rằng, kinh tế xã hội phát triển sẽ kéo theo sự thay
đổi về mọi mặt của mỗi một địa phương hay quốc gia. Đó khơng chỉ là những
sự thay đổi về mặt kinh tế, xã hội mà cịn ảnh hưởng đến văn hóa, khơng gian,
mơi trường, khoa học kỹ thuật, sự phân công lao động, phân bố dân cư…
Ngày nay, với xu hướng toàn cầu hóa của phát triển kinh tế xã hội, lợi ích của
các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau thì đơ thị hóa cũng ngày càng
mang tính tồn c hơn. Những lợi ích mà đơ thị hóa mang lại là khơng thể
ầu
phủ nhận song bên cạnh đó, đơ thị hóa cũng có những mặt tiêu cực của nó
như: Thu hẹp diện tích đất canh tác trong nơng nghiệp, các nguy cơ đe dọa
đến mơi trường… Để đảm bảo lợi ích của mình, các quốc gia khơng chỉ quan
tâm tới việc giải quyết các vấn đề đơ thị hóa của mình mà còn phải giúp đỡ
các quốc gia khác giải quyết vấn đề đơ thị hố và những ảnh hưởng của nó.
Việt Nam với dân số gần 83.12 triệu người, là một trong những quốc gia
2
đông dân trong khu v ực và trên thế giới. Diện tích đất tự nhiên là 329314.5 km ,

mật độ bình quân đạt 252 người/km2, cao hơn rất nhiều so với bình quân của
thế giới.
Những năm gần đây, kinh tế nước ta đã có những bước tiến đáng kể, đời

sống của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao, GDP hàng năm
tăng trên 7%. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được củng
cố. Đến ngay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với hơn 140 nước, có quan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2
hệ đầu tư với hơn 70 nước và vùng lãnh thổ, là thành viên của nhiều tổ chức
khu vực và quốc tế (ASEAN, AFTA… và gần đây nhất là tổ chức Thương
mại thế giới WTO). Thế và lực mới mang lại cho chúng ta nhiều cơ hội nhưn
.
Trong bối cảnh phát triển đơ thị đang trở thành vấn đề tồn cầu, Việt
Nam luôn chú tr ng đến mọi ng uồn lực để nâng cấp đô thị và cải thiện môi

trường sống và bước đầu đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Mạng
lưới đơ thị khơng ngừng được mở rộng và phát triển, 70% dân số được sử
dụng nước sạch, Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 10% xuống còn 2%. Tuy nhiên,
theo đánh giá c thế giới, Việt Nam vẫn là nước đang phát trển ở trình độ
ủa
thấp. Việt Nam phấn đấu đến năm 2010, tỷ lệ đô thị hóa đạt 30 - 35% và
đến 2020 là 43 - 45%.
Phổ Yên là huyện nằm xa thành phố Thái Nguyên, mặc dù cịn gặp nhiều
khó khăn, song đư sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và của chính quyền
ợc
địa phương, q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đã và đang đạt được
những thành tựu đáng kể. Bộ mặt kinh tế xã hội có nhiều thay đổi, đời sống
nhân dân ngày một được cải thiện. Tuy nhiên mặt trái của đơ thị hóa cũng bắt

đầu xuất hiện, mơi trường đã có dấu hiệu bị ơ nhiễm, các hoạt động như
chuyển đổi mục đích sử dụng đất, lấy đất để xây dựng các cơng trình phúc lợi,
cơng cộng khiến diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, trong khi dân số
tăng nhanh khiến nhu cầu về đất ở cũng như đất sản xuất ngày càng lớn, rừng
ngày càng b khai thác cạn kiệt, những hành vi lấn chiếm hủy hoại đất vẫn

chưa được ngăn chặn kịp thời… Từ đó địi hỏi phải có những biện pháp thích
hợp nhằm sớm ngăn chặn, khắc phục những tác động có ảnh hng xu n
sản xuất nông nghiệp v quỏ trỡnh ụ thị hóa ở địa phương, đẩy nhanh việc sử
dụng đất đai có hiệu quả. Đó chính là lý do tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3
cao hiệu quả, sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đơ thị hố huyện
Phổ n”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tổng quan tài liệu về ĐTH và việc sử dụng đất nơng nghiệp nói
chung và ở Ph ổ Yờn nói riêng: những vấn đề lý luận từ các nguồn tài liệu
cùng những kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia, các vùng, địa phương
trong nước.
- Đánh giá thực trạng ĐTH ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp huyện Phổ Yên để thấy được những tác động tích cực, hạn chế và tìm
ra những nguyên nhân ảnh hưởng: ĐTH với quỹ đất nông nghiệp; ĐTH với
chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
- Đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm thúc đẩy phát triển hiệu quả
sử dụng đất nơng nghiệp huyện Phổ n phù hợp với tiến trình ĐTH theo

hướng tích cực.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn liờn quan đến đô thị hóa và hiệu quả
sử dụng đất nơng nghiệp huyện Phổ Yên.
- Nâng cao hiệu quả, sử dụng đất nông nghiệp trong q trình đơ thị hố
huyện Phổ n.
4. Ph¹m vi nghiªn cứu
- Về khơng gian: Nghiên cứu trên phạm vi địa bàn huyện Phổ Yên.
- Về thời gian: Nghiên cứu nguồn số liệu từ 2004- 2006.
- Về nội dung: Nghiên cứu vÊn ®Ị nâng cao hiệu quả, sử dụng đất nơng
nghiệp trong q trình đơ thị hố huyện Phổ Yên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

Chương I

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƠ THỊ HỐ VỚI
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
1.1. TỔNG QUAN TƯ LIỆU VỀ ĐƠ THỊ HỐ VỚI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
ĐẤT NƠNG NGHIỆP

1.1.1. Đơ thị hố
Cho đến nay, nhiều tài liệu, nhiều tác giả đã đưa ra những quan niệm về
Đô thị hố:
Đơ thị hố là một q trình tập trung dân cư đơ thị. Đồng thời đó là q

trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp giảm, sản
xuất phi nông nghiệp tăng. Bộ mặt đô thị ngày càng hiện đại, không gian đô
thị mở rộng.
Đô thị hố là q trình hình thành và phát triển của các thành phố.
Nhiều thành phố mới xuất hiện và khơng ít thành phố có lịch sử hàng nghìn
năm đang tồn tại và phát triển. Sự gia tăng số lượng và quy mơ các thành phố
về diện tích cũng như dân số. Và do đó làm thay đổi tương quan dân số thành
thị và nơng thơn; vai trị chính trị, kinh tế, văn hố của thành phố; mơi trường
sống…[5]. Đơ thị hoá là xu hướng tất yếu của xã hội phát triển; đồng thời như
vậy, thì quỹ đất của xã hội giành cho đơ thị hố phải tăng lên: Các ngành phi
nông nghiệp, kết cấu hạ tầng, khuân viên đô thị, khu dân cư… Đây là vấn đề
cạnh tranh gay gắt quỹ đất của xã hội nói chung và của nơng nghiệp nói riêng.
- “Đơ thị hóa là một hiện tượng kinh tế xã hội liên quan đến những
chuyển dịch

-

-

-

-

các trung tâm đô thị, đẩy mạnh sự
phát triển kinh tế qua đó làm điểm tựa cho các thay đổi trong đời sống văn
hóa xã hội, làm nền cho một sự phân bố dân cư hợp lý nhằm đáp ứng những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





5
nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng để tạo thế cân bằng động giữa môi
trường xây dựng, môi trường kinh tế và thiên nhiên”.
- “Đơ thị hóa là sự thay đổi trật tự sắp xếp một vùng nông thôn theo các
điều kiện của thành phố. Đây là một trong những biện pháp nhằm biến nông
thôn thành nơi làm việc hấp dẫn, có điều kiện áp dụng những tiến bộ khoa học
kỹ thuật, đáp ứng những nhu cầu về nơng sản phẩm cho xã hội, góp phần vào
tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên nó phụ thuộc vào điều kiện của mỗi nước, mỗi
vùng, mỗi địa phương”.
Đơ thị hóa là sự mở rộng của đơ thị, tính theo tỷ lệ phần trăm giữa số
dân đơ thị hay diện tích đơ thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng
hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỷ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo
thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó cịn được gọi là mức độ đơ thị hố;
cịn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đơ thị hố.
Các nước phát triển (như tại châu Âu, Mỹ hay Úc) thường có mức độ
đơ thị hố cao (trên 80%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt
Nam hay Trung Quốc) (khoảng 30%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã
ổn định nên tốc độ đơ thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang
phát triển.
Theo khái niệm của ngành địa lý, đơ thị hố đồng nghĩa với sự gia tăng
không gian hoặc mật độ dân cư hoặc thương mại hoặc các hoạt động khác
trong khu vực theo thời gian. Các q trình đơ thị hóa có thể bao gồm: Sự mở
rộng tự nhiên của dân cư hiện có. Thơng thường q trình này khơng phải là
tác nhân mạnh vì mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên của thành phố thường
thấp hơn nông thôn. Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra thành thị, hoặc
như là sự nhập cư đến đô thị, sự kết hợp của các yếu tố trên.
Có thể nói, Đơ thị hố là sự mở rộng dân cư đơ thị gắn với sự thu hẹp
quỹ đất nông nghiệp dẫn tới những thay đổi trong phát triển nông nghiệp,
những thay đổi về xã hội và mơi trường sinh thái.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6
Đơ thị hố - thách thức mơi trường tồn cầu. Hiện cứ 3 người dân đơ thị
có 1 người sống trong khu ổ chuột. Hầu như rất nhiều đô thị đang mở rộng trên
thế giới khơng an tồn về mơi trường. Đó là sự gia tăng nhanh chóng những
người sống trong đơ thị. đói nghèo và thất nghiệp cho đến tội phạm và ma tuý.
Theo báo cáo c Liên Hợp Quốc, trong một phần tư thế kỷ tới, tăng
ủa
dân số hầu như sẽ chỉ diễn ra ở các thành phố, mà phần lớn thuộc các nước
kém phát triển. Đến năm 2030, hơn 60% dân số thế giới sống ở các đơ thị. Đơ
thị hố nhanh đang bộc lộ những thách thức sâu sắc, từ đói nghèo và thất
nghiệp cho đến tội phạm và ma t.
Tại Việt Nam, q trình đơ thị hoá cũng tuân theo quy luật của thế giới.
Năm 1990, cả nước mới có khoảng 500 đơ thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã tăng
lên 649 và năm 2003 là 656 đô th ị. Tỷ lệ dân số đô th hiện nay dưới 40%, theo

quy hoạch phát triển đến năm 2010, tỷ lệ đó sẽ đạt 56 - 60%, đến năm 2020 là
80%. Tác động của đơ thị hố, cơng nghiệp hố gây ơ nhiễm mơi trường khơng
những trong đất liền mà cịn tác động mạnh tới mơi trường ven biển.
Hệ thống sơng ngịi Việt Nam, gồm 8 lưu vực với 10.000 km2 sơng
ngịi, kênh rạch, đang bị ơ nhiễm ở mức báo động. Dân số gia tăng khiến hệ
thống cấp thốt nước ở các đơ thị xuống cấp nghiêm trọng. Dự báo đến năm
2010, các đô thị vẫn sử dụng hệ thống thoát nước chung và xử lý nước phân
tán ở các bể tự hoại, tức là chỉ xử lý được 30% lượng chất lơ lửng và 5-10%
lượng BOD.

Cùng với q trình đơ thị hố, phương tiện giao thông cơ giới ở nước ta
tăng lên rất nhanh. Giao thông vận tải đã trở thành một nguồn gây ô nhiễm
chính đối với mơi trường khơng khí ở đơ thị, nhất là ở các thành phố lớn như
Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng. Theo đánh giá của các chun gia
mơi trường, ơ nhiễm khơng khí ở đơ thị do giao thông vận tải gây ra chiếm tỷ
lệ khoảng 70%. Đơ thị hóa thúc đẩy phát triển xã hội nơng thơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7
Q trình đơ thị hóa nơng thơn ở Việt Nam trong những năm gần đây
diễn ra với tốc độ khá nhanh, làm biến đổi bộ mặt kinh tế, văn hóa, xã hội và
kiến trúc trên cả nước. Năm 1999, cả nước có khoảng 400 thị trấn, nay tăng
lên khoảng 651 thị trấn. Cuối những năm 90 của thé kỷ XX, dân số của thị
trấn từ 2.000 đến 30.000 người, nay khoảng dao động này từ 2.000 - 50.000
người. Tỷ lệ dân số phi nông nghiệp của thị trấn phổ biến ở mức 30-40% vào
cuối những năm 90, nay đã lên mức 50-60%. Năm 1998 có khoảng 60 đơ thị
loại 4, nay tăng lên 84 đô thị.
Theo Giáo sư Đ
ặng Vũ Khiêu, nhà triết học, nhà nghiên cứu văn hóa
Q trình đơ thị hóa nơng thơn đã biến nền sản xuất nơng nghiệp độc canh trở
thành nền sản xuất hàng hóa đa ngành nghề. Lối sống thành phố du nhập vào
nông thôn rất nhanh, tác động lớn tới cuộc sống, phong tục tập quán thôn quê
Việt Nam và những giá trị văn hóa truyền thống lâu đời.
Theo Giáo sư, Ti sĩ Hồn g Đạo Kính, Kiến trúc sư, Phó Chủ tịch
ến
thường trực Hội Kiến trúc sư Việt Nam q trình đơ thị hóa, thơi thúc sự phát

triển kinh tế chưa từng thấy, bắt đầu thực sự can thiệp, tác động đến cơ sở
xóm làng. Về phương diện kiến trúc, rõ ràng nơng thơn đang ít dần những căn
nhà hai mái th lè tè, vươn lên xây nhà hai đến ba tầng hoặc hơn thế nữa.
ấp
Việc ăn, ở, sinh hoạt tiến dần tới kiểu đơ thị.
Đơ thị hóa nơng thơn khơng chỉ là xây nhà cao tầng, thay đường lát
gạch bằng bê tông mà là một công cuộc vận động xã hội sâu xa và đ
ồng bộ.
Đó là một q trình tiến tới sự ngang bằng dần các tiêu chuẩn sống, tiện nghi
sống giữa thôn quê và đô thị. Song, cùng với quá trình ấy là cuộc cách mạng
mạng khoa học - công nghệ của phương thức sản xuất đặc trưng nông thôn,
gắn liền với đồng ruộng và đất đai, là những nỗ lực nhằm duy trì mơi trường
tự nhiên, mơi trường sinh thái nơng thơn. Khơng có những nhân tố ấy, nơng
thơn khơng cịn là nơng thơn nữa. Q trình đơ thị hóa nơng thơn, đặc biệt là
kiến trúc và qui hoạch, hiện vẫn mang tính tự phát.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8
Theo Phó giáo sư, Ti n sĩ Lưu Đức Hải, Viện trưởng Viện Qui hoạch
ế
Đô thị và Nông thôn , Bộ Xây dựng. Trước khi chuyển sang nền kinh tế thị
trường, q trình đơ thị hóa ở Việt Nam diễn ra rất chậm chạp, nền kinh tế
nông nghiệp lạc hậu, nặng nề tính bao cấp và ảnh hưởng của chiến tranh chậm
thay đổi. Sau khi chuyển đổi cơ chế kinh tế từ bao cấp sang nền kinh tế thị
trường, quá trình đơ thị hóa đã có những chuyển biến nhanh hơn, đặc biệt
trong những năm gần đây khi tình hình cơng nghiệp hóa trên đất nước đang
diễn ra mạnh mẽ. Tốc độ đơ thị hóa (so với số dân) ở Việt Nam khá nhanh:

18,5% (năm 1989); 20,5% (1997); 23,6% (1999) và nay là 25%. Q trình đơ
thị hóa nơng thơn hiện nay tập trung mạnh tại các đô thị lớn và diễn ra không
đồng đều giữa các vùng trong cả nước. Chất lượng và trình độ đơ thị hóa nơng
thơn còn thấp. Cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật đơ thị cịn yếu kém về chất
lượng phục vụ so với yêu cầu. Định hướng phát triển không gian khu vực
được đơ thị hóa chưa rõ nét, đặc biệt cịn phát triển một cách tùy tiện, mang
nặng tính hình thức đô thị, chưa thực sự giải quyết vấn đề cốt lõi của đơ thị
hóa đối với khu vực dân cư hiện có: chưa gắn kết chất lượng đơ thị với giữ
gìn bản sắc, kiến trúc truyền thống trên cơ sở đảm bảo điều kiện tiện nghi
cuộc sống đô thị cho người dân và đảm bảo phù hợp về cảnh quan ụ th.
Tóm lại đô thị hoá diễn ra là tất yếu đối với nền kinh tế xà hội phát
triển; đồng thời cũng không ít những thách thức. Tng th ký LHQ, Kofi
Annan, nhân ngày Mơi trư
ờng Thế giới ®· kêu gọi tÊt c¶ các cá nhân, doanh
nghiệp, chính phủ và chính quyền địa phương hãy chấp nhận thách thức môi
trường đô thị. "Hãy tạo ra các 'thành phố xanh' để con người có thể ni
dưỡng con cái và thực hiện các ước mơ của mình trong một mơi trường được
quy hoạch hợp lý, sạch sẽ và trong lành".

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




9
1.1.2. Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
1.1.2.1. Vai trị và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp.
* Khái quát về sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng, sản phẩm của nông
nghiệp cung cấp những nhu cầu thiết yếu cho con người và xã hội, đối tượng

của sản xuất nông nghiệp là những sinh vật sống sinh trưởng và phát triển
theo quy luật vốn có của tự nhiên.
Nơng nghiệp là ngành sản xuất xuất hiện đầu tiên trong lịch sử phát
triển của xã hội lồi người. Cuộc cách mạng cơng nghiệp mở ra vào cuối thế
kỷ XVIII, rồi cách mạng khoa học kỹ thuật giữa thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI
có nhiều ngành ra đời và phát triển lớn mạnh: Công nghiệp, xây dựng, thương
mại dịch vụ, viễn thông, công nghệ tin học… Mặc dù vậy, nông nghiệp vẫn là
một trong hai ngành sản xuất vật chất rất quan trọng
* Vai trò của nông nghiệp
- Nông nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu
thiết yếu của cuộc sống. Nhiều sản phẩm của nông nghiệp: lương thực, thực
phẩm đều là những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của cuộc sống,
mặc dù với trình độ phát triển của khoa học ngày nay, vẫn khơng có một
ngành sản xuất nào có thể thay thế được, thiếu những sản phẩm thiết yếu đó,
con người khơng thể tồn tại và phát triển đ ược. Ăng Ghen đã từng khẳng
định: "trước hết con người cần phải có ăn, uống, ở và mặc, trước khi lo đến
chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật và tơn giáo…", Việt Nam ta có
câu "Có thực mới vực được đạo".
- Nơng nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công ngh iệp nhẹ và công
nghiệp chế biến. Các ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến: công
nghiệp giấy, công nghiệp dệt, công nghiệp rượu, bia, công nghiệp giầy da,
công nghiệp dầu ăn, công nghiệp đồ hộp… sử dụng chủ yếu nguyên liệu đầu
vào được sản xuất từ những sản phẩm của nông nghiệp. Nền kinh tế càng phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10
triển, nhu cầu sản phẩm thiết yếu của cuộc sống cần phải được chế biến đa

dạng hơn. Bởi vậy, sự phát triển của ngành nơng nghiệp có tác động thúc đẩy
cho công nghiệp nhẹ; đặc biệt là công nghiệp chế biến cùng phát triển theo.
- Nông nghiệp cung cấp hàng hố xuất khẩu. Do đặc thù của sản xuất
nơng nghiệp, mỗi Quốc gia có lợi thế phát triển cây trồng, vật ni khác nhau
hình thành lợi thế so sánh giữa các Quốc gia về phát triển thương mại Quốc
tế. Vì thế, các Quốc gia có lợi thế về phát triển nông nghiệp sẽ xuất khẩu nông
sản, tạo nguồn ngoại tệ cho đất nước, thúc đẩy kinh tế phát triển. ở những
nước đang trong giai đoạn đầu của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố,
nơng nghiệp cịn là nguồn tạo ra thu nhập về ngoại tệ hoặc có thể trao đổi lấy
máy móc, trang thiết bị.
- Nơng nghiệp nơng thơn là nguồn cung cấp sức lao động cho các
ngành kinh tế khác. Nền kinh tế càng phát triển đều có mức tăng tỷ trọng cả
về giá trị cũng như lao động của các ngành phi nơng nghiệp; cịn ngành nơng
nghiệp có xu hướng ngược lại. Xu hướng này có tính quy luật là do sự tiến bộ
khoa học kỹ thuật của các ngành tác động vào nông nghiệp; đồng thời những
tiến bộ kỹ thuật của bản thân nông nghiệp dẫn tới năng suất lao động trong
nông nghiệp ngày càng tăng. Khi năng suất trong nông nghiệp tăng, một bộ
phận lao động của nông nghiệp sẽ cung cấp cho các ngành phi nơng nghiệp.
Vì thế, nơng nghiệp nơng thơn là nguồn cung cấp sức lao động cho các ngành
kinh tế khác.
- Nông nghiệp nông thôn là thị trường tiêu thụ các sản phẩm hàng hố
và dịch vụ của cơng nghiệp và các ngành kinh tế khác. Nông nghiệp là một
trong những nhân tố bảo đảm cho các ngành công nghiệp khác như cơng
nghiệp hố học, cơ khí, cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ sản xuất
và đời sống phát triển. Sự phát triển ổn định của nơng nghiệp địi hỏi phải
cung cấp một lượng hàng ổn định về vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,
máy móc nơng cụ cũng như các mặt hàng tiêu dùng công nghiệp như vải, xà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





11
phịng, đường. Vì thế, nơng nghiệp, nơng thơn là thị trường tiêu thụ các sản
phẩm của các ngành công nghiệp và dịch vụ.
- Nơng nghiệp cịn có tác dụng giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên, củng cố và bảo vệ an ninh quốc phịng. Phát triển nơng nghiệp ở bất cứ
nước nào, cũng gắn liền với việc sử dụng và quản lý các tài nguyên thiên
nhiên như đ đai, nguồn nước, rừng, thực vật và động vật. Một nền nơng
ất
nghiệp phát triển, ngồi việc đảm bảo các vai trị nói trên, cịn phải góp phần
giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, chống giảm cấp các
nguồn lực, mất đa dạng sinh học, chống ô nhiễm mơi trường. Đó là điều kiện
cần thiết cho sự phát triển một nền nông nghiệp ổn định và bền vững.
Hơn nữa, do đặc thù của sản xuất nông nghiệp gắn liền với cuộc sống
của người nơng dân. Vì thế, ở đâu có sản xuất nơng nghiệp thì ở đó có dân,
lực lượng nịng cốt giữ gìn an ning quốc phòng, bảo vệ tổ quốc.
* Đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành kinh tế đặc biệt, khác với công nghiệp và
các ngành kinh tế khác ở lĩnh vực sản xuất, đầu tư và lưu thông hàng hố. Để
phát triển đúng đắn nền nơng nghiệp, việc xem xét và phân tích các đặc điểm
của ngành là rất cần thiết.
- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là sinh vật. Trong khi đối tượng
sản xuất của công nghiệp phần lớn là các vật vô chi vô giác, thì nơng nghiệp
có đối tượng sản xuất là sinh vật. Sinh vật bao gồm các cây trồng, vật nuôi và
các sinh v khác. Chúng có các quy luật tự nhiên riêng (sinh trưởng, phát
ật
triển, phát dục, diệt vong) và đồng thời lại chịu tác động rất nhiều từ ngoại
cảnh tồn tại độc lập với ý muốn chủ quan của con người. Vì thế, trong cơng
nghiệp con người có thể tác động vào đối tượng sản xuất ở bất cứ phạm vi và

mức độ nào theo ý muốn, thì trong nơng nghiệp con người phải nhận thức cho
được quy luật sinh học và quy luật tự nhiên để cho sinh vật phát triển theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




12
chiều hướng có lợi cho con người. Mọi sự can thiệp phù hợp với quy luật sinh
học và quy luật tự nhiên là một yêu cầu quan trọng nhất của bất cứ một q
trình sản xuất nơng nghiệp nào.
- Đất đai là tư li u sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế

được. Trong công nghi p, đất đai là nơi làm nền móng nhà xưởng, thì địa

hình, chất lượng đất khơng ảnh hưởng nhiều đến năng suất và hiệu quả của
ngành. Cịn trong nơng nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và
khơng thể thay thế. Thường thì khơng có sản xuất nơng nghiệp nếu khơng có
đất đai. Đất đai được gọi là tư liệu sản xuất đặc biệt là vì nó vừa là đối tượng
lao động, vừa là tư liệu lao động, vì đất đai chịu sự tác động của con người
như cày, xới để có mơi trường tốt cho sinh vật phát triển. Đất đai là tư liệu lao
động, vì nó phát huy như một cơng cụ lao động. Con người dùng đất đai để
trồng cây và chăn nuôi. Không có đất đai thì khơng có sản xuất nơng nghiệp.
Vì thế số lượng và chất lượng đất đai quy định lợi thế so sánh của mỗi vùng,
cũng như cơ cấu sản xuất của từng nông trại và cả vùng. Hướng sử dụng đất
quy định hướng sử dụng các tư liệu sản xuất khác. Chỉ có thơng qua đất đai,
các tư liệu sản xuất mới tác động đến cây trồng, việc sử dụng đất đai đúng
hướng còn quyết định đến hiệu quả sản xuất. Từ đây, cần sử dụng đầy đủ và
hợp lý để vừa làm tăng năng suất đất đai, vừa giữ gìn và bảo vệ đất đai. Quỹ
đất đai phải được bảo tồn cho lợi ích trước mắt cũng như mục tiêu lâu dài.

- Nông nghiệp được phân bố trên phạm vi không gian rộng lớn, phức
tạp và mang tính khu vực rõ rệt. Tích tụ và tập trung cao là đặc điểm cơ bản
của sản xuất công nghiệp. Trái lại, nông nghiệp được phân bố trên phạm vi
không gian rộng lớn, ở đâu có đất, có người là ở đó có sản xuất nơng nghiệp.
Tuy nhiên, đất đai là sản phẩm của tự nhiên, mỗi vùng rất khác nhau về địa
hình, về khí hậu thời tiết, dẫn tới những khác nhau về quy hoạch và bố trí sản
xuất trên mỗi vùng, lãnh thổ. Đặc điểm này do tính chất của đất đai quy định.
Hơn nữa, đất đất với tư cách là tư liệu sản xuất chủ yếu có địa bàn trải rộng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




13
Tính chất này kéo theo sự đa dạng về địa hình, chất đất, nguồn nước, sinh vật
sống ở đó và thời tiết khí hậu. Mỗi vùng có một hệ thống kinh tế - sinh thái
riêng. Do đó, mỗi vùng có lợi thế so sánh riêng, sinh vật phù hợp với lợi thế
so sánh ở từng vùng đó. Vì thế, việc thực hiện sản xuất chun mơn hố gắn
liền với phát triển tổng hợp là đặc thù của mỗi vùng.
- Sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ cao. Các cây trồng, vật ni
ngồi sự tác động trực tiếp của con người cần phải có thời gian tác động của
tự nhiên nữa, q trình kết hợp đó khơng ăn khớp nhịp nhàng, mà xen kẽ
nhau, do vậy trong nơng nghiệp có lúc thời vụ nhàn rỗi và có lúc rất căng
thẳng.
Để giảm bớt tính thời vụ, chúng ta cần giải quyết tốt các vấn đề kinh tế
- kỹ thuật như bố trí sản xuất chun mơn hố kết hợp với phát triển tổng hợp,
mở rộng thêm các ngành nghề, đa dạng hoá trong kỹ năng lao động và đa
dạng hoá trong trang bị cơng cụ lao động có tính vạn năng. Về kỹ thuật cần
tìm cây trồng, vật ni có thời gian sinh trưởng ngắn để có thể sản xuất nhiều
vụ trong năm.

1.1.2.2. Q trình phát triển nơng nghiệp
Nơng nghiệp là ngành sản xuất xuất hiện đầu tiên của xã hội lồi người.
Q trình phát tri n c ủa ngành nơng nghiệp luôn vận động phù hợp với xu

hướng phát triển của nền kinh tế xã hội: phù hợp với sự phát triển của lực
lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. Q trình phát triển nơng
nghiệp cho tới nay được chia thành 3 giai đoạn: giai đoạn sản xuất theo hình
thái tự nhiên, đây là giai đoạn sản xuất mang tính chất tự cung tự cấp; giai
đoạn chuyển thể từ sản xuất tự nhiên lên sản xuất hàng hố, giai đoạn này sản
xuất nơng nghiệp đã có một phần dư thừa để bán, để trao đổi; giai đoạn
chuyên sản xu ất hàng hoá, là đỉnh cao của sản xuất nông nghiệp, giai đoạn
này sản xuất nông nghiệp chủ yếu là bán để thu được tiền. Vì thế, để đánh giá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




14
q trình phát tri n nơng nghiệp, ta căn cứ chỉ tiêu sản xuất hàng hố của

nơng nghiệp.

Cũng như các ngành kinh tế khác, s n xuất nơng


nghiệp hàng hố là để cho người khác sử dụng. Vì thế phát triển nơng
nghiệp hàng hố cũng phải tn thủ những u cầu của sản xuất hàng
hố nói chung; tuy nhiên ta ần hiểu rõ đặc thù sản xuất nơng nghiệp
c

hàng hố.
* Đặc thù sản xuất nơng nghiệp hàng hố
Thứ nhất, nơng sản hàng hoá là những sản phẩm được sản xuất mang
tính phổ biến (nhiều người cùng sản xuất). Như vậy, mọi thông tin trên thị
trường nông sản cả người bán, mua đều hiểu rất rõ. Vì thế nó mang tính cạnh
tranh gay gắt. Điều này đòi hỏi người sản xuất cần hiểu rõ những diễn biến
của thị trường nông sản để lựa chọn sản phẩm cần sản xuất.
Thứ hai, nông sản hàng hố dễ hỏng, khó bảo quản do đó phát triển
nơng sản hàng hố địi hỏi các ngành chế biến bảo quản cùng phát triển theo.
Vì thế phát triển nơng sản hàng hố cũng là động lực thúc đẩy các ngành dịch
vụ, chế biến phát triển.
Thứ ba, sản xuất nông sản gắn liền với đặc điểm sinh học và điều
kiện tự nhiên. Điều này đòi hỏi người sản xuất phải bố trí từng sản phẩm phù
hợp với điều kiện sinh thái mỗi vùng, địa phương. Đồng thời nó cũng tạo ra
thị trường khu vực. Vì thế để nơng sản hàng hố phát triển cần phải tăng khả
năng lưu thơng hàng hố nơng ản
s

- nghĩa là cần có sự quan tâm của Nhà

nước để phát triển hệ thống giao thông, mở rộng thị trường phục vụ cho nhu
cầu trong nước và xuất khẩu.
* Chỉ tiêu đánh giá sản xuất hàng hố của nơng nghiệp
- Khối lượng nơng sản hàng hố: là phần khối lượng nông sản phẩm
sản xuất ra đem bán hoặc trao đổi trên thị trường (khơng tính phần nơng sản
phẩm tiêu dùng nội bộ), nó nói lên mức độ đóng góp sản phẩm hàng hố của
nơng nghiệp cho xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





15
Như vậy, sản phẩm hàng hoá sản xuất ra phải đem trao đổi, phải tiêu
thụ được và phải có lãi, do đó bắt buộc hộ phải suy nghĩ, phải tính tốn lựa
chọn sản phẩm hàng hố chứ khơng thể sản xuất theo kiểu tự cấp, tự túc được
chăng hay chớ. Vì vậy sản phẩm hàng hố của nơng hộ sản xuất ra càng nhiều
chứng tỏ trình độ chun mơn hố, trình độ và năng lực sản xuất của hộ càng
cao, lượng hàng hố lưu thơng càng nhiều, thúc đẩy nơng nghiệp, nông thôn
phát triển. Chỉ tiêu này sử dụng để đánh giá trình độ sản xuất hàng hố cho
từng loại sản phẩm.
Tóm lại, để đánh giá thực chất tình hình phát triển nơng sản hàng hố,
trong q trình phân tích ta c n kết hợp chặt chẽ các chỉ tiêu trên (vừa phản

ánh mặt hiện vật vừa phản ánh mặt giá trị, vừa phản ánh về mặt số lượng, vừa
phản ánh về mặt chất lượng của nơng sản hàng hố).
1.1.2.3. Phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố
Phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố phản ánh trình độ
phát triển của nơng nghiệp, nơng thơn phù hợp với xu hướng phát triển của nền
kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố. Bởi vì sự phát triển
gia tăng các sản phẩm hàng hoá chứng tỏ nền sản xuất xã hội phát triển, tăng
khả năng lưu thơng hàng hố trên thị trường, hệ thống giao thông, cơ sở hạ
tầng, dịch vụ, chế biến... phát triển theo. Hơn nữa nó cịn thể hiện năng lực
sản xuất của chủ hộ đã được cải thiện (vốn, kỹ thuật, trình độ tổ chức quản
lý). Cho nên vi phát tri ển nơng nghiệp hàng hố có ý nghĩa rất quan
ệc
trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Tuy nhiên để nông nghiệp phát
triển theo hướng sản xuất hàng hố cần phải có những điều kiện nhất định.
1.1.2.4. Nh ững điều kiện cơ bản quyết định phát triển nơng nghiệp hàng hố
Thứ nhất, người sản xuất phải dám chuyển hướng sản xuất. Tức là họ

phải dám từ bỏ tập quán phương thức sản xuất tự cấp, tự túc để sản xuất sản
phẩm hàng hoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của thị trường (cái mà xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×