KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊN CHÍNH TRỊ
BỘ MƠN NHẬP MƠN LOGIC HỌC MƠN NHẬN CHÍNH TRỊP MƠN LOGIC HỌCC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲU LUẬN CHÍNH TRỊN CUỐI KỲI KỲ
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH QUY LUẬT VÀ MÂU THUẪN LOGICNG PHÁP XÁC ĐỊNH QUY LUẬN CHÍNH TRỊT VÀ MÂU THUẪN LOGICN LOGIC
THEO SUY LUẬN CHÍNH TRỊN TƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH QUY LUẬT VÀ MÂU THUẪN LOGICNG TỰ
GVHD: PGS.TS. Đồn Đức Hiếu
Mã Mơn học: INLO220405_22_1_10CLC
Lớp: Thứ 3 tiết 14 - 15
Thực hiện: Nhóm 06
TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 10 năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023
Nhóm: 06 (Lớp thứ 3 tiết 14 – 15)
Tên đề tài tài: Phương pháp xác định quy luật và mâu thuẫn logic theo suy luận tương tự
STT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN
MÃ SỐ SINH VIÊN
TỶ LỆ % HOÀN THÀNH
1
Trần Văn Hải
21142523
100%
2
Nguyễn Thị Thu Hà
21124052
100%
3
Trần Lê Vy Hảo
21124355
100%
4
Trần Nhật Hạ
21124356
100%
5
Nguyễn Sơn Huy
21124062
100%
-Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia
-Trưởng nhóm: Trần Văn Hải
SĐT: 0365463821
Nhận xét của giáo viên:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày 05 tháng 10 năm 2022
Giáo viên chấm điểm
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
1 Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1
2 Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................1
3 Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................1
4 Bố cục đề tài..................................................................................................................2
NỘI DUNG.........................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN HÌNH THỨC TƯ DUY CỦA LOGIC
HỌC.................................................................................................................................3
1.1 Định nghĩa về quy luật logic học...........................................................................3
1.1.1 Định nghĩa………………………….………………….......................……….3
1.1.2 Hình thức của tư tưởng và quy luật của tư duy...........................................3
1.2 Các quy luật tư duy của logic...............................................................................4
1.2.1 Quy luật đồng nhất.............................................................................................4
1.2.2. Quy luật không mâu thuẫn............................................................................7
1.2.3. Quy luật triệt tam (bài trừ cái thứ 3)............................................................9
1.2.4. Quy luật lý do đầy đủ...................................................................................10
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH QUY LUẬT VÀ MÂU THUẪN
LOGIC...........................................................................................................................12
2.1 Cơ sở khách quan................................................................................................12
2.1.1 Lập bảng chân lý...........................................................................................12
2.1.2 Lập bảng ngữ nghĩa.......................................................................................13
2.2 Nội dung của quy luật mâu thuẫn logic theo luận tương tự............................14
2.3 Các yếu tố cấu thành năng lực tư duy logic trong nghiên cứu khoa học 2.3.1
Khả năng tự đặt câu hỏi, câu trả lời dự kiến liên quan đến đối tượng cần
nghiên cứu...............................................................................................................16
2.3.2 Khả năng hình thành, kết nối các ý tưởng trong nghiên cứu khoa học. . .17
CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN.....19
KẾT LUẬN.......................................................................................................................22
PHỤ LỤC..........................................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................25
PHẦN MỞ ĐẦUN MỞ ĐẦU ĐẦN MỞ ĐẦUU
1 Lý do chọn đề tàin đề tài tài
Trong logic h c hình thức, suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bảnc, suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bảnn được coi là một trong những hình thức cơ bảnc coi là một trong những hình thức cơ bảnt trong những hình thức cơ bảnng hình thức, suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bảnc c ơ bản b ảnn
c a tư duy, đ ng thời là môt thao tác tư duy quan trọng mà nhờ đó con người cói là môt thao tác tư duy quan tr ng mà nhời là môt thao tác tư duy quan trọng mà nhờ đó con người có đó con ng ười là mơt thao tác tư duy quan trọng mà nhờ đó con người cói có
th rút ra được coi là một trong những hình thức cơ bảnc nhưng tri thức, suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bảnc mới từ những tri thức đã biết. Bởi thế, hầu hết cáci từ những tri thức đã biết. Bởi thế, hầu hết các những hình thức cơ bảnng tri thức, suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bảnc đã biết. Bởi thế, hầu hết cáct. B ởi thế, hầu hết cáci thết. Bởi thế, hầu hết các, hầu hết cácu h ết. Bởi thế, hầu hết cáct các
tri thức, suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bảnc mà nhân loại có được là nhờ vào con đường suy luận. Suy luận logic có vaii có được coi là một trong những hình thức cơ bảnc là nhời là môt thao tác tư duy quan trọng mà nhờ đó con người có vào con đười là môt thao tác tư duy quan trọng mà nhờ đó con người cóng suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bảnn. Suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bảnn logic có vai
trị vơ cùng quan tr ng trong tư duy khoa h c và nó có mặt trong mọi hoạt độngt trong m i ho ại có được là nhờ vào con đường suy luận. Suy luận logic có vait đ ột trong những hình thức cơ bảnng
c a đời là môt thao tác tư duy quan trọng mà nhờ đó con người cói s ng xã hột trong những hình thức cơ bảni. Một trong những hình thức cơ bảnt mặt trong mọi hoạt độngt, suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bảnn logic được coi là một trong những hình thức cơ bảnc dùng như là phươ bảnng th ức, suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bảnc nh ận được coi là một trong những hình thức cơ bảnn
thức, suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bảnc quá khức, suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bản, những hình thức cơ bảnng điều đã xảy ra đã khơng cịn có thể quan sát trực tiếp đượcu đã xảny ra đã khơng cịn có th quan sát tr ực tiếp đượcc ti ết. Bởi thế, hầu hết cácp đ ược coi là một trong những hình thức cơ bảnc
nững hình thức cơ bảna.
Mặt trong mọi hoạt độngt khác, suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bảnn logic cũng càng quan tr ng hơ bảnn đ
hi u tươ bảnng lai, d ực tiếp được báo,
ph ng đoán vều đã xảy ra đã khơng cịn có thể quan sát trực tiếp được những hình thức cơ bảnng diều đã xảy ra đã khơng cịn có thể quan sát trực tiếp đượcu v n dĩ chưa xảny ra trên cơ bản sởi thế, hầu hết các c a những hình thức cơ bảnng kết. Bởi thế, hầu hết cáct lu ận được coi là một trong những hình thức cơ bảnn xác
đ nh quá khức, suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bản và hi n tại có được là nhờ vào con đường suy luận. Suy luận logic có vaii. Vi c nghiên cức, suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bản đ chỉ ra vai trò của suy luận logic trong ra vai trò c a suy lu ận được coi là một trong những hình thức cơ bảnn logic trong
các giai đoại có được là nhờ vào con đường suy luận. Suy luận logic có vain khác nhau c a t tụng hình sự là rất cần thiết, có một ý nghĩa vơ cùngng hình sực tiếp được là rất cần thiết, có một ý nghĩa vơ cùngt cầu hết cácn thiết. Bởi thế, hầu hết cáct, có một trong những hình thức cơ bảnt ý nghĩa vơ cùng
quan tr ng và cũng chẳng dễ dàng. ng dễ dàng. dàng.
Bởi thế, hầu hết cáci lẽ vận được coi là một trong những hình thức cơ bảny, vi c này nết. Bởi thế, hầu hết cácu đúng đắn, khoa học thì sẽ góp phần thúc đẩy nhanh tiếnn, khoa h c thì sẽ góp phầu hết cácn thúc đẩy nhanh tiếny nhanh ti ết. Bởi thế, hầu hết cácn
bột trong những hình thức cơ bản điều đã xảy ra đã khơng cịn có thể quan sát trực tiếp đượcu tra, rút ngắn, khoa học thì sẽ góp phần thúc đẩy nhanh tiếnn thời là môt thao tác tư duy quan trọng mà nhờ đó con người cói gian phá án, tìm ra tột trong những hình thức cơ bảni phại có được là nhờ vào con đường suy luận. Suy luận logic có vaim một trong những hình thức cơ bảnt cách nhanh nhất cần thiết, có một ý nghĩa vơ cùngt có th ,
qua đó góp phầu hết cácn nang cao chất cần thiết, có một ý nghĩa vô cùngt lược coi là một trong những hình thức cơ bảnng và hi u quản hoại có được là nhờ vào con đường suy luận. Suy luận logic có vait đột trong những hình thức cơ bảnng t tụng hình sự là rất cần thiết, có một ý nghĩa vơ cùngng hình s ực tiếp được.
2 Mục tiêu nghiên cứuc tiêu nghiên cứuu
Tìm hiểu và làm sáng tỏ các khái niệm về logic học, một số đặc điểm cũng như quy
luật hình thành; tìm hiểu các điều kiện để thực thi được sứ mệnh cũng như nắm
được nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. Song, phần liên
hệ thực tiễn cũng sẽ chỉ ra các vấn đề, thực trạng còn tồn tại cùng với phương
hướng và giải pháp khắc phục.
3 Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận được thực hiện thông qua bài học, nghiên cứu giáo trình mơn học, kết
hợp với tra cứu, tổng hợp tài liệu trong sách, báo, internet...sau đó phân tích thơng
1
tin đã chọn lọc, nghiên cứu và cuối cùng đưa ra những nhận xét, đánh giá khái
quát, chính xác, rõ ràng nhất.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái qt và mơ tả, phân tích,
tổng hợp.
4 Bố cục đề tài
Tiểu luận được trình bày với nội dung chính gồm 3 chương như sau
Chương 1: Các quy luật cơ bản, hình thức của tư duy logic học
Chương 2: Phương pháp xác định quy luật và mâu thuẫn logic
Chương 3: Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn
2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN HÌNH THỨC TƯ DUY CỦA
LOGIC HỌC
1.1 Định nghĩa về quy luật logic học
1.1.1 Định nghĩa
Quy luật logic là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, ổn định giữa các hình
thức logic của tư tưởng được hình thành trong quá trình phản ánh thế giới khách quan.
Theo truyền thống, logic được nghiên cứu như là một nhánh của triết học. Kể từ giữa thế
kỉ 19 logic đã thường được nghiên cứu trong toán học và luật. Gần đây nhất logic được
áp dụng vào khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo. Là một ngành khoa học hình thức,
logic nghiên cứu và phân loại cấu trúc của các khẳng định và các lý lẽ, cả hai đều thông
qua việc nghiên cứu các hệ hình thức của việc suy luận và qua sự nghiên cứu lý lẽ trong
ngôn ngữ tự nhiên. Tầm bao quát của logic do vậy là rất rộng, đi từ các đề tài cốt lõi như
là nghiên cứu các lý lẽ ngụy biện và nghịch lý, đến những phân tích chuyên gia về lập
luận, chẳng hạn lập luận có xác suất đúng và các lý lẽ có liên quan đến quan hệ nhân quả.
Ngày nay, logic còn được sử dụng phổ biến trong lý thuyết lý luận.
Đặc điểm của quy luật logic:
Kết quả của hoạt động nhận thức.
Khơng mang tính bản năng.
Phản ánh trạng thái ổn định tương đối của sự vật.
Làm cơ sở cho các thao tác tư duy chính xác
1.1.2 Hình thức của tư tưởng và quy luật của tư duy
Logic hình thức quan tâm đến hình thức của tu tưởng. Đó là cấu trúc, phương pháp liên
kết, thứ tự sắp xếp các thành phần khác nhau của tư tưởng.
3
Logic hình thức quan tâm đến hình thức của tu tưởng. Đó là cấu trúc, phương pháp liên
kết, thứ tự sắp xếp các thành phần khác nhau của tư tưởng.
(1). Con người phải chết
(2). Sinh viên là nhũng ngưởi rất sáng tạo
Socrate là người
Quang là sinh viên
Socrate phải chết
Quang là người rất sáng tạo
Quy luật của tư duy là những mối quan hệ phổ biến, bên trong, bản chất, lặp đi lặp lại của
các tư tưởng trong quá trình tư duy
S là P
X là S
Hình thức của tư tưởng hay của một suy luận là cái
thu được khi lược bỏ những nội dung cụ thể của tư
tưởng hay suy luận đó.
X là P
Khi xét các mối quan hệ như vậy trong quá trình tư duy nếu bỏ qua nội dung cụ thể của
nó thì ta được quy luật hình thức.
Bản chất quy luật tư duy là sự phản ánh các quy luật của hiện tượng khách quan vào tư
duy.
1.2 Các quy luật tư duy của logic
1.2.1 Quy luật đồng nhất
Nội dung: Một tư tưởng, khi đã định hình, phải ln là chính nó trong một q trình tư
duy A = A.
Căn cứ của quy luật phản ánh tính ổn định, xác định của tư duy:
4
Trong quá trình hình thành, một tư tưởng (khái niệm, phán đốn, lý thuyết, giả thuyết…)
có thể thay đổi, nhưng khi đã hình thành xong thì khơng được thay đổi nữa.
Nếu tiếp tục thay đổi thì logic hình thức coi nó là tư tưởng khác.
Tính ổn định là điều kiện cần cho mọi q trình tư duy.
Tuyệt đối hóa mặt biến đổi của tư tưởng thì khơng thể tư duy.
Một ý kiến phải có nội dung khơng đổi ít nhất là trong cùng một quá trình tranh luận,
trình bày ý kiến, chứng minh quan điểm… (một quá trình tư duy), thì mới có thể căn cứ
vào nó để xét đốn đúng sai, hợp lý hay bất hợp lý…
Yêu cầu của quy luật : Tư tưởng được sáng tỏ: phạm vi, điều kiện trong một quá trình tư
duy.
Yêu cầu 1:
Một từ chỉ được dùng trong suy luận với một nghĩa duy nhất, một khái niệm, một tư
tưởng… không được thay đổi nội dung.
Nếu một tư tưởng xuất hiện nhiều lần trong một quá trình tư duy thì tất cả những lần xuất
hiện đó nó phải có cùng một nội dung, một giá trị chân lý.
Từ ngữ, tư tưởng được dùng với một nghĩa, một nội dung một giá trị chân lý duy nhất.
Vi phạm yêu cầu này, tư duy sẽ không nhất quán, lẫn lộn và người khác sẽ không hiểu.
Yêu cầu 2:
Những từ ngữ khác nhau có cùng nội dung, những tư tưởng tương đương về mặt logic, có
cùng giá trị chân lý, phải được đồng nhất với nhau trong q trình suy luận.
Vi phạm u cầu này, khơng rút ra được thông tin cần thiết.
5
Ví dụ: Tác giả Truyện Kiều là người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, và
cần biết quê quán của nhà thơ Nguyễn Du. Nếu ta không đồng nhất nhà thơ Nguyễn Du
với tác giả Truyện Kiều thì không thể suy luận để biết được
Yêu cầu 3:
Phạm vi ứng dụng phải được cụ thể hóa. Đồng nhất những cái gì và khơng đồng nhất
những cái gì là dựa vào sự hiểu biết, dựa vào trình độ văn hóa của chủ thể tư duy, và dựa
vào bối cảnh tư duy. Bởi vì, xét cho cùng, quy luật này địi hỏi phải đồng nhất những thứ
không đồng nhất.
Các loại đồng nhất khác nhau:
Đồng nhất tư tưởng với tư tưởng (1)
Đồng nhất tư tưởng với đối tượng trong hiện thực (2)
Đồng nhất đối tượng trong hiện thực với đối tượng trong hiện thực (3).
là cơ sở cho (3). Điều này làm cho phạm vi ứng dụng của quy luật này được mở rộng hơn
nhiều.
Yêu cầu 4:
Không được nhầm lẫn quy đồng nhất của tư duy hình thức với quy luật hiện tượng khách
quan.
Quy luật đồng nhất không phủ định nguyên lý sự vật hiện tượng luôn luôn vận động, biến
đổi.
Tư duy hình thức phản ánh hiện tượng khách quan trong sự đứng im tương đối, trong sự
tách rời. Một hiện tượng khách quan được tư duy phản ánh từ nhiều góc độ, tạo nên nhiều
đối tượng trong tư duy. Nếu hai sự vật A và B có chung một tính chất thì tư duy có thể
phản ánh tính chất chung đó tạo thành hai đối tượng khác nhau nhưng được đồng nhất
trong dù chúng khơng hồn tồn giống nhau (trong một mối quan hệ nhất định).
6
Yêu cầu 5:
Nghiêm cấm ngụy biện: Cố tình đánh tráo khái niệm, đánh tráo đối tượng để phục vụ cho
ý đồ sai trái, hoặc do thiếu hiểu biết, nắm không đầy đủ nội hàm và ngoại diên của các
khái niệm, các thuật ngữ, ký hiệu chuyên môn…
➝ Trong các văn bản, trong ngành khoa học cần phải định nghĩa, chú thích rõ ràng tất cả
các khái niệm, các thuật ngữ, các ký hiệu riêng.
Những vi phạm quy luật
Sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa (đánh tráo khái niệm): Vật chất tồn tại vĩnh viễn.
Ví dụ: Bánh mì là vật chất ➝ Bánh mì tồn tại vĩnh viễn.
Đồng nhất hóa các tư tưởng khác nhau (đánh tráo nghĩa của tư tưởng): Cái anh khơng
mất tức là cái anh có.
Ví dụ: Anh khơng mất sừng ➝ Vậy là anh có sừng.
Khác biệt hóa tư tưởng (trong dịch thuật, triển khai văn bản...).
Ý nghĩa của quy luật
Đảm bảo cho tư duy mạch lạc, rõ ràng, chính xác;
Tránh rơi vào tự mâu thuẫn, luẩn quẩn;
Tránh bế tắc trong tư duy.
Kết luận: Quy luật đồng nhất là quy luật vô cùng quan trọng của logic hình thức. Nếu như
các quy luật khác có thể đúng trong một số hệ logic hình thức và khơng đúng trong một
số hệ logic hình thức khác thì cho đến nay chưa ai xây dựng được hệ logic hình thức nào
có giá trị mà trong đó quy luật đồng nhất không đúng.
7
1.2.2. Quy luật khơng mâu thuẫn
Hai phán đốn mâu thuẫn nhau, trái ngược nhau thì khơng thể cùng đúng. Trong đó có ít
nhất một phán đốn sai.
Căn cứ của quy luật phản ánh tính khơng mâu thuẫn của tư duy. Tư duy phản ánh hiện
tượng khách quan ở mỗi thời điểm khơng thể có trường hợp một đối tượng vừa có, lại
vừa khơng có một tính chất nào đó. Mâu thuẫn ở đây là mâu thuẫn hình thức, khơng phải
là mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn hình thức khơng thể có được vì logic hình thức
nghiên cứu tư duy với tư cách là sự phản ánh các sự vật và hiện tượng của hiện thực
khách quan trong sự đứng im, tác rời.
Yêu cầu của quy luật ➝ tư tưởng được đúng đắn: phạm vi, điều kiện trong một quá trình
tư duy.
- u cầu 1: Q trình tư duy khơng được chứa mâu thuẫn trực tiếp không được cùng
một lúc vừa khẳng định vừa phủ định một điều gì đó.
- u cầu 2:
Q trình tư duy khơng được chứa mâu thuẫn gián tiếp (giữa tư tưởng và hệ quả của tư
tưởng).
Khẳng định (hay phủ định) một vấn đề >< phủ định (hay khẳng định) các hệ quả của vấn
đề.
Nếu khẳng định rằng lý thuyết tương đối hẹp của Einstein là đúng thì khơng thể phủ nhận
cơng thức: E = mc2.
- u cầu 3:
Rèn luyện tư duy nhiều để nâng cao được khả năng phát hiện mâu thuẫn trong các suy
luận của bản thân và của người khác. Khi phát hiện thấy những cái không ổn trong suy
luận – khả năng chứa mâu thuẫn gián tiếp cần đặt liên tiếp các câu hỏi để người suy luận
8
trả lời và chỉ ra mâu thuẫn trực tiếp. Các trường hợp sau không vi phạm quy luật phi mâu
thuẫn Khẳng định dấu hiệu đồng thời phủ định dấu hiệu khác ở đối tượng ấy.
Ý nghĩa của quy luật triệt tam:
Quy luật triệt tam là luật đặc trung của logic lưỡng trị. Nó có ý nghĩa to lớn đối với tư
duy chính xác, và là cơ sở cho chứng minh bằng phản chứng (chứng minh gián tiếp).
Chẳng hạn, cần chứng minh luận đề, nhưng thiếu căn cứ để chứng minh. Trong khi đó đủ
căn cứ để bác bỏ phản đề. Phản đề sai đó, theo quy luật triệt tam, ta rút ra tính đúng đắn
của luận đề
1.2.3. Quy luật triệt tam (bài trừ cái thứ 3)
Nội dung: Một phán đoán, nhận định hoặc đúng hoặc sai chứ khơng thể có một giá trị thứ
ba nào khác.
Quy luật bài trừ cái thứ 3 xuất phát từ:
Bản chất của quá trình tư duy logic;
Bản thân của đối tượng được phản ánh;
Phương cách giá tiếp giữa đối tượng và chủ thể tư duy.
Yêu cầu của quy luật ➝ tư tưởng được đúng đắn: phạm vi, điều kiện trong một quá trình
tư duy.
- Yêu cầu 1:
Luật bài trung yêu cầu mọi người không được né tránh sự thừa nhận tính chân thực của
một trong hai phán đốn có quan hệ phủ định nhau, khơng được tìm kiếm một phán đốn
thứ ba nào khác.
- u cầu 2:
Quy luật triệt tam không cho phép người ta tránh né vấn đề khi trả lời câu hỏi. Nó khơng
cho phép trả lời lấp lửng, nước đơi, mà địi hỏi câu trả lời dứt khoát.
9
Ví dụ: Một thanh niên đi kiếm việc làm được hỏi có biết ngoại ngữ hay khơng thì anh ta
chỉ có thể trả lời “có” hoặc “khơng”, tất cả các câu trả lời khác đều khơng có giá trị.
- u cầu 3:
Không được đồng nhất quy luật triệt tam với hệ quả của hai quy luật đồng nhất và quy
luật không mâu thuẫn (quy luật bài trừ cái thứ 3 đúng trong logic 2 giá trị mà thôi). Trong
thực tiễn, người ta ứng dụng quy luật triệt tam để chứng minh bằng phản chứng.
Ý nghĩa của quy luật phi mâu thuẫn: Giúp tránh mâu thuẫn trong tư duy, đảm bảo tính
chặt chẽ, mạch lạc của tư tưởng, sử dụng quy luật này để chứng minh, bác bỏ luận đề nào
đó bằng phương pháp chứng minh phản chứng.
1.2.4. Quy luật lý do đầy đủ
Nội dung: Một tri thức, một tư tưởng chỉ được coi là đúng đắn, chân thực khi chúng đã
được chứng minh, nghĩa là đã xác định được đầy đủ lý do của nó. Căn cứ:
Quy luật phản ánh tính có căn cứ, tính được chứng minh của tư duy.
Tư duy cấu thành từ một chuỗi các tư tưởng. Những tư tưởng đi trước làm cơ sở cho
những tư tưởng đi sau, tư duy mới được coi là chặt chẽ, có logic.
Dựa trên quy luật rất cơ bản của tự nhiên là quy luật nhân – quả: Mọi sự vật và hiện
tượng đều có nguyên nhân (hiện thực).
Yêu cầu của quy luật ➝ tư tưởng được đúng đắn: Phạm vi, điều kiện trong một quá trình
tư duy.
- Yêu cầu 1: Trong thực tế, địi hỏi làm một việc gì đó hoặc trình bày một vấn đề nào đó
theo một trình tự nhất định.
- Yêu cầu 2: Quy luật này đòi hỏi mỗi tư tưởng, mỗi ý nghĩ chân thực, đúng đắn cần phải
được chứng minh, phải có đủ căn cứ:
Những sự kiện thực tế, có thể là điều đã được khoa học chứng minh và thực tiễn xác
nhận.
10
Những chân lý, những lý do logic đã được thực tiễn xác nhận là đúng .
- Yêu cầu 3:
Bất cứ một tư tưởng, phán đoán, lập luận nào được sử dụng làm tiền đề cho một phép suy
luận thì bản thân chúng phải có giá trị chắc chắn chân thực.
Khơng chỉ tiền đề phải được chứng minh chặt chẽ là chân thực, mà tập hợp các dữ kiện,
cơ sở, tiền đề phải đầy đủ.
Ngăn cấm chúng ta tiếp nhận tri thức một cách vu vơ, thiếu căn cứ.
Tiếp nhận tri thức bằng lịng tin theo kiểu tơn giao hoặc tiếp nhận tri thức trên cơ sở tin
đồn, căn cứ vào dư luận… là vi phạm luật lý do đầy đủ.
- Yêu cầu 4:
Cần tuân thủ để phân biệt tư duy khoa học và tư duy phản khoa học.
Trong khoa học, các giả thuyết, các luận điểm chưa được chứng minh thì khơng được sử
dụng làm luận cứ trong q trình chứng minh.
*Kết luận:
Tuân thủ nghiêm các quy luật cơ bản trình bày trên đây sẽ giúp suy nghĩ và trình bày tư
tưởng một cách rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu.
Ứng dụng các quy luật này, dễ dàng phát hiện các sai lầm trong suy luận của người khác
và của chính mình để phản bác, để vạch trần sự ngụy biện, hoặc để tránh sai lầm.
11
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH QUY LUẬT VÀ MÂU
THUẪN LOGIC
2.1 Cơ sở khách quan
Cơ sở khách quan của quy luật là tính ổn định tương đối, trạng thái đứng im tương đối
của các đối tượng. Quy luật đổng nhất quy định tính xác định của ý nghĩ, của tư tưởng về
đối tượng nhất định ở phẩm chất xác định, còn bản thân ý nghĩ tuân thủ quy luật này phản
ánh sự đổng nhất trừu tượng của đối tượng với chính nó. Nội dung và cơng thức của quy
luật, lập luận, thì tư tưởng là phải xác định.
Logic hình thức cho ta các quy luật để hình thành các khái niệm, các phán đoán và đặc
biệt các phương pháp suy lý để tiến hành các lập luận trên các phán đốn đó. Một đặc
điểm cơ bản của logic hình thức là xem mỗi phán đốn có một giá trị chân lý xác định,
tức là mỗi phán đoán hoặc đúng, hoặc sai. Và các quy luật suy lý cho ta cách lập luận để
từ các giá trị chân lý của một số phán đoán cho trước suy ra giá trị chân lý của một phán
đoán đang xét.
12
2.1.1 Lập bảng chân lý
Trước hết ta xác định xem trong cơng thức đã cho có bao nhiêu mệnh đề đơn khác nhau.
Để ý rằng nếu một mệnh đề đơn nào đó xuất hiện nhiều lần ta cũng chỉ tính một lần. Nếu
trong cơng thức có n mệnh đề đơn khác nhau thì bảng chân lý của cơng thức ấy có 2n
dịng. Mỗi dịng của bảng chứa một sự phân bố giá trị chân lý của các mệnh đề đơn trong
công thức cùng với giá trị chân lý của các công thức xuất hiện khi xây dựng công thức
khảo sát, và tất nhiên, cả giá trị chân lý của công thức khảo sát nữa. Ta kẻ ngay bên dưới
công thức một bảng gồm 2n dòng và mỗi mệnh đề đơn, mỗi dấu toán đều tương ứng với
một cột.
Với mệnh đề đơn thứ nhất (thứ tự có thể chọn tùy ý) ta chia bảng thành hai phần trên
dưới đều nhau. Tại cột của mệnh đề đó ở các dịng thuộc phần đầu ta ghi giá trị T (đúng),
ở các dòng thuộc phần sau ghi giá trị F (sai). Với mệnh đề đơn thứ hai, hai phần của bảng
lại được chia đoi. Bây giờ ta có bốn phần. Tại cột của mệnh đề này, ở các dòng phầu hết cácn lẻ
ta ghi giá tr T, các dòng phầu hết cácn chẵn ghi giá trị F. Với các mệnh đề đơn còn lại làmn ghi giá tr F. Với từ những tri thức đã biết. Bởi thế, hầu hết cáci các m nh đ ều đã xảy ra đã khơng cịn có thể quan sát trực tiếp được đ ơ bảnn còn l ại có được là nhờ vào con đường suy luận. Suy luận logic có vaii làm
tươ bảnng tực tiếp được các phầu hết cácn đã có c a bảnng được coi là một trong những hình thức cơ bảnc chia thành hai phầu hết cácn trên d ưới từ những tri thức đã biết. Bởi thế, hầu hết cáci, ởi thế, hầu hết các các dòng
phầu hết cácn lẻ ghi giá tr T, các dòng phầu hết cácn chẵn ghi giá trị F. Với các mệnh đề đơn còn lại làmn ghi giá tr F. Đây là b ưới từ những tri thức đã biết. Bởi thế, hầu hết cácc gán giá tr cho các
mệnh đề đơn. Để ý rằng trên cùng 10 một dịng của bảng thì một mệnh đề đơn dù có thể
xuất hiện nhiều lần nhưng bao giờ cũng có cùng một giá trị.
Ở bước này ta tính giá trị của các ơ cịn lại trong bảng, đây chính là giá trị của các cơng
thức được tạo thành từ các mệnh đề đơn có mặt trong cơng thức ta đang khảo sát. Gia trị
chân lý của các công thức tạo thành từ các mệnh đề đơn xét trong khuôn khổ công thức
khảo sát được xác định tại mỗi dòng căn cứ vào giá trị các mệnh đề đơn trong dịng đó và
các phép tốn logic của nó. Lưu ý rằng các công thức nằm trong ngoặc đơn trong cùng
phải được xác định trước, rồi sau đó căn cứ trên giá trị chân lý của chúng để xác định giá
trị chân lý của các cơng thức có chứa chúng. Cột giá trị được thực hiện cuối cùng là cột
giá trị của công thức khảo sát. Căn cứ vào cột này có thể biết cơng thức có là quy luật
logic hay khơng, nên nó được gọi là cột đại diện. Dấu toán tương ứng vơi cột đại diện gọi
là dấu tốn chính của cơng thức. Dịng có giá trị T ở cột đại diện gọi là dòng đúng, dòng
13
có giá trị F ở cột đại diện gọi là dịng sai. Một cơng thức là hằng đúng (hay cịn gọi là quy
luật logic) neu trong bảng chân lý của nó, cột đại diện nó có giá trị T ở tất cả các hàng.
Nói cách khác, cơng thức là hằng đúng nếu tất cả các dòng trong bảng chân lý của nó đều
là dịng đúng. Nói cách khác, cơng thức là quy luật logic nếu bảng chân lý của nó khơng
có dịng sai. Cơng thức là hằng sai (hay mâu thuẫn logic), nếu cột đại diện trong bảng
chân lý của nó có giá trị F tại mỗi dịng, nghĩa là khi tất cả các dòng trong bảng chân lý
đều là dịng sai. Hay cũng vậy, cơng thức là mâu thuẫn logic khi trong bảng chân lý
của nó khơng có dịng đúng
2.1.2 Lập bảng ngữ nghĩa
Đây là phương pháp xác định xem cơng thức cho trước nào đó có phải là quy luật logic
hay khơng bằng cách tìm xem trong bảng chân lý của nó có thể có dịng sai hay không,
mặc dù không lập bảng chân lý của công thức. Nếu khơng có dịng sai nào trong bảng
chân lý của nó thì cơng thức đã cho là quy luật logic. Cịn nếu có thì cơng thức đã cho
khơng phải là quy luật logic. Nếu như trong phương pháp lập bảng chân lý của công thức
ta đi từ chỗ biết giá trị chân lý của các công thức thành phần đến việc xác lập giá trị của
tồn bộ cơng thức, thì ở đây, 14 ngược lại, ta đi từ chỗ biết giá trị của tồn bộ cơng thức
đến việc xác định giá trị của các cơng thức thành phần của nó.
Bước 1: Như đã nói ở trên, ta bắt đầu bằng cách giả định rằng công thức này không
phải là quy luật logic. Vậy thì, theo định nghĩa, nó phải có giá trị F ở ít nhất một dịng
trong bảng chân lý của nó. Ta viết giá trị F vào cột tương ứng với công thức đã cho
ban đầu. Ở các bước tiếp theo ta sẽ cố gắng xác định xem một dịng như vậy có tồn tại
khơng?
Bước 2 Tiếp theo, theo định nghĩa phép ⊃, công thức ((p ⊃ q) & p) ⊃ q chỉ có thể có, công thức ((p ⊃, công thức ((p ⊃ q) & p) ⊃ q chỉ có thể có q) & p) ⊃, công thức ((p ⊃ q) & p) ⊃ q chỉ có thể có q chỉ có thể có
giá trị F khi các công thức (p ⊃, công thức ((p ⊃ q) & p) ⊃ q chỉ có thể có q) & p và q có các giá trị tương ứng là T và F. Vì vậy
ta ghi các giá trị đó vào những vị trí tương ứng.
Bước 3 (p ⊃, công thức ((p ⊃ q) & p) ⊃ q chỉ có thể có q) & p chỉ có thể có giá trị T khi cả (p ⊃, cơng thức ((p ⊃ q) & p) ⊃ q chỉ có thể có q) và p đều có giá trị T. Ta ghi
các giá trị đó vào chỗ của chúng. Ở bước 3 này ta còn ghi thêm giá trị F của mệnh đề
đơn q đã biết ở bước 2 (nói chung ở bước thứ bất kỳ ta ghi cả giá trị của tất cả những
mệnh đề đơn đã biết từ các bước trước nó).
14
Bước 4 Công thức (p ⊃, công thức ((p ⊃ q) & p) ⊃ q chỉ có thể có q), với giá trị T của p, chỉ có thể có giá trị T khi q có giá trị T.
Ta ghi các giá trị vừa tìm ra đó vào bảng. Ta cũng ghi thêm, như đã nói ở phía trên, tất
cả các giá trị chân lý đã biết ở các bước trước đó của các mệnh đề đơn. Đến đây ta đã
xác định được giá trị của tất cả các lần xuất hiện của các mệnh đề đơn trong công
thức. Bảng đã lập xong. Dòng cuối cùng của bảng cho biết điều kiện mà một dòng
trong bảng chân lý của công thức phải thỏa mãn để giá trị cua công thức trong dịng
đó là sai. Ở dịng cuối cùng của bảng trên đây ta thấy mệnh đề đơn q vừa đúng lại vừa
sai. Như vậy diều kiện mà ta xác định được là một diều kiện mâu thuẫn nên khơng
dịng nào trong bảng chân lý của cơng thức có thể thoả mãn được. Nói cách khác,
cơng thức là quy luật logic. Bảng gọi là đóng nếu ở dịng cuối cùng của nó có nghịch
lý, chẳng hạn như có những cơng thức vừa có giá trị đúng vừa có giá trị sai.
2.2 Nội dung của quy luật mâu thuẫn logic theo luận tương tự
Ta cũng có thể phát hiện ra quy luật logic bằng cách biến đổi tương đương công thức về
thành một công thức khác mà ta đã biết rõ có là quy luật logic hay khơng. Ngồi việc ứng
dụng để xác định quy luật logic, biến đổi tương đương cơng thức cịn giúp phát hiện các
cơng thức tương đương với nhau. Như đã biết, các công thức tương đương với nhau là
các cơng thức có giá trị logic như nhau với bất cứ phân bố giá trị nào của các mệnh đề
đơn thành phần của chúng. Trong phần này ta nghiên cứu phương pháp biến đổi của đại
số bole
Quy luật logic: là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, ổn định giữa các hình
thức logic của tư tưởng được hình thành trong quá trình phản ánh thế giới khách quan.
Kết quả của hoạt động nhận thức. Khơng mang tính bản năng. Phản ánh trạng thái ổn
định tương đối của sự vật.
Phân tích là sự phân chia trong tư duy đối tượng hay hiện tượng thành những yếu tố hợp
thành, các dấu hiệu, các đặc tính riêng biệt của đối tượng hay hiện tượng đó thành những
yếu tố nhỏ hơn hoặc những mối quan hệ giữa toàn thể và bộ phận, quan hệ giống, loài. Tổng hợp là hoạt động tư duy logic dùng trí óc để hợp nhất các thành phần, kết hợp các
bộ phận, các yếu tố đã được phân tích để nhận thức, để hiểu sự vật, hiện tượng trong một
15
chỉnh thể. Để nhận thức đầy đủ sự vật, hiện tượng, con người thường bắt đầu xem xét từ
một tổng thể toàn vẹn, nghĩa là tổng hợp sơ bộ, sau đó mới phân tích từng yếu tố, cuối
cùng tổng hợp cao hơn, đầy đủ hơn. - So sánh là quá trình chia tách riêng các đối tượng,
đặt chúng song song, nghiên cứu kĩ chúng, trên cơ sở dấu hiệu đặc trưng đã biết của sự
vật, hiện tượng, tìm ra dấu hiệu tượng tự với nó ở sự vật, hiện tượng khác. Nói cách khác,
so sánh thực ra là phân tích song song hai đối tượng, hai vấn đề trên cơ sở giống nhau và
khác nhau giữa chúng, tức là ta đem sự vật này ra đặt sóng đơi với sự vật khác, đối chiếu
chúng với nhau, phân tích kĩ từng sự vật, khám phá chúng, dùng trí óc để tìm hiểu các sự
vật, hiện tượng đem so sánh có điểm chung nào đấy về thuộc tính bên ngồi hay bản chất
bên trong. Tuỳ theo mục đích và đối tượng mà phương pháp so sánh có thể nặng về sự
giống nhau hay sự khác nhau; ví dụ muốn so sánh sự khác nhau chủ yếu dùng trong phân
tích, cịn so sánh điểm giống nhau chủ yếu dùng trong tổng hợp. Như vậy, so sánh là một
thao tác của hoạt động tư duy logic nhằm giúp con người tìm ra những điểm tương đồng
và VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 180-184; 210 182 khác biệt khi
đưa đối tượng này ra đối chiếu với đối tượng khác dựa trên một tiêu chí nào đó, từ đó
nhận thức sâu sắc và làm nổi bật đối tượng. - Trừu tượng hố là dùng trí óc để gạt bỏ
những yếu tố, những thuộc tính, những liên hệ thứ yếu, khơng cần thiết của sự vật, hiện
tượng và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy. - Khái quát hố là dùng trí óc để
hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại theo những thuộc tính,
những quan hệ chung nhất, bản chất nhất. Muốn vạch ra những dấu hiệu bản chất thì phải
có sự phân tích - tổng hợp sâu sắc sự vật, hiện tượng định khái quát. - Hệ thống hóa là
một thao tác trí tuệ “sắp xếp” các loại hiện tượng, đối tượng thành một hệ thống trên cơ
sở những cái chung. Hệ thống hóa có thể được thực hiện dưới hình thức phân chia đối
tượng riêng nào đó ra các bộ phận, các lớp nhất định hoặc dưới dạng sắp xếp tư liệu vào
các hệ thống nhất định nào đó. Điều kiện để tiến hành hệ thống hóa là đối tượng phải có
khả năng phân chia, hoặc tập hợp các phần tử riêng lẻ cho trước phải có sự liên kết chặt
chẽ.
16