Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Chi tiết máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 31 trang )

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
NGUYÊN LÝ – CHI TIẾT MÁY
TÍNH TỐN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

GV hướng dẫn: TS.Văn Hữu Thịnh
Sinh viên: Nguyễn Đức Tài - 21145262
Nhóm: 10 CLC
Buổi: Thứ 2 , tiết 1-3

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 11, 2022

1


MỤC LỤC
PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN&PHÂN PHỐI TỈ SỐTRUYỀN.....
1. CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIÊN..................................................................
2. PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN ...........................................................
PHẦN 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGỒI CỦA HGT (BỘ
TRUYỀN ĐAI THANG)...........................................................
1. CHỌN LOẠI ĐAI ..........................................................................
2. XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH BÁNH ĐAI ............................................
3. CHỌN CHIỀU DÀI SƠ BỘ KHOẢNG CÁCH TRỤC...........................
4. TÍNH CHIỀU DÀI ĐAI L.................................................................
5. KIỂM NGHIÊMH ĐAI VỀ TUỔI THỌ...............................................
6. TÍNH LẠI KHOẢNG CÁCH TRỤC a THEO CƠNG THỨC .................
7. TÍNH GĨC ƠM α 1 TRÊN BÁNH ĐAI DẪN .......................................
8. XÁC ĐỊNH SỐ ĐAI Z ....................................................................


9. CHIỀU RỘNG BÁNH ĐAI B...........................................................
10....................................................................................................TÍNH LỰC
TÁC DỤNG LÊN TRỤC .................................................................
PHẦN 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CỦA HGT:............
1. TÍNH SƠ BỘ VẬN TỐC TRƯỢT....................................................
2. ỨNG SUẤT TIẾP XÚC CHO PHÉP..................................................
3. ỨNG SUẤT UỐN CHO PHÉP.........................................................
4. TÍNH TỐN THIẾT KẾ ..................................................................
5. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN TIẾP XÚC.................................................
6. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN UỐN .......................................................
7. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA BỘ TRUYỀN .................................
8. TÍNH NHIỆT TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT.........................................
PHẦN 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ 2 TRỤC CỦA HGT:...................
1. CHỌN VẬT LIỆU...........................................................................
2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN TRỤC ..............................................
3. XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA GỐI ĐỠ VÀ ĐIỂM ĐẶT LỰC.......
4. XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH CỦA CÁC TIẾT DIỆN THÀNH PHẦN TRỤC
5. TÍNH TỐN VỀ ĐỘ BỀN MỎI........................................................
6. TÍNH KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN CỦA THEN......................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................

2


ĐỀ 05 – PHƯƠNG ÁN 01
1. Đông cơ điện
2. Bộ truyền đai thang
3. Hộp giảm tốc 1 cấp
trục vít-bánh vít
4. Nối trục đàn hồi

5. Băng tải

Hình 1: Hệ dẫn động băng tải

Hình 2: Sơ đồ tải
trọng

SỐ LIỆU CHO TRƯỚC:
1.
2.
3.
4.
5.

Lực kéo trên băng tải F (N): 3600
Vận tốc vòng của băng tải V(m/s): 1,0
Đường kính tang D (mm): 400
Số năm làm việc a(năm): 4
Số ca làm việc: 2 (ca), thời gian: 6h/ca, số ngày làm việc: 300 ngày/
năm
6. Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài  : 150 độ
7. Sơ đồ tải trọng như hình 2
Khối lượng sinh viên thực hiện: 01 bản thuyết minh tính tốn
gồm:
1.
2.
3.
4.

Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền

Tính tốn thiết kế bộ truyền ngồi của HGT
Tính tốn thiết kế bộ truyển của HGT
Tính tốn thiết kế 2 trục của HGT

3


Phần 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN & PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1. Chọn động cơ điện:
Fv
3600 1, 0
P

3, 6 kW
1000
1000
Công suất trên trục cơng tác:

Cơng suất tính:

Pt P 3, 6 kW

Công suất cần thiết trên trục động cơ:
Tra bảng 2.1 ta được:
tv 0,82 (bộ truyền trục vít khơng tự hãm và số mối trục vít là 2);
nt 1; ơ 0,99 (hiệu suất của 1 cặp ổ lăn);

d 0,96 (hiệu suất bộ truyền đai thang)
3
3








1

0,82

0,96

0,99
0, 76
nt
t
v
d
ô


Pct 

Pt
3, 6

4, 74 kW
 0, 76


*Xác định sơ bộ số vòng quay của động cơ:
Tốc độ quay của trục công tác:

n

60000v 60000 1, 0

47, 75
D
 400
(vg/ph)

Hệ truyền động cơ khí có bộ truyền đai thang và hộp giảm tốc 1 cấp
trục vít, theo bảng 2.2, ta sơ bộ chọn
chung sơ bộ:

ud 2 ; uh utv 15 . Tỉ số truyền

usb ud .uh 30
nsb n.usb 47, 75 30 1432, 4 (vg / ph)
Chọn động cơ điện phải thoả mãn điều kiện (2.1) và (2.2):
Pđc ≥ Pct = 4,74 kW
ndc  nsb = 1432,4 (vg/ph)

Tmm
T
1, 0  d
Tdm
Và T
4



Tra phụ lục P1.3, chọn động cơ điện không đồng bộ 3 pha rơto lồng
sóc 50 Hz loại 4A132S4Y3 với Pđc = 7,5 kW; ndc= 1455 (v/ph), có
Tkd
2
Tdd

2. Phân phối tỷ số truyền:
Tỉ số truyền chung:

u

ndc 1455

30, 47
n 47, 75

Chọn trước tỉ số truyền uđ của bộ truyền đai thang:

ud 2,5
Tính tỉ số truyền bộ truyền trục vít của hộp giảm tốc

uh 

u 30, 47

12,19
ud
2,5


Kiểm tra sai số cho phép về tỉ số truyền

ut ud uh 2,5 12,19 30, 48
u  ut  u  30, 48  30, 47 0, 01  0, 09

thoả điều kiện về sai số cho

phép.

Bảng hệ thống số liệu:

Trục
Thông số
u
n (v/ph)

Động cơ

I

ud = 2,5
=1
1455

II
uh = 12,18

582


47,79

III
unt

47,79

5


P (kW)

4,71

4,48

3,64

3,6

T (Nmm)

30914

73512

727390

719397


6


Trong đó:
+Cơng suất:

P
3, 6
P2  
3, 64 ( kW )
ơ 0,99
P
3, 64
P1  2 
4, 48 (kW )
tvô 0,82 0,99

P
4, 48
Pm  1 
4, 71 (kW )
dô 0,96 0,99
+Mômen xoắn:

9,55.106 Pm 9,55.106 4, 71
Tm 

30914 ( N .mm)
ndc
1455

9,55.106 P1 9,55.106 4, 48
T1 

73512 ( N .mm)
n1
582
T2 

9,55.106 P2 9,55.106 3, 64

727390 ( N .mm)
n2
47, 79

9,55.106 P3 9,55.106 3, 6
T3 

719397 ( N .mm)
n3
47, 79
+Vận tốc:

n1 

ndc 1455

582 (vg / ph)
ud
2,5


n2 

n1
582

47, 79 (vg / ph)
uh 12,18

n2 n3 47, 79 (vg / ph)

7


PHẦN 2. TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGỒI CỦA HGT (BỘ
TRUYỀN ĐAI THANG)
Thông số đầu vào:
Công suất bánh đai dẫn: Pm = 4,71 kW
Tốc độ quay bánh đai dẫn: n đc=1455 v / ph
Tỉ số truyền: uđ =2,5
1. Chọn loại đai:
Theo bảng 4.13 tr.59 tập 1 TTTKHDĐCK ta có thể chọn loại đai hình
thang Б:
Loại đai
Mặt cắt
thường


hiệu
Б


Kích thước mặt cắt
bo
yo
b
h
1
4

17

10,
5

4,0

A
¿ ¿)

dmin
(mm ¿

138

140

2. Xác định đường kính bánh đai:
a. Bánh đai nhỏ:
Đường kính bánh đai nhỏ:
d 1=140 mm


Vận tốc đai: v=

π d 1 nđc π .140 .1455
=
=10 , 6657m/s
60000
60000

b. Bánh đai lớn:
Chọn hệ số trượt ε =0,01
Đường kính bánh đai lớn được tính theo cơng thức:
d 2=u d . d 1 . ( 1−ε )=2,5.140 . (1−0,01 )=346,5 (mm)

Chọn đường kính tiêu chuẩn d2 = 355 mm
c. Tỷ số truyền thực tế là:
ut =

∆ u=

d2
355
=
=2,56
d 1 (1−ε) 140×(1−0,01)

ut −u
2,56−2.5
×100 %=
×100 %=2,4 %<3 %
u

2.5

3. Chọn chiều dài sơ bộ khoảng cách trục là:
a = 1,2.d2 = 1,2.355 = 426 mm
Kiểm tra a:
0,55 ( d 1 +d 2 ) +h=0,55 × ( 140+355 )+10,5=283
8


2 ( d 1 +d 2 )=2 × ( 140+355 )=990

Như vậy a = 426 mm, thỏa điều kiện công thức (3.18): 283 < 426 <
990 (mm)
4. Tính chiều dài đai L (mm):
Chiều dài đai:
l = 2a + 0,5π (d 1 + d 2) + ¿ = 2.426+ 0,5.π.(140 + 355) + ¿ = 1657 mm

Chọn theo tiêu chuẩn l = 1600 mm ( Bảng 4.5)
5. Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ: số vòng chạy của đai trong 1
giây
i=

v
10,6657
=
= 6,67 (lần/s) < [i] = 10
l
1,6

6. Tính lại khoảng cách trục a theo cơng thức:

a=

λ=l−

Δ=

Trong đó:
π ( d 1+ d 2 )
2

λ+ √ λ2−8 Δ2
=397( mm)
4

=1600−

π ( 140+355 )
=822,46
2

( d 2−d1 ) 355−140
=
=107,5
2

2

7. Tính góc ơm α 1 trên bánh đai dẫn được tính theo cơng thức:
o
(d 2−d1 )5 7 o

o (355−140).5 7
α 1=18 0 −
=18 0 −
a
397
o

149o  120o

8. Xác định số đai z:
Số đai z được tính theo cơng thức (4.16):
z ≥ Pm Kđ/([P 0]Cα Cl Cu Cz), trong đó:
K đ = 1,0 (bảng 4.7): tải tĩnh
P m = 4,71 kW, [P o] = 2,7 kW với đai Ƃ, v = 10,6657 m/s
Cα = 0,92 với α 1 = 1 49°
l
1 6 00
=
= 0,71
Cl = 0,95 với
l o 2240
Cu = 1,14 với u = 2,5
Cz = 0,95 (ứng với z sơ bộ bằng 2):
9


z=

4,71.1
= 1,84

2,7 x 0,92 x 0,95 x 1,14 x 0,95

 Chọn z = 2 (đai)
9. Chiều rộng bánh đai B:
Chiều rộng bánh đai B được tính theo cơng thức:
B=( z−1 ) t +2 e=( 2−1 ) ×19+2 ×12,5=44 (mm)

10.
Tính lực tác dụng lên trục
Chọn qm= 0,178
F v = qm v 2 = 0,178.10,66572 = 20,25 (N )
F o=

780 P m K đ
780 . 4,71 . 1
+ F v=
+20,25=207,45( N )
v Cα z
10,6657 . 0,92 .2

Lực tác dụng lên trục:
F r = 2 Fo z.sin ( α 1 /2 )
= 2. 207,45.2.sin ( 149/2 )
= 799,62 ( N )

Thông số

Kết quả

Loại đai


Đai thang

Tiết diện đai

Chọn tiết diện đai loại Б

Số đai

Z=2

Chiều dài bánh đai

L=1600 mm

Đường kính bánh đai

d1\d2=140\355 mm

Chiều rộng bánh đai

44 mm

Tỷ số truyền thực tế

Ut = 2,56

Sai số tỉ số truyền

∆ u = 2,40%


Khoảng cách trục

a = 397 mm

Góc ôm trên bánh đai dẫn

α 1=149o
10


Lực tác dụng lên trục

Fr = 799,62N

11


PHẦN 3. TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CỦA HGT:
Momen xoắn lớn nhất trên trục bánh vít T 2 = 727390 Nmm;
n1 = 582 vòng/phút; utv =15, tổng thời gian làm việc t1 = 2.6.300 = 3600
(h)
1. Tính sơ bộ vận tốc trượt:
v s=4,5.10−5 .n 1. √3 T 2=4,5.10−5 .582 . √3 727390=2,36 m/s
Với v s <5 m/s dùng đồng thanh không thiếc và đồng thau, cụ thể là thanh
nhôm sắt niken БpAЖН 10 – 4 – 4 để chế tạo bánh vít. Chọn vật
liệu trục vít là thép 45, tôi bề mặt đạt độ rắn HRC 45.
2. Ứng suất tiếp xúc cho phép:
Theo bảng 7.1, với bánh vít bằng БpAЖН 10 – 4 – 4 đúc li tâm
σ b=600 MPa , σ ch =200 MPa. Theo bảng 7.2 với cặp vật liệu БpAЖН 10 – 4 – 4

và thép tôi, [ σ H ]=228,7 MPa.
3. Ứng suất uốn cho phép [σ F ] cho sơ đồ tải trọng tĩnh:
Với bộ truyền làm việc 1 chiều [ σ Fo ]tính:
[ σ Fo ]=0,25. σ b+ 0,08. σ ch=0,25.600+ 0,08.200=166 Mpa
Hệ số tuổi thọ:
9

K FL= √106 / N FE=0,81

Trong đó:
N FE=60. n2 .t 1=60 . 47,79 .3600=10322640 chu kỳ [ σF ] =[ σFo ] . KFL=166.0,81=134,46 MPa

[ σH ] max=2 σch=2.200=400 MPa
[ σF ] max=0,8. σch=0,8.200=160 MPa

4. Tính tốn thiết kế
Chọn sơ bộ: K Hv =1,2
Với z1 = 2 do đó z2 = u.z1 = 15.2 = 30
Tính sơ bộ q:
Q = 0,3 . z2 = 0,3 . 30 = 9. Theo bảng 7.3 chọn q = 9
a w =( z 2+ q ) .

√(
3

170 2 T 2. K H
3
170 2 727390 .1,2
.
=( 30+9 ) .

.
=152,3 mm
q
30.228,7
9
z 2. [ σH ]

)

√(

)

Chọn a w=160mm
Môđun m =2.

aw
=8,21. Chọn môđun tiêu chuẩn m = 8
q+z2

Hệ số dịch chỉnh:
x=

( am )−0,5.( q+ z 2) =( 1608 )−0,5. ( 9+30)=0,5
w

Mà −0,7 ≤ x ≤ 0,7; với x = 0,5 thoả điều kiện.
12



5. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc:
Gọi kt =T 2 m /T 2 max
kt=1
Do đó K Hβ=1
d w 1=( q+2 x ) m=( 9+ 2.0,5 ) .8=80 mm
γ w =arctg

z1
2
=arctg
=11,3 ο
9+ 2.0,5
( q+2 x )

[

v s=π . d w1 .

]

[

]

n1
π .80 .582
=
=2,49 m/s
60000. cos γ w 60000.cos 11,3ο


Với v s=2,49 m/s theo bảng 7.6, chọn cấp chính xác 8; với cấp chính xác 8 và
v t=2,49 m/s theo bảng 7.7 tra được K H =1,21

( ) √[

170
σ H=
.
z2

3
K
z 2+ q
. T 2. H = 170 .
aw
q
30

]

( ) √[

3

30+ 9
1,21
.727390 .1 .
160
9


]

= 213,26 (Mpa) ≤[σ H ] = 228,7 Mpa

 Thoả điều kiện
6. Kiểm nghiệm độ bền uốn:
Chiều rộng bánh vít: Khi z1 = 2, b 2 ≤ 0,75 d a 1
d a 1=m ( q+ 2 )=8. ( 9+2 ) =88
Do đó: b 2 ≤ 0,75.88=66 mm

Chiều dài phần cắt ren của trục vít b 1
X = 0,5  b 1 ≥ ( 11+0,1. z 2 ) . m=( 11+0,1.30 ) .8=112 mm
zv=

z2
30
= 3
=32  Y F=1,71(bảng 7.8)
3
cos γ cos (11,3 )

K F=K H =K Hβ . K Hv =1 . 1,21=1,21

Theo công thức (7.26)
KF
1,21
=1,4 .727390 . 1,71.
=12,023 MPa
b2 d 2 mn
66.240.8 /cos ⁡(11,3)

m
8
Trong đó d 2=m. z 2=8.30=240 m , mn = cosγ = cos ⁡(11,3)

σ F =1,4.T 2. Y F .

13


7. Các thông số cơ bản của bộ truyền:

Khoảng cách trục

a w =160 mm

Mơđun

M = 8mm

Hệ số đường kính

q=9

Tỉ số truyền

u = 15

Số ren trục vít và
số răng bánh vít


z 1=2 ; z2 =30

Hệ số dịch chỉnh
bánh vít
Góc vít
Chiều dài phần
cắt ren của trục
vít
Chiều rộng bánh
vít

X = 0,5
γ=11,3 ο
b 1=112 mm
b 2=66 mm

Đường kính ngồi
bánh vít

d aM 2=¿ 272

Đường kính chia

d 1=q . m=9.8=72 mm

d 2=m. z2 =8.30=240 mm

Đường kính đỉnh

d a 1=m. ( q+2 ) =8. ( 9+2 )=88 mm


d a 2=m. ( z 2+2+2 x )=8. ( 30+2+2.0,5 )=264 mm

d f 1=m . ( q−2,4 )=8. ( 9−2,4 ) =52,8 mm

d f 2=m . ( z 2−2,4+ 2 x )=8. ( 30−2,4+2.0,5 )=22

Đường kính đáy

14


8. Tính nhiệt truyền động trục vít:
Từ (7.32), diện tích thoát nhiệt cần thiết của hộp giảm tốc ( với Aq ≈ 0,3A):
A≥

1000. (1−η ) . P 1
[ 0,7. K t . ( 1+ψ )+ 0,3. K tq] . β .([ t d ]−t o)

Từ (7.30), ta có:
t
β= ¿ck¿

Chọn K t = 13 W/(m2℃ ); ψ = 0,25; K tq = 17 ( ứng với n1= 582 vòng/phút)
Chấp nhận rằng t d= 90℃ (trục vít đặt dưới bánh vít), t 0= 20°C
Với v s= 2,49 m/s theo bảng 7.4 tra được góc ma sát φ = 2,87°, do đó
η=0,95.

P 1=


tg ( γ w )
tg ( γ w + φ )

=0,95.

tg ( 11,3 )
=0,75
tg ( 11,3+ 2,87 )

P2
T 2 .n 1
727390.582
=
=
=3,94 kW
6
η 9,55. 10 . u. η 9,55. 106 .15.0,75

Khi đó: A=

1000. ( 1−η ) . P 1
1000. ( 1−0,75 ) .3,94
=
=0,85 m2
[ 0,7. K t . ( 1+ψ ) +0,3. K tq ] . β .( [ td ]−t o) [ 0,7.13 . (1+ 0,25 )+ 0,3.17 ] .1.( 90−20)

15


PHẦN 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ 2 TRỤC CỦA HGT:


1. Chọn vật liệu:
Chọn vật liệu chế tạo 2 trục là thép 45 thường hố, ta có các thơng số sau:
Độ rắn HB = (170 217)
Giới hạn bền: σ b=600 MPa
Giới hạn chảy: σ ch=340 MPa
Ứng suất xoắn cho phép [ τ ]=12 ÷ 30 MPa, lấy trị số nhỏ đối với trục vào của hộp
giảm tốc, trị số lớn đối với trục ra.
Xác định sơ bộ đường kính trục, đường kính trục thứ k ứng với k=1..2
16


Đường kính các trục được xác định theo cơng thức:
T1
73512
=3
=31,29 mm
0,2.12
0,2. [ τ ]
Chọn d 1=32 mm.

d1 ≥






3


T2
727390
=3
=49,49 mm
0,2.30
0,2. [ τ ]
Chọn d 2=50 mm .

d2 ≥



3

2. Tải trọng tác dụng lên trục:
- Lực tác dụng từ bộ truyền trục vít
+ Lực dọc trục, F a 1
2.T 2 2.727390
=
=5510,53 N
d2
264
+ Lực vòng, F t 1
F t 1=F a 2=F a 1 . tg ( γ ± φ )=5510,53. tg ( 11,3 +2,87 )=1391,31 N
+ Lực hướng tâm, F r 1
F a 1=Ft 2=

F r 1=F r 2=F a 1 .

cos ( φ ) .tgα . cosγ

cos ⁡(γ ± φ)
cos ( 2,87 ) .tg 20. cos ( 11,3 )
¿ 5510,53.
=2025,97 N
cos ( 11,3+2,87 )

+ Lực tác dụng lên từ bộ truyền đai thang: F đ =Fr =7 99,62 N
+ Lực tác dụng từ nối trục đàn hồi:
F k =0,25.

2. T 2
2.727390
=0,25.
=2273,09 N
Dt
160

Trong đó:
- Dt :là đường kính vịng trịn qua tâm các chốt của nối trục đàn hồi
3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:
Dựa theo bảng 10.2 chiều rộng các ổ lăn là b 01 = 21 mm và b 02 = 27 mm
Chiều dài mayo bánh đai trên trục I :
lm12 = (1,2 ÷ 1,5).d 1 = (38,4 ÷ 48) mm , chọnlm12= 43 mm
Chiều dài mayo bánh vít thứ 2 trên trục II :
lm22 = (1,2 ÷ 1,8).d 2 = (60 ÷ 90) mm, chọn lm22 = 75 mm
Chiều dài mayo nửa nối trục đàn hồi trên trục II :
lm23 = (1,4 ÷ 2,5).d 2 = (70 ÷ 125) mm, chọnlm23 = 98 mm
Các kích thước liên quan đến chiều dài trục chọn theo bảng 10.3:
k1 = 10 mm; k2=10 mm; k3 = 15 mm và hn = 18mm
17



Kết quả tính được khoảng cách lki trên trục thứ k từ gối đỡ 0 đến chi tiết quay
thứ nhất như sau:
l 12=−l c 12=−[ 0,5 ( lm12+ b 01 ) +k 3+hn ]=−[ 0,5. ( 43+ 21 )+ 15+18 ]=−65 mm
l

13=

l11 258
=
=129 mm ;
2
2

Trong đó l 11= ( 0,9÷ 1 ) d aM 2=( 244,8 ÷272 ) mm
Chọn l 11=258 mm
l 22=0,5. ( l m 22+b 02 )+ k 1+ k 2=0,5. ( 75+27 ) +10+10=71 mm
l 21=2. l22=2.71=142 mm
l 23=l 22+l c23=71+96=167 mm

Trong đó: l c 23=[ 0,5. ( l m 23+ b02 ) +k 3+hn ]=[ 0,5. ( 98+27 ) +15+18 ]=96 mm
4. Xác định đường kính của các tiết diện thành phần của trục:
a. Tính tốn phản lực, momen uốn và đường kính trục tại các tiết diện trên trục
I:
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ:

18



+ Momen uốn trên trục vít: M a 1=F a 1 .

d1
72
=5510,53 . =198379,08 Nmm
2
2

+ Chuyển mơ hình tính tốn từ chi tiết máy về mơ hình sức bền vật liệu.
+ Phương trình cân bằn momen tại B theo phương x:

∑ M B=0 ⟺−Fđx . AB−F t 1 . BC + X D . BD =0
⇔−F đ . cos ( 180° −149° ) . l 12 −Ft 1 . l 13+ X D . l 11=0
⟺−799,62. cos ( 180° −149° ) .65−1391,31.129+ X D .258=0
⟺ X D=868,34(N )

+ Phương trình cân bằng momen tại B theo phương y:
∑ M B =0 ⟺−F đy . AB+ M a1 −Fr 1 . BC+ Y D . BD =0
⟺−Fđ . sin ( 180 °−149° ) . l 12+ M a 1−F r 1 .l 13 +Y D .l 11 =0
⟺−799,62.sin ( 180° −149° ) .65+198379,08−2025,97.129+Y D .258=0
⟺ Y D=347,83(N )

+ Phương trình cân bằng lực:

∑ X=0 ⟺−F đx− X B + F t 1− X D =0
⟺−Fđ . cos ( 180°−149° )− X B + F t 1− X D =0
⟺−799,62.cos ( 180°−149° )−X B +1391,31−868,34=0
⟺ X B=−162,44 (N )

+ Phương trình cân bằng lực:


∑ Y =0 ⟺−F đy −Y B + Fr 1−Y D =0
⟺−Fđ . sin ( 180 °−149° ) −Y B + F r 1 −Y D =0
⟺−799,62.sin ( 180° −149° ) −Y B +2025,97−347,83=0
⟺ Y B =1266,31 N

19


20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×