ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRẦN THỊ MAI NHÂN (Chủ biên)
LA MAI THI GIA
GIÁO TRÌNH
VĂN HỌC DÂN GIAN
VIỆT NAM
DÀNH CHO SINH VIÊN NƯỚC NGOÀI
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021
i
ii
LỜI NĨI ĐẦU
Từ buổi bình minh của lịch sử dân tộc đến nay, nhân dân
Việt Nam không ngừng đấu tranh chống thiên tai, địch họa; cần
cù lao động để tô thắm và gìn giữ non sơng, đất nước bền vững
đến mn đời. Lịch sử đó đã soi bóng vào văn học, từ văn học
dân gian đến văn học viết và trở thành nguồn cảm hứng vô tận
cho các nhà văn nhà thơ.
Cũng như nhiều nền văn học khác, văn học dân gian
Việt Nam là sản phẩm tinh thần vô giá của dân tộc Việt
Nam. Không chỉ là phương tiện đáp ứng nhu cầu bộc lộ
tình cảm, thể hiện quan niệm sống, lý giải những hiện
tượng tự nhiên, xã hội,... của con người một thời mà văn
học dân gian còn là bầu sữa tinh thần nuôi dưỡng tâm
hồn con người Việt Nam qua nhiều thế hệ.
Trong chương trình đào tạo cử nhân chính quy ngành Việt
Nam học cho sinh viên quốc tế tại Khoa Việt Nam học,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh, mơn Văn học dân gian Việt Nam
là mơn học bắt buộc. Việc có một quyển giáo trình tinh giản
về văn học dân gian Việt Nam để phục vụ cho nhu cầu học tập
của sinh viên nước ngoài cũng như việc giảng dạy của giảng
viên là yêu cầu bức thiết. Vì vậy, chúng tơi tiến hành biên
soạn quyển giáo trình này.
Nội dung giáo trình chủ yếu cung cấp cho sinh viên một cái
nhìn tổng quát về văn học dân gian Việt Nam: đặc trưng văn học
dân gian, các thể loại văn học dân gian, những tác phẩm tiêu
biểu,... Trên cơ sở đó, những người quan tâm, nghiên cứu văn
học Việt Nam có thể đi sâu tìm hiểu những vấn đề về văn học
dân gian Việt Nam, trong tương quan so sánh với văn học dân
gian của các quốc gia có những điểm tương đồng về văn hóa,
lịch sử. Qua giáo trình, sinh viên và bạn đọc nước ngồi cũng
hiểu sâu sắc hơn về lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam.
iii
Giáo trình gồm hai phần:
Phần 1: Nội dung chính của giáo trình, gồm 5 chương:
Chương 1: Đại cương văn học dân gian Việt Nam
Chương 2: Lời ăn tiếng nói dân gian
Chương 3: Trữ tình dân gian
Chương 4: Tự sự dân gian
Chương 5: Sân khấu dân gian
Ở mỗi chương/bài giảng, chúng tôi cố gắng giới thiệu những
vấn đề cơ bản nhất, những nội dung đơn giản nhất, phù hợp với
khả năng tiếp nhận của sinh viên nước ngoài. Đối với các thể
loại văn học dân gian, giáo trình giới thiệu những đặc trưng cơ
bản, đặc điểm nội dung, nghệ thuật của thể loại và một vài tác
phẩm tiêu biểu.
Do rào cản về ngơn ngữ nên sinh viên nước ngồi khơng thể
tham khảo được nhiều tác phẩm văn học dân gian ở những cơng
trình khác. Vì vậy, ở phần Bài đọc thêm của mỗi thể loại, chúng
tôi chọn giới thiệu những tác phẩm tiêu biểu, được đại đa số
người Việt Nam biết đến để sinh viên tiện tham khảo.
Cuối mỗi bài học, chúng tôi đưa ra những câu hỏi hướng
dẫn học bài để sinh viên có thể chuẩn bị bài trước ở nhà hoặc ôn
tập sau khi học trên lớp.
Phần 2: Phụ lục
Phần lớn các tác phẩm văn học dân gian, đặc biệt là các
truyện kể, thường có những từ vựng khó, sinh viên nước ngồi
khó có thể hiểu được. ì vậy, giáo trình có Bảng tra cứu từ vựng
để sinh viên tiện lợi trong quá trình tìm hiểu tác phẩm.
Trên cơ sở tham khảo những cơng trình Văn học dân gian
Việt Nam của các nhà nghiên cứu đi trước và dựa trên thực tế
giảng dạy văn học dân gian cho sinh viên nước ngồi, chúng tơi
cố gắng chọn và giới thiệu với sinh viên nước ngoài những tinh
iv
hoa của văn học dân gian Việt Nam, để qua văn học, giới thiệu
được văn hoá, vẻ đẹp tâm hồn và phong cách thẩm mỹ của dân
tộc Việt Nam .
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng vì nhiều lý do khách quan và
chủ quan, giáo trình khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tơi
rất mong nhận được sự góp ý của q thầy cơ, bạn bè, đồng
nghiệp để có một Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam cho
sinh viên nước ngoài hoàn chỉnh hơn và sâu sắc hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
NHÓM TÁC GIẢ
v
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................
Chương 1. Đại cương văn học dân gian Việt Nam ...............1
1. Khái niệm văn học dân gian.............................................1
2. Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian ................2
3. Các thể loại văn học dân gian .........................................9
Chương 2. Lời ăn tiếng nói dân gian ...................................16
Bài 1. Tục ngữ .......................................................................16
1. Định nghĩa ......................................................................16
2. Nội dung.........................................................................16
3. Nghệ thuật .....................................................................17
4. Phân tích tác phẩm tiêu biểu ..........................................18
5. Bài đọc thêm ..................................................................20
Bài 2. Câu đố .........................................................................20
1. Định nghĩa ......................................................................20
2. Nội dung.........................................................................21
3. Nghệ thuật ......................................................................22
4. Bài đọc thêm ..................................................................23
Chương 3. Trữ tình dân gian ...............................................24
Bài 1. Ca dao .........................................................................24
1. Định nghĩa ......................................................................24
2. Nội dung.........................................................................24
3. Nghệ thuật ......................................................................33
4. Phân tích tác phẩm tiêu biểu ..........................................36
5. Bài đọc thêm ..................................................................38
Bài 2. Dân ca .........................................................................39
1. Định nghĩa ......................................................................39
2. Mối liên hệ giữa dân ca và ca dao .................................40
3. Phân loại dân ca ............................................................. 42
vi
Chương 4. Tự sự dân gian.................................................... 46
Bài 1. Thần thoại .................................................................46
1. Định nghĩa ......................................................................46
2. Nội dung ........................................................................46
3. Nghệ thuật .....................................................................48
4. Tác phẩm tiêu biểu: Thần Trụ Trời ............................... 49
5. Bài đọc thêm ..................................................................50
- Nữ thần Lúa .................................................................50
- Thần Sét .......................................................................51
Bài 2. Truyền thuyết............................................................. 52
1. Định nghĩa ......................................................................52
2. Phân loại truyền thuyết ..................................................53
3. Nghệ thuật .....................................................................54
4. Tác phẩm tiêu biểu ......................................................... 55
- Thánh Gióng ................................................................ 55
- An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy..............58
5. Bài đọc thêm ..................................................................60
- Sự tích Hồ Gươm ......................................................... 60
- Con Rồng, cháu Tiên ...................................................62
- Bánh chưng, bánh giầy ...............................................64
Bài 3. Truyện cổ tích ............................................................ 66
1. Định nghĩa ......................................................................66
2. Nội dung ........................................................................66
3. Nghệ thuật .....................................................................68
4. Các loại truyện cổ tích ...................................................69
5. Tác phẩm tiêu biểu ........................................................ 70
- Tấm Cám .....................................................................70
- Trí khơn của ta đây ..................................................... 79
6. Bài đọc thêm ..................................................................80
- Sọ Dừa .........................................................................80
- Thạch Sanh ..................................................................83
vii
Bài 4. Truyện ngụ ngôn........................................................ 87
1. Định nghĩa ......................................................................87
2. Nội dung ........................................................................88
3. Nghệ thuật .....................................................................88
4. Tác phẩm tiêu biểu: Thầy bói xem voi ........................... 89
5. Bài đọc thêm: Ếch ngồi đáy giếng .................................91
Bài 5. Truyện cười ............................................................... 92
1. Định nghĩa ......................................................................92
2. Nội dung ........................................................................92
3. Nghệ thuật .....................................................................93
4. Tác phẩm tiêu biểu: Treo biển .......................................94
5. Bài đọc thêm: Lợn cưới, áo mới ....................................96
Bài 6. Truyện thơ ..................................................................97
1. Định nghĩa ......................................................................97
2. Đề tài của truyện thơ ...................................................... 97
3. Phân loại truyện thơ ....................................................... 97
4. Tác phẩm Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) dân tộc Thái ...................................................................98
5. Đoạn trích tham khảo: Lời tiễn dặn .............................100
Bài 7. Sử thi .........................................................................102
1. Định nghĩa ....................................................................102
2. Đặc trưng của sử thi .....................................................102
3. Phân loại sử thi.............................................................102
4. Tác phẩm tiêu biểu: Sử thi Đăm Săn ...........................103
5. Đoạn trích tham khảo: Chiến th ng Mtao M ây .........106
Bài 8. Vè...............................................................................113
1. Định nghĩa ....................................................................113
2. Nội dung ......................................................................113
3. Đặc trưng cơ bản ..........................................................114
4. Tác phẩm tiêu biểu: Vè trái cây ...................................116
5. Bài đọc thêm: Vè bánh Nam Bộ ...................................117
viii
Chương 5. Sân khấu dân gian ...........................................118
Bài 1. Chèo ..........................................................................118
1. Định nghĩa ....................................................................118
2. Đặc điểm ..................................................................... 118
3. Tác phẩm tiêu biểu .......................................................119
Vở chèo: Quan Âm Thị Kính .......................................119
4. Đoạn trích tham khảo: hị Mầu lên ch a ....................120
Bài 2. Tuồng đồ ...................................................................122
1. Định nghĩa ....................................................................122
2. Nội dung ..................................................................... 123
3. Nghệ thuật ....................................................................124
4. Tác phẩm tiêu biểu .......................................................124
Vở tuồng: Nghêu Sò Ốc Hến .......................................124
5. Đoạn trích tham khảo: Xét xử Thị Hến ........................125
Tài liệu tham khảo ..............................................................126
Phụ lục .................................................................................128
ix
x
CHƯƠNG 1
ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Lời ăn tiếng nói dân gian
Trữ tình dân gian
Tự sự dân gian
Sân khấu dân gian
Thuật ngữ Folklore (trí tuệ nhân dân)
xuất hiện từ giữa những năm 40 của thế
kỷ XIX, được sử dụng để chỉ các hình
thức sinh hoạt, các sáng tác dân gian nói
chung. Ở Việt Nam, thuật ngữ Folklore
được hiểu là “Văn ng ệ n g n, “Văn
n g n” y “Văn c n g n”.
1. KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN
Theo Từ điển văn học (Bộ mới), văn c dân gian (cịn g i
là văn c ương bìn
n, văn c ương truyền miệng), là “k á
niệm chỉ những sáng tác nghệ thuật ngôn từ của nhân dân lao
động, phát sinh từ thời kỳ công xã nguyên thủy và phát triển
mạnh mẽ trong các xã hội có giai cấp c o đến cả thời hiện đạ ”1.
N ìn c ung, văn c dân gian do nhân dân sáng tác, diễn
xướng và lưu truyền; gắn liền với cuộc sống l o động của nhân
dân, phản ánh thế giới tinh thần, tình cảm, tư tưởng, quan niệm
của nhân dân về cuộc sống, con người. Trong tiến trình phát
triển của lịch sử văn c, văn c dân gian tồn tại song song với
văn c viết và trở thành một bộ phận quan tr ng của lịch sử văn
h c dân tộc.
Văn c dân gian là một t àn tố qu n tr ng cấu t àn văn
, là một p ức ợp g á trị văn
- văn c - lịc sử - tr ết c
- tôn giáo - đạo đức củ mỗ
n tộc. Văn c n g n được
sáng tạo r t eo quy trìn sáng tạo văn
, là cơ sở c uyển tả
các g á trị văn
và là p ương t ện lưu g ữ các g á trị văn
.
N ư vậy, đố tượng ng ên cứu củ văn
1
c dân gian là:
Nhiều tác giả, NXB Thế giới, 2004, tr.1947.
1
. N ững tác p ẩm văn c dân gian.
b. N ững s n oạt văn
n g n củ n n n l o động.
c. Tác g ả và công c úng củ văn c dân gian.
2. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
R đời từ rất sớm, gắn liền vớ tư uy ng ệ thuật củ cộng
đồng, về s u là củ các tầng lớp bình dân trong xã hộ , văn c
dân gian mang những đặc trưng rất riêng, khác hẳn vớ văn c
viết: Tính tập thể và tính vơ danh, tính truyền miệng, tính dị bản.
2.1. Tính tập thể và tính vơ danh
N đến tính tập thể và tính vơ danh củ văn c dân gian là
n đến khuyn ướng “p sở hữu cá n n” của những tác
phẩm văn c thuộc bộ phận văn c này. Khác vớ văn c
viết, tác phẩm văn c dân gian không gắn liền với tên tuổi cụ
thể của một tác giả nào, mà là sản phẩm chung của q trình
sáng tác tập thể. Tính tập thể - vô danh củ văn c dân gian thể
hiện rất rõ trong quá trình sáng tạo, lưu truyền và cảm thụ của
quần chúng nhân dân.
Quá trình sáng tạo văn c dân gian gắn liền với quá trình
l o động, sinh hoạt củ n n n. Trong l o động, h đã mượn
lời ca, tiếng hát để thể hiện t m tư, tìn cảm và mơ ước của
mìn . Đ c t ể là nỗ đ u củ người con gái bị cha mẹ ép
duyên; là nỗi bất hạnh củ người phụ nữ phải sống kiếp chồng
c ung. Đ c t ể là thân phận tủi nhục, cô đơn củ người con
ghẻ, ngườ con r êng, người con mồ côi cha mẹ. H y đ là tìn
cảm mộc mạc mà chân thành, sâu sắc của những chàng trai, cô
gá đ ng yêu,… Văn c n g n là p ương t ện để h trực tiếp
bày tỏ những nỗi niềm. Khi một người có nhu cầu bộc lộ tình
cảm, h đ c lên hoặc át lên c o người khác nghe và tiếp nhận.
Người nghe lại góp vào và hồn chỉnh tác phẩm khiến cho tác
phẩm văn c ấy trở thành của chung.
Có những tác phẩm văn c n g n được hình thành qua
những lờ át ị, đố đáp của những chàng trai, cô gái trong lao
động hoặc trong những dịp hội hè. Những bà ò đố đáp trữ
2
tìn , đằm thắm ấy đã trở thành những sáng tác tập thể củ người
l o động:
Hỏi anh: cái gì thấp, cái gì cao?
Cái gì sáng tỏ như sao trên trời?
Cái gì em trải anh ngồi?
Cái gì thơ thẩn ra chơi vườn đào?
Cái gì mà sắc hơn dao?
Cái gì phơn phớt lòng đào hỡi anh?
Em ơi! Đất thấp trời cao,
Ngọn đèn sáng tỏ hơn sao trên trời.
Chiếu hoa em trải anh ngồi
Đêm nằm tơ tưởng ra chơi vườn đào
Nước kia còn sắc hơn dao
Trứng gà phơn phớt lòng đào, em nghe!
Mặt khác, trong quá trình tiếp nhận, cảm thụ và lưu truyền tác
phẩm văn c n g n, ngườ đ c đã tự sửa chữa, bổ sung tác
phẩm cho phù hợp với hồn cảnh, tâm trạng của mình, phù hợp
vớ đị p ương mìn . Vì vậy, h đã trở t àn “đồng tác giả”, và
yếu tố cá nhân trong quá trình sáng tác bị mất dần đ . Cứ thế, năm
t áng qu đ , n ững tác phẩm văn c n g n r đời một cách tự
phát ấy đã trở thành sản phẩm trí tuệ củ n n n, n các k ác,
c úng luôn được “làm mớ ” trong k ông g n và qu t ờ g n.
Là những sáng tác mang tính tập thể (là quần chúng nhân
n) nên văn c dân gian phản ánh chân thực và s n động toàn
bộ đời sống tinh thần và sinh hoạt của nhân dân. H có chung
ước mơ c n p ục thiên nhiên nên những câu chuyện n ư Sơn
Tinh - Thủy Tinh r đời. Vớ ước mơ c được p ương t uốc có
thể cải tử ồn s n , ngườ bìn
n đã sáng tạo nên Sự tích chú
Cuội cung trăng. Khơng ít những con người bất hạn (người
mồ cô , người con ghẻ, con r êng, ngườ đ ở, người xấu xí, tật
nguyền,…) đã bộc lộ khát v ng về một cuộc sống hạnh phúc. Vì
vậy, ngườ bìn
n ngày xư đã để lại những câu chuyện đầy
cảm động (Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Cây Khế, Lấy vợ Cóc,
Sọ Dừa,…). Dù mỗi tác phẩm t ường xoay quanh một số phận,
một cuộc đờ n ưng ngườ đ c nhiều thế hệ vẫn nhận ra trong
đ bóng dáng cả một tầng lớp người của xã hội một thời.
Vì tác giả là quần c úng n n n nên đ số những tác
phẩm văn c n g n đã g ải quyết vấn đề trên qu n đ ểm của
3
nhân dân. Kết thúc tác phẩm, bao giờ người nghèo khổ, bé nhỏ,
bất hạn cũng c ến thắng kẻ g àu s ng, độc ác để được sống
hạnh phúc. Những kẻ độc ác, c à đạp lên hạnh phúc củ người
khác sẽ bị trừng trị t íc đáng. Trong truyện Cây tre trăm đốt,
anh Khoai cuố cùng đã trừng trị vợ chồng lão phú ông tham
l m, độc ác và được ưởng cuộc sống hạnh phúc. Trong truyện
Tấm Cám, sau q trình hóa kiếp lẩn quẩn, cơ Tấm đã sống
hạnh phúc bên nhà vua, còn mẹ con Cám bị trừng trị. Kết thúc
truyện Cây khế, ngườ em được sống g àu s ng, người anh tham
lam bị rơ xuống biển cùng với những túi vàng nặng trĩu,...
Tóm lạ , n văn c dân gian mang tính tập thể khơng có
ng ĩ là lúc nào tác g ả cũng là tập thể nhân dân. Quá trình sáng
tác tập thể củ văn c n g n t ường diễn ra một cách tự
nhiên, tự phát và nối tiếp nhau giữa các cá nhân cụ thể qua thời
gi n và k ông g n k ác n u. C o nên, tín vơ n n ư là một
hệ quả tất yếu của tính tập thể và tính truyền miệng. N ưng
khơng chỉ đơn t uần n ư t ế, tính vơ danh cịn là kết quả tổng
hợp của cả tính truyền thống và các thuộc tính hữu quan khác.
Đồng thời, tín vơ n cũng k ơng ề phủ nhận vai trị quan
tr ng của những người tham gia sáng tác. H là những cá nhân
cụ thể, thậm c í, đơ k c t ể xác địn được h tên, quê quán,
nghề nghiệp,… Đ là n ững người tài hoa, nhạy cảm, có vốn
sống, c năng k ếu và sở trường về một loại hình sinh hoạt văn
nghệ n g n nào đ .
2.2. Tính truyền miệng
Văn c dân gian là một mơn khoa h c chuyên nghiên cứu
các sáng tác truyền miệng dân gian. Sáng tác truyền miệng dân
gian là một thuật ngữ thích hợp để chỉ tồn bộ kho tàng sáng tác
dân gian. Bộ phận này, trước hết, là một loạ ìn ng ệ thuật của
tập thể n n n l o động, sáng tác và lưu truyền bằng miệng.
Truyền miệng là thuật ngữ dùng chỉ p ương t ức lưu àn
của Folklore. Cách g i này cịn nhằm mục đíc p n b ệt với
văn c viết, mà t eo đ , t uộc tính truyền miệng là một thuộc
tín cơ bản để xác địn đặc trưng củ văn c n g n. N ư
4
vậy, n đến tính truyền miệng là n đến một hình thức sáng tạo
và lưu truyền, sử dụng và biểu diễn rất đặc biệt, khác với hình
thức văn tự củ văn c viết.
Trước hết, r đời trong hoàn cảnh xã hộ c ư c c ữ viết,
trìn độ văn
,k o
c kỹ thuật còn hạn chế, tác phẩm văn
h c dân gian chủ yếu được truyền từ ngườ này s ng người
khác, từ đờ này s ng đời khác, từ nơ này s ng nơ k ác bằng
hình thức truyền miệng. H truyền cho nhau những lời ca, tiếng
hát (ca dao, dân ca, hị vè,…);
nói với nhau những kinh
nghiệm sống, những kinh nghiệm về trồng tr t, c ăn nuô , t ời
tiết,… (tục ngữ); h kể cho nhau nghe những câu chuyện về các
hiện tượng tự nhiên, xã hội (thần thoại, cổ tích, ngụ ngơn,…).
Chính tính truyền miệng đã làm c o các tác p ẩm văn c dân
g n được phổ biến rộng rãi trong nhân dân ở m nơ , m i lúc.
Mặt k ác, văn c dân gian nảy sinh trong quá trình lao
động, trong những dịp hội hè, xuất phát từ nhu cầu tự bộc lộ trực
tiếp tình cảm và nhận thức của nhân dân (mang tính ứng tác).
Đ cịn là loại hình nghệ thuật tổng hợp. Ngồi nghệ thuật ngơn
từ, văn c n g n còn b o gồm nhiều thành phần nghệ thuật
k ác. Người ta có thể nói, kể, hát, diễn tác phẩm văn c dân
gian một các s n động. Chẳng hạn, lờ t ơ trong c
oc t ể
hát khi kết hợp vớ làn đ ệu; lời hát trong chèo có thể kết hợp với
âm nhạc, đ ệu bộ,… k
ễn. Có thể nói, một tác phẩm văn c
dân gian tồn tạ được qua thờ g n và được nhiều người biết đến
nhờ n được diễn xướng và truyền miệng. Vì vậy, truyền miệng
đã trở thành một p ương t ức sáng tạo nghệ thuật đặc trưng của
bộ phận văn c này.
Đồng thời, tính truyền miệng có những hình thức, vẻ đẹp
mà văn c viết không thể c được. Cụ thể là, do truyền miệng
nên vỏ âm thanh của ngôn từ được p át uy đến mức tố đ .
Trong k đ , v ệc g c ép t àn văn bản viết trong những
cơng trìn sưu tầm về văn c dân gian, kể cả những cơng trình
đã được sưu tầm và biên soạn công p u, đã c n ững mất mát
đáng kể về vỏ âm thanh của ngơn ngữ nói - đ ều làm nên sự đặc
sắc của một tác phẩm văn c n g n trong mô trường diễn
5
xướng. Do truyền miệng, tức là được nói, kể, ca, diễn nên mối
quan hệ giữa tác giả và người biểu diễn - người nghe là mối
quan hệ trực tiếp, c tín g o lưu. Ngồ r , truyền miệng cịn
được xem n ư một thuộc tính tập hợp những yếu tố tự nhiên của
con ngườ trong mô trường diễn xướng. Vì thế, văn c dân
gian trở nên đặc biệt s n động với yếu tố ca diễn nói riêng và
những hình thức diễn xướng khác nói chung.
2.3. Tính dị bản
Khác với tác phẩm văn c viết, một tác phẩm văn c dân
g n t ường tồn tại thông qua nhiều dị bản. Đ ều này có nguyên
nhân từ p ương t ức sáng tác và lưu truyền (truyền miệng) của
văn c dân gian.
K được lưu truyền qua không gian và thời gian bằng hình
thức truyền miệng, tác phẩm văn c dân gian có nhiều khả
năng b ến đổi về nộ ung cũng n ư ìn t ức nghệ thuật.
Những tác phẩm r đờ s u t ường k ác đ so với bản gốc. Đ ều
này có thể do vấn đề trí nhớ k lưu truyền (tam sao thất bản), có
thể o người nghe trong q trình tiếp thu, sử dụng đã sửa chữa
cho phù hợp với tâm trạng, hoàn cảnh của mình hoặc phù hợp
vớ đị p ương mìn . C úng t c t ể thấy hiện tượng này trong
ca dao - dân ca hoặc trong các loại truyện kể dân gian.
Trong ca dao - dân ca, nhiều tác phẩm có sự biến đổi về mặt
từ ngữ n ưng nộ ung ý ng ĩ c u c vẫn k ơng t y đổi:
Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn cịng
Về bưng ăn cá, về đồng ăn cua.
Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn cịng
Về sơng ăn cá, về giồng ăn dưa.
Hay:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Gió đưa tàu chuối la đà
Tiếng chuông Xá Lợi, canh gà Thủ Thiêm.
6
Ở đ y, c sự khác nhau về địa danh (miền Bắc: Trấn Vũ Thọ Xương, miền Nam: Xá Lợi - Thủ Thiêm) và những chi tiết
m ng đặc trưng của từng đị p ương n ất định (bưng - đồng,
sơng - giồng). Rõ ràng, trong q trình tiếp thu, cảm nhận, người
đ c đã sửa chữa cho phù hợp vớ đị p ương mìn .
Có khi, dị bản văn c dân gian xuất hiện do sự tham gia
sáng tạo của cá nhân trong quá trình cảm thụ, để tác phẩm phù
hợp ơn với hoàn cảnh, tâm trạng của h .
Chẳng hạn, đ y c t ể là bản gốc của một bài ca dao:
Xưa kia anh bủng anh beo
Tay bưng chén thuốc, lại đèo múi chanh
Bây giờ anh khỏe, anh lành
Anh ham dun mới anh tình phụ tơi
Đất xấu nặn chẳng nên nồi
Anh đi lấy vợ, để tôi lấy chồng.
Bài ca dao là lời trách móc của một người phụ nữ đối với
người chồng phụ bạc, đồng thời, là tiếng nói phản k áng, đị
quyền tự do, bình đẳng của h : “Anh đi lấy vợ, để tôi lấy chồng”.
K lưu truyền trong dân gian, những người phụ nữ đồng cảnh
ngộ đã cảm thơng với nhân vật trữ tìn trong bà c
o, đồng
thờ , cũng t ương c o t n p ận mình. H có sự phản kháng
quyết liệt ơn n ưng cũng đầy tìn ng ĩ :
Xưa kia anh bủng anh beo
Tay bưng chén thuốc, lại đèo múi chanh
Bây giờ anh khỏe, anh lành
Anh ham duyên mới anh tình phụ tơi
Đất xấu nặn chẳng nên nồi
Anh đi lấy vợ, để tôi lấy chồng.
Anh đi lấy vợ cách sơng
Cịn tơi lơ lửng lấy con ơng lái đị
Bao giờ sóng cả gió to
Anh có gọi đị, tơi chống cho anh.
7
N ưng nếu bà c
o đến với một người phụ nữ có hồn
cản éo le ơn, tủi nhục ơn,
sẽ phản kháng quyết liệt n ư
một sự “trả đũ ” đối vớ người chồng phụ bạc:
…………………………..
Anh đi lấy vợ cách sơng
Cịn tơi lơ lửng lấy con ơng lái đị
Bao giờ sóng cả gió to
Anh có gọi đị, tơi chẳng chống cho
Để anh ngồi anh khóc cho no anh về…
Cứ thế, từ bản gốc, bài ca dao sẽ nảy sinh nhiều dị bản
khơng kém phần sâu sắc và thú vị. Q trình một tác phẩm văn
h c dân gian phát sinh nhiều dị bản gắn liền với quá trình sáng
tác củ cá n n. N ưng ấu ấn cá nhân củ người sáng tác cuối
cùng cũng đã ò vào cá c ung để trở thành sáng tác mang dấu
ấn tập thể. Tất nhiên, cái cá nhân ấy phải phù hợp vớ tư tưởng,
tình cảm của nhân dân.
Trong truyện kể dân gian, tính dị bản t ường thể hiện ở sự
khác nhau giữa các chi tiết của tác phẩm. Chẳng hạn, ở Việt
Nam, truyện Quả bầu mẹ được kể ở nhiều đị p ương, n ều
dân tộc khác nhau với rất nhiều dị bản. Về cơ bản, truyện có nội
dung giống nhau: Một đơi nam nữ duy nhất sống sót sau một
trận lụt lớn, họ trở thành vợ chồng và sinh ra một quả bầu, từ
quả bầu sinh ra các dân tộc.
Trận lụt
Đô n m nữ
Quả bầu
Các tộc người
N ưng trong truyện của các dân tộc, có nhiều chi tiết khác
nhau. Có truyện kể đô n m nữ chui vào khúc gỗ đục rỗng bên
trong để tránh nạn. Nhiều truyện khác lại kể h dùng bè, thuyền,
ổ rơm, quả bầu,... Hay chi tiết hai anh em sau khi thoát chết,
tặng nhau nắp trầu làm tin rồi chia nhau đi tìm đồng bào cũng
được kể khác nhau: Họ tung hai mảnh cối đá đi hai ngả, hai
8
mảnh lại úp vào nhau; chặt thân trúc làm nhiều đoạn, những
đoạn ấy liền lại; hay họ ném hai mảnh trâm, ném cán và chuôi
dao, ném kim và chỉ đi hai nơi, cuối cùng trâm, dao, kim, chỉ lại
về với nhau,...1.
Hoặc về truyện Cây khế, văn bản phổ biến củ người Việt
kể rằng c m p ượng oàng đã trả ơn ngườ em c o ăn k ế bằng
cách chở ngườ em r đảo toàn vàng ng c châu báu (với túi ba
gang) và trừng phạt người anh bằng cách nghiêng cánh khi bay
ngang biển cả, để ngườ n rơ xuống biển chết chìm với số
c u báu “quá tả ”. N ưng trong một số dị bản, c m p ượng
hoàng trả ơn bằng các “nhả trong mồm ra rơi xuống một cây
khế khác, bao nhiêu hoa tinh là bạc, bao nhiêu quả tinh là vàng
cả” (truyện Phượng hoàng đậu cây khế). Còn người anh tham
lam bị chết t êu trên đảo khi mặt trờ lên, con c m được người
em nhờ quay lạ đảo m ng xác người anh về, thấy xác thiêu
chín, ngửi thấy mù t ơm, c m rỉ ăn mê mải quên về, mặt trời
lên, chim không kịp cất cán lên, cũng c ết cháy (truyện Nhân
tham tài nhi tử, điểu tham thực nhi vong - Người tham của mà
chết, chim tham ăn mà chết)2. Tương tự, truyện Hòn vọng phu
cũng c nhiều dị bản n ư t ế.
3. CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Cũng n ư văn c dân gian của nhiều nước trên thế giới,
văn c dân gian Việt Nam bao gồm nhiều thể loại. Hiện nay,
việc phân loại tác phẩm văn c dân gian vẫn còn nhiều đ ều
phức tạp. Dựa vào chức năng, p ương t ức phản án , đề tài,...
có thể c văn c dân gian thành những nhóm sau3:
1
2
3
T eo Đặng Nghiêm Vạn, Về truyện “Quả bầu mẹ” ở Việt Nam (in trong Văn học
Việt Nam, Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu, Bùi Mạnh Nhị chủ
biên, NXB Giáo Dục, 2002, tr.112).
Dẫn theo Văn học Việt Nam, Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu,
Sđ , tr.215.
Giáo trình dự trên cơ sở phân loại của Từ điển thuật ngữ văn học và Từ điển văn
học (Bộ mới).
9
3.1. Nhóm các thể loại lời ăn tiếng nói dân gian
3.1.1. Tục ngữ
Tục ngữ là những câu nói ngắn g n, súc tích, có nhịp đ ệu,
có hình ảnh, dễ nhớ, dễ truyền, nhằm đúc kết những kinh
nghiệm, tri thức của nhân dân.
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
3.1.2. Câu đố
C u đố là thể loạ văn c dân gian phản ánh sự vật, hiện
tượng theo lối nói chệch, giấu tên, hoặc mơ tả vật đố bằng những
ìn tượng khác lạ, nhằm thử tà suy đoán, k ểm tra sự hiểu biết
và mua vui, giải trí.
- Chưa thấy đi học ngày nào
Mà sao đỗ đạt lại cao hơn người
Đọc lên chỉ đỗ đầu thôi
Cành cây đội mũ đỏ tươi, cánh chuồn. (Là hoa gì?)
- Tên em chẳng thiếu chẳng thừa
Tấm lòng ngon ngọt cho vừa lòng anh. (Là trái gì?)
3.2. Nhóm các thể loại trữ tình dân gian
Những thể loạ văn c dân gian thuộc nhóm này chủ yếu
thể hiện những tình cảm, cảm xúc, tâm trạng củ con ngườ đối
với thế giới xung quanh và với chính bản thân mình.
3.2.1. Ca dao
Thể loạ t ơ trữ tình dân gian, sáng tác bằng thể văn vần dân
tộc (t ường là lục bát), nhằm diễn tả thế giới tình cảm phong
phú củ con người (tình cảm g đìn , tìn bạn, tìn u đơ lứa,
tìn u q ương đất nước, tình cảm với những con vật
n ,…):
10