Tải bản đầy đủ (.pptx) (80 trang)

Bao bì thủy tinh kỹ thuật bao bì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.77 MB, 80 trang )

BÁO CÁO KỸ THUẬT BAO BÌ THỰC PHẨM

Đề tài: Tìm hiểu bao bì thủy tinh
SVTH:

VŨ MẠNH HUY


NỘI DUNG BÁO CÁO
1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THUỶ TINH
2. ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA THUỶ TINH
3. PHÂN LOẠI THUỶ TINH
4. ỨNG DỤNG CỦA THUỶ TINH TRONG ĐỜI SỐNG
5. BAO BÌ THUỶ TINH
6. ĐẶC ĐIỂM CỦA BÀO BÌ THUỶ TINH SILICAT
7. PHÂN LOẠI THUỶ TINH SILICAT
8. TÍNH CHẤT CỦA BAO BÌ THUỶ TINH
9. TÍNH HẤP DẪN CỦA BAO BÌ THUỶ TINH
10. KẾT LUẬN

2


1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THUỶ TINH
Các loại thủy tinh có nguồn gốc tự nhiên, gọi là các loại đá

vỏ chai, đã được sử dụng từ thời đại đồ đá. Chúng được tạo
ra trong tự nhiên từ các dung nham (magma) núi lửa. Người
nguyên thủy dùng đá vỏ chai để làm các con dao cực sắc. [1]

Hình 1: Đá vỏ chai



Hình 2: Dao làm từ Đá vỏ chai

3


1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THUỶ TINH
Việc sản xuất thủy tinh lần đầu tiên hiện cịn lưu được

chứng tích là ở Ai Cập khoảng năm 2000 trước công nguyên,
khi đó thủy tinh được sử dụng như là men màu cho nghề gốm
và các mặt hàng khác. [2]

Hình 3. Thuỷ tinh xuất hiện trên phù diêu Ai Cập cổ đại

4


1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THUỶ TINH
Trong thời kỳ Đế chế La Mã rất nhiều loại hình thủy tinh đã

được tạo ra, chủ yếu là các loại bình và chai lọ. [2]

Hình 4. Một số loại hình thuỷ tinh thời kỳ Đế chế La Mã

5


1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THUỶ TINH
Đến thế kỷ 7 và thế kỷ 8 tiếp tục phát triển. [2]

Thế kỷ 11 được cho là nổi bật tại Đức, phương pháp mới

chế tạo thủy tinh tấm đã ra đời. [2]
Thế kỷ 16 sản xuất pha lê: sử dụng PbO. [2]
Công nghệ thủy tinh Crown đã được sử dụng cho đến giữa

những năm 1800.
6


1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THUỶ TINH
Thủy tinh quang học ứng dụng: kính hiển vi, kính thiên văn. [2]

Hình 5. Kính hiển vi

Hình 6. Kính thiên văn

7


1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THUỶ TINH
Đến thế kỉ 19, ngành sản xuất thủy tinh đã phát triển rất

mạnh nhờ thí nghiệm được tổ chức có hệ thống để xác định
các thành phần của các phối liệu tại Mỹ. [2]
Đến thế kỉ 20, là sự ra đời các loại thủy tinh nổi tiếng: thủy

tinh Jena, thủy tinh Pirec, bền với axit và nước, dãn nở rất ít
do đó chịu được sự biến đổi nhiệt độ đột ngột, không vỡ.
Chúng được dùng để chế tạo nhiều dụng cụ thí nghiệm. [2]

8


1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THUỶ TINH
Trong vài năm gần đây đã có thể in 3D bằng thủy tinh.

Hình 7. Thuỷ tinh in 3D

9


2. ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA THUỶ TINH
2.1. Định nghĩa thủy tinh
Thủy tinh, đơi khi trong dân gian cịn được gọi là kính hay
kiếng, là một chất rắn vơ định hình đồng nhất, phần lớn có gốc
silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất
theo ý muốn. [3]

10


2. ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA THUỶ TINH
2.2. Đặc tính chung
 Có tính đẳng hướng [4]
 Nóng chảy và đóng rắn thuận nghịch theo nhiệt độ.
 Khi bị đốt nóng, thủy tinh mềm dần và linh động,
(giòndẻochảy giọt hay thành dòng). Khi hạ nhiệt độ
phòngmất linh động. [4]

11



3. PHÂN LOẠI THUỶ TINH

3.1. Thuỷ tinh hữu cơ
3.2. Gốm thuỷ tinh
3.3. Thuỷ tinh vô cơ
12


3. PHÂN LOẠI THUỶ TINH

3.3. Thuỷ tinh vô cơ
Thủy tinh
đơn
nguyên tử

Thủy tinh

Thủy tinh

Thủy tinh

Thủy tinh

oxit

halogen

khancon


hỗn hợp

13


3.1. THUỶ TINH HỮU CƠ
Thủy tinh hữu cơ (plexiglas): chất

dẻo, bền, cứng, không bị vỡ khi va chạm.
Tùy vào từng nước, Plexiglass có nhiều

tên gọi khách nhau như: Mica (Đài Loan),
Acripet (Nhật), Diakon (Anh), impelex

Hình 8. Plexiglas

(Mỹ), Evonik (Đức) và Plexiglass ở các
nước châu Âu.
14


3.1. THUỶ TINH HỮU CƠ

Hình 9. Cửa sổ máy bay

Hình 10. Biển quảng cáo
15



3.2. GỐM THUỶ TINH
Là vật liệu Creamic khơng có lỗ xốp có cấu trúc tinh thể kết
hợp các vùng vơ định hình giống như vật liệu gốm.

Hình 11. Nồi làm từ Gốm thuỷ tinh

Hình 12. Bộ ấm tách trà làm từ
Gốm thuỷ tinh

16


3.3. THUỶ TINH VƠ CƠ
Thủy tinh vơ cơ: ngun liệu chính để sản xuất thủy tinh y tinh vơ cơ: nguyên liệu chính để sản xuất thủy tinh : nguyên liệu chính để sản xuất thủy tinh u chính để sản xuất thủy tinh sản xuất thủy tinh n xuất thủy tinh t thủy tinh vô cơ: nguyên liệu chính để sản xuất thủy tinh y tinh

vơ cơ: ngun liệu chính để sản xuất thủy tinh là cát silicat (cát thạch anh), ngồi ra cịn bổ sung ch anh), ngồi ra cịn bổ sung sung
thêm một số thành phần khác tạo nên sự khác biệt của các t số thành phần khác tạo nên sự khác biệt của các thành phần khác tạo nên sự khác biệt của các n khác tạch anh), ngồi ra cịn bổ sung o nên sự khác biệt của các khác biệu chính để sản xuất thủy tinh t củy tinh vơ cơ: ngun liệu chính để sản xuất thủy tinh a các
loạch anh), ngồi ra cịn bổ sung i thủy tinh vơ cơ: ngun liệu chính để sản xuất thủy tinh y tinh.

Hình 13. Silicat

17


3.3. THUỶ TINH VƠ CƠ
Thủy tinh vơ cơ: ngun liệu chính để sản xuất thủy tinh vơ cơ là
cát silica (cát thạch anh), ngồi ra cịn bổ sung thêm một số thành
phần khác tạo nên sự khác biệt của các loại thủy tinh. Tùy theo
thành phần hóa học mà thủy tinh vơ cơ được chia làm 5 loại chính:
Thủy tinh đơn nguyên tử;

Thủy tinh oxit
Thủy tinh halogen
Thủy tinh khancon
Thủy tinh hỗn hợp

18


3.3. THUỶ TINH VÔ CƠ
Thủy tinh đơn nguyên tử

Đây là loại thủy tinh chứa một loại nguyên tố trong bảng hệ
thống tuần hồn hóa học. Đặc điểm các ngun tố này là
những ngun tố thuộc nhóm 5,6. Trong q trình sản xuất để
thu được thủy tinh dạng này người ta phải sử dụng phương
pháp làm lạnh nhanh các chất nóng chảy.

19


3.3. THUỶ TINH VƠ CƠ
 

Thủy tinh halogen

Hai halogen có khả năng tạo thủy tinh là ,. Trên cơ sở tạo được
nhiều loại thủy tinh Fluorit.

Hình 14. Bóng đèn dây tóc


20



×