Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn các ứng dụng học tiếng anh trực tuyến của sinh viên trường đại học ngân hàng tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 110 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN CÁC ỨNG
DỤNG HỌC TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH

Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 7 34 01 01

TRẦN THỊ QUỲNH ANH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN CÁC ỨNG
DỤNG HỌC TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH


Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 7 34 01 01

Họ và tên sinh viên: Trần Thị Quỳnh Anh
Mã số sinh viên: 050607190041
Lớp sinh hoạt: HQ7 - GE10
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN VĂN THỤY
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


i

TĨM TẮT KHỐ LUẬN
Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định chọn các ứng dụng học tiếng anh
trực tuyến của sinh viên Trƣờng đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
Với mục tiêu nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định khi chọn các ứng
dụng học tiếng anh trực tuyến của sinh viên Trƣờng đại học Ngân hàng thành phố Hồ
Chí Minh và đề xuất các hàm ý quản trị giúp các nhà phát triển ứng dụng học tiếng anh
trực tuyến tăng số lƣợng ngƣời đăng kỳ học nhiều hơn. Có 2 giai đoạn mà tác giả thực
hiện trong bài khoá luận này là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Tác giả
đƣa ra những số liệu thu thập đƣợc từ 297 bảng khảo sát vào phần mềm SPSS 26.0 để
kiểm định độ tin cậy với hệ số Cronbach‟s Alpha, EFA. Kết quả của nghiên cứu cho
thấy có 5 nhân tố tác động đến ý định chọn các ứng dụng học tiếng anh của sinh viên
Trƣờng đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh đó là: (1) Tính hữu ích cảm nhận,
(2) Tính hữu ích sử dụng, (3) Thái độ, (4) Chuẩn chủ quan và (5) Thiết kế khoá học.
Từ khoá: Ý định, ứng dụng học tiếng anh trực tuyến.


ii


ABSTRACT SUMMARY
Thesis title: Factors affecting the student‟s intention to choose online English
learning applications of students of Banking University in Ho Chi Minh City.
With the goal of studying the factors affecting the intention when choosing
online English learning applications of students of Banking University of Ho Chi Minh
City and proposing management implications to help businesses applying English
teaching online increase the number of people enrolling more. The research was carried
out through two phases namely the preliminary research phase and the formal research
phase. The author uses a qualitative method for preliminary research through a review
of related studies. In the next stage, the author brings the data collected from the survey
table into SPSS 26.0 software to test the reliability with Cronbach's Alpha coefficient,
EFA. The results of the study show that there are 5 factors affecting the intention to
choose English learning applications of students at Banking University of Ho Chi Minh
City, which are: (1) Perceived usefulness, (2) Ease of use, (3) Attitude, (4) Subjective
standards and (5) Course design.
Keywords: Intent, online English learning application.


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng bài khố luận tốt nghiệp “ Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý
định chọn các ứng dụng học tiếng anh trực tuyến của sinh viên Trƣờng đại học Ngân
hàng Thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc thực hiện dƣới sự tích luỹ về kiến thức trong quá
trình học tập và dƣới sự hƣớng dẫn của giảng viên TS. Nguyễn Văn Thuỵ. Các số liệu
của các nghiên cứu trƣớc đƣợc ghi, trích dẫn rõ trong phần tài liệu tham khảo và kết
quả của bài khoá luận này là trung thực, với mục đích cho việc phân tích, nhận xét và
cho đánh giá.


TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2023
Sinh viên

Trần Thị Quỳnh Anh


iv

LỜI CÁM ƠN
Trƣớc tiên, tơi xin đƣợc có lời cảm ơn đến tất cả các quý Thầy, Cô đã giảng dạy
trong chƣơng trình đào tạo Cử nhân Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Ngân hàng
TP. Hồ Chí Minh, những ngƣời đã giảng dạy cho tôi những kiến thức hữu ích về
chuyên nghành quản trị, làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Văn Thuỵ đã tận tình hƣớng dẫn cho tơi
trong thời gian thực hiện khố luận tốt nghiệp, chỉ ra những sai sót và giúp đỡ tơi trong
q trình hồn thành khố luận tốt nghiệp. Tơi xin chúc thầy luôn khoẻ mạnh, nhiệt
huyết dạy bảo, giúp đỡ các thế hệ sinh viên tiếp theo.
Trong quá trình thực hiện khố luận, do kinh nghiệm cịn hạn chế nên những
biện pháp đƣa ra trong bài khố luận của tơi khó tránh đƣợc những phần cần chỉnh sửa.
Tơi rất mong có đƣợc sự nhận xét của thầy cô để làm tốt hơn cho bài khoá luận này.
Xin chân thành cảm ơn!


v

MỤC LỤC
TĨM TẮT KHỐ LUẬN ................................................................................................i
ABSTRACT SUMMARY ...............................................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii
LỜI CÁM ƠN .................................................................................................................iv

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI .............................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề .............................................................................................................. 1
1.2. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 2
1.3.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................... 3
1.3.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 3
1.4. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 3
1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 4
1.7. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 4
1.8. Kết cấu đề tài ......................................................................................................... 4
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ................................................................................................... 6
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN .............................................................................................................................. 7
2.1. Tổng quan về cơ sở lý thuyết ................................................................................ 7
2.1.1. Khái niệm học trực tuyến (E-Learning).......................................................... 7
2.1.2. Khái niệm ý định ............................................................................................ 8
2.1.3. Khái niệm về ứng dụng học tiếng anh trực tuyến ........................................... 8
2.2. Các lý thuyết liên quan .......................................................................................... 9


vi

2.2.1. Thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ ( UTAUT – Unified Theory of
Acceptance and Use of Technology) ........................................................................ 9
................................................................................................................................ 11
2.2.2. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM – Technology Acceptance Model) ... 11
2.3. Các nghiên cứu trƣớc........................................................................................... 12
2.3.1. Nghiên cứu nƣớc ngồi ................................................................................. 12
2.3.2. Các mơ hình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................ 16
2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu ....................................... 22

2.4.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định chọn các ứng dụng học Tiếng anh trực
tuyến của sinh viên của trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh ...... 22
2.4.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ......................................................................... 26
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 30
3.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................... 30
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 31
3.2.1. Cronbach‟s Alpha ......................................................................................... 31
3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)............................................................... 32
3.2.3. Phân tích hồi quy .......................................................................................... 33
3.3. Xây dựng thang đo nghiên cứu ........................................................................... 34
3.3.1. Phƣơng pháp xây dựng thang đo .................................................................. 34
3.3.2. Thực hiện xây dựng thang đo ....................................................................... 35
3.4. Nghiên cứu định lƣợng chính thức ...................................................................... 46
3.4.1. Thu thập dữ liệu từ mẫu nghiên cứu ............................................................. 46
3.4.2. Xử lý, hiệu chỉnh và nhập liệu ...................................................................... 46
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ................................................................................................. 48
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................ 49


vii

4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ......................................................................... 49
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng phân tích Cronbach‟s Alpha ................. 50
4.2.1. Biến độc lập .................................................................................................. 50
4.2.2. Biến phụ thuộc .............................................................................................. 52
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................................ 52
4.4. Phân tích tƣơng quan ........................................................................................... 56
4.5. Phân tích hồi quy ................................................................................................. 58
4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................................. 60
4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu của tác giả với các nghiên cứu trƣớc .................. 63

TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ................................................................................................. 65
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .................................................... 66
5. Kết luận chung ........................................................................................................ 66
5.3. Hàm ý quản trị ..................................................................................................... 66
5.3.1. Đối với yếu tố Tính hữu ích cảm nhận ......................................................... 67
5.3.2. Đối với yếu tố Tính hữu ích sử dụng ............................................................ 67
5.3.3. Đối với yếu tố Thái độ .................................................................................. 67
5.3.4. Đối với yếu tố Chuẩn chủ quan .................................................................... 67
5.3.5. Đối với yếu tố Thiết kế khố học ................................................................. 68
TĨM TẮT CHƢƠNG 5 ................................................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 70
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 72


viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nguyên nghĩa tiếng Anh

EFA

Exploratory Factor
Analysis

KMO

Kaiser-Mayer-Olkin


Nguyên nghĩa tiếng Việt
Phân tích nhân tố khám
phá

THICN

Tính hữu ích cảm nhận

TDSD

Tính hữu ích sử dụng

TD

Thái độ

CCQ

Chủ quan

TKKH

Thiết kế khố học

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

VIF


Varience inflation factor

SIG.

Signifincance level


ix

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ................................................ 20
Bảng 2.2: Khảo lƣợc ảnh hƣởng của các nhân tố đến ý định chọn của các nghiên cứu
trƣớc .................................................................................................................................. 27
Bảng

3.1:

Thông

tin

ngƣời

khảo

sát……………………………………………............35
Bảng 3.2: Thang đo sơ bộ của Tính hữu ích cảm nhận..................................................... 37
Bảng 3.3: Thang đo sơ bộ của Tính hữu ích sử dụng ....................................................... 38
Bảng 3.4: Thang đo sơ bộ của Thái độ ............................................................................. 39
Bảng 3.5: Thang đo sơ bộ của Thiết kế khoá học ............................................................. 40

Bảng 3.6: Thang đo sơ bộ của Chuẩn chủ quan ................................................................ 41
Bảng 3.7: Thang đo sơ bộ của ý định chọn ....................................................................... 42
Bảng 3.8: Tổng hợp thang đo chính thức của các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu ....... 44
Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .................................................................. 49
Bảng 4.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy của biến độc lập ................................................... 50
Bảng 4.3: Kết quả đánh giá độ tin cậy của biến phụ thuộc ............................................... 52
Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc................................. 54
Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc................................. 55
Bảng 4.6: Kết quả ma trận hệ số tƣơng quan .................................................................... 57
Bảng 4.7: Kết quả phân tích phƣơng sai ........................................................................... 58
Bảng 4.8: Tóm tắt mơ hình hồi quy .................................................................................. 58
Bảng 4.9: Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy ................................................................. 59
Bảng 4.10: Tóm tắt kết quả nghiên cứu ............................................................................ 62


x

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mơ hình chấp nhận và sử dụng cơng nghệ UTAUT ......................................... 11
Hình 2.2: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM ................................................................ 12
Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu của Cunqui Han, Liqun Liu và Siyu Chen năm 2022 .... 13
Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu của Yi Jin Lim và cộng sự năm 2015 .............................. 14
Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu của I-Fan Liu và cộng sự năm 2009 ................................ 15
Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu của Mengting Chen và cộng sự năm 2021 ...................... 16
Hình 2.7: Mơ hình nghiên cứu của Lê Nam Hải và Trần Yến Nhi năm 2021 .................. 17
Hình 2.8: Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi, Phan Thị Mỹ Hoàng và
Nguyễn Quang Duy năm 2018 .......................................................................................... 18
Hình 2.9: Mơ hình nghiên cứu của Huỳnh Yến Nhi, Phạm Ngọc Kim Khánh, Nguyễn
Thành Long năm 2021 ...................................................................................................... 19
Hình 2.10: Mơ hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................... 29

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 31


1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. Đặt vấn đề
Xã hội ngày một phát triển nhờ một phần đóng góp khơng nhỏ của giáo dục. Vai
trò của giáo dục đang ngày càng quan trọng vì nó mang lại kiến thức, kỹ năng nền tảng
nhất giúp con ngƣời tồn tại và không nhừng phát triển trong xã hội. Bên cạnh phƣơng
thức học tập truyền thống, đào tạo trực tuyến (E-Learning) đang đƣợc ƣa chuộng và
đƣợc các nƣớc trên thế giới áp dụng một cách có hiệu quả và đa dạng về nhiều hình
thức. E-Learning đƣợc định nghĩa là việc sử dụng các công nghệ truyền thông và thông
tin trong các lĩnh vực giáo dục để có thể cung cấp các dịch vụ nhằm tăng cƣờng kết
quả học tập (Baris, 2015). Ứng dụng nhiều công cụ trực quan sinh động, bài giảng của
giáo viên đƣợc mơ hình hố khiến cho việc tiếp thu kiến thức đƣợc tăng lên và giúp
ngƣời học trở nên thích thú với mơi trƣờng học tập trực tuyến.
Sự phát triển không ngừng của cuộc cách mạng 4.0 đã khiến cho khoa học và
công nghệ chuyển đổi một cách nhanh chóng. Đi cùng với sự thay đổi nhanh chóng của
khoa học và cơng nghệ thì sự có mặt của ngơn ngữ cụ thể là Tiếng Anh càng đóng vai
trị quan trọng hơn. Việc sinh viên các khối nghành kinh tế có cơ hội đƣợc tiếp xúc
sớm với Tiếng anh mang lại một số lợi ích nhất định. Tiếng Anh khơng chỉ là tính chất
quyết định chất lƣợng của q trình hội nhập với quốc tế mà còn là nền tảng giúp sinh
viên sớm tiếp cận cơ hội làm việc ngay khi vừa mới tốt nghiệp.
Hơn nữa theo số liệu công bố của các nhà tuyển dụng năm 2015 thì chỉ có 5%
sinh viên mới ra trƣờng thật sự tự tin về khả năng tiếng anh của mình nhƣng con số
đáng lo ngại hơn là có tới 27% sinh viên thừa nhận khả năng về ngoại ngữ của họ rất
yếu kém. Hằng năm, có đến hàng trăm ngàn sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng nhƣng rất
chật vật trong việc tìm kiếm việc làm vì số lƣợng sinh viên khơng biết ngoại ngữ đang
chiếm một tỷ lệ rất lớn.



2

1.2. Lý do chọn đề tài
Nhu cầu năng lực về giao tiếp cho mục đích kinh doanh đã xuất hiện khi ngày
càng có nhiều cơng ty nƣớc ngồi đến Việt Nam để kinh doanh. Ở những công ty này,
nhân viên thƣờng giao tiếp bằng tiếng Anh với đồng nghiệp, phần lớn thông qua e-mail
hoặc nhắn tin trực tuyến. Các năng lực cần có bao gồm sử dụng giao tiếp bằng văn bản
và bằng lời nói nhƣ chào hỏi, đƣa ra yêu cầu và trả lời yêu cầu, đàm phán, làm việc
nhóm hiệu quả và viết e-mail hiệu quả (Vo và cộng sự, 2016).
Hơn nữa, thay vì việc phải tốn quá nhiều thời gian để lựa chọn học trung tâm thì
một sự lựa chọn khác đó là lựa chọn ứng dụng học tiếng anh trực tuyến. Không những
thế, E-Learning đem lại rất nhiều lợi ích cho mơi trƣờng. Ngƣời dùng học trên các ứng
dụng học Tiếng anh trực tuyến thông qua các bài giảng đã đƣợc sắp xếp theo các mức
độ khó tăng dần hoặc các bài học đƣợc con ngƣời giảng dạy trực tiếp thông qua một
lớp học với một hay nhiều ngƣời dùng tham gia cùng một lúc để nâng cấp kiến thức
của ngƣời dùng.
Từ xƣa đến nay, con ngƣời thƣờng biết đến việc học tập thông qua học ở các
trƣờng lớp, do các thầy cơ có chun mơn giảng dạy. Giáo viên sử dụng nhiều công cụ
để hỗ trợ cho việc truyền đạt thông tin trong bài giảng của mình nhƣ bảng trắng hoặc
màn hình chiếu... Nhƣng với sự phát triển của thời đại kỹ thuật số, việc học khơng chỉ
dừng lại ở hình thức trực tiếp, con ngƣời có thể học tập ở nhiều hình thức đa dạng khác
nhau. Đào tạo trực tuyến là hình thức dạy và học từ xa thông qua nền tảng internet
bằng các thiết bị nhƣ máy tính, điện thoại thơng minh... trên các ứng dụng hoặc website
cho phép kết nối trực tuyến. Hình thức này có thể là giáo viên trực tiếp giảng dạy hoặc
là học sinh tự nghiên cứu và học thông qua các bài giảng đã đƣợc quay sẵn. Tài liệu
đào tạo có thể dƣới hình thức văn bản, hình ảnh, video hay các hình thức khác nhƣ là
bài kiểm tra đánh giá trực tuyến hoặc các hoạt động tƣơng tác.
Vì vậy, đề tài mà tơi nghiên cứu là: “các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định chọn các ứng

dụng học tiếng anh trực tuyến của sinh viênTrƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ
Chí Minh. Tơi chọn khảo sát thơng qua sinh viên vì sinh viên là đối tƣợng chiếm phần


3

lớn trong việc tham gia các ứng dụng học Tiếng anh trực tuyến.Tôi mong muốn thông
qua việc khảo sát, xác định – làm rõ các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định lựa chọn của sinh
viên, đƣa ra các hàm ý quản trị không chỉ đối với các nhà phát triển các ứng dụng học
Tiếng anh trực tuyến mà còn là một bài tham khảo phần nào giúp sinh viên cân nhắc và
chọn ra khoá học Tiếng anh trực tuyến phù hợp với bản thân.
1.3. Mục tiêu của đề tài
1.3.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định chọn các ứng dụng học tiếng anh
trực tuyến của sinh viên trƣờng đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, đề
xuất những giải pháp, hàm ý quản trị góp phần cải thiện nâng cao hiệu quả, thúc đẩy ý
định lựa chọn của sinh viên tại trƣờng đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định chọn các ứng dụng học tiếng anh trực
tuyến của sinh viên Trƣờng đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
- Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu đó đến ý định chọn các ứng dụng học tiếng
anh trực tuyến của sinh viên Trƣờng đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất các hàm ý quản trị nhằm giúp gia tăng sự lựa chọn của sinh viên
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu của tơi đƣợc thực hiện với mục đích là tập trung giải quyết những câu hỏi
sau đây, nhằm đƣa ra những kết quả nghiên cứu ứng dụng đƣa vào thực tiễn:
- Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến ý định chọn các ứng dụng học tiếng anh trực tuyến của
sinh viên Trƣờng đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh ?
- Các yếu tố đó ảnh hƣởng đến mức độ nào đến ý định chọn các ứng dụng học tiếng
anh trực tuyến của sinh viên Trƣờng đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh?

- Các hàm ý quản trị nào giúp gia tăng sự lựa chọn của sinh viên?
1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu:


4

Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định chọn các ứng dụng học tiếng anh trực tuyến của sinh
viên Trƣờng đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 6 đến tháng 8 năm 2023 tại
trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa vào mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định
lƣợng là phƣơng pháp chính trong bài nghiên cứu, trong đó đối tƣợng thực hiện khảo
sát là các sinh viên đang theo học tại trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí
Minh.
Quy trình nghiên cứu gồm hai giai đoạn:
- Nghiên cứu định tính: Tác giả thực hiện khảo sát bằng phƣơng pháp thảo luận nhóm
(gồm 1 nhóm 4 ngƣời) với mục đích xây dựng thang đo, đánh giá các thuật ngữ đƣợc
sử dụng trong thang đo và thực hiện hiệu chỉnh thang đo trƣớc khi tiến hành khảo sát
chính thức.
- Nghiên cứu định lƣợng: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS nhằm đánh giá thang đo
bằng hệ số KMO, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan và hồi quy.
1.7. Nội dung nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng hai phƣơng pháp định tính và định lƣợng, nhằm phân tích và
đánh giá những yếu tố ảnh hƣởng đến ý định chọn các ứng dụng học tiếng anh trực
tuyến của sinh viên trƣờng đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh? Từ đó có các
kết quả và đƣa ra các hàm ý quản trị nào giúp gia tăng sự lựa chọn của sinh viên.
1.8. Kết cấu đề tài
Bài khố luận này gồm có 5 chƣơng đƣợc sắp xếp theo bố cục nhƣ sau:

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
Chƣơng này tác giả khái quát về đặt vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng
và phạm vi nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU


5

Trình bày khái qt về đề tài, phân tích các nghiên cứu có liên quan đến đề tài, các đề
tài đã đƣợc cơng bố (trong và ngồi nƣớc); chỉ ra những vấn đề tồn tại mà nghiên cứu
này sẽ tập trung giải quyết. Cùng với đó, tác giả tổng hợp các lý thuyết liên quan nhằm
xây dựng các giả thuyết và tổng hợp thành mơ hình nghiên cứu.
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trình bày về quy trình nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, cách thức xây dựng thang
đo và mô tả bảng câu hỏi khảo sát, xác định các yêu cầu về kích thƣớc mẫu, phƣơng
pháp thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, phƣơng pháp xử lý dữ liệu.
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng này tập trung vào kết quả nghiên cứu sau khi thu thập, phân tích và xử lý dữ
liệu. Cụ thể mô tả cơ bản về số liệu khảo sát, phân tích, đánh giá các thang đo, thực
hiện phân tích khám phá, phân tích tƣơng quan, kiểm định mơ hình hồi quy để đánh giá
độ tin cậy của thang đo, mơ hình lý thuyết và làm cơ sở để đƣa ra những đề xuất, kiến
nghị ở chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
Từ cơ sở kết quả nghiên cứu của chƣơng 4, tác giả đƣa ra các hàm ý quản trị để các
doanh nghiệp có thể cải thiện và biết cách thu hút đƣợc sinh viên hơn.


6

TÓM TẮT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, tác giả khái quát về đề tài nghiên cứu, đồng thời trình bày tính cấp
thiết của đề tài và mục tiêu mà đề tài hƣớng đến, câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và
phạm vi nghiên cứu. Đồng thời trình bày ngắn gọn phƣơng pháp nghiên cứu. Tiếp theo
trong chƣơng 2, tác giả sẽ trình bày về cơ sở lý thuyết của đề tài, đồng thời, đƣa ra giả
thuyết và mơ hình nghiên cứu mà tác giả đề xuất.


7

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN
CỨU LIÊN QUAN
2.1. Tổng quan về cơ sở lý thuyết
2.1.1. Khái niệm học trực tuyến (E-Learning)
Giáo dục trực tiếp ( hay cịn gọi là E-learning) là phƣơng thức học thơng qua
một máy tính hay một thiết bị điện tử có kết nối mạng đối với một thiết bị điện tử khác
mà thiết bị đó lƣu sẵn bài giảng và phần mềm quan trọng để có thể hỏi – yêu cầu – ra
đề cho ngƣời dùng. Giáo viên có thể giảng bài bằng cách truyển âm thanh và hình ảnh
qua đƣờng truyền mạng nhƣ là thiết bị kết nối không dây (Wifi). Hơn nữa, các tổ chức
đều có khả năng tự tạo ra một không gian học trực tuyến mà ở đó có thể vận hành và
hoạt động nhƣ một lớp học bình thƣờng nhƣ nhận dạy học viên, đóng học phí và có các
bài thi kiểm tra năng lực.
E-learning là một định nghĩa có nhiều ý kiến khác nhau và chƣa đồng nhất
(Oblinger & Hawkins, 2005). Zemsky và Massy, 2004 cho rằng có 3 cách hiểu khác
nhau về E- learning: E-learning là phƣơng thức giáo dục từ xa (distance education),
hiểu theo nghĩa là ngƣời học và ngƣời dạy ở hai địa điểm khác nhau; E-learning là ứng
dụng giúp hoạt động giao tiếp trên mạng; E-learning là việc học thông qua phƣơng tiện
điện tử. Hai cách hiểu đầu tiên mang phạm vi hẹp và đầy đủ hơn về tính chất của Elearning là cách hiểu cuối cùng.
Học tập trực tuyến đƣợc miêu tả bởi các nhà nghiên cứu là việc sử dụng để trải
nghiệm việc học qua các ứng dụng bằng công nghệ(Benson, 2002), (Conrad, 2002).
Các nhà nghiên cứu khác miêu tả học tập trực tuyến không những bàn về khả năng sử

dụng trực tuyến mà còn đề cập đến khả năng, tính nhạy, khả năng tƣơng tác linh hoạt
và đa dạng (Ally, 2004), (Hiltz & Turoff, 2005), (Ally, 2004; Hiltz & Turoff, 2005;
Oblinger & Oblinger, 2005). E – learning đƣợc xem nhƣ là áp dụng công nghệ thông
tin, internet vào việc dạy và học nhằm làm cho công việc trở nên dễ dàng, hiệu quả


8

hơn; E – learning là tập hợp nhiều các phƣơng tiện, công nghệ kỹ thuật đặc biệt cho
giáo dục nhƣ văn bản, âm thanh, hình ảnh, mơ phỏng, trị chơi,...
Vì vậy, học tập trực tuyến là hình thức dạy học mới dựa trên công nghệ thông
tin và truyền thông. Với học tập trực tuyến, việc học linh hoạt cho ngƣời học, có thể
học bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, với bất cứ ai, học những vấn đề bản thân quan tâm,
phù hợp với năng lực và sở thích, phù hợp với yêu cầu công việc...
2.1.2. Khái niệm ý định
Ý định là một yếu tố dùng để dự đoán khả năng sẽ thực hiện hành vi trong tƣơng lai.
Theo Ajen (1991), ý định là một yếu tố tạo ra động lực, thúc đẩy một cá nhân sẵn sàng thực
hiện hành vi. Do đó, Delafrooz và cộng sự (2011) cho rằng "ý định mua trực tuyến là có khả
năng cao ngƣời dùng sẽ thực hiện hành vi mua trên Internet". Các ý định sử dụng đƣợc coi là
thay đổi sự điều khiển hành vi từ mục tiêu sang những dấu hiệu hành vi, đồng thời tự động hoá
sự khởi đầu hành vi (Gollwitzer, 1999). Ý định sử dụng là sự hiểu biết về hành vi hay khả
năng quyết định sử dụng dịch vụ hay hệ thống (Davis, 1989; 1993).

Trong TAM, ý định hành vi sử dụng là sự phối hợp giữa ý thức về tính hữu
dụng và thái độ tin tƣởng, nghĩa là mỗi cá nhân tin rằng tính hữu dụng và thái độ tin
tƣởng là các nhân tố quyết định của hành vi sử dụng (Davis, 1989). Tóm lại, ý định
mua thể hiện việc khách hàng sẵn lòng chọn - mua một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó,
chấp nhận và tiếp tục sử dụng sản phẩm - dịch vụ đó, mặt khác thể hiện mục đích của
việc ngƣời mua muốn thực hiện hành vi sử dụng.
2.1.3. Khái niệm về ứng dụng học tiếng anh trực tuyến

Ứng dụng học tập trực tuyến là một không gian kỹ thuật số cho phép ngƣời tạo
khóa học tiếp thị, bán và cung cấp các khóa học eLearning của họ. Chúng thƣờng đƣợc
gọi là “thị trƣờng khóa học trực tuyến”. Giống nhƣ trƣờng học truyền thống, những
ứng dụng nhƣ vậy mang đến cho ngƣời học một khơng gian tuyệt đối an tồn để học,
truy cập tài liệu khóa học và trong nhiều trƣờng hợp tƣơng tác với cả giáo viên và học
sinh. Chúng cung cấp nhiều tính năng, bao gồm nhƣng khơng giới hạn ở các bài giảng,
bài tập, câu đố, tƣơng tác học tập, chứng chỉ hồn thành và diễn đàn/trị chuyện xã hội.



×