Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

220322 thuyet minh xlnt ri rac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.1 KB, 18 trang )

`

THIẾT KẾ KỸ THUẬT
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI RỈ RÁC
CÔNG SUẤT: 20 M3/NGÀY

DỰ ÁN: NHÀ MÁY CTR SINH HOẠT
ĐỊA ĐIỂM: ĐẢO LÍ SƠN
CHỦ ĐẦU TƯ

CƠNG TY

NĂM 2022

1


THIẾT KẾ KỸ THUẬT
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI RỈ RÁC
CÔNG SUẤT: 20 M3/NGÀY

DỰ ÁN: NHÀ MÁY CTR SINH HOẠT
ĐỊA ĐIỂM: ĐẢO LÍ SƠN
CHỦ ĐẦU TƯ

CƠNG TY

PHĨ GIÁM ĐỐC

NĂM 2022


2


I.
a)

CƠ SỞ THIẾT KẾ
Ng̀n phát sinh nước thải
Nước rị rỉ từ bãi rác (nước rác) là nước bẩn thấm qua lớp rác, kéo theo các chất ô
nhiễm từ rác chảy vào tầng đất dưới bãi chôn lấp. Trong giai đoạn hoạt động của
bãi chơn lấp, nước rỉ rác hình thành chủ yếu do nước mưa và nước “ép” ra từ các lỗ
rỗng của chất thải do các thiết bị đầm nén.

b)

Lưu lượng nước thải
Lưu lượng nước thải phát sinh từ nhà máy khoảng: 20m3/ngày
Công suất thiết kế cho hệ thống xử lý: 20 m3/ngày.đêm.

c)

Thành phần – Tính chất nước thải

Thành phần nước rác thay đổi rất nhiều, phụ thuộc vào tuổi của bãi chơn lấp, loại
rác, khí hậu. Mặt khác, độ dày, độ nén và lớp nguyên liệu phủ trên cùng cũng tác động
lên thành phần nước rác.
Thành phần và tính chất nước rị rỉ cịn phụ thuộc vào các phản ứng lý, hóa, sinh
xảy ra trong bãi chơn lấp. Các q trình sinh hóa xảy ra trong bãi chơn lấp chủ yếu do
hoạt động của các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ từ chất thải rắn làm nguồn dinh
dưỡng cho hoạt động sống của chúng.

Các vi sinh vật tham gia vào quá trình phân giải trong bãi chơn lấp được chia
thành các nhóm chủ yếu sau:


Các vi sinh vật ưa ẩm: phát triển mạnh ở nhiệt độ 0-200C



Các vi sinh vật ưa ấm: phát triển mạnh ở nhiệt độ 20-400C



Các vi sinh vật ưa nóng: phát triển mạnh ở nhiệt độ 40-700C

Sự phân hủy chất thải rắn trong bãi chôn lấp bao gồm các giai đoạn sau:
Giai đoạn I – giai đoạn thích nghi ban đầu: chỉ sau một thời gian ngắn từ khi
chất thải rắn được chơn lấp thì các q trình phân hủy hiếu khí sẽ diễn ra, bởi vì trong
bãi rác cịn có một lượng khơng khí nhất định nào đó được giữ lại. Giai đoạn này có
thể kéo một vài ngày cho đến vài tháng, phụ thuộc vào tốc độ phân hủy, nguồn vi sinh
vật gồm có các loại vi sinh hiếu khí và kị khí.
Giai đoạn II - giai đoạn chuyển tiếp: oxy bị cạn kiệt dần và sự phân hủy chuyển
sang giai đoạn kị khí. Khi đó, nitrat và sulphat là chất nhận điện tử cho các phản ứng
chuyển hóa sinh học và chuyển thành khí nitơ và hydro sulfit. Khi thế oxy hóa giảm,
3


cộng đồng vi khuẩn chịu trách nhiệm phân hủy chất hữu cơ trong rác thải thành CH 4 ,
CO2 sẽ bắt đầu quá trình 3 bước (thủy phân, lên men axit và lên men metan) chuyển
hóa chất hữu cơ thành axit hữu cơ và các sản phẩm trung gian khác (giai đoạn III).
Trong giai đoạn II, pH của nước rò rỉ sẽ giảm xuống do sự hình thành của các loại axit

hữu cơ và ảnh hưởng của nồng độ CO2 tăng lên trong bãi rác.
Giai đoạn III - giai đoạn lên men axit: các vi sinh vật trong giai đoạn II được
kích hoạt do việc tăng nồng độ các axit hữu cơ và lượng H2 ít hơn. Bước đầu tiên trong
q trình 3 bước liên quan đến sự chuyển hóa các enzym trung gian (sự thủy phân) của
các hợp chất cao phân tử (lipit, polysacarit, protein) thành các chất đơn giản thích hợp
cho vi sinh vật sử dụng. Tiếp theo là quá trình lên men axit. Trong bước này xảy ra q
trình chuyển hóa các chất hình thành ở bước trên thành các chất trung gian phân tử
lượng thấp hơn như là axit acetic và nồng độ nhỏ axit fulvic, các axit hữu cơ khác. Khí
cacbonic được tạo ra nhiều nhất trong giai đoạn này, một lượng nhỏ H 2S cũng được
hình thành.
Giá trị pH của nước rị rỉ giảm xuống nhỏ hơn 5 do sự có mặt của các axit hữu cơ
và khí CO2 có trong bãi rác. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD 5), nhu cầu oxy hóa học
(COD) và độ dẫn điện tăng lên đáng kể trong suốt giai đoạn III do sự hòa tan các axit
hữu cơ vào nước rò rỉ. Do pH thấp, nên một số chất vô cơ chủ yếu là các kim loại nặng
sẽ được hòa tan trong giai đoạn này. Nếu nước rị rỉ khơng được tuần hồn thì nhiều
thành phần dinh dưỡng cơ bản cũng bị loại bỏ theo nước rác ra khỏi bãi chôn lấp.
Giai đoạn IV – giai đoạn lên men metan: trong giai đoạn này nhóm vi sinh vật
thứ hai chịu trách nhiệm chuyển hóa axit acetic và khí hydro hình thành từ giai đoạn
trước thành CH4, CO2 sẽ chiếm ưu thế. Đây là nhóm vi sinh vật kị khí nghiêm ngặt,
được gọi là vi khuẩn metan. Trong giai đoạn này, sự hình thành metan và các axit hữu
cơ xảy ra đồng thời mặc dù sự tạo thành axit giảm nhiều. Do các axit hữu cơ và H 2 bị
chuyển hóa thành metan và cacbonic nên pH của nước rò rỉ tăng lên đáng kể trong
khoảng từ 6,8 – 8,0. Giá trị BOD5, COD, nồng độ kim loại nặng và độ dẫn điện của
nước rò rỉ giảm xuống trong giai đoạn này.
Giai đoạn V- giai đoạn ổn định: giai đoạn ổn định xảy ra khi các vật liệu hữu cơ
dễ phân hủy sinh học đã được chuyển hóa thành CH 4, CO2 trong giai đoạn IV. Nước sẽ
tiếp tục di chuyển trong bãi chôn lấp làm các chất có khả năng phân hủy sinh học trước
đó chưa được phân hủy sẽ tiếp tục đựơc chuyển hóa. Tốc độ phát sinh khí trong giai
đoạn này giảm đáng kể, khí sinh ra chủ yếu là CH 4 và CO2. Trong giai đoạn ổn định,
nước rò rỉ chủ yếu axit humic và axit fulvic rất khó cho q trình phân hủy sinh học

diễn ra tiếp nữa. Tuy nhiên, khi bãi chôn lấp càng lâu năm thì hàm lượng axit humic và
fulvic cũng giảm xuống.

4


Từ Hình 1.1 có thể thấy rằng nước rị rỉ từ các bãi rác mới chơn lấp chất thải rắn
có pH thấp, BOD5 và VFA cao, hàm lượng kim loại nặng cao, tương ứng với giai đoạn
I, II, III và một phần giai đoạn IV của bãi chôn lấp. Khi đã chơn lấp trong một thời
gian dài thì các chất hữu cơ trong bãi chôn lấp đã chuyển sang giai đoạn metan, khi đó
thành phần ơ nhiễm trong nước rị rỉ cũng giảm xuống đáng kể. Khi pH tăng lên sẽ làm
giảm nồng độ các chất vô cơ, đặc biệt các kim loại nặng có trong nước rị rỉ.

COD

VFA
pH

Fe, Zn

Thời gian

Hình 1.1: Quá trình phân hủy sinh học trong bãi chôn lấp [12]
Bên cạnh các chất ô nhiễm bị phân hủy và hòa tan vào nước rò rỉ, các chất khí từ bãi
chơn lấp cũng được hình thành và phát tán vào khơng khí gây ra hiện tượng nóng lên
của trái đất (hiệu ứng nhà kính).
Khi nước thấm qua chất thải rắn đang phân hủy được chôn trong bãi rác, thì các thành
phần hóa học và sinh học đã được phân hủy sẽ hòa vào nước làm tăng nồng độ ô
nhiễm của nước và tạo thành nước rò rỉ.
Việc tổng hợp và đặc trưng thành phần nước rác là rất khó vì có nhiều yếu tố khác

nhau tác động lên sự hình thành nước rị rỉ. Nên tính chất của nó chỉ có thể xác định
trong một khoảng giá trị nhất định và được cho trong bảng

5


Bảng : Thành phần, tính chất nước rỉ rác đầu vào
STT

Thông số

Đơn vị

Giá trị

-

5.1 – 6.4

1

pH

2

COD

mg/l

36.000


3

BOD

mg/l

30.000

4

TSS

mg/l

1.200

5

Tổng Nitơ

mg/l

1.400

6

Tổng Photpho

mg/l


60

Các thành phần ô nhiễm trong nước rò rỉ bãi rác mới chôn lấp đều cao, đặc biệt ô
nhiễm hữu cơ rất cao (COD, BOD5 cao).
Nồng độ chất ơ nhiễm trong nước rị rỉ của bãi rác mới chôn lấp cao hơn rất nhiều
so với bãi rác chơn lấp lâu năm. Bởi vì trong bãi chôn lấp lâu năm, chất thải rắn
đã được ổn định do các phản ứng sinh hóa diễn ra trong thời gian dài, các chất
hữu cơ đã được phân hủy hầu như hồn tồn, các chất vơ cơ đã bị cuốn trôi đi.
Trong bãi chôn lấp mới, thông thường pH thấp, các thành phần khác như BOD 5,
COD, chất dinh dưỡng, kim loại nặng, TDS có hàm lượng rất cao. Khi các q
trình sinh học trong bãi chơn lấp đã chuyển sang giai đoạn metan hóa thì pH sẽ
cao hơn (6,8 - 8,0), đồng thời BOD5, COD, TDS và nồng độ các chất dinh dưỡng
(nitơ, photpho) thấp đi. Hàm lượng kim loại nặng giảm xuống bởi vì khi pH tăng
thì hầu hết các kim loại ở trạng thái kém hòa tan.
Khả năng phân hủy của nước rác thay đổi theo thời gian. Khả năng phân hủy sinh
học có thể xét thông qua tỷ lệ BOD 5/COD. Khi mới chôn lấp tỷ lệ này thường
khoảng 0,5 hoặc lớn hơn

6


d)

Nước thải sau xử lý

Nước thải sau xử lý phải đạt quy chuẩn nước thải công nghiệp theo QCVN 40 – 2011/
BTNMT, cột B (với hệ số k = 1.0) với các thông số cụ thể như sau:
TT


Tên chỉ tiêu

Đơn vị

QCVN 40 –
2011/BTNMT, cột B

-

5.5 – 9

1

pH

2

COD

mg/l

150

3

BOD

mg/l

50


4

TSS

mg/l

100

5
6

Tổng Nitơ
Tổng Photpho

mg/l
mg/l

40
6

II.

Phương án đề xuất
Căn cứ vào các yêu cầu như:


Công suất xử lý




Thành phần tính chất nước thải đầu vào



Yêu cầu xử lý



Diện tích mặt bằng



Khả năng đáp ứng, cung cấp thiết bị



Chi phí vận hành, bảo trì, bảo dưỡng



Điều kiện về tài chính …

Căn cứ vào các cơ sở trên, chúng tơi đề xuất quy trình cơng nghệ hệ thống xử lý như
sau:
a)

Mô tả công nghệ

Các công nghệ chính được sử dụng trong HTXLNT này là:

1. Công nghệ “xử lý cặn lơ lửng và kim loại nặng”:
Vì nồng độ kim loại nặng và cặn lơ lửng trong nước rò rỉ rất cao nên để xử lý ở các
bước tiếp theo được tốt thì chúng ta phải xử lý tách nó ra khỏi nước thải trước khi
sang các bước xử lý tiếp theo.
2. Công nghệ “Xử lý sinh học Yếm khí, thiếu khí & hiếu khí”:
Đó là q trình các vi sinh vật yếm khí, thiếu khí, hiếu khí phân huỷ các hợp chất ô
nhiễm trong nước thải. Công nghệ sinh học này có thể xử lý được các hợp chất ơ
7


nhiễm như: COD, BOD, N, SS, độ màu …. Để cho quá trình xử lý sinh học được
tốt thì trước khi nước thải vào bể Sinh học chúng ta cần điều chỉnh các thông số
sau: Nồng độ pH=6.5-8.0, đối với bể Yếm khí; Nồng độ oxy hồ tan DO>3mg/l;
Tỷ lệ các chất trong khoảng BOD:N:P = 100:5:1 đối với bể hiếu khí.
3. Cơng nghệ “Oxy hoá và khử màu”:
Vì nước rác chứa các hợp chất hữu cơ khó phân huỷ sinh học. Nên sau khi qua hệ
thống xử lý sinh học trong nước thải vẫn cịn chứa các chất ơ nhiễm khó phân huỷ
và có độ màu cao. Do đó để xử lý triệt để chúng ta phải cho qua bước xử lý oxy
hoá nhằm oxy hoá các hợp chất khó phân huỷ và khử màu.
4. Cơng nghệ “ hờ sinh học”:
Vì tiêu chuẩn đầu ra của hệ thống xử lý là Cột A rất khắt khe và nước thải đầu vào
của hệ thống cũng không ổn định. Việc đầu tư thêm hồ sinh học sau xử lý là cần
thiết cho việc ổn định chất lượng nước đầu ra.

8


b)

Sơ đờ quy trình

Nước rác mới
Rổ lược rác

Máy thổi khí

Bể điều hòa
Bơm nước thải
PAC

Bể trộn 1

NaOH
Polymer

Bể lắng 1
Bơm bùn

Bể trung gian
Bơm nước thải

Bể yếm khí

Bể anoxic
Airlift

Máy thổi khí

Bùn tuần hồn

Máy thổi khí


Bể Aerotank
Bể lắng 2
Bơm bùn

Ozone

Bể phản ứng oxi hóa
PAC

Bể trộn 2

Polymer

Bể chứa bùn

Bể lắng 3
Bơm bùn

Hồ sinh học

NGUỒN TIẾP NHẬN,
CỘT B, QCVN 40/2011

9


c)

Thuyết minh quy trình


Nước thải rị rỉ từ bãi rác được dẫn tập trung về bể điều hịa, có rổ lược rác để ngăn không
cho rác làm tắc bơm và đi vào hệ thống xử lý
Bể điều hịa: có nhiệm vụ ổn định lưu lượng nước thải của hệ thống xử lý. Do nước
thải sinh ra từ tòa nhà khác nhau ở các thời điểm trong một ngày (lúc thì ít lúc thì
nhiều), trong khi các cơng trình xử lý phía sau địi hỏi một lưu lượng ổn định. Đồng
thời cần thổi khí vào bể nhằm đảo trộn đều, tăng cường khả năng điều hòa lưu lượng
và nồng độ nước thải. Tại đây, nước thải được bơm đến bể trộn bằng hai bơm chìm đặt
dưới đáy bể.
Bể trộn 1: Hóa chất cho quá trình keo tụ PAC được châm vào cùng với NaOH nhằm
đưa pH của nước thải đến giá trị tối ưu cho quá trình keo tụ bằng các bơm định lượng
Bể lắng 1: Từ bể trộn 1, nước thải sẽ tự chảy sang bể phản ứng xoáy kết hợp lắng
đứng. Trên đường ống, polymer được thêm vào nhằm tăng cường q trình tạo bơng
diễn ra tại ống phản ứng xốy. Tại bể lắng, bơng cặn được tách ra khỏi nước thải.
Nước thải sau quá trình keo tụ đã loại bỏ được phần lớn cặn lơ lửng, hàm lượng chất
hữu cơ giảm khoảng 60% theo COD, tuy nhiên, hàm lượng ơ nhiễm hữu cơ vẫn cịn
khá cao. Để hiệu quả xử lý của các quá trình xử lý sinh học bậc 2 được ổn định và đạt
hiệu quả cao
Bể trung gian: nước thải sau khi keo tụ được pha lỗng với nước thải sau xử lý bậc 2
tuần hồn trở lại tại bể trung gian với tỷ lệ 1:1. Nhờ đó, hàm lượng các chất ơ nhiễm
giảm xuống, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý bằng các quá trình xử lý sinh học.
Bể UASB: Nhờ vi sinh vật kị khí có điểu kiện rất tốt để hấp thụ và chuyển đổi chất
hữu cơ thành khí metan và cacbonic, Hiệu quả xử lý COD của bể là 70%
Bể anoxic: thực hiện quá trình loại bỏ các hợp chất chứa Ni-tơ trong nước thải nhờ các
vi sinh vật thiếu khí. Nước thải sau khi qua bể anoxic tự chảy sang ngăn sinh học hiếu
khí Aerotank.
Bể sinh học hiếu khí (Aerotank): thực hiện quá trình phân huỷ các chất bẩn bằng
phương pháp sinh học, trong đó các vi sinh vật lơ lửng trong nước thải. Quá trình phân
huỷ các hợp chất xảy ra khi các chất bẩn được tiếp xúc vào các vi sinh lơ lửng này.
Các vi sinh vật lấy oxy được cấp vào từ máy thổi khí thực hiện quá trình phân huỷ các

hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng và sinh khối. Quá trình phân hủy các hợp chất hữu
cơ bằng các vi sinh vật có thể được minh họa bằng phương trình sau:
Chất hữu cơ + Vi sinh vật + O2 → H2O + CO2 + Sinh khối + Chất vô cơ ổn định

10


Nước thải sau khi ra bể sinh học với thời gian lưu thích hợp sẽ đạt được BOD giảm 9095%, COD giảm 80-85%. Sau đó, nước thải được dẫn sang bể lắng sinh học.
Một phần nước ở cuối bể Aerotank được tuần hoàn về bể Anoxic, tỉ lệ tuần hoàn là 100%
Bể lắng 2: có nhiệm vụ tách bùn hoạt tính và nước thải đã xử lý. Các bơng bùn có kích
thước lớn nhờ trọng lực lắng xuống đáy bể.
Nước thải sau bể lắng 2 tuy đã được xử lý phần lớn lượng chất hữu cơ và cặn lơ lững,
tuy nhiên hàm lượng chất ơ nhiễm hữu cơ vẫn cịn cao, chưa đạt tiêu chuẩn thải ra
nguồn tiếp nhận. Bên cạnh đó, các chất hữu cơ tồn tại trong nước thải sau bể lắng 2
chủ yếu là các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học, tỉ lệ BOD/COD của nước rất thấp.
Do đó khơng thể tiếp tục áp dụng các phương pháp xử lý sinh học
Bể phản ứng oxi hóa:
Nước sau khi tách bùn vẫn cịn độ màu cao và thành phần các chất khó phân huỷ lớn nên
được cho sang bể Oxy hoá. Tại đây sử dụng ozone để oxi hóa
Bể trộn 2: Hóa chất cho q trình keo tụ PAC được châm vào cùng với NaOH nhằm
đưa pH của nước thải đến giá trị tối ưu cho quá trình keo tụ bằng các bơm định lượng
Bể lắng 3: Từ bể trộn 2, nước thải sẽ tự chảy sang bể phản ứng xoáy kết hợp lắng
đứng. Trên đường ống, polymer được thêm vào nhằm tăng cường quá trình tạo bơng
diễn ra tại ống phản ứng xốy. Tại bể lắng, bông cặn được tách ra khỏi nước thải.
Nước thải sau bể lắng 3 có hàm lượng COD đã đạt tiêu chuẩn thải, tuy nhiên hàm
lượng nitơ còn cao và một số chất hữu cơ cịn có thể được phân hủy, do đó nước thải
tiếp tục được xử lý bằng hồ sinh học.
Hồ sinh học: Để ổn định và khử lượng nitơ, các chất hữu cơ còn lại
Nước thải sau khi qua hồ sinh học đạt quy chuẩn QCVN 40 – 2011/BTNMT, cột
B (k = 1.0) sẽ tự chảy ra hệ thống thốt nước chung của khu vực hoặc có thể được tái

sử dụng cho các hoạt động vệ sinh của bãi rác.
Phần bùn lắng định kỳ bơm về bể anoxic để đảm bảo lượng bùn trong bể ổn định,
phần bùn dư được bơm sang bể chứa bùn nhằm làm giảm độ ẩm của bùn, sau đó được
chơn lấp ngay tại bãi rác.
d)

Ưu điểm của hệ thống

Phương án xử lý nước thải của chúng tơi có các ưu điểm sau:


Thời gian thi công nhanh, dễ lắp đặt.

11




Có giải pháp giảm thiểu tiếng ồn, đây là yếu tố quan trọng trong các dự án xử lý

nước thải của văn phòng;


Chế độ vận hành, đơn giản, tự động hóa;



Chi phí điện năng, hóa chất thấp;




Chính sách hậu mãi, đảm bảo kỹ thuật:
-

Bảo hành: 12 tháng kể từ ngày bàn giao. Sau quá trình bảo hành, các
chuyên gia của nhà thầu vẫn tiếp tục theo dõi và giải quyết các sự cố xảy ra.

-

Theo dõi, hỗ trợ kỹ thuật: suốt quá trình vận hành.

-

Chế độ huấn luyện, chuyển giao cơng nghệ, bảo trì ngăn ngừa được thiết kế
chi tiết đảm bảo độ ổn định trong quá trình vận hành cao.



Lựa chọn phương án bồn nhựa:
-

Hài hòa với cảnh quan xung quanh

-

Đảm bảo tiến độ thi công

-

Tăng cường tự động hóa để giảm bớt nhân cơng vận hành hệ thống


-

Cơng tác bảo dưỡng, bảo trì thiết bị cơng nghệ thuận tiện và dễ dàng

III.

Hạng mục cơng trình
1.

Bể điều hịa



Chức năng: điều hịa lưu lượng và tải lượng các chất ơ nhiễm có trong nước thải.



Qui cách:


-

Thời gian lưu HRT

: 8 - 12 giờ (chọn HRT = 10 giờ)

Tính tốn:



Thể tích tính tốn:
V = t x Q = 10 giờ x 1 m3/giờ = 10m3.



o Thể tích

: 5000 lít x 2 bồn

o Vật liệu

: Nhựa.

Thiết bị:
12


2.

 Bơm nước thải

: 02 cái

 Phao báo mực nước

: 01 cái

 Hệ thống phân phối khí

: 01 hệ


 Rổ lược rác

: 01 cái

Bể trộn 1



Chức năng: hịa trộn hóa chất



Qui cách:


-

Thời gian lưu HRT

: 15 phút

Tính tốn:


Thể tích tính toán:
V = t x Q = 0.25 giờ x 1 m3/giờ




= 0.25 m3.

o Thể tích

: 500 lít

o Vật liệu

: Nhựa.

Thiết bị:
 Bơm định lượng hóa chất : 03 bộ

3.

 Bồn chứa NaOH

: 01 bộ

 Bồn chứa PAC

: 01 bộ

 Bồn chứa Polymer

: 01 bộ

 Hệ thống phân phối khí

: 01 hệ


Bể lắng 1



Chức năng: tách hỗn hợp bùn và nước.



Qui cách:


-

Thời gian lưu HRT

: 2 - 4 giờ (chọn HRT = 4 giờ)

Tính tốn:


Thể tích tính tốn: V = t x Q = 4 giờ x 1m3/giờ = 4m3.

13




o Thể tích


: 5000 lít

o Vật liệu

: Nhựa.

Thiết bị:
 Bơm bùn

: 01 cái

 Ống trung tâm, máng răng cưa, tấm chắn bùn: 01 hệ

4.

Bể trung gian



Chức năng: có nhiệm vụ tạo sự hịa trộn của nước thải tuần hồn từ bể lắng II pha
loãng nước thải sau keo tụ và ổn định chất lượng nước thải trước khi bơm vào bể
UASB.



Qui cách:


-


Thời gian lưu HRT

: 15 phút

Tính tốn:


Thể tích tính toán:
V = t x Q = 0.25 giờ x 1 m3/giờ

5.

= 0.25 m3.

o Thể tích

: 500 lít

o Vật liệu

: Nhựa.

Bể UASB

Sau quá trình keo tụ và lắng I, hàm lượng các chất ơ nhiễm của dịng thải giảm: 60%
COD
Như vậy COD sau lắng I còn khoảng:
CODI = C1 x (100% - 60% ) = 14.400 (mg/l)
Thể tích hữu ích của bể: V=QxC2/L= 20x14.400/13/1000=22.15 m3
Trong đó

Q: Lưu lượng nước đầu vào 20 m3/ngày đêm
L: Tải trọng 13 kgCOD/m3.ngđ
C1: Nồng độ COD thiết kế 36.000 mg/l
14


C2: Nồng độ COD đầu vào bể điều hòa 14.400 mg/l
Hiệu quả xử lý COD của bể yếm khí là 70%
COD đầu ra yếm khí C3=C2*70%=14.400*70%= 4.320mg/l

6.

o Thể tích

: 5000 lít x 4 bồn

o Vật liệu

: Nhựa.

Bể anoxic



Chức năng: chuyển hóa các hợp chất Ni-tơ có trong nước thải



Qui cách:



-

: 2 - 4 giờ (chọn HRT = 4 giờ)

Tính tốn:




Thời gian lưu HRT

Thể tích tính tốn: V = t x Q = 4 giờ x 1 m3/giờ = 4m3.
o Thể tích

: 5000 lít

o Vật liệu

: Nhựa.

Thiết bị:
 Hệ thống phân phối khí

7.

: 01 hệ

Bể Aerotank




Chức năng: phân hủy các chất hữu cơ bởi các vi khuẩn hiếu khí.



Qui cách:


-

: 8 - 12 giờ (chọn HRT = 10 giờ)

Tính tốn:




Thời gian lưu HRT

Thể tích tính tốn: V = t x Q = 10 giờ x 1m3/giờ = 10m3.
o Thể tích

: 5000 lít x2 bồn

o Vật liệu

: Nhựa.

Thiết bị:

 Máy thổi khí

: 02 bộ
15


 Hệ thống đĩa thổi khí : 01 hệ
8.

Bể lắng 2



Chức năng: tách hỗn hợp bùn và nước.



Qui cách:


-

: 2 - 4 giờ (chọn HRT = 4 giờ)

Tính tốn:




Thời gian lưu HRT


Thể tích tính tốn: V = t x Q = 4 giờ x 1m3/giờ = 4m3.
o Thể tích

: 5000 lít

o Vật liệu

: Nhựa.

Thiết bị:
 Bơm bùn

: 01 cái

 Ống trung tâm, máng răng cưa, tấm chắn bùn: 01 hệ
9.

Bể phản ứng oxi hóa



Chức năng: khử màu và chất hữu cơ khó phân hủy



Qui cách:


-


Thời gian lưu HRT

: 2 - 3 giờ (chọn HRT = 2 giờ)

Tính tốn:


Thể tích tính toán:
V = t x Q = 2 giờ x 1 m3/giờ = 2 m3.



o Thể tích

: 2000 lít

o Vật liệu

: Nhựa.

Thiết bị:
 Máy ozone

: 01 bộ

 Hệ thống phân phối khí

: 01 hệ


10. Bể trộn 2


Chức năng: hịa trộn hóa chất

16




Qui cách:


-

Thời gian lưu HRT

: 15 phút

Tính tốn:


Thể tích tính toán:
V = t x Q = 0.25 giờ x 1 m3/giờ



= 0.25 m3.

o Thể tích


: 500 lít

o Vật liệu

: Nhựa.

Thiết bị:
 Bơm định lượng hóa chất : 02 bộ
 Bồn chứa PAC

: 01 bộ

 Bồn chứa Polymer

: 01 bộ

 Hệ thống phân phối khí

: 01 hệ

11. Bể lắng 3


Chức năng: tách hỗn hợp bùn và nước.



Qui cách:



-

: 2 - 4 giờ (chọn HRT = 4 giờ)

Tính tốn:




Thời gian lưu HRT

Thể tích tính tốn: V = t x Q = 4 giờ x 1m3/giờ = 4m3.
o Thể tích

: 5000 lít

o Vật liệu

: Nhựa.

Thiết bị:
 Bơm bùn

: 01 cái

 Ống trung tâm, máng răng cưa, tấm chắn bùn: 01 hệ

12. Hồ sinh học
 Chức năng: Các chất hữu cơ còn lại sau các cơng trình nói trên sẽ được phân hủy

tiếp tục nhờ quá trình tự làm sạch của hồ. Đặc biệt hàm lượng nitơ còn dư trong

17


nước thải sau các quá trình xử lý trên sẽ được xử lý triệt để hơn ở hồ trước khi thải
vào nguồn tiếp nhận.


Qui cách:


-

Thời gian lưu HRT

: 3 -6 ngày

Tính tốn:


Thể tích tính tốn: V = t x Q = 5ngày x 20m3/ngày = 100m3.



Kích thước LxWxH

: 8,0m x 8,0m x 1,5m

18




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×