Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

(Tiểu luận) vai trò của đầu tư tài chính, đầu tư thương mại và đầu tư phát triển trongnền kinh tế phân tích thực trạng đầu tư phát triển theo các nội dung đầu tư tại việtnam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
--------------------

BÀI TẬP NHÓM 3
KINH TẾ ĐẦU TƯ
Đề tài: Vai trị của đầu tư tài chính, đầu tư thương mại và đầu tư phát triển trong
nền kinh tế. Phân tích thực trạng đầu tư phát triển theo các nội dung đầu tư tại Việt
Nam giai đoạn 2016 – 2020
Sinh viên thực hiện: Đinh Nhật Hà
Ngơ Ngọc Đức
Phạm Minh Hồng
Nguyễn Trọng Nghĩa
Đặng Ngọc Nhi
Nguyễn Trần Trung Hiếu
Hà Nội, Tháng 10/2022
1


PHÂN CƠNG NỘI DUNG CƠNG VIỆC
ST
T

Họ và tên

Nội dung cơng việc

1

Đinh Nhật Hà


- Phân tích vai trị của đầu tư tài chính, đầu tư thương
mại và đầu tư phát triển trong nền kinh tế

2

Ngơ Ngọc Đức

- Phân tích vai trị của đầu tư tài chính, đầu tư thương
mại và đầu tư phát triển trong nền kinh tế

3

Phạm Minh Hoàng

- Phân tích thực trạng đầu tư vào các hoạt động Khoa
học kỹ thuật và Văn hóa – Giáo dục xã hội tại Việt
Nam giai đoạn 2016 - 2020

4

Nguyễn Trọng Nghĩa

- Phân tích thực trạng đầu tư vào các hoạt động Sản
xuất kinh doanh, Cơ sở hạ tầng tại Việt Nam giai
đoạn 2016 - 2020

5

Đặng Ngọc Nhi


- So sánh thực trạng đầu tư phát triển với một số
quốc gia trong khu vực

6

Nguyễn Trần Trung Hiếu
(Nhóm trưởng)

- Đánh giá, nhận xét và đưa ra một số khuyến nghị để
nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại Việt Nam
- Viết Lời mở đầu/Kết luận

2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................4
I. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, ĐẦU TƯ THƯƠNG MAI VÀ ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ..................................................................................................5
1.Vai trị của đầu tư tài chính trong nền kinh tế.....................................................................5
2.Vai trò của đầu tư thương mại trong nền kinh tế................................................................5
3.Vai trò của đầu tư phát triển trong nền kinh tế...................................................................5
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH, CƠ SỞ HẠ TẦNG, KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC XÃ
HỘI TẠI VIỆT NAM....................................................................................................................8
1.Thực trạng đầu tư các hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ sở hạ tầng..............................8
2. Thực trạng đầu tư vào hoạt động Văn hóa – Giáo dục xã hội tại Việt Nam giai đoạn
2016 – 2020................................................................................................................................11
3. Thực trạng đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ tại Việt Nam giai đoạn 2016 –
2020............................................................................................................................................17

III. SO SÁNH ĐẦU TƯ CỦA VIÊ gT NAM VhI CÁC NƯhC TRONG KHU VỰC.............21
1. Cơ sở hạ tầng........................................................................................................................21
2. Giáo dục................................................................................................................................24
3. Khoa học ki thuâ t.................................................................................................................26
g
4.Hoạt đông
g sản xuất kinh doanh...........................................................................................27
IV.NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM............................................................30
1. Nhận xét................................................................................................................................30
2. Đánh giá................................................................................................................................30
3. Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại Việt Nam
....................................................................................................................................................31
KẾT LUẬN...................................................................................................................................33

3


LỜI MỞ ĐẦU
Đối với một nền kinh tế, đầu tư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đầu tư
khơng chỉ đóng vai trị trong q trình tái sản xuất xã hội mà cịn tạo ra "cú hích"
cho sự phát triển của nền kinh tế. Một nền kinh tế thu hút được đầu tư từ các chủ
thể trong và ngoài nước sẽ khiến nền kinh tế ngày càng tăng trưởng. Bất kỳ hoạt
động đầu tư được thực hiện bởi các cá nhân tổ chức là chủ thể tư hay bởi Nhà nước
thì lợi ích mà hoạt động đầu tư đem lại khơng chỉ dừng lại ở những lợi ích đối với
chính nhà đầu tư, mà còn đối với cả nền kinh tế nói chung. Đầu tư là hoạt động
nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và
hoạt động xã hội khác. Đầu tư cũng là hoạt động tạo ra việc làm cho người lao
động, nâng cao đời sống của người dân trong xã hội, phát triển sản xuất. Có thể
nói, đầu tư là cốt lõi, là động lực cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế.

Đầu tư được coi là động lực chính thức thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và bản
chất của mối quan hệ này đã được nghiên cứu trong nhiều nghiên cứu mang tính lý
thuyết và thực nghiệm. Nhiều nghiên cứu đã phân biệt giữa đầu tư tài chính, đầu tư
thương mại và đầu tư phát triển, theo đó đầu tư phát triển thường được cho là đầu
tư cho kết cấu hạ tầng. Việc phân biệt như vậy rất có ý nghĩa vì đầu tư cho kết cấu
hạ tầng có những điểm khác biệt với nguồn vốn được sử dụng trong các doanh
nghiệp. Kết cấu hạ tầng là vốn tồn tại bên ngoài doanh nghiệp và hỗ trợ hoạt động
kinh tế của các doanh nghiệp cũng như các hoạt động của các cá nhân. Do vậy,
chúng ta cùng đi sâu tìm hiểu đề tài: Vai trị của đầu tư tài chính, đầu tư thương mại
và đầu tư phát triển trong nền kinh tế. Phân tích thực trạng đầu tư phát triển theo
các nội dung đầu tư tại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020

4


I. VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, ĐẦU TƯ THƯƠNG MAI VÀ ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ
1.Vai trị của đầu tư tài chính trong nền kinh tế
Là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển
2.Vai trò của đầu tư thương mại trong nền kinh tế
Thúc đẩy q trình lưu thơng của cải vật chất do đầu tư phát triển tạo ra, từ
đó thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát
triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung.
3.Vai trị của đầu tư phát triển trong nền kinh tế
Tác động hai mặt đến sự ổn định của nền kinh tế, là nhân tố quan trọng tác
động đến sự ổn định của nền kinh tế. Tác động đến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế.
a. Trên góc độ vi mơ:
Trên góc độ vi mơ thì đầu tư là nhân tố quyết định sự ra đời, tồn tại và phát
triển của các cơ sở sản xuất, cung ứng dịch vụ và của cả các đơn vị vô vị lợi. Để
tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở, đơn vị sản xuất và

cung ứng dịch vụ nào đều cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua
sắm, lắp đặt máy móc thiết bị, tiến hành các cơng tác xây dựng cơ bản khác và
thực hiện các chi phí gắn liền với hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật
chất kỹ thuật vừa được tạo ra. Đây chính là biểu hiện cụ thể của hoạt động đầu tư.
Đối với các đơn vị đang hoạt động, khi cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở này
hao mòn, hư hỏng cần phải tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật
chất – kỹ thuật đã hư hỏng, hao mòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện
hoạt động mới của sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền
sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các thiết bị, tiến
hành các công tác xây dựng cơ bản khác và thực hiện các chi phí gắn liền với hoạt
động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa được tạo ra.
5


Đây chính là biểu hiện cụ thể của hoạt động đầu tư. Đối với các đơn vị đang
hoạt động, khi cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, hư hỏng cần
phải tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất – kỹ thuật đã hư
hỏng, hao mòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự
phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải
mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, đó
cũng chính là hoạt động đầu tư.
b. Trên góc độ vĩ mơ:
Đầu tư phát triển là một nhân tố vô cùng quan trọng tác đô ng
v trực tiếp đến
tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế.
Theo mơ hình Harrod – Domar, mức tăng trưởng của nền kinh tế phụ thuô cv
trực tiếp vào mức gia tăng vốn đầu tư thuần.
g = dY/Y = (dY / dK ) * ( dK / Y )
dY = I / ICOR
Trong đó:



dY là mức gia tăng sản lượng



dK là mức gia tăng vốn đầu tư



I là mức đầu tư thuần



K tổng quy mô vốn của nền kinh tế



Y là tổng sản lượng của nền kinh tế



ICOR là hê vsố gia tăng vốn – sản lượng

6


Document continues below
Discover more from:
Kinh tế đầu tư 1 KTĐT1

Đại học Kinh tế Quốc dân
814 documents

Go to course

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO
35

Kinh tế đầu tư 1

100% (12)

Nhóm câu hỏi 3 - 4 điểm KTĐT1
36

Kinh tế đầu tư 1

100% (11)

Nhóm-2-Kinh-tế-đầu-tư 04
22

Kinh tế đầu tư 1

100% (6)

Bài tập KTĐT có lời giải
6

Kinh tế đầu tư 1


90% (10)

Nhóm câu hỏi 1 điểm KTĐT 1
11

Kinh tế đầu tư 1

100% (3)

TÀI LIỆU ÔN KTĐT
84

Kinh tế đầu tư 1

100% (3)


Mối quan hê v giữa đầu tư và tăng trưởng thể hiên vrất rõ nét trong tiến trình
đổi mới mở cửa nền kinh tế nước ta thời gian qua. Với chính sách đổi mới, các
nguồn vốn đầu tư cả trong nước và nước ngồi ngày càng được đa dạng hóa và gia
tăng về quy mô, tốc đô v tăng trưởng của nền kinh tế đạt được cũng rất thỏa đáng.
Cuộc sống con người cũng tăng lên từ giáo dục, vui chơi giải trí đến nghỉ ngơi.

7


II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH, CƠ SỞ HẠ TẦNG, KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ
VĂN HÓA – GIÁO DỤC XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM

1.Thực trạng đầu tư các hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ sở hạ tầng.
Đầu tư công luôn được xác định là một trong những động lực quan trọng
nhất để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Giai đoạn 2016-2020, Kế hoạch Đầu tư công
trung hạn đã được thực hiện với tổng mức vốn gần 2 triệu tỷ đồng, nhưng đã góp
phần huy động vốn đầu tư xã hội đạt 9,2 triệu tỷ đồng. Điều này khẳng định tính
chất “vốn mồi”, dẫn dắt và lan tỏa của đồng vốn đầu tư cơng, đóng góp tích cực
vào tăng trưởng kinh tế ở mức cao của nước ta giai đoạn 5 năm qua
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2020 là năm kết thúc Kế hoạch đầu tư
công giai đoạn 5 năm 2016-2020, cũng là Kế hoạch đầu tư công trung hạn đầu tiên
được lập theo Luật Đầu tư công năm 2014, trong bối cảnh chịu ảnh hưởng nặng nề
từ dịch Covid-19, đầu tư cơng đã có sự khác biệt rất lớn so với các năm trước, đó
là từ nguồn vốn “mồi” chuyển thành nguồn lực chính để thúc đẩy phục hồi kinh tế
trong đại dịch Covid-19.
Điều đáng mừng là trong giai đoạn 2016-2020, nguồn vốn đầu tư công được
tập trung bố trí cho các dự án hạ tầng chiến lược, thiết yếu, quan trọng, then chốt,
như: đường bộ, sân bay, bến cảng, các cơng trình thủy lợi đầu mối, điện, thông tin
liên lạc, kết cấu hạ tầng các khu đô thị, khu cơng nghiệp, bệnh viện, trường học,
văn hóa thể thao, các chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và
giảm nghèo bền vững. Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020 cũng đã ưu tiên
đầu triển khai trong kỳ còn khoảng 11.100 dự án, giảm một nửa so với giai đoạn
2011-2015; trong đó, dự án hồn thành trong giai đoạn 2016-2020 là 7.354 dự án,
bằng 66,2% tổng số dự án (số dự án chuyển tiếp từ giai đoạn 2011-2015 hoàn
thành trong giai đoạn 2016-2020 là 4.547 dự án, dự án khởi cơng mới hồn thành
ngay trong giai đoạn 2016-2020 là 2.807 dự án), khởi công mới 4.208 dự án. Số dự
8


án khởi công mới từng năm trong giai đoạn 2016-2020 giảm dần [1]. Số vốn bố trí
bình qn cho một dự án kế hoạch năm sau cao hơn năm trước, khắc phục tình
trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, kém hiệu quả [1].

Hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư nói chung và đầu tư cơng nói riêng đã
từng bước được cải thiện. Hệ số ICOR giảm dần: ICOR giai đoạn 2016-2019 [2] là
6,1 thấp hơn so với mức gần 6,3 của giai đoạn 2011-2015. Do ảnh hưởng của dịch
Covid-19, GDP năm 2020 giảm mạnh so với kế hoạch dẫn đến hệ số ICOR năm
2020 là 18,07, tác động mạnh đến hệ số ICOR của cả giai đoạn 2016-2020 khoảng
8,5. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 9,2
triệu tỷ đồng, bằng 33,7% GDP, đạt mục tiêu bình quân 5 năm (32%-34%) và cao
hơn giai đoạn tư cho miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số,
vùng sâu, vùng xa, vùng thường xuyên bị thiên tai, bão lũ và các vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; các nhiệm vụ ứng phó biến đổi khí hậu.
Đặc biệt là hiệu quả đầu tư cơng từng bước được cải thiện, cơ bản khắc phục
được tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải, manh mún; tỷ lệ dự án hoàn thành đạt
khá và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) giảm, góp phần huy động một
số lượng lớn vốn đầu tư toàn xã hội; số dự án khởi công mới từng năm trong giai
đoạn 2016-2020 giảm dần. Cụ thể, giai đoạn 2016-2020, số dự án sử dụng vốn
NSTW 2011-2015 (31,7% GDP) [1].
Tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước trong tổng đầu tư xã hội giảm dần, từ mức
bình quân 39,11% trong giai đoạn 2011-2015 xuống mức bình quân 34% [1]. Cơ
cấu huy động vốn đầu tư chuyển dịch tích cực, phù hợp với định hướng cơ cấu lại
nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng; khuyến khích các thành phần kinh tế
ngồi nhà nước bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, phát triển hạ tầng
kinh tế kỹ thuật.

9


MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ
Mặc dù kết quả đạt được cơ bản là tích cực, đã từng bước cơ cấu lại đầu tư
công theo đúng chủ trương của Đảng, Quốc hội, nhưng chất lượng đầu tư công giai
đoạn 2016-2020 vẫn còn nhiều hạn chế, thể hiện qua những nội dung sau:

Một là, nhiều dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm chậm tiến độ
chưa đạt kết quả Quốc hội đề ra, điển hình là Dự án đầu tư xây dựng một số đoạn
đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đơng giai đoạn 2017-2020 cần phải
được cơ bản hoàn thành năm 2021, nhưng một số dự án thành phần của Dự án này
đến nay vẫn chưa xong cơng tác đấu thầu. Một số cơng trình phải điều chỉnh tổng
mức đầu tư (TMĐT) lớn, ảnh hưởng đến việc cân đối vốn, hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư (Dự án Bến Thành – Suối Tiên tăng TMĐT từ 17.388 tỷ đồng lên 47.325 tỷ
đồng; Dự án Bến Thành – Tham Lương tăng TMĐT từ 26.116 tỷ đồng lên 48.771
tỷ đồng...). Việc huy động nguồn vốn ngoài nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu, nhiều
dự án hợp tác công tư (PPP) không thực hiện được, phải chuyển sang đầu tư công,
như: Dự án tuyến đường ven biển từ Quảng Ninh đến Nghệ An và một số dự án
thành phần của Dự án đầu tư xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến
Bắc - Nam phía Đơng. Tình trạng này đã làm tăng gánh nặng cho ngân sách nhà
nước (NSNN) giai đoạn 2016-2020 và giai đoạn 2021-2025.
Hai là, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công các năm đầu kỳ kế hoạch chậm, vẫn
cịn tình trạng phải điều chuyển vốn để đẩy nhanh tiến độ giải ngân, nhất là vốn
nước ngồi. Thậm chí, cịn khá nhiều dự án được giao kế hoạch vốn đầu tư từ
NSNN năm 2017, 2018 nhưng đến nay, vì nhiều lý do khách quan, chủ quan vẫn
chưa giải ngân hết số vốn được giao, làm giảm hiệu quả huy động vốn và sử dụng
vốn đầu tư từ NSNN.

10


Ba là, việc cân đối NSTW cho đầu tư không đạt mục tiêu đề ra, ảnh hưởng
đến vai trò chủ đạo của nguồn vốn NSTW cho đầu tư phát triển; cơ cấu đầu tư
ngành, lĩnh vực vẫn chưa đáp ứng yêu cầu trong quá trình cơ cấu lại nền kinh tế.
Tỷ trọng chi đầu tư phát triển giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 28% tổng chi
NSNN, trong khi mục tiêu đề ra của Quốc hội chỉ là 25%-26%. Tổng nguồn NSNN
bố trí cho chi đầu tư phát triển đạt khoảng 2.200 nghìn tỷ đồng, vượt khoảng 200

nghìn tỷ đồng so với kế hoạch đầu tư vốn NSNN Quốc hội quyết định tại Nghị
quyết số 26/2016/QH14, ngày 10/11/2016 của Quốc hội về kế hoạch đầu tư công
trung hạn giai đoạn 2016-2020. Tuy nhiên về cơ cấu NSNN, vốn đầu tư nguồn
NSTW đạt 977,6 nghìn tỷ đồng, giảm 142,4 nghìn tỷ đồng so với kế hoạch Quốc
hội quyết định.
2. Thực trạng đầu tư vào hoạt động Văn hóa – Giáo dục xã hội tại Việt
Nam giai đoạn 2016 – 2020
- Giáo dục và đào tạo đã và đang đóng vai trị hết sức quan trọng, là động
lực thúc đẩy tăng trưởng, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo cơng bằng trong xã hội…
Chính vì vậy đầu tư phát triển văn hóa – giáo dục đóng vai trị hết sức quan trọng
đối với sự phát triển của đất nước. Nguồn tài chính cơ bản dành cho giáo dục- đào
tạo nước ta gồm:
- Ngân sách Nhà nước (NSNN).
- Các nguồn vốn ngoài NSNN: thu từ học phí, phí, đóng góp xây dựng nhà
trường và các đóng góp khác, các khoản thu từ nghiên cứu khoa học, lao động sản
xuất, làm dịch vụ, các khoản đóng góp tự nguyện từ các tổ chức kinh tế, xã hội và
các nhà hảo tâm, nguồn vốn đầu tư từ các tổ chức và các nhân cho giáo dục- đào
tạo....
2.1. Nguồn vốn ngân sách nhà nước

11


- Ta có thể thấy nguồn vốn ngân sách nhà nước cho việc đầu tư phát triển
cho hoạt động Văn hóa – giáo dục thể hiện ở dưới đây:
Đơn vị: Tỷ đồng, %

2016

2017


2018

2019

2020

Tổng chi ngân sách nhà nước

1360465 1461873 1616414 1633300 1787950

Chi văn hóa – giáo dục xã hội

195635

217057

230974

244835

257953

Cơ cấu chi

14,38%

14,84%

14,29%


15,00%

14,42%

- Những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn dành sự quan tâm lớn cho sự
nghiệp giáo dục và đào tạo, đặc biệt là các chính sách đầu tư. Cùng với sự tăng
trưởng không ngừng của kinh tế xã hội, đầu tư cho giáo dục từ nguồn ngân sách
nhà nước năm sau luôn cao hơn năm trước. Cụ thể, trong vòng 5 năm của giai đoạn
2016-2020, ngân sách nhà nước chi thường xuyên cho giáo dục đã tăng trên
32,2%.
- Nếu năm 2016, ngân sách nhà nước được phân bổ chi cho giáo dục đào tạo
và dạy nghề là 195,6 nghìn tỷ đồng (trong đó 34,6 nghìn tỷ lấy từ nguồn ngân sách
Trung ương và 161 nghìn tỷ từ nguồn ngân sách địa phương), chiếm 14,38% tổng
chi ngân sách nhà nước. Thì đến năm 2020, tổng vốn NSNN chi cho giáo dục đào
tạo và dạy nghề lên đến 258,7 nghìn tỷ đồng (trong đó 30,2 nghìn tỷ lấy từ nguồn
ngân sách Trung ương và 228,5 nghìn tỷ từ nguồn ngân sách địa phương), chiếm
14,42% tổng chi ngân sách nhà nước và tăng 1,32 lần so với năm 2016.

12


- Ngoài ra, dữ liệu từ Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng cho thấy, giai đoạn
2016-2020, có 33 dự án đầu tư cơng được khởi cơng và hồn thành, nhiều hơn 9 dự
án so với con số 24 dự án đầu tư cơng giai đoạn 2011-2015. Điều đó cho thấy sự
chú trọng, quan tâm của Nhà nước đến công cuộc phát triển giáo dục và đào tạo tại
Việt Nam khơng chỉ là chủ trương, chính sách mà đã được hiện thực bằng hành
động cụ thể với mức độ đầu tư tăng đều qua các năm.
- Cùng với việc tăng NSNN, việc phân cấp quản lý Ngân sách giáo dục cũng
đang được cải tiến từng bước. Các biện pháp nhằm cải tiến cơ chế phân bổ và điều

hành ngân sách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách giáo dục – đào tạo
cũng đang được xúc tiến. NSNN được tập trung chủ yếu cho các bậc giáo dục phổ
cập với mục đích đầu tư cải tạo, nâng cấp và mở rộng các cơ sở giáo dục và đào
tạo. Thực hiện từng bước kiên cố hoá các trường học, quan tâm nhiều hơn cho các
vùng khó khăn và thường xuyên xảy ra thiên tai, trong đó chú trọng đến đảm bảo
đủ trường, lớp học từ nhà trẻ, mẫu giáo đến các trường phổ thông trung học cho
vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Hiện đại hoá một số
trường dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động được đào tạo trong toàn bộ lao động xã
hội.... Tập trung đầu tư cho một số trường đại học trọng điểm, ưu tiên kinh phí cho
việc đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật ở nước ngoài. Dành kinh phí để đào tạo cán
bộ trình độ cao cho công nghệ thông tin, đào tạo nhân tài, cán bộ cho những ngành
kinh tế mũi nhọn, cho đồng bào dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, NSNN cũng dành
để đầu tư đổi mới nội dung, chương trình giáo dục, chất lượng giáo dục, cung cấp
đủ đồ dùng học tập và giảng dạy cho các trường tiểu học và trung học cơ sở, phát
triển các cơ sở đào tạo giáo viên, đảm bảo cả về số lượng cũng như chất lượng giáo
viên dạy học cho các trường phổ thông. Để cụ thể hơn về cơ cấu chi của NSNN
cho hoạt động giáo dục – đào tạo qua các năm ta có thể xem xét bảng dưới đây:

13


2016
1. Tổng chi NSNN cho GD - ĐT
1.1. Chi thường xuyên
- Tỷ trọng so với tổng NSNN
1.2. Chi đầu tư
- Tỷ trọng so với tổng NSNN

2017


2018

2019

2020

15.337 19.898 22.777 32.819 41.547

70,5

71,0

81,7

79,0

78,0

29,5

29

18,3

21

22

(Nguồn: Ngân sách Nhà nước)


- Nhìn vào bảng cơ cấu vốn cho đầu tư phát triển GD – ĐT ta thấy, Ngân
sách chi cho hoạt động giáo dục – đào tạo ta thấy chi thường xuyên chiếm từ 7080% Ngân sách, chi đầu tư chiếm từ 20-30% Ngân sách. Chi thường xuyên ở đây
gồm 4 nhóm: Nhóm 1: chi cho con người gồm chi lương và phụ cấp lương cho
giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên phục vụ; Nhóm 2: chi cho cơng tác
hành chính quản lý; Nhóm 3: chi phí phục vụ giảng dạy học tập; Nhóm 4: Chi mua
sắm sửa chữa nhỏ. Đứng trên góc độ tổng thể thì đây là một con số tương đối hợp
lý. Tuy vậy, qua công tác giám sát cho thấy, hiện nay tỷ lệ này ở nhiều địa phương
thường chi lương chiếm từ 85-95%; chỉ cịn khoảng 5-10% chi cơng tác quản lý
hành chính và các hoạt động giáo dục. Như vậy, tỷ lệ chi cho công tác dạy và học
là rất nhỏ bé. Qua đó cho thấy chi Ngân sách Nhà nước cũng cần có những điều
chỉnh cơ cấu và mức tăng hợp lý để phù hợp với tốc độ phát triển giáo dục.
2.2. Nguồn vốn ngoài NSNN.

14


Có thể nói nguồn vốn ngồi NSNN có vai trị ngày càng quan trọng đối với
sự phát triển của ngành giáo dục – đào tạo, chính vì vậy việc huy động cao hơn nữa
các nguồn tài chính ngồi NSNN đầu tư cho giáo dục gồm: học phí, phí, đóng góp
xây dựng trường và các đóng góp khác, các khoản thu từ nghiên cứu khoa học, lao
động sản xuất, làm dịch vụ, các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức kinh tế,
xã hội, các nhà hảo tâm, đầu tư của các doanh nghiệp cho giáo dục – đào tạo.
Nguồn vốn ngồi NSNN có thể được chia thành:
a) Nguồn vốn trong nước:
- Gồm các khoản đóng góp của gia đình và học sinh cho việc học tập. Theo
các kết quả nghiên cứu về chi phí của cha mẹ học sinh ở các cấp bậc học cho thấy
phần đóng góp của dân tính trên đầu một học sinh so với tổng chi phí chiếm 44,5%
ở bậc tiểu học; 48,7% ở cấp trung học cơ sở; 51,5% ở cấp trung học phổ thông;
62,1% ở dạy nghề; 32,2% ở trung học chuyên nghiệp và 30,7% ở bậc đại học và
cao đẳng. Bên cạnh đó các khoản thu khác cũng chiếm một vai trị khá quan trọng

và đang tăng dần tỷ trọng, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp. Các
doanh nghiệp hiện nay có nhu cầu rất cao về nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn
nhân lực chất lượng cao. Chính vì vậy, doanh nghiệp hiện nay khơng những đóng
vai trò là khách hàng của ngành giáo dục mà còn trực tiếp tham gia vào cơng cuộc
giáo dục. Điển hình là một số doanh nghiệp tự mở trường đào tạo nghề, hay hình
thức liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp để đào tạo nhân lực theo yêu cầu
của doanh nghiệp.
b) Nguồn vốn nước ngồi
Trong điều kiện đất nước cịn nhiều khó khăn thì việc huy động nguồn lực
bên ngồi để phát triển đất nước nói chung và phát triển ngành giáo dục – đào tạo

15


nói riêng là hết sức cần thiết. Ta có thể thấy nguồn vốn ngân sách nhà nước cho
việc đầu tư phát triển cho hoạt động Văn hóa – giáo dục thể hiện ở dưới đây:

2016

2017

2018

2019

2020

48,4

62,2


31,3

25,0

19,4

72

69

73

72

54

Tổng số vốn
nước ngoài vào
lĩnh vực văn
hóa – giáo dục,
xã hội (triệu
đơ)
Tổng số dự án
đầu tư nước
ngồi vào Việt
Nam trong lĩnh
vực văn hóa –
xã hội


- Những số liệu trên cho thấy được sự lạc quan và tín nhiệm của các nhà đầu
tư nước ngồi vào nền giáo dục Việt Nam với những dự án có quy mơ lớn. Cụ thể,
trong năm 2018 và 2019 có 73 và 72 dự án được cấp phép mới với số vốn đăng ký
lần lượt là 31,3 và 25 triệu đô. Nhờ đó, trong 2 năm 2018 và 2019, đầu tư nước
ngoài cho giáo dục đào tạo đã tăng vọt từ vị trí thứ 12 đã lên vị trí thứ 9 về vốn
đăng ký trong số các ngành nhận đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Đa số các dự án
16


đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục đào tạo tại Việt Nam có xu hướng nhắm
vào mơ hình chuỗi, trường liên cấp, trường song ngữ theo tiêu chuẩn quốc tế đi từ
mầm non với khả năng có thể mở rộng trong tương lai, trung tâm giáo dục kiểu
mới (toán tư duy, kỹ năng…), hệ thống trung tâm ngoại ngữ…, giúp tăng tỷ lệ học
sinh Việt Nam được học chương trình giáo dục của nước ngồi từ khơng vượt quá
10% với cấp tiểu học và trung học cơ sở, 20% với cấp trung học phổ thông đến
không vượt quá 50% đối với cơ sở giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục bắt buộc.
Riêng khối trung tâm ngoại ngữ, tin học tính đến cuối năm học 2018-2019 đã đạt
trên 3,9 nghìn trung tâm, tăng trên 1,1 nghìn trung tâm so với năm học trước, đặc
biệt là các trung tâm ngồi cơng lập, trung tâm có vốn đầu tư nước ngoài đã đáp
ứng được gần 2 triệu lượt người học. Sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngồi
vào lĩnh vực giáo dục đào tạo cũng góp phần giúp đa dạng hóa về phương pháp và
nội dung giảng dạy, bắt nhịp với xu hướng chung của nền giáo dục quốc tế.
3. Thực trạng đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ tại Việt Nam
giai đoạn 2016 – 2020.
- Nhà nước luôn coi khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động
lực phát triển kinh tế - xã hội, nền tảng và nhân tố quyết định thắng lợi của cơng
cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước. Chính vì vậy
đầu tư cho khoa học – cơng nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát
triển của đất nước. Hiện nay, hoạt động khoa học và công nghệ phần lớn được đầu
tư từ ngân sách nhà nước. Điều này đã được cụ thể hóa rõ nét ở Nghị định số

95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 của Chính phủ quy định về đầu tư và cơ chế tài
chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ
- Trên cơ sở các quan điểm của Đảng và Nhà nước, môi trường chính sách và pháp
luật điều chỉnh hoạt động khoa học và công nghệ trong những năm qua liên tục
được cải tổ và đổi mới mạnh mẽ. Luật Khoa học và công nghệ năm 2013 ra đời,
thay thế cho Luật Khoa học và công nghệ năm 2000.
17


- Ta có thể thấy nguồn vốn ngân sách nhà nước cho việc đầu tư phát triển cho hoạt
động khoa học – công nghệ thể hiện ở dưới đây:
2016
1.Tổng chi ngân sách nhà
nước

1360465

2017
146187
3

2018
1616414

2019
163330
0

2020
1787950


Chi khoa học – xã hội

25290

27224

29899

33668

35789

Cơ cấu chi

1,85%

1,86%

1,85%

2,06%

2,00%

- Bình quân hàng năm, đầu tư ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học
và công nghệ với mức kinh phí vào khoảng 1,85 – 2,1% tổng chi ngân sách nhà
nước.
- Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ từ năm 2015 đến
năm 2020 đều có xu hướng tăng: Năm 2016 là 25290 tỷ đồng, đến năm 2020 đạt

35789 tỷ đồng, qua đó cho thấy sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với hoạt
động khoa học và cơng nghệ.
- Nhìn chung, đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ
đóng vai trị hết sức quan trọng, và trong tổng đầu tư cho khoa học và công nghệ
chủ yếu đầu tư tập trung vào: Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng
dụng kỹ thuật, các nhiệm vụ Nhà nước 50%; Con người chiếm 25%; Đầu tư để hỗ
trợ đề tài cấp Bộ, ngành 15%; Đầu tư để tăng cường cơ sở vật chất chiếm 15%. Và
đầu tư từ ngân sách nhà nước để phát triển khoa học và công nghệ được phân cấp:
Ngân sách trung ương thường chiếm tỷ trọng từ 70-75% và ngân sách địa phương
chiếm tỷ trọng 25- 30% (theo báo cáo của Bộ Khoa học và công nghệ).
18


- Hiệu quả và hạn chế của đầu tư vào khoa học công nghệ trong giai đoạn
2016 – 2020:
+ Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ đã đạt được
những kết quả sau:
a) Luôn là nguồn đầu tư chủ yếu, cơ bản cho hoạt động nghiên cứu khoa
học; góp phần quan trọng vào quá trình thúc đẩy phát triển đào tạo nguồn nhân lực,
chuyển giao cơng nghệ (bình qn hàng năm chi ngân sách nhà nước cho hoạt
động khoa học công nghệ chiếm khoảng 1,9% tổng chi của ngân sách nhà nước,
tương đương 0,6 GDP và tăng bình quân mỗi năm là 19%).
b) Đã có sự thay đổi về cơ cấu, phân cấp để phù hợp với nhu cầu nguồn lực
đầu tư hiện tại, từ đó góp phần thúc đẩy hoạt động khoa học và công nghệ phát
triển bền vững.
c) cơ sở pháp lý về đầu tư ngân sách nhà nước cho khoa học và cơng nghệ
ngày càng hồn thiện hơn, chi tiết và cụ thể hóa rõ nét hơn. Cụ thể, gồm 38 văn
bản cấp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (Nghị định, Quyết định), 88 văn bản cấp
Bộ (Thông tư, Thông tư liên tịch).
+ Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển khoa học và công nghệ thời gian

qua đã có được những kết quả nhất định, nhưng bên cạnh đó vẫn cịn nhiều bất cập,
cụ thể:
a) Hàng năm, mặc dù đầu tư ngân sách nhà nước cho khoa học và cơng nghệ
đã có tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ với nhu cầu phát triển, đẩy mạnh các hoạt
động nghiên cứu, đổi mới khoa học công nghệ như hiện nay. So với các nước,
nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước để đầu tư cho khoa học và cơng nghệ ở
Việt Nam cịn hạn chế, ở Việt Nam ngân sách nhà nước đầu tư cho khoa học và

19



×