Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Luận văn thực trạng nhiễm giun ở học sinh, kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh lớp 3 và phụ huynh trong phòng chống nhiễm giun đường ruột tại huyện chương mỹ tỉnh hà tây năm 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 93 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CỎNG CỘNG

MAI THỊ HIỂN

THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN ở HỌC SINH; KIÊN THÚC,
THÃI ĐỘ, THỤC HÀNH CỦA HỌC SINH LỚP 3 VÃ PHỤ HUYNH
TRONG PHÔNG CHÔNG NHIỄM GIUN DUỬNG RUỘT
TẠI HUYỆN CHUUNG MỸ TỈNH HÀ TÂY NĂM 2004
LUẬN VÃN THẠC SỸ Y TẾ CƠNG CỘNG

Mã Sơ: 607276
—————.

. sỏ'_________... ._______I
Hướng đun khoa học: PGS. TS. Phạm Vãn Thản

HÀ NỘI, 2004


Lèữ eảm 0R.
De hồn thành luận vãn nảy tơi xin chần thành câm ƠÍI ban giám hiệu,
phịng đào tạo, phịng điểu phối thực địa, các phòng ban chức năng, các thẩy cô
giảo trường Đại học Y tè’ Công Cộng, các thầy cô giáo trường Dại học Y khoa Hồ
Nội, Viện Ổổt íét- ký sinh trũng- cơn trùng Trung ương, Trig tâm Y tế quận Hồn
Kiếm, Phịng khảm da khoa số 5 dã giúp dơ tôi vổ tĩnh thần vả vật chất bong hai
năm tôi học tập và làm luận văn.
Tỏi vô cùng biết ơn PCô, Tô Phạm Văn Thân, người thầy kỉnh u dã Lận


tình hướng dẫn chí bảo vả dộng viên tơi trong suổt q trình lảm luận văn này.
Ăin cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Chương Mỹ, các tram y tế xã, ban giám
hiệu các trưởng tiểu học, các thầy cô giáo, các gia dinh, các em học sinh lớp 3 của
huyên Chương Mỳ tĩnh Hà Tây dã ủng hộ và tham gia nhiệt tỉnh dể tôi hoàn thành
luận văn.
Ăin cảm ơn tập thổ lớp cao học Y tế Cơng Cộng khố 6, các bạn đổng
nghiệp, gia dinh và người thân dà động viên giúp dơ tôi vổ mọi mặt dể hồn thành
khố học tập này.
Hả Nội, tháng 8 năm 2004
Tác gỉả Mai Thị Hiển


TĨM T' LUẬN VAN.
Nhiêm ký sinh trùng dường ruội đậc biệl là các ỉ oại giun dúa, giun tóc. giun
mơu/mõ l.ì lình trạng râì phrì bìđh ở háu hốt CÌÍL nước đang phát triển. Tý lệ nhiém
giun tuy then lừng vùng, từng khu vục d.iơ dòng từ 25'T -95rĂ và phụ ỉhuộc vào nhiỂu
y?u tó như địa lý, khí hậu. trình dộ dán trí, tiip qn vẽ sinh, diêu kiện kinh lẽ
Từ tháng 3 đến tháng 8 nám 2i " -1 pl> I hơp cùng Trung lãm Y lé huyỊn Chương
Mỹ chúng lữi triển khai nghiên cứu: "Thực trang nhiễm giun ở học sinh lóp 3; kiẽĩi thức
thái độ thục hành của hoe sinh và phụ huynh học sinh trong phùng nhiêm giun dường
ruột”.
Nghiên cứu đựợc liến hành theo phương pháp mơ t’! cắt ngang có pli.iu tíí h, xéi
nghiêm phân cho 375 học sinh khói lóp 3 theo phương phãp Kaiơ Kal/., pin ng vin trực
tiếp các em dưỢL xét ngliirm và phụ huynh cùa các em then bộ cAu hịì dược Lhiẽì
kốphìi hợp. Kứì q nghn‘11 cửu TI hư sau:
-Tỳ lọ nhiêm giun ở học sình là K2.*T 'i, múc dơ nhiỄm nhẹ các lồi giun, nhíỉm
đa li cao hơn nhiễm dơn loài.
Kiến thức, thực hành cùa p' ụ huynh trong phòng nhiêm giun cỡn rá; hạn che, tỳ
lệ phụ huynh có kiên thúc . lơ. hành dưiíc đánh gĩá là đại chi chiẻ!ii I5'd cúc đổi tượng
nghiên cứu.

- Các u tờ liên quan dếu dìirơ irạng nhiím giun ớ học sinh bao gốm: I
Kiến thứu, thực hành, trình dỡ học VÍÍI1, nghi’ nghiẹp của phụ huynh, sử dụng phiìn
chưa dược xử lý dủng quy trình vẹ sinh, sử dụng nhà vệ sinh chưa hợp vệ sinh cùa gia
đình các ẹm học sinh. Trung nghiiln cứu chữ thấy những em I.'|.| dinh mới lẩy giun thì
có tỷ lệ nhiêm thấp hơn, mức dọ nhiẺm nhẹ hớn so \ ới cúc em chưa dược lây giun.
Dưa vào kẽl quà của nghiên cứu chững lơi dưa ra mộL số kiến nghi nh.niT góp
phún làm giảm tỷ lệ nhìím giun và hạn chế lác hại cùa bệnh lại dịa hàn nghiên cửu dồng
thời có the áp dụng chơ các đtd bàn có dặc điểm lương đổng. ĨTiy nhiên dơ thời gian và
kinh phi LỚ 11.m nén ln văn cịn mộl sCÍ hạn chẻ của mơi nghign cúu mò tả cẳt
ngang, một sơ sai sơ nhứ lại cùa đối lượng nghịửn cứu, chua XdL dinh được tỷ lẹ tái
nhiêm ử học Sinh.


CÁC CHỮVIẾT TẮT
CNVC

Công nhân viên chức.

CBYT

Cán bộ y tế.

ĐTV

Điều tra viên.

ĐPTĐ

Điều phối thực dĩa.


ĐTNC

Đối lirợng nghiên cứu

GCOM

Giun chui ống mật

HX HGĐ

Hơ' xí hộ gia đình.

HX HVS

Hố xí hợp vệ sinh.

KAP

Kiến thúc, thái độ, thực hành.

KST

Ký sinh trùng.

PCCBGS

Phòng chung các bộnh giun sán.

TTYT


Trung tâm Y tế.

TTGDSK

Truyền thông giáo dục sức khỏe.

vs

Vệ sinh.

VSMT

Vệ sinh môi trường.

WHO

Tổ chức y tế thế giới (World Health Organisation).

XN

Xét nghiêm.


Tên bàng
Nội dung
Bảng 3.1
Trình độ học vấn cửa phụ huynh được phóng vấn
Bảng 3.2
Nguởn nước cùa các hộ gia đĩnh
Bảng 3.3

Hơ' xí hộ gia đình
Bảng 3.4
Hố xí hợp vệ sinh của hộ gia đình
Bàng 3.5
Tình hình sử dụng phàn lưưi cùa các hộ gia đình
Bâng 3.6 Tình hình tẩy giun cùa phụ huynh
Bảng 3.7
Tỷ lệ nhiêm giun của
học sinh
Bâng 3.8
Tỷ lệ nhiêm giun cùa
học sinh theo giới
Bảng 3.9
Tý ìệ nhiẻm mội lồi
và nhíémphốihợp nhiều lồi
Bàng 3.10 Cường độ nhiỗm các
loại giun
Bảng 3.11 Cường độ nhiễm các loại giun

Bảng 3.12 Biết về những loại giun đường ruột
Bảng 3.13 Hiểu bíéì về nguy ủn nhân có thể nhiỄm giun
Bảng 3. ỉ 4 Hiểu biết về lác hại của bộnh giun dường ruộtvới con nguội
Bảng 3.15 Hiểu biết VẾ thời gian ủ phân người
Bảng 3,16 Tổng hợp kiến Ihi'rc cùa ĐTNC trong phòng nhiệm giun
Băng 3.17 Thái độ ve sự nguy hại cùa bệnh giun đường
ruột
Bâng 3.18 Thái dạ vẻ phòng bệnh giun dường ruột
Bảng 3.19 Thái độ của ĐTNC vể sự cẩn thiết phải tẩy giun
Bảng 3.20 Đánh giá thái độ cùa ĐTNC
Báng 3.21

Thói quen cắt ngán móng lay của ĐTNC
Bang 3.22 HThổi quen rửa lay của ĐTNC
Bảng 3.23
Thói quen ăn rau sống, uống nước lã cùaĐTNC
Bảng 3.24
Thói quen đi chân đất cùa học sinh
Bàng 3.25
Thói quen dùng phương tiện bào hộ cùa phụ huynh
Bang 3.26 Quan sát vệ sinh cá nhân cùa các ĐTNC
Bảng 3.27 Đánh giá thực hành cùa ĐTNC
Bảng 3.28 Mói liồn quan giữa TĐHV của ?H và thực trạng nhiỗm giun
Bang 3.29 Mối Hôn quan giữa nghề của PI-I và thực trạng nhicm giun
Báng 3.30 Mói Ẹện quan làp quán sứ dụng phân và thực trạng nhiễm giun
Bảng 3 3! Mói liên quan giữa sử dụng HXHVS và thực trạng nhiễm giun
Bàng 3.32 Mối liên quan giữa kiến thức của PH và thực trạng nhiễm giun
Bủng 3.33 Mối liên quan giữa thực hành cùa PH và thực trạng nhìậm giun
Bảng 3.34 Mối liên quan giữa láy giun của PH và thực trạng nhiễm giun

Tr
25
27
27
28
28
29
30
30
31
31
32

32
34
35
35
36
36
37
37
38
38
39
39
40
40
42
42
43
43
44
44
45
45
46


DANH MỤC CÁC HỈNH VÀ BĩỂU Đố

Trang
Hình l


Chu kỳ phái triền của giun đũa

11

Hình 2

Chu kỳ phát triển cùa giun tóc

12

Hình 3

Chu kỳ phát triển của giun móc/mỏ

13

Biểu đó 1. Nghề nghiệp cùa phụ huynh được

phỏng vấn

25

Biểu dồ 2,

Giới của phụ huynh và học sinh

26

Biểu dồ 3.


Tình hình lầy giun của phụ huynh

29

Biểu đổ 4.

Tỷ lẹ nhiêm giun ở học sinh

30

Biểu đồ 5.

Hiểu biết về nguyên nhãn có thể bị nhiễm giun

34

Biểu đồ 6.

Hiểu biết về tác hại của bênh giun với con người

35

Biểu dồ 7.

Đánh giá thực hành phòng nhiẽm giun của DTNC

42


MỤC LLC

Đạt vấn dổ.

Trang
I

Mục tiêu nghiên cứu.

3

Cliưưng 1.

Tổng quan tài liệu.

Chương 2.

Đối

4

lượng và phương pháp nghiên cứu,

20

2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.

20

2.2. Đối lượng nghiên cứu.

21


2.3. Phương pháp nghiên cứu.

21

2.4. Xừ lý và phân tích số liệu,

23

2.5. Một số đánh gỉ| ch i liêu nghiên cứu và định nghĩa.

23

2.6. Những hạn chế và khó khan ương nghiên cứu.

23

2.7. Biện pháp khắc phục và khống chế sai số,

23

2.8. Vấn đe đạo đức trong nghiên cứu.

24

Chương 3. Kết quả nghiên cứu.

25

3. ỉ. Một SỐ thòng tin chung VỂ đối lượng nghiên cứu


25

3.2. Thực trạng nhiỄTÚ giun của học sinh lớp 3.

30

3.3. Kiến thức của ĐTNC vẻ bệnh giun dường ruột.

33

3.4. Thái độ của ĐTNC vể bênh giun đường ruột.

37

3.5. Thực hành của ĐTNC vê bênh giun đường ruột,

39

3.6. Một số yốu tố liên quan đến tính trạng nhiêm giun ờ 43 hợc sinh.
Chương 4,

Bàn luận

47

Chương 5.

Kết luận


57

Chương 6.

Khuyến nghĩ

59

Tài liệu tham khảo Các phụ lực


I

ĐẶT VẤN ĐỂ
Bênh giun sán là một bệnh ký sinh trùng (KST) gảy hại đến sức khoê con người,
thường gặp nhất là các bệnh giun dường ruột (giun đũa, giun tóc, giun mõc/mị..Theo
thống kẽ của Tổ chức Y lé thế giới (WHO), trên thê giới có khống 1,4 tý người nhiẻm
giun và số chết do giun hàng năm cao (số chết do giun đũa, giun tóc, giun móc hàng năm
khoảng 60.000, 10.000, 65.000 người) [18], [ 48].
Việt Nam nằm trong vùng khí hâu nóng ẩm có diéu kiện rát thuận lợi cho mâm
bệnh giun sán phát triển quanh năm. Các bệnh giun dường ruột có liên quan chặt chẽ với
tập quán sinh hoạt cùa nhân dãn và vệ sinh mõi trường. Híĩn nữa kinh tế nước ta chủ yếu
dựa vào nén nông nghiệp với tập quán dùng phàn người để bón ruộng lúa và hoa máu,
Đặc biệt tập quán và ý thức vệ sinh cịn chưa cao, mơi trường sống bị ô nhiêm nặng bởi
các mầm bệnh ký sinh trùng. Chinh những lý do này đà làm cho tình trạng bệnh giun sấn
ở nước ta ỉà mơi bệnh phó biến mang tính xã hội [6], 112Ị.
Qua số liệu điéu tra năm 2003 cùa Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Cỏn trùng Trung
ương, lý lệ nhiêm giun đũa ớ đa số các vùng phía Bắc từ 80-95%, nhiễm giun tóc từ 5889%, giun móc lừ 30-60%. Ớ phía Nam tý lệ nhiễm giun dũa và giun lóc có thấp hơn
song nhiêm giun móc gần như tương lự [30], Bệnh đã gãy những lác hại nghiêm trọng,
ánh hưởng khỏng ít tới sức khỏe tuổi thọ và sự phát triển cùa cơ thể cọn người. 1 ré em là

đối tượng bỊ nhiẻm giun đưdlg ruột với tý lệ và cường đỏ nhiễm cao, bị tái nhiễm nhanh
hơn người lớn dồng thời cũng là tác nhãn dễ làm ô nhiêm mõi trường xung quanh [19],
Huyện Chương Mỹ là một huyện thuần nông gồm 33 xã và thị trấn. Qua kháo sát
ihực địa cho thấy tình trạng vệ sinh mơi trường ở dây cịn nhiều yếu kém, số họ dân sứ
dung hố .xí hợp vệ sinh chưa cao chì chiếm khoang 25%, rác thài sinh hoạt chưa dược
thu gom dứng cách |8|; Tại địa phương tập quán sứ dụng phân khơng dựợc xử lý trước
khi bón cho hoa màu còn phổ biến, trong sinh hoạt người dãn cịn có thói quen ăn rau
sống, uống nước lã. Các yếu tó trẽn là điểu kiện thuận lợi để bệnh giun sán tổn tại và phát
triển, gáy ảnh hường xấu đến sức khoé nhãn dãn. Đã từ lâu chưa có các hoạt động đánh
giá thực trạng nhiễm gíưn nói chung cũng như


2

nhiêm giun dường roộl nói ! lủng, các hậu quá cũa nó cũng như cõng tác trưỵẻn thơng
giảo dục sức khịe vé phịng bệnh, thay đổi các tập qn khơng lốt irơng sinh hoạt, lao
động cho nhân dân.
Nguy cư nhiêm giun đường ruột ờ các nhóm tuổi là khác nhau song nhóm ruổi lừ
5-H có lý lệ nhicm giun cao hơn cả. Câu hỏi dạt ra là tý lệ Ithicin gĨLtn đường ruủi ở học
sinh lại địa phương nảy là bao nhiêu, hiểu biỂl cùa người dân trong phòng nhiêm giun
dường tuột như thếtiùo? có mói lièn quan nào với thực ưạng nhi ếm giun ờ học sinh. Đe
trà lài các câu hói Lrèn chúng lơi đật ván đẻ tìm hiểu (inh hình nhiễm giun đường ruột ứ
học sinli khói l('íp 3 tại huyện Chương Mỹ và xác đính một sổ yếu íố liên quan đèn tình
trạng Iihiétn gi 11 lì dường 11 lội tại dịa phương. Hy vọng ràng kết q nghiên cứu sẽ
góp ph;ìn trong cứng tác phịng chóng bệnh giun lại huyện Chương Mỷ và có the áp dựng
cho khu %yc khác có các dặc diem tương tự


MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
Mục tiẻu chung:

Nghiên cứu thực trạng nhiẻm giun đường ruột của học sinh lớp 3; kiến thức,
thái độ, thực hành cùa học sinh và phụ huynh học sinh trong phòng chống nhiêm giun
đường ruột tạt huyện Chương Mỹ tính Hà Tây năm 2004.
Mạc tiêu cụ thẻ:
1. Xác định lý lê nhiêm giun dũa, giun tóc, giun móc/mỏ ở học sinh khối Eớp 3.
2. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành cùa học sinh và phụ huynh học sinh dối với
bệnh giun dường ruột.
3. Mó tà một số u tơ' liên quan đến lình trạng nhiễm giun ờ học sinh lớp 3.
Từ kết quả thu dược, dưa ra các khun nghị nham góp phần vào việc phịng
chóng giun sán lại dịa phương nói riêng, cộng đóng dãn cư nói chung.


CHƯƠNG I
TÔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Lịch sừ nghiên cứu vể bệnh giun đường ruột
Giun sán là những ký sinh trùng có lịch sừ xuất hiên rất sớm ngay lừ khi sơ
khai hình [hành trái đất và các sinh vật trẽn trái đất [64].
Thế kỷ XVI trước công nguyên, những tài liệu của Ebers đã nói tứi các lồi
giun sán à người như sán dây, giun đũa. giun kim và giun chi. A ri stole cũng đã sơ bộ
phân toại giun sán làm ba loại: những loại thân dẹt, những loại thân hình ống và những
loại có hình thế giun dũa [64], [65], Các nhà y học Hy lạp Dioscoride, Cohimelle (thè
kỳ thứ nhất) cũng dã mơ lá râì nhiều về giun dũa. Oanh y Avicenne (980-1037) đã mỡ
tả giun đũa, giun kim, giun móc/mị- Francesco Redi (1626-1697) dã xác định giun sán
cũng có giới lính như các sinh vật cao cấp khác [701 •
Đèn thế kỳ Ihứ 19, những hicu biết về giun sán càng ngày càng dầy dứ và hoàn
chinh hơn. Nãm 1879, T.s Cobbold đã xuất bán tài liệu về giun sán ký sinh ở người và
động vật.
ỏ Việt Nam, cuối thê kỷ XIX dầu thế kỷ XX dã có những cõng trình điỂu tra về
giun sán đáu liên cùa Mathis, Leger khá cơ bàn và loàn diện về các loài giun đường
ruột ờ mien Bác Việt Nam. Bran (1911) cũng có những nghiên cứu vể tình hình nhìẻm

giun đường ruột ờ miền Nam Việt Nam [64],
Từ thời Hãi Thượng Lãn Ơng và Tuệ Tình đã có các bài thuốc Đống Y điều trị
bệnh giun sán.
Năm 1936, Đặng Vãn Ngữ dã cỏ những cơng trình nghiên cứu diều (ra cơ bàn


các lồi giun sán ký sinh và xác định tình hình nhiêm giun sán nghiêm trọng ờ người
[28], Từ dớ đến nay đã có hàng nghìn cõng trình nghiên cứu vé các bệnh giun sán cùa
các Viện Sốt rét-Ký sình trùng-Cỏn trùng, các tình, các trường Đại học [2], 112], 113],
[22]. Các lĩnh vực nghiên cứu quan trọng về bệnh giun sán là:
- Dịch tẻ, lâm sàng, chẩn đoán, điêu Irị các bệnh giun sán ở Việt Nam. Phản ánh
mức độ nhiễm các loại giun đường ruột ở các vùng dịch tẽ, dân tộc, lứa tuổi, điéu kiện
lao dộng khác nhau [12], [15], [30].


Ngliicn cũn mõ hinli phòng chòng các bệnh giun đường ruột, áp đụng Cik bien
phíp diẻu tri kết hợp giáo dục truy en (hỏng. Sán dộng vú sinh mối Irường, ve sinh au
uòng, vẽ sinh cá nhàn cho ket quả kha qii.in Đk-U In hàng lơat cho trê em bứng
incbendaxoỉc 6 ỉ háng mịi lán sau mơi nảm tỳ lự nhiêm các Loại giun đểu giám í 19|. [
20|. f31 ỉ. [37]J39].
- Bựới chiu đưa cõng úc phòng I hòng giun các bệnh giun sán ỉóng ghép trong
cức chương trình dự án hên quan khití như cung cấp nước such và ví smh mỏi trưởng
ờ Thãi Bình [29Ị. chương trinh hành dộng quõc gta vé dinh dường tại Há Nam và một
só tinh khác [39], [2|. 111 ỉ. [ 13}. chương trình phóng chóng thiếu máu thiứu sAt ờ
pỉiu nữ có thai, sự phời hợp tơi giữa các Viện Sùt tét Kệ sính trùng-Cõn trung VỜI
Viên Dinh đường. Vu giáo due the chảt (Bộ giáo dục vã Đáiì IỊO} trong cong lác
phòng chồng các bỉnh giun dường ruột ờ phụ nữ vã irỄ CIí I [18]. 137 Ị.
Nám 1998 Bó (rường Ho Y lử (tã có quytì dịnh số 28H/I998/ỌD-BYT dưa
chng tâc phùng chõng giun sán thành mill du An cup Bộ Ihi củng tác này cang dươi
quan tâm vã LÓ chuyên biốn mới ở nhicn dịa phutmg và don M trong ca nươc

1.2. ỉ*hàn bit íỉich te hoc các benh giun tỉutmg ruói
Nhiêm ký sinh trùng dưỡng rười, due blit là các lồi giun dúa. giun tóc. gíưn
móc. giDtt mó là tinh trạng phó bién ờ l iu hẽt các nước dang phát Uión. Tuỳ theo
rừng vùng, từng khu vục có tỷ le nhiém khác nhau, dao dộng lừ 25 95% và phụ ihuỏc
nhiêu yin tở như địa lý, khí hạu, Ulnh dộ dủn trí, tập quán vỌ sinh vỉ* diêu krộn kinh
tế H2|.
Các nước có khí hau nhict dơi nóng ám rai thuận Lơi cho sự phai mèn và sinh
trương cùa giun sán. Những niíiK LĨ nen kinh té châm phát IIlén, diêu kiện vù sinh
mối (rường (hap kém thì tý lệ nhtém gtun cáng cao [51J, [57Ị. [58]
Vù'1 Nam nam trong vùng khi háu nhiủ: dời nông ám 1.1 diêu kiứn (huán lợi
chơ mini bệnh giun sán phdt iríỂn quanh nàm Hơn nữa lai có táp qn dùng phán
người de trổng lúa và hoa máu. ý thút ve sinh cùa người đàn còn chưa tot. kha nàng
cung cáp nước sạch chưa tkrn ban. môi trường sông bị ổ nhiêm bờì các mỉm hĩnh ky
Mnh trùng, chính vì vây mà bénh giun sán ờ nước la là một bênh phó biến va mang
tính xã hội.


1.2.1. Phàn bó địch tẻ học bính giun đũa ỊẠscaris lumbricoides)
Do sỏ lượng irứng giun dũa bái suất theo phân cao, khả năng dé kháng cùa
trứng giun dũa ỡngoại cành mạnh nên bệnh giun đũa ỉà bính phân bố ớ mọi nơĩ trẽn
thè giới. Những vùng Chầu Á. Chầu Phi, ('hâu Mỹ La tinh là những vùng nóng ẩm,
mật độ dân só cao, nén kinh lé chưa phát trién nên có IV lọ nhiêm giun đũa cao [50],
Những vùng khí hâu 6n hồ và khí hâu lanh, dản số thưa, nén kinh té phát triển có tý
lệ nhiẻm thíp hon [ 76J.
□ Việt Nam, giun dũa là loài giun phổ biến nhát. Tỷ 14 nhiêm giun dũa cao
đúng hàng díỉu trong các bệnh giun dường ruột. Theo kờt quá điểu Ira mới dây nhât
(2003) trẽn 500 000 máu phàn cho thây tỳ lở nhiẻm giun như sau [30]:
+ Mién Bãc: Vùng dóng bảng: 80-95%.
Vùng trung du; 80’90%.
Vùng núi: $0-70%.

Vùng ven biẻn: 70%.
+ Miên Trung: Vùng dóng bÁng: 70,5%-.
Vùng Tây nguyên: 10-25%.
Vùng núi: 38.4%.
Vùng ven biến: 12,5%.
+ Mièn Nam: Vùng đổng bang 45-60%.
Vùng núi: 10-20%,
Nhìn chung lỹ lé nhiẻni phán bổ khơng dẽu. Tỷ lẽ nhiễm ờ phía Bác cao hơn ờ
phía Nam. vùng đóng bàng cao hơn vùng núi. nơng thón cao hơn thành thị và trê cm
cao hơn người lờn.
1.2.2. Phân ho d|ch lé học bộnh giun lóc( Trichitns trii lũtưa)
Giun tóc là lồi giun phân ho rơng khấp trên thè giói, tuy nhiên mức dộ bệnh
khác nhau lưỳ Iheo vùng. Do sinh thái gióng như giun đũa nên sự phàn bố cùa giun
lóc tương tự như giun dũa |77].
ờ Việt Nam những vùng có giun dũa ưẽu có giun tóc. Sự phân tỳ lẹ nhiém giun
tóc khác nhau ríil xa giữa phía Nam và phía Bắc. Tỳ lệ nhiêm giun lóc ở phía Bác rất
cao chi dứng sau bệnh giun dũa. cu ihỂ tý 14 nhiém ờ các vùng như sau:


+ Mién Bác: Vùng đởng bằng: 58-89%.
Vùng trung du: 38-41%.
Vùng núi: 29-52%.
Vùng vcrt biến: 28-75%.
+ Mién Trung: Vùng dâng báng: 27-47%.
Vùng T&y nguyên: 1,7%.
Vùng núi: 4-10%,
Vùng ven hiên: 12,7%.
+ Mien Nam: Tỳ lệ nhiẻm tháp nhít so với cả nước, ừ vùng dóng bàng tỷ lệ nhĩcm là
0.5-) ,5%.
Nhiêm giun dũa và giun tóc có sự liên quan chặt chè vời nhau. khi nhiẻm phịi hợp

hai lồi giun thì cường độ nhiêm cua cá hai loại dẻu cao hơn nhiẺm dơn ihuứn từng lồi.
Những vùng đỏng bằng dóng ngưịi, sứ dụng phân người trong canh lác có lý lọ nhiêm cao,
vùng đói núi thưa dán có lý lộ nhiêm thấp hớn. Tý lệ nhiễm ở dóng bảng cao hơn mien núi,
nông I I 111 cao hơn thành thị vã irẽ em cao hơn người lớn 142],
1.2.3. Pliãíi bó dịch tẻ học bệnh giun móc/mỏ íAncylơsiữma duơdertaleỉ Necator
ơmeriianua)
Bệnh giun móc/rnị có ớ háu hẽt các nước trên thè giới nhưng phổ bỉỀh ứ các nước
nhi ủi đói và cạn lúi lệt đới từ 45 ilộ vĩ Bác đến 30 dộ vĩ Nam như Nam Mỹ, Cháu Phi, Nam
Á, Dông Nam Á và một số nước Châu ÁII [75], [76], [77], [78],
Bệnh giun móc/mị ờ Việt Nam lá một bệnh giun khá phổ biên ó hấu hết các vũng.
Do tính chất địa lý phức tạp, táp quán canh tác. vệ sinh mũ] irường nên tý lệ Iihicin thay dổi
LU ý theo vùng, ơ miên Bắc tý lệ nhiém da só các vùng dóng bằng lữ 3O-6O9Í trong khi ị
vùng đồng ngập nước chi từ 3-Ị 8%, vùng ven biến ty lệ nhiễm cao hon cá (67%), rói dển
vùng tiling du (64%) và vùng mil (ỔI%). Tại miẻn Nam và Nam Trung bộ, vùng dóng bàng
lý II? nliicni là 52%, lý lợ nhiỂm ớ vùng ven biển cao nhài (67%). trung dư 61% VII Tây
nguyÊn tỹ lệ ihàp hun (47%). Khác với giun dũa VÍI giun lóc tỹ lệ nhiễm giun móc/mỏ ó
người lớn cao hon ớ Irẽ cm [48Ị.


Tỳ lệ nhìẽm giun rtiức/mờ cịn phụ LhưỢc vào nhtéu yếu tố như nghé nghiệp, chất
đãi, vân đé vệ sinh môi trường. Ngươi Irổng rau mẩUf công nhân mỏ than có tỵ lệ nhiêm
cao hơn người trổng lúa. Những vùng đăt cát và nhũng vùng Vệ sinh mỏi trường thấp kém
(hổ xí khỏng hợp vệ sinh, sứ dụng phân người chưa được -SỨ ]ý trong canh lác) có tỷ lệ
nhiễm giun mtk/mỏ khá irám trọng.
Tuy hình thể có phán biệt nhưng sinh thái, dịch tỏ, bệnh học tương tự như nhau nẽn
hai loại Ả.dnoetiỉtle (giun móc) vít /V. (inirrieantts (giun mo) thường được nghiên cứu
chung, (ỉiuII móc chừ veil ỡ các 111 tức ơn đới, vùng khí hậu khơ lạnh như Nam Âu, lỉãc
Phi. Hàn Quốc, Nhại ỉkin; cỏn giun mỏ là loài chú yếu ớ các nước nhiệt dơi và cận Iiluệi
dới như Mỹ, Nam Ã, Ấn Độ...Ở Việi Nám giun mô chiếm tý lệ 95% [49], Ị78J.
J.3, Tác hai c li a bện ti giun đ trứng ruột

Bệnh giun sán nói chung, giun đường ruột nói nẽng đã và đang gây tác hại lộng lỡn
trong nhãn dãn; bênh cơ ĩác hại dữìi mọi lứa tuổi đặc biệt là iré em, ĩàm chậm sự phát trien
the chái và linh Ihun của irè. ành hường đến tình irạng dinh dưỡng [6], [50]. Các Lác hại
cùa giun phụ thuộc vào các yếu ló sau:
- Sổ lượng giun ký sinh.
- Thời gian nhiêm láu hay mói.
- Cơ quan nhiẻm.
- Sức dể kháng của người bị nhiêm.
Tinh trạng dinh dưỡng của cơ thí.
1.3.1. Giai đoan ấu trùng
Giun đũa. gÍLiii móc có thổ gáy vií-rn phổi dị ứng. Giun móc cịn gây viêm da tại
chS nơi ấu trùng xuyên qua da. Trong giai dơạn náy do dị ứng với Albumin lạ có thể phát
sitth hiện lượng q miìn.
1.3.2. Giai đoạn giun trưởng thành
Gảy kích ứng: do những chiYi tiết của giun, những hoạt dộng cùa giun thủe vào
thành [Uột có ihé gây những kích thích hođ học, cơ học lại chồ làm chữ thành


ruột bị tổn thương nhẹ, gãy buổn nôn. non, đau bụng, ia lỏng, đĩ
ngoài ra máu. Ngoài ra mỗi loài giun ỉại gây những lác hại khác nhau:
- Giun đũa là loài gây lác hại nhiều nhất (rong các loài giun đường ruội. Chiêm chất dinh
dưỡng là lác hại hàng đầu của giun đũa. Theo thông báo cùa WHO cứ 20 giun dũa trong
một ngày sử dụng 2,8g carbonhydrate và 0,7mg protein [22], [77], Dựa vào mức dộ chiếm
thức ăn do giun đũa gây ra, dối chiêu với dàn số Việt Nam năm 1989, Đỗ Dương Thái và
Hoàng Tân Dân đã ước lính mỏi năm trong cá nước giun đũa tiêu thụ 28.616 tấn gạo, 31,8
tấn thịt.
Tripathy và cộng sự nghiên cứu trân tré em từ 5 đến 10 tuổi nhiẽm giun dùa với số
lượng trung bình 48 giun/trẻ, kết quà cho thây 7,2% nitrogen và 13,4% chái mỡ bị mất do
giun [69].
Ngồi việc chiếm protein, giun đũa cịn chiếm vitamin đặc biệi là vitamìnA và

vitaminD. Nghiên cứu vế sự hả'p thu vitaminA trên tre bị nhiẻm và không bị nhiễm giun
dũa thấy trẻ bị nhiễm giun dũa chi hấp thu dược 80% liều vitaminA. Sau khi trẻ bị nhiẽm
giun được uống thc tẩy giun thì khá nâng hâp thu vitamin A tăng lên rõ rệt [69], [771. Do
chiếm chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho cơ the vật chú suy yếu dần, sức đẻ kháng giám,
tinh trạng suy dinh dưỡng tiến triển âm thám làm giảm khá năng phát triển thể lực và trí lực
của trẻ em. Giun đũa còn gây tắc ruột, iổng ruột và thùng ruột do có nhiêu giun hoặc thay
dổi pH ờ ruột. Dõi khi do sự di chuyển bất thường giun đũa có the chui lẻn ống mật, ruột
thừa gây nén những bệnh cảnh đặc biệt như viêm ruột thừa, viêm ông mật, lúi mật do giun
[77].
- Giun (óc có thể gây thiếu máu nhược sắc, hổng cầu có thế giám dưới 40% [66],
[78]. Thõng báo cùa WHO cho biết mỗi ngày môi giun tóc sừ dụng 0,005ml máu. Nếu
nhiêm nặng niêm mạc ruột già bị tổn (hương gây hội chứng gióng ly: đau bụng, ìa nhiêu
lần, phân ứ, có (hề lần máu. Năng hơn có Lhể gãy sa trực tràng và nhiễm trùng Ihứ phát
(lao, thương hàn, (ả và các vi khuẩn sinh mú) thường gặp ờ trẻ em [50], [77], [78].
- Giun móc/mỏ sống ờ lá tràng và phán dầu ruột non là vùng giàu mạch máu,
phương thức hút máu của chúng lại rất lãng phí nên vặt chủ mất máu nhiều, nhanh chóng
dẫn tới tình trạng thiêu máu; mỏi con giun móc một ngày làm mất lừ 0.04


0,16m] máu [48], [79], Theo Adams và Cabrera, mỏi Éìgày mội con giun móc hút 0,16ml
máu và một giun mó húi lừ 0,03-0,05ml liiáu [491- Trường hợp nhiễm nặng có ihé gây
thiêu máu nặng, suy tim, phù nỂ, phụ nữ bị rong kinh hoặc vở kinh. Nếu khống được (lieu
tri cậc triệu chứng lăng dần. bệnh nhân gầy mòn, phù íhũng và có Ihổ chết vì kíệi sức
hoặc bệnh, khác phối hợp [68], [71], [72],
ó ViẺt Nam theo nghiên cífu củạ Nguyễn Vãn ĐỂ cho thấy 25,6% người nhiỂm
giun móc/mó bị giâm Protein toàn phẩn đặc hiệt globulin dưới mức bình thường [2DJ.
Trần Thị Minh Hậu, Phạm Tháo Hương [hây học sinh tuổi học đường bị nhiễm giun móc/
mị có tình trạng thiêu mắu rõ rệt [22]. Theo Bạch Quốc Tun thiên máu do giun
móc/mị chiếm 30% trong CẨG bệnh vẻ máu.
1.4. Chit kỳ của giun đường ruột

Các loài giun đường ruột sinh trưởng và sinh sán trong ruột Trứng dược bài xuất
theo phân ra ngoại cánh, gặp đieụ kíệẵ thuận lợi trứng sẽ riở thành ấu trùng ìioẠc trứng
dược vào vịng dời.
1.4.1. Chư kỳ của ghm đũa A.vcơós lnn>bfii’ơiiỉes
Giun đũa sống ớ ruột non của người nơi giãi] chất dinh dưỡng nhải VĨI độ pH thích hợp
từ 7.5 đến 8,2. Đời sóng cùa giun dũa ngắn, thường kéo dài Lừ 13 dến ì 5 tháng. Quá thời
gian này, giun SỄ bị nhu dọng rưột đay ra ngoài theo phân. Chu kỳ giun đũa dờn giàn.
Ngoại cành là nơi ấp ú trứng giun, khi trứng gặp diều kiện thuận ỉợi (nhiệt độ, độ am và
có ơxy) trứng giun lừ mứt nhan SỄ phát triển đến giai đoạn có ấu trùng trong trứng. Nếu
người ăn phải trứng giun đũa có ấu trùng khi vào cơ thể người trứng có âìt n ùng sẽ phá!
triển [hành giun đũa trướng thành.
Tuy nhiên. từ khi người ãn phái trứng có ấu (rùng giun dưa chó den khi người mang giun
dũa ký sinh ớ ruột phái qua thời gian 60 ngày, Trong thời gian dó, ấu trùng có mõi quá
trinh chu du trong Cữ thê người rổĩ mới ĩớì dừợc nơi ký sinh là ruột I1O1Ì (Hình 1).


I Tinh ỉ: Chu kỳ sõng cứíi giun đũa

1.
2.
3.
4.
5.

Giun đũa trướng lẼiành ký sinh trong ruột non, đè trứng.
Trứng giun đũa theo phân ra ngoài.
Trứng phát triển chửa Iu trùng.
Người ặn phái trứng giun từ thốc ãn, tay bán..
Trứng vào ruột, nở ííu ti ling và xuyỗn qua thành ruột vào máu tới gan. úm. phổi rỏi
trơ vé mội thành giun đũa trưởng thành ký sinh lại đó.


1.4.2, Chư kỳ cua giun lóc Trì chu rì X Ỉrìcỉiiitrít.
Giun LĨC có chư kỳ gẩn giống như giun dũa. Trứng giun tóc sau khi bài xuất khỏi cơ thể
và phát triển ó ngoại cảnh SẼ có ấu trùng có kha năng gây nhiễm. Nhiệl độ thích hợp nhít
để trứng giun tóc có ấu trừng gây nhiêm trong trứng là 25-30’:iC. Với nhiệỊ độ như vậy, thời
gian cần thiết để trứng giun phát triển lả í 7 đến 30 ngày. Sau khi có ấu trừng, trứng vẫn có
sức đề kháng rất cao Davaine đã giữ được trúng giun tóc cớ iíu trùng sống lới 5 năm [57].


12

Sau khi án phải trứng có ấu trùng, ấu trùng sư thốt vó ớ ruột, rổi dì chun xuống ruột già
để ký sinh cò định. Thờỉ gian phai triển ấu ì í ung thanh giun trướng thành thường nhanh và
chí cán mội tháng sau khí nhiễm là giun tóc cái dã 10 thể đẻ trứng. Trong sinh thái ký sinh,
giun tóc cắm phần đáu vào mẽm mac rũi đế gi ử VI trí ổn dinh trong ruot.
Hình 2 Chu kị sịng cua giun tóc

I Giụn tức [lifting (hành ký sính trong ruột già. dẻ ưững

2
3
4
5

Trứng g111II tóc theo phân ra ngoài
Trúng phai triẽn chứa .IU Irùng
. Người iin phái trứng giun IỈT thúc ăn. tay hán,.
Trứng văo ruót. nó thành giun lóc trướng thành kỵ sinh lai đó




×