Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI LIÊN HỆ VẤN ĐỀ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.77 KB, 26 trang )

lOMoARcPSD|20493335

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Đề tài:
KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG QUỐC
PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI - LIÊN HỆ VẤN ĐỀ VÀ TRÁCH
NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY
Sinh viên: Chu Đan
Mã sinh viên: 2155320026
Lớp 8: QUẢN LÝ XÃ HỘI K41
Hà Nội, tháng 11 năm 2021


lOMoARcPSD|20493335

1

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỨC TIỄN CỦA VIỆC KẾT HỢP PHÁT TRIỂN
KINH TẾ, XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN
NINH Ở VIỆT NAM.........................................................................................3
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM..................................................................................3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI
VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH..........................4
3. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI


VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH..........................7
II. KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG QUỐC
PHÒNG, AN NINH TRONG CÁC NGÀNH, CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ CHỦ
YẾU................................................................................................................... 14
1. KẾT HỢP TRONG CÔNG NGHIỆP............................................................14
2. KẾT HỢP TRONG NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP........................................16
3. KẾT HỢP TRONG GIAO THÔNG, BƯU ĐIỆN, Y TẾ, GIÁO DỤC ĐÀO
TẠO VÀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, XÂY DỰNG CƠ BẢN.........................17
4. KẾT HỢP TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC.............23
5. KẾT HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI.............................................24
III. LIÊN HỆ VẤN ĐỀ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG
TÌNH HÌNH HIỆN NAY....................................................................................25
KẾT LUẬN


MỞ ĐẦU
Kinh tế toàn cầu đang vận động theo xu hướng ngày càng phát triển, tăng
trưởng và hoàn thiện hơn. Điều này kéo theo sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các
quốc gia, các vùng lãnh thổ trên toàn cầu. Việt Nam là một đất nước đang phát
triển, đang nỗ lực để thực hiện tốt và thành công quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Ngay từ bây giờ, Việt Nam cần
có những bước đi thật vững vàng để tận dụng và phát huy những cơ hội, chinh phục
được những thách thức. Việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc
phòng an ninh là một trong những đường lối cơ bản và mang ý nghĩa hết sức sâu
sắc trong công cuộc nâng cao vị thế của đất nước.
Hiện nay, khả năng duy trì hịa bình, ổn định của tình hình an ninh trên thế
giới và khu vực cho phép chúng ta tập trung vào nhiệm vụ trung tâm là phát triển
kinh tế. Tuy nhiên, sự nghiệp cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước phải gắn chặt
với tăng cường quốc phòng an ninh. Chúng ta cần phải đề cao cảnh giác, kết hợp
nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phịng an ninh để chủ động

đối phó với các thế lực thù địch trong và ngoài nước. Kinh tế xã hội phát triển, cơng
tác quốc phịng an ninh được bảo đảm vững mạnh sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp
của đất nước.
Để có thể hiểu hơn về ý nghĩa của sự kết hợp này, cũng như trách nhiệm của sinh
viên chúng em trong thời đại hiện nay, em đã lựa chọn đề tài “Kết hợp phát triển
kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh và đối ngoại- liên hệ vấn đề và
trách nhiệm của sinh viên trong tình hình hiện nay”.
Do kiến thức cịn hạn hẹp nên bài tiểu luận khơng tránh khỏi những sai sót, kính
mong thầy cơ thơng cảm và sửa đổi cho em có một bài tiểu luận hoàn thiện hơn. Em
xin chân thành cảm ơn thầy (trung tá) Phạm Văn Bôn và các thầy đã tận tình giảng
dạy giúp em hồn thành bài tiểu luận này.
NỘI DUNG


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỨC TIỄN CỦA VIỆC KẾT HỢP PHÁT TRIỂN
KINH TẾ, XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN
NINH Ở VIỆT NAM
1. Một số khái niệm
 Kinh tế: Là tồn bộ q trình hoạt động sản xuất và tái sản xuất ra của cải
vật chất cho xã hội, phục vụ vụ nhu cầu đời sống con người. Đây là hoạt
động cơ bản, thường xuyên và gắn liền với sự tồn tại của xã hội lồi
người


Quốc phịng: là cơng cuộc giữ nước của một quốc gia, bao gồm tổng thể
các hoạt động đối nội đối ngoại về tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn
hố, khoa học, cơng nghệ, an ninh,... của Nhà nước và nhân dân nhằm tạo
nên sức mạnh tổng hợp của đất nước, trong đó sức mạnh quân sự là đặc
trưng, để giữ gìn hồ bình và ổn định, và sẵn sàng đánh bại nguy cơ chiến
tranh, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc

Việt Nam xã hội chủ nghĩa

 An ninh: Là trạng thái an tồn, ổn định, khơng dấu hiệu nguy hiểm, sự đe
dọa đến sự phát triển bình thường của cá nhân, tổ chức của xã hội, xã hội VN
 Quốc phịng an ninh: là cơng cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của
toàn dân tộc do nhân dân tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý và
điều hành của Nhà nước, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng
vũ trang làm nòng cốt
 Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh: là hoạt động tích cực, chủ động
của nhân dân và Nhà nước, gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế và cơng tác an
ninh quốc phịng trong một chỉnh thể thống nhất trên phạm vi quốc gia,
nhằm bổ sung, tạo điều kiện thúc đẩy cùng nhau nhịp nhàng phát triển với
hiệu quả kinh tế, xã hội cao, quốc phòng an ninh vững mạnh, góp phần tăng
cường sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, thực hiện nhiệm vụ xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
 Các khái niệm trên thể hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh:


+ Là hoạt động có mục đích, chủ của Nhà nước và nhân dân, không phải là
hoạt động tự phát
+ Là sự gắn kết chặt chẽ hai mục tiêu (mục tiêu kinh tế và mục tiêu quốc
phòng an ninh) trong hoạt động chứ không phải là tiến hành đồng thời, song
song
+ Sự kết hợp đó được diễn ra trong từng hoạt động, trên mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội trên cả mặt vĩ mơ và vi mơ
+ Mục đích của kết hợp: là thúc đẩy nhau cùng phát triển cân đối, hài hồ,
góp phần tạo ra sức mạnh tổng hợp lớn nhất, thực hiện thành công hai nhiệm
vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ “Dân giàu nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” kết hợp bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong mọi tình huống.

2. Cơ sở lý luận của sự kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng an ninh
 Kinh tế xã hội quyết định nguồn gốc của quốc phịng an ninh: lợi ích
kinh tế, suy đến cùng là nguyên nhân làm nảy sinh các mâu thuẫn và xung
đột xã hội. Để giải quyết mâu thuẫn đó phải có hoạt động quốc phịng an
ninh. thứ hai nguồn gốc của chính trị quân đội và bảo vệ tổ quốc là xuất phát
từ sự kế tục của chính trị bằng bạo lực vũ trang, mà chính trị là biểu hiện tập
trung của kinh tế
 Bản chất chế độ kinh tế quyết định đến bản chất và khả năng khôi phục
nền kinh tế để phục vụ cho nhiệm vụ an ninh quốc phòng:
+ Bản chất kinh tế xã hội của chế độ xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên
chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ tư hữu, giai cấp, áp bức, bóc
lột… đem lại lợi ích cho mọi thành viên, mọi giai cấp trong xã hội. Do đó
xây dựng sức mạnh quốc phịng an ninh để phịng thủ đất nước là tự vệ
chính nghĩa, là bảo vệ cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, từ
đó huy động được sức mạnh cao nhất của toàn dân.


+ Bản chất kinh tế xã hội của xã hội tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu,
tư nhân về tư liệu sản xuất, duy trì giai cấp và bóc lột. Vì vậy, mục đích quốc
phịng an ninh là nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản cầm quyền, sử dụng
sức mạnh quốc phòng an ninh để can thiệp, thậm chí tiến hành chiến tranh
xâm lược. Do đó, nó khơng được nhân dân tiến bộ ủng hộ.
 Kinh tế xã hội quyết định đến sức mạnh của an ninh quốc phịng: vì
kinh tế xã hội cung cấp nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, cho quốc
phịng an ninh.
+ “Khơng có gì phụ thuộc vào kinh tế tiên quyết hơn chính là quân đội và
hạm đội”; “Thắng lợi hay thất bại của chiến tranh đều phụ thuộc vào điều
kiện kinh tế thế.” - Ph Ăngghen
+ Kinh tế còn quyết định đến việc cung cấp số lượng, chất, nguồn nhân

lực cho quốc phòng an ninh, qua đảo quyết định đến tổ chức biên chế của
lực lượng vũ trang, quyết định đến đường lối chiến lược quốc phòng an
ninh, đến Nghệ thuật quân sự, Cách đánh cục trưởng vũ trang...
+ Để xây dựng chiến lược quốc phòng an ninh quốc gia, mỗi nước phải căn
cứ vào nhiều yếu tố, trong đó tổ chức biên chế của lực lượng vũ trang và
trang bị kỹ thuật hiện có là căn cứ đặc biệt quan trọng. Tất cả các yếu tố này
đều phụ thuộc vào kinh tế. Lực lượng vũ trang có phương tiện, cơng cụ, khí
tài chun dụng, có cơ sở vật chất và những điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế xã hội
 Quốc phòng an ninh có tác động trở lại với kinh tế theo hai chiều
hướng tích cực hoặc tiêu cực
- Tích cực:
+ Quốc phịng an ninh vững mạnh là cơ sở để trấn áp thù trong, răn đe giặc
ngồi, tạo mơi trường hịa bình, ổn định lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi để
huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước tập trung cho phát triển kinh tế


xã hội và bảo vệ nền kinh tế xã hội. Kinh tế xã hội mạnh thúc đẩy quốc
phòng an ninh ngày càng mạnh hơn
+ Quốc phịng an ninh mạnh khơng chỉ tạo ra mơi trường hịa bình, ổn định,
mà cịn giảm biết quân số thường trực, điều này vừa đỡ gánh nặng về tài
chính cho hoạt động quốc phịng an ninh, vừa tập trung được nguồn nhân lực
cho phát triển kinh tế xã hội (doanh nghiệp, xí nghiệp, cơng ty quốc phịng
làm kinh tế, các binh đồn, học viện, nhà trường, cơ sở đào tạo, dạy nghề,…
của lực lượng vũ trang)
+ Quốc phòng an ninh tiêu dùng một khối lượng khá lớn sản phẩm, cơ sở vật
chất xã hội, góp phần kích thích, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, cũng như
trở thành thị trường lớn cho kinh tế xã hội. Hiện nay, nhu cầu cho quốc
phòng an ninh ngày càng lớn, nên nó kích thích kinh tế xã hội phát triển ngày
càng mạnh

- Tiêu cực
+ Xét về góc độ kinh tế thuần túy thì quốc phịng an ninh tiêu tốn đáng kể
một phần lớn của cải, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực xã hội, tài nguyên đất
nước... đây là sự tiêu tốn cần thiết để bảo vệ kinh tế xã hội, khi tạo ra mơi
trường hịa bình, ổn định cho kinh tế xã hội phát triển, những tiêu dùng đó,
theo Lênin đánh giá, là những tiêu dùng “mất đi”, không quay lại tái sản xuất
xã hội, dẫn tới ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế xã hội.
+ Ảnh hưởng đến đường lối phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế
+ Hoạt động quốc phòng an ninh có thể dẫn đến việc hủy hoại mơi trường
sinh thái, gây thiệt hại cho kinh tế xã hội, nhất là khi có chiến tranh
=> Để hạn chế những tác động tiêu cực này, phải kết hợp củng cố tăng cường quốc
phòng an ninh và phát triển kinh tế vào một chỉnh thể thống nhất
=> Kết luận: Từ sự phân tích trên, có thể thấy: Giữa kinh tế xã hội và quốc phịng
an ninh có cả yếu tố đồng thuận và ngược chiều. Do đó, kết hợp phát triển kinh tế
xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh là một yếu tố khách quan để phát huy


tính tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, bảo đảm cho cả kinh tế xã hội và quốc phòng an
ninh cùng nhau phát triển thuận lợi, cân bằng.
3. Cơ sở thực tiễn của phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng an ninh
* Trên thế giới
- Các quốc gia trên thế giới, dù là nước nhỏ hay nước lớn, dù có chế độ chính trị và
có trình độ phát triển như thế nào đều thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với
tăng cường củng cố quốc phòng an ninh
- Thực tế:
+ Mỹ chi 660 tỷ USD cho Quốc phòng phòng năm 2012
+ Trung Quốc chi 78 tỷ USD cho Quốc phòng phòng năm năm 2010
+ Philippines chi 1,4 tỷ USD Cho Quốc phòng năm 2009
+ Các nước Indonesia Malaysia 4 tỷ USD cho Quốc phịng năm 2009

+ Trong chế độ Chiếm hữu nơ lệ, Phong kiến, do lực lượng sản xuất còn lạc hậu,
phân công lao động chưa phát triển, chiến tranh diễn ra ở quy mô nhỏ, kinh tế quân
sự chưa cao nên kinh tế quân sự chưa phát triển thành ngành chuyên biệt phục vụ
nhu cầu chiến tranh
+ Đến chủ nghĩa tư bản, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa
học- kỹ thuật, chiến tranh xảy ra thường là những cuộc chiến tranh hiện đại, quy mô
lớn, nhu cầu kinh tế cho chiến tranh ngày càng cao
+ Đến chủ nghĩa xã hội, với sự phát triển của nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu
về tư liệu sản xuất, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước, sự hình
thành của học thuyết Mác-Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa thì sự kết hợp kinh tế với quốc phịng an ninh đã có sự phát triển và được
đặc biệt quan tâm. Mục đích của sự kết hợp này là để tạo ra sức mạnh tổng hợp,
nhằm thực hiện thành công hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
tiến hành trên tất cả các lĩnh vực, bằng nhiều hình thức phong phú.


- Hiện nay kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trên thế giới được thể hiện trên
các góc độ sau:
* Một là, ngày càng hồn thiện hơn khn khổ pháp lý, tạo điều kiện cho việc
huy động nhân lực, vật lực bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia (các đạo luật như:
Luật nghĩa vụ quân sự, Luật dự bị động viên, Luật an ninh; Luật dân quân tự vệ;
Luật động viên công nghiệp...).
* Hai là, ngày càng hoàn thiện hơn bộ máy động viên kinh tế cho quốc phòng,
chiến tranh (được xây dựng từ trên xuống dưới và hàng năm được diễn tập, thực
hành, rút kinh nghiệm). Nhiều nước có Bộ phịng thủ dân sự với chức năng quyền
hạn khá lớn khi tham gia phê duyệt các dự án đầu tư, các cơng trình quan trọng
của quốc gia.
* Ba là, coi trọng kết hợp giữa kinh tế với quốc phòng an ninh ngay từ khâu xây
dựng quy hoạch, kế hoạch, đến tổ chức triển khai thực hiện (nhất là tại các thành
phố, các khu vực nhạy cảm, các cơng trình trọng điểm quốc gia... như xây dựng

đường giao thơng ngầm trong thành phố, nhà cao tầng có tầng ngầm; xây dựng các
cơng trình qn sự, nơi trú ẩn, làm việc của chính phủ trong lịng núi; xây dựng giao
thông, thông tin bưu điện... theo hướng lưỡng dụng; bảo vệ các địa hình địa vật có
giá trị về quân sự).
* Bốn là, trong xây dựng LLQS, thì duy trì LL thường trực hợp lý với xây dựng lực
lượng DBĐV rộng khắp
- Thực tế:
+ Singapore hiện có 24 trung đoàn dự bị động viên
+ Trung Quốc khoảng 3 triệu quân dự bị động viên
+ Triều Tiên có 5,5 triệu quân dự bị động viên


+ Hàn Quốc có 4,5 triệu quân dự bị động viên
* Năm là, các nước đều chú ý đến tính lưỡng dụng trong các cơ sở sản xuất quốc
phòng và sản xuất dân sự.
-Thực tế:
+ Mỹ: Khảo sát 51 cơ sở cơng nghiệp quốc phịng của Mỹ thì tỷ trọng hàng dân
dụng chiếm 57%, hàng quốc phòng chiến 43%.
+ Châu Âu: Tỷ trọng sản phẩm dân dụng trên sản phẩm quốc phịng ở 37 cơ sở
cơng nghiệp quốc phịng châu Âu là 55% và 45%.
+ Trung Quốc: Chia các xí nghiệp quốc phòng thành 3 loại với những mục tiêu sản
xuất khác nhau. Loại 1: sản xuất 70% hàng quân sự; 30% sản xuất hàng dân dụng;
loại 2: sản xuất 70% hàng dân dụng; loại 3, sử dụng 100% sản xuất hàng dân dụng.
Đồng thời, thực hiện đa dạng hóa nguồn vốn, cho phép các doanh nghiệp tư nhân
đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng; xây dựng nhà máy sản xuất quân sự; nghiên cứu
khoa học cho các dự án quốc phịng và sản xuất vũ khí; hợp tác với những cơng ty
quốc phịng để phát triển cơng nghệ phục vụ mục đích quân sự và dân sự.
=> Như vậy, phát triển kinh tế gắn với quốc phòng an ninh không phải chỉ
xuất hiện ở một số nước mà nó có tính quy luật chung của mọi quốc gia, mọi
chế độ xã hội khi còn tồn tại giai cấp và Nhà nước.

- Tuy nhiên, mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp tiến hành ở mỗi quốc gia
là khơng đồng nhất, nó bị chi phối bởi điều kiện chính trị, kinh tế, văn hố xã hội
trong nước và quốc tế ở mỗi thời kỳ nhất định.
* Ở Việt Nam
Dựng nước đi đôi với giữ nước là quy luật tồn tại, phát triển. Kết hợp phát triển
KTXH với tăng cường củng cố QPAN đã có lịch sử lâu dài


- Trong các triều đại phong kiến
 Thời bình: ln lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm trọng, ảnh đề ra kế sách giữ
nước với tư tưởng “ lấy dân làm gốc”, “Dân giàu nước mạnh”, “Quốc phú
binh cường”, thực hiện “Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc”, chăm lo
xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc để “Yên dân” mà “venj đất”. Thực hiện
kế sách “Ngụ binh ư nơng”, “Động vi binh, tịnh vì dân” để vừa phát triển
kinh tế, vừa tăng cường sức mạnh quốc phịng, bảo vệ Tổ quốc.
Thực tế: Ơng cha ta đã sử dụng nhiều chính sách để phát triển kinh tế như:
Khai hoang lập ấp ở những nơi xung yếu để “phục binh sẵn, phá thế giặc
giữ” từ xa; Phát triển nghề thủ công để vừa sản xuất ra công cụ sản xuất,
một vừa sản xuất ra vũ khí, phương tiện phục vụ cho toàn dân đánh giặc;
Chăm lo mở mang đường xá, đào sơng ngịi, kênh rạch, xây đắp đê điều để
vừa phát triển kinh tế, vừa tạo thế trận đánh giặc, cơ động lực lượng trong
chiến tranh bảo vệ Tổ quốc
 Khi chiến tranh xảy ra: Huy động sức người, sức của đánh giặc cứu nước,
xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân rộng khắp, cả nước đánh giặc, tồn
dân là lính
 Khi đất nước thanh bình: người lính trở về làm dân để xây dựng phát triển
kinh tế (Thời Lê Lợi: lực lượng thường trực lúc cao nhất là 35 vạn. Khi chiến
thắng quân Minh chỉ giữ lại 10 vạn còn lại cho về lao động sản xuất. Đặc
biệt là nhà Lê có chính sách chặt chẽ trong nhập ngũ và xây dựng quân trù bị
nên năm 1470 khi chuẩn bị cuộc chiến với Chiêm Thành, Lê Thánh Tông đã

huy động 26 vạn quân tinh nhuệ.
=> Vấn đề cốt lõi ở đây là ông cha ta đã xây dựng thế trận lòng dân và xây
dựng thế trận chiến tranh nhân dân rộng khắp nên đã huy động được sức
mạnh toàn dân đánh giặc
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Đảng luôn nắm vững quy luật và biết kế thừa kinh nghiệm của lịch sử, vì vậy đã
thực hiện sự kết hợp giữa phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng an


ninh một cách nhất quán với những chủ trương sáng tạo, phù hợp với từng thời kỳ
của cách mạng
 Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: Đảng ta đề ra chủ trương
“Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc”, “ Vừa chiến đấu, vừa tăng gia sản xuất,
thực hành tiết kiệm”, vừa thực hiện phát triển kinh tế ở địa phương, vừa
chiến tranh nhân dân rộng khắp; xây dựng làng kháng chiến, địch đến thì
đánh, địch lui ta lại tăng gia sản xuất
 Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ: Đảng ta đề ra chủ trương
kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố an ninh quốc phòng,
Được thực hiện ở mỗi miền với nội dung và hình thức phù hợp.
+ Ở miền Bắc: để bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và xây dựng hậu
phương vững chắc cho miền Nam đánh giặc, chủ trương trong Đại hội lần 3
đưa ra như sau: “ Trong xây dựng kinh tế, phải thấu suốt nhiệm vụ phục vụ
quốc phòng, Cũng như trong củng cố quốc phòng phải khéo sắp xếp cho ăn
khớp với công cuộc xây dựng kinh tế”. Theo tinh thần đó, miền Bắc đi lên
xây dựng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống
mọi mặt của nhân dân, đồng thời kết hợp chặt chẽ với chăm lo củng cố quốc
phòng an ninh vững mạnh, đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ,
bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng, và nhận nhiệm vụ to lớn là chi viện
sức người, sức của cho tiền tuyến miền Nam đánh thắng giặc Mỹ.
+ Ở miền Nam: Đảng chỉ đạo quân và dân ta kết hợp chặt chẽ giữa

đánh địch với củng cố mở rộng hậu phương, xây dựng căn cứ địa miền Nam
vững mạnh. Đây chính là một điều kiện cơ bản đảm bảo cho cách mạng nước
ta đi đến thắng lợi
 Thời kỳ cả nước độc lập, thống một xây dựng Chủ nghĩa xã hội ( từ 1975 đến
nay): Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng
an ninh- đây là nội dung quan trọng được Đảng ta khẳng định trong đường
lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và được triển khai trên quy mơ rộng lớn,
tồn diện hơn: trên phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương; các bộ,


các ngành cũng có bước chuyển biến trong nhận thức và tổ chức thực hiện,
đạt được nhiều thành quả quan trọng, cụ thể:
+ Quốc hội và Chính phủ đã ban hành hàng loạt các Luật, Pháp lệnh,
Nghị quyết liên quan đến quốc phòng an ninh, phải kết hợp kinh tế với quốc
phòng an ninh như: Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Nghĩa vụ
quân sự, Luật Công an nhân dân, Luật Biên giới quốc gia, Luật Biển Việt
Nam, Pháp lệnh lực lượng dự bị động viên, Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp,
Pháp lệnh Bộ đội Biên phịng, Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Việt Nam,
Pháp lệnh Tình báo, Pháp lệnh Công an xã, …
+ Công tác giáo dục bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh được
triển khai thực hiện đối với mọi đối tượng. Nhờ đó, Ý thức về nhiệm vụ
quốc phòng an ninh và năng lực tổ chức thực hiện kết hợp phát triển kinh tế
xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh của các tầng lớp nhân
dân, nhất là đội ngũ cán bộ, Đảng viên được nâng lên một bậc
+ Trong triển khai thực hiện nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và các cơng
trình trọng điểm quốc gia ra đã thể hiện được sự kết hợp kinh tế xã hội với
quốc phòng như: Ngành đóng tàu, Bưu chính Viễn thơng, Giao thơng vận tải,
hoạt động đối ngoại, cơng trình thủy điện, phát triển chương trình cơ khí
trọng điểm quốc gia...
+ Trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh: Quân đội nhân dân

và công an nhân dân tiếp tục được củng cố, xây theo hướng cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại, hồn thành tốt nhiệm vụ của
mình, đồng thời đã tích cực tham gia phát triển kinh tế xã hội, hoạt động cứu
hộ, cứu nạn, phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai, đặc biệt là phát
triển các khu kinh tế quốc phòng ở những địa bàn chiến lược, trọng điểm
 Tuy nhiên vẫn còn một số mặt hạn chế được chỉ ra ra trong văn kiện đại hội
XI:
+ “Một số quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đại hội X về nhiệm vụ
quốc phòng an ninh chưa được triển khai thực hiện kịp thời”


+ Nhận thức về quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân của một số
cán bộ đảng viên trong các ngành, các cấp chưa đầy đủ, chưa sâu sắc, cịn
thiếu cảnh giác trước âm mưu “Diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch
và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
+ Cơng tác bảo vệ an ninh trong một số lĩnh vực cịn có những thiếu
sót, xử lý tình hình nảy sinh ở cơ sở có lúc, có nơi cịn bị động, tội phạm
hình sự, tệ nạn xã hội, an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ở một số địa
bàn cịn diễn biến phức tạp
+ Việc gắn kết giữa phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố
quốc phòng an ninh, đặc biệt là tại các vùng chiến lược, biển, đảo cịn chưa
chặt chẽ. Cơng nghiệp quốc phịng an ninh chưa đáp ứng được yêu cầu trang
bị cho lực lượng vũ trang
=> Kết luận: Qua nghiên cứu về cơ sở thực tiễn cho thấy: nhờ chính sách nhất
quán về thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc
phòng an ninh, chúng ta đã phát huy mọi tiềm lực cho xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.
Trong thời bình, phát triển kinh tế và chăm lo củng cố quốc phịng được kết
hợp thực hiện chính là việc tạo ra một cơng trình kinh tế đạt được hai lợi ích,
đó là lợi ích kinh tế và lợi ích quốc phòng an ninh.

II. NỘI DUNG KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VỚI TĂNG
CƯỜNG QUỐC PHÒNG, AN NINH TRONG CÁC NGÀNH, CÁC
LĨNH VỰC KINH TẾ CHỦ YẾU
2.1 Kết hợp trong cơng nghiệp
* Vị trí, vai trị
Ngành cơng nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của quốc gia, nó tạo ra cơ sở vật
chất kinh tế cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân (như cung cấp máy móc, nguyên nhiên
liệu cho các ngành kinh tế khác và cho chính nó cũng như cho cơng nghiệp quốc
phịng; sản xuất sản phẩm tiêu dùng cho xã hội, phục vụ xuất khẩu; sản xuất ra vũ


khí, trang thiết bị quân sự an ninh đáp ứng nhu cầu của hoạt động quốc phòng an
ninh.
* Nội dung, yêu cầu
- Quy hoạch bố trí các đơn vị kinh tế của ngành công nghiệp trên các vùng
lãnh thổ
+ Để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của cả nước và từng địa phương;
đồng thời tạo ra tiềm lực kinh tế, công nghiệp của từng vùng đáp ứng yêu cầu xây
dựng khu vực phát triển địa phương và u cầu hoạt động quốc phịng an ninh
trong thời bình; chuẩn bị kinh tế công nghiệp sẵn sàng huy động đáp ứng yêu
cầu thời chiến.
+ Quy hoạch, bố trí một phải hợp lí trên các vùng lãnh thổ, quan tâm đến
vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế kém phát triển để thực hiện cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn.
- Phát triển công nghiệp quốc gia và công nghiệp quốc phịng anh ninh theo
hướng mỗi nhà máy, xí nghiệp vừa có thể sản xuất hàng dân dụng, vừa có thể
sản xuất hàng qn sự.
+ Các nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp quốc phịng an ninh trong thời
bình, ngồi việc sản xuất ra hàng quốc phòng an ninh còn tham gia sản xuất hàng
dân sự chất lượng cao, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

+ Công nghiệp quốc phòng là một bộ phận của kinh tế quân sự và của
nền cơng nghiệp đất nước, có chức năng sửa chữa vũ khí tiến bộ và sản xuất
các trang bị hậu cần thiết yếu cho lực lượng vũ trang. Cơng nghiệp quốc
phịng gồm các xí nghiệp quốc phịng và các cơ sở nghiên cứu khoa học công
nghệ. Sự phát triển cơng nghiệp quốc phịng phụ thuộc vào chế độ chính trị,
tình hình kinh tế xã hội, sự phát triển khoa học cơng nghệ của mỗi nước. Cơng
nghiệp quốc phịng còn sản xuất sản phẩm dân dụng
- Đầu tư phát triển một số ngành công nghiệp liên quan đến quốc phịng an
ninh như cơ khí chế tạo, điện tử cơng nghiệp, điện tử kĩ thuật cao, luyện kim, hoá
chất,


đóng tầu để vừa đáp ứng nhu cầu trang bị cơ giới cho nền kinh tế, vừa có thể
sản xuất ra một số sản phẩm kĩ thuật công nghệ cao phục vụ quốc phịng an
ninh.
- Phát triển cơng nghiệp quốc gia theo hướng mỗi nhà máy, xí nghiệp vừa có
thể sản xuất hàng dân dụng, vừa có thể sản xuất hàng qn sự.
- Các nhà máy cơng nghiệp quốc phịng trong thời bình, ngồi việc sản xuất ra
hàng qn sự phải tham gia sản xuất hàng dân sự chất lượng cao, phục vụ tiêu
dùng trong nước và xuất khẩu.
- Mở rộng liên doanh, liên kết giữa ngành công nghiệp nước ta (bao gồm cả cơng
nghiệp quốc phịng) với cơng nghiệp của các nước tiên tiến trên thế giới, ưu
tiên những ngành, lĩnh vực có tính lưỡng dụng cao.
- Thực hiện chuyển giao công nghệ hai chiều, từ công nghiệp quốc phịng an ninh
vào cơng nghiệp dân dụng và ngược lại.
- Phát triển hệ thống phịng khơng cơng nghiệp và phát triển lực lượng tự vệ
để bảo vệ các nhà máy, xí nghiệp trong cả thời bình và thời chiến.
=> Thực tế cho thấy chúng ta cần phải chú trọng xây dựng ngành cơng
nghiệp quốc phịng một cách có hiệu quả. Xã hội ngày một thay đổi kéo theo
sự yêu cầu về một ngành cơng nghiệp quốc phịng có kĩ thuật cao và tiên tiến.

Vì vậy phải “phát triển cơng nghiệp quốc phịng và kết hợp sử dụng năng lực
đó để tham gia phát triển kinh tế”.
2.2 Kết hợp trong nông, lâm, ngư nghiệp
* Vị trí, vai trị
Hiện nay, nước ta cịn hơn 70% dân số ở nơng thơn và làm nghề nông, lâm, ngư
nghiệp. Phần lớn lực lượng, của cải huy động cho xây dựng và bảo vệ tổ quốc là từ
khu vực này. Do đó, kết hợp khu vực này cần tập trung vào các vấn đề sau:
* Nội dung, yêu cầu
- Kết hợp phải nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất, rừng, biển, đảo và
lực lượng lao động để phát triển đa dạng ngành trong nông, lâm, ngư nghiệp theo
hướng


cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, làm ra nhiều sản phẩm
hàng hố có giá trị cao phục vụ tiêu dùng trong nước, xuất khẩu và có lượng dự trữ
dồi dào về mọi mặt cho quốc phòng, an ninh.
- Kết hợp trong nông, lâm, ngư nghiệp phải gắn với việc giải quyết tốt các vấn
đề xã hội như xố đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ, đền ơn
đáp nghĩa, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, xây dựng nông thôn
mới văn minh và hiện đại. Bảo đảm an ninh lương thực và an ninh nơng thơn, góp
phần tạo thế trận phòng thủ, "thế trận lòng dân" vững chắc.
- Phải kết hợp gắn việc động viên đưa dân ra lập nghiệp ở các đảo để xây
dựng các làng, xã, huyện đảo vững mạnh với chú trọng đầu tư xây dựng phát triển
các hợp tác xã, các đội tàu thuyền đánh cá xa bờ, xây dựng lực lượng tự vệ, lực
lượng dân quân biển, đảo; phối hợp chặt chẽ với lực lượng Hải quân và Cảnh sát
biển để bảo vệ biển, đảo.
- Phải đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định cư, xây
dựng các cơ sở chính trị vững chắc ở các vùng rừng núi biên giới nước ta
2.3 Kết hợp trong giao thông, bưu điện, y tế, giáo dục điện tử & Khoa
học công nghệ, xây dựng cơ bản

a. Giao thơng vận tải

* Vị trí vai trị:
Giao thơng vận tải có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tếxã hội của bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Đây là cầu nối không gian giữa
các vùng (khu vực), kết nối các hoạt động kinh tế - xã hội giữa các vùng, giữa
đất nước với thế giới; đảm bảo quốc phòng, an ninh cho đất nước.
- Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mọi ngành kinh tế, phục vụ nhu cầu
đi lại của nhân dân.
- Có vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của nền kinh tế thị trường.
- Giúp tăng cường sức mạnh an ninh, quốc phòng đất nước.


* Nội dung, yêu cầu
- Trong thiết kế, thi công xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống giao thông vận
tải (bộ, sơng, khơng, thủy, sắt) phải tính tốn:
+ Vừa có lợi cho kinh tế xã hội, vừa có lợi cho quốc phịng an ninh
(đường Hồ Chí Minh, đường tuần tra biên giới; đường vào vùng sâu, xa, biên
giới, hải đảo...)
+ Vừa bảo đảm nhu cầu vận tải trong nước, vừa mở rộng giao lưu với
nước ngồi.
+ Phải tính đến cả nhu cầu hoạt động thời bình và thời chiến, nhất là
cho các phương tiện cơ động của lực lượng vũ trang có trọng tải lớn và lưu
lượng vận chuyển liên tục.
+ Ở những đầu nút giao thông, những nơi dự kiến địch có thể đánh phá
trong chiến tranh, phải có kế hoạch làm nhiều đường vịng tránh. Bên cạnh các
cây cầu lớn qua sơng, phải tính tốn để sẵn sàng làm các bến phà, bến vượt
ngầm.
+ Ở những đoạn đường có địa hình cho phép thì làm đường hầm xuyên
núi, cải tạo các hang động sẵn có dọc hai bên đường làm kho trạm, nơi trú quân
khi cần thiết (đèo Hải Vân)

+ Ở những địa phương có điều kiện cho phép phải phát triển đồng bộ cả
đường bộ đường thủy, đường sắt, đường không để phát huy thế mạnh của từng
loại hình giao thơng.
+ Trong xây dựng các mạng đường bộ, cần chú trọng mở rộng, nâng
cấp các tuyến giao thông huyết mạch, các trục đường dọc và các đường
ngang nối liền giữa các tuyến trục dọc với nhau và phát triển đến các làng xã
trong tỉnh, huyện, nhất là đến các xã vùng cao, vùng sâu, miền núi biên giới.
+ Ở các vùng đồng bằng ven biển, đi đôi với phát triển hệ thống đường
bộ, cần chú trọng cải tạo, phát triển đường sông, đường biển, xây dựng các
cảng sông, cảng biển, bảo đảm đi lại, bốc dỡ thuận tiện.
+ Ở một số địa phương có tuyến đường giao thơng với nước ngồi


(đường xuyên Á) thì ở những nơi cửa khẩu, nơi tiếp giáp các nước bạn phải có
kế hoạch xây dựng các khu vực phòng thủ kiên cố, vững chắc, đề phòng khả
năng địch sử dụng các tuyến đường này khi tiến công xâm lược nước ta với quy
mô lớn.
- Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thời chiến.
- Phải thiết kế, xây dựng lại hệ thống đường ống dẫn dầu Bắc - Nam, chơn sâu
bí mật, có đường vịng tránh trên từng cung đoạn, bảo đảm hoạt động an tồn
cả thời bình và thời chiến.
- Việc mở rộng nâng cấp sân bay phải chú ý cả sân bay ở tuyến sau, ở sâu
trong nội địa, sân bay giã chiến và có kế hoạch sử dụng cả đường cao tốc làm
đường băng cất hạ cánh máy bay khi cần thiết trong chiến tranh.
b. Bưu chính viễn thơng
* Vị trí, vai trị
Bưu chính viễn thơng có vai trị ngày một quan trọng hơn đối với sự phát
triển- xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần của nhân dân.
+ Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet đem đến cơ hội kết

nối, giúp cho mọi người thu hẹp khoảng cách của mình đối với người khác.
+ Mang lại những tiềm năng những ngành nghề mới, giải quyết việc làm,
nâng cao trình độ dân trí
+ Phát triển khoa học kĩ thuật, mở ra cánh cửa tiếp cận với thế giới bên
ngoài
+ Cung cấp những phương tiện thơng tin nhanh chóng và chuẩn xác ứng
dụng rất nhiều trong đời
* Nội dung, yêu cầu
+ Phải kết hợp chặt chẽ giữa ngành bưu chính viễn thông với ngành thông tin
quân đội, công an nhằm phục vụ tốt cho việc lãnh đạo chỉ huy, điều hành mọi
hoạt động kinh tế xã hội và quốc phòng an ninh trong mọi tình huống, cả thời


bình và thời chiến.
+ Khi xây dựng các tuyến truyền thơng liên lạc phải tính kỹ đến việc bảo
vệ, bảo mật và nâng cao khả năng chống nhiễu của các phương tiện truyền
thông liên lạc, nhằm bảo đảm thông suốt trong mọi tình huống, nhất làkhi có
chiến tranh.
+ Cần xây dựng các tuyến phòng tránh, các đường cáp ngầm,… phải có các
phương án để tổ chức luyện tập triển khai mạng thông tin phục vụ cho căn cứ
chiến đấu, căn cứ hậu phương, bảo đảm thông tin cho bám trụ chiến đấu.
+ Trong quy hoạch ngành bưu chính viên thơng của từng cấp, ngành, địa
phương, phải tính phương án nhận nhiệm vụ xây dựng các đơn vị dự bị động
viên, đơn vị chuyên môn dự bị và phương án động viên một bộ phận phục vụ
nhiệm vụ quốc phòng an ninh khi chiến tranh xảy ra.
+ Khi hợp tác với nước ngoài về xây dựng mua sắm các thiết bị thông tin
điện tử phải cảnh giác cao, lựa chọn đối tác, có phương án chống âm mưu phá
hoại của địch.
c. Xây dựng cơ bản
* Vị trí, vai trị

Đây là khu vực sẽ có nhiều phát triển cả về quy mơ, trình độ trong q trình cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Thực tế, việc xây dựng kết cấu hạ tầng,
xây dựng cơ bản nước ta hiện nay còn rất nhiều hạn chế, chưa đảm bảo được
tính năng quan trọng trong xây dựng và bảo vệ đất nước.

* Nội dung, u cầu
+ Khi xây dựng bất cứ cơng trình nào, ở đâu, quy mơ nào cũng phải tính
đến yếu tố tự bảo vệ và có thể chuyển hố phục vụ được cả cho quốc phòng an
ninh, cho phòng thủ tác chiến và phòng thủ dân sự.
+ Xây dựng thành phố đô thị, gắn với khu vực phát triển địa phương và
có các cơng trình ngầm (nhà cao tầng có tầng ngầm, giao thơng có đường giao
thơng ngầm)



×