Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN RÁCH CHÓP XOAY (TOTATOR CUFF TEAR)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.78 MB, 38 trang )

SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐỐN
RÁCH CHĨP XOAY
(TOTATOR CUFF TEAR)
HV: Bs Phạm Ngọc Nhẫn
Lớp: CKI CĐHA 2020


NỘI DUNG
I. GIẢI PHẪU
II. TỔNG QUAN
III. LÂM SÀNG
IV. SIÊU ÂM
V. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
VI. KẾT LUẬN
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
VIII.CA LÂM SÀNG


I. GIẢI PHẪU CHĨP XOAY
• Chóp xoay gồm 4 gân:
gân trên gai, gân dưới
gai, gân dưới vai và gân
trịn bé.
• Các cơ bao gân quay
chịu trách nhiệm 50%
cử động dạng và 80%
cử động xoay ngoài.


I. GIẢI PHẪU CHÓP XOAY



I. GIẢI PHẪU CHÓP XOAY


I. GIẢI PHẪU: THẦN KINH KHỚP VAI


I. GIẢI PHẪU: BAO HOẠT DỊCH
KHỚP VAI


I. GIẢI PHẪU: KHỚP CÙNG ĐÒN


II. TỔNG QUAN


Rách chóp xoay là ngun nhân thường gặp nhất ở
bệnh nhân đau khớp vai trên 40 tuổi.

• Rách chóp xoay là tổn thương rách một hoặc nhiều hơn
trong 4 sợi gân chóp xoay (hầu như ln ln xảy ra đầu
tiên ở gân trên gai - sau đó rách rộng ra nhiều gân chóp
xoay khác).
• Ngun nhân: chấn thương và thối hóa.
 Chấn thương: ngã tư thế tay dang rộng hoặc nhấc vật
quá nặng chuyển động giật mạnh. Loại rách này có thể
xảy ra với các chấn thương vai khác như gãy xương địn
hoặc trật khớp vai.
 Thối hóa: là hậu quả của q trình mịn gân xảy ra từ từ

theo thời gian. Sự thối hóa này xảy ra một cách tự
nhiên theo tuổi, thường gặp hơn ở tay thuận. Các yếu tố
thuận lợi: động tác lặp lại nhiều lần ở khớp vai, thiếu
máu, gai xương.


III. LÂM SÀNG
Triệu chứng rách chóp xoay cấp
bao gồm: đau khớp vai sau chấn
thương hoặc nhấc một vật nặng,
tiếng lộc cộc khi xoay cánh tay, hạn
chế vận động khớp vai, cuối cùng
là yếu tay.
Rách chóp xoay do thối hóa có
thể xảy ra âm thầm. Khi một nhóm
lớn các sợi gân bị tổn thương sẽ
đau lúc nghỉ và đau tăng khi vận
động.
Hậu quả là mất vững khớp vai và
hiện tượng đè ép bên trong do
chõm xương cánh tay đè mô nằm
giữa chõm và mỏm cùng vai.


Cần tìm gì?
Có rách hay khơng?
 Tồn bề dày hay một phần? Vị trí vết rách? Kích thước?
 Rách mặt khớp hay mặt hoạt dịch?
Rách cũ hay mới?
Bao khớp, sụn viền có rách hay khơng????

Ngun nhân?
Các tổn thương kèm theo: viêm gân, bao hoạt dịch, khớp cùng
đòn, xương?


IV. SIÊU ÂM
*Lợi thế siêu âm chi phí thấp, đơn giản, tiện lợi, sẵn có, khảo sát
động và so sánh đối bên.
• Địi hỏi: Có đầu dị liner t/s 7-12 mHz, đúng kỹ thuật, có kinh
nghiệm.


a. Hình ảnh siêu âm chóp xoay
bình thường:
• Gân chóp xoay có phản âm dày
hơn cơ delta. Các gân được bọc
trong một lớp hoạt dịch mỏng
dưới 1,5mm.
• Túi hoạt dịch dưới cơ delta mỏm cùng vai: dày đều, mỏng
hơn sụn mặt chõm, phản âm
kém. Đó là khoang ảo chứa dịch
bơi trơn, có mạng lưới mao
mạch và bạch mạch phong phú
trên vách, bình thường khơng
thấy trên siêu âm Doppler.
• Giữa túi và cơ delta có 1 lớp
mỡ có phản âm kém và độ dày
đồng nhất.

IV. SIÊU ÂM



IV. SIÊU ÂM
b. Tiêu chuẩn chẩn đốn rách chóp

xoay:
• Khơng thấy cấu trúc cơ chóp xoay.
• Chõm xương cánh tay có thể bị kéo
lên sát mỏm cùng vai. Bình thường
khoảng dưới mỏm cùng khơng nhỏ hơn
5mm.
• Hoặc vị trí chóp xoay được thay thế
bởi ổ tụ dịch hay lớp mỡ phản âm kém,
khơng đồng nhất.
• Khơng thấy một phần chóp xoay.
• Mất liên tục chóp xoay.
• Phản âm bất thường khu trú.


 Khơng thấy cấu trúc cơ chóp xoay


Rách toàn bề dày gân cơ trên gai


Phản âm bất thường khu trú


IV. SIÊU ÂM
c. Các kiểu rách chóp xoay

Rách chóp xoay được chia làm 4
type, tùy vào mức độ rách và vị
trí rách.
– Type 1: Rách tồn bề dày. Có
sự thơng thương giữa túi hoạt
dịch và sụn khớp.
– Type 2: Rách bán phần mặt
hoạt dịch. Chỉ rách các sợi mặt
hoạt dịch (mặt trên), không
thông thương với sụn khớp.
– Type 3: Rách bán phần mặt
khớp. Chỉ rách các sợi mặt
khớp (mặt dưới), không mở rộng
đến sợi mặt hoạt dịch.
– Type 4: Rách bán phần trong
gân. Chỉ rách các sợi ở giữa,
không mở rộng đến sợi mặt hoạt
dịch và mặt khớp.





×