Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

(Tiểu luận) đề tài tác động của đô thị hóa đến tăngtrưởng kinh tế hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------

BÀI TẬP NHÓM 8 MƠN KINH TẾẾ ĐẦẦU TƯ
Lớp tín chỉ: Kinh tế Đơ thị- 07

ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ HÀ NỘI.

Họ và tên SV: Đoàn Thị Nhung - 11203015
Nguyễn Thu Phương –

11206613

Phan Trịnh Trà My –

11206209

Hoàng Hà Vi –

11208451

Trần Thị Ngọc Ánh –

11200485

Bùi Thị Thanh Huyền

- 11201819
1



HÀ NỘI, 2021.

Đặt vấn đề
Đơ th hóa
ị là m t q
ộ trình tấất yếấu ởmơỗi qấc gia, trong
đó có Việt Nam. Q trình đơ thị hóa ở mơỗi nước cũng
diếỗn ra theo xu hướng nhanh, chậm khác nhau bởi nó
ph ụthu ộc vào điếều ki ện và trình đ ộphát tri ển kinh tếấ - xã
h ội ởqấc gia đó.
Tạ i Việ t Nam, trong những thập kỷ qua, quá trình đơ th ị
hóa đã diếỗn ra nhanh chóng là m tộ đi ểm nhấấn quan
tr ọ
ng trong s ựphát tri nể kinh tếấ c ủa c ả nước. Các thành
phôấ đã trở thành tr ụ c ột phát triển mạnh meỗ, tăng
tr ưở
ng kinh tếấ c aủ khu v ực đơ th ịcao gấấp hai lấền m ức
bình quấn c ủa c ả nước, đóng góp trến m ột n ửa t ổng s ản
ph ẩm quôấc nội (GDP).

Diện tích đất đơ thị và nơng
thơn

Tỷ lệ GDP cả nước

Hi n
ệ t iạ ởn ướ
c ta, khu v ực nông thôn vấỗn chiếấm t ỷ trọng
l ớn h ơn nhiếều so v ới đô th ịvếề m ặt đấất đai (khoảng 90%

di n
ệ tch đấất c ả n ước); trong kho ảng 10% di ện tch đấất
thuộc ranh giới hành chính đơ th ị, khu v ực nội th ị ch ỉ
chiếấm kho ng
ả 4,4%. Dấn sôấ chiếấm trến 60%. Tuy nhiến,
các đơ thị vấỗn đóng vai trị quan trọng trong s ự nghi ệp
phát tri nểkinh tếấ và xã h iộ c ủa đấất n ước, đ ặc biệt là
trong giai đo nạ hi n
ệ nay, khi đấất n ước ta đang h ướng tới
mụ c tếu s ớm tr ở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại; khu vực đơ thị đã đóng góp hơn 70% GDP cho
cả nước.
Có th thấấy

q trình đơ th hố

và s ựphát tri n
ể kinh tếấ
có tác đ ộng qua l ại t ới nhau. Tăng tr ưởng kinh tếấ là tếền
đếề cho q trình đơ thị hố, và q trình đơ th ị hoá l ại
tác độ ng mạnh meỗ, đem lại nhiếều thành qu ả đáng k ể cho
nếền kinh tếấ. Vì v y đơậ th hốị là xu thếấ tấất yếấu c aủ tấất c ả
các quôấc gia trến thếấ giới nói chung và Việt Nam nói
riếng.

Chương I: Một số lý luận chung về tác động của đồ thị hoá đến
tăng trưởng kinh tế
1.1 Tổng quan về đơ thị hố:
Trên quan điểm một vùng : Đơ thị hố là một quá trình hình thành, phát triển các
hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị.

2


Trên quan điểm kinh tế quốc dân : Đô thị hố là một q trình biến đổi về phân
bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư những vùng khơng phải đơ thị thành đơ
thị.
Đơ thị hố chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện dưới nhiều hình thức khác
nhau, vì vậy có thể nêu khái niệm dưới nhiều góc độ.
Đơ thị hố là sự q độ từ hình thức sống nơng thơn lên hình thức sống đơ thị.
Khi kết thúc thời kỳ quá độ thì các điều kiện tác động đến đơ thị hố cũng thay
đổi và xã hội sẽ phát triển trong các điều kiện mới...đặc biệt là thay đổi cơ cấu
dân cư
Đơ thị hố có những đặc điểm sau đây :
Đơ thị hố mang tính xã hội và lịch sử và là sự phát triển về quy mơ, số
lượng, nâng cao vai trị của đơ thị trong khu vực và hình thành các chùm
đơ thị.
Đơ thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội của đô thị
và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây
dựng, dịch vụ ... do vậy đơ thị hố không thể tách rời một chế độ kinh tế
xã hội.
Phương hướng và điều kiện phát triển của q trình đơ thị hố phụ thuộc
vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Ở các nước
phát triển, đơ thị hố đặc trưng cho sự phát triển các nhân tố chiều sâu
(điều tiết và khai thác tối đa các ích lợi, hạn chế bất lợi của quá trình đơ
thị hố). Đơ thị hố nâng cao điều kiện sống và làm việc .... cơng bằng xã
hội, xố bỏ khoảng cách thành thị và nông thôn. Ở các nước đang phát
triển, như Việt nam, đơ thị hố đặc trưng cho sự bùng nổ về dân số và sự
phát triển công nghiệp yếu kém. Sự gia tăng dân số không dựa trên cơ sở
phát triển công nghiệp. Mâu thuẫn giữa thành thị và nông thôn trở nên sâu
sắc do sự mất cân đối, do độc quyền trong kinh tế…

Tiền đề cơ bản của đơ thị hố là sự phát triển cơng nghiệp hay cơng
nghiệp hố là cơ sở phát triển của đơ thị hố. Đơ thị hố trên thế giới bắt
đầu từ cách mạng thủ công nghiệp (tượng trưng là cái xa quay) . Sau đó là
cách mạng cơng nghiệp (tượng trưng là máy hơi nước) đã thay thế lao
động thủ cơng bằng lao động máy móc với năng suất lao động cao hơn và
đã làm thay đổi về cơ cấu lao động xã hội trên cơ sở phân công lao động
xã hội. Đồng thời cách mạng công nghiệp đã tập trung hóa lực lượng sản
xuất ở mức độ cao dẫn đến hình thành đơ thị mới, mở rộng quy mô đô thị
cũ. Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mà tượng trưng cho
nó là những cỗ máy vi tính, những siêu sa lộ thơng tin, và điện thoại di
động… thì sự phát triển đơ thị hố đã và sẽ mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Như vậy, mỗi nền văn minh đều tạo ra một phong cách sống, làm việc
thích hợp, một hình thái phân bố dân cư, một cấu trúc đơ thị thích hợp.
3


Đơ thị hố nơng thơn là xu hướng bền vững có tính quy luật. Là q trình
phát triển nơng thơn và phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn (cách
sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt ...) Thực chất đó là tăng
trưởng đơ thị theo xu hướng bền vững.
Đơ thị hố ngoại vi là q trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của thành
phố do kết quả phát triển công nghiệp, và cơ sở hạ tầng .... Tạo ra các cụm
đơ thị, liên đơ thị .. góp phần đẩy nhanh đơ thị hố nơng thơn.
Đơ thị hố giả tạo : là sự phát triển thành phố do tăng quá mức dân cư đô
thị và do dân cư từ các vùng khác đến đặc biệt là từ nông thơn ... dẫn đến
tình trạng thất nghiệp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trường, giảm chất lượng
cuôc sống...
1.2. Tác đông
G của đô thị hHa đến tăng trưởng kinh tế.
Đô thị hóa góp ph(n đ)y nhanh t*c đơ + tăng trư.ng kinh t0:

Các đơ thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế của các địa phương,
các vùng trong nước. Năm 2005, khu vực đơ thị đóng góp 70,4% GDP cả nước,
84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà
nước.
Sự gia tăng của q trình đơ thị hóa trong năm 2018 đã giúp cho thị trường bất
động sản và vật liệu xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng khả quan. Diện tích bình
qn nhà ở tồn quốc đạt khoảng 24m2 sàn/người, tăng 0,6m2 sàn/người so với
năm 2017; tổng sản lượng xi măng tiêu thụ khoảng 95 triệu tấn, tăng 17% so
với năm 2017, đạt 113 % kế hoạch năm.
Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hố lớn và đa
dạng, là nơi sử dụng đơng đảo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kĩ
thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước
và ngồi nước=> tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Cùng với đó, hạ tầng đơ thị được đầu tư từng bước đồng bộ. Bộ mặt đô thị ngày
càng khang trang, hiện đại, mọc lên nhiều khu đơ thị mới, nhiều khu nhà ở có
chất lượng, nhiều cơng trình tầm vóc khu vực và quốc tế. Đồng thời, kinh tế đô
thị chiếm 70-80% tổng quy mô nền kinh tế. Riêng TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội,
GRDP năm 2018 đạt 2.4 triệu tỷ, chiếm 40% GDP cả nước => đơ thị hóa là
động lực cho phát triển kinh tế-xã hội.
Tuy nhiên, đơ thị hố ở nước ta đã và đang làm mất đi sự cân đối và sự hài hoà
cần thiết giữa các vùng dân cư, các vùng kinh tế. Vậy thì, đơ thị hóa nhất thiết
phải được tiến hành đồng bộ cả vùng bị đô thị hố và các lãnh thổ chịu tác động
của q trình đó.

4


Chương 2: Tác động của đô thị hHa đến tăng trưởng kinh tế ở
thành phố Hà Nội.
2.1. Tổng quan nền kinh tế.

Nền kinh tế ViêtxNam là môtxnền kinh tế định hướng XHCN đang phát triển. Sự
phát triển của ViêtxNam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhân.
x Từ năm 1986,
từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới, nhờ viêcxthúc đẩy phát
triển kinh tế, Viê txNam trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Từ 2002
đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn
45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới
6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá). Đại bộ phận người nghèo còn lại ở
Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%.
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi
đại dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tăng trưởng
GDP ước đạt 2,9% năm 2020. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới
tăng trưởng kinh tế dương, nhưng đại dịch đã để lại những tác động dài hạn đối
với các hộ gia đình. Thu nhập của khoảng 45% hộ gia đình được khảo sát giảm
trong tháng 1 năm 2021 so với tháng 1 năm 2020. Nền kinh tế được dự báo sẽ
tăng trưởng 6,6% năm 2021 nếu Việt Nam kiểm soát tốt sự lây lan của COVID19 đồng thời các ngành sản xuất hướng xuất khẩu hoạt động tốt và nhu cầu nội
địa
2.2: Đặc thù về cấu trúc, mơ hình phát triển Hà Nội.
Sau khi sáp nhập một diện tích lớn đất nơng nghiệp và các làng nghề thuộc tỉnh
Hà Tây cũ, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) và huyện Lương Sơn (Hịa Bình), quy
mô của vùng Hà Nội mới – gồm Thủ đô và 6 tỉnh phụ cận – đã trở nên quá lớn.
Số liệu báo cáo từ Sở Xây dựng về kết quả thực hiện Chương trình “Chỉnh trang
đơ thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2016 – 2020”, TP Hà Nội đã
đạt được nhiều kết quả tích cực, như triển khai thí điểm xây dựng 5 khu nhà ở
xã hội tập trung quy mô lớn, hạ tầng đồng bộ, tổng diện tích 272,45ha, cung cấp
thêm 22,5 triệu m2 sàn nhà ở. Tổng diện tích nhà ở phát triển mới từ 2016 đến
nay đạt 25,3 triệu m2, đạt 27,25m2/người, vượt mục tiêu đề ra.
Cùng với đó, tập trung đầu tư chuẩn bị điều kiện để thành lập các quận mới, tỷ
lệ đơ thị hóa đạt 49,2%; diện tích đất dành cho giao thơng tăng, ước tính đến
năm 2020 đạt 10,05% đất đô thị; tỷ lệ vận chuyển hành khách cơng cộng được

nâng lên, ước đạt 20,05%, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế Thủ đơ.
Trên cơ sở những kết quả đã đạt được, nhiệm vụ trọng tâm của “Chỉnh trang đô
thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025”,
với mục tiêu phát triển nhanh và bền vững Thủ đô theo hướng đô thị xanh,
thành phố thông minh, hiện đại; bảo đảm mối liên kết hài hòa giữa đô thị và
5


nơng thơn; bảo đảm tính bền vững của q trình đơ thị hóa, đồng thời giải quyết
những vấn đề, thách thức đặt ra trong q trình phát triển đơ thị.
Hà Nội: Phát triển đô thị theo hướng xanh và hiện đại.
Theo đó, những chỉ tiêu chủ yếu được đề ra, phấn đấu đến hết năm 2025: Tỷ lệ
đơ thị hóa đạt từ 60 – 62%; Chỉ tiêu sàn xây dựng nhà ở hoàn thành khoảng 37
triệu m2, căn hộ nhà ở xã hội khoảng 10.000 căn, chỉ tiêu diện tích nhà ở bình
qn/người tồn TP đạt 27,2m2/người; Diện tích đất xanh đô thị từ 7,8 –
8,1m2/người; Tỷ lệ đất giao thông đô thị đạt từ 20 – 25%; Cải tạo, xây dựng lại
chung cư cũ, lựa chọn 5 khu và thực hiện thí điểm; Tại các khu đơ thị mới phát
triển, khu đô thị vệ tinh, tuyến đường cải tạo, xây dựng mới tỷ lệ hạ ngầm đạt
100%; Tỷ lệ vận hành hành khách cơng cộng đạt 30 – 35%.
Hồn thành xây dựng, phê duyệt và triển khai thực hiện Chương trình phát triển
đơ thị thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; hồn thành xây
dựng, phê duyệt Kế hoạch phát triển nhà ở trên địa bàn thành phố Hà Nội giai
đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030.
A) Giao thông:
Về hạ tầng giao thông, phát triển vận tải hành khách cơng cộng, Hà Nội đã hồn
thành mở mới 14 tuyến xe buýt, xây dựng phương án kết nối trung chuyển hành
khách bằng xe buýt với tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, nghiên cứu,
thẩm định cho phép triển khai dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe
buýt điện trên địa bàn.
B) Cơ s. hạ t(ng:

Hà Nội hiện có lợi thế lớn, có khơng gian, có dư địa phát triển thuận lợi từ điều
kiện tự nhiên và vị thế Thủ đô, trung tâm đầu não về chính trị - hành chính quốc
gia, trung tâm lớn về văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế và giao
dịch quốc tế. Hà Nội chiếm 1% diện tích đất đai và 8,5% dân số, 82% trường
đại học và 80% số phòng nghiên cứu khoa học trọng điểm, 65% đội ngũ trí thức
và nhà khoa học và 2/5 khu công nghiệp công nghệ cao của cả nước. Đến hết
năm 2020, ngoài mấy chục sản phẩm cơng nghiệp chủ lực, Hà Nội hiện có
khoảng 1.000 sản phẩm được công nhận OCOP (chiếm 41% các sản phẩm
OCOP của tồn quốc).
Có 13 đơn vị cấp huyện đạt, 367 xã đạt chuẩn nông thôn mới và đưa Hà Nội
đứng đầu cả nước về số xã, huyện đạt chuẩn nông thôn mới.
Khuôn khổ thể chế cho phát triển Thủ đô ngày càng được hoàn thiện, đồng bộ.
Đặc biệt, năm 2021, Thường trực Thành ủy Hà Nội sẽ đăng ký, trình Bộ Chính
trị, Quốc hội và Chính phủ xem xét, điều chỉnh sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 11
của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Hà Nội giai đoạn 2011
– 2020; Luật Thủ đô và quy hoạch phát triển Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến
2050 làm hành lang pháp lý cho chiến lược phát triển giai đoạn 10 năm tới đây.
6


Document continues below
Discover more from:
Kinh tế đô thị MTDT1115
Đại học Kinh tế Quốc dân
325 documents

Go to course

Bài tập kinh tế đô thị theo chương
7


Kinh tế đô thị

100% (10)

Các dạng bài tập Thanh Nga
16

Kinh tế đô thị

100% (7)

Bài kiểm tra KTĐT 2.
5

Kinh tế đô thị

100% (7)

Chương I Tổng quan về đô thị
13

Kinh tế đô thị

100% (7)

Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế học Biến đổi khí hậu 1
8

Kinh tế đơ thị


100% (5)

Dạng bài tập ktđt - tóm tắt các dạng bài kinh tế đô thị
15

Kinh tế đô thị

100% (4)


Hơn nữa, động lực tăng trưởng của Thủ đô năm 2021 và tới đây còn được bổ
sung mạnh mẽ từ những chương trình chuyển đổi số, khai thác các cơ hội mới
từ CMCN 4.0 trong cộng đồng doanh nghiệp và các cấp chính quyền. Hà Nội
đang chiếm khoảng 30% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động cả nước (bình
quân Hà Nội có 19,3 doanh nghiệp trên 1.000 dân, so với trung bình cả nước có
7,9 doanh nghiệp). Hiện, 90% doanh nghiệp ở Hà Nội quan tâm chuyển đổi số,
quản trị số, trong đó, 40% doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư chuyển đổi số. Chính
dịch Covid-19 đang và sẽ tiếp tục tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải
chuyển đổi số mạnh mẽ hơn giai đoạn trước, nhất là phát triển các mơ hình kinh
doanh phi tiếp xúc truyền thống, hội họp trực tuyến, điều hành từ xa, thương
mại điện tử, cũng như tìm kiếm một mơ hình hoạt động kinh doanh linh hoạt
hơn, vừa tiết giảm chi phí, vừa tối ưu nguồn lực và thích ứng với bối cảnh mới.
Ngồi ra, động lực tăng trưởng Thủ đơ cịn tiềm tàng từ sự khai thác các nguồn
lực và cơ chế quản lý phát triển kinh tế đô thị, kinh tế ban đêm, kinh tế chia sẻ,
các dịch vụ trình độ cao, chất lượng cao và hướng tới trung tâm hàng đầu của
ASEAN về chuyển đổi số, an tồn an ninh thơng tin mạng, trí tuệ nhân tạo; một
trung tâm hàng đầu về thương mại và phát triển các ngành công nghiệp văn hóa
(năm 2021, Hà Nội được vinh dự đăng cai SEA Games và ParaGames)…
C) Nhà .:

Chương trình phát triển nhà ở TP. Hà Nội giai đoạn 2021-2030 và định hướng
đến năm 2040 hướng đến việc đáp ứng nhu cầu nhà ở của người dân, đồng thời
gắn với phát triển đô thị theo hướng xanh và hiện đại.
Hiện thành phố vẫn đang thiếu những hành lang pháp lý trong lĩnh vực đô thị.
Chẳng hạn việc cải tạo, xây mới chung cư cũ, thành phố đã bàn rất nhiều năm,
nhưng đến nay vẫn còn nhiều vướng mắc chưa được tháo gỡ, cho nên số chung
cư cũ được chỉnh trang, xây mới rất ít, địi hỏi cần tiếp tục hồn thiện cơ chế
chính sách đặc thù để đẩy nhanh việc cải tạo, xây dựng lại các chung cư cũ.
Theo đó, từ năm 2021-2022, thực hiện kiểm định 126 chung cư có tình trạng kỹ
thuật mức 2 đã được thành phố chấp thuận; rà soát, kiểm định 19 khu CCC đã
báo cáo ý tưởng quy hoạch (có nhà nguy hiểm cấp D, cấp C cận D). Từ năm
2021-2025: Tổ chức tổng kiểm tra, rà sốt, kiểm định chi tiết đối với tồn bộ
các chung cư cịn lại.
Hà Nội khơng chỉ là trái tim, mà còn là bộ mặt và đầu tàu tăng trưởng chung
của cả nước, với nền văn hiến lâu đời, truyền thống văn hóa tiêu biểu, nơi hội tụ
nhân tài, là thành viên của Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của thế giới; với
tinh thần “Cả nước nhìn về Thủ đơ ta. Thế giới trông vào Thủ đô ta”,.. quán triệt
chủ đề công tác năm 2021 “Kỷ cương, trách nhiệm, hành động, sáng tạo, phát
triển”, cộng với những lợi thế về mặt tự nhiên, địa lý, địa chính trị, sự quan tâm
của T.Ư và thành tựu trong 35 năm đổi mới, Hà Nội ngày càng có tâm thế và
hội tụ đủ các điều kiện để tạo kỳ tích trong năm 2021, phấn đấu tăng trưởng
7


kinh tế từ 7,0 đến 8% và đón từ 13 đến 15 triệu lượt khách du lịch trong nước
(gấp đôi năm 2020); hoàn thành 236 nhiệm vụ giao 37 đầu mối sở, ban, ngành
và quận, huyện, thị xã, gắn với phân cơng cơ quan chủ trì, phối hợp và tiến độ
thời gian hoàn thành cụ thể; hướng tới mục tiêu đến năm 2025, Hà Nội là thành
phố thông minh, hiện đại, có sức cạnh tranh cao trong nước và khu vực; đến
năm 2030 trở thành thành phố “xanh - thông minh - hiện đại”, phát triển năng

động, hiệu quả, có sức cạnh tranh khu vực và quốc tế; hoàn thành cơng nghiệp
hóa và đến năm 2045, Hà Nội có chất lượng cuộc sống cao; kinh tế, văn hóa, xã
hội phát triển toàn diện, bền vững, là thành phố kết nối tồn cầu, có sức cạnh
tranh quốc tế… theo tinh thần Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XVII.
2.3: Tác động của đô thị hHa Đến Tăng trưởng kinh tế ở Hà Nội
* Nhận xét chung về tác động của đơ thị hóa đ0n tăng trư.ng kinh t0 . Hà Nội
 Dân số đơng đúc, luồng di cư có thể gây ra một số vấn đề lên các
khía cạnh của xã hội
 Tốc độ tăng trưởng cao gấp 1,25 lần so với cả nước.
 Tỉ lệ đóng góp vào GDP cả nước luôn tăng nhanh và chiểm tỷ
trọng lớn
 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo tích cực.
 Thúc đẩy phát triển khoa học, cơng nghệ, văn hóa, giáo dục,..
 Tạo ra hàng triệu việc làm
 Giúp nâng cấp, cải thiện hạ tầng kỹ thuật, xã hội: đường sá, điện
nước, cơ sở giáo dục, …
 Đời sống dân cư được cải thiện
1.Tác động của đơ thị hóa tới quy mơ và mật độ dân số ở Hà Nội.

8


Năm 2008. Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ năm thông qua Nghị quyết số 15, hợp
nhất tỉnh Hà Tây; chuyển toàn bộ huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã của
huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình vào thành phố Hà Nội. Sau khi hợp nhất, diện
tích của Hà Nội hiện nay là 3.344,7km2.

Cơ cấu dân số theo khu vực ở Hà Nội (biểu đồ chồng bên dưới)

9



Q trình đơ thị hóa nhanh cùng với điều kiện sống thay đổi đã khiến cho một
bộ phận dân cư sống ở nông thôn di cư sang khu vực thành thị khiến cho số dân
thành thị tăng lên đi kèm với mật độ dân số dày đặc.
Việc di dân từ nông thôn vào đô thị đã gây ra một số tích cực cũng như tiêu cực
cho đơ thị. Một mặt, di dân góp phần làm tăng trưởng, biến đổi mọi lĩnh vực
trong đời sống, kinh tế và văn hóa - xã hội của đơ thị theo hướng tích cực. Tuy
nhiên, nó cũng gây sức ép lên việc phát triển hạ tầng, giáo dục, môi trường,...
2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế.
*T*c độ tăng trư.ng GRDP:

So sánh với tốc độ tăng trưởng GDP cả nước lần lượt trong 3 năm gần đây là:
6,8% (2017); 7,1% (2018) và 7% (2019): Có thể thấy tốc độ tăng trưởng GDPR
của Hà Nội luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nước ta, cao gấp từ
1,003 đến 1,25 lần. Có thể thấy tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) hằng năm
trong giai đoạn 2016-2020 của thành phố duy trì ở mức cao và ln cao hơn
mức tăng GDP bình quân chung của cả nước.

10


*Đóng góp của Hà Nội vào tăng trư.ng GDP của cả nước:

→ Có thể thấy từ biểu đồ trên, Hà Nội luôn giữ vững và ngày càng thể
hiện rõ hơn vai trò trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
*Về thu ngân sách:

Nhờ kết quả tích cực của năm 2020, thu ngân sách nhà nước giai đoạn 20162020 của Hà Nội tăng bình qn 8,7%/năm; trong đó, thu nội địa tăng bình quân
9,7%/năm, cao hơn mức tăng chung cả nước (8,8%/năm).

→ Việc duy trì mức tăng thu cao như vậy liên tục qua các năm, ngay cả khi khó
khăn như năm 2020, cho thấy cơ cấu thu nội địa của Hà Nội rất ổn định và bền
vững.
Do liên quan đến nền kinh tế nên nguồn thu ngân sách nhà nước chính là nguồn
tiền tệ lớn nhất để thực hiện chi tiêu của chính phủ về mọi mặt kinh tế, xã hội văn hóa. Việc tăng thu ngân sách nhà nước là rất cần thiết, vì về lâu dài, để tăng
thu ngân sách nhà nước cần phải tăng tổng sản phẩm quốc dân, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế.

11


*Về xuất kh)u:
 Năm 2014, tổng kim ngạch nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội đạt hơn 24,4
tỷ USD, tăng 4,3% so cùng kỳ, và gấp 2,2 lần kim ngạch xuất khẩu.

 Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu đạt 11.779 triệu USD, nhập khẩu đạt
29.829 triệu USD. Như vậy,thành phố nhập siêu 18,05 tỷ USD.
 Số liệu về xuất nhập khẩu của Hà Nội tháng 4/2019 và trong 4 tháng đầu

→ Tuy là 1 trong 2 đầu tàu kinh tế của nước ta nhưng Hà Nội luôn nhập
siêu. Nhưng việc nhập khẩu này không phải phục vụ cho khu vực sản
xuất, gia cơng của các DN trong và ngồi nước, đây là hoạt động nhập
khẩu hàng tiêu dùng và là minh chứng cho việc Hà Nội trở thành thị
trường tiêu dùng cho hàng hoá nhập khẩu. Mà nguyên nhân sâu xa của
việc này chính là đơ thị hóa khiến cho số dân sinh sống tại Hà Nội tăng
lên đi kèm theo nhu cầu về hàng tiêu dùng cực lớn.
12


*Về đ(u tư:

 Trong những năm đầu của thời kỳ mở cửa (giai đoạn 1989-1997), các nhà
đầu tư nước ngoài đa phần chọn hình thức đầu tư là loại hình liên doanh
với các đối tác Việt Nam, thường là bên Việt Nam góp từ 30-40% của
tổng số vốn pháp định (nay là vốn điều lệ, vốn góp thực hiện dự án).
 Sau năm 1998, hình thức đầu tư dần được chuyển sang loại hình 100%
vốn nước ngồi. Năm 2001, số dự án 100% vốn nước ngoài đăng ký mới
chiếm khoảng 65% tổng số dự án, đến năm 2015 chiếm 82,8%, từ năm
2016 và đến nay chiếm 81,6%.
 Những năm gần đây xuất hiện xu hướng môtxloạt các dự án liên doanh
được chuyển đổi thành doanh nghiêpx100% vốn nước ngoài do nhà đầu tư
nước ngồi mua lại phần vốn góp của đối tác liên doanh.
 Đến thời điểm 31/7/2017, các dự án 100% vốn nước ngoài chiếm tỷ lệ
cao nhất cả về số lượng dự án (khoảng 81,8%) và vốn đầu tư (65,1% với
17 tỷ USD), cịn lại các hình thức khác: liên doanh chiếm 17,3% số lượng
dự án và 32,1% về vốn đầu tư (8,4 tỷ USD), hợp đồng hợp tác kinh doanh
(BCC) chiếm 0,81% và dự án PPP chiếm 0,05% số lượng dự án.

Lũy kế giai đoạn 2016-2020, thu hút vốn đầu tư nước ngoài dự kiến đạt
25 tỷ USD, cao gấp 3,9 lần giai đoạn 2011-2015. Khu vực có vốn đầu tư
nước ngồi đóng góp khoảng 12,8% vốn đầu tư phát triển, 10,4% tổng
thu ngân sách và góp phần chuyển giao công nghệ, tạo việc làm, đào tạo
kỹ năng cho người lao động, tham gia vào mạng sản xuất, chuỗi giá trị
tồn cầu.
 Đơ thị hóa, bằng cách thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hoặc
gia tăng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cũng đều là nguồn chi để thúc
đẩy phát triển khoa học, công nghệ, văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, đổi


13



mới sáng tạo. Đó sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp, công ty mở rộng tư
bản, quy mô sản xuất và nâng cao trình độ người lao động.
 Đồng thời đầu tư công cũng giúp nâng cấp, cải thiện hạ tầng kỹ thuât, xã
hội như hệ thống đường sá, điện nước, cơ sở giáo dục, vệ sinh môi
trường,.. từ đó cải thiện đời sống người dân độ đây cũng chính là nguyên
nhân gián tiếp để tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế.
3.Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực.
Cơ cấu chuyển dịch theo hướng tích cực, tỉ trọng ngành dịch vụ và công nghiệp
tăng lên, ngành nông nghiệp chỉ cịn chiếm tỉ trọng rất thấp.
Q trình đơ thị hóa làm cho nhiều ngành nghề ra đời, nhiều khu - cụm công
nghiệp điểm công nghiệp làng nghề ra đời, đặc biệt là các vùng ven - những nơi
có tính đơ thị xuất phát điểm rất thấp, với hoạt động kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp và các ngành nghề thủ công đã giải quyết vấn đề việc làm cho người lao
động.

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hiện chiếm khoảng 91% sản lượng ngành
công nghiệp. Công nghiệp công nghệ cao được định hình phát triển tại 17 khu
cơng nghiệp, khu công nghệ cao và tập trung ở một số lĩnh vực như: Điều khiển
kỹ thuật số, tự động hóa, robot, nano, plasma, laser, cơng nghệ sinh học,... ;
khoảng 11 nghìn doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin với tổng doanh thu hằng
năm 10 tỷ USD, giá trị xuất khẩu chiếm hơn 20% kim ngạch xuất khẩu trên địa
bàn. Nhiều vùng sản xuất chuyên canh tập trung, chăn nuôi quy mơ lớn ngồi
khu dân cư hiệu quả, với 138 chuỗi liên kết an tồn thực phẩm, 164 mơ hình sản
xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; giá trị sản phẩm nông nghiệp công
nghệ cao chiếm hơn 30% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Thương mại điện tử
phát triển mạnh với khoảng 10 nghìn website/ứng dụng được chấp thuận hoạt
động, doanh thu chiếm khoảng 7,0% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ.
Năm 2019, thành phố có 1.942 hợp tác xã, tỷ lệ hoạt động hiệu quả khoảng
65%. 1.350 làng nghề và làng có nghề (305 làng nghề được công nhận) được

14


khuyến khích tiếp tục phát triển. Nơng nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò là trụ
đỡ của nền kinh tế Hà Nội, tăng 4,2% - cao hơn mức tăng chung và cao nhất
trong nhiều năm trở lại đây.
Đặc biệt, du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có mức tăng doanh thu
12,1%/năm. Năm 2019, với việc thu hút hơn 7 triệu khách quốc tế, Hà Nội nằm
trong top 10 điểm đến hàng đầu thế giới.
→ Việc chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực góp phần làm nâng cao
trình độ mọi mặt của người lao động, thúc đẩy thị trường người lao động trở nên
sơi động hơn.
Tuy có nhiều khu công nghiệp xuất hiện, nhu cầu lao động rất cao nhưng Hà
Nội vẫn tồn tại tình trạng thất nghiệp. Việc các khu, cụm công nghiệp mọc lên
như nấm cũng đồng thời với việc diện tích nơng nghiệp bị thu hẹp, nhiều người
lao động trong khu vực nông nghiệp bị mất việc. Đối tượng này mất đi phương
tiện sản xuẩt (ruộng đất), môi truờng lao động, rất chất vật khi phải tìm việc làm
mới vì trình độ học vấn khá thấp, tính thích nghi với mơi trường chưa được cao.
Kể cả đối với những người trở lên giàu có hơn từ tiền đề bù đất thì việc tìm việc
làm mới vẫn rất chất vật, từ đó mà trở thành đội ngũ thất nghiệp mới. Mà thất
nghiệp liên kết chặt chẽ với đói nghèo, từ đó có thể ảnh hưởng tới sự phát triển
xã hội, sự tăng trưởng kinh tế của toàn thành phố.
4.Kết cấu hạ tầng được nâng cấp
*Về cơ s. hạ t(ng giao thông đô thị
Trên địa bàn thành phố Hà Nội (năm 2021) hiện có 23.272,86km đường bộ, có
Cảng hàng khơng quốc tế Nội Bài; mạng lưới đường sắt quốc gia; đường thủy
trên các tuyến: Sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Công, sông Cầu... Với
mạng lưới giao thơng như vậy, Hà Nội đã có ưu thế để phát triển vận tải đa dạng
trong cả lĩnh vực hàng hóa lẫn hành khách.
Đường bộ hiện là một trong những thế mạnh của Hà Nội với 11 tuyến đường

vành đai, trục hướng tâm đi qua địa bàn thành phố. Trong đó có 7 tuyến hướng
tâm gồm: Hà Nội - Hải Phòng; Hà Nội - Hạ Long; Láng - Hòa Lạc - Hịa Bình;
Hà Nội - Thái Ngun; Hà Nội - Lạng Sơn; Hà Nội - Lào Cai; Pháp Vân - Cầu
Giẽ với tổng chiều dài 113,2km. Cùng với đó là 3 tuyến vành đai: 3, 4, 5 có
tổng chiều dài 129,5km; và tuyến quá cảnh cao tốc Tây Bắc - QL5 dài 35,km.
Hiện 8/11 tuyến đường bộ cao tốc đã cơ bản hình thành, tương ứng với
170,2km, trong đó có 7 tuyến hướng tâm. Cịn lại 3 tuyến liên kết vùng là Vành
đai 4, Vành đai 5 và cao tốc Tây Bắc - QL5 đang chờ được đầu tư.
Việc đầu tư hình thành các tuyến cao tốc như đã nêu trên góp phần kết nối giao
thơng, phục vụ vận chuyển hàng hóa và hành khách, cũng như thúc đẩy phát
15


triển kinh tế - xã hội cho 4 hành lang kinh tế quan trọng khu vực phía Bắc mà
Hà Nội là hạt nhân trung tâm. Đó là các hành lang: Lào Cai - Hà Nội - Quảng
Ninh; Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; Lạng Sơn - Bắc Giang - Hà Nội; Hà
Nội - Thái Nguyên.
Tuy nhiên trong 5 năm (2015 - 2020), chỉ tiêu diện tích đất dành cho giao
thơng/diện tích xây dựng đơ thị tại Thủ đơ tăng chỉ khoảng 0,3%. Cụ thể, năm
2015, quỹ đất dành cho giao thông là 8,65%, năm 2016 là 8,83%, năm 2017 là
9,0%, năm 2018 là là 9,38%, đến năm 2019 là 9,75% và và dự kiến năm 2020 là
10,05%. Việc quỹ đất dành cho đơ thị thấp khiến tình trạng ùn tắc giao thông
trên địa bàn Hà Nội khá phức tạp.
*Về cơ s. hạ t(ng cấp nước
Từ năm 2009 đến 2012, Hà Nội đã xây dựng thêm 8 nhà máy, 1 trạm tăng áp và
khoảng 63km đường ống dẫn nước và tuyến phân nước
Năm 2021, 100% dân cư Hà Nội được sử dụng nước hợp vệ sinh, trong đó
85,1% dân số nông thôn Hà Nội được sử dụng nước sạch chuẩn theo Bộ Y tế.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, thành phố đang triển khai 4 dự án phát triển nguồn
cấp nước, gồm: Nhà máy Nước mặt sông Hồng công suất giai đoạn 1 là

300.000m3/ngày - đêm; Nhà máy Nước mặt sông Đà (giai đoạn 2) nâng công
suất lên 600.000m 3/ngày - đêm; Nhà máy Nước Phú Sơn, huyện Ba Vì (giai
đoạn 2) nâng cơng suất lên 60.000m3/ngày - đêm; Nhà máy Nước Mê Linh tại
xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, công suất 25.000m3/ngày - đêm.
Các dự án trên được tập trung thực hiện nhằm hoàn thành mục tiêu đến năm
2025 sẽ có 100% người dân Thủ đơ được sử dụng nước sạch với cùng một tiêu
chuẩn nước đô thị.
Bêm cạnh đó, Hà Nội chuẩn bị đầu tư 2 dự án là Hệ thống cấp nước Xuân Mai
công suất 200.000m3/ngày - đêm (nhà máy nước sạch lấy nguồn cấp từ sơng Đà
đặt tại tỉnh Hịa Bình) và nâng cơng suất Nhà máy Nước Bắc Thăng Long - Vân
Trì lên 200.000-250.000m 3/ngày - đêm (công suất hiện nay là 150.000m 3/ngày đêm).
*Về cơ s. hạ t(ng cung cấp điện và chi0u sáng đơ thị
Tính đến 2014, Tổng cơng ty điện lực Hà Nội đã đầu tư, thay thế gần 441.000
công tơ không đảm bảo vận hành theo quy định, xây dựng 106 đường dây hạ thế
mới, cải tạo các đoạn đường dây cũ bị quá tải, xây dựng 306 trạm biến áp với
tổng công suất 83.320KVA, tổng số vốn đầu tư khoảng 400 tỷ đồng.
Đến nay, 100% hộ trên địa bàn Hà Nội được sử dụng điện thắp sáng. Có thể
đánh giá mạng lưới điện Hà Nội đã đáp ứng được các yêu cầu cơ bản về công
suất và sản lượng điện.

16


5. Chất lượng cuộc sống dân cư
*Thu nhập bình quân đ(u người

*Đơ thị hóa tạo điều kiện cho các dịch vụ ti0n bộ của xã hội (văn hóa - xã
hơi, giáo dục, giao thông công cộng) tiếp cận với nhiều người hơn
Sự hình thành các khu/ cụm cơng nghiệp, các khu trung tâm thương mại, các
khu đô thị mới,.. đã nâng giá trị sử dụng đất đai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

ngành, tạo những ngành nghề và việc làm mới. Đó là nguyên nhân thúc đẩy con
người phải năng động sáng tạo hơn trong việc tìm kiếm và lựa chọn các hình
thức tổ chức sản xuất, kinh doanh sao cho phù hợp. Cần phải nâng cao trình độ
học vấn và trình độ tay nghề, chun mơn chính là điều rất cần thiết để có được
thu nhập tốt và cải thiện đời sống ở đơ thị Hà Nội.
Nhờ có sự nỗ lực của chính phủ, quỹ nhà ở của Hà Nội đã tăng khá nhanh. Diện
tích nhà ở bình quân đầu người khoảng 22,7 m2/người (năm 2014); 23,4
m2/người (năm 2017) và 26,8 m2/người (năm 2020). Chất lượng nhà ở được cải
thiện rõ rệt qua các thời kỳ.
 Về y tế, hế thống cơ sở y tế không ngừng được cải thiện, mở rộng
các bệnh viện, trung tâm y tế. Chất lượng y tế cộng đồng và chăm
sóc sức khỏe nhân dân tăng lên. Chất lượng khám chữa bệnh, chăm
sóc sức khỏe, phục vụ người bệnh được nâng cao, đặc biệt đối với
hệ thống bệnh viện tuyến huyện.
 Đối với giáo dục, số lượng các trường đại học, cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp tăng lên đáng kể. Bên cạnh đó thì số lượng và quy
mơ các trường cấp 1,2,3 đã đáp ứng được nhu cầu học tập của học
sinh trên địa bàn thành phố. Cho đến nay, hệ thống trang thiết bị
17


dạy học, các phịng thực nghiệm, máy tính đều được đổi mới và
hiện đại hóa, đáp ứng được nhu cầu dạy và học của thầy trò.
 Về dịch vụ văn hóa và giải trí, việc mở rộng hệ thống giao thơng,
các khu trung tâm thương mại, giải trí cũng như việc thành phố
luôn chú trọng đầu tư các lễ hội lớn đã giúp cho người dân được
hưởng nhiều dịch vụ hơn. Từ đó mà nơng thơn và thành thị xích lại
gần nhau hơn về cả mặt không gian lẫn lối sống
2.4: Những hạn chế của đô thị hHa tác động đến tăng trưởng kinh tế ở Hà
Nội.

* Thực trạng:
Ở HÀ Nội đơ thị hóa trong mười năm trở lại đây đơ thị hóa tăng trưởng nhanh
đã dẫn đến một số bất cập, như tình trạng mở rộng đơ thị có mật độ thấp, sử
dụng đất đai chưa hiệu quả, tính cạnh tranh của các đơ thị khơng cao. Q trình
đơ thị hóa và phát triển đơ thị đã làm cho dân số đô thị tăng nhanh, trong khi kết
cấu hạ tầng không đáp ứng đầy đủ, tạo nên sức ép q tải ngày càng lớn. Các
dịng dịch cư từ nơng thơn vào đơ thị ngày càng tăng và rất khó kiểm soát. Dẫn
đến thất thoát tài nguyên đất, một số đô thị dù muốn hay không đã tạo nên
nhiều khu nhà tạm. Ảnh hưởng rất lớn đối việc đánh giá đúng sự phát triển của
tăng trưởng kinh tế.
Một nhận nhận định chung thấy rằng không không chỉ tại các đô thị ở hà nội mà
cịn các Đơ thị hiện nay thì đơ thị hóa tạo điều kiện phát triển rất nhanh các
ngành phi sản xuất, nhưng cản trở các ngành sản xuất vật chất cho xã hội. điều
này rất dễ nhận thấy ở các ngành nông lâm ngư nghiệp… tại các vùng nơng
thơn ở Hà Nội bị đơ thị hóa từ đó dẫn đến phân chia giàu nghèo một cách rõ rệt.
=> có sự phân tầng về mặt kinh tế. Mặt khác có thể tác tác động trực tiếp đến
văn hóa xã hội.
Hiện nay, q trình đơ thị hóa đất đai đang diễn ra nhanh hơn đơ thị hóa về dân
số, dẫn đến việc giảm mật độ dân số và cản trở tăng năng suất lao động.
Ở một số vùng đô thị trọng điểm tại hà nội ,hiện trạng kết nối giao thơng kém
giữa các vùng đã gây lãng phí về mặt kinh tế và đôi khi làm cho các thành phố
trở nên kém hấp dẫn hơn để sinh sống và làm việc.
Hà Nội là một trong 2 thành phố ô nhiễm tất cả nước về không khí, nồng độ bụi
gấp 1,5-3 lần tiêu chuẩn cho phép gây ra thiệt hại về kinh tế ước tính 1 tỉ/ngày.
Khơng những vậy vấn vấn đề nước sinh hoạt và hệ thống thoát nước thải nước
mưa cũng kém thường xuyên gây ngập lụt.
* Giải pháp:
Chính quyền có thể , nâng cao hiệu quả kinh tế của các đô thị bằng cách thực
hiện các biện pháp hoà nhập người nhập cư vào cuộc sống đô thị tại Hà Nội
18



thông qua việc thay đổi hệ thống đăng ký hộ khẩu. Các chương trình nâng cấp
và cải tạo đơ thị có thể được triển khai nhằm tăng cường sinh kế và điều kiện
sống cho các khu thu nhập thấp.
Thành phố Hà Nội giữ một vai trò lớn hơn trong quá trình phát triển khu vực
kinh tế tư nhân giàu mạnh, phát triển cụm doanh nghiệp để có thể hội nhập với
chuỗi giá trị toàn cầu, và cung cấp dịch vụ kho vận giúp nâng cao năng suất lao
động và đẩy mạnh tăng trưởng. Tồn bộ q trình này sẽ có tác động nâng cao
năng suất lao động, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, và tạo ra một tầng lớp người tiêu
dùng mới – tức là tất cả những yếu tố cần có của một thành phố trọng trọng
điểm sơi động tại các nước thu nhập cao.
Tập trung hướng đến xây dựng đô đô thị bền vững bền vững và kết nối,tầm nhìn
dài hạn sẽ thuận tiện trong việc xây dựng kế hoạch phát triển đất nước cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hướng hướng đến phát triển nền kinh tế thị
thị trường.
Tại Hà Nội cũng cần tập trung xây dựng và phát triển đơ thị có các nhóm và
thị xã có thể thực hiện các chức năng bổ trợ lẫn nhau tức quy hoạch phải có sự
đồng bộ chất lược phải được nâng cao và tạo điều kiện giúp các thành phố phát
huy tối đa tiềm năng để chúng có thể phát triển hiện đại, thơng minh, năng động
và thúc đẩy phát triển kinh tế cả nước.
Tích cực tăng cường giáo dục nếp sống văn minh xây dựng gia đình văn hóa
phù hợp. Bên cạnh cạnh đó xử lý nghiêm minh các hành động gây ô nhiễm môi
trường như xả rác… tập chung phát triển các đô thị tại hà hội nói riêng và các
đơ thị tại việt nam nói chung các đơ thị sinh thái, đơ thị xanh.

Chương 3: Kết Luận
Qua nghiên cứu thực trạng tác động của đơ thị hố đến tăng trưởng kinh tế ở TP.
Hà Nội, bọn em rút ra một số kết luận như sau:
Hà Nội là thủ đô, là thành phố trực thuộc trung ương nên có nhiều điều

kiện để thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong các lĩnh vực cơng
nghiệp, dịch vụ. Do đó, việc quy hoạch phát triển thành phố trong tương lai cần
phải tương xứng với vị trí, vai trị đã được xác định trong chiến lược tăng
trưởng kính tế của TP. Hà Nội.
 Thực trạng về ảnh hưởng của đơ thị hố tới tăng trưởng kinh tế ở TP. Hà
Nội được thể hiện qua một số điểm sau:
 Q trình ĐTH có tác động rất lớn đến tăng trưởng kinh tế và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của tồn thành phố.
 Q trình ĐTH đã có những tác động đáng kể đến vấn đề giải quyết việc
làm cho người dân địa phương. Tuy nhiên mặt hạn chế của nó gây ảnh
hưởng xấu đến môi trường và sức ép về dân cư nơi đô thị - vấn đề này
yêu cầu đặt ra cấp bách và cần được khắc phục trong thời gian sớm nhất.
 Về vấn đề sức khoẻ: Khi đời sống được nâng cao, người dân đã có ý thức
và có điều kiện để chăm lo cho sức khoẻ bản thân nhiều hơn.
19



×