Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng chống hivaids của người lao động tự do tại khu chợ đồng xuân và long biên hà nội, năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 100 trang )

■ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bộ GIẢO DỤC VÀ DÀO TẠO - BỘ Y TẺ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CỔNG CỘNG

Do5n Hồ Phước

MÒ TẢ KI í• N IHŨC, THÁI tìộ, If lực HÀNH VÀ MỘT SỊ ÝÉU TĨ LIÊN

QLỈAN TRONG PHỊNG CHỎNG HIV/AIDS CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Tự
DO TẠI KHU CHỢ ĐÔNG XDÂN VÀ LONG JilÊN - IIÃ NỘL NẪM 2006
LOẠN VÃN THẠC SỸ ¥ TẺ CƠNG CỘNG
MÃ SĨ: «727«

Hướng dẫn khoa học:
TS. Vũ Diễn - Trường Đại học Y Hà Nội

Chữ ký

/7

.—
1

Hà nội, 2006
-- -_____________________________________________________________________

i


Lời cảm ơn


Tôi xin trán trọng cảm ơn các thầy cơ phịng Đào tạo sau đại học và tồn
thễ các thầy cỏ giáo trường Đại học Y tế Công cộng đã tận tình chi' bảo, dạy
dỗ và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập tại trường và trong suốt q trình
tiền hành nghiên cứu này.
Tơi xin gừi lời cảm ơn trân trọng nhất đến thẩy giáo, tiển sỹ Vủ Diễn,
trường Đại học Y Hà Nội đă tận tinh hưởng dẫn tơi trang suốt q trình tiến
hành và hồn thiện báo cáo nghiên cứu này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chản thành đến tập thể cán bộ Trung lầm Y tế
quặn Hoàn Riem, Hà Nội đà tạo điều kiện và nhiệt tình giúp lĩỡ tơi trong suổt
thời gian tiến hành nghiên cứu tại quận Hồn Kiếm.
Tơi xin trần trọng cảm ơn Giám đốc, ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ
Cóng ty Đầu tư Cũng nghệ và Thương mại Việt Nam đả tạo điều kiện, giúp đỡ
và chia sẻ với tói rất nhiều trang nghiên cứu này.
Tơi xin trân trọng gửi ỉời câm ơn đến thạc sỳ Nguyễn Thi Mai Hương,
giám đốc Trung tầm Nghiên cữu Phát triển Y té Cộng đồng đả tạo điều kiện và
giúp đở tôi rất nhiều trong qua trình tiến hành nghiên cứu này.
Tơi chân thành cảm ơn cử nhản Nguyễn Trí Trung, cử nhằn Dương Việt
Anh và tập thề cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Ỵ tế Cộng đồng đả
chia sẻ với LƠI rất nhiều trong nghiên cứu này.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lơng biết ơn đến tồn thể gia đình tói, các bạn
bẻ đâ quan tâm, động viên vã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành
nghiên cứu này.

i
i


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỨ VIẺT TÁT

AIDS


: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phái ờ người dữ nhiễm virus H1V
(Acquired Immune Deficiency Syndrome)

PCS

: Bao cao SU

ĐKT

: Bơm kim tiêm

CCRD

:'LTung tâm Nghiên cửu Phát triển Y tế Cộng Đồng (Center lor Community
Health Research and Development)

CDC

ĩ Trung tâm kiêm soát bệnh dịch Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and
Prevention)

CEPHAD

: Trung tâm Sức khoè Cộng dồng và Phát triển (Center for Public Health and
Development)

CNXD

: Công nhân xây dựng


GMD

: Gái mại dâm

H1V

: Tên loại virus gây hội chúng suy giâm miền dịch mầc phái ớ người (Human
Immunodeficiency Virus)

LĐTD
LTQĐTD

; Láo dộng tự do
: Lây truyền qua đường tinh dục : Lái xe đường dài

LXĐD
QHTD
QTDD
SHAPC

: Quan hậ tình dpc
: Quan thể di dộng
: Trung tám phịng chổng các bệnh lây truyền qua dường tình dục và HIV/AIDS

TTYT

(STDs/HÍV/AlDS Prevention Center)
: Trung lâm y tể


TV

: Ti vì

ỦỆDSGĐTE: Uỷ ban Dân số gĩa đính vả Trè em
UNDP
: Chương trình Phát triển Li én Hợp Quổc
YTCC

: Y tế công cộng

WB

: Ngân hàng Thế giới (World Bank)

ii
i


MỤC LỤC
ĐẶT VÁN ĐÈ..........................—...................................................................-................................ -........1

MỤC TIÊU■

aa . .. aaaaaã ãi ôằôô< g. uaiỳm M li a Fi'iniôa-g*gVgôg-BVI>ôg g >ằã ôa airaũã ẫ-ã«ftg«B k HI gạ.gaia lanaraaraaial gg g.g.ạ.a.aụaạãõa.air a'aa-»a.|*» + B + B-ga *ị

1.

Mục tiêu chung:...............................™................................................................... .......4


2.

Mục tiêu cụ thề:....,......................................................................................................... 4

CHƯƠNG I: TỐNG QUAN TÀI LIỆU

a II Hãi ã ã ũ ã na IỂ'B4ii‘gg. ạ Ịig.aạraaiaaiạ aạia;ẫiãgá'hl>a« a.ggg.gạạ.a.ạa ạna ạa.ẫb Í«>HI llirl HH+iỉìỉìĩ gg HHHHraaar 5

1.1.

Tỉnh hình nhiễm HIV/AỈDS trẽn the giởi vả ở Việt Nam............................................. 5

1.2.

Các khái niệm vã tinh hình di dân.. . .............................................................................12

1.3.

Tính dĩ biển dộng vả nguy cơ nhiễm HíV/AlDS...........................................................16

1.4.

Cảc nghỉẽn cửu về H1V/AIDS trẽn dối tượng di biến động......................................

18

CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÃ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU....................................................24

2.1.


Đổi lượng nghiỄn cứu:................................................................................................ 24

2.2.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu:............................................................................ 24

2.3.

Thiết kể nghiên cửu:..............................................................................................

2.4.

Mau và phương phảp chọn mẫu:..................................................................................24

2.5.

Phương pháp thu thập số liệu:................................................................................... .25

2.6.

Xử lý và phàn tích số liệu.......................................................................................

2.7.

Các biến số nghiên cứu:...................................................................................

2.8.

Khia cạnh đạo đức của nghiên cứu............................... ......... ...................................31


24

26
.....26

CHƯƠNG 3: KÉT QUÀ NGHIÊN CƯU-.............................................................................................32

3.1.

Đặc diểm chung eúa dối tượng nghiên cứu................................................................. 32

3.2.

Kién thức, thái độ và hành vi trong phủng chổng HJV/AIDS:.....................................39

3.3.

Phán tích một sổ yểu tố liên quan đển kiến thức, thai độ, thực hãnh của dối tượng về

HÍV/AÍDS..................................................................................................................... 52
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN______________________________________________________________57
CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN.........

67

CHƯƠNG 6: KHUY ẺN NGHỊ .........................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................

69
B*ạ*5*s*

a.aaaiaiai

»M.

76


PHỤ LỤC


DA Mi MỰC CÁC BAM; KÉT QUÁ NGHtí.N cứu
Danh mục bàng

Trang

Bủng ỉ: Giời tinh và tuổi trung binh cua đồi tượng

32

Báng 2: Trình độ hục vấn theo giới tính

32

Bàng 3: Tuồi két hơn trung bình theo giời tinh

33

Bàng 4: Nghề nghiệp chinh cùa đỗi tượng theo giới tính

34


lìang 5: Thu nhập hình qn hảng thảng của đơi tượng

36

Bâng 6; Hút thitâc lú lù uông rượu bia trong 4 tuân qua

36

Bung 7: Tỳ lộ % nghe dài. xem tịvi của đổỉ tượng

37

Bàng 8: Tý lệ % đã từng nghe nói ve HỈV/AỉữS

39

Bàng 9: Kiến thức về HỈV/AỈDS

39

Bâng 10: Tệ lệ % đói tượng mong muổn dưực biết them tháng tin về HĨV7AIDS

41

Bâng lì: Tuắi bốt dầu củ QHTD theo giới tinh

46

Bàng 12a: QỈITD tần dâu với ai vù sừ dụng BCS ở nam giới


46

Bùng ỉ 2 b: ỌHTD lằn đầu vírì ai vù sừ dụng BCS ờ nữ giời

46

Báng 13: Các loại hạn tinh trong một nàtn qua mà khàng phái vợ/chồng

47

Bủng 14: Uong rượu/ bia say trước khi cồ 011TD

48

Bàng 15: Nhiêu khà nũng QHTD mà không dùng BCS khỉ uổng rươu, bia say

48

Bàng 16: Bị ép buộc phái quan hệ tình dục

49

Bủng ỉ 7: Tỳ lệ % doi tượng cho biết cò thề de dàng cò dược IK'S khi cẩn

50

Bâng 18: Điểm trung bình kiển thức về ỈỈĨV/AỈDS theo giới tỉnh

52


Bang 19: Kiên thức vé HIV/AIDS theo trình độ học vấn

52

Bàng 20 : Mỏi liên quan giữa kiến thức vế ỊHV/AỈDS và nhóm tuổi

53

Bâng 21: Điẽm trưng hình kién thức vJ HỈV/AỈDS theo thời gian làm việc tại ehự

53

Bủng 22: Kiến thức vế ỉHV/A IDS và tần suẩt nghe đài

54

Bảng 23: Kiến thức về HIV/AIDS và tan suắt xem TV

54

Bâng 24: Kiến thức ve ỈỈI17AỈDS theo mức độ quantâm/đểỳ Panư về HỈV/AỈDS

55

Bâng 25: Mồi liên quan gìừa kiến thức và thái dộ cư xừ với người nhiêm ỈỈỈV/AỈDS

55

Bâng 26: Mói ỉ lén quan giữa kiến thức vù Í1? dụng BCS ki ũ ỌỈỈTD vởi GMD


56


DANH MỤC BIÊU DÒ KẾT QUẢ NGHIÊN cửu
Danh mục biểu đổ

Trang

Biểu đồ 1: Tình trạng hơn nhân cùa đổi tượng

33

Biếu đồ 2: Tôn giáo của đối tượng

33

Biếu đồ 3: Nơi ờ hiện tại

34

Biểu đồ 4: Tần suất về qué

35

Biểu đồ 5a: Tần suất nghe đài cùa đối tượng theo giới tính

37

Biểu đồ 5b: Tần suất xem TV của đổi tượng theo giới tính


38

Biểu đồ 6: Mức độ quan tâm đế ý đến các pano, áp phích về HỈV/AỈDS

38

Biếu đồ 7: Nguồn thông tin về HỈV/AỈDS cùa đổi tượng

40

Biểu đồ 8: Nhận dược hố trợ vể HỈV/AỈDS tại nơi làm việc của dổi tượng

41

Biếu đỏ 9: Hỉnh thức truyền thõng về H1V/AỈDS phù hợp với dối tượng

42

Biêu đó 10: Thái độ dõi với người nhiễm HỈV

43

Biêu đồ 11: Quan điểm về HIV là bệnh hay tệ nạn xà hội

43

Biểu dồ 12: Tự đảnh giá nguy cơ nhiễm HỈT của bủn thân

44


Biểu đố 13: Lý do cho rằng mình khơng có nguy cơ nhiễm ỈĨỈV

44

Biếu đổ 14: Đã từng dược người khác mời/rù dùng thừ ma túy theo giới tính

45

Biêu dồ 15: Mối quan hệ với những người rnời/rã sử dụng ma túy

45

Biểu đổ lóa: Tắn suất sử dụng BCS đối vin các loại bạn tỉnh khác nhau à nam

47

Biểu đổ lób: Tản suất sứ dụng BCS dối với các loại bạn tình khác nhau à nữ

48

Biểu dồ 17: Bị ép buộc quan hệ bới người khấc ờ nữ

49

Biểu dó 18: Biết nơi có thểkiếmltnua dược BCS

50

Biểu đổ 19: Hiểu biết về tác dụng cúa BCS


51

Biểu đồ 20: Đã từng choi bán máu

51

vi


TÓM TẢT NGHIÊN cứu
Hà Nội ngày càng thu hút một lượng lờn LĐTD. Người LĐTD cỏ rẩt ít cơ hội để tiếp cận các
dịch vụ thịng tin về phịng chóng HIV/AIDS, dịch vụ chăm sóc sức kh do họ khơng cỏ hộ khau,
khơng có hảo hiểm y té, bảo hiểm xã hội. Đây [à những nguyên nhân chủ yểu lảm Ung thêm những
nguy cơ đổi với người LĐTD về sửc khoẻ, cảc bệnh LTQĐTD, HIV/AIDS. Chinh vì vậy, chúng tơi
thực hiện nghiên cứu này nhằm tim hiểu KAP cùa người LĐTD về 111V/A1DS. Những yếu lổ nào
liên quan đến KAP cùa họ trong vẩn đề này? Nghiên cứu mô tà tiến hảnh tại khu chợ Đong Xuân và
chợ Long Biên - Hà Nội với 211 người LĐTD ngoại tình dược chọn ngân nhiên tham gia phòng vấn
bảng bộ câu hủi có cấu trúc theo phương pháp xác suất tý lệ với cỡ mẫu (PPS), phòng vấn sâu 4
LDTD bao gồm 2 nam và 2 nữ. Thời gian thực hiện nghiên cứu từ tháng 4/2006 đến tháng 10/2006.
Kết quã nghiên cứu cho thấy:
Kiến thức về HIV/AIDS của những người LĐTD irong nghiên cứu này cịn kém: 39.8% có kiến
thức về HI V/A IDS rất kém; 31.8% là kém; 23,2% là trung bỉnh,
Có 40% nhũng LĐTD trong nghiên cửu nói là phái tránh xa những người nhiễm tnV/AlDS.
Có 16,7% nam LĐTD trong nghiên cứu cỏ QHTD vởí GMD ưong 12 tháng qua, 11,1% khi
QHTD với GMD thinh thoáng mới dùng BCS.
32,4% nử LĐTD cho biết họ dã bị người khác ép buộc ỌIITD kill mà họ không muốn; 4,2%
cho biết đã từng bị người lạ ép buộc có QHTD.
Cỏ mối liên quan giữa kiển thức về HIV/AIDS và mức độ quan tâm để ý đển các panơ/áp phích
ve Ỉ-UV/AIDS, Những người LĐìD cáng quan tầm/đề ý đen các panơ/áp phích về HỉV,■AIDS thi

kiến thức về HIV/AIDS càng tốt (p < 0,001).
Thải độ cư xừ đối với người nhiễm tích cực hơn ờ những người LĐTD có kiển thức vể
HỈV/AỈDS tốt h88,6% người LĐTD cho biết họ không nhận được hỗ trợ nào về phòng chổng HIV *
trong thời gian làm việc tạĩ khu vực chợ.
Nghiên cứu giúp các nhà quân lý, những người làm việc trong lĩnh vực phóng chống HIV/AIDS
cúa 2 quặn hiểu rõ hom về nhóm LĐTD làm việc tại các khu vực chợ Đồng Xuân và Long Biên.
Nghiên cứu đưa ra 4 khuyến nghị nhằm tăng cường hiểu bíểt cúa những người LĐTD tại khu vực
chợ về phòng chổng lây nhiễm HIV/A1DS.

vii
i


ĐẶT VÁN DẺ

Đại dịch H1V/AIDS ở Việt Nam vẫn tiếp tục gia tăng. Tinh đến ngày 31/12/2005 lưỹ lích
các trường hợp nhiễm HIV/AỈDS được báo cáo trên toàn quốc là 104.111 người nhiễm HIV, trong
đó có 17.289 trường hợp đâ chuyển sang giai đoạn AIDS vả 10.071 bệnh nhân đã từ vong do AIDS.
Trong nàm 2005 trên toàn quổc phát hiện 13.731 trường họrp nhiễm HIV mới, 2.861 trường hợp
chuyển sang giai đoạn AIDS và 1.673 trường hợp bị tử vong do AIDS. [5]
Hà nội hiện đứng thứ 5 trẽn cà nước về sổ nhiễm H1V/A1DS tinh trên 100 nghìn dân. Theo
báo cáo cứa Sở Y tể Hà Nội tính đến ngáy 31/7/2005, Hà Nội đả có 9.013 người nhiễm HIV/A1DS,
trong đó 2.119 đẫ chuyển sang giai đoạn AIDS và 1.079 chết do AIDS. Hiện nay, tất cà 14
quận/huyện và 210/232 xà, phường đà phát hiện có người nhiễm HIV. Quận Ba Đình và quặn Hồn
kiểm là 2 quận sổ người nhiễm khá cao (lẩn lượt 997 và 626 người), đứng thứ 3 và 5 trong 14 quận/
huyện cùa Hà Nội. Người nhiễm HIV/AIDS ớ Hà Nội ngáy càng trê hoá với 75% tong sổ người
nhiễm dưới 30 tuồi. [6] Dịch tễ hục cho thấy dại dịch HIV/AIDS ờ Hà Nội dang diễn biến phức tạp,
khơng chí trong các nhóm nguy cơ cao như tiêm chích ma túy, gái mại dâm (GMD), iái xe đường
dài (LXĐD), lao dộng không ổn định... mà có nguy cơ lan truyền vào trong cộng dồng, gần 1% phụ

nữ mang thai bị nhiễm HIV khi họ đi khảm thai tại các cơ sở y tê và tỳ' lệ thanh niên khám tuyền
nghĩa vụ quân sự nhiễm HIV/AỈDS cở xu hưởng tăng lên.
Hà Nội lá trung tâm lớn về vân hoá, khoa học, giáo dục. kinh (é và giao dịch của cà nước.
Hà nội có tất cà 14 Quận/Huyện với 232 xã/phưòng, dãn sổ năm 2004 lả 3.118.200 người với mật
độ 3,386 người/km2 (Cục thống kê - 2004). Tổc độ tâng trưởng kinh tể không ngừng phát triền vá
duy tri ờ mức dộ cao 11,8% nảm kề từ năm 2001 đến nay. Thu nhập bình quân đầu người tù 14,2
triệu đèng/nãm/người (nâm 2002) tăng 18,2 triệu đông/nãm/người (năm 2004). Cùng với sự phát
triền kinh tế, công nghiệp hố và dơ thị hố nhanh chóng, Hả Nội ngày cảng phải đổi mật nhiều với
cảc mặt trái cùa sự phát ưiền là: tậ nạn xã hội, tình trạng người nhập cư gia tầng và thường xuyên
thu hút một lượng lớn lao động tự do (LĐTD).

I


Hồn Kiểm, Ba Đình [á hai quận trung tâm cùa Hà Nội. Tốc độ đơ thị hố khơng nhanh
như các quận, huyện khác nhung là đẩu mối giao thông, là trung tâm thương mại và du lịch cùa
thành phổ. Quận Hồn Kiếm có chợ Đỏng Xn, quận Ba Đinh có chợ Long Bien. Đây là hai trung
tâm thương mại lởn cúa thành phổ Hà Nội. Chợ thu hút một lượng lớn các lao động ngoại tinh lên
làm ăn buôn bán. Đặc biệt trong đó có rất nhiều người từ cảc vùng nơng thơn lên làm ăn nhó, hay
lảm nghề vận chuyền hàng hố theo múa vụ. Khí ử q vào mùa vụ thi họ lợi quay về, khi hết mùa
vụ họ lại lên 1 là Nội làm ăn. Các lao động này chu yểu từ các tinh lân cận đồ về như; Bẳc Ninh,
Bắc Giang, Hưng Yên, Hà Tây, Hải Dương..,
Phan đóng những người LĐTD lả người dưới 35 tuồi, thuộc cảc gia đình nghèo, cỏ trinh độ
văn hố thấp nẽn khơng kiểm được cóng việc ồn định, buộc họ phải làm những cơng việc giản đơn,
thời vụ, khó kiểm sốt vá có tinh di dộng cao như lải xe ôm, công nhân xây dựng (CNXD), bốc vác,
hay bàn hàng rong... Họ thiếu kỹ nâng sồng và thiếu kiến thức chàm sóc sức khoè nói chung và nhất
là phương thức phịng chổng HIV/AIDS nói riêng. Do các khó khàn cơ bản về điều kiện sống vá
lủm việc, như không cỏ hộ khẩu, không cỏ bảo hiểm y tể, bảo hiểm xã hội nên họ có rất ít cơ hội dề
tiếp cận các dịch vụ thơng tin về phịng chong HIV/AIDS, dịch vụ chãm sóc sức khoẽ. Đây là
những nguyên nhân chú yểu làm tăng thêm nguy cơ đối với người LĐTD về sức khóe, các bệnh lây

truyền qua đường tinh dục (LTQĐTD), HFV/AIDS. Hơn nữa, do sự dịch chuyền tự do cùa người
lao dộng và do mối liên hệ chật chỗ giữa người LĐTD tại thành thị với gia đình ở các vùng nông
thôn tạo nên nguy cơ lan ừuyền HÍV/AỈDS trong đơ thị, từ đơ thị về nơng thơn, vùng sâu, vùng xa,
theo chân những người lao động bị nhiễm HIV trờ về gia đình.
Tuy nhiên, hiện nay các chương trình phịng chổng HÌV/AIDS tại Việt nam chưa thực sự
chú ý can thiệp hồ trợ cho nhóm đối tượng này. Một trong những hạn chể dô là chúng ta cịn khá ít
thơng tin về mức độ nguy cơ nhiễm cũng như nguy cơ lảm lây truyền cùa nhóm người LĐTD như
thể nào. Trong nhiều năm qua cũng mới chỉ có một vài nghiên cứu được thực hiện nhàm tim hiểu
về kiến thức của nhóm đơi tượng này và hầu hêt các nghiên cứu là trên các đối tượng công nhân tại
các nhà mây, công

2


trướng xây dựng, lái xe đường dài, xe ôm, rất ít các nghiên cứu liến
hành trên đối tượng LDTD ngoại tinh, làm việc giàn đơn, thời vụ tại các
khu thương mại là những địa điểm tập trung rat dông người LĐTĐ giãn
đơn ngoạỉ tỉnh. Nghiên cửu cùa Ưỷ ban Dân sổ Gia đình và Trê em
(UBDSGDTE) năm 2002 cho thấy kiên thức về HĨV/AIDS cũa nhóm lao
động di biến động còn thấp: tỳ lệ biết được 3 cách phòng chống HIV cao
nhát ờ Quàng Trị là 71%, tỷ lệ này ờ các tinh khấc chỉ từ 25 đển 45%.
Côn một tỳ lệ cao có hiểu biết sai về đường lây truyền HIV: 32,7% CNXD
Thanh ỉlố cho rằng HTV có thể lây truyền qua ân uổng; 33,ủ% CNXD
Long An và 41,1% CNXD Bình Dương cho rang có thẻ lây qua muỗi dot
[22]. Theo nghiên cứu cùa Trung tâm Sức khoê Cộng đồng vả Phát triền
(CEPHAD, 2001) trên 300 nam CNXD tự do làm việc tại Hà Nội cho thấy:
68,3% CNXD cho ràng minh khơng có nguy cơ nhiem HIV [19].
Chính vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cửu này nhàm tìm hiểu những người
LĐTD có hiểu biểt về HIV/AtDS? Họ có thái độ như thế nào đoi với người nhiễm HIV? Họ cỏ
quan lâm, có ý thức và thực hành đúng trong phịng tránh HIV khơng? Họ cỏ những yêu tổ càn trờ

nào trong việc tiếp cận với cảc thông tin về HIV/AIDS, Những yểu tổ náu khiển họ có thề có nguy
cơ lây nhiễm HIV và làm lan truyền HIV ra cộng đổng?
Nghiên cứu sỗ giúp các nhá quàn lý, những người lảm việc trong lĩnh vực phòng chong
HIV/AĨDS cùa 2 quận vá Trung tâm y tế 2 quận hiểu rõ hơn về nhóm LĐTD làm việc tụi các khu
vực chợ Đồng Xuân và Long Biên. Từ đó dề ra các biện pháp can thiệp phù hợp và có hiệu q hơn
đối với nhỏm đơi tượng LĐTD ngoại tỉnh trong cơng tác phóng chong HIV/AIDS.

3


MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung:
Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành trong phòng chống HĨV/AĨDS vá một so yểu tố liên
quan của những người LĐTD ngoại tình trong độ tuổi lao động làm việc tại khu chợ Đồng
Xuân và Long Biên - Hà Nội, năm 2006.
2. Mục tiêu cự the:
2.1.

Mơ tà kiến thức, thái độ. thực hành trong phịng chổng HIV/AIĐS cùa những người
LĐTD ngoại tình trong độ tuổi lao động làm việc tại khu chợ Đồng Xuân và Long Biên Hà Nội, năm 2006

2.2.

Xác định một so yểu tổ lièn quan đến kiến thức, thái độ, thực hủnh trong phòng chống
HIV/AIDS cùa những người LĐTD ngoại tĩnh trong độ tuổi lao động làm việc tại khu
chợ Đồng Xuân và Long Biên - ỉlà Nội, nãm 2006.

Từ đó đe xuẩt một số gìái pháp can thiệp nhằm tăng cường kiến thức, thái độ và thực hành đúng
trong phòng chống HIV cho đối tượng LĐTD, thời vụ tại hai khu chợ này riêng và các khu chợ,
khu thương mại nói chung có hiệu quà hơn.



CHƯƠNG 1: TỊNG QVAN TÀI L1ẸLÍ
1.1. Tinh hình nhiễm HĨV/AIDS trên thế giới và ở Việt Nam. /. ỉ.Ị, Tình hình nhiễm HIV/DS
trên thểgiứi.
Đại dịch Hỉ V/AIDS đang lử tiếp lục gia tăng trên thế giới. Theo báo cáo mới nhẳt cùa Chương
trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), nẫm 2005 toàn thế giới cỏ 40,3 triệu người nhiễm HIV/AỈDS.
Báo cáo của Chương trình phoi hợp phịng chổng HIV/AIDS của Liên hợp quốc (ƯNAỈDS) và Tổ chức
Y tể Thế giới (WHO) tinh đến cuối tháng 12 năm 2004 toàn thể giới có 39,4 triệu người nhiễm HIV, 3,1
triệu người dã chết do HIV/AIDS. [25]
Báng ỉ: Tinh hình nhiễm HIV/AỈDS trên thể giới nám 2004
Đem vị tinh (triệu người)
Số hiện nhiêm

Số nhiễm mới

Tổng số

39,4

Người lớn

37,2

Phụ nừ

17,6

Trè em dưới 15 tuổi


2,2

Tổng sổ

4,9

Người lớn

4,3

Trẻ cm dưới 15 tuồi

0,6

Tổng số
Số chết do HIV. AIDS

r"

3,1

Người lớn

2,6

Trẻ em dưới 15 tuốĩ

0,5

Ngn UNAIDS, WHO. 2QỒỊ


ƯỚC tính mỗi ngày trên tồn cẩu có khoảng 14 nghìn người nhiễm mởi rnv. Trong dó: trên 90%
HIV/A1DS hoảnh hành ờ các nước có thu nhập trung binh và thu nhập thấp. Đại dịch HIV/AIDS không
loại trừ bất kỳ quốc gia nào, dù là nước có tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật tiên tiến như Mỹ. Pháp,
Đức, Anh...hay các nước kém phát triển như Zimbabwe, Nigeria,,,Một nước bị tàn phá mạnh nhất ờ
Châu Phi đó là Uganda, cứ 5 người thi có một người bị nhiễm HIV.


Mặc dù HĨV/AIDS lây lan trên toàn thể giới, tuy nhiên tại mỗi vùng, mổi quóc gia lại có các mơ
hĩnh lây nhiễm khác nhau, thậm chỉ cịn có sự khác nhau về mơ hỉnh lây nhiễm vírủt theo cộng đồng,
theo vùng địa lý trong cùng một quốc gia.
Cũng theo báo cáo cùa UNAIDS và WHO, khu vực cận sa mạc Sahara có tỳ lệ nhiễm HIV cao
nhất với tỳ lệ nhiễm ờ người lớn là 8,4%, ước tính sổ người nhiễm HIV ở đây chiếm 2/3 số người nhiễm
HIV trên tồn thế giới, tỷ lệ hiện nhiễm duy trì ớ mức độ cao vá tương đổi ổn định ở khư vực này. Tiếp
đển là khu vực Châu Ả Thái 13inh Dương, khu vực Caribe, Đông Nam Châu Á, khu vực Bấc Mỹ. Hình
thức lây truyền chủ yểu tại các khu vực này là lây truyền qua quan hệ tinh dục (QHTD) khác giời vả
tiêm chích ma tuý. QHTĐ khác giới khơng dược bào vệ là ngun nhân chính trong sổ 3,1 triệu trường
hợp nhiễm mới ở người lớn tại khu vực cận Sahara trong năm 2004. Tỳ lệ sinh dè cao, đồng thời với tình
trạng ít được tiếp cận với thơng tin và dịch vụ dự phịng lảm cho khống 530 nghìn trẻ em sinh ra bị
nhiễm HIV từ những bà mẹ, chiếm 90% số trường hợp trè em nhiễm HIV toàn cầu.
Tại khu vực Châu Á - Thái Binh Dương, dịch HĨV xuất hiện muộn hơn. Trường hợp nhiễm HIV
đầu tiên ở khu vực náy dược phát hiện tại Thái Lan vào năm 1985, đển cuổì những nâm 90 Campuchia,
Myanmar và Thái Lan công bố bệnh dịch IIIV trên tồn quốc. Nãm 2001 có 1,07 triệu người lởn và tré
em mới nhiềm HIV tại Châu Á- Thái Bình Dương, dưa tổng số người nhiễm H1V tại khu vực lên 7,1
triệu người. Dịch lề học lây nhiễm HIV ở khu vực nảy có nhiều hình thái khác biệt. Tại Thái Lan và
Campuchỉa. hình thái lây truyền HIV chú yểu qua QHTD khác giới, một số nước khảc như Trung Quốc,
Malaysia hình thái lây truyền chủ yểu qua tiêm chích ma t, bẽn cạnh đó hình thức lây truyền qua
QHTD khác giới cũng ngày càng gia tảng. Nguy cơ lây truyền qua QHTD khác giới tiềm ẩn nhiêu ờ các
nhóm cớ đặc tinh di biển động cao như nhỏm lái xe, công nhận xảy dụng, GMD các nhã hàng khách sạn
và cà những người LĐTD.

Tại Trung Quốc, UNAIDS và WHO ước tính có khoảng 1,5 triệu người nhiễm HIV/AIDS, trong
đó cỏ 850 nghìn người lớn vả 220 nghìn người là phụ nữ. Trong 6 tháng đầu năm 2001, số lượng người
nhiễm HĨV táng 67,4% so với năm 2000. Đường


lây truyền chù yếu tại Trung Quốc lả do tiêm chích ma luý. Nãm 2002,
7 lỉnh cùa Trung Ọuổc dã phải đối mặt với nguy cơ lan truyền HIV, tại một số
quận của tình Quáng Tây và Vàn Nam hơn 70% số người tiêm chích ma tuý
bị nhiễm HIV. Cũng có dảu hiệu cùa lây truyền qua dường tình dục tại 3 tinh
Vân Nam, Quảng Tây và Quãng Dông. Năm 2000, tốc độ lây nhiễm HIV qua
QHTD với GMD tại Vân Nam lả 4,6% (năm 1999 là 1,6%), tại Quáng Tây lủ
10,7% (táng hơn 6% so với năm 1999).
Án Độ hiện được ước tính là nước có sẻ người nhiễm HIV cao nhất ưong khu vực. Theo WHO,
cuối nãm 2001 Án Độ có khoảng 3,97 triệu người nhiễm HIV đển năm 2003 con số này đã lên tới 5,10
triệu người GMD đỏng góp khá lởn làm lãy truyền HIV tại quốc gia này. Ở Tamil Nadu 50% sổ GMD bị
nhiễm HIV. Ở Andhra Pradesh, Karnataka,Maharashtra và Nagaland tỳ lệ hiện nhiễm HIV trong các phụ
nữ mang thai gẩn 1%. Điều này cho thấy dịch HIV đang dẩn chuyển dịch sang các nhóm dân cư khác
nhau (UNAIDS/WHO, 2003).
Tại Indonesia, HIV tăng nhanh chóng trong nhóm tiêm chích ma t, GMD và nhóm người hiển
máu, Kết quá giám sát tại Indonesia cho thấy vào nãm 2000, 40% số người tiêm chích dang điều trị tại
Jakarta dã bị nhiễm HIV. Tại Bogor, tình Đơng Java: 25% số người nghiện chích ma tuỹ nhiễm HỈV.
Tại Thái Lan, cỏ khống 670 nghìn trường hợp nhiễm H1V. Thải Lan là nước triền khai chương
trinh BCS rất sớm và các báo cáo gần đây cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV ở Thái Lan không tâng như những
nám trước và cỏ xu hướng gĩàm ở một sổ nhóm đối tượng như tiêm chích ma tuý và GMD. [25]
Theo nhân dinh cùa ƯNAIDS và WHO, có nhiều nguyên nhân dần tới sự gia tùng HIV/AỈDS
tại khu vực Châu Á - Thái Binh Dương bao gồm: nạn đói nghèo, trình độ văn hoá thấp, nạn di dân tự do
và sự gia tăng cùa các tệ nạn xã hội.
ỉ. 1.2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam.
Kể tứ trướng hợp nhiẻm H1V đẩu tiên được phát hiện tại thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 12
năm 1990 thi đến nam 1992 phát hiện 7 tinh có người nhiễm HIV, năm 1993 có 30 tình, năm 1997 có 57

tinh, đen năm 1998 thi 61 tỉnh thành phố báo cào có người nhiễm HĨV và sổ lượng người nhiễm HIV
ngày càng tăng nhanh. Năm


1993, dịch bắt đẩu bùng nồ trong nhóm nghiện chích ma tuý tại một sổ tinh phía Nam vã Miền Trung
như thành phố Hồ Chi Minh, Khánh Hoà. Giai đoạn tăng nhanh nhất là nãm 2001, 2002 vả nãm 2003.
Trong giai đoạn này toàn quốc đã phát hiện 43.856 người nhiễm HIV mới. So sánh vởi giai đoạn 19902000 cho thấy sẻ trường hợp nhiễm HIV, bệnh nhân AIDS và số người từ vong do HTV/AỈDS trong 3
năm qua tăng cao hơn so với giai đoạn 10 nửm trước.
Tinh đển ngày 31/12/2005 luỳ lích câc trường hợp nhiễm HỈV/AIDS được báo cáo trên toán
quổc là 104.I11 người nhieni HIV, trong đỏ có 17.289 trướng hợp đã chuyền thành bệnh nhân AIDS và
10,071 bệnh nhân đã từ vong do AIDS. Trong năm 2005 trên loàn quổc phát hiện 13,731 trường hợp
nhiễm HIV mới, trong dó cỏ 2.861 bệnh nhân AIDS và 1.673 trường hợp bị lừ vong do AIDS. [7]
Bàng 3.' Sơ nhiễm HIV/AỈDSphứt hiện giai đoạn 2001-2005
Nim 204)1
SỐ mới

Laỹ íkỉi

NAm 204)2

Viim 2003

Sứ mót t.KÍ Ikb số miH Luf tích

Nđm 20M


Luỹ lích

mỡỉ


Nhiềm H1V

11.095

Bộỉilt nliân AIDS

Từ vơng do AIDS

4X410

15 790

59,21»

16.984) 76.180

1620

6+84

22+9

8733

2866

982

3557


1336

4893

1661

11.599
6.554

Nam 2005
Sổ

LHJ lích

Tàng sá mài
phát hiện 20012005

niáí

14 200 W.38O

13.731 IM.11I

71.796

2.769 14.368

2.861


17.289

I2Ì7I

1.848

1.673

10.071

7500

».402

Nguồn: Bộ YTé, 20Ữ6

Sự lây nhiễm HIV/AỈDS vẩn tiếp tục gia tăng ở Việt Nam, ước tính mồi ngày đi qua cà nước
ỉại phát hiện thêm khoảng 45 - 60 người nhiễm HĨV mới. Hiện nay, theo ưửc tính thì tỳ lệ nhiễm
HIV/A1DS cùa Việt Nam khoảng 0,23% toàn dân sổ. Tỳ lệ nhiễm HIV tính trùn 100 nghin dãn đặc biệt
cao ờ một số lình: cao nhắt lá Quáng Ninh (629,41) kể đến là Hải Phịng (364,22), Thành phố Hồ Chí
Minh dứng thứ tư và Hà Nội đứng thứ năm.
Bàng 4: Ỉ0 tinh, thành phố có tỳ lệ nhiễm HỈV trẽn 100 nghìn dãn cao nhất
Stt
Tinh, thành phổ
Tỳ lệ nhiễm/100 nghìn dân

4

1


Quàng Ninh

692,41

2

Hài Phùng

364,22

3

Bà Rịa - Vũng Tàu

275,73

8


4

Thành phố Hố Chi Minh

262,03

5

Hà Nội

228,08


6

An Giang

220,71

7

Lạng Sờn

181,69

8

Cao BÀng

176,94

9

Khánh 1-loà

120,35

10

Cẩn Thơ

116,67


Nguồn. Bộ Y rể. 2005

Đặc điềm dich HIV/AIDS ỏ Việt Nam
Đặc diêm linh hình nhiễm HIV/AIDS ứ Việt Nam có thể phân chia lảm 3 giai đoạn:


Giai đoạn I: từ năm 1990 đến năm 1995, dịch bẳt đầu xuất hiện vá lan trán ở một số tính miền

Nam, chủ yếu tập trung ờ nhóm nghiện chích ma tuy. mơi năm tồn quốc trung bình phát hiện khoảng
1000 trưởng hợp nhiem HIV


Giai đoạn 2: từ năm 1996 đen năm 2000, dịch lan tràn trên phạm ví (ồn quốc, mỗi nãm tồn quốc

phát hiện khoảng 5000 trường hợp nhiễm HIV.


Giai đoạn 3: Từ nỉm 2001 đến năm 2005, dịch gia tăng mạnh trong củc nhỏm CSC hành vi nguy

cớ cao và bắt đẩu lan rộng trong cộng đồng dân cư, Mỗi năih trên toán quác phát hiện được trên 10,000
nhiễm HIV/A1DS. Vảo thời điếm năm 2003, toàn quéc phát hiện 16.980 trường hợp nhiễm HIV/AĨDS,
đây là năm có so phát hiện cao nhất từ trước ctcn náy. Sau nãm 2003, số nhiễm 1IIV/A IDS được phát
hiện giảm nhưng vẫn ở mức cao. Dịch ưong giai doạn này cỏ cảc đặc điểm sau:
a. Hỉnh thái dịch HIV/AIDS ở nước ta vẫn trong giai đoạn dịch tập trung, các trường hợp nhicm
HIV chù yếu tập trung trong nhóm nguy cơ cao như nghiên chích ma t, mại dâm...
b. Tỳ lệ nam gíớì nhiem HIV cao gẩp 6 lần nữ giời: nam giới chiếm 85,19% và nữ giới chiếm
14,54% sô người nhiềm H1V, tỳ lệ này ít biến động ke từ năm 1993 trị lại đây.
c. Đa phần người nhiễm HIV ờ lứa tưởi trè trong đó số nhiễm HIV trong nhóm tuồi từ 20 đển
39 chiếm tới 78,94% trên tồng số người nhiêm HIV được háo cáo.


9


d. Tỹ lệ hiện nhiễm HIV trong các nhóm đổi tượng qua giầm sát trọng điểm đã cho thấy tốc độ
dịch gia tăng nhưng không tảng nhanh so với các năm trước đây.
e. Dịch vẫn chù yếu tập trưng ớ các tinh, thành phổ trọng điềm dứng đẩu là Quáng Ninh với tý
lệ nhitm trên 100.000 dân cao nhất nhưng về so liệu tuyệt dối, TP. Hổ Chí Mình có sổ phát hiện lá
14.123 chiếm 13,6% tổng số các trường hợp nhiễm HIV được phát hiện trên toàn quốc.
f. Tuy tốc độ dịch khơng gia tăng nhanh chóng so vửi các năm trước đây nhưng chứa đựng các
yểu tố nguy Cữ lan tràn dịch ờ một số tinh, thảnh phố thề hiện qua việc hiểu biểt về ỈÍIV/AIDS trong các
nhỏm đổi tượng có nguy cơ cao cịn thẩp, tý' lệ dùng chung BKT trong nhỏm nghiên chích ma tuý rất
cao từ 22-44% irong các lẩn tiêm chích. Tý lệ sừ dụng BCS trong nhỏm GMD tuy đã có những cài thiện
nhưng vẫn chì dừng ở mức tứ 50-65%.
g. Dịch đã có dấu hiệu lây lan ra cộng đồng: tý lệ nhiễm HIV trong nhóm thanh niên khám
tuyển nghĩa vụ quân sự là 0.44%, phụ nữ mang thai là 0,35%.
h. Nhóm dân sổ di biển động đang được coi là mắt xích quan họng làm lan truyền HIV về mặt
địa lý.
Nhìn chung dịch HIV/AIDS vấn đang tiếp tục gia úng ờ Việt Nam, đổi tượng nhiễm HIV khơng
cịn chi tập trung trong các nhóm nguy cơ cao mà đã xuất hiện cả trong nhóm đối tượng được coi là
khơng có nguy cơ cao như; nơng dân, học sinh, sính viên, tân binh,..Tất cá 64 tinh, thánh phố trên cả
nước đều có người nhiễm IHV/AIDS, 93% 50 quận, huyện vả 49% so xã, phường dã phát hiện các
ưường hợp nhiễm HIV/AIDS. Nhiều tinh, thành phổ có 100% sổ xã phường có người nhiễm HIV/A1DS.
[23]
ỉ. 1.3. Tình hình nhiễm HỈV/AỈĐS ở Hà Nội.
Tình hình dịch tễ học tại Hà Nộĩ cũng nẳin trong tình trạng chung của cà nước. 2 trường hợp
nhiễm HIV đẩu tiên được phát hiện ờ Hà Nội vào tháng 11/1993 tại quận Hai Bà Trưng. Đến ngày
31/7/2005, Hà Nộí đã có 9.013 người nhiễm H1V/AIDS, trong dó 2.119 đã chuyển sang giai đoạn AIDS
và 1.079 chết do AIDS. Dịch H1V/AIDS ở Hà Nội cũng giống như toàn quốc phần lớn tập trung ở nhóm
tiêm chích


10


ma tuỷ với tì. 3 77 người (72,54%); sau đó là đến các dối tượng khác như mại dâm 269 người (2,98%)
còn lại là các đối tượng khác như bệnh nhàn lao với 605 người (7,16%), phạm nhân là 504 người
(5,6%). Tỷ lệ nhiêm IỈIV/AIDS chủ yểu tập trung vào nhóm trổ tuổi: 496 người lừ 13 đến 19 tuồi
(5,53%), 6.070 ngưòi tử 20 đến 29 tuồi (68,87%), 1818 người tứ 30 đến 39 tuổi (20,97%), 327 người từ
40 đển 49 tuổi (3,79%). Nam giới chiếm 89,80% trong khi nửgiớì chiếm 10,2%. íliện nay, tẩt cà 14
quận/bưyện vã 210/232 xã, phường đà phát hiện có người nhiem HIV. [5 j,|6| Bảng 5: sổ người nhĩễrn
HỈV/AỈDS phân bổ từ Cíỉũ xuống ihẩp ờ Ỉ4 quận /huyện
Sít

Dưil vị

Sổ tkh luỹ

%

1

Đống Đa

1268

14.41

1

1 lai Bà Trưng


1051

IL98

3

Ba Đình

997

11,27

4

Long Diên

755

8.58

5

Hồn KỈỂTTI

626

7.10




Gia Lâm

577

6.52

7

Địng Anh

550

6.00

8

Tây Hồ

473

5.40

9

Thanh Xưàn

413

4.72


10

Từ Liêm

403

4.64

11

Cầu Giẩy

374

4.29

12

Hồng Mai

355

4.06

13

■] hanh Trì

í 17


1.34

i4

Sóc Sơn

114

L32

15

Khơng rõ (Hả nội)

789

8.84

Tồng 50

9.01 ĩ

! 00,00

Nguồn; Bút) L'ứí) cùa Trũng tâm Y tề dụ phồng, Sớy tề Hà nộ/ -ỉ 1/7/2005

Dịch đang có xu hướng [an ra cộng đồng. Mức độ lảy lan cửa dịch tứ nhổm nguy cơ cao ra cộng
đảng Ịbiềú hiện qua tỷ lệ nhiêm HíV/AĨDS trong nhóm phự nừ mang thai vá nhóm thanh túên khám
tuyển nghĩa vụ quàn sự. Tỷ lệ nhiềm HIV trong nhóm thanh niên khám tuyền nghĩa vụ quân sự năm

2004 là 0,5%. tỳ ỉệ nhiễm H1V trong nhóm phụ nữ mang thai nãm 2004 là 0,28%.

1
1


1.2. Các khái niệm và tình hình di dân.
Sự biến động dân sổ bao gồm trong nó có cả sự tảng giàm dân sô cũa một quốc gia. khu vực
do tác động cùa di dàn. Những luồng di dân làm lủng mật độ dân cư ớ vùng náy vủ làm giảm mật độ
dán cư ờ vùng khảc, kẽo theo nó là quá trình phân bổ lại và tập trung nguồn lực phát triển tại một số
vùng nhất định của quảc gia. Ờ các nước đang phát triển, các khu đô thị lờn luôn là điềm thu hút các
luồng di dân nội địa. Ngoài ra, di dân tạo ra một thách thức mới cho sự phát triển kinh tể, xã hội bền
vững trong quan hệ với các nguồn lực tự nhiên, môi trường cũa các vùng và của cà một quảc gia. Sự
biến dộng dân số cũng lạo gia các gánh nặng về y tể, phúc lợi xã hội và phòng chổng các bệnh
LTQDTD và HIV/AIDS.
1.2. ĩ. Một số khái niệm về íiỉ dân.
1.2.1.1. Định nghĩa về dí dân.
Di dàn (heo nghĩa rộng lá sự chuyền dịch bắt kỳ cùa con người trong một không gian vả
thời gian nhất định. Vời quan điềm này di dân dã dồng nhất với sự vận động cùa dân cư từ nơi này
sang nơỉ khác.
Di dân theo nghĩa hẹp là sự di chuyên cùa dân cư tìr một đơn vị lãnh thó này đến một đơn vị
lãnh thổ khác nhâm thiết lập một nơi cư trú mới trong một khoảng thời gian nhất định (Liên Hợp
Quỗc). Ị 26] Khái niệm nảy khẳng định mối liên hệ giữa di chuyển với việc thiết lập một nơi cư trú
mới Định nghĩa này cảng ngày càng không phù hợp với sự biển dộng dân sổ ngày càng phức tạp
trong một quảc gia và giừa các vùng địa lý. Quá trinh di dân phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố kinh
té, chính trị, xã hội, tư tường và ước mơ cùa con người, Chính vì vậy định nghĩa di dân theo nghĩa
rộng đà giải quyểt dược cảc sự di biến động về dàn số và tạo ra nhiều phân loại về các loại hình di
dân.
1.2.1.2. Các loại hình di dãn.
Dĩ dân có tố chức: là sự di chuyển dân cư được thực hiện theo kế hoạch và các chương trinh

mục tiêu nhắt định do nhà nước, chinh quyền các cấp vạch ra và tổ chức chi đạo thực hiện. Vi dụ
như: Di dân xây dựng các vùng kinh tế mới, tuyền mộ lao dộng, diều động lao động vả chuyển cộng
tác...

12



×