Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

01 thuyết minh biện pháp tổ chức thi công công trình htkt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.69 KB, 130 trang )

THUYẾT MINH
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GÓI THẦU
Trang: 0


I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tên gói thầu: Thi cơng xây dựng.
2. Tên cơng trình: Khu dân cư nơng thơn mới tại xã Điện Phước.
3. Địa điểm xây dựng: xã Điện Phước, tỉnh Quảng Nam.
4. Chủ đầu tư: Ban QLDA thị xã.
5. Nguồn vốn: Ngân sách thị xã.
6. Nội dung và quy mơ đầu tư:
6.1. Phạm vi cơng việc của gói thầu.
6.1.1. Thiết kế bình đồ:
- Tuyến số 1: Tuyến đi qua nút giao N1-N2-N3. Chiều dài tuyến: L1 = 44,75m.
Bên trái tuyến thiết kế bề rộng giáp với đường ĐT609, bên phải mặt đường rộng
3,5m và vỉa hè rộng 3m.
- Tuyến số 2: Tuyến đi qua nút giao N2-N4-N7. Chiều dài tuyến: L2 = 126,75m.
Bn=3,0+7,5+3,0 = 13,5m, MC 1-1.
- Tuyến số 3: Tuyến đi qua nút giao N4-N5-N8. Chiều dài tuyến: L3 = 116,46m.
Bn=3,0+5,5+3,0 = 11,5m, MC 2-2.
- Tuyến số 4: Tuyến đi qua nút giao N6-N7-N8-N9. Chiều dài tuyến: L4 =
128,41m. Bn=3,0+7,5+3,0 = 13,5m, MC 1-1.
- Tuyến số 5: Tuyến đi qua nút giao N12-N13. Chiều dài tuyến: L5 = 59,75m.
Bn=5,0 (vỉa hè trái)+5,5 (mặt đường) = 10,5m, MC 3-3.
- Tuyến số 6: Tuyến đi qua nút giao N10-N6-N11. Chiều dài tuyến: L6
=38,24m. Bn=2,0+3,5+2,0 = 7,5m, MC 4-4.
- Tuyến đường BTXM nội bộ rộng 4m, trong đó mặt đường rộng 3m, lề đất mỗi
bên rộng 50cm trồng cỏ cây. MV 5-5. Và các tuyến thoát hiểm rộng 1m bằng BTXM.


6.1.2 Thiết kế trắc dọc tuyến:
- Cao độ thiết kế: Phù hợp với tổng mặt bằng và khớp nối hiện trạng.
- Tuyến số 1: L1 = 044,75m. Tuyến số 2: L2 = 126,75m. Tuyến số 3: L3 =
116,46m. Tuyến số 4 L4 = 128,41m. Tuyến số 5: L5 = 059,75m. Tuyến số 6: L6 =
038,24 m. Tổng chiều dài 06 tuyến: L= 514,36 m.
6.1.3. Thiết kế kết cấu áo đường đường:
- Quy trình thiết kế áo đường mềm: 22 TCN 211-2006.
- Quy trình thiết kế áo đường cứng: Quy định tạm thời về thiết kế mặt đường
BTXM thơng thường có khe nối trong xây dựng cơng trình giao thơng Quyết định số
3230/QĐ-BGTVT.
- Mô đuyn đàn hồi yêu cầu: Eyc ≥ 100 MPa.
- Kết cấu áo đường:
* Kết cấu mặt đường bê tông nhựa:
Trang: 1


+ Bê tông nhựa - BTNC 12,5 (E1 = 350 Mpa) dày 7 cm;
+ Tưới nhựa thấm trên CPĐD, tiêu chuẩn nhựa 1,0 kg/m2;4
+ Cấp phối đá dăm Dmax 25 (E2 = 270Mpa) dày 15 cm;
+ Cấp phối đá dăm Dmax 37,5 (E3 = 220Mpa) dày 15 cm;
+ Nền đường thuộc phạm vi mặt đường:
+ Đối với nền đường đắp: Đắp đất đồi dày 30cm, Eo ≥ 42 Mpa đạt độ chặt K >
98 trên đất đắp nền đường K > 95;
+ Đối với nền đường đào: Đào đất thay thế bởi 30 cm đất đồi đạt độ chặt K > 98
trên khuôn đường lu đạt độ chặt K > 95, chiều sâu tác dụng 30 cm.
* Kết cấu mặt đường BTXM nội bộ khu:
+ Bê tông xi măng M300 đá 1x2 dày 15 cm;
+ Lót 01 lớp giấy dầu chống thấm nước ximăng
+ Cấp phối đá dăm Dmax 37,5 dày 10 cm;
6.1.4. Thiết kế nút giao:

- Đảm bảo an tồn giao thơng cho tất cả các phương tiện lưu thơng trên các
hướng trong qua trình thi cơng cũng như khai thác. Đảm bảo năng lực thông xe tối
ưu.
- Thiết kế đơn giản, giao bằng, vút nối cao độ.
- Kết cấu mặt đường: Kết cấu bê tông nhựa như tuyến chính.
- Bán kính bó vỉa R = (5÷8) m.
6.1.5. Giải pháp thiết kế bó vỉa, vỉa hè:
- Bó vỉa vỉa hè bằng bê tơng M250 đá 1x2, có dạng vát xiên, cao 10cm, rộng
chân 55cm, đổ bê tông tại chổ trên lớp đệm đá dăm 4x6 dày 10cm, cách khoảng 5m
chừa 1 khe co giãn. Phần đan rãnh của bó vỉa rộng 30 cm, dốc 5% vào phía vỉa hè để
thu nước tập trung vào hố thu.
- Vỉa hè lát gạch Tazaro màu đỏ, KT (30x30x2,7) cm, đến lớp vữa xi măng M75
dày 2,3 cm trên lớp bê tơng lót M150 đá 2x4 dày 10 cm.
6.1.6. Thiết kế san nền:
- Hướng dốc ngang: Theo hướng được thiết kế chi tiết trên trắc ngang: Độ dốc
từ 0% đến 0,5 % sao cho đảm bảo khối lượng đào đắp là ít nhất;
- Hướng dốc dọc: Theo độ dốc dọc tuyến đã thiết kế trên trắc dọc và trắc ngang;
- Vật liệu đắp: Đắp đất lu lèn chặt K > 85.
6.1.7. Thiết kế thoát nước:
a. Giải pháp thiết kế cống qua đường:
- Quy mô: Vĩnh cửu. Tải trọng thiết kế: H30-XB80.
Trang: 2


- Tần suất thiết kế: 4%.5
- Khổ cống:Bằng khổ nền đường.
- Khẩu độ cống: Lo= 0,60m.
- Giải pháp kết cấu:
Bản cống bằng BTCT M250. Xà mũ cống bằng BTCT M200. Thân và móng
cống bản bằng bê tơng M150. Phần mặt đường xe chạy bố trí bản dẫn bằng BTCT

M200.
b. Giải pháp thiết kế mương dọc:
- Hố thu: Bố trí tại các vị trí hố ga. Hố thu lắp ghép KT (42x62x42)cm bằng
BTCT M250 đá 1x2 M250. Bố trí 02 ống nhựa HDPE D140, L=125cm để dẫn nước
từ hố thu vào hố ga. Trên hố thu bố trí tấm đan chắn rác KT (50x30x8)cm bằng bê
tơng tính năng cao. Ngồi ra, tại các vị trí bo cong của bó vỉa, bố trí thêm các cửa thu
để chống đọng nước tại các vị trí này.
- Hố ga: Tim hố ga trùng tim mương dọc. Hố ga có kích thước
BxL=(100x100)cm. Khoảng lắng đọng 20cm. Thân và móng hố ga bằng bê tơng cốt
thép M200 đá 1x2. Dưới móng hố ga là lớp đệm đá dăm 4x6 dày 10cm. Hố ga bố trí
cách khoảng (15÷20)m sao cho phù hợp với vị trí phân lơ. Đan hố ga KT (78x39x8)
cm bằng BTCT đá 1x2 M200 lắp ghép và được niềng xung quanh bằng thép góc
L(80x80x6) và được sơn chống rĩ 02 lớp mặt ngoài. Xà mũ hố ga cao 20cm, rộng 20
cm bằng BTCT M200 đá 1x2 và được niềng xung quanh bằng thép góc L(90x90x8)
và được sơn chống rĩ 02 lớp mặt ngoài. Xà mũ bố trí hai bên theo phương dọc tuyến
để đỡ 02 tấm đan hố ga.
- Mương dọc: Khẩu độ mương B=60cm, Hmin=70cm. Mương hở đậy đan. Thân
và móng mương dày 20cm bằng BTCT M200 đá 1x2 trên đệm đá dăm 4x6 dày
10cm. Đan mương bằng BTCT M200 đá 1x2 dày 8cm mằng dười kết cấu vỉa hè và
được thi công đổ tại chổ.
c. Giải pháp thiết kế thoát nước thải sinh hoạt sau nhà:
- Hố ga: Kích thước hố ga (60x60) cm bằng bê tông đá 2x4 M150, thân hố ga và
móng hố ga dày 15cm trên đệm đá dăm 4x6 dày 10cm. Trên hố ga được đậy 2 đan
BTCT đá 1x2 M200 lắp ghép có kích thước: (60x30x7) cm.
- Mương dọc: Thiết kế theo kiểu mương hở đậy đan BTCT. Khẩu độ mương
Bm= 30 cm, Hmin= 40 cm. Thân và móng mương bằng bê tơng đá 2x4 M150 dày
15cm trên đệm đá dăm 4x6 dày 10 cm. Mương dọc được đậy kín bằng đan mương
BTCT đá 1x2 M200 dày 7cm. Đan mương dọc KT 100x60x7 cm, thi công lắp ghép.
+ Tại hai vị trí qua đường: Dùng ống uPVC D200 chui qua các cống qua đường
và dẫn đến trạm xử lý trước khi xã thải ra môi trường.

6.1.8. Thiết kế an tồn giao thơng:
- Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
QCVN41:2019/BGTVT.6
Trang: 3


6.1.9. Hệ thống cấp điện: Theo Công văn số 231/KT ngày 28/12/2021 của
Phòng Kinh tế thị xã Điện Bàn.
6.1.10. Quy mô:
- Đường dây trung áp 22kV xây dựng mới dài: ĐZ trung áp 3 pha đi độc lập xây
dựng mới - Dây AsX-70/11-12,7/22/24kV: 175m.
- TBA phụ tải: Số lượng trạm xây dựng mới: 1 trạm - công suất: 250 kVA.
- Đường dây hạ áp 0,4kV xây dựng mới: Đường dây hạ áp đi độc lập xây dựng
mới sử dụng cáp ABC(4x95)-0,6/1kV: 457m.
6.1.11. Giải pháp kỹ thuật:
a. Đối với đường dây trung áp:
- Đường dây 22kV đi độc lập dài 175m.
- Cột: sử dụng cột H = 14m xây dựng mới.
- Dây: sử dụng dây AsX-70/11-12,7/22/24kV.
- Đấu nối:
+ Đấu nối vào đường dây trung áp có sẵn của xuất tuyến 471 dọc đường
ĐT.609.
+ Đấu rẽ nhánh thực hiện bằng cụm đấu rẽ kèm kẹp đấu rẽ dây bọc tương ứng
với tiết diện dây bọc.
+ Đấu lèo tại vị trí néo thực hiện bằng đầu cos 2 bulong tương ứng với tiết diện
dây.
- Trị số điện trở nối đất của các cột tiếp địa lặp lại Rnđ ≤ 10 Ω.
b. Đối với trạm biến áp:
- Xây dựng mới 01 TBA: 250kVA-22/0,4kV.
- Trạm được đặt trên 02 trụ BTLT 14m (dạng trụ treo)

- Trụ: Xây dựng mới sử dụng trụ BTLT NPC-14-190-11.
- Xà: Dùng thép hình, gia cơng tại xưởng. Tồn bộ đều được mạ kẽm nhúng
nóng, chiều dày lớp mạ tối thiểu 80 m. Chiều dài xà được tính tốn theo khoảng cách
pha phụ thuộc vào cấp điện áp và chiều dài khoảng trụ bố trí.
- Đấu nối:
+ Đấu rẽ xuống TBA thực hiện bằng cụm đấu rẽ kèm kẹp đấu rẽ dây bọc tương
ứng với tiết diện dây bọc và dùng cầu đồng nhôm và kẹp đấu chim tương ứng với tiết
diện dây.
+ Các vị trí đấu nối chống sét van được thực hiện bằng kẹp răng trung thế, yêu
cầu tiếp xúc tốt.
- Giải pháp kỹ thuật:
+ Nguồn điện cấp cho khu vực hiện nay có cấp điện áp 22kV, vì vậy máy biến
Trang: 4


áp được sử dụng loại có các thơng số chính sau:
+ Cấp điện áp: 22±2x2,5%/0,4kV. Tổ đấu dây: Δ/Y0-11.
+ Kiểu trạm: Trạm đặt trên 2 trụ BTLT 14m, cuối tuyến ngồi trời khơng có
tường rào bảo vệ.
+ Bảo vệ q tải và ngắn mạch qua MBA bằng cầu chì tự rơi FCO-24kV.
+ Bảo vệ quá điện áp khí quyển bằng chống sét van 22kV (LA-21) tương ứng
với cấp điện áp vận hành là 22kV (Đối với TBA 250kVA dùng 1 bộ chống sét van
cho mỗi vị trí TBA (mỗi bộ 3 cái).
+ Phía hạ áp: Bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho lộ tổng bằng Aptomat tổng hạ áp
tại tủ điện hạ áp.
+ Loại dây dẫn từ đường dây 22kV xuống MBA dùng dây nhơm bọc dây
AV(1x70)-12,7/24kV.
+ Ngồi ra, phải bố trí biển cấm trèo để báo hiệu nguy hiểm cho người qua lại
dưới đường dây. Biển cấm trèo và biển tên trạm biến áp bố trí cách mặt đất từ 2 - 2,5
mét ở phía mặt cột dễ thấy nhất.

+ Trị số điện trở nối đất TBA: Rnđ ≤ 4 Ω.
c. Đối với đường dây hạ áp:
- Đường dây hạ áp đi độc lập: 457m.
- Cột: sử dụng cột BTLT-8,5m xây dựng mới.
- Dây: sử dụng dây ABC(4x95)-0,6/1kV.
- Móc treo cáp, kẹp treo cáp & kẹp siết cáp: Cáp đi nổi được treo lên trụ nhờ
bulơng móc: Tại vị trí đầu, cuối tuyến và rẽ nhánh dùng kẹp siết cáp, tại các vị trí đỡ
thẳng dùng kẹp treo cáp. Bulơng móc được gia cơng tại xưởng và tồn bộ mạ kẽm
nhúng nóng, chiều dày lớp mạ tối thiểu 80 m.
- Đấu nối vào đường dây hạ áp xây dựng mới dây cáp vặn xoắn chia đều thực
hiện bằng kẹp răng hạ áp cho mỗi pha tương ứng với tiết diện dây.
- Trị số điện trở nối đất của các cột tiếp địa lặp lại Rnđ ≤ 10 Ω
* Các giải pháp bảo vệ:
- Bảo vệ phía trung áp:
+ Bảo vệ ngắn mạch và quá tải dùng cầu chì tự rơi FCO-22kV đặt ngoài trời.
+ Bảo vệ quá điện áp khí quyển bằng chống sét van 22kV (LA-21) tương ứng
với cấp điện áp vận hành là 22kV.
- Bảo vệ phía hạ áp: Bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho các xuất tuyến hạ áp bằng
các aptomat hạ thế cho lộ tổng.
- Nối đất:
+ Bảo vệ trên tuyến đường dây đi nổi và con người: thực hiện nối đất tại các vị
trí đi qua vực đơng dân cư, những vị trí rẽ nhánh và nơi cách điện yếu.
Trang: 5


Đối với tuyến đường dây dài thực hiện nối đất lặp lại trung bình (150-200)m
đóng tại các vị trí ưu tiên, các vị trí chuyển đổi tầng xà, cuối, rẽ nhánh, tại các vị trí
thay đổi tiết diện dây dẫn. Nối đất dùng loại tiếp địa RL-4. Điện trở nối đất đối với
kiểu tiếp đất RL8.
+ Sử dụng loại hệ thống sau: Tiếp địa RL-16 kiểu hình tia kết hợp cọc cách cọc

nối đất dùng thép hình L63x63x6 mạ kẽm nhúng nóng, mỗi cọc dài 2m được đóng
sâu dưới mặt đất 0,7m. Dây nối đất dùng thép fi12 mạ kẽm nhúng nóng, chiều dày
lớp mạ phải đảm bảo δ≥ 80μm liên kết giữa cọc và dây nối đất bằng liên kết hàn điện.m liên kết giữa cọc và dây nối đất bằng liên kết hàn điện.
Trị số điện trở nối đất TBA: Rnđ ≤ 4 Ω.
- Các biện pháp bảo vệ khác: Tất cả các cột, tủ điện đều được kẻ biển báo nguy
hiểm và đánh số thứ tự cột để thuận tiện cho việc quản lý vận hành.
6.1.12. Thiết kế điện chiếu sáng:
- Xây dựng hệ thống chiếu sáng bao gồm kết cấu lưới điện như sau:
+ Mạng 3 pha 5 dây.
+ Điện áp định mức: 220/380V.
+ Chiều dài tuyến đường dây chiếu sáng xây dựng mới: 515m
a. Mặt cắt đường (3m+7,5m+3m):
Tuyến chiếu sáng đi nổi. Sử dụng đèn Led công suất 70W, ánh sáng trắng ấm, đi
kết hợp trên cột BTLT 8,5m hạ thế, cao độ đặt đèn là 8,2m, chụp cần đèn cao 1,5m
vươn 1m mạ kẽm nhúng nóng. Khoảng cách trung bình giữa các cột đèn là 30m.
b. Mặt cắt đường (3m+5,5m+3m):
Tuyến chiếu sáng đi nổi. Sử dụng đèn Led công suất 40W, ánh sáng trắng ấm, đi
kết hợp trên cột BTLT 8,5m hạ thế, cao độ đặt đèn là 8,2m, chụp cần đèn cao 1,5m
vươn 1m mạ kẽm nhúng nóng. Khoảng cách trung bình giữa các cột đèn là 30m.
6.2. Thay đổi quy mô dự án tại Quyết định số 11655/QĐ-UBND ngày
13/12/2022 của UBND thị xã Điện Bàn:
a. Thay đổi quy mô dự án:
- Quy mô dự án điều chỉnh: S=1,48 ha.
b. San nền:
- Ranh giới dự án thay đổi nên phải điều chỉnh thiết kế san nền. Cao độ thiết kế
san nền vẫn tuân thủ theo hồ sơ đã phê duyệt.
c. Tường chắn đất:
- Phần ranh giới với các lô đất của nhà dân, do cao độ san nền cao hơn cao độ
hiện trạng nên phải bổ sung hạng mục tường chắn đất để taluy của nền đắp không
xâm chiếm vào nhà dân cũng như tuân thủ đúng quy mô dự án đã điều chỉnh. Phạm

vi bổ sung tường chắn: Đoạn 1: Từ R3÷R11, L1=132,5m. Đoạn 2: Từ M2÷M8,
L2=110m.
- Cấu tạo chi tiết tường chắn:
Trang: 6


+ Tường chắn bố trí thuộc phạm vi đất hạ tầng kỹ thuật B=1m. Đây là phần đất
công cộng để bố trí tường chắn và các hạ tầng kỹ thuật khác nếu có.
- Tường chắn bằng BTCT M200 đá 2x4 dày 20cm, móng rộng 100cm và dày
40cm, thi cơng đổ tại chổ trên đệm đá dăm 4x6 dày 10cm.
- Liên thi cơng tường chắn: Trung bình (10÷13)m bố trí khe phịng lún rộng
0,5÷1(cm). Các khe phong lún này được bố trí xốp hoặc gỗ tạp, hoặc bao xi măng.
d. Hệ thống mương thoát nước sau nhà:
- Phần ranh giới dự án thay đổi nên việc phân lô cũng bị ảnh hưởng do đó cần bố
trí lại hệ thống thốt nước sau nhà. Các vị trí điều chỉnh: ONT-4, CX-2 và CX-3.
- Điều chỉnh diện tích phân lơ Ki ốt (5x8)m thành (5x10)m do đó phải dịch
chuyển hệ thống thu gom nước sau nhà để phù hợp với phân lô điều chỉnh
II. YÊU CẦU VỀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
Thời hạn hoàn thành: 180 ngày kể từ ngày khởi công đến khi hồn thành hợp
đồng.
III. QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG CHO VIỆC THI CƠNG,
NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH:
- Đường đơ thị – Yêu cầu thiết kế: TCXDVN 104-2007;
- Quy trình thiết kế áo đường mềm TCCS 38 : 2022/TCĐBVN;
- Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 18-79;
- Quy trình tính tốn các đặc trưng dịng chảy lũ TCVN 9845:2013;
- Tiêu chuẩn thiết kế mạng lưới thoát nước: TCVN 7957:2008;
- Thiết kế điển hình cống trịn bê tơng cốt thép 533-01-01; 533-01-02;
- Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ: 41:2019/BGTVT;
- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế:TCVN 5574:2012;

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình hạ tầng kỹ thuật
QCVN07:2016/BXD;
- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN8819:2011 Mặt đường bê tơng nhựa nóng - u
cầu thi cơng và nghiệm thu;
- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8859:2011 Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết
cấu áo đường ô tô – Vật liệu, thi công và nghiệm thu;
- Công tác đất, quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN4447-2012;
- Nền đường ô tô - thi công và nghiệm thu TCVN 9436:2012;
- Và các tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm khác.
IV. YÊU CẦU VỀ CHỦNG LOẠI, CHẤT LƯỢNG VẬT TƯ, MÁY MÓC,
THIẾT BỊ (KÈM THEO CÁC TIÊU CHUẨN VỀ PHƯƠNG PHÁP THỬ):
+ TCXD 2682 – 2020. Xi măng poóc lăng – yêu cầu kỹ thuật
+ TCVN 6260 – 2009. Ximăng pooclăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật
+ TCVN 4506- 2012. Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật;
+ TCXDVN 4506-2012. Nước trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật;
Trang: 7


+ TCVN 7570 – 2006. Cát xây dựng, yêu cầu kỹ thuật;
+ TCVN 7572 – 2006. Đá dăm, sởi, sỏi dặm dùng trong xây dựng. Yêu cầu kỹ
thuật;
+ TCVN 8857-2011. Vật liệu cấp phối thiên nhiên ( sỏi đỏ đắp lề đường)
+ TCVNXD 374- 2006. Hỗn hợp Bê tông trộn sẵn- Các yêu cầu cơ bản đánh giá
chất lượng và nghiệm thu
+ TCVN 1651-1: 2018. Thép cốt bê tông- Thép thanh trịn trơn;
+ TCVN 1651-2: 2018. Thép cốt bê tơng- Thép thanh vằn.
+ TCVN 7493-2005: nhựa dường
+ TCVN 8820-2011: BT nhựa nóng
+ TCVN 9133-2012: Cống BTLT – yêu cầu kỹ thuật


CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
I. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC THI CÔNG
Trên cơ sở hồ sơ mời thầu, các quy định nêu trong báo cáo kinh tế kỹ thuật được
duyệt, các quy trình thi cơng kiểm tra và nghiệm thu hiện hành để đề ra biện pháp tổ
chức thi cơng mang tính khả thi phù hợp với các điều kiện thực tế và đạt hiệu quả
kinh tế cao và chất lượng cơng trình, các mục tiêu phải đạt được là:
- Sử dụng hiệu quả nhất năng lực hiện có của Đơn vị thi cơng về máy móc thiết
bị máy móc cũng như trình độ cán bộ điều hành công trường và công nhân kỹ thuật
được sử dụng cho cơng trường.
- Q trình thi cơng phải đảm bảo quy trình quy phạm, các chỉ tiêu kỹ thuật phải
đạt được đã nêu trong hồ sơ thiết kế.
- Đảm bảo được an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và trật tự an ninh trong
q trình thi cơng và sau khi hồn thành cơng trình.
- Đảm bảo thơng xe cho các phương tiện lưu thơng.
- Q trình thi cơng với tiến độ, trình tự thi cơng hợp lý nhất, rút ngắn thời gian
thi cơng nhằm nhanh chóng đưa cơng trình vào sử dụng.
II. CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
- Căn cứ vào Báo cáo kinh tế kỹ thuật đã được chủ đầu tư phê duyệt.
- Căn cứ vào kết quả khảo sát hiện trường của Nhà thầu.
- Các văn bản và chủ trương kỹ thuật có liên quan.
- Căn cứ vào Định mức và Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu hiện hành.
- Căn cứ vào các điều kiện cung cấp vật tư, vật liệu trong khu vực.
- Căn cứ điều kiện tự nhiên và xã hội của khu vực.
- Căn cứ vào năng lực thiết bị, kinh nghiệm và khả năng huy động của nhà thầu.
III. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
- Tổ chức bộ máy công trường để thi công xây dựng cơng trình (như sơ đồ bố
trí nhân lực).
- Làm việc với Chủ đầu tư để tiến hành công tác giao nhận mặt bằng thi cơng.
- Xây dựng văn phịng Ban chỉ huy cơng trường. Văn phịng Ban chỉ huy cơng
trường sẽ đặt tại hiện trường để điều hành thi công và giải quyết những vướng mắc

Trang: 8


xảy ra trong q trình thi cơng, xây dựng kho bãi, bảo quản vật tư, thiết bị thi công…
- Huy động nhân lực, thiết bị để tham gia thi công cơng trình.
- Xúc tiến ký hợp đồng cung ứng vật tư, vật liệu với các nhà cung cấp để phục
vụ thi cơng cơng trình.
1. Tổ chức bộ máy cơng trường
1.1. Thành lập Ban chỉ huy công trường:
Nhà thầu thực hiện triển khai tổ chức bộ máy công trường, công việc cụ thể như
sau:
- Thành lập ban chỉ huy công trường để điều hành thi cơng gói thầu với các nhân
sự chủ chốt sau:
+ Chỉ huy trưởng cơng trình: 01 kỹ sư xây dựng chuyên ngành Xây dựng cầu
đường với nhiều năm kinh nghiệm có chứng chỉ giám sát xây dựng cơng trình giao
thơng và đã từng tham gia làm Chỉ huy trưởng công hạ tầng kỹ thuật, giao thông…
+ Cán bộ kỹ thuật xây dựng: 01 Kỹ sư xây dựng chuyên ngành Xây dựng cầu
đường có nhiều năm kinh nghiệm thi cơng các cơng trình Hạ tầng kỹ thuật, giao
thơng …
+ Cán bộ kỹ thuật điện: 01 Kỹ sư xây dựng chuyên ngành kỹ thuật điện – điện
tử có nhiều năm kinh nghiệm thi cơng các cơng trình Hạ tầng kỹ thuật, dân dụng,
giao thông …
+ Cán bộ phụ trách an tồn lao động: 01 Kỹ sư xây dựng có kinh nghiệm quản
lý, giám sát cơng tác an tồn.
+ Ngồi ra Nhà thầu cịn bố trí đội ngũ kỹ thuật, giám sát quản lý chất lượng, bộ
phận vật tư, thí nghiệm, khối lượng, kế tốn, thanh quyết tốn cơng trình… bao gồm:
các kỹ thuật là các kỹ sư cầu đường, cử nhân kinh tế có nhiều kinh nghiệm thi cơng
các cơng trình tương tự, hoặc cao hơn .
1.2. Sơ đồ tổ chức công trường:
Nhà thầu lập sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức thi công trên công trường

phân rõ chức năng, quyền hạn của từng người, từng bộ phận quản lý trên công
trường.
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức thi công trên công trường

Trang: 9


GIÁM ĐỐC
BAN ĐIỀU HÀNH
CHỈ HUY CÔNG TRƯỜNG

BỘ PHẬN KỸ THUẬT

BỘ PHẬN KẾ HOẠCHHÀNH CHÍNH-KẾ
TOÁN

MŨI THI CÔNG 1

MŨI THI CÔNG 2

BAN ATLĐ
MÔI TRƯỜNG

CÁN BỘ QUẢN LÝ,
VẬN HÀNH THIẾT
BỊ-VẬT TƯ

MŨI THI CÔNG 3

1.2.2. Trách nhiệm quyền hạn:

a. Chức năng, nhiệm vụ Ban điều hành
- Làm việc với chủ đầu tư, các Bộ, Ban nghành liên quan và các đơn vị khác để
giải quyết các cơng việc phục vụ cho việc hồn chỉnh các hồ sơ, các thủ tục trong quá
trình triển khai, thực hiện và kết thúc dự án.
- Thực hiện công tác thi cơng, nghiệm thu, thanh quyết tốn, hồn cơng, và bàn
giao cơng trình cho chủ đầu tư theo đúng hợp đồng và quy định pháp luật.
- Quan hệ tại địa phương để thực hiện các nghĩa vụ cần thiết trong q trình
triển khai thi cơng dự án.
- Xác nhận khối lượng, giá trị thanh toán, tạm ứng cho các đơn vị, đội thi công.
- Trước khi chuẩn bị thi cơng cơng trình BĐH phải lập dự tốn vật tư, dự tốn
nhân cơng, ca máy để làm các thủ tục cần thiết. Hàng tháng kiểm tra, cân đối định
mức sử dụng vật tư theo khối lượng công việc thực hiện. Lập kế hoạch nhu cầu vật
tư, chi phí nhân cơng cho tháng tiếp theo.
- Kiểm tra, lưu trữ toàn bộ các hồ sơ liên quan đến dự án theo đúng quy định.
Khi hồn thành cơng trình bàn giao tồn bộ hồ sơ cho Nhà thầu lưu trữ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và phân công nhiệm
vụ của Lãnh đạo Nhà thầu.
b. Chỉ huy trưởng công trường
- Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo hoạt động của BĐH, phương án tổ chức điều
hành, phương án tổ chức thi công mang đến hiệu quả cao, đảm bảo chất lượng, tiến
độ và yêu cầu của dự án.
- Là người chịu sự điều hành trực tiếp của Ban giám đốc công ty.
- Là người thay mặt Ban giám đốc cơng ty chịu trách nhiệm tồn bộ hoạt động
tại Công trường: Tiến độ thi công, Chất lượng công trình, An tồn thi cơng, An tồn
lao động và mơi trường, Tài chính...

Trang: 10


- Trực tiếp chỉ đạo, điều hành các bộ phận giúp việc, các đội thi công để giải

quyết tốt nhất các vấn đề trên công trường nhằm đảm bảo Công trình đạt chất lượng,
rút ngắn tiến độ khi có thể và đem lại hiệu quả kinh tế tối ưu nhất.
- Thường xuyên phối hợp với Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát để giải quyết kịp
thời, tốt nhất các vấn đề phát sinh trên cơng trình. - Báo cáo tình hình thi cơng thường
xun cho Ban giám đốc cơng ty. Tham mưu cho Ban giám đốc về quyết sách liên
quan đến cơng trường. Đệ trình kịp thời các u cầu của cơng trường về tài chính,
máy móc, nhân lực để nhận được sự đáp ứng đúng lúc của công ty.
- Kiểm sốt các nhà thầu phụ (nếu có) theo hợp đồng được ký kết, các đơn vị thi
cơng. Kiểm sốt công việc các cán bộ kỹ thuật. Giải quyết các vướng mắc, các sự cố
phát sinh trên công trường.
c. Bộ phận kỹ thuật
- Chịu trách nhiệm trước Chỉ huy trưởng về mọi hoạt động của bộ phận mình.
- Phụ trách các vấn đề về kỹ thuật, chất lượng, khối lượng, tiến độ, thí nghiệm
và ATLĐ cơng trình đúng HĐ, các quy định khác của Nhà nước.
- Phối hợp và thực hiện với các đơn vị liên quan trong việc nghiệm thu cơng
việc xây dựng, tính tốn, xác nhận khối lượng, chất lượng. Giải quyết các vấn đề có
liên quan đến chất lượng cơng trình, các kỹ thuật nảy sinh trong q trình thi cơng.
Giải quyết các cơng việc phát sinh, thay đổi về kỹ thuật so với hợp đồng ban đầu.
- Phối hợp làm việc, cung cấp số liệu phục vụ các đồn thanh tra, kiểm tốn và
các đơn vị liên quan.
- Phối hợp và thực hiện bàn giao công trình cho CĐT theo đúng quy định của
hợp đồng và quy định hiện hành của Nhà nước.
- Thực hiện các yêu cầu khác và chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo BĐH về cơng
việc mình thực hiện.
d. Bộ phận kế hoạch, hành chính-kế tốn
- Phụ trách các vấn đề về kế hoạch, dự toán, thanh quyết toán đúng hợp đồng,
quy định hiện hành của Nhà nước.
- Thực hiện các thủ tục pháp lý về kế hoạch trong suất quá trình triển khai thi
cơng dự án. Lập hồ sơ thanh tốn, tạm ứng, hồ sơ phục vụ thanh quyết toán theo hợp
đồng và các hồ sơ khác theo yêu cầu chủ đầu tư, TVGS. Đảm bảo tiến độ cung cấp

các hồ sơ cần thiết cho việc thanh toán, tạm ứng với chủ đầu tư. Lưu trữ hồ sơ đúng
quy định đến khi thanh quyết toán xong và bàn giao cho CĐT.
- Phối hợp và thực hiện với các đơn vị liên quan trong việc thanh toán khối
lượng nghiệm thu, xác nhận giá trị hoàn thành, phân vốn cho đơn vị. Giải quyết các
công việc phát sinh, thay đổi về kế hoạch so với hợp đồng ban đầu.
- Phối hợp làm việc, cung cấp số liệu phục vụ các đoàn thanh tra, kiểm toán và
các đơn vị liên quan.
- Phối hợp và chịu sự hướng dẫn nghiệp vụ của chỉ huy công trường, các phòng
nghiệp vụ để đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo chất lượng, kỹ thuật dự án.
- Thực hiện các yêu cầu khác và chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo về cơng việc
mình thực hiện.
Trang: 11


- Quản lý các vấn đề về Tổ chức hành chính, Tài chính kế tốn đúng quy định
của Liên danh và quy định hiện hành của Nhà nước.
- Liên lạc với chính quyền, an ninh địa phương, cơng tác dân vận trong q trình
thi cơng tại địa bàn. Giải quyết các vấn đề dân sự, hình sự (nếu có) và thực hiện các
nghĩa vụ đúng quy định tại địa phương trong quá trình quản lý, điêù hành dự án.
- Thực hiện đầy đủ chính sách tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN cho người lao
động trực thuộc BĐH theo đúng quy định Bộ luật lao động. Giải quyết các chế độ
khác của người lao động trực thuộc BĐH.
- Thực hiện các yêu cầu khác và chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo BĐH về cơng
việc mình thực hiện.
e. Ban an tồn-mơi trường: phụ trách cơng tác an tồn, mơi trường của dự án,
chi tiết chức năng, nhiệm vụ được mô tả tại Chương V.
f. Quản lý vật tư, thiết bị
- Giữ gìn, thực hiện các sữa chửa nhỏ, có trách nhiệm và sử dụng đúng mục đích
các tài sản của cơng trường do mình đảm nhận.
- Có kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng máy định kỳ. Nắm được tình trạng máy trước

và sau khi cho các tổ đội sử dụng. Thường xuyên vệ sinh máy móc sau khi thi cơng
xong.
- Phối hợp và chịu sự điều động của chỉ huy công trường nhằm đáp ứng các
công tác thi công trong phạm vi công trường.
- Kiểm tra các vị trí điện liên quan đến chiếu sáng an ninh, an tồn trong cơng
tác thi cơng liên quan điện, nước.
- Chịu mọi trách nhiệm về công việc của mình thực hiện trước Lãnh đạo BĐH.
g. Các mũi thi công
- Quản lý và chịu trách nhiệm các lao động thuộc đơn vị, thực hiện đầy đủ các
nghĩa vụ tại địa phương nơi cơng trình đang thi cơng. Chấp hành các quy định tại địa
phương nơi cơng trình đang thi cơng.
- Thi cơng các hạng mục cơng trình theo đúng bản vẽ thiết kế, đúng tiến độ và
theo sự phân công, hướng dẫn của chỉ huy công trường hoặc kỹ thuật BĐH.
- Cùng với BĐH tham gia công tác nghiệm thu ngoài hiện trường với Chủ đầu
tư, TVGS và các bên liên quan.
- Phối hợp và chịu sự hướng dẫn nghiệp vụ của chỉ huy công trường nhằm đảm
bảo các yêu cầu của Dự án.
- Có quyền đề xuất phương án thưởng, phạt đối với các tổ sản xuất để nâng cao
chất lượng cơng trình và đẩy nhanh tiến độ cơng trình.
2. Chuẩn bị thi cơng và bố trí mặt bằng cơng trường.
2.1. Chuẩn bị thi cơng:
Về thời gian cho công tác chuẩn bị dự kiến từ 5 đến 7 ngày tính từ thời điểm ký
hợp đồng xây dựng và nhận bàn giao mặt bằng thi công công trình. Nội dung cụ thể:

Trang: 12


+ Tổ chức bộ máy nhân sự và xây dựng nội dung kế hoạch, quy chế công
trường, phổ biến các quy trình, quy định về ATLĐ, VSMT, PCCN và phịng chống
dịch Covid 19…

+ Mua sắm cấp phát trang bị bảo hộ lao động, trang bị an tồn, cảnh báo phịng
chống cháy nổ trong cơng trình, Bảng thơng tin dự án, bảng nội quy an tồn, nội quy
cơng trường
+ Xây dựng lán trại thi công, kho bãi tập kết xe máy thiết bị ..
+ Xin phép đấu nối điện sinh hoạt, chuẩn bị nguồn nước
+ Chuẩn bị hồ sơ tài liệu cho thi công
+ Liên hệ cơ quan chức năng địa phương, đăng ký tạm trú tạm vắng. Thông báo
về kế hoạch khởi công và kế hoạch triển khai cho Chủ đầu tư, TVGS
+ Công tác chuẩn bị thi công được Nhà thầu thực hiện theo trình tự sau:
- Nhận mặt bằng và hệ thống mốc chuẩn từ Chủ đầu tư. Nhà thầu có trách nhiệm
kiểm tra kỹ tình trạng mặt bằng thi công kể cả phần bị che khuất, bảo quản hệ thống
mốc chuẩn trong suốt q trình thi cơng.
- Lập, định vị cơng trình.
- Kiểm tra điều kiện địa chất thực tế và đối chiếu với số liệu theo báo cáo kinh tế
kỹ thuật.
- Tập kết vật tư, vật liệu và thiết bị, kiểm tra tình trạng máy móc, thiết bị đảm
bảo tình trạng sẵn sàng hoạt động tốt.
- Làm việc với Chủ đầu tư, tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế và các nhà thầu thi
công các gói thầu khác có liên quan để phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong q trình thi
cơng nhằm đảm bảo tiến độ chung của dự án
2.2. Bố trí mặt bằng công trường.
Sau khi được giao mặt bằng đơn vị chúng tơi căn cứ vào tổng mặt bằng cơng
trình để phân chia khu vực, bố trí kho bãi, lán trại tạm, …. đảm bảo thi công thuận lợi
và vệ sinh môi trường.
Các hạng mục xây dựng của Nhà thầu đều phải nằm trong chỉ giới xây dựng cho
phép, nếu ra ngoài Nhà thầu sẽ chủ động xin ý kiến Chủ đầu tư và thoả thuận với địa
phương trước khi thi công.
Nhà thầu sẽ bố trí các kho bãi vật tư sát chân cơng trình để tiện cho việc thi
cơng. Đảm bảo có chỗ cho cơng nhân sinh hoạt, nghỉ ngơi, có chỗ để bảo quản vật
liệu (đặc biệt là xi măng, sắt thép)

- Bố trí kho bãi phù hợp thuận tiện giao thông nội bộ.
- Đảm bảo hợp lý, khoa học phù hợp với công tác xây lắp.
- Đảm bảo an tồn lao động, phịng chống cháy nổ.
Căn cứ vào vị trí địa điểm xây dựng cơng trình, căn cứ vào thiết kế quy hoạch
tổng thể của dự án Nhà thầu tiến hành bố trí các cơng trình tạm như sau: (Xem bố trí
trên tổng mặt bằng xây dựng)
- Hàng rào tạm bao che, cổng tạm.
- Văn phòng ban chỉ huy cơng trình kết hợp y tế có thiết bị PCCC.
Trang: 13


- Lán trại tạm, khu vực phục vụ công tác thí nghiệm.
- Kho kín để xi măng, sắt thép và kho các vật liệu khác.
- Bãi tập kết vật liệu: cát, đá ...
- Nhà bảo vệ.
- Kho xăng dầu.
- Khu vực đặt xe cơ giới, máy móc, thiết bị thi công.
- Bể nước thi công, bể nước sinh hoạt.
- Trạm điện thi công, điện chiếu sáng.
- Bãi chứa chất thải.
- Nhà vệ sinh tạm.
- Đường giao thông.
Tổ chức hợp lý dây chuyền thi cơng chun mơn hố sâu nhằm nâng cao năng
suất lao động, hiệu suất công tác và chất lượng từng công việc. Phối hợp nhịp nhàng
giữa khâu chế tạo lắp ghép cốp pha, cốt thép nhằm rút ngắn thời gian thi cơng.
Thực hiện phương án dự phịng để huy động nhân lực những lúc cần thiết. Triệt
để sử dụng tối đa mặt bằng thi cơng.
2. Bố trí văn phịng BĐH
- Được bố trí ở vị trí trung tâm để thuận tiện cho việc chỉ đạo thi công của công
trường, cấu tạo từ nhà khung thép, lợp tôn thuận lợi cho việc lắp dựng, di chuyển.

- Khu văn phòng có khu nghĩ ngơi cho cán bộ, khu vực đỗ xe, khu nhà ăn và vệ
sinh.
- Văn phòng được trang bị đầy đủ máy vi tính, máy in, máy photocopy, điện
thoại và máy Fax... đảm bảo phục vụ tốt cho công tác chỉ đạo điều hành dự án.
3. Lán trại cho cơng nhân
Địa hình bằng phẳng và gần khu vực thi cơng thì bố trí xây dựng:
- Khu nhà ở cho công nhân vận hành máy cũng như công nhân lao động phổ
thông, kho vật tư của đơn vị thi công.
- Để đảm bảo vấn đề sinh hoạt và bảo vệ sức khoẻ cho công nhân, mỗi khu vực
lán trại được bố trí bếp ăn, khu vệ sinh đáp ứng các điều kiện tối thiểu về vệ sinh.
- Trên công trường sẽ bố trí 01 bộ phận phụ trách y tế và có 01 số cơ số thuốc
đảm bảo cho việc khám chữa các bệnh đơn giản.
4. Vị trí đặt máy móc thiết bị:
- Vị trí đặt máy móc phải phù hợp, nhằm tận dụng tối đa khả năng máy móc
thiết bị, dễ dàng tiếp nhận vật liệu, dễ di chuyển.
5. Bãi để cát, đá:
- Vị trí các bãi cát, đá, sỏi, gạch là cơ động trong quá trình thi công nhằm giảm
khoảng cách tới các máy trộn, máy vận chuyển.
6. Bãi gia công cốp pha, cốt thép:

Trang: 14


- Các bãi này được tôn cao hơn xung quanh 10-15cm, rải 1 lớp đá mạt cho sạch
sẽ, thoát nước. Tại các bãi này cốp pha được gia công sơ bộ, tạo khuôn. Bãi gia công
cốt thép được làm lán che mưa hoặc có bạt che khi trời mưa.
7. Kho tàng:
- Dùng để chứa xi măng, vật tư quý hiếm, phụ gia. Các kho này được bố trí cao
hơn nền đất 30cm chống ẩm, ở các khu đất trống sao cho thuận tiện cho việc xuất vật
tư cho thi công, chúng có cấu tạo từ nhà khung thép, lợp tơn thuận lợi cho việc lắp

dựng, di chuyển.
8. Đường thi công, hệ thống cổng ra vào, rào chắn và biển báo:
- Đường tạm: bố trí đường cơng vụ phục vụ cho việc đi lại, vận chuyển một cách
thuận lợi nhất, dễ dàng tiếp cận đến vật liệu và nơi thi công.
- Hàng rào tạm: Ngay sau khi vào thi công, Nhà thầu sẽ tiến hành lập hàng rào
tạm xung quanh công trình để phân định mặt bằng thi cơng với các khu lân cận và
giảm thiểu các ảnh hưởng xấu như tiếng ồn, bụi đến môi trường xung quanh, đảm bảo
an toàn tuyệt đối cho người dân cũng như và các cơng trình lân cận, cơng trình liền
kề, đảm bảo an ninh trật tự.
- Cổng tạm: nhà thầu sẽ bố trí 01 cổng tạm ra vào cơng trình kết hợp với nhà bảo
vệ có trạm gác, bảo vệ trực 24/24 giờ để kiểm soát tất cả người, xe máy, vật tư ra vào
công trường.
- Việc vận chuyển vật liệu thi công ra vào công trường, Nhà thầu cũng sẽ tránh
vận chuyển vào những giờ cao điểm để không gây ảnh hưởng đến giao thơng của địa
phương. Bố trí người thường xun vệ sinh quét dọn đường và tưới nước để không
gây ơ nhiễm khói bụi.
- Biển báo: được bố trí ở những góc quẹo, điểm đổ vật liệu… cho các phương
tiện, máy móc đi lại trên cơng trường đảm bảo giao thơng cho cơng trình.
9. Nhà bảo vệ: Nhà thầu đặt trạm bảo vệ tại các cổng ra vào.
- Tất cả các cán bộ công nhân viên tham gia vào công trường đều có danh sách
đăng ký với tổ bảo vệ.
- Xử phạt nghiêm với tất cả các hành vi xâm phạm đến tính mạng và an tồn của
người khác.
- Xử phạt, buộc thôi việc với tất cả các cá nhân có hành vi gian lận, ăn cắp vật tư
thiết bị trong công trường.
- Tổ chức các đội bảo vệ canh gác 24/24h trong ngày.
10. Điện phục vụ thi công:
- Nguồn điện cung cấp cho thi công bao gồm: Điện phục vụ các loại máy trộn bê
tông, máy đầm, máy hàn, máy cắt uốn, máy bơm nước, … Chúng tôi sẽ liên hệ với
nhà dân gần nhất hoặc chính quyền địa phương để đấu nối nguồn điện và dự phòng

một máy nổ, máy phát điện để tạo ra nguồn điện trong trường hợp cúp điện để phục
vụ thi công và những sinh hoạt cần thiết cho công nhân.
- Để đảm bảo an tồn trong q trình sử dụng điện, tại ngng tổng có lắp
aptomat để ngắt điện khi bị chập, quá tải, chống dị điện.
11. Nước phục vụ thi cơng:
Trang: 15


- Đơn vị thi công liên hệ với nhà dân gần nhất để xin lấy nước phục vụ thi công.
Trong trường hợp cần thiết đơn vị thi công sẽ tiến hành khoan giếng để lấy nước
phục vụ thi công .
- Mọi phí tổn về điện, nước đơn vị thi cơng sẽ thanh toán đầy đủ cho chủ nhà
nơi lấy điện và nước (nếu có).
12. Thốt nước thi cơng: Trong q trình tổ chức thi cơng, nước sinh hoạt,
nước mưa và nước dư trong q trình thi cơng (nước ngâm chống thấm sàn, nước rửa
cốt liệu) được thu về ga và thoát vào mạng thoát nước của khu vực qua hệ thống rãnh
tạm.
13. Bãi tập kết rác thải: toàn bộ rác thải trong sinh hoạt và thi công được thu
gom vận chuyển đi đổ đúng nơi quy định để đảm bảo vệ sinh chung và mỹ quan khu
vực công trường.
14. Thông tin liên lạc:
- Đăng ký đường dây điện thoại và Fax ngay tại Ban Chỉ huy công trường, tất cả
cán bộ trong Ban đều trang bị điện thoại di động, lập danh bạ điện thoại Ban Chỉ huy
công trường gởi cho Đại diện chủ đầu tư, Tư vấn giám sát để liên lạc.
- Ln bố trí Cán bộ kỹ thuật có trách nhiệm thường xuyên trực tại hiện truờng
để phối hợp với TVGS, thí nghiệm hiện trường để xử lý công tác kỹ thuật.
- Báo cáo tiến độ thực hiện cơng tác hàng ngày thơng qua điện thoại văn phịng
và điện thoại di động, máy fax, gmail.
15. Nguồn cung cấp vật liệu, trang thiết bị:
- Do yêu cầu về vật tư vật liệu của cơng trình là tương đối lớn và mang tính chất

quyết định tiến độ cơng trình, vì vậy để chủ động về vật liệu thì cần tập kết tại kho
bãi ở công trường đầy đủ vật liệu như đá các loại, cát, xi măng, sắt thép và các vật
liệu liên quan.
16. Nhiên liệu
- Nhiên liệu Nhà thầu mua tại các trạm cung cấp của các Công ty xăng dầu trên
địa phương, vận chuyển bằng xe stex về cơng trường.
17. Phịng thí nghiệm tại hiện trường
- Phịng thí nghiệm sẽ được Chủ đầu tư và Tư vấn chấp thuận.
- Có đầy đủ trang thiết bị theo yêu cầu, phục vụ cơng tác thí nghiệm hiện trường
theo u cầu của Gói thầu.
3. Biện pháp huy động nhân lực
a. Huy động lực lượng cán bộ kỹ thuật
- Nhà thầu huy động nhân sự đến công trường bao gồm: các nhân sự chủ chốt đã
được đề xuất và đội ngũ cán bộ kỹ thuật được tổ chức thành các bộ phận quản lý thi
công trên công trường.
- Lực lượng cán bộ thi công của Nhà thầu là đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm,
đã từng thi cơng nhiều cơng trình có quy mơ và tính chất tương tự cơng trình này.
Đây là đội ngũ kỹ sư, cử nhân có trình độ chuyên môn cao, chuyên ngành phù hợp
với công việc được giao, có ý thức và lương tâm nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm,
kỷ luật cao, luôn sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Trang: 16


b. Huy động lực lượng công nhân
- Lực lượng công nhân thi công của Nhà thầu là đội ngũ công nhân lành nghề,
chun mơn hóa cao, có tay nghề từ bậc 3 đến bậc 7 phù hợp với công việc được
giao, đã có kinh nghiệm thi cơng nhiều cơng trình.
- Lực lượng công nhân của nhà thầu được rèn luyện tốt, ln có ý thức trách
nhiệm, tinh thần kỷ luật cao, được học tập nâng cao tay nghề, có sát hạch định kỳ
hàng năm và kiểm tra tay nghề trước khi vào thi công.

- Công tác tổ chức lao động trong khi thi công xây lắp bao gồm những biện pháp
sử dụng hợp lý lao động, bố trí hợp lý công nhân trong dây chuyền sản xuất. Tổ chức
lao động phải đảm bảo nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng công tác và
tiết kiệm vật tư trên cơ sở nâng cao tay nghề của công nhân, sử dụng có hiệu quả thời
gian lao động, các phương tiện cơ giới hóa và các nguồn vật tư kỹ thuật.
- Nhà thầu sự kiến huy động lực lượng công nhân tham gia thi cơng gói thầu
một cách đầy đủ, bao gồm công nhân lành nghề và công nhân phổ thông, để triển
khai thi cơng cơng trình.
- Lực lượng cơng nhân trên sẽ được triển khai bố trí vào các tổ, đội phù hợp với
u cầu và tính chất cơng việc, đảm bảo các công đoạn thi công được liên tục, hỗ trợ
và gắn kết với nhau thành một dây chuyền thi cơng hồn chỉnh, đẩy nhanh tiến độ thi
cơng và đảm bảo chất lượng xây dựng cơng trình
4. Biện pháp huy động máy móc thiết bị:
- Căn cứ năng lực hiện có của nhà thầu về máy móc thiết bị thi cơng và nhu cầu
máy móc thiết bị thi cơng cơng trình, nhà thầu sẽ huy động cho cơng trình các loại
máy móc theo bảng kê sau. Số máy móc này sẽ được điều động đến cơng trình theo
tiến độ thi công và đơn vị sẽ đưa tới hiện trường, vận hành thử trong thời gian quy
định kể từ ngày bắt đầu cơng việc để tư vấn giám sát có thể kiểm tra lại và chấp thuận
trước khi bắt đầu thi cơng.
- Để thực hiện thi cơng cơng trình, Nhà thầu lên kế hoạch huy động các thiết bị
đến công trường trên cơ sở các thiết bị đáp ứng theo hồ sơ mời thầu. Tiến độ huy
động thiết bị được nhà thầu lập và trình lên Chủ đầu tư phê duyệt.
- Những máy móc, thiết bị mà Nhà thầu huy động để đưa vào sử dụng thi công
xây lắp công trình đều đảm bảo tin cậy về kỹ thuật và an toàn lao động.
- Căn cứ vào biện pháp thi công, Nhà thầu dự kiến huy động số lượng máy móc
thiết bị chính để thi cơng cơng trình như sau:
STT Loại thiết bị và đặc điểm thiết bị Số lượng
Tình trạng Ghi chú
2
Tốt

1
Máy đào gầu >= 1,25 m3
4
Tốt
2
Ơ tơ tự đổ ≥ 10 tấn
2
Tốt
3
Máy ủi ≥ 110cv
1
Tốt
4
Máy lu bánh thép tự hành >= 12T
1
Tốt
5
Xe lu bánh lốp >= 10T
1
Tốt
6
Xe lu rung >= 25T
1
Tốt
7
Máy rải hỗn hợp bê tông nhựa
Trang: 17


1

Tốt
8
Cần cẩu >= 5T
2
Tốt
9
Máy cắt uốn thép
3
Tốt
10
Máy trộn bê tông
3
Tốt
11
Máy đầm dùi ≥ 1,5kw
2
Tốt
12
Máy thủy bình, tồn đạc
3
Tốt
13
Máy đầm bàn ≥ 1kw
4
Tốt
14
Máy cắt cầm tay
4
Tốt
15

Máy khoan
2
Tốt
16
Máy hàn
1
Tốt
17
Máy phát điện dự phịng
* Ghi chú : Trong q trình thi cơng nếu công tác bàn giao mặt bằng thuận lợi
Nhà thầu sẽ huy đông thiết bị tăng cường để đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình.
5. Cung ứng vật tư, vật liệu:
(Có bảng cam kết vật tư, thiết bị kèm theo)
6. Bố trí tổ đội thi cơng:
Để hồn thành cơng trình đúng tiến độ, chất lượng tốt, đạt năng suất cao địi hỏi
phải chọn ra biện pháp thi cơng hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của cơng trình.
Dựa vào năng lực của Công ty, điều kiện tự nhiên, điều kiện cung cấp vật liệu,
máy móc thiết bị và nhân lực thì phương án thích hợp được lựa chọn cho cơng trình
này là phương pháp thi cơng hỗn hợp, kết hợp phương pháp thi công tuần tự và
phương pháp thi công song song, vừa thi công kết hợp với đảm bảo giao thơng.
Trên cơ sở điều kiện địa hình thực tế, đặc điểm hướng tuyến của cơng trình và
điều kiện khai thác cũng như vận chuyển vật liệu. Đồng thời để đảm bảo tiến độ thi
công và yêu cầu kỹ thuật, Nhà thầu chúng tôi sẽ tổ chức làm các mũi thi công triển
khai cụ thể như sau:
- Mũi thi công số 1: Thi công công tác san nền và tường chắn, mái taluy.
- Mũi thi công số 2: Thi cơng cơng tác đường giao thơng, cấp nước, thốt nước.
- Mũi thi công số 3: Thi công hệ thống điện.

CHƯƠNG III:
TRÌNH TỰ VÀ BIỆN PHÁP THI CƠNG TỔNG THỂ

I. CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG.
- Căn cứ vào báo cáo kinh tế kỹ thuật gói thầu.
- Căn cứ vào quy trình, quy phạm áp dụng cho gói thầu.
- Căn cứ vào năng lực thi cơng của nhà thầu.
II. TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Căn cứ vào yêu cầu tiến độ của Chủ đầu tư và năng lực thi công của nhà thầu,
nhà thầu đưa ra tiến độ là từ lúc khởi cơng đến khi hồn thành là 180 ngày.
Trang: 18


III. TRÌNH TỰ THI CƠNG TỔNG THỂ
Căn cứ vào thực trạng cơng trình và u cầu cơ bản của Chủ đầu tư chúng tôi
tiến hành thi công các hạng mục cơng trình theo trình tự sau:
- Cơng tác chuẩn bị, kiểm tra mặt bằng thi công sau khi nhận bàn giao xây
dựng lán trại, kho bãi, tập kết vật tư, máy móc thiết bị và nhân lực phục vụ thi cơng
cơng trình;
- Thi cơng hệ thống đảm bảo ATGT, ATLĐ, PCCN ...;
- Thi công đường công vụ, đường tạm, cống thốt nước tạm (nếu có);
- Thi cơng san nền;
- Kết hợp thi công san nền tiến hành thi công công tác tường chắn, mái taluy;
- Thi công đường giao thông kết hợp thi cơng hệ thống thốt nước, hệ thống cấp
nước;
- Thi cơng hệ thống điện;
- Hồn thiện cơng trình và kiểm tra nghiệm thu bàn giao.
IV. PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
Sau khi nghiên cứu hồ sơ thiết kế được duyệt và kiểm tra thực tế tạ hiện
trường, Nhà thầu đưa ra phương án thi cơng cơng trình theo biện pháp thi công tuần
tự.
Các hạng mục thi công khác nhau, sẽ tổ chức thi công độc lập nhưng vẫn đảm
bảo sự tương trợ và phối hợp chặt chẽ giữa các đội sản xuất nhằm nâng cao năng

xuất lao động, khai thác được công sức của các thiết bị thi cơng.
Hướng thi cơng, bố trí mũi thi cơng và phân đoạn thi cơng: Căn cứ vào tình
hình thực tế cơng tác GPMB, bàn giao mặt bằng, điều kiện thực tế tại công
trường về công tác đảm bảo giao thông cũng như phối hợp hài hịa trong cơng tác
thi cơng với điều kiện của địa phương để không ảnh hưởng đến công tác sản xuất,
mùa vụ, đời sống sinh hoạt của người dân trong phạm vi ảnh hưởng của cơng trình.
V. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Công tác đảm bảo chất lượng cơng trình là nội dung được quan tâm hàng
đầu, Nhà thầu sẽ áp dụng mọi biện pháp để duy trì thường xuyên và liên tục nhằm
đảm bảo tốt chất lượng và tiến độ thi cơng.
- Bố trí ban điều hành cơng trường : Có lực lượng đủ mạnh gồm những cán bộ
dày dạn kinh nghiệm trong điều hành thi cơng, đã từng chỉ đạo thi cơng các cơng
trình u cầu kỹ thuật cao và các cơng trình có tính chất tương tự như cơng trình
dự thầu. Đây chính là đầu mối để giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến
chất lượng, tiến độ cơng trình. Bộ phận này được trang bị đủ các thiết bị để kiểm
tra giám sát gồm: Các loại máy quang học, thước thép, … Hợp đồng quy định chặt
chẽ với đơn vị thí nghiệm có đầy đủ trang thiết bị theo yêu cầu của dự án.
- Các phân đội thi cơng: bố trí cán bộ chỉ huy thi công, cán bộ kỹ thuật chuyên
ngành có nhiều kinh nghiệm phụ trách tất cả các mũi thi công được trang bị đủ thiết
bị kiểm tra.
- Chủ động duy trì nề nếp kiểm tra giám định chất lượng bằng hệ thống KCS
của Nhà thầu trước khi có sự kiểm tra nghiệm thu của tổ chức Tư vấn giám sát.
Trang: 19



×