Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

thiết kế kỹ thuật cống rạch rồng – cần thơ (phần thuyết minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 140 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
KHOA CÔNG NGHỆ 

BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG

 

 
 
 

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THIẾT KẾ KỸ THUẬT
CỐNG RẠCH RỒNG – CẦN THƠ
(PHẦN THUYẾT MINH) 
 
 
 
CBHD: TRẦN VĂN TỶ   

 

 

  

SVTH: HUỲNH TIẾN THỊNH 

           MSSV: 1117751 


LỚP: XD CTT 2-K37 
 

 

 

 

Cần Thơ, tháng 5/2015


Lời cảm ơn

 

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho em xin kính gửi đến quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ và 
Bộ  môn Kỹ thuật Xây dựng – khoa  Công nghệ nói chung và ngành Xây dựng Công 
trình thủy nói riêng lời cám ơn chân thành và sâu sắc. 
Sau 4 năm học tập tại trường Đại học Cần Thơ, với sự dạy dỗ nhiệt tình và của 
các  thầy  cô  và  sự  nỗ  lực  cố  gắng  không  ngừng  của  bản  thân,  em  đã  tích  lũy  được 
những kiến thức cơ bản về chuyên ngành Xây dựng Công trình thủy, với những kiến 
thức bổ ích đó sẽ giúp ích cho em rất nhiều trong công việc tương lai. 
Luận  văn  tốt  nghiệp  là  kết  quả  của  sự  cố  gắng,  nỗ  lực  không  ngừng  của  bản 
thân, là thành quả trong suốt quá trình học tập của em. 
Xin  cám  ơn  gia  đình,  bạn  bè  đã  bên  cạnh,  đóng  góp  ý  kiến  và  tạo  điều  kiện 
thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập tại trường  và trong thời gian làm luận 
văn tốt nghiệp. 
Trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp, em rất cám ơn sự hướng dẫn nhiệt tình 

của  quý  thầy  cô  trong  Bộ  môn Kỹ  thuật  Xây  dựng, đặc  biệt  là  thầy  Trần  Văn  Tỷ là 
người trực tiếp hướng dẫn luận văn cho em. 
Mặc  dù  em  đã  cố  gắng  hết  sức  nhưng  do  thời  gian  làm  luận  văn  tốt  nghiệp 
tương đối ngắn cùng với kiến thức và kinh nghiệm bản thân còn non yếu nên những 
thiếu sót là không thể tránh khỏi. Em xin quý thầy cô chỉ bảo để  em có thể hoàn thiện 
mình hơn và tránh được những sai lầm tương tự sau này. 
Em xin kính gửi đến quý thầy cô lời chúc sức khỏe và hạnh phúc! 
Em xin chân thành cám ơn! 
Cần Thơ tháng 04 năm 2015 
Sinh viên thực hiện 
Huỳnh Tiến Thịnh

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh


Lời nhận xét

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
HỌ VÀ TÊN CBHD: THẦY TRẦN VĂN TỶ
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 

 
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
HỌ VÀ TÊN CBPB: THẦY LÊ NGỌC LÂN
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
………………………………………………………………………………………….. 
…………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………….

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh


Mục lục

 
MỤC LỤC 
CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................... 1
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN ................................................................ 1
1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH ..................................................... 1
1.2.1.

Vị trí công trình .................................................................................... 1


1.2.2.

Nhiệm vụ công trình và cấp công trình ................................................. 1

1.3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG ..................................................................... 1
1.3.1.

Địa hình khu vực .................................................................................. 1

1.3.2.

Địa chất công trình................................................................................ 1

1.4. KHÍ TƯỢNG- THỦY VĂN SÔNG NGÒI ..................................................... 2
1.4.1.

Khí tượng ............................................................................................. 2

1.4.2.

Thủy văn ............................................................................................... 3

1.5. TÌNH HÌNH DÂN SINH XàHỘI ................................................................. 4
1.5.1.

Dân sinh, kinh tế ................................................................................... 4

1.5.2.

Cơ sở hạ tầng ........................................................................................ 4


1.6. QUẢN  LÍ  KHAI  THÁC  VÀ  TỔ  CHỨC  QUẢN  LÝ  CÁC  CÔNG  TRÌNH 
TRONG DỰ ÁN ...................................................................................................... 5
1.6.1.

Quản lí khái thác ................................................................................... 5

1.6.2.

Tổ chức quản lí ..................................................................................... 5

1.7. KẾT LUẬN .................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2 - THỦY LỰC ..................................................................................... 6
2.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN .................................................................................. 6
2.2. XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG ...................................................................... 7
2.2.1.

Chọn cao trình đáy kênh ....................................................................... 7

2.2.2.

Cao trình mực nước sông tính toán ....................................................... 8

2.2.3.

Cao trình mực nước đồng ruộng............................................................ 8

2.2.4.

Lớp nước giảm sau  t  giờ .................................................................... 8


2.2.5.

Thể tích nước tự chảy qua cống ............................................................ 8

2.2.6.

Lưu lượng qua cống .............................................................................. 8

2.2.7.

Chọn sơ bộ chiều rộng cống .................................................................. 9

2.3. THIẾT KẾ KÊNH PHÍA ĐỒNG (TL) VÀ PHÍA SÔNG (HL) ..................... 10
SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh


Mục lục

2.3.1.

Số liệu tính toán .................................................................................. 10

2.3.2.

Thiết kế kênh dẫn phía đồng (TL) ....................................................... 10

2.3.3.

Thiết kế kênh dẫn phía sông (HL) ....................................................... 13


2.4. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ CÁC BỘ PHẬN CỦA CỐNG . 14
2.5. XÁC ĐỊNH CAO TRÌNH ĐỈNH TRỤ ......................................................... 15
2.6. TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG .......................................................................... 15
2.6.1.

Trình tự tính toán ................................................................................ 15

2.6.2.

Xác định kích thước tiêu năng ............................................................ 16

2.7. TÍNH TOÁN HỐ XÓI .................................................................................. 17
CHƯƠNG 3 - THIẾT KẾ CỬA VAN .................................................................. 19
3.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ................................................................................ 19
3.2. KÍCH THƯỚC TÍNH TOÁN ....................................................................... 19
3.2.1.

Kích thước cửa van ............................................................................. 19

3.2.2.

Chiều rộng cửa van ............................................................................. 19

3.2.3.

Trường hợp tính toán .......................................................................... 19

3.3. TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH ......................................................................... 20
3.3.1.


Xác định vị trí dầm chính .................................................................... 20

3.3.2.

Tính toán lực tác dụng lên dầm chính ................................................. 21

3.3.3.

Chọn kết cấu cho dầm chính ............................................................... 21

3.3.4.

Kiểm tra khả năng chịu lực dầm chính có sự tham gia bản mặt ........... 22

3.4. TÍNH TOÁN DẦM PHỤ ............................................................................. 23
3.5. TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA BẢN MẶT ................................................... 25
3.6. TÍNH TOÁN LỰC NÂNG HẠ VAN ........................................................... 26
3.6.1.

Trọng lượng cửa van ........................................................................... 26

3.6.2.

Chọn máy nâng cửa van và phai ......................................................... 26

CHƯƠNG 4 - TÍNH TOÁN CẦU CÔNG TÁC ................................................... 27
4.1. SỐ LIỆU ...................................................................................................... 27
4.2. KÍCH THƯỚC CẦU CÔNG TÁC ............................................................... 27
4.2.1.


Chiều dài nhịp .................................................................................... 27

4.2.2.

Bề rộng nhịp ....................................................................................... 27

4.2.3.

Chiều dài dầm cầu trục và dầm công tác ............................................. 28

4.2.4.

Cao trình đỉnh dầm cầu công tác ......................................................... 28

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh


Mục lục

4.2.5.

Cao trình đỉnh dầm cầu trục ................................................................ 28

4.2.6.

Cao trình sàn mái ................................................................................ 28

4.2.7.


Xác định dầm cầu trục và cột .............................................................. 28

4.3. TÍNH TOÁN SÀN MÁI ............................................................................... 29
4.3.1.

Số liệu tính toán .................................................................................. 29

4.3.2.

Tính toán nội lực và bố trí thép cho sàn mái ........................................ 30

4.3.3.

Tính toán nội lực và bố trí thép cho dầm dọc sàn mái ......................... 31

4.4. TÍNH TOÁN SÀN CONSOL VÀ DẦM CÔNG TÁC .................................. 32
4.4.1.

Số liệu tính toán .................................................................................. 32

4.4.2.

Thiết kế lan can .................................................................................. 33

4.4.3.

Tính toán nội lực và bố trí thép sàn consol .......................................... 33

4.4.4.


Tính toán nội lực ................................................................................. 34

4.5. TÍNH TOÁN DẦM CẦU TRỤC .................................................................. 36
4.5.1.

Số liệu tính toán .................................................................................. 36

4.5.2.

Tải trọng tính toán .............................................................................. 36

4.5.3.

Tính toán nội lực ................................................................................. 38

4.5.4.

Bố trí thép ........................................................................................... 39

4.5.5.

Kiểm tra dầm theo trạng thái giới hạn thứ II (độ võng) ....................... 40

4.5.6.

Kiểm tra nứt ........................................................................................ 40

4.6. TÍNH TOÁN KHUNG CẦU CÔNG TÁC ................................................... 41
4.6.1.


Số liệu tính toán .................................................................................. 41

4.6.2.

Tính toán và bố trí thép cột ................................................................. 44

4.6.3.

Tính toán thép dầm khung .................................................................. 45

4.6.4.

Tính toán thép vai cột ......................................................................... 46

CHƯƠNG 5 - THIẾT KẾ CẦU GIAO THÔNG ................................................. 48
5.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ................................................................................ 48
5.1.1.

Chọn sơ bộ kích thước cầu giao thông ................................................ 48

5.1.2.

Hệ số vượt tải và tiêu chuẩn thiết kế ................................................... 48

5.1.3.

Vật liệu tính toán ................................................................................ 49

5.2. TÍNH TOÁN CẦU GIAO THÔNG .............................................................. 49
5.2.1.


Tính toán lan can và lề bộ hành ........................................................... 49

5.2.2.

Tính toán sàn cầu ................................................................................ 53

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh


Mục lục

5.2.3.

Tính toán dầm chính ........................................................................... 58

5.2.4.

Tính toán xà mũ và cột trụ .................................................................. 68

CHƯƠNG 6 - TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH THÂN CỐNG – BỂ TIÊU NĂNG........ 75
6.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ................................................................................ 75
6.1.1.

Số liệu cơ bản ..................................................................................... 75

6.1.2.

Số liệu địa chất ................................................................................... 75


6.2. ỔN ĐỊNH BỂ TIÊU NĂNG ......................................................................... 76
6.2.1.

Tải trọng ............................................................................................. 76

6.2.2.

Tính toán ứng suất .............................................................................. 77

6.2.3.

Tính toán sức chịu tải đất nền dưới bể tiêu năng ................................. 80

6.2.4.

Xử lí bể tiêu năng ............................................................................... 80

6.3. ỨNG SUẤT THÂN CỐNG .......................................................................... 80
6.3.1.

Tải trọng tác dụng ............................................................................... 80

6.3.2.

Tính toán ứng suất .............................................................................. 81

6.4. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH THÂN CỐNG ....................................................... 84
6.4.1.

Số liệu tính toán .................................................................................. 84


6.4.2.

Phán đoán hình thước trượt ................................................................. 85

6.4.3.

Xác định ứng suất giới hạn của đất nền ............................................... 85

6.4.4.

Xác định sơ bộ hệ số an toàn trượt sâu ................................................ 88

6.4.5.

Hệ số an toàn cung trượt tròn .............................................................. 88

6.5. XỬ LÍ NỀN THÂN CỐNG .......................................................................... 89
6.5.1.

Phương án cừ tràm .............................................................................. 89

6.5.2.

Phương án cọc bê tông cốt thép .......................................................... 89

6.6. XỬ LÍ NỀN KHUNG NHÀ PHAI ............................................................... 99
6.6.1.

Xác định kích thước móng .................................................................. 99


6.6.2.

Xử lí bằng cọc bê tông cốt thép ......................................................... 100

6.7. XỬ LÍ NỀN CHO MỐ TRỤ CẦU GIAO THÔNG .................................... 100
CHƯƠNG 7 - TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÂN CỐNG ..................................... 102
7.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN .............................................................................. 102
7.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG.......................................................................... 102
7.2.1.

Tải trọng đứng .................................................................................. 102

7.2.2.

Tải trọng ngang ................................................................................. 102

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh


Mục lục

7.3. ỨNG SUẤT ĐÁY TRỤ ............................................................................. 106
7.3.1.

Trường hợp 1: Trường hợp vừa thi công xong .................................. 106

7.3.2.

Trường hợp 2: Vận hành với MNĐmax - MNSmin ............................... 106


7.3.3.

Trường hợp 3: Vận hành với MNĐmin - MNSmax ............................... 107

7.3.4.

Trường hợp 4: Sửa chữa ................................................................... 107

7.4. TÍNH TOÁN KẾT CẤU MỐ TRỤ ............................................................. 107
7.4.1.

Trụ pin .............................................................................................. 108

7.4.2.

Trụ biên ............................................................................................ 109

7.5. TÍNH TOÁN KẾT CẤU BẢN ĐÁY .......................................................... 109
7.5.1.

Nội lực .............................................................................................. 109

7.5.2.

Tính toán và bố trí thép ..................................................................... 110

7.6. BỐ TRÍ THÉP GIA CƯỜNG TẠI CỬA VAN ........................................... 111
7.6.1.


Trụ biên ............................................................................................ 111

7.6.2.

Trụ pin .............................................................................................. 112

CHƯƠNG 8 - BỂ TIÊU NĂNG .......................................................................... 113
8.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN .............................................................................. 113
8.2. TÍNH TOÁN TƯỜNG CÁNH ................................................................... 113
8.2.1.

Tải trọng ........................................................................................... 113

8.2.2.

Tính toán và bố trí thép ..................................................................... 118

8.2.3.

Kiểm tra sự hình thành khe nứt ......................................................... 119

8.3. TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY BỂ TIÊU NĂNG ................................................ 119
8.3.1.

Tính toán nội lực tại vị trí 1-1 ........................................................... 119

8.3.2.

Tính toán nội lực tại vị trí 2-2 ........................................................... 122


8.3.3.

Tính toán và bố trí thép ..................................................................... 122

8.3.4.

Kiểm tra sự hình thánh khe nứt và mở rộng khe nứt .......................... 123

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 125

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh


Danh mục hình

DANH MỤC HÌNH
Hình 2-1: Biểu đồ triều Cần Thơ năm 1900 ................................................................. 6
Hình 2-2: Mặt cắt kênh đảm đảm điều kiện giao thông thủy ...................................... 12
Hình 2-3: ½ Mặt cắt kênh thượng lưu và ½ mặt cắt kênh hạ lưu ................................ 14
Hình 2-4: Kích thước sơ bộ thân cống ....................................................................... 14
Hình 2-5: Sơ bộ mặt bằng cống.................................................................................. 18
Hình 2-6: Sơ bộ mặt cắt dọc cống .............................................................................. 18
Hình 2-7: Sơ bộ mặt cắt ngang cống .......................................................................... 18
Hình 3-1: Sơ bộ cao trình cửa van .............................................................................. 20
Hình 3-2: Sơ đồ tính toán dầm chính ......................................................................... 21
Hình 3-3: Thép I dầm chính ....................................................................................... 22
Hình 3-4: Thép chữ U dầm biên và đáy ..................................................................... 23
Hình 3-5: Sơ đồ tính toán dầm phụ ............................................................................ 24
Hình 4-1: Mặt cắt ngang và cắt dọc khung cầu công tác ............................................. 29
Hình 4-2: Sơ đồ tính bản sàn ...................................................................................... 30

Hình 4-3: Tải trọng tác dụng lên dầm sàn mái ............................................................ 31
Hình 4-4: Sơ đồ lan can ............................................................................................. 33
Hình 4-5: Sơ đồ bố trí lan can .................................................................................... 33
Hình 4-6: Sơ đồ tính sàn consol ................................................................................. 34
Hình 4-7: Biểu đồ bao moment dầm công tác thân cống ............................................ 35
Hình 4-8: Biểu đồ bao lực cắt dầm công tác thân cống ............................................... 35
Hình 4-9: Sơ đồ hệ thống dầm cầu trục ...................................................................... 36
Hình 4-10: Phản lực gối trường hợp nâng van ............................................................ 37
Hình 4-11: Phản lực lối trường hợp di chuyển van ..................................................... 37
Hình 4-12: Sơ đồ tính dầm cầu trục phía thân cống .................................................... 38
Hình 4-13: Biểu đồ bao moment dầm cầu trục phía thân cống ................................... 38
Hình 4-14: Biểu đồ bao lực cắt dầm cầu trục thân cống ............................................. 38
Hình 4-15: Kích thước sơ bộ khung ........................................................................... 43
Hình 4-16: Tiết diện vai cột ....................................................................................... 46
Hình 4-17: Hình minh họa bố trí thép sàn .................................................................. 47
Hình 4-18: Hình minh họa bố trí thép dầm dọc và ngang sàn mái .............................. 47
Hình 4-19: Hình minh họa bố trí thép dầm công tác và cầu trục ................................. 47
SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh


Danh mục hình

Hình 5-1: ½ Mặt cắt ngang nhịp thân cống và ½ nhịp biên ........................................ 48
Hình 5-2: Sơ đồ tính thanh lan can ............................................................................. 50
Hình 5-3: Sơ đồ bố trí trụ lan can ............................................................................... 51
Hình 5-4: Sơ đồ tính trụ lan can ................................................................................. 51
Hình 5-5: Sơ đồ tính lề bộ hành ................................................................................. 52
Hình 5-6: Sơ đồ tính lề bộ hành ................................................................................. 53
Hình 5-7: Sơ đồ tính bảng hẫng ................................................................................. 54
Hình 5-8: Sơ đồ tính trường hợp 1 ............................................................................. 55

Hình 5-9: Đường ảnh hưởng moment và lực cắt trường hợp 1 ................................... 56
Hình 5-10: Sơ đồ tính trường hợp 2 ........................................................................... 56
Hình 5-11: Đường ảnh hưởng moment và lực cắt trường hợp 2 ................................. 56
Hình 5-12: Kích thước dầm chính nhịp 6m ................................................................ 58
Hình 5-13: Sơ đồ hệ số phân bố ngang ....................................................................... 59
Hình 5-14: Đường ảnh hưởng moment và lực cắt tại vị trí giữa nhịp .......................... 60
Hình 5-15: Đường ảnh hưởng moment và lực cắt tại vị trí ¼ nhịp .............................. 60
Hình 5-16: Đường ảnh hưởng moment và lực cắt tại gối ............................................ 60
Hình 5-17: Sơ bộ bố trí thép dầm chính nhịp 6m........................................................ 63
Hình 5-18: Sơ bộ kích thước dầm chính 12m ............................................................. 64
Hình 5-19: Đường ảnh hường moment và lực cắt dầm 12m tại giữa nhịp ................... 65
Hình 5-20: Đường ảnh hưởng moment và lực cắt dầm 12m tại ¼ nhịp ...................... 65
Hình 5-21: Đường ảnh hưởng moment và lực cắt dầm 12m tại gối ............................ 65
Hình 5-22: Sơ bộ ố trí thép dầm biên 12m ................................................................. 66
Hình 5-23: Kích thước xà mũ và cột trụ cầu giao thông ............................................. 68
Hình 5-24: Sơ đồ kết cấu xà mũ và cột trụ ................................................................. 72
Hình 5-25: Kích thước và lực tác dụng lên mố trụ cầu ............................................... 74
Hình 6-1: Cột địa tầng ............................................................................................... 75
Hình 6-2: Trọng tâm bể tiêu năng .............................................................................. 76
Hình 6-3: Kích thước bản đáy bể tiêu năng ................................................................ 76
Hình 6-4: Kích thước tường cánh bể tiêu năng ........................................................... 77
Hình 6-5: Tải trọng tác dụng lên bản đáy trường hợp 2 .............................................. 78
Hình 6-6: Tải trọng tác dụng lên bản đáy trường hợp 3 .............................................. 79
Hình 6-7: Mặt cắt dọc và cắt ngang cống ................................................................... 81
SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh


Danh mục hình

Hình 6-8: Kích thước các phần bản đáy cống ............................................................. 81

Hình 6-9: Tải trọng tác dụng trường hợp 2 ................................................................. 82
Hình 6-10: Đa giác lực Evđôkimov ............................................................................ 86
Hình 6-11: Sơ đồ tính cung trượt ............................................................................... 88
Hình 6-12: Trường hợp cọc 20m ................................................................................ 91
Hình 6-13: Sơ đồ bố trí cọc thân cống ........................................................................ 93
Hình 6-14: Biểu đồ quan hệ e-p ................................................................................. 95
Hình 6-15: Sơ đồ tính lún các lớp phân tố .................................................................. 96
Hình 6-16: Moment trường hợp vận chuyển .............................................................. 96
Hình 6-17: Moment trường hợp thi công ................................................................... 97
Hình 6-18: Sơ đồ cung trượt cắt hệ thống cọc ............................................................ 97
Hình 6-19: Sơ đồ tính lực kháng trượt........................................................................ 98
Hình 6-20: Sơ đồ bố trí cọc nhà phai ........................................................................ 100
Hình 6-22: Sơ đồ bố trí cọc mố trụ cầu .................................................................... 101
Hình 6-23: Mặt bằng bố trí cọc mố trụ cầu ............................................................... 101
Hình 7-1: Áp lực nước tác dụng lên trụ pin .............................................................. 102
Hình 7-2: Áp lực đất tác dụng lên trụ biên trường hợp 1 .......................................... 103
Hình 7-3: Áp lực tác dụng lên trụ biên trường hợp 2 ................................................ 104
Hình 7-4: Lực tác dụng lên trụ biên trường hợp 3 .................................................... 105
Hình 7-5:  Sơ đồ kết cấu bản đáy ............................................................................. 109
Hình 7-6: Moment bản đáy ...................................................................................... 110
Hình 7-7: Lực cắt bản đáy ........................................................................................ 110
Hình 7-8: Bố trí thép thân cống ................................................................................ 111
Hình 7-9: Sơ đồ tính thép khe van trụ biên ............................................................... 111
Hình 8-1: Vị trí tính toán tường cánh ....................................................................... 113
Hình 8-2: Áp lực đất chủ động tại vị trí 1-1 ............................................................. 114
Hình 8-3: Áp lực đất tác dung lên bể tiêu năng trường hợp 2-2 ................................ 114
Hình 8-4: Áp lực tác dụng lên tường cánh tại vị trí 1-1 ............................................ 115
Hình 8-5: Áp lực tác dụng lên tường cánh tại vị trí 2-2 ............................................ 116
Hình 8-6: Áp lực tác dụng lên tường cánh trường hợp 3 vị trí 1-1 ............................ 117
Hình 8-7: Lực tác dụng lên tường cánh trường hợp 3 vị trí 2-2 ................................ 117

Hình 8-8: Lực tác dụng lên tường cánh trường hợp 4 vị trí 1-1 ................................ 118
SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh


Danh mục hình

Hình 8-9: Lực tác dụng lên tường cánh trường hợp 4 vị trí 2-2 ................................ 118
Hình 8-10: Biểu đồ moment tĩnh Sc ......................................................................... 120
Hình 8-11: Sơ đồ kết cấu tại vị trí 1-1 ...................................................................... 121
Hình 8-12: Biểu đồ bao moment trường hợp 1-1 ...................................................... 122
Hình 8-13: Biểu đồ bao lực cắt trường hợp 2-2 ........................................................ 122
Hình 8-14: Bố trí thép sơ bộ tường cánh .................................................................. 123
Hình 8-15:Bố trí thép sơ bộ bản đáy ........................................................................ 124

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh


Danh mục bảng

 
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1-1: Các chỉ tiêu cơ lí của đất ............................................................................. 2
Bảng 1-2: Thống kê các tài liệu khí tượng ................................................................... 3
Bảng 2-1: Kết quả tính toán các bài toán tiêu và tưới ................................................. 10
Bảng 2-2: Bảng tính vận tốc trong kênh ..................................................................... 12
Bảng 3.3-1: Vị trí dầm chính ..................................................................................... 20
Bảng 3-2: Tính toán nội lực dầm phụ ......................................................................... 24
Bảng 3-3: Bảng tính chiều dày thép bản mặt .............................................................. 25
Bảng 3-4: Trọng lượng cửa van ................................................................................. 26
Bảng 4-1: Thông số kỹ thuật vật liệu ......................................................................... 27
Bảng 4-2: Bảng tính toán sàn mái .............................................................................. 30
Bảng 4-3: Bảng tính toán thép sàn mái ....................................................................... 31
Bảng 4-4: Bố trí thép dọc dầm sàn mái ...................................................................... 32
Bảng 4-5: Bảng tính thép sàn consol .......................................................................... 34
Bảng 4-6: Bảng tổng hợp nội lực dầm công tác .......................................................... 35
Bảng 4-7: Bảng tính thép dầm công tác ..................................................................... 35
Bảng 4-8: Bảng tổng hợp nội lực dầm cầu trục .......................................................... 39
Bảng 4-9: Bảng tính thép dầm cầu trục ...................................................................... 39
Bảng 4-10: Tổng hợp tĩnh tải tác dụng lên khung cầu công tác .................................. 42
Bảng 4-11:Bảng tổng hợp hoạt tải tác dụng lên khung cầu công tác ........................... 42
Bảng 4-12: Các giá trị nội lực ở khung ...................................................................... 43

Bảng 4-13: Kết quả tính toán thép cột ........................................................................ 45
Bảng 4-14: Bảng tính thép dầm khung ....................................................................... 45
Bảng 4-15: Bảng tính thép vai cột .............................................................................. 46
Bảng 5-1: Các hệ số vượt tải ...................................................................................... 48
Bảng 5-2: Thông số kỹ thuật xe theo tiêu chuẩn thiết kế ............................................ 48
Bảng 5-3: Bảng tính thép thanh lan can ..................................................................... 50
Bảng 5-4: Bảng tính thép lề bộ hành .......................................................................... 53
Bảng 5-5: Bảng tính thép bản hẫng ............................................................................ 54
Bảng 5-6: Tĩnh tải tác dụng lên bản mặt cầu .............................................................. 55
Bảng 5-7: Bảng tính thép sàn cầu giao thông ............................................................. 58
SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh


Danh mục bảng

Bảng 5-8: Tĩnh tải tác dụng lên dầm chính ................................................................. 59
Bảng 5-9:  Bảng tổng hợp nội lực dầm ngắn nhịp 6m ................................................ 62
Bảng 5-10: Bảng tính thép dầm chính nhịp ngắn 6m .................................................. 62
Bảng 5-11: Kết quả tính độ võng dầm 6m .................................................................. 64
Bảng 5-12: Tải trọng dầm chính nhịp 12m ................................................................. 64
Bảng 5-13: Tính toán nội lực dầm 12m ...................................................................... 66
Bảng 5-14: Tính toán thép dầm chính nhịp 12m ........................................................ 66
Bảng 5-15: Tải trọng tác dụng lên xà mũ ................................................................... 68
Bảng 5-16: Phản lực gối dầm chính ........................................................................... 68
Bảng 5-17: Tổng tĩnh tải và hoạt tải tác dụng ............................................................. 69
Bảng 5-18: Phản lực gối do tĩnh tải và hoạt tải ........................................................... 70
Bảng 5-19: Bảng kết quả phản lực do hoạt tải xe ....................................................... 70
Bảng 5-20: Tổng hợp tải trọng truyền xuống cột trụ và xà mũ ................................... 71
Bảng 5-21: Kết quả nội lực trụ biên ........................................................................... 72
Bảng 5-22: Kết quả nội lực trụ pin ............................................................................. 72

Bảng 5-23: Bảng tính thép xà mũ ............................................................................... 72
Bảng 5-24: Tải trọng truyền xuống trụ pin và biên ..................................................... 73
Bảng 5-25: Bảng tổng hợp lực tác dụng lên mố trụ .................................................... 74
Bảng 5-26: Ứng suất đáy mố trụ ................................................................................ 74
Bảng 6-1: Số liệu địa chất .......................................................................................... 75
Bảng 6-2: Ứng suất bể tiêu năng trường hợp 1 ........................................................... 78
Bảng 6-3: Tính toán ứng suất bể tiêu năng trường hợp 2 ............................................ 78
Bảng 6-4: Tính toán ứng suất bể tiêu năng trường hợp 3 ............................................ 79
Bảng 6-5: Bảng tổng hợp ứng suất bể tiêu năng ......................................................... 79
Bảng 6-6: Bảng tính toán ứng suất trường hợp 1 ........................................................ 82
Bảng 6-7: Tính toán ứng suất thân cống trường hợp 2................................................ 84
Bảng 6-8: Tính toán ứng suất trườn hợp 3 .................................................................. 84
Bảng 6-9: Tính toán ứng suất trường hợp 4 ................................................................ 84
Bảng 6-10: Bảng tông hợp ứng suất thân cống ........................................................... 84
Bảng 6-11: Kết quả kiểm tra hình thức trượt .............................................................. 85
Bảng 6-12: Kết quả tính toán tải trọng giới hạn .......................................................... 87
Bảng 6-13: Hệ số an toàn các trường hợp .................................................................. 88
SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh


Danh mục bảng

Bảng 6-14: Bảng sức chịu tải và số lượng cọc ............................................................ 92
Bảng 6-15: Bảng tính toán sức kháng cọc .................................................................. 99
Bảng 6-16: Ứng suất đáy mố trụ cầu ........................................................................ 100
Bảng 7-1: Bảng tổng hợp lực ngang tác dụng lên trụ biên trường hợp 2 ................... 104
Bảng 7-2: Bảng tổng hợp lực ngang tác dụng lên trụ biên trường hợp 3 ................... 105
Bảng 7-3: Lực tác dụng ngang lên trụ biên trường hợp 4 ......................................... 105
Bảng 7-4: Tổng hợp lực ngang tác dụng lên trụ biên trường hợp 4 ........................... 105
Bảng 7-5: Tổng hợp lực tác dụng lên trụ biên .......................................................... 106

Bảng 7-6: Ứng suất đáy trụ trường hợp 1 ................................................................. 106
Bảng 7-7: Ứng suất đáy trụ trường hợp 2 ................................................................. 107
Bảng 7-8: Ứng suất đáy trụ trường hợp 3 ................................................................. 107
Bảng 7-9: Ứng suất đáy trụ trường hợp 4 ................................................................. 107
Bảng 7-10: Tổng hợp ứng suất trụ pin và biên ......................................................... 107
Bảng 7-11: Nội lực trụ pin ....................................................................................... 108
Bảng 7-12: Nội lực trụ biên ..................................................................................... 109
Bảng 7-13: Ứng suất tương đương bản đáy cống ..................................................... 110
Bảng 7-14: Bảng tính thép bản đáy .......................................................................... 110
Bảng 7-15: Tính toán thép gia cố trụ biên ................................................................ 112
Bảng 8-1: Kết quả tính toán nội lực tại vị trí 2-2 ...................................................... 115
Bảng 8-2: Áp lực đất chủ động ................................................................................ 115
Bảng 8-3: Tổng hợp lực tác dụng lên tường cánh vị trí 1-1 ...................................... 116
Bảng 8-4: Tổng hợp lực tác dụng lên tường cánh vị trí 2-2 ...................................... 116
Bảng 8-5: Lực tác dụng lên tường cánh trường hợp 3 vị trí 1-1 ................................ 117
Bảng 8-6: Lực tác dụng lên tường cánh trườn hợp 3-3 vị trí 2-2 ............................... 117
Bảng 8-7: Lực tác dụng lên tường cánh trường hợp 4 vị trí 1-1 ................................ 118
Bảng 8-8: Lực tác dụng lên tường cánh trường hợp 4 vị trí 2-2 ................................ 118
Bảng 8-9: Tổng hợp tải trọng tác dụng lên tường cánh ............................................. 118
Bảng 8-10: Bảng tính thép tường cánh bể tiêu năng ................................................. 119
Bảng 8-11: Moment tĩnh tại vị trí 1-1 ...................................................................... 120
Bảng 8-12: Lực tác dụng lên bản đáy tại vị trí 1-1 ................................................... 122
Bảng 8-13: Kết quả tính toán thép bể tiêu năng ........................................................ 123

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh


Chương 1: Giới thiệu chung

CHƯƠNG 1 1.1.


GIỚI THIỆU CHUNG

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN

  Cống Rạch Rồng thuộc Tiểu dự án Đê bao bảo vệ vườn cây ăn trái thành phố Cần 
Thơ,  thuộc  dự  án  thủy  lợi  phục  vụ  phát  triển  nông  thôn  vùng  Đồng  bằng  sông  Cửu 
Long (WB6). 
1.2.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH

1.2.1. Vị trí công trình
 

Cống Rạch Rồng nằm trên xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. 

1.2.2. Nhiệm vụ công trình và cấp công trình
- Theo qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về công trình thủy lợi – Các qui định chủ yếu 
về thiết kế : QCVN 04-05: 2012: Công trình tưới, tiêu có diện tích từ => 2000ha (đất 
sản xuất dự án :388,27ha) thì cấp công trình là cấp IV. 
 

-  Theo  qui  phạm  Phân  Cấp  đê  QPTL.A6-77  thì  đê  bao  bảo  về  vườn  cây  ăn  trái 

thành phố Cần Thơ- xã Nhơn Ái- huyện Phong Điền có diện tích bảo vệ khỏi ngập lũ 
dưới 4000 ha và lưu lượng thiết kế <500 (m3/s) thuộc công trình cấp V. 
1.3.

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG


1.3.1. Địa hình khu vực
- Khu địa hình có địa hình tương  đối thấp, độ cao biến  đổi từ +0,3m  đến +0,9m. 
Địa hình nằm ven sông Cần Thơ +0,8m đến +0,9m và thấp dần vào đồng ruộng +0,5m 
đến +0,6m. 
 

 

+ Cao độ > +0,9m khoảng 3%. 

 

 

+ Cao độ +0,7m ÷+0,9m khoảng 60%.

 

 

+ Cao độ +0,5m ÷ +0,7m khoảng 32%.

 

 

+ Cao độ < +0,5m  khoảng 5%. 

1.3.2. Địa chất công trình

  -  Tài  liệu  khảo sát địa  chất giai đoạn  lập thiết  kế  bản vẽ  thi công, trong phạm  vi 
công trình tham khảo 2 hố khoan chiều sâu bình quân 30m gồm 1 hố khoan trên cạn và 
1 hố khoan dưới nước. Độ sâu khoảng 30m mỗi hố khoan. 
  - Dựa vào hình trụ hố khoan, tính chất và trạng thái vửa từng lớp đất, có thể phân 
chia địa tầng khu vực công trình từ trên xuống như sau: 
 

 

+ Lớp 1: Là lớp đất đắp. Chiều dày 0,6m. 

 

 

+ Lớp 2: Là lớp bùn sét (phù sa bồi lắng). Chiều dày 0,3m. 

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh

1


Chương 1: Giới thiệu chung

 

 

+ Lớp 3: Là lớp bùn sét màu xám nâu. Trạng thái chảy. Chiều dày 9,2÷14,8m. 


 

 

+  Lớp  4:  Là  lớp  sét  pha  lẫn  tạp  chất  hữu  cơ  màu  nâu  đen.  Trạng  thái  chảy. 

Chiều dày 3,1÷5,9m. 
 

 

+ Lớp 5: Là lớp sét pha cát hạt mịn màu xám nâu vàng. Trạng thái dẻo cứng. 

Chiều dày đến đáy hố khoan là 14,4÷17,4m. 
Bảng 1-1: Các chỉ tiêu cơ lí của đất
TT 

Chỉ tiêu 

Kí 
hiệu 

THỨ TỰ LỚP ĐẤT  
Đ/v 
Lớp 1 

Lớp 2 

Lớp 3 


Lớp 4 

Lớp 5 



Chiều dày lớp 





0,6 

II 

Chỉ tiêu cơ lý 

  

  

 

 

 

 


 



Độ ẩm tự  nhiên 





 

 

62,13 

77,00 

30,33 



Dung trọng tự nhiên 

 

g/cm³ 

 


 

 

1,500 

1,891 



Dung trọng khô 

c 

g/cm³ 

 

 

0,992 

0,848 

1,453 



Dung trọng đẩy nổi 


đn 

g/cm³ 

 

 

0.612 

0.520 

0,919 



Tỷ trọng 

 

  

 

 

2,613 

2,589 


2,724 



Độ bão hòa 





 

 

97,643 

96,965 

93,893 



Độ rỗng 





 


 

62,06 

67,26 

46,67 



Tỷ lệ kẽ rỗng 

 

  

 

 

1,661 

2,056 

0,879 



Chỉ số dẻo 


Wn 



 

 

19,26 

24,48 

21,28 

10 

Độ nhão 



  

 

 

1,639 

1,300 


0,380 

11 

Góc ma sát trong 

 

  

 

 

3 11' 

3 47' 

11 26' 

12 

Lực kết dính 



kg/cm² 

 


 

0,072 

0,104 

0,380 

13 

Mô đun biến dạng 

E1-2 

kg/cm² 

 

 

6,675 

9,967 

59,589 

1.4.

0,3  9,2÷14,8  5,9÷8,2 


11,5÷14,6 

KHÍ TƯỢNG- THỦY VĂN SÔNG NGÒI

1.4.1. Khí tượng
  - Tài liệu khí tượng trạm cần thơ được sử dụng để nghiên cứu dự án các đặc trưng 
như sau: 
O
O
 Nhiệt độ không khí:Kí hiệu  T O ,  TMIN
, TMAX  

 Độ ẩm tương đối: Kí hiệu:  U %

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh

2


Chương 1: Giới thiệu chung

 Mưa: Lượng mưa trung bình của trạm Cần Thơ. Thống kê mưa trung bình từ 
năm 1980 đến năm 2009. Kí hiệu  X
Bảng 1-2: Thống kê các tài liệu khí tượng
Hạng 
 mục 




















10 

11 

12 

Năm 

T O   25,7  26,2  27,3  28,4  27,8  27,3  27,1  26,8  26,7  26,9  26,6  25,9  27,0 
O
  32,6  33,7  34,8 
TMAX

35  34,6  34,1  33,6  33,5  33,8  33,5  32,6  32,3  35,5 


O
  20,2  20,6  22,5  23,3  22,9  23,2  22,5  22,6  22,8 
TMIN

U% 



81  78,5  78,5  80,1  85,9  87,2 
11,5 

4,5  31,1 

23  22,1  20,4  18,5 

88  87,5  88,1  87,8  83,1  84,2 

75  166  182  189  177  232  307  137 

85 

83  1597 

1.4.2. Thủy văn
- Sông Hậu: nằm phía Tây khu dự án là sông lớn chi phối chế độ nước khu dự án. 
Có trạm thủy văn Cần Thơ, tài liệu đo trên 30 năm dùng để tính toán chế độ chảy khu 
dự án. 
- Sông Cần Thơ: nối Sông Hậu, Tắc Ông Thục và kênh Xà No, có B = 80÷200m,          
đáy=-3,0 đến -10. Sông nội địa cấp thoát nước cho thành phố Cần Thơ và khu vực Ô 
Môn -Xà No.

- Sông Cần Thơ – Tắc Ông Thục, kênh Xà No chảy trong địa phận khu dự án là 
trục chính cấp, thoát nước và gây ngập khu dự án.
- Diễn biến mực nước max lũ 2000 và xét ảnh hưởng nước biển dâng.
- Mực nước lũ cao nhất 2000 tai Cần Thơ đạt +1,79m vào ngày 30/09. Mực nước 
nhỏ nhất (chân triều ) +0,5m.
- Biên độ mực nước trong thời gian này chỉ đạt từ 0,2m ÷ 1,2m. Càng vào sâu trong 
đồng biên độ thấp gây ngập và khó thoát.
-Nước biển dâng tại thành phố Cần Thơ có xu hướng giảm thấp so với mực nước 
tại cửa  Định  An:  nước dâng  tại  biển 0,7m  thì  tại Cần  Thơ  tăng  0,65m  và  mực  nước 
Zmax=+2,35m.  Nước  dâng  ở  biển  0,3m  thì  tại  TP  Cần  Thơ  dâng  lên  xấp  xỉ  0,3m  và 
mực nước lớn nhất Zmax=+2,0m.
- Nguồn nước Sông Hậu cấp cho dự án khá tốt: độ PH>7. Hàm lượng phù sa mùa 
kiệt khoảng 100g/m3 và mùa lũ 300÷500g/m3.
  - Vùng dự án chưa bị  mặn và nước chua, phèn đã không còn ảnh  hưởng tới chất 
lượng nước khu vực. 

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh

3


Chương 1: Giới thiệu chung

 

- Dự báo do ảnh hưởng của nước biển dâng vào thế kỷ 21 mặn có thể tiến sâu vào 

từ 15÷20 km và khu vực có thể bị nhiễm mặn. 
1.5.


TÌNH HÌNH DÂN SINH XÃ HỘI

1.5.1. Dân sinh, kinh tế
  - Sự phân bố dân cư mang đặc điểm chung của vùng đồng bằng Nam Bộ, tức dân 
cư phân bố chủ yếu theo tuyến, điểm dân cư chỉ có xung quanh khu hành chính xã và 
tại các cửa sông.
- Người dân sinh sống chủ yếu bằng trồng trọt và chăn nuôi. Trong đó trồng trọt 
chủ yếu là trồng lúa, dừa và cây ăn trái. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển đổi theo 
hướng tăng năng xuất, chất lượng, hiệu quả, mô hình trồng xen, nuôi xen trong vườn 
dừa tiếp tục được triển khai và nhân rộng, dịch bệnh nguy hiểm trên gia xúc, gia cầm 
không xảy ra. 
1.5.2. Cơ sở hạ tầng
1.5.2.1.

Hệ thống giao thông

  -  Giao  thông  đường  bộ:  nằm  cách  quốc  lộ    khoảng  10-15km  cùng  với  hệ  thống 
đường giao thông nông thôn được bê tông hóa tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại 
của người dân. 
 

- Giao  thông  đường  thủy:  do  nằm  ven  sông  Vàm  Cỏ  Tây    nên  việc  vận  chuyển 

hàng hóa bằng đường thủy tương đối thông dụng. 
1.5.2.2.

Hệ thống điện dân sinh

  Đường  điện  dân  sinh  hầu  như  phủ  khắp  địa  bàn  khu  vực.  Gần  100%  hộ  dân  sử 
dụng điện chiếu sáng và phục vụ sản xuất nông nghiệp. 

1.5.2.3.

Hệ thống cung cấp nước

  Người dân trung khu vực sử dụng nước sinh hoạt chủ yếu là nước mưa, nước ngầm 
và nước sông. 
1.5.2.4.
 

Các xã trong khu vực đều có trạm y tế và giường bệnh. 

1.5.2.5.
 

Hệ thống y tá

Giáo dục

Toàn bộ các xã trong khu vực đều có trường tiểu học và đã hoàn thành phổ cập tiểu 

học. 

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh

4


Chương 1: Giới thiệu chung

1.6.


QUẢN LÍ KHAI THÁC VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH
TRONG DỰ ÁN

1.6.1. Quản lí khái thác
- Quản lý là yếu tố quyết định đến hiệu quả và tuổi thọ công trình. Khi hình thành 
dự  án,  ban  quản  lý  dự  án  theo  dõi  giám  sát  ngay  từ  khâu  thiết  kế  kỹ  thuật  đến  chất 
lượng thi công và đảm bảo tuân thủ đúng theo qui phạm quản lý kỹ thuật. 
  - Khi công trình hoàn thành phải đưa vào sử dụng ngay, đồng thời xây dựng quy 
trình bảo vệ và vận hành công trình theo pháp lệnh. Không khai thác công trình một 
cách  tùy  tiện,  thường  xuyên  kiểm  tra,  duy  tu  bảo  dưỡng  công  trình,  ngăn  chặn  các 
hành vi làm hại đến công trình. 
1.6.2. Tổ chức quản lí
  Cơ quan  chịu  trách  nhiệm vận  hành  dự  án:  Chi  cục thủy lợi Tp Cần Thơ, đơn vị 
trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Thành phố Cần Thơ.  
  Việc  quản  lý  vận  hành  và  duy  tu bảo  dưỡng  công  trình  sau  khi thi  công sẽ  được 
giao đơn vị chuyên trách đảm nhận, bố trí các đội tuần tra, kiểm tra công trình trong 
mùa mưa bảo. Có kế hoạch duy tu, bảo dưỡng hàng tháng, hàng quý và hàng năm đảm 
bảo công trình luôn luôn vận hành tốt, đảm bảo mục tiêu dự án đề ra, phát động ý thức 
của người dân trong công tác bảo đảm an toàn các công trình thủy lợi và đê điều. 
1.7.

KẾT LUẬN

  Qua  phân  tích  đánh  giá  và  tính  toán  có  thể  kết  luận  được  một  số  kết  luận  Công 
trình Cống Rạch Rồng là công trình mang tính chất phục vụ xã hội với nhiều nhiệm vụ 
quan trọng: 
 

- Chống ngập cho vùng thuộc dự án. 


 

- Tiêu thoát nước mưa và các nguồn nước khác. 

 

- Dẫn trữ ngọt, cấp nước cho sản xuất nông nghiệp. 

 

- Kết hợp với giao thông thủy, bộ và cảnh quan môi trường.

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh

5


Chương 2: Thủy lực

CHƯƠNG 2 2.1.

THỦY LỰC

SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

 

Diện tích tính toán là 3000 ha.     


 

Chọn sơ bộ chiều cao đáy kênh    đk = -3,07m. 

 

Cao trình bình quân mặt ruộng    BQMR = +0,5m. Dựa vào tài liệu khảo sát bình quân 

mặt  ruộng,  nhu  cầu  phát  triển  hoa  màu,  cây  ăn  trái  và  đặc  biệt  là  cây  lúa  tại  địa 
phương. Nên lấy cây lúa  để tính toán độ ngập cho phép: 
     MNCP = +0,5m+0,2 = +0,7m 
  Tài liệu quan trắc lượng mưa trong nhiều năm, ta tìm được tổ hợp mưa 1, 3, 5 ngày 
max liên tiếp ứng với tần suất tính toán 10%. 
 
 
 
 

  - Mưa ngày max là: 117mm. 
  - Mưa 3 ngày max là: 162mm. 
  - Mưa 5 ngày max là : 192mm. 
Về cao trình mực nước sông: dựa vào biểu đồ triều thành phố Cần Thơ năm 1990 

để tính toán. 

 
Hình 2-1: Biểu đồ triều Cần Thơ năm 1900
 

Dựa vào biểu đồ triều trên ta chia lịch thời vụ như sau: 


 

 

+ Vụ đông xuân từ đầu tháng 11 đến tháng 2. 

 

 

+ Vụ hè thu từ đầu tháng 2 đến tháng 6. 

 

 

+ Vụ lắp vụ từ đầu tháng 6 đến tháng 10. 

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh

 

6


Chương 2: Thủy lực

 


Quan sát biểu đồ triều hình 2.1 ta có chân triều cao nhất rơi vào tháng 9 ( do tháng 

11 sẽ nghĩ chuyển mùa) bất lợi cho tiêu nước, tháng 3 có đỉnh triều thấp nhất bất lợi 
cho việc đưa nước vào đồng ruộng nên sẽ chọn làm bài toán tưới. 
2.2.
 

XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG

Tính toán khẩu độ cống theo phân tích  phương trình cân bằng nước cho khu vực 

khép kín. 
 

Ta có:  
  Wmưa +Wthấm = Wbốc hơi + Wtc                                                              

(2.1) 

 

Trong đó: 

 

 

Wmưa : Thể tích mưa trên khu vực tại thời điểm tính toán; 

 


 

Wthấm : Thể tích thấm vào khu vực, xem như bằng 0 (Do không có số liệu); 

 

 

Wbốc hơi Thể tích bốc hơi, xem như bằng 0 (Do không có số liệu); 

 

 

Wtc :     Thể tích tự chảy qua cống. 

  Như vậy để quản l y nước trong khu vực ta cần tính toán lượng mưa, khả năng tiêu 
tự chảy qua cống để đạt cao trình mực nước đồng cho phép là +0.4m.  
  Trong phương trình (2.1) dấu “ = “ chỉ xảy ra trong một thời đoạn tính toán nhất 
định (ví dụ : trong một vụ mùa…..) đối với một khu vực khép kín. 
 

Vì vậy khi tính toán trong từng khoảng thời gian  t  1  giờ thì ta có: 

 

 

 


Chia hai vế phương trình cho F (diện tích khu vực cần tiêu) thì ta được:  

 

 

Wmưa – Wtc =  W   
P  H  Z di  Z d (i 1)  

 Z di  Z d (i 1)  P  H (m)  
 

Trong đó :  

 

 

P: tổng lượng mưa phân bố đều (m) tương ứng với tưng trường hợp tiêu; 

 

 

Zdi: cao trình đồng ruộng tại thời điểm i; 

 

 


Zd(i-1): cao trình đồng ruộng tại thời điểm i-1; 

 

 

H : lớp nươc giảm theo thời gian  t  (m). 

(2.2) 

2.2.1. Chọn cao trình đáy kênh
  Do nhu cầu về giao thong thủy nên ta chọn cao trình đáy kênh phải thấp hơn mực 
nước thấp nhất của sông, dựa vào biểu đồ triều ta có Zmin= -1,07 m vậy ta chọn sơ bộ 
cao trình đáy kênh  dk  3,07m .  

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh

7


Chương 2: Thủy lực

2.2.2. Cao trình mực nước sông tính toán
  Từ hiện trạng sản xuất nông nghiệp trong vùng chủ yếu là cây lúa và cây ăn quả 
nên ta tính toán trong 3 trường hợp: 
 

- Mưa 1 ngày max tiêu 3 ngày từ 23-25/9/1990. 


 

- Mưa 1 ngày max tiêu 3 ngày từ 23/27/9/1990. 

 

- Mưa 1 ngày max tiêu 3 ngày từ 23/29/9/1990. 

2.2.3. Cao trình mực nước đồng ruộng
 

Cao trình mực nước đồng ruộng ban đầu chọn bằng cao trình bình quân đồng ruộng 

khu vực +0,5m cộng thêm độ chịu ngập cây lúa +0,2m là +0,7m. 
 

Cao trình mực nước đồng tại thời điểm i 

 

Ta có: 
 

Z di  Z d ( i 1)  P  H  (m)  ;                                                  

 

 

P: tổng lượng mưa phân bố đều (m) tương ứng với tưng trường hợp tiêu; 


 

 

Zdi: cao trình đồng ruộng tại thời điểm i; 

 

 

Zd(i-1): cao trình đồng ruộng tại thời điểm i-1; 

 

 

H : lớp nươc giảm theo thời gian  t  (m). 

(2.3) 

2.2.4. Lớp nước giảm sau t giờ
 

Lớp nước giảm trên diện tích 3000ha 
 Ta có :  H  W / F ( m)                                                                           

 

 


F: diện tích tiêu 2250ha; 

 

 

W: thể tích nước tiêu trong  t  giờ (m3). 

(2.4) 

2.2.5. Thể tích nước tự chảy qua cống
 

Ta có : W = Q.  t  (m3)                                                                   

 

Trong đó:  

 

 

Q: lưu lượng qua cống (m3/s); 

 

 


t  = 1 giờ = 3600 giây. 

(2.5) 

2.2.6. Lưu lượng qua cống
h 
hn
 với   n   xem chế độ chảy qua cống ngập hay không ngập. 
H0
 H 0  pg

 

So sánh 

 

Trong đó :  

 

 

+ hn: cột nước hạ lưu; 

 

 

 


Với  hn  MNHL  dc   

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh

8


Chương 2: Thủy lực

 

 

+ H0: cột nước trong cống; 

 

 

 

 

Nếu 

 

Khi lưu lượng chảy qua cống là chảy không ngập thì dùng công thức: 


Với  H 0  MNTL  dc   
hn  hn 
    0.75  0.85  thì chảy ngập ngược lại chảy không ngập. 
H 0  H 0  pg

Q  m.Bc . 2 g .H 03/2      

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó : 

 

 

 

Q: lưu lượng qua cống; 


 

 

 

m: hệ số lưu lượng ,lấy m= 0,35; 

 

 

 

Bc: khẩu độ cống; 

 

 

 

H0: cột  nước trong cống có kể đến lưu tốc đến gần; 

 

 

 


H0  H 

 

Trị số 

 v2
2g

 v2
2g

 

 

(2.6) 

  (m) 

 thường là rất nhỏ, để dể tính toán ta bỏ qua giá trị 

 v2
2g



 H 0  H   MNTL   dc   
 


Khi lưu lượng chảy quu cống là chảy ngập thì ta dùng công thức: 
Q  n .hn . b. 2 g ( H 0  hn )                                              

 

 

Trong đó: 

 

 

 

n : hệ số ngập chọn bằng 0,96; 

 

 

 

Hn: cột nước hạ lưu,  hn  MNHL  dc  (m); 

 

 


 

 b : khẩu diện cống (m); 

 

 

 

g: gia tốc trọng trường lấy bằng 9,81 (m/s2); 

 

dc  : cao trình đáy cống chọ bằng cao trình đáy kênh -3,07m. 

(2.7) 

2.2.7. Chọn sơ bộ chiều rộng cống
  Ta chọn sơ  bộ chiều  rộng  cống  B=6m,  B=8m, B=10m.  Tính toán  với  các  trường 
hợp tiêu và tưới. Ta lập bảng tính chế độ nước chảy qua cống và kiểm tra các trường 
hợp tiêu và tưới (xem phụ lục 2.1). 
  Kết quả tính toán tiêu ta thấy B=6m, B=8m không thỏa, trường hợp B=10m thỏa 
các trường hợp tính toán, chọn B=10m làm khẩu độ cống thiết kế. 
 
SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh

9



Chương 2: Thủy lực

Bảng 2-1: Kết quả tính toán các bài toán tiêu và tưới
Mưa 1 tiêu 3 

Mưa 3 tiêu 5 

Mưa 5 tiêu 7 

Trước 

Trước 

Tưới 3 ngày 

B cống 
Trước 

2.3.

Sau 

Sau 

Sau 

Trước 

Sau 




0,7 

0,73 

0,7 

0,64 

0,7 

0,62 

0,7 

1,03 



0,7 

0,71 

0,7 

0,59 

0,7 


0,55 

0,7 

1,14 

10 

0,7 

0,682 

0,7 

0,57 

0,7 

0,51 

0,7 

1,17 

THIẾT KẾ KÊNH PHÍA ĐỒNG (TL) VÀ PHÍA SÔNG (HL)

2.3.1. Số liệu tính toán
  Lưu lượng thiết kế: để đảm bảo kênh làm việc ổn định với mọi cấp lưu lượng chảy 
qua  cống,  ta  chọn  lưu  lượng  thiết  kế  kênh  bằng  với  lưu  lượng  lớn  nhất  qua  cống 
Qtkk  max(Qt ; Qtiêu ) =89,4(m3/s). 


 

Cao trình đáy kênh thượng lưu và hạ lưu   dktl   dkhl  3,07m  .  

 

Cao trình MNTL max =+1,93m. 

 

Cao trình MNHL max =+1,93m. 

 

Cao trình MNTL min = -1,07m.  

 

Cao trình MNHL min = -1,07m. 

 

Căn cứ vào số liệu địa chất và lưu lượng chảy qua cống : 

 

 

+ Lớp đất được bốc lên để làm kênh là lớp sét pha 


 

 

+ Lưu lượng chảy qua kênh  Qtkk  89, 4(m3 / s)  

 

 

+ Theo sổ tay Kỹ thuật Thủy lợi tập 1 

   

 Tra bảng (3-42), độ dốc mái kênh m = 1,5 
 Tra bảng (3-44), hệ số nhám n = 0,025 
+ Theo tài liệu tham khảo sổ tay Kỹ thuật Thủy lợi, khu vực đồng bằng thiết kế 
với độ dốc đáy kênh i = 10-4 . 

2.3.2. Thiết kế kênh dẫn phía đồng (TL)
2.3.2.1.
 

Xác định các kích thước của kênh

Tính toán kênh theo phương pháp đối chiếu  mặt cắt lợi nhất về  mặt thủy lực của 

AGƠRỐTSKIN. 
 


- Tính htk :   htk  Z dmax   dktl  

 

 

Trong đó : 
dktl  : Cao trình đáy kênh thượng lưu,  dktl = -3,07m; 

SVTH: Huỳnh Tiến Thịnh

10


×