Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng thuốc kháng sinh của các hộ gia đình xã việt đoàn, tiên du bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 95 trang )

Bộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - lỉộ Y TÉ
TRƯỞNG ĐẠI HỌC Y TẺ CÔNG CỘNG

TRỊNH NGỌC QUANG

KIÉN THỨC, THÁI DỌ, THỤC HÀNH SỪ DỤNG
TH LÓC KHÁNG SINH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH
XÃ VIỆT ĐỒN, TIÊN DU- BẲC NINH
LUẬN VÃN THẠC sĩ Y TÉ CƠNG CỘNG

MÃ SƠ: 60.7176

llưóng dẫn khoa học:
PGS. TS. Phạm Trí Dùng
HÀ NỘI, 2006


Lời cảm ơn
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sẳc tới:
PGS.TS Phạm Trí Dùng, người trục tiểp hướng dẫn luận văn cho lơi, người ln tận tình,
chu đáo và động viên, khuyến khích tơi trong suổt qúa trình thực hiện luận vỉin. Qua thay tơi đã tiếp
thu được những kiến thức và kinh nghiệm qúy báu đề hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp này.
Đảng uỷ, ỉãnh đạo Trung tâm Truyền thông- Giáo dục Sức khỏe nd tôi dang công tác đã hết
sức tạo diều kiện về thời gian, kinh phí dề tơi có thể hồn Ihành khóa cao học Y te cơng cộng này.
Đảng ụỳt Ban giám hiệu, Phòng Quản Ịý đào tạo Sau đại học, Phòng điều phổi thực địa đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình chuẩn bị làm nghiên cứu và giám sát thực địa. Tơi
cùng xin cảm ơn tồn thể các Giáo sư, giảng viên tnrờng Đại học Y tế công cộng đã truyền đạt
những kiến thức quý báu, vả giúp đờ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường vả thực hiện luận
văn.
Tập thể cán bộ y tế cùa Trung tâm Y tế xã Việt Đoản dã tạo diều kiện làm việc thuận lợi và
nhiệt lình giúp đỡ tôi thu thập sổ liệu lại thực địa.


BS. ThS. Hồ Thị Kim Xuân, Giám dốc Trung tâm Y tế Dự Phịng huyện Tiên Dư, đã giúp
lơi xác định những vấn đề sức khỏe cần nghiên cứu tại địa phương và tạo diều kiện thuận lợi để tơi
có thể thu thập những số liệu cần thiết để phục vụ cho đề tài nghiên cửu này.
TS. Lê Cự Linh, ThS. Lã Ngọc Quang, BS. ThS. Bùi Tú Quyên đa cho tôi nhưng ý kiến qụý
báu trong qúa trình xây dụng đè cương, xử lý và phân tích số liệu trong qúa trình tàm luận vãn.
Các bạn học viên lóp Cao học 8, Đại học Y tế Công cộng đà chia xẻ kinh nghiệm, giúp dỡ
tồi trong học tập và thực hiện dề tài.
Cuổi cùng tôi xin cảm ơn người vợ yêu q vả gia đình thân u đã ln động viền, khích lệ
vả tạo mọi diều kiện cho tơi học tập,
Hà Hội, ngáy 15 tháng 9 năm 2006
BS. Trịnh Ngọc Quang


i

KỶ HIỆU CẢC CHỮ VIÉT TẮT

BS

Bác sỷ

BCH
ĐTNC

Bộ câu hỏi
Đối tượng nghiên cứu



Hướng dẫn


HGĐ

Hộ gia đình

HSD

Hạn sử dụng
Kiến thức, thái độ và thực hành

KAP
KS
NBT

Kháng sinh
Người bán thuốc

PPTT

Phương pháp thu thập

PV

Phịng vẩn

TĐHV

Trình độ học vấn

CSYT


Cơ sở y tế

YTCC

Y tế công cộng

YTTB

Y tế thôn bản

WHO

Tổ chửc y té thế giới


ii

MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐÈ..................................................................................................................................1
MỤC TIÊU.......................................................................................................................................3
1,

Mục tiêu chưng..........................................................................................................................3

2,

Mục tiêu cụ thể......................................................................................................................... 3


Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................................... 4
ỉ.l. Khái niệm về thưổc......................................................................................................................4
1.2. Thuốc kháng sinh.....................................................................................................................4
1.3. Hiện tượng kháng kháng sinh..............................................................................................10
1.4. Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh .....................................................................................13
1.5. Các nguyên tắc sử dụng KS an toàn hợp lý...........................................................................16
1.6. Một số nghiên cửu có liên quan ..........................................................................................ỉ 7
1.7. Một số nét về địa bàn nghiên cứu........................................................................................2 ỉ
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ.................................................................................22
2. ỉ. Đôi tượng nghiên cứu...............................................................................................................22
2.2.

Thời gian vả địa điểm nghiên cứu...................................................................................... ..22

2.3.

Thíểt kế nghiên cửu...............................................................................................................22

2.4.

Mầu và phương pháp chọn mâu............................................................................................22

2.5.

Phương pháp thu thập số liệu................................................................................................23

2.6.

Xừ lý và phân tích sơ liệu...................................................................................................-.24


2.7.

Biến số và các khái niệm dùng trong nghiên cứu và tiêu chuẩn dánh giá...............................25

2.8.

Đạo đức nghiên cửu ............................................................................................................ 29

Chương 3; KẾT QUÀ NGHIÊN cứv...................................................................................30
Chương 4: BÀN LUẬN...................................................................................................... 53
Chương 5: KẾT LUẬN...................................................................................................................65
Chương 6: KHUYẾN NGHỊ...........................................................................................................66
TÀ í LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bộ câu hòi điều tra
Phụ lục 2: Thang đi cm kiến thức
Phụ lục 3: Thang điểm thực hành.
Phụ lục 4; Cây vẩn đê


DANH MỤC BẢNG
Bàng 1: Đặc đi ém nhân khẩu học cùa ĐTNC.................................................................................30
Bảng 2: Nhận biết vê thuốc kháng sinh cùa ĐTNC........................................................................31
Bàng 3: Thời gian sứ dụng thuốc kháng sinh...................................................................................33
Bàng 4: Cách xừ trí khì điều trị KS từ 2-3 ngày mả bệnh không đỡ...............................................34
Bảng 5: Hiểu biết về hiện tượng di ứng và cách xử trí khi có tai biến ...........................................34
Bảng 6: Các đổi tượng cần thận trọng khi sử dụng kháng sình........................................................39
Bàng 7: Địa điểm mua thuốc tin tưởng nhất....................................................................................39
Bàng 8: Thái độ về sử dụng thuổc kháng sinh................................................................................41
Bảng 9: Các kháng sinh được sử dụng.............................................................................................43

Bảng 10: Thời gian ghí trong đơn thuốc........................................................................................ 44
Bảng 11: Lý do khơng tn thù theo đem thuốc..............................................................................43
Bảng 12: Hình thức sử dụng KS không đi khám.............................................................................46
Bảng 13: Thời gian sừ dụng thuốc kháng sinh.................................................................................47
Bâng 14: Địa điềm mua thuốc kháng sinh.......................................................................................47
Bàng i 5: Mối ỉỉên quan giữa kiến thức và tuải................................................................................49
Bàng 16: Mối liên quan kiến thức và giới tính................................................................................49
Bảng 17; Mổí liên quan kiến thức và trình độ học vấn....................................................................50
Bủng 18: Mổ ỉ liên quan kíển thức và nghề nghiệp.........................................................................50
Bảng 19: Moi lien quan kiến thức và thu nhập................................................................................51
Bàng 20; Thực hành sử dụng thuốc kháng sinh và nhóin tuổi.........................................................51
Bâng 21: Thực hành sử dụng kháng sinh và giúi tỉnh......................................................................52
Bảng 22: Thực hành sử dụng Ihuổc kháng sình với trình độ học vấn..............................................52
Bàng 23: Thực hành sử dụng thuốc kháng sinh với nghề nghiệp.....................................................52
Bàng 24: Thực hành sử dụng kháng sinh và thu nhập................................................................... 53
Bàng 25: Thực hành vả hướng dẫn sử dụng thuốc cùa NBT...........................................................53
Bâng 26: Thực hành và hướng dẫn sừ dụng thuốc cùa bác sĩ...................................................—54


DANH MỤC BIÈƯ ĐỊ
Biểu đồ 1: ĐTNC có nghe nói về thuốc kháng sinh.........................................................................32
Biểu đồ 2: Lv do sử dụng khủng sinh..............................................................................................33
Biểu đồ 3: Híều biết về sử dụng thuổc theo đon..............................................................................33
Biểu đồ 4: Hiểu biết về sứ dụng kháng sinh dúng cách..........................................-.......................34
Biểu đồ 5: Hiều biết vè tác hại cùa việc dũng KS khồng đúng........................................................36
Biểu đổ 6: Biết phải kiềm tra USD kháng sính...............................................................................37
Biểu đồ 7: Nguồn thơng tin về thuốc kháng sính.............................................................................38
Biểu đồ 8: Nguồn thơng tin về thuổc được tin tưởng nhất...............................................................38
Biẻu đồ 9í Đánh giá kiến thức chung vè sử dụng thuốc KS.............................................................39
Biểu đồ 10: Tình hình sử dụng thuốc KS trong 4 tuần qua..............................................................40

Biếu dồ ] 1: Tình trạng bệnh tật phũ L sự dụng KS trong 4

tuần qua...................................-40

Biểu dồ 12: Tỷ ỉệ người dân sử dụng thuốc theo đơn......................................................................41
Biểu đồ 13: Bệnh nhân dược hướng dẫn sử dụng thuốc..................................................................42
Biểu dồ 14: Người bệnh sử dụng dúng theo dơn thuốc/hướng dãn.................................................43
Bỉểu dồ 15: Đối tượng nghiên cửu tuân thú diều trị theo đơn.........................................................43
Biểu dồ 16:

Thực hành sử dụng

KS khí bệnh đã dỡ.............................................................44

Biểu đồ 17:

Xem dơn vả hướng

dẫn sử dụng thuốc cùa NBT...............................................46

Biểu đà 18:

Kiếm ưa HSD khi mua thuổc.................................................................................47

Biểu đồ 19:

Thực hành sử dụng thuốc KS đạt............................................................................47


TÓM TẤT LUẬN VĂN

Kháng sinh là thuổc chỉ để điểu trì các bệnh nhiềm khuẩn, khi sừ dụng phải có sự hướng dẫn
và có dơn của bác sĩ. Tuy nhiên, lâu nay người dân tự ý mua thuốc khảng sinh để tự điều trị không
cần đơn và hưởng dẫn cùa thầy thuốc lả khá phổ biến góp phần gây nên tình hạng khảng thuốc
kháng sinh ngày càng tràm trọng hơn.
Để tìm hiểu xem người dân nơng thơn hiểu biết như thể nào về sử dụng kháng sinh chủng
tôi đã tiến hành nghiên cứu "Kiến thức, thái độ và thực hành sứ dụng khảng sình cùa các hộ gia đình
xã Việt Đoàn, Huyện Tiên Du- Bắc Ninh.
Mục tiêu cùa nghiên cứu này nhẩm giúp Y tế huyện và các cơ quan truyền thơng xây dựng
những kế hoạch can thiệp có hiệu quả nhàm nâng cao hiểu biết vả thực hành sử dụng thuốc khảng
sinh an toàn hợp lý cho người dân. Nghiên cửu dược tiến hành từ tháng 5- 6 năm 2006. Đây là
nghiên cứu mô tả cảt ngang. Đổỉ tượng nghiên cứu là các chủ hộ ỉ ĨGĐ. Công cụ thu thập sổ liệu là
bộ câu hỏi được thiết kế săn. Cờ mầu củ nghiên cứu là 315 hộ gia đình, sổ liệu dược phân tích bằng
phẩn mểm SPSS 10.0
Két qủa nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ có kíển thức về thuốc KS là 55,8%. Tỳ lệ người dân biết
thuốc kháng sính dể diều trị bệnh nhiễm khuẩn cịn thấp đạt 42,2%. 93,8% người dân biết được sừ
dụng kháng sinh phải có dơn cùa thầy thuốc. 20% có hiểu biết về sử dụng kháng sinh đúng cách.
63,5% biết cách xử trí khi sử dụng kháng sinh sau 2-3 ngày khơng đỡ. 88,1% biết phải kiểm tra hạn
sừ dụng thuốc trước khi mua. Người dân vẫn có một sổ thái độ không dũng đối với việc sừ dụng
kháng sinh trong đĩều trị như rút ngấn ngày điều trị, coỉ thuốc kháng sình càng đắt tiền thì càng tổt.
Tỷ lệ thực hành sử dụng kháng sinh thấp 37,2%. Tỷ lệ người dân sử dụng thuổc không cỏ đơn cùa
bác sĩ vẫn cao 51,1%. 32,6% không tuân thù theo đơn và chù yếu là rút ngắn ngày điều trị 63,6%.
Thời gian sừ dụng kháng sinh trong 3 ngày là 29,8%. 52,9 % NBT không hướng dần sử dụng thuốc,
42,5% không cần xem dơn khi bản thuốc cho người dân. 56,4% mua thuổc không kiểm tra BSD.


I

ĐẶT VÁN ĐÊ

Hiện nay tỉnh trạng kháng kháng sinh, các tai biến do sử dụng thuốc ngày cảng gia tăng

[16]. Cảc kháng sinh thơng dụng hàu như đã khơng cịn tác dụng với một số vi khuẩn gây bệnh
thông thường [17],[65],
Theo Báo cảo của WHO (1996) nhiều bệnh nhiễm khuẩn như tà, sốt rét vả lao đã quay trờ
lại ở nhiều khu vực trên thể giới do nhiều thuốc KS đã nhanh chóng mất hiệu lực do vi khuẩn kháng
thuốc [73], Theo D.p Raymond, hàng nãm ở Mỳ có khoảng 2 triệu người bị nhiễm khuẩn trong bệnh
viện, trong đó 50% bị nhiêm vi khuẩn kháng thuốc, gây tử vong cho 70 ngàn người và tiêu tốn cùa
ngân sách từ 5- 10 tỷ đơ la [51]. Trong khi đó, dể tìm ra được một loại thuốc kháng khuẩn phải mất
lừ 15’20 năm và tiêu tốn khoảng 500 triệu đô la [72],
Tại Đỏng Nam Á, 98 % các trường hợp nhỉềm lậu đã kháng lại với nhiều thuốc [72]. Ở các
nước công nghiệp, gần 60% các trường hợp nhiễm khuẩn trong bệnh viện là do cảc ví khuẩn kháng
thuốc. Phần lớn những bệnh nhiễm khuẩn đường ruột đã kháng lại với Vancomycin. Nhưng dáng lo
ngại lả các loại vi khuẩn kháng thuốc nảy đã bắt dầu lan ra trong cộng dồng do tinh trạng sử dụng
KS không hợp lý [72],
Cỏ nhiều nguyên nhân gây ra tinh trạng trên, cỏ thể đưa ra dây một so ngun nhân. Đó là
phía người cung cấp dịch vụ (bác sĩ, thầy thuốc, người cung ứng thuốc). Các nhả thuổc săn sàng bán
thuốc không càn dơn và khơng có hướng dẫn cụ thể cho ngưửi mua thuốc. Các bảc sĩ kê dơn không
đúng hoặc kê những thuốc KS để điều trị những bệnh không cần đến thuốc KS [3], [30], [31], [55],
[57], [48],
Một nguyên nhân khác đó lả việc tự ý mua và sử dụng thuốc của người dân. Đây là hiện
tượng khá phồ biến và dáng báo động hiện nay [22], [37], [41], Theo kết quà nghiên cứu cùa tác già
Gcogìa Mitsi và cộng sự (2004) tại Thổ Nhĩ Kỳ cho


2

thấy 74,6% sử dụng KS khơng có đơn [55]. Theo kết qủa nghiên cửu cùa Hoàng Kim Huyên, tại
bệnh viện Bạch Mai (1999) cho thấy có 66% ngườỉ nhà tự mua thuốc KS cho bệnh nhi mà không cỏ
đơn cùa bác trước khi nhập viện [24]. Nưi mua thuốc chủ yếu là ờ các nhà thuổc tư nhân và bác sĩ tư
[28], [29].
Thực tế trên cho thẩy cần có những nghiên cứu để tìm hiểu xem thực trạng về kiến thức, thái

độ và và thực hành sử dụng KS của người dân như the nào. Dặc biệt là những người dân ở vùng
nông thôn nơi không được tiểp cận với nhiều nguồn thơng tin về sử dụng thuốc an tồn vả hợp lý.
Qua khảo sát tại thực địa và căn cứ vảo báo cáo cùa Trung tâm Y tế huyện về mơ hình bệnh
tật cùa huyện Tiên Du, tỉnh Bẳc Ninh chúng tôi nhận thấy: các bệnh nhiễm khuẩn vẫn chiếm tỷ lệ
cao trong các bệnh [42]. Việc người dân tự ý mua và sừ dụng thuốc còn khá phổ biến. Dã có hiện
tượng ngộ độc thuốc xẩy ra tại địa bàn huyện, đặc biệt ở xã Việt Đoàn là xã có bệnh nhân bị ngộ độc
KS do dùng quá liều lượng [21], Đây lả một dấu hiệu đáng báo động dối với tình hình sừ dụng thuốc
nói chung và sử dụng thuốc KS nói riêng trên địa bàn xã [21],
Căn cử vào thực trạng trên, chủng tối tiến hành nghiên cứu về “Kiển thức, thái độ và thực
hành sữ dụng thuốc kháng sinh cùa các hộ gia đình thuộc xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, tĩnh Bác
Ninh, năm 2006”. Kct quả nghiên cửu này có thể giúp lãnh dạo y tế địa phưong biết dược tình hình
sử dụng K.S hiện tại của các HGĐ cùa xã. Từ đó xây dựng kể hoạch can thiệp truyền thông- giáo
dục sửc khỗe phù hợp trong thời gian tới.


MỤC TIÊU

ỉ. Mục tiêu chung
Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành và một sổ yểu tố liên quan đến sử dụng kháng
sinh cùa người dan xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, tình Bắc Ninh, năm 2006.

2.

Mục tiêu cụ thể

2.1. Mô tả kiến thức về sử dụng kháng sinh của các hộ gia đình xã Việt Đồn, huyện Tiên Du,
tình Bắc Ninh, năm 2006.
2.2. Mơ tả một sổ thái độ về sử dụng kháng sinh của các hộ gia đinh xã Việt Đồn, huyện Tiên
Du, tình Bắc Ninh, nãm 2006.
2.3. Mô tả thực hành sử dụng kháng sinh cùa các hộ gia dinh có người ổm tại xã Việt Đồn, Tiên

Du, lỉnh Bắc Ninh, năm 2006.
2.4. Mơ tà một -Số yếu tố liên quan đến kiến thức vả thực hành sừ dụng thuốc kháng sinh của
các hộ gia đình xã Việt Đoàn huyện Tiên Du, tinh Bắc Ninh, năm 2006.


Chương 1
TÓNG QUAN TÀI LĨỆU
1.1, Khái niệm vè thuổc
ĩ:)ề biết thuốc KS là gi ưước hot chúng ta cân tìm hiểu khái niệm về thuốc. Theo tài liệu Dược
học và thuốc thiểt yểu thì: Thuốc là cơ sờ vật chầt để dự phòng và diều ttị bệnh tật, Thuốc là phương
tiộn rất đặc biệt, nếu không được quàn lý chặt chẽ và khơng sử dụng chính xác về mọi mặt, thì sẽ
gây tác hại lởn dên sức khỏe và tỉnh mạng con người [7], Theo Luật Dược thì khái niệm thuoc là
chat hỗn hợp cùa các chất dùng cho người nhàm mục đích phịng bệnh, chữa bệnh hoặc điều chỉnh
chức năng sinh lý cơ thề bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên ị ịệu làm thuốc, vảc xin y tể, ưừ thực
phầm chức năng [35].
Thuốc có nhiều nguồn gốc khác nhau từ thực vật như: Morphin lẩy từ nhựa quả cây thuốc
phiện, quinín từ vỏ thân vây quinquina, atropin từ cà dộc dược. Từ dộng vật như: Insulin từ tuỵ tạng,
progesteron từ tuyển sinh dục, huyết tương bào khô, các vắc xin, các huyết thanh và globulin miễn
dỊch, các vitamin A, D từ dầu gan cá thu.. .Từ khoáng vật như: Kaolin, iode, mangne sui fat...Từ các
thuổc tổng hợp: s ul iầmid, Pr ocain, c I or oqu i n. V. v... [ 7 ].
Thuốc có tác dụng phịng bệnh và chữa bệnh, nhưng với liều lượng cao vượt mức chịu đựng
cúa cơ thể thì thuốc trờ nên độc [7].
Thuốc khơng phải là phương tiện duy nhất dể phòng và chữa bệnh: Nhiều bệnh không cân
thuốc cũng khỏi. Thuộc nào cũng có tác dụng khơng mong muốn cùa nó (ngay cà với lieu thường
dùng) [7].

1.2, Thuốc kháng sinh
Ỉ.2.L Định nghĩa
KS là các thuốc được chiết suẩt từ môi trường nuôi cấy vi sính vật (nấm mốc, vi khuẩn) hoặc
do bán tổng họp, tổng hợp hố học; có khà năng kim che hoặc diệt khuẩn khỉ được sử dụng với liều

điều tri [12].


1.2.2 Lịch sừ và phát triển;
Năm 1928, nhà vi khuẩn học người Anh, Alexander Fletnming, phát hiện ra Penicillin là KS
có được lừ nấm mộc Penicillin í um notatum, năm 194 ỉ KS Penicillins mớí được sàn xuất tại trường
đại hực Oxford cùa Anh và được thừ nghiệm iron 6 bệnh nhân [16]
Trong những thập niên 70 với sự phát triển cùa công nghiệp dựơc phầm, người la đã sản suất
được một loạt các Penicillin bán tổng hợp như Ampicillin, Amoxìllín. Đêu dầu thập niên 80, thề giới
đã sản xuất và dưa vào thị trường trên So loại Penicillin, 70 loại Cephalosporin, 12 loại Tefracillin, 8
loại Aniinoglycosid, 3 loại Carbapennem, 9 loại Macrolid, vả một so Fluoroquinol on [16] Ngày nay
với sự phát triển của khoa học cõng nghệ, nhiều thuốc KS mới được đưa vảo nghiên cửu vả ứng
dụng, giúp con người chống lại các bệnh nhiễm khuẩn một each cỏ hiệu qủa,
L2.3 Phãnloại KS[7\, [39J.
KS có rất nhiều loại, mỗi íoại lại có tác dụng khác nhau, Neu căn cứ vào cau trúc hũá hộc
cùa ks kết hợp vởí cơ chế tác dụng của KS thì có thể chia KS thành 12 nhóm, đó lả:
- Các Beta lactam
+ Các Penicílin :
Nhóm G : Penicilin V, Penicílìn G .
Nhóm M: Methicilin, Oxacilin, Cỉoxacilin .
Nhóm A : Amociiìn, Ampicilín
4- Các Cefalosporin :
Thể hẹ 1 : Cefalothin, Cefazolin, Ccfalccin, Cefadroxyl, Csfapirin.
Thể hệ 2 : Cefaclor, Cefocitin, Cefuroxim.
The hệ 3 : Ccfotaxim, Ceftriaxon, Ccftazidim, Ccfoperazon,
Các Aminosid
Streplomicin, Kanamicin, Neomicin, Panomomicin


Gentamicin,Tobramicin, Netromicin, Amikacin .

- Nhómphenicol
Cloramphenicol, Th i amphenicol.
- Các Tetraciciin
Thế hệ 1: Tetraciclin, Oxytetraciclin .
Thể hệ 2: Doxycilin, Micociclin.
- Nhóm Macrolid và đồng loại
Các Macrolid Erythromicin, Azithromicin, Cíarithromicin.
Các Lincosamid : Lincomìcin, Clindamicìn.
- Các quinolon
Thế hệ 1: Cinoxacin.
Thế hệ 2: Ciprofloxacin, Ofloxacin, Enoxacin, Pefloxacin, Spafloxacin.
- Nhfimlmidazol
Mctronidazol.
- Nhóm KS chống tụ cầu
Vancomycin, Fofomicin.
- Các Sunfamid
1.2.4.

Nguyên tắc sử dụng KS [4], (5], [7], [14], [19], [23], [39].
Dựa vào sự phân loại, tính năng của KS (bao gồm cơ chế tác dụng, cơ chế kháng thuốc cùa

vi sinh vật) các nhầ y học và diều trị học dã đề ra một số nguyên tác chung về sử dụng KS như sau:
1.2.5.

ỉ. Chỉ sữ dụng KS khỉ có nhiễm khuẩn
Mặc dù các tác nhân gảy bệnh (mầm bệnh) cho người có thể là virúl, vi khuẩn, nấm, sinh vật

đơn bào hoặc ký sinh vật (giun, sán v.v„.) nhưng các KS thông dụng chỉ cỏ tác dụng trên vi khuẩn,
rất ít KS cỏ tác dụng trên virút, nấm và sinh vật đơn bào gây bệnh. Mỗi nhóm KS lại chỉ có tác dụng
trên một số loại vi khuấn nhất định. Chính vì vậy trước khi quyết định sử dụng loại KS nào đó cẩn

lưu ý đến một so điểm sau:
- Thăm khám lâm sàng: là bước quan trọng nhất cần làm trong mọi trưởng


- hợp, để xác định xem người bệnh có sốt khơng? Vì sốt là dấu hiệu

điển hình cửa nhiễm khuẩn, sổt do vi khuẩn thường gây tăng thân nhiệt
trên 39°c. Trong khi sốt do virút chì có nhiệt độ khoảng 38-38,5°C.
- Làm các xét nghiệm cơ bản: công thức máu, X-quang và các chỉ sổ sinh hoá khác.
- Làm KS đồ để tlm vi khuẩn gây bệnh nếu thấy cần thiết.
ỉ. 2.4,2. Phải lựa chọn KS hợp lý
Để lựa chọn KS phụ thuộc vào 3 yếu tố:
- Độ nhạy cảm của vi khuẩn gây bệnh với KS: đe đánh giá độ nhạy càm của KS tốt nhất lả
dựa vào KS đồ. Nhung khơng phải lúc nào cũng làm được vì vậy căn cứ vào khám ỉâm sàng vả kết
hợp với vị tri nhiễm khuẩn để dự đoản nhiễm loại vi khuẩn nào.
- Vị trí nhiễm khuẩn: muốn điều trị thành cơng thì KS phải ngấm dược vào ổ nhiễm khuẩn,
như vậy người thày thuốc phải nắm được các đậc tính dược dộng học cùa thuốc mới có thể chọn
được KS thích hợp.
- Cơ địa bệnh nhàn: tuỳ theo bệnh nhân là người già, trẻ em hay phụ nữ có thai v.v... mà
người thầy thuốc có những quyết định sử dụng KS phù hợp, an toàn cho người sử dụng.
ỉ, 2.4.3. Phổi hợp KS phái hợp lý
Phối hợp KS nhàm nới rộng phổ tác dụng, tăng hiệu quả điều trị và giâm tỳ lệ khảng thuốc.
Tuy nhiên nếu cỗ đú thuốc KS chỉ nên dùng một loại, không nên phối hợp sẽ làm giảm những tương
tác bất lợi.
Chi nên phối hợp trong điều trị nhiễm khuẩn kéo dài, nhằm tránh khả năng kháng thuốc. Khi
diều trị những vi khuẩn kháng mạnh vớỉ KS và trong trường hợp cần nứi rộng phổ tác dụng.
7.2.4.4.

Phải sử dụng đúng thời gian quy định (2 ), [39], [43],
Khơng có quy định cụ thể về độ dài cùa các dợt điều trị với mọi loại nhiễm khuẩn nhưng


nguyên tác chung là sừ dụng KS đến khi hết vi khuẩn gây bệnh trong cơ thề. Thông thường là uống
thêm từ 2-3 ngày nểu hết sốt đối với người bình thường và 5-7 ngày đối với người có suy giảm miễn
dịch. Đối với những bệnh


nhiễm khuẩn thường gặp, thời gian điều trị KS trung bình lù tữ 7-10
ngây. Một số tác giả cho ĩẳng chi nên điều trị trong vòng 3 ngày, hay còn
gọi là liệu pháp diều trị KS ngán ngày. Tuy nhiên hiện nay đối với một sổ
bệnhmột số bệnh nhiễm khuân tai mùi họng, thời gian điểu trí phài cần
đến 5 ngảy như trong một sỗ bệnh vể nhiễm khuẩn tai mũi họng. Hiện
nay đang có xu hưởng rút ngán ngày điều trị dó là ngủng KS ngay lập tức
khơng giảm dẩn liều lượng. Nen phối hợp vởì 1 aminoglycosid người ta
thưừng dừng lạí sau 3-5 ngày dien trị de giàm nguy cơ gây tai biên và
ngộ độc và tránh thay đổ ì KS trước 48h.
ỉ.2.4.5. Sứ dụng KS ở một sổ đối tượng độc biệt [23], [39].
Nhừng khác biệt về sinh lý ờ trổ em nhỏ, người cao tuổi hoặc phụ ĩìữ có thai đều có ảnh
hưởng đến dược động học cũa KS. Những thay đổi bệnh lý như suy gíàm miễn dịch, bệnh gan, thận
làm gỉảm chuyển hóa và bài XỊÍât làm tăng nồng độ KS trong cơ thể dẫn tởì ngộ độc và lãng tác
dụng phụ. VI vậy cần chú ý đển một số đối tượng sau đây khí điều trị bằng thuốc KS sau:
- Người già trên trên 60 tỉtôi
ứ người cao tuổi do sự suy giảm chức năng gan, thận nên sự chuyền hóa, bài xuẩt thuốc đều
yếu hưn binh thường. Ty lộ dị úng KS cao hơn bình thường (người trên 65 tuổi cớ tỷ lệ dị ứng với
KS nhóm Bela-lactamin tớĩ 20%, Thêm vào dớ người già nhiều bệnh nêÍỊ cùng một lúc sẽ phải dùng
nhĩèu loại thuổc. Chính vĩ vậy cần phải thận trọng tránh các tương tác thuốc gây íỉing dộc tinh hoặc
tác dụng phụ.
- Đoi với người suy thận
Đối với người suy thận nhừng KS sau đây có thể dùng vởi liều lượng bình thường: Penicillin,
Cefalotine, Chloramphenicol, Lincomycine. Khơng nên dũng: Streptomycỉnc, Gcntamycine.,.nêu
phải dùng thi phải giảm liều và thời gian giừa hai lẩn dùng phải kéo dài gap đôi.

- Đổi với người suy gan
Gan là cơ quan chuyển hóa thuốc quan trọng nhẩt cua cư thê. Ở người suy gan, chức năng
gan bị suy giảm sẽ dẫn đen tổc độ chuyển hóa Ihuốc ờ gan giâm; đồng thời do qúa trình bài tiết mật
cũng bị chậm lạí dần tời thời gian tuần hoãn cùa


dạng thuốc còn hoạt tỉnh trong máu kéo dài hơn bình thường. Hậu
quá của quá trình này làm thời gian tác dụng cùa KS trong máu kéo dài
hơn và độc tính cùng Lăng theo.
- Đổi với phụ nữ cổ thai
Nguyên tác chung là cần thận trọng, có thể dùngrPenicilline, Ampicilline, Cephalosporine,
Erythromycine. Khơng có chi dinh dùng nhóm Aminosỉdẹ, Chloramphenicol. Teưaciline,
Streptomycine...vi các KS nảy thâm nhập qua sữa mẹ rẩt nhiều.
- Đổi với trẻ đè non, trẻ mới đẻ
Như chúng ta đã biết hoạt động các men tham gia quá trình acetyl- hoấ chưa hoàn chinh, chức
năng gan, thận chưa trưởng thành nên cần đặc biệt thận trọng.
- KS với người cỏ cơ địa dị ứng
Hiện tượng dị ứng với KS thường ít xẩy ra [23]. Đa phần dị ứng liên quan đển độ tinh khiểt
của KS, vì vậy các KS có nguồn gốc tổng hợp và bán tồng hợp ít gặp dị ứng hơn các sản phẩm được
chiết suất lừ môi trường nuôi cẩy vi sinh vặt [23]. Cỏ nhiều khà năng dị ứng chéo giữa các nhóm K.S
có cấu trúc hỗ học tương tự. Do dó nếu đã dj ứng vởi một KS nào dó thì tốt nhất nên thay bẳng một
KS khác

ỉ. 2.5. Tác dựng kh ông mong muốn vá độc tinh của KS [ 14 ], [ ỉ 5 ].
'rheo dịnl I nghĩa của WHO: một phân ứng có hại của thuốc là một phản ứng độc hại không
được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa
bệnh hoặc làm thay đoi một chức năng sinh ỉý.
Định nghĩa này không bao gồm những phản ửng do dùng sai thuốc, dùng sai liều, dùng liều
cao có chủ định hoặc vơ tỉnh.
ỉ. 2.5. ỉ. Nhóm beta- lactamin

- Dị ứng: chống phàn vệ, ngoài da (ngứa, nổi mày đay), bệnh huyết thanh (sau 4- 12 ngày sau
dùng thuốc có sốt, viêm khớp, bệnh hạch, lách to, giảm bạch cầu).
- Loạn khuẩn ruột.
- Bệnh não cấp.


- Tai biến vè mau.
Ị. 2.5.2. Nhóm Amin ogly CCS ide
- Rối loạn về thính giác: roi loạn tiền đình.
- Dộc với thận: auy thận nêu dùng liều kéo dài.
- Làm giãn cơ vân: gây liệt mềm, ảnh hường tới hô hấp.
1.2.5.3.

Nhổm Tetraxycĩin

- Ảnh hưởng đến răng và xương.
- Rối loạn tiêu hóa, viêm miệng, hầu, thực quản.
1.2.5.4.

Nhổm Cỉoramphenicol

- Tai biến ve máu: suy tuỷ (thiếu máu)
- Hội chứng xám: nơn, nhịp thử nhanh, tím xanh, truy tim mạch, dễ xảy ra ờ trẻ em dưới 2
tuồi.
- Viêm dây thần kỉnh thị giác
1.2.5.5.

Nhóm Qnolon

- Roi loạn tiêu hóa: dau thượng vị, nơn

- Thần kinh: nhức đầu, chóng mặt, ảo giác.
ỉ. 2.5.6. Các KS chong lao
- Gây độc chọ gan, trên thính giác.
1.2.5.7.

Nhơm nitro-imidazole:

- Tiêu hố: buồn nơn, chán ăn
- Thần kinh: viêm nhiều dây thẩn kinh, bệnli não. co giật nểu dùng dài ngày.
ỉ. 2.5.8. Các KS chống nấm
- Gây độc với thận, rối ỉoạn tiêu hóa, dị ửng ngoảỉ da, vỉ Êm tĩnh mạch

13. Hiện tượng kháng kháng sinh
Kháng KS xầy ra do tình trạng do sử dụng KS không đúng (không đủ liều, không dù thời
gian) nên vi khuẩn khống bị tiêu diệt hồn tồn, một số cịn sống sót sẽ có khả nâng dề kháng lại KS
và sẽ mất tác dụng ở những lần điều trị sau [63].
Sau khi Penicillin dược sàn suẩt vào năm 1928 thì 4 năm sau dã xuất hiện các chùng vĩ
khuẩn kháng lạĩ Penicillin. Vi khuẩn đau tiên kháng lại Penicillin là


Staphylococcus aureus. Đến năm 1967, một loại vi khuẩn gây viêm phải kháng lạỉ Penicillin là
Streptococcus Pneumoniae (viêm phổi íio liên cầu) vả người ta gụi nó là phế cầu khuẩn
(pneumonicocus) xuất hiện ở vùng Tân Ghì ne. Cùng thời điểm dỏ, xuất hiện bệnh ỉậu kháng với
Penicillinc cùa các lính Mỹ tại vùng Đơng Nam Á. Vào năm 1983, xuất hiện vi khuẩn đường ruột
kháng vớí Penicillin vả từ dô vi khuẩn kháng thuốc phát triền ngày càng mạnh [63].
1.3,1. Tình hình kháng KS trên thể giới
Theo báo cảo cùa WHO (2000) "Những bệnh cổ thể chữa được như viêm họng, viêm lai, lao
và sốt rét đang cố nguy cơ khơng the điều trị được ví hiền tượng khảng thuốc đang xảy ra trên toàn
cầu"[72].
Theo bảo cáo của WHO (2006), hiện nay đã xuất hiện chúng lao kháng thuóc cực mạnh.

Chủng lao này đa cướp dĩ sình mạng cùa nhiều người ở Mỹ, Đơng Âu và châu Phỉ. Ơng Paul Nunn
cho bỉểi tình hình hiện rẩt nghiêm trọng. XDR-TR đang trở thảnh cơn ác mộng của giới V tế do IIó
kháng với ít nhất 3 trong 6 loại thuốc dùng cho tuyển điều trị thứ haí - tuyển điểu trị cuối cùng
chổng vi trúng lao. WHO ưởc tính 2% trong 5ố 9 Lriệu ca nhiễm lao trên toàn thế giới có thể là
XDK-l B (tửc 180.000 người). Ngay cả ờ Mỳ, nước có điều kiện V te hiện dại nhát, đã có 1/3 sổ
người dược chẩn đốn nhiễm chủng lao này thiệt mạng [75].
Theo như báo cáo cùa LìỄn Hiệp vì Sứ dụng thuốc hợp lý, tỳ lệ kháng KS của một số loại
KS vôi vi khuẩn Streptococus Pneumoniae xuẩt hiện ừ nhiều nước, s. Pneumoniae kháng Penicillin
Lừ 2,4% (Đức) vả lên tới 50,1% (Nam Phi); kháng với nhóm Macro!id từ 14,7% (Canada) lèn tởì
88.3% (Việt Nam). Đối với vi khuần Heamophilus Influenza: Tỷ lệ kháng với Ampicillin trong
khoảng từ 6%-43% [65]. Cũng theo báo cáo này, 45-100% Strcptococus pneumoniae kháng với
Cotrini’ oxazol, Penicillin, Erythrromycin và ĩctracyclin. 82% Hcạmophilus Influenza kháng với
Ampicillin, Chloramphenicol và Co'trimoxazol. 50-90% Samonella typhi kháng lại với Ampicillin
và Tetracyclin và với Fluorquinolones. 100% Shigella dysenteriae kháng với Co-trímoxazol và
Ampicillin [65].
Chủng E.colí klỉáỉìg Ampicíỉin ờ Pháp là 6%, tỳ lệ này ở châu Âu là 36%


[16], Cũng theo báo cảo này phể cầu cũng dã kháng lại Penicilín G, ở Hàn Quốc là 78,1%; ờ Nhật
Bản là 55, ỉ %, Trung Quốc tà 27,3%. Co- trimoxazol cũng đẫ bị kháng ở hầu hết các nước trong khu
vực. Ờ Hàn Quốc là 92%, Việt Nam là 73%, Hồng Kông là 70%, Trung Quốc là 70%. Các nước
khác có tỷ lệ thấp hơn khoảng 50% [16],
Theo báo cáo cùa WHO (2000), tỉnh hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh thường
gặp ờ khu vực Đông Nam Ả là khả cao: 97% sổ chùng ShigellaíTexneri ở Hồng Kơng dã kháng lại
Tetracyclin; ờ Trung Quốc có 91,3% kháng với Ampicilin cịn ở Philippin là 81% [72].
ỉ.3.2. Tình hình kháng KS tại Việt Nam
Tại Việt Nam, một số các kháng sinh thông thường dã bị kháng hoặc giảm tính nhạy cảm với
vi khuẩn. Điều nguy hiểm là các vi khuẩn kháng thuốc này đã lây lan ra ngoài cộng đồng.
Theo nghiên cứu cùa Larsson và cộng sự (2000), tìm hiểu về tình trạng sử dụng KS và kháng
KS đổi với 200 trẻ, lừ 1-5 tuổi, tại Ba Vì, Việt Nam cho thấy: 90% chủng s. Pneumoniae vả 68%

chùng H. influenzae đã khảng với ít nhất một loại KS. Trong đó khống vởỉ Tetracycline lần lượt là
(88% và 32%), với Trimethoprim lần lượt là (32% vả 44%), Chloramphenicol lần lượt lả (25% và
24%) [58].
Một nghiên cửu khác của Trần Quốc Khảm (2003) về tình hình kháng KS của các chúng vi
khuẩn thường gập tại Bộnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình cho thấy: Hầu hết vi khuẩn s. pneumoniae
đã kháng với Co-trimoxazol (78,4%),với Gcntamycin (36%) [27].
Theo kết quà nghiên cứu ở một số tỉnh miền Trung cho tháy: 64% chủng Staphilococcus
aurius khảng lại Chloramphenicol, Erylhromỉcin là 55,7%, Pcnicilin là 48%. Đáng chú ý là có tới
87,1% chủng E.colỉ đã kháng lại với Ampicilin, 80,7% với Chloramphenicol, 83,9% với Doxyciỉin
và với Cotrimoxazol là 80,7% [1],


Theo một nghiên cứu khác cùa Phạm Văn Ca và Cao Văn Viên (1999-2002) về tình hỉnh
nhạy cảm của một sổ vi khuẩn gây bệnh thông thường tại cộng đồng tại các tinh Hà Giang, Quảng
Ninh, Hà Nội, Quảng Tộ, Thừa Thiên Huế, Đãk Lắc, Tây Ninh và Cần ìhơ cho thấy: Spneumoniae ở
trẻ khỏe mạnh dưới 5 tuổi, đã kháng với Co- trimoxazol (38,4%), Erythromycin (28,8%). ĩ I
Influenza đa giảm nhạy cảm với Co- trimoxazol (53,7%), Ampicillin (28,3%), Chloramphenicol
(27%). E.colỉ, kháng với Ampicillin (49,8%), Co-trimoxazol (39,0%), Cephalothin (21,1%). s.typhi,
khảng với Ampicillin (91,1%.), Co-trimoxazol và Chloramphenicol (91,2%) [10].

1.4. Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh
1.4. Ị. Tình hình sử đụng KS trên thế giới
Theo tiến sĩ David Heymann, Giám dổc điều hành cùa WHO về các bệnh lây truyền nói “
Kứn đề kháng thuốc là hiên nhiên ở các nước giàu và nghèo do việc dùng KS bừa bãi qúa mức ở
những nước công nghiệp và dưới mức ớ những nước nghèo” [71]. WHO cũng đã cảnh báo rằng
trong vỏng từ 10 dến 20 năm nữa, một khổi lượng khổng lồ nhừng bệnh nhiễm trùng mà chúng ta
cho ràng đã tiêu diệt được sẽ quay trở lại [45].
Tình hình sử dụng KS ờ một số nước trên thế giới cho thây cả bệnh nhân và bác sĩ đều có
những sai lầm trong việc sử dụng KS. Những hình thức sử dụng K.S không đúng cỏ thề là kê đơn KS
quá mức cẩn thiết; không kê đúng, đù thuốc diều trị; dùng thuốc quá liều hoặc không đù liều; không

tuân thù thời gian điều trị (quá ngắn hoặc quá dài); lựa chọn thuốc khơng phù hợp; lãng phí (lựa
chọn những thuốc đát tiền hoặc thuốc mới trong khi nhửng thuốc cũ, ré hơn vẫn có tác dụng chừa
bệnh), sứ dụng thuốc liêm hoặc thuốc truyền tĩnh mạch thay vì dùng thuốc uổng phù hợp [66].
Tại Mỹ, lượng KS dược sản xuẩt ờ nước nảy đă tăng từ 1000 tẩn vào năm 1954 lên tới
25.000 tấn năm 1998 [62], Theo Richard p. Wenzel (2000), các bác sĩ Hoa kỳ dã kê 160 triệu toa
thuổc KS cho 275 triệu người dân (trung bình cứ 30 đem thuốc/ 100 dân/1 năm hay 4,1 kg KS/100
người/năm), một nửa đển 2/3 số dơn thuốc được coi là không cần thiết [62].



×