TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA NGỮ VĂN
BÀI TẬP LỚN
Học phần: NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU ĐIỀN DÃ
Giảng viên giảng dạy: TS. Phạm Đặng Xuân Hương
Sinh viên thực hiện : NguyễnThị Thanh Tuyền
Mã sinh viên:
Lớp tín chỉ:
Chủđề: Anh (chị) hiểu thế nào về điền dãquansátthamdự?Viếtghi
chép tường thuật diễn giảiquátrìnhdiễnxướngmộttácphẩmVănhọc
dângiantrongbốicảnhcụthểcủađờisốngmàanh/chịđãbiết,thamdự,
trải nghiệm gần đây (Diễn xướng Ca Huế)
HÀ NỘI – 2022
Xác nhận turnitin:
Đềbài:Anh(chị)hiểuthếnàovềđiềndãquansátthamdự?Viếtghichép
tường thuật diễn giải quá trình diễn xướng một tác phẩm Văn học dân gian
trong bối cảnh cụ thể của đời sống mà anh/chịđãbiết,thamdự,trảinghiệm
gần đây.
Bài làm
Điền dã văn học dân gian là một trong những nhánh chính để tiếp cận và
nghiêncứuchunsâuvềvănhốdângian.Mỗihướngđiđềucầnnhữngphương
phápnghiêncứuthíchhợpvàhiệuquảsựđanxencácphươngpháptrựctiếpgiúp
ngườinghiêncứuthuđượcsảnphẩmmangtínhkháiqthaycụthể.Vănhố–văn
họcdângiantrongphạmtrùnghiêncứurấtrộngcảvềmặtngữliệulẫnkhơnggian
nghiên cứu bởi vậy mỗi con đường nghiên cứu thường được cụ thểhốbằngsản
phẩmmangtínhcụthểhố.Điềndãkhácsovớinghiêncứuvănbảndângianthơng
thường, việc con người trực tiếp nghiên cứu, tham gia và cảmnhậnsẽnhìnđược
sâuxahơnnềntảngvănhốđangđượcẩnhiệntrongđờisốnghàngngàycủangười
dân.Trongphạmvibàitiểuluậnnàyemxintrìnhbàynhữnghiểubiếtcủamìnhvề
Điền dã văn học dân giannóichungvàphươngphápnghiêncứuđiềndãquansát
tham dự, vai trò của phương pháp này với tổng thể một bài nghiên cứu điền dã.
Đượcchứngmìnhquamộtnghiêncứuđiềndãngắnđượcghichéplạitrongchuyến
đi Huế - Diễn xướng ca Huế.
PHẦN NỘI DUNG
Đối với mỗi ngành Khoa học đều cần có một phương pháp nghiên cứu và
tiếp cận riêng biệt bởi một vấn đề mỗi hoàn cảnh sẽ đưa ta tới một tham sốmới
mangđầytínhbấtngờ.Nghiêncứuvềvănhọcdângiancũngvậycórấtnhiềucách
cũng như phương pháp tiếp cận để đi tìm nhữngđiềulígiảiẩnsâutrongnềnvăn
hố, phong tục, nghi lễhàngngày.Đốivớimơitrườngvàphạmviảnhhưởngcủa
Vănhọcdângiangầnnhưtathấynórấtlớnvànhiềuvấnđềchonêncácnhànghiên
cứu dân gian sẽlnphảiđitìmnhữngkhoảnhkhắcđặcbiệthaygọilàthờiđiểm
vàng cho mộtsựkiệnđểcóthểthamgiaghichépcũngnhưtìmhiểuthêmvềmột
vấnđềnàođó.VănhọcdângianvốngầngũivớiđờisốngngườiViệtnókhơngđơn
thuầnchỉlàvănbảntruyềntụngnhautừđờinàysangđờikháccũngkhơnghẳnlà
các câu chuyện truyền miệng mà văn hố dân gian cịnđượcthểhiệnởtrongđời
sốnghàngngày.Trướckhitrởthànhmộttácphẩmvănchươngbảnthânnócũngđã
sống và tiềm tàng ở trong chính nội tại đó là cuộc sống của người dân. Sự cộng
hưởngđóhaysựhồhợpđóngườitavẫnthườnggọilàdiễnxướngdângian,mỗi
vùngmiềnmỗimảnhđấtsẽđềucócáchbiểuhiệndiễnxướngkhácnhaumangđậm
bảnsắccủangườidânvàvùngđấtđó.Diễnxướngdângiankhiđứngdướigócđộ
củamộtngườinghiêncứuthìcómnvàncáchtiếpcậnnhưngđểhiểurõnhấtvà
thâm nhậpđượcvàonộitàngcủavănhóavùngthìsẽcómộtcáchtiếpcậnnghiên
cứu điền dã văn học dân gian đólàquansát,thamdự.Talấyvídụngayởtruyền
thốngtínngưỡngcủadântộctanhưlễrướckiệuởcácĐình,Đềnmỗinơicócách
thực hành nghi lễ cũng nhưtổchứclễhộikhácnhau.Vìvậyquansátvàthamdự
cũngsẽđượcchianhỏhơnđểphùhợpvớitừngphươngdiệnmàbảnthânmuốntiếp
cận.Điềndãquansátthườngđượcsửdụngởcácđềtàinghiêncứumangtínhthực
hành nghi thức, nghi lễ hay vận động hàngngàybởvậyđiềndãquansátsẽđược
chiatheohainhánhnhỏ.Thứnhấtđiềndãquansáttựdovàđiềndãquansátthâm
nhập, hiểu cơ bản ý đầu tiên muốn nói tới việc tiếp cận không theo phươngdiện
nhất định mà chỉ ngồi giả định một chỗ để quan sát những sự thay đổi của con
người,nghilễcũngnhưnhiềuyếutốkhácđangdiễnra.Vídụkhiquansátmộtnghi
thứcđánhtrơngqncủangườidânvùngQuốcOaikhiápdụngphươngphápđiền
dãquansátthìngườinghiêncứulúcnàycầnchọnmộtnơithuậnlợicótầmquansát
tốtnhấtbaoqtquangcảnhcủamộtvụcthựcthinghithứclễhội.Đểtừđóngười
nghiêncứusẽquasátkhơnggian,thờigian,hànhđộng,cácbước,…vàkếtquảthu
được là một hệ thống ngơn ngữdângianđangđượcsửdụngvàoviệcdiễnxướng
nghi thức lâuđờiđólàđánhtrốngqn.Cịnđốivớiđiềndãquansátthamdựthì
bảnthânngườinghiêncứusẽphảitrựctiếpthamdựvàtrảinghiệmnghithức,nghi
lễ thậm chí học theo cách của người bản địa để hiểu đượctồnbộcácbướcthực
hànhnghilễ.Vídụnếutamuốnnghiêncứuđiềndãvềlốidiễnxướngcủaliềnanh
liềnchịthơngquanlànđiệudâncaquanhọthìbảnthânngườinghiêncứucầntham
gia học hát, tham gia lắng nghe và cảm thấu hơn thế cách mặc trang phục và đi
đứng cũng sẽthamdựđểcócáinhìnsâunhấtvềvấnđềđó.Đốivớiđiềndãtham
dựngườinghiêncứunghiễmnhiênsẽđượcphỏngvấnvàthuthậptưliệuphảnhồi
mangtínhcánhânđểlưulạilàmminhchứngchokếtquảnghiêncứu.Sovớiđiền
dãquansátthìđiềndãquansátthamdựcóphầnsâuhơn,nắmbắtđượccơbảnđầy
đủ thơng tin hơncóthểlậpbảngthốngkêhoặcsơđồhoặcbảngbiểurấtđơngiản
khingườinghiêncứuápdụngphươngphápnày.Nhưngphươngphápđiềndãquan
sáttựdothìsẽcóthểkếtluậnđượctổngquanvàcócáinhìnbaoqtnhấtvềthực
thể diễn xướng đang xảy ra. Bởi vậy khi nghiên cứuđiềndãvềvănhố,vănhọc
dângianbảnthânngườinghiêncứucầnvậndụnglinhhoạtcácphươngphápđểkhi
cầnsẽcócáinhìntổngqtnhấtvàkhimuốnhiểucũngsẽcócáinhìnsâunhấtvề
mộthiệntượngdiễnxướngdângiannàođó.Vídụtổngqtnhấtkhiápdụngđan
xen cả hai phương pháp nghiên cứu điền dã quan sát tự do và quan sát thamdự,
ChùaThầy–QuốcOaivẫnđượcmọingườinhắctớirấtnhiềunhưmộtnơivănhố
đồsộcủamảnhđấtxứĐồi.Ởnơiđâyhằngnămcứngàymùng5tháng3âmlịch
hộichùaThầysẽmộtlầnnữađượctáixuấthiệnvớinhiềunghithứccủamộtlễhội
khácnhau.Ởđâutaápdụngphươngphápquansátđiềndãtựdovàoviệcđánhgiá
tổng quan các nghi lễ sẽ xuất hiện ở lễ hội, đánh giáđượcconngườithamdựvà
tổngsốngườithamgiatrựctiếpvàothựchànhnghilễ.Cịnđốivớiđiềndãquansát
thamdựthìngườinghiêncứusẽtrựctiếpthamgiavàolễcúngPhậtđâylànghilễ
mangnghithứcđậmchấttơngiáokhingườinghiêncứuthamgiatrựctiếpvàoviệc
quan sát cụ thể một nghi lễ thậmchítrựctiếpthamgiathìsẽcóđượckếtluậnvề
cáctiêuđềnhấtđịnhởđâylàhiểuđượccácbướctổchứcvàcáchchọnngườitham
gia vào nghi lễ cúng Phật này. Hoặc lễ tắm cho Phậtcũngsẽcónhữngaiđộtuổi
bao nhiêu được tham dự, những ngườinhưthếnàosẽkhơngđượcphépbướcqua
ranhgiớicửađểtiếnvàocungcấm.Khitiếnhànhlễrướcnướcđâylàlúcquytụđủ
rấtđơngngườidânthamgianếusửdụngđiềndãquansáttựdotathuđượctỉlệđộ
tuổingườithamgianghilễnàyvàsốnhiềulànamthanhniêntừ15-25tuổi.Nhưng
khilễrướcnướcbắtđầuthingườinghiêncứucóthểdichuyểnđểtiếpcậnvớiđiền
dãquansátthamdựbởinhưvậytasẽhiểuđượccáchlấynước,aisẽlàngườilấyvà
khi vào cấm cung cửa phật thì ai phụtráchthaynướccácbướcthaynướcdiễnra
nhưthếnào.Điềunàyrấtcầnđiềndãquansátthamdựthìmớicóthểhiểuđượccặn
kẽ cịn nếu sử dụng điền dã quan sát tự do thì nghiễmnhiênthulạiđượckếtquả
mang tính chung chung và chưa đem lại hiệu quả nghiên cứu.
Quá trình diễn xướng Ca Huế - Huế
1. Khái quát về diễn xướng ca Huế
Sự xuất hiện diễn xướng Ca Huế là một sáng tạo mới, góp phần thúc đẩy
dòng âm nhạc cổ truyềnHuếnóiriêngvàViệtNamnóichung,tạomộtbướcphát
triển của nghệthuậtâmnhạctruyềnthốngViệtNam.Từmộtsốýkiến,nhậnđịnh
của các họcgiảđitrước,cóthểnóithờiđiểmhìnhthànhvàrađờicủathểloạiCa
HuếkhoảngtừthếkỷXVIIđếngiữathếkỷXVIII,đâylàgiaiđoạnyênbìnhvàcực
thịnhcủacácchúaNguyễn.Nghệthuậtâmnhạclàthúvuidànhchogiớiquýtộcđã
xuất hiện. Mặc dù sử liệu đã đề cập đến nhữngmớcsonlịchsửcụthểcủadisản
nghệthuậttrùnthớngH́,nhưngH́vớinhữngthăngtrầmcủalịchsử,canhạc
H́cóthểđượcchiathành4giaiđoạnhìnhthànhvàpháttriển:GiaiđoạncaHuế
hìnhthành,GiaiđoạncaHuếpháttriểnthịnhđạinhất,GiaiđoạncaHuếsuythối
từnăm1885đếntrước1945,GiaiđoạncaHuếphụchưngtừ1945-1954,Giaiđoạn
từ 1954 tới nay. Như vậy ta thấy Ca Huế làmộtthểloạinhạcdângianthuộcvào
dịngnhạcphụcvụcungđìnhvàcácsựkiệntrọngđạicủatriềuđình.CaHuếhiện
lênvớihaiđiệu,điệuNamvàđiệuBắcmangsắctháicảmxúchồntồnkhácnhau.
Ca Huế thể hiện bảnchấtnềnvănhốlâuđờiđậmchấtphongkiếntriềuđìnhcủa
đất Huế gắn với đó là các triều đại vua tơi nhà Nguyễn.
2.DiễnxướngcaHuếcósựảnhhưởngbởidâncaHuếmangđậmtínhdân
gian.
Như chúng ta đã biết diễn xướng thường gắn với đời sống hàng ngày của
người dân và ca Huế cũng vậy. Dựa trên nền cốtlàdâncaHuế,mộttrongnhững
điệudâncamangđậmngônngữcủađịaphương.DâncaHuếcũngnhưdâncaBắc
Bộđềugắnvớicuộcsốnglaođộngsảnxuấtvàsinhhoạthàngngàycủangườidân.
Không những thế dân ca Huế con mang tâm tình và tâm tư tình cảm của họ vào
trong sinh hoạt hàng ngày. Xưa kia ca Huếsinhrachỉphụcvụbậcvuatơinhưng
sau khi ca Huế hồ mình vào cuộc sống của người dân Huế thì nghiễm nhiên ca
Huếtrởthànhmộthiệntượngâmnhạcmangtínhdângianbảnđịarấtlớn.CaHuế
có tổng cộng 4 làn điệu (Hò, Vè, Lý và Hầu văn).
HòHuế:Dựavàochứcnăng,tacóthểchiaHòHuếthành3loại:hònghilễ
(cóhòđưalinhhaycòngọilàhòchèocạn),hòsinhhoạtvuichơi(hòruem,hòbài
thai,hòbàitiệm,hònàngvung),hòlaođộngsảnxuấtvànghềnghiệp(hòô,hòlơ,
hòxaylúa,hònệnhayhòhụi),hòkéothác,hògọinghé,hòmáinhìhaycòngọilà
hò mái đẩy), hò giã gạo hay còn gọi là hò khoan).
Vè:Làthểloạimangtínhkểchuyệncógiaiđiệuđơngiản,mộcmạc,tiếttấu
rộn ràng, sôi nổi. Người ta có thể dùng vè để diễn tả những nội dungphongphú
bằng thơ hoặc truyện thơ.
Lý:vốnlànhữngbàihátdângianmộcmạcgiảndịphảnánhtâmtưtìnhcảm
của người nông dân, không nhằm vào mục đích phục vụlaođộngmàchủyếuđể
giãibàytâmtư,tìnhcảm,tâmsự,nỗiniềm.NộidungchủyếucủaLýlànóivềtình
yêu. Lý Huế được xem là chiếc cầu nối giữa âm nhạc dân gian vàâmnhạccung
đình của diễn xướng Ca Huế.
Hầu văn: là thể loại âm nhạc gắn với tín ngưỡng tôn giáo, gắnvớitụcthờ
Mẫu. Hầu văn Huế gồm nhiều bàibảnvớihệthốnglànđiệuphongphú,nhiềulối
hátvàquytrìnhnhấtđịnhlàsựdiễnxướngcácbàivănhầu,nghĩalàhátvănhầuđể
hầu bóng, để thỉnh mời thiên tiên thánh mẫu hay một vị thánh thầnnàođógiáng
xuống trần, hóa thân vào “con đồng”đểphánbảo.Nhưvậytađủthấysựliênđới
giữa ca Huế và dân caHuếkhơngnhữngvềâmđiệumàcịnlàtínhchấtdângian
trữ tình của đất Huế.
3. Thực hành diễn xướng ca Huế
3.1. Chủ thể thực hành diễn xướng ca Huế
Vềphíagiớiquýtộc,cùngvớinhữnggươngmặtcóthểxemlàkiệtxuấttrongsáng
tạo Ca Huế như trên, hoàng tộc Nguyễn cũng có không ít các vị hoàng tử, công
chúagiỏivềmộtvàithểloạinhạccụ,như:hoàngTửMỹHòagiỏithổitiêu;hoàng
Tử Tuy An giỏi chơi Tỳ bà; công tử Tịnh Kỳ (con của Định Viễn Quận Công),
thông phán TônThấtToạithànhthạoTỳbàvàđàntranh;quanthịTônThấtLinh,
Hậu Chí giỏi bài Cổ Bốn và tài nghệ của họ đượctruyềntụngtrongdângianvới
câu: “Đờn thì Hậu Chí, Hát thì Hiệu Giồ”
Phíacịnlạisovớiqtộclàcácnghệnhândângianbảnthânhọđượctruyềntụng
và chỉ dạy bởi vậy họ nắm rõ và hiểu về ca Huếrấtnhiều.Nhưvậychủthểthực
hànhdiễnxướngcaHuếmỗiđờivualạicócáchkhácnhauđểdiễnxướngvàthực
hànhnghilễnày.BảnthâncaHuếlàmộtloạihìnhtrìnhdiễnmangtínhthanhnhã,
cao sang và nhã nhặn.
3.2. Chủ đề phản ảnh của ca Huế
Phẩmtiết-bàimởđầutronghệthống10bàiliênhoàncủacaHuế,bảnchấtcaHuế
được diễn ở trên thuyền với sự suất hiện của các ca nương.
“Dạo thuyền gặp lúc trăng
Nước trong ngần, một hồ băng
Làn gió rung động muôn rừng
Kìa, nước mây một vầng
Nào là người quen biết
Bóng trăng soi xa lại gần Xe mối tơ thầm
Chuông lầu, chạnh vì tình xưa
Màn loan, bướm ong lững lờ...”
Hoặc lời ca trong bài Hồ quảng nói lên suy nghĩ của con người trước tình nghĩa
thủy chung:
“Rốn ngồi lúc canh thâu
Trăng dọi trăng xế lầu
Nghĩa tình nặng vàng đá càng sâu
Đâu dám đâu tham cầu
Chuyện lo, chuyện sầu, có nhau cùng nhau
Nghĩ không nghĩ cho nhau, mặc dầu
Há sầu dạo, bên thêm trăng đợi.”
Lời ca trong bài Long ngâm đượm một sắc màu nhà Phật, luận bàn về phúc, lộc
trong đời của mỗi con người.
“T
răm năm cõi trên đời
Người ta, đâu là cõi phúc
Khen khéo xui kẻ hèn hạ
Sang giàu, sang với giàu
Xem trên cồn bề
Càng thêm nhiều chuyện
Đau lòng, ấy cũng vì...
Chuyện chi cho bằng chuyện
Tụng kinh A di đà
Đêm như ngày hương khói
Quyết chí xin đừng quên
Ơi người, gắng công người đi.”
3.3. Thực hành diễn xướng ca Huế
- Thời gian tổ chức: CaHuếlàmộtloạinhạccónguồngốccủacungđình
bởivậynócótínhchấtđặcbiệtbởivậythờigiantổchứccủacaHuếtruyềnthống
cũngcóđơiphầnkhácsovớicaHuếbâygiờ.Thờigiantổchứccóthểlàbanđêm
hoặc một khơng gian thân mật đặc biệt nào đó.CaHuếtruyềnthốngsẽkhơngcó
nhiều người tham gia thậm chí cịn giới hạn số lượng người nghe. Ca Huế được
trìnhdiễnvàobuổiđêm–tốisẽtăngphânkìảocủachấtcaHuế,từngnétvuibuồn,
từng nốt nhạc làtinhhoacủanhạcvàhoạcũngđềuquytụvềkhơnggianbuổitối
khitrìnhdiễncaHuế.NgàynaycaHuếđượcdiễnởtrênsơngHươngvàocácbuổi
tối như một thơng lệ, thói quen của các canươngmỗingày.Ngoàirahiệnnayca
Huế sẽ được hát ở những dịp trọng đại của kinh thành Huế.
- Môi trường diễn xướng của ca Huế: Đối với ca Huế truyền thống thì
đượcchiavềhaikhơnggianmơitrườngkhácnhauđólàthínhphịngvàcungđình.
Các vua Nguyễn, đặcbiệtlàvuaMinhMạngvàTựĐứcrấtgiỏithiphú,thicavà
đam mê nghệ thuật Ca Huế, hát tuồng. Chính bản thân cácnhàvuacũngđãtừng
chỉnhlý,biênsoạncácvởdiễnnhạccungđình.HoàngtriềuđãlậpraViện(Ty)giáo
phường và tuyển mộ những người giỏi nhạc, hát hay, đàn giỏi trong nhândânđể
vàophụcvụcungđình.Đốivớimơitrườngthínhphịnghaygọilàkhơnggianthân
mật đặc biệt. Ngày xưa gia đình nào giàu có sẽ th một con đị để đón các ca
nương và dàn nhạc cụ lên thuyền cũng táu lại các bản nhạc làm nên bản sắccủa
Huế. Hơn thế ta thấy ca Huếtruyềnthốngthườngđượcdiễnởkhơnggiannhỏđể
ngườinghecóthểcảmđượcđộhay,độsâucủacaHuế.Ởcácthínhphịng,cácnhà
nhohoặccácquầnthầnsẽngồiđốidiệnhoặcgầnvớihọ.Ranhgiớitầngbậckhơng
có khi ca Huế được đưa về mơi trường thính phịng. Trong một khơng gian nhỏ
nhưngngưngđọnglạitinhhoacủamộtthứâmnhạclàqpháivàsangtrọngmột
thời bậc nhấtđấtkinhthànhHuế.NgàynaycaHuếđượccảibiếnhơnbiểudiễnở
mọinơinhưngkhơnggianmàtacóthểbắtgặpcaHuếnhiềunhấttrênlàcácbuổi
tối trên sơng Hương.
- Đặc trưngngữđiệu,ngơntừtiếngHuếđượcthểhiệnquadiễnxướng
ca Huế
Theocácnhànghiêncứuvềvănhốvàngơnngữ,ngườidânHuếxưanayphátâm
dựatheotiếnggốccủangườiChăm.Tiếngviệtcủachúngtavốncó6thanhnhưng
quamỗivùngmiềnmànóbiếnđổiđinhiềuphần.Đơngiantathấytronggiaotiếp
hàngngàyngơnngữhọphátragầnnhưchưabaogiờđủ6thanhđiệucủatiếngviệt.
VìvậykhimuốntrởthànhmộtcanươngđểhátcaHuếthìphảirènlunđểcóthể
phát âm được đầy đủ các thanh điệu đó. Các ca nương gầnnhưphảitrảiquaq
trìnhrènluyệntừnhỏcựckhổđểcóthểhátđượcnhữngbàicaHuếđậmchấtHuế
mà lại có nét cơ bản của con người đất Việt. Ngoài cách phát âm của những ca
nươngtrựctiếptacịnthấycáclànđiệuhátcũngsẽcómơhìnhvàcấutrúcđặcbiệt.
NhữnglànđiệucaHuếhaynhưngkhơngcóniêmluậtđặcbiệtgịbócaHuế.Hầu
hếtnhữngbàiđượccanươngsửdụngđềutheothểthơtựdođểbảnthânnhữngca
nương cũng sẽ có sự thay đổi trực tiếp khi hátvàthưởngthứccaHuế.Đâylàlời
một đoạn được trích từ trong ca Huế - Tứ đại cảnh: “
Duyên thắm duyên càng đượm vì giống đa tình
Thêm nhiều ngày, mặn nồng càng xinh
Bực khuynh thành thực là tài danh
Song duyên kia đừng phụ, nào trách chi mình
Chỉ non thề nguyện cùng trời xanh
Lòng dặn lòng cho đành”
Hoặc đôi khi có sự lặp lại 2 chữ cuối câu hay giữa câu, như trong làn điệu Lưu thuỷ
– Kim tiền :
“Kể từ ngày ( từ ngày) gặp nhau
Trao lời hẹn cho vẹn vàng thau
Dây tơ mành se chặt lấy nhau
Se không đặng đem tình thương nhớ
Cảm thương người ngẫm nghĩ ba thu
Xa cách nhau đêm nằm vẫn thấy
Thấy là thấy (là thấy) chiêm bao
Biết bao lại vấn vương bên mình
Mình giật mình (giật mình) đòi cơn
Biết bao lại quan sang một đường
Tình (tình) thương tơ vương mọi đường
Xin cho trọn (cho trọn) cương thường
Ai đơn bạc thì mặc lòng ai
Xin cùng bạn (cùng bạn) trúc mai
Trăm năm lâu dài”
- Âm nhạc và giai điệu trong ca Huế: Những bài bản Ca Huế phần lớn
được chia thành hai hệ thống điệu thức chính là điệu BắcvàđiệuNam.Trongsố
những bài bản của Ca Huế, ngoài những bài thuộchệthốngđiệuBắc,như:Mười
bài liên hoàn, Lưu thuỷ, Cổ bản, Lộng điệpvà những bản thuộc điệu Nam, như:
Nam bình, Nam aithìcòncómộtsốbàibảnhỗnhợplưỡngtính,vừacóbuồn,lại
vừacóvuitrongđườngnétâmnhạc,như:Namxuân,Longngâm,Phúlục.Cácbài
bản thuộcđiệuBắc,mườibàiliênhoàn:Tứcmườibàicaliêntụcnớitiếpnhauvà
có nhiều cách gọikhácnhau,như:mườibàingự,mườibảnTàu,hayLiênbộthập
chương.Trongđó,têngọimườibảnTàuhiệncòncónhiềuýkiếnchưathớngnhất.
CácbàithuộcmiềnNamcóthểkểtớinhưNamaiđâylàđiệucarấtcổnóivớisựu
buồncủangườibiểudiễnmuốnnóitớingườinghe.NamBìnhcóthểgọilàbàixưa
vàcổnhấtcủacaHuếbàinàylấytíchtừviệcHuyềnTrâncơngchúađisangchiêm
quốc để làm vợ và bản thân nàngđiđểvịsựanlịngcủanướcnhà.Đểduytrìsự
hồ bình cua đất nước cho nên khi đi trâmtrạngcơngchúabốirốivàđặtlàNam
Bìnhtừđómỗikhiconngườitabuồnbếtắchaycónhữngđiềugìđóbứcbốithìhọ
sẽ thưởng thức khúc đoạn Nam Bình trong ca Huế.ĐốivớigiaiđiệucủacaHuế,
như ra biết giai điệu là hồn củacảmộtkhúcnhạcđótrongâmđiệucócácnốtcơ
bảncủanhạcthìgắnvớiđócaHuếcócấutrúctươngxứngnhưvậy.Hị,xự,sang,
xế,cốngđâylà5âmvựcchođủcủanhạclíViệtNamtrongđócócảcaHuế.Giai
điệu của đa sớ những bài bản ca Huế, được tiến hành trong giớihạnâmvựcmột
quãng 8, các âmvượtrangoài,thườngchỉgiữchứcnăngtôđiểm,lúnláy,hoặc
đưahơi.PhầnlớncaHuếđượcbiểudiễnthìthuộcđiệuBắctấtcảđềucógiaiđiệu
nhẹ nhàng, thanh thốt mang đậm chất Huế.Từngkhúcchuyểntrongcácbàigiai
điệusẽthayđổi.Cóđoạnđầukhicáccanươngbắtđầubiểudiễnthìgiaiđiệumang
tínhnhanhvàtạokhơngkhísauđódầndầncácbàisẽthayđổiđểtớibàithứmười
sẽ lắng đọng lại một thứ cảm xúc rất đặc biệt khi xe.
-HáttrongdiễnxướngcaHuế:NghệthuậtCaHuếđòihỏiởngườicacó
nhữngkỹthuậtnhấtđịnh.KhôngaicóthểhátđượcCaHuếnếukhôngtrảiquaquá
trình học hỏi và rèn luyện về kỹ thuật cũng như bài bản củaCaHuế.Thườngthì
nhữngngườicógiọngkhoẻ,chấtgiọngtrầm,ấm,vangrấtthíchhợpcholốiCaHuế
nhưng điều quan trọng đòi hỏi phải có cách phát âm,nhảchữ,rõlời(khôngńt
chữ).VềbảnchấtcáckỹthuậtđểbiểudiễncaHuếrấtkhóvìvốncaHuếlnđịi
hỏisựbàibảnđếntuyệtđối.Khihátcanươngcàngnhiềukinhnghiệmluyếnláyvà
rung tiếng càng hay, đâylàmộttrongnhữngkỹthuậtđặcbiệtđểđánhgiávềchât
giọngcủacanươngkhihọthamgiadiễnxướng.HơnthếtrongkhihátcaHuếtiếng
đệm cũng được đưa vào và nó tạorasựhồquyệnđặcbiệtcủanótrongsángtạo
nghệ thuật dân gian.
- Đàn trong diễn xướng ca Huế: Trong diễn xướngCaHuế,mỗinhạccụ
đềucónhữngkỹthuậtdiễntấukhácnhaunhư:rung,vỗ,vuốt,luyến,láy,nhấnnhá
nhưng điểm chung nhất trong kỹ thuật chơinhạcđểtạophongcáchCaHuếđólà
rung và nhấn. Mỗi bài đàn trong Ca Huế có mỗi cách nhấn nhá riêng biệtvànốt
nhấnmạnhhaynhẹ,sâuhaycạntuỳthuộcvàokhảnăngvàcảmxúcthẩmmỹcủa
người đàn. Các nhạc cụ được sử dụng trong các buổi diễn xướng ca Huế đó là:
tranh, nhị, tuỳ bà, bầu,nguyệtcùngvớiđólàgiọngcủacanươngkhơnggianmơi
trường đặc biệt tất cả chuẩn bị cho diễn tấu đầy cảm xúc của ca Huế trên sông
Hương. Trong diễn xướng Ca Huế, mỗi nhạc cụ đều có những kỹ thuật diễn tấu
khác nhau như: rung, vỗ, vuốt, luyến,láy,nhấnnhánhưngđiểmchungnhấttrong
kỹthuậtchơinhạcđểtạophongcáchCaHuếđólàrungvànhấn.Mỗibàiđàntrong
CaHuếcómỗicáchnhấnnháriêngbiệtvànốtnhấnmạnhhaynhẹ,sâuhaycạntuỳ
thuộcvàokhảnăngvàcảmxúcthẩmmỹcủangườiđàn.TrongcaHuếtasẽbắtgặp
các cấu trúc biểu diễn điển hình như sau: Hồ tấu sự kết hợp của3loạinhạccụ,
Ngũtuyệtlàsựhồtấucủa5loạinhạccụ,Lụctuyệtlàsựhồtấucủa6loạinhạc
cụ.Mỗikhơnggianmỗiucầukhácnhausẽđượcbiểudiễnhồtấumộtcáchkhác
nhau.NgàynaykhicácđồncaHuếbiểudiễntrênthuyềntrongbuổitốisẽlàhồ
tấu với ba loại nhạc cụ cơ bản.Cùngvớiđólàâmthanhgõđệmcủacanươngtừ
đấy nhạc điệu của ca Huế được hình thành.
- Trang phục biểu diễn khi diễn xướng ca Huế: Đối với diễn xướng ca
Huế trang phục đóng vai trị quyết định thứ yếu nhưng vơ cùng quantrọngtrong
nhữngbuổihồtấu.NhạccơngNamcóxuhướngmàuáodàisẫmmàuvàđộikhăn
xếp. Trang phục của nữ thì được biến đổi tùy theo địa điểm hoặc tùy theo mơi
trườngdiễnxướngvàthờitiết.Áodàinữthìtakhơngqdàigiữađơiáocónétxẻ
caođểtơđậmdángngườicũngnhưcáchcầmnhạccụ.Phầndướithườngsẽcóđai
để thắt lưng ongtránhquầnáobịbayhoặcthùngkhigặpgió.Vềmàusắcthường
thìthườngcóthểlàmàuđentuyềnhoặcmàutốicũngcókhilàmàunhạtnhưxanh
trời,hồngphấnvàtímnhạt.Nếuáodàicóđiểmhoathìmỗinhạccơngnữthườngsẽ
cómộtđốhoacịncáccanươngcũngvậykíchthướcđóahoaphụthuộcvàongười
hátchínhhátphụthườngthìhồtấubanhạccụsẽcó2–3canươngvàsẽcó1ca
nươngmặcáokhácmàuđảmnhiệmcáckhúcnhạcquantrọngnhưLụcThuỷ-Kim
tiền.Đốivớiquầnđiđơivớiáodàithìnamthườngmặcquầntốimàuđenhoặctối
màu hẳn, đối với nữ thì thường là cảmộtbộđồngmàu.Tuytrangphụcbiểudiễn
đơngiảnnhưngcáctạohìnhtừtóc,mặtvàcảdángđicủađồnhồtấubaogồmcả
canươnglnchuẩnchỉnh.Màusắctrangphụccùngvớiđólàcáctrangphụccách
tâncũngdầnđượcđưavàopháttriểncaHuếnhưmộtnétvănhốđặcbiệtcầnlưu
truyền để tiếp nối.
KẾT LUẬN
Như vậy với một ít thơng tin cung cấp vềđiềndãquansátthamdự-Diễn
xướng ca Huế, người nghiên cứu sẽ hiểu được ý nghĩa cơ bản của phương pháp
nghiêncứuđiềndãquansát,thamdự.Vaitrịcủaphươngphápnàyđóngvaitrịlớn
đốivớibộmơnđiềndãđểtruytìmnhữngđềtài,nhữngvấnđềhay.Điềndãvănhọc
dân gian là một nhánh nhỏ trongnghiêncứuvănhố–vănhọcdângian.Đốivới
phương phápnàyngườinghiêncứunghiễmnhiêntómgọnđượcnộidungcủavấn
đềcầnnghiêncứunhưtrongbàitrìnhbàydiễnxướngcủacaHuếvềmặtcơbảncần
phảiphốikếthợpnhiềuphươngphápvàthơngtinđiềutranữamớicóthểtìmhiểu
sâu và kết luận chặt chẽ về thực hành diễn xướng ca Huế nhưng cơ bản đối với
phươngphápluậnnàychúngtađãhìnhdungramộtnétvănhốdângianđặcbiệt
của người miền Trung.