Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Luận văn tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của học sinh 6 8 tuổi trường tiểu học yên thường, gia lâm, hà nội, năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 108 trang )

Bộ V TỂ - Bộ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỞNG ĐẠI HỌC ¥ TẾ ( ƠNG CỘNG

NGƯYẺN THỊ MAI ANH

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SÓ YÉL’ TÓ
LIÊN QUAN CÙA HỌC SINH 6-8 TUÔI TRƯỜNG TIỂU HỌC
YÊN THƯỜNG, GIA LÂM. HÀ NỘI. NẢM 2006

LUẬN VÀN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SÔ: 60.72.76

Hưởng dSn khoa hực: TS. PHẠM THỊ THUÝ HOÀ
Hà Nội, 2006


LỜI CẤM ƠN
Có nhiều tập thể và cá nhân mà tơi muến bày tỏ lịng cảm ơn chân thành về sự
ùng hộ và động viên tơi trong suốt q trình hồn thành luận văn nảy
Lời đầu tiên, tơi xin bày tị lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tớỉTìến sỹ Phạm
Thị Thuỷ Hồ, Giám đốc Trung tâm đảo tạo - Viện đinh dưỡng Quểc gia là người
hướng dẫn, giúp dữ đồng thời cung cấp những kiến thức quý báu dể tơi hồn thành
luận văn.
Các anh, các chị của Viện Dinh dưỡng Quổc gia đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong
quả ưình thu thập sổ liệu và hốn thành luận vãn.
Ban giám hiệu, Phòng Dào tạo sau đại học và các thầy giáo, cỡ giáo và cán bộ
của trường Đại học Y tể cơng cộng đã tận tình giảng dạy và giúp đõ' tơi trong suốt q
trình học lập tại trường Đại học y tể công cộng.
Ban giám đắc Trung tâm y tế Hoàn Kiềm, cảc dồng nghiệp cùa tơi tại Phịng Kể
hoạch nghiệp vụ y dược trung tâm y tế Hoàn Kiểm đã tạo điều kiện và động viên tơi
trong suốt q trình học tập.


Ban giám đồc Trung tâm y tế Gia Lâm, Hà Nội, trạm V tể xã Yên Thường đà
giúp dữ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình nghiên cứu và thu thập sổ liệu
tại Yên Thường, Gia Lâm.
Đạc biệt, tôi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu, các cô giáo và tất cả các hạc sinh
khối 1, 2 trường Tiểu học Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội đã nhiệt tình tham gia vào dể
tái nghiên cứu của ÍƠL

Hà nộì, tháng 9 năm 2006.
Tác giả


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẨN ĐẺ..................................................................................................................... I
MỰC TIÊU NGHIÊN cúu.................................................................................................. 3
1. Mục tiêu chưng............................................................................................................ 3
2. Mục tiêu cụ thể.............................................................................................................. 3
Chương 1. TÔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................. 4
Chương 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu.............................

21

2.1. Đổi tượng nghiên cứu................................................................................................ 21
2.2. Thời gian vả địa điểm nghiên cứu,-......................................................................... 21
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 21
2.4.

Phương pháp chọn mẫu........................................................................................... 21

2.5.


Phương pháp thu thập số liệu................................................................................... 22

2.6. Xử lý và phán tích số liệu........................................................................................ 24
2.7. Biển sẻ nghiên cửu, khái niệm dùng trong nghiên cứu............................................ 24
2.8. Vấn dề đạo dức của nghiên cứu............................................................................... 32
2.9. Hạn chế của nghiên cứu, sai sổ và cách khắc phục

32

Chương 3. KÉT QUÀ NGHIÊN cửu................................................................................. 34
Chương 4. BẢN LUẬN..................................................................................................... 59
Chương 5. KẾT LUẬN..................................................................................................... 74
Chương 6. KHUYÊN NGHỊ.............................................................................................. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................. 77
PHỤ LỤC.......................................................................................................................... 83
Phụ lục 1: Phiếu điều tra học sinh.................................................................................... 83
Phụ iục 2: Phiếu phỏng vấn người mẹ............................................................................... 84
Phụ lục 3: Phiếu phòng vẩn sâu giáo viên......................................................................... 89
Phụ lục 4: Thực đơn cùa trường........................................................................................ 90


DANH MỤC BẢNG
Trang
34

Báng 1.

Thỏng tin chung về cha mẹ học sinh


Bâng 2.

Một số yểu tổ kinh tế xã hội,

vệ sinh mơí trường của hộ gia dinh

35

Bàng 3.

Đặc điềm của học sinh tham

gia diều tra

36

Bàng 4.

Cân nặng, chiều cao trung bình của 410 học sinh theo tuổi, giới

37

Bảng 5.

Tỳ lệ người mẹ có kỉến thức

về dinh dưỡng

41


Bàng 6.

Tỳ lệ người mẹ có kiến thức

về vitaminA và sắt

41

Bàng 7.

Tỷ lộ người mẹ có tài liệu dinh dường

42

Bủng 8.

Tỳ lệ các nguồn tiệp cận thịng tin cùa người mẹ

42

Bảng 9.

Thực hãnh dính dưỡng của người mẹ

43

Bàng 10.

Tẩn suất sứ dụng thực phẩm của ưè


43

Bàng 11.

Liên quan giữa số con trong gía đình vởí SDD cùa trê

44

Bảng 12.

Liên quan gỉữa tuổi cùa mọ với SDD cúa ừc

45

Báng 13.

Liên quan giữa

trinh độ văn hoả cùa mẹ với SDD cùa

Bùng 14.

Liên quan giữa

nghề nghiệp cùa mẹ với SDD cùa trẻ

Bàng 15.

Liên quan giừa


trình độ văn hoủ cùa cha với SDD cứa

Bàng 16.

Liên quan giữa

nghề nghiệp của cha với SDD cùa trẽ

Bâng 17.

Liên quan loại kinh tể hộ gia dinh với SDD cúa trê

48

Báng 18,

Liên quan giữa SDD trước tuổi dí học với SDD hiện tại của trỏ

50

trè

46
46

trè

47
48


Bảng 19. Liên quan giữa ăn bân trù tại trường vớí SDD cùa ưẻ

50

Bàng 20.

Liên quan giữa ăn sáng hàng ngày với SDD cùa ưè

51

Bảng 21,

Liên quan giữa ăn bữa phụ hàng ngày với SDD cùa

Bâng 22.

Liên quan giữa tầy giun định kỳ vời SDD của trê

54

Báng 23.

Liên quan giừa ăn kiêng khi ổm vởi vỏí SDD của trê

55

trẻ

52


Báng 24. Liên quan giữa bị bệnh hô hấp, la chày 2 tuần qua với SDD của trè 55 Báng 25.So sánh
cân nạng trung bình trố cm với một số nghiên cửu
Bàng 26.

So sánh chiều cao trung bình trè em với các nghiên cứu

Bảng 27. Tỹ lộ SDD của học sinh tiểu học qua một sổ nghíỄn cứu

khâc
khác

60
61
63


iii

DANH MỤC BIẾƯ DÓ
Biều đủ 1 Tinh trạng dinh dường cúa học sinh theo chí tiêu cản nặng theo tuồi

38

Biểu đồ 2 Tinh trạng dinh dưỡng cùa học sinh theo chì tiêu chiều cao theo
tuổi
Biểu đồ 3 Tinh trạng dính dưỡng cùa học sinh theo chỉ tiêu càn nặng (heo 40 chiều cao
Biểu dồ 4
Liên quan giữa cân nặng sơ sinh thẩp với SDD cùa trẻ

39


Biểu đồ 5

Liên quan giữa ăn đù 4 nhóm thức ăn hàng ngày với SDĐ của trẻ

53

Biêu đồ 6

Liên quan giữa kiến thúc dinh dưỡng cùa mẹ với SDD của trẻ

56

Biểu đồ 7

Liên quan giữa thực hãnh dinh dưỡng cùa mẹ với SDD của trẻ

57

49


iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CẲC CHỦ VIẾT TÁT

BM1
CC/T
CN/T
CN/CC

CNTB
CCTB
CNSS

Chi số khối cơ thể
Chiều cao theo tuổi
Cân nặng theo tuồi
Cân nặng theo chiều cao
Cân nặng trung binh
Chiều cao trung bình

KTXH

Cân nặng so sinh
Kinh tế xã hội

NCHS

National center of health statistic (Trung tám thống kê về sức khỏe quốc
gia)

PCD

Partnership for Children Development (Các thành viên vi sự phát triền
của trê em)

SD

Độ lệch chuản


SDD

Suy dinh dưỡng

TS

'lổng số

TTDD

Tình trạng dinh dưỡng

TDVH

Trình độ văn hố

VDD

Viện Dinh Dường
World Health Organization (Tố chức Y tể thế giới)

WHO


V

TÓM TẢT LUẬN VÁN
Trẻ em lửa tuồỉ học đường ỉà một bộ phận quan trọng cùa cộng đồng. Nhừng nghiên
cứu về tình trạng dinh dưỡng cùa ưẻ lứa ti học đường còn lè té và chưa hệ thống. Học sinh
tiểu học, nhất là học sinh lớp 1 là lứa tuổi có thay đổi lớn về tâm sinh lý vả sức khoẻ. Qua

khảo sát tỉnh trạng dinh dưỡng của học sinh trường Tiểu học Yên Thường, Gia Lâm., Hà nội
chúng tôi thấy tỳ lệ suy dinh dường cịn cao. Đe tìm hiểu kỹ hơn tinh trạng dinh dưỡng của
học sinh tiểu học ở đây, nghiên cứu " 'Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tổ liên quan của
học sinh 6-8 tuồi trường Tiểu học Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội năm 2006". Nghiên cứu
được tiến hành từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2006 tại trường Tiểu học Yên Thường, Gỉa Lâm,
Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu mô tả cát ngang kết hợp nghiên cứu dinh tính và định lượng.
Đối tượng nghiên cứu là 410 học sinh khói 1,2 cùa trường, 410 bà mẹ của các tre nảy, 12 cô
giáo trực tiếp dạy lớp 1,2 và cơ Phó hiệu trưởng phụ trách y tế học đường của trường. Thu
thập số đo nhân trẳc cùa 410 học sinh, phỏng vấn tại hộ gia đình 410 bà mẹ cùa những trẻ nảy
và phóng vẩn sảu 13 cô giáo cùa trường. Kết quả: Với 410 học sinh trong mâu nghiên cứu có
52,2% là học sinh nam, 47,8% lả học sinh nữ. số học sinh 6 tuồi là 139 em, 7 tuổi là 210 em, 8
tuổi là 61 em.
Tỷ lệ SDD nhẹ cân (cân nặng ì tuổi) là 21%.Tỹ lệ SDD thấp còi (chiều cao / tuồi) là
14,]%.Tỳ lệ SDD gầy còm ( cân nặng / chiều cao) là 10,7%. Khơng có trè thừa cân.
Một sỗ yếu tố lien quan đên tinh trạng dinh dường của học sinh là: Trinh độ văn hoá,
nghề nghiệp của mẹ có ành hường đền tỉnh trạng SDD cùa trè ờ cả 3 chi tiêu. Trinh độ văn
hoá, nghề nghiệp cúa người cha ảnh hường có ỹ nghĩa đến tình trạng SDD nhẹ càn và thẩp cịi
cùa con (p<0.05). Tình trạng dinh dưỡng trong quá khứ, cân nặng sơ sính thẩp làm tăng nguy
cơ SDD hiện lại cũa trẻ. Không ăn đù 4 nhóm thức ăn, khơng ăn sáng, khơng ãn bữa phụ hàng
ngày cũng làm tăng nguy cơ SDD cùa trẻ. Kiến thức và thực hành dinh dưỡng cùa người mẹ
không tốt làm tẫng nguy cơ trè bị SDD.


vi

Qua kết quả nghiên cứu chung tơi có một số khuyển nghị sau:
Lảm tốt hom nữa công tác truyền thông giáo dục dinh dưỡng, Đa dạng hố các loại
hình truyền thơng, lịng ghép trong các hoạt động cùa cộng đơng. Nâng cao thực hành của các
bà mẹ và củc thảnh viên khác trong gia đình. Vận động cha mẹ học sinh cho con học bản trú

tại trường. Thực hiện tốt công tác vệ sinh học đường, phổi hợp với trung tâm y tế tầy giun 6
tháng 1 lần cho các cháu, Làm tổl cơng tác phịng chống SDD trẻ dưới 5 tuổi và giảm tỷ lệ sơ
sình nhẹ cân trong toàn xã.


CÂY VÃN ĐÈ


1

ĐẶT VÁN ĐÈ
Trẻ em là tương lai của mỗi quốc gia trên thẻ giới. Chám sóc sức khoẻ trỏ em ln là
mổi quan tâm ưu tiên hàng đẩu của tồn xã hội. Trẻ em lứa tuồi học dường là một bộ phận
quan trọng của cộng đồng và chiêm một tỳ lệ đảng kể trong tháp dân sả cùa mõi quốc gia [49].
Mặc dù vai trơ cùa dính dưỡng đối với sức khoè trẻ em từ lúc sinh ra đến hết tuổi học dường
đã được công nhận nhưng thực tế lứa tuổi này cịn ít được quan làm. Trong lĩnh vực y tế, hầu
hết các chương trinh mục tiêu quốc gia đặc biệt là các chương trinh dính dưỡng mới chi tập


2

trung vào phụ nữ có thai, trè em dưới 5 tuổi vả dã đạt được những thành tựu đảng kể. Người ta
quan niệm ràng khí trẻ ở lứa tuồi học dưỡng đã qua được giai đoạn khó khăn de dọa lử vong
và đã có sức chống đỡ với bệnh tật hơn trẻ dưới 5 tuồi. Trên thực tế trẻ em lứa tuồi học đường
vẫn có nhiều nguy cơ cao về sức khóe. Gần đây, một cuộc diều tra thu thập các số đo nhân trẳc
Lrên 14.000 tre em lửa tuồi hạc đường ớ vùng nông thôn tại các nước đang phát triển
(Ghana,Tanzania, Indonesia. Ân Dộ và Việt Nam) cho thấy cỏ lới 51% trè bị suy dinh dưỡng
(SDĐ) còi cọc, 48% SDD nhẹ cân, SDD thể cịm ít phổ biển hơn nhưng cũng có trên 20%
[16]. Ờ Việt Nam, nghiên cứu về tinh trạng dinh dưỡng (TTDĐ) của trẻ em lứa tuổi học
đường cịn lè tè và chưa có hệ thống. Theo kết quả cuộc tống điều tra dinh dưỡng năm 2000

(Viện Dinh dưỡng) cho thấy tỳ lệ trẻ em từ 6 - 10 tuổi bị SDD là 26,6%, trong đó khu vực
thành thị là 19,6% và nịng thơn lả 28,2% [2], Thấp bé, nhẹ cân không chi là sự thua kém về
thể lực mà còn ảnh hưởng đến sức chổng đỡ bệnh tật và phút triền trí tuệ của học sinh sau nãy
[18]. Những dứa trẻ bị SDD khi trường thành sẽ là những người lao dộng yếu đuổi, nhưng
người mẹ bé nhò, ảnh hường đen sức lao dộng và chất lượng the hệ tương lai. Chăm sóc sức
khoè và dinh dưỡng lốt cho lửa tuồi tiểu học sẽ làm tăng cơ hội được đến trường và năng lực
học tập của tré em.
Học sinh tiều học, nhất là học sinh lớp I là lứa tuồi có thay đổi lớn về tâm sinh lý và
sức khoé. Từ mẫu giáo lên lớp 1 là bước ngoặt Irong cuộc đời cùa trè, Nêu như ỡ mẫu giáo,
hoạt động vui chơi là chù dạo thỉ lứa tuổi học sinh tiểu học


3

hoạt động học tập lại là chinh [9], Trê em ở độ tuổi mẩu giáo
chi có vui chơi, ăn uổng ỉại được gia đình châm sóc tỳ mì hơn, thời
gian chơi, ngủ cũng nhiều hơn nay bước vào môi trường mởí phài đi
học đúng giờ, trong lớp phàĩ lập trung nghe giảng... nêu khơng có
sữc khoẻ thì sẽ ảnh hưởng lớn đến khà năng học tập và phát triển
the lực sau này của các cháu.
Gia Lâm là huyện ngoại thành Hà Nội gồm 2 thị trấn và 20 xã, toản huyện có 24
ưường tiểu học và 23 trường trung học cơ sờ vớỉ 27.873 học sinh, chiểm 13,3% dân số toàn
huyện. Trong những năm gần đây, cũng như cảc nơi khác trên tồn quốc, cơng tác báo vệ bà
mẹ trê em đã đạt được kết quả rõ rệt, tỷ lệ SDD toàn huyện giảm khoảng 1%/năm. Năm 2004,
tỳ lệ SDD trè em dưởi 5 tuồi là 18,7%, đến nảm 2005 tỳ lệ này là 16,9% [34], Mặc dù công tác
chăm sóc sức khoè học dường ở huyện Gia Lâm được triển khai lừ nhiều nãm nay nhưng mới
chì dừng lại ờ một số các chương trình như: chăm sóc răng miệng, vệ sinh học đường, phòng
chổng mát hột, phòng chống bướu cổ... và khám sức khoè định kỳ hàng năm. Việc triển khai
cảc hoạt động nhàm cài thiện tinh trạng dinh dưỡng cùa học sinh chưa được thực hiện đồng
bộ. Qua kết quả khảo sát tháng 3/2006 tại trường Tiểu học Yên Thường, huyện Gia Lâm, lĩà

Nội chúng tôi thẩy tỳ lệ SDD nhẹ cân cùa học sinh lớp 1 là 29,4%, tỷ lệ SDD thấp còi là
35,3%, tỳ lệ SDD gẩy cịm là 24,2%. Đề cơng tác chăm sóc sức khoê cho học sinh dụt kểt quà
tốt, nghiên cứu “ Tinh trạng dinh dưỡng và một sổ yểu tổ liên í/uan của học sinh 6-8 tuồi
trường tiểu học Yên Thường, Gia Lăm, Hà Nội năm 2006” là hết sức cần thiểl để có những
đề xuẩt thích hợp cho cơng tác chăm sóc sức khoè trè em lửa tuồi học dường trong loàn huyện.


4

MỤC TIÊU NGHIÊN cửu
1, Mục tiêu chung
Đánh giá tình trạng dính dưỡng cùa học sinh từ 6 - 8 tuổi và một số yếu tổ liên quan ờ
trường tiểu học Yên Thường, huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2006.
2, Mục tiêu cụ thể
2.1,

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng cùa học sinh 6-8 tuổi qua 3 chi sổ nhân trắc:
- Cân nặng theo tuổi
- Chiều cao theo tuồi


Chương
1

TÔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. THựC TRẠNG VÈ DINĨ1 DƯỠNG VÀ sức KHOẺ TRẺ EM LÚ A
TĨ HỌC ĐƯỜNG
Trị em học đường là một bộ phận quan trọng của cộng đồng, lứa tuồi học đường
chiếm một tỳ lệ đáng kể trong tháp dân sổ cùa mồi quốc gia, ờ các nước đang phát triển là
24% và khoảng 15% ở các nước phát triển [49]. Nhũng vấn đề về sức khoẻ, dinh dưỡng cùa

lira tuổi liều học được toàn xã hội quan tâm vì nỏ là gỉai đoạn dự trữ các chất dinh dưỡng tạo
cơ sở cho sư phát triền nhanh về thể chất rất cần cho cơ thể trong giai đoạn dậy thi [21], [49].
Tầm vóc thấp cịi (stunting) ờ lứa tuổi này được coi lả chi tiêu đánh giá lình trạng dinh dưững
trong q khứ. Nó phàn ánh q trình tích luỹ chồng chẩt của sự thiểu ẫn và mơi trường sổng
kém.
Cỏ thể dính nghĩa tình trạng dinh dường là tập hợp cảc đặc điềm chức phận cấu trúc vã
hoá sinh phân ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cùa cơ thể[ 19]. về mặt dinh dưỡng, các
nghiên cứu cho thay vấn đề chính cùa trè cm học đường tại các nước dang phát triền lả thiểu
dinh dưỡng protein năng lượng, thiếu máu thiều sát, thiểu iod và nhiễm ký sinh trùng dường
ruột.


Các nghiên cứu gần đây đã nhận rõ tầm quan trọng của dinh dưỡng cho trẻ em ở lứa
tuổi học dường. Một trong những kết luận chỉnh của cuộc họp "nhóm làm việc SCN về dinh
dường cho trẻ em lứa tuổi học đường" ờ Oslo là cẩn cỏ thêm nhiều số liệu về sức khoe và dinh
dưỡng cùa trẻ em lứa tuổi học đường đề đánh giá vẩn đề này một cách dầy đủ hơn [56]. Theo
WHO (1979), một trong những nguyên nhân quan trọng nhất gây thiếu dinh dưỡng ở tre học
đường là do chế độ ăn thiếu hoặc chất lượng quá kém [60],
1.1.1. Tinh trạng suy đinh dir&ng
Trẻ em ở lứa tuổi học đường ít gặp tình trạng thiếu dinh dưỡng nặng, trừ khi nạn đói
xảy ra vì ở lứa tuồi này, ưè phát triền chậm hơn so với thời kỳ dưới 5 tuồi, trẻ lại có thể địi ăn
khi bị đói [42], Tuy nhiên, những cuộc điều tra cơ bản đã đề cập


đến vẩn đề dinh dưỡng và sức khỏe kém cùa trẻ em lứa tuổi
học đường. Trong nghiên cửu cùa Ruth English về tình ưạng dinh
dưỡng của trê lứa tuồi học đường ở Mông Cồ cho thấy, khẩu phần
hoa quả và rau xanh hàng ngày dược tiêu thụ bới nhóm trỏ này rẩt
thấp, không đù đáp ứng nhu cầu vitamin và muối khoáng cần thiết
[54], Các nghiên cửu ờ Indonesia, Malaysia năm 1997 và Tanzania

năm 2000 đều cho thay cỗ một tỳ lệ khá cao trẻ em học đường vùng
nông thôn nghèo bị SDD Protein năng lượng. Tại Indonesia có tới
55% trè em học đường bị thấp cỏi (stunting) và có tới 10% gầy cịm
(wasting) [46]. Tại Malaysia nhóm trẻ từ 5 - 7 tuổi có tỳ lệ thấp cịi là
45,8% và gầy cịm lả 43% [51].
Tương tự tình trạng trên, các nhà khoa học ở Tanzania đà xác định có tới 42,5% trè
trong các trường phổ thông (7-18 tuồi) đang bị cịi cọc và 43% có cân nặng thấp [50].
Ờ các nước đang phát triền, tỳ lệ thiếu dinh dương ờ trẻ học đường lả khá cao, đặc biệt
trê em ờ những vùng nông thôn nghèo [42]. số liệu gần đây, trong một cuộc điểu tra về cảc số
do nhân trác rất lớn, được thực hiện bởi PCD (Partnership for Children Development -Các
thành viên vì sự phát triển cùa trê em) trên 14.000 trẻ học đường nông thôn trong các nước
đang phát triển bao gồm Ghana, Tanzania, Indonesia, Ân Độ và Việt Nam đã thấy ràng nhìn
chung trẻ học đường ỡ các nước đang phát triển thẩp hơn về chiều cao và nhẹ cân hơn một
cách đáng chú ý so với quần thể tham kháo NCHS (National Center for Health Statistic). Cụ
thể, tỳ lệ SDD thấp cỏi là 51% (SDD nặng chìểm 19%); SDD thể gầy 48% (trong đó SDD
nặng là 6%)[52]. Có tới 20% tre học dường, được nghiên cứu ờ Việt Nam và Án Độ có cân
nặng theo chiều cao thấp. Tình trạng thiếu dinh dưỡng và bé nhỏ ở trè em Việt Nam và Ấn Dộ
gặp nhiều hơn so với ba nưởc cịn lại. Nhìn chung, những phân tích này đã cho thấy, sự tàng
trướng kém là rất phổ biển trong số trẻ học đường nông thôn ở Châu Phi và Châu Á. Sự phát
triển kẽm dường như xuyên suốt những năm sau của tuồi học đường [52].
Thiếu vỉ chất dinh dưỡng cũng như suy dinh dưỡng Protein năng ỉưựng, đang là vấn dề sức
khỏe toàn cầu dặc biệt ờ các nước đang phát triền. Theo irởc tinh, gẩn đây nhất có xấp xi 1,3
tỳ người đang bị thiều máu thiếu sẳt, trong đó có khoảng 210


triệu người ỉà lửa tuổi học dường. Ở các nước thuộc Nam Á và
Châu Phi có khoảng 50% tre lứa tuổi học đường bị thiểu máu [16].
Thiếu vi chất dính dương ảnh hưởng đến sự phát triền thể lực và trí
lực trẻ em.
Bên cạnh kém phát triển về trí lực, thiểu máu là rất phổ biến ờ trẻ em Tanzania và Ghana

nhưng ít phổ biến hơn ỡ trè em dồng bằng sơng Hồng của Việt Nam [44]. Diều này có lẽ liên
quan tởí tỉnh trạng nhiễm ký sinh trùng. Nghiên cứu cúa Lẽ Thị Hương (năm 1999) cho thểy
tỳ lệ thiếu máu thiểu sắt ở trẻ em học đường nông thơn cao hơn thành phố một cách có ý nghĩa
[14],
Tại Việt Nam, các nghiên cửu về lứa tuồi học dường nói chung cịn ít, thiếu các số liệu
và khuyến cáo cụ thể về dinh dưỡng cho lứa tuồi học đường. Tuy đà có một sổ nghiên cứu về
phát triển thể lực trẻ em ở lứa tuổi này vào đầu thể kỳ 20 nhưng mời chi là số liệu ờ một sổ
vùng nhẩt định. Nghiên cứu của Há Huy Khôi và Bùi Thị Nhu Thuận năm 1985 cho thấy cần
nặng và chiều cao cùa học sinh Hà Nội thẩp hơn so với quần thể tham khảo NCHS, nhưng cao
hưn so với hằng sổ sinh học Việt Nam (HSSHVN) 1975 cùng như các số liệu công bố trưởc
đây. Nghiên cứu cũng chi ra sự khác biệt rõ rệt giữa trẻ em nông thôn và trè em thành phô.
Cân nặng và chiều cao trung binh cùa trẻ em Hà nội đểu cao hơn hẳn so với trẻ em vùng nông
thôn, tuổi càng tăng cao thi khoáng cách càng rỏ rệt [45].
Nghiên cứu cùa Trần Văn Dần và cộng sự về sự phát triển thể lực cùa học sinh sau hơn
một thập kỷ từ nhửng năm 81-90 thể kỳ 20 nhận thấy có sự khác biệt giữa trẻ em nịng thơn và
trè em thành phổ. Trẻ em thảnh phổ cỏ xu hướng phát triển thề lực tot hơn trẻ em nông thôn ở
mọi lứa tuồi. Một nghiên cửu khác cúa cùng tác giá cho thấy sự phát triển thể lực của học sinh
8-14 tuồi trên một số vùng dân cư miền Bắc Việt nam thập kỷ 90 cũng cố sự gia tăng về chiều
cao của học sinh nông thôn và thảnh phố, đặc biệt cân nặng gia tăng rõ rệt ớ trẻ em thảnh phổ
[6] [7],
Kêt quà Tổng diều tra dinh dưỡng năm 2000 cùa Viện Dinh dưỡng cho thấy [2]: Tỳ lệ
gầy ở trê 6 - 8 tuồi thấp hơn so vởì trẻ từ 9 - 14 tuồi. Tỷ lệ SDD cùa nhỏm 6-10 tuối là 26,7%.
Tỷ lệ nảy cao nhất ở đồng bằng sông Cừu Long (37,5%)


vả thấp nhất ờ khu vực Tây Nguyên ( 21.3%). Nghiên cứu cũng
chi ra tỳ lệ SDD lứa tuồi 6-10 tuổi ở khu vực thảnh thị (19,7%) thấp
hơn nông thôn (28,2%). Khi phân loại TTDD cùa tre theo 5 mức chi
tiêu cùa hộ gia đình thấy tỳ lệ SDD cị xu hường giảm di khi mức chi
tiêu khá lên vả ngược lại tỳ lệ trẻ thừa cân tăng lên rõ rệt. Tỷ lệ thừa

cân ở khu vực thành phố là 6,6%, cao hơn ở nông thôn là 1,2% một
cách đảng kể. Trong đó tỷ lệ thừa cân ờ trè trai cao hơn trẻ gái. về
diễn biển cùa mức gia tăng chiều cao so với năm 1975 nhận thấy
chiều cao trung bình hiện nay cao hơn trước 4,lem (trẻ trai 7 tuồi) và
3,8cm (trè em gái 7 tuồi), về cân nặng thấy mức tãng lương ứng lả
2,0kg ờ trê trai và 0,8kg ở trẻ gái. vẫn có sự chênh lệch đáng kể về
tăng trưởng giữa ưé em thành phổ và nông thôn. Một trẻ em trai 7
tuồi ở thành phố cao hơn ưệ em trai cùng tuồi ở nông thôn 3,7cm và
nặng hơn 3,2kg.
Kết quá theo dõi chiểu dọc về sự phát triển trê em từ sơ sinh đển 18 tuổi cùa Lê Thị
Hợp và cộng sự trên 218 trè em Hà Nội cho thấy mức tăng cân cùa trê em Việt Nam trong 3
thống đầu không khác so với tiêu chuẩn quổc tế, thậm chí cịn cao hơn, nhưng sau dỏ giảm
dần. Có hai thời kỳ mà sự thua kém biểu hiện cao nhất là từ 6-12 tháng và 6 - 11 tuồi (lứa tuổi
tiểu học) [49].Diều nảy cho thấy, việc theo dõi cũng như cải thiện TTDD không chi quan trọng
ờ những năm đầu, mà là quâ trình liên lục, ứong đó những năm đầu tiên của lứa tuồi học
đường cùng đỏng một vai trị thiết yếu khơng kém tuồi tiền học dường.
Một nghiên cứu thuần tập hồi cứu cùa Đỗ Phương Hà và Nguyễn Công Khẩn (Viện
Dinh dường) năm 2000 ờ trè 7- 8 tuồi cho thấy nhừng trẻ khi 18-30 thảng SDD thề thấp cịi có
liên quan đến chậm phát triển thể lực và chậm nhận thức ờ học sinh tiều học [10], [11].
Nghiên cửu cùa Phạm Ngọc Khái VC giá trị nhân trắc của trê lừ 7 - 15 tuổi ở trẻ em
nông thôn tinh Thái Bình năm 1995 vả năm 2004 nhận thẩy cân nặng, chỉều cao và giá trị BMI
cùa trè em năm 2004 đều cao hơn nảm 1995. Năm 1995. cân nặng, chiều cao cùa trê em nơng
thơn Thái Bình thấp hơn giá trị HSSHVN nhưng đến năm 2004 đã đạt xấp xỉ giá trị này. Khi
so sánh tình trạng phát triển thể lực giừa trê em trai và trẻ em gái, cân nặng và chiều cao trẻ em
từ 7 - 10 tuẻi khơng có


sự khác biệt giữa nam vả nữ, nhưng từ 11 - 14 tuổi thì ưè gái
có cân nặng, chiều cao phát triển nhanh hơn trè trai. Ngược lại, đến
tuổi 15 thỉ trẻ trai lại phảt triền nhanh hơn trè gái với cân nặng tăng

xấp xi 200gr/năm vả lốc độ gia tăng về chiểu cao xấp xi 0,3 - 0,5cm/
năm [28],
1.1.2. Tinh trạng thùa cân và béo phì
Thừa cần là tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng nên có sơ với chiều cao; béo phì là
tình trạng tích luỷ mỡ thái q và khơng bình thường một cách cục bộ hay toàn thề tới mức
ảnh hưởng xẩu đến sức khoe. Thừa cân là tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng " nên có" so
với chiều cao. Cân nặng của cơ thể tăng lên có thể do chế độ ăn dư thừa nàng lượng và chẩt
dinh dưỡng vượt quá nhu cầu hoặc do lối sống, làm việc tĩnh tại ít tiêu hao nặng lượng. Béo
phi là một đơn vị bệnh lý độc lập đồng thời là một trong những yểu tố nguy cơ chính cùa các
bệnh mãn tính khơng lây như bệnh mạch vành, bệnh đái dường týp 11, bệnh tãng huyết áp...
[20]. Hiện nay, thừa cân, béo phi là một bệnh khả phổ biến ờ các nước phát triển. Đáng chủ ý
là tình trạng béo phì ở trẻ em khỏng ngừng gia tàng. Ở Hoa Kỳ tỷ lộ tre em và thanh niên từ 5
- 24 tuồi thừa cân ở bang Louisiana tăng gấp đôi trong khoảng thời gian tử 1973 - 1994. ờ
Nhật, tỳ lệ trẻ em thừa cân tăng từ 5 - 10% trong khoảng 1973 - 1993. Tại Thái Lan, tỳ lệ trẻ
em béo phì từ 6 - 12 tuổi vùng Bangkok tăng từ 12,2% năm 1991 đển 15,6% năm 1993 [23].
Ờ Việt Nam, trong những năm gần đây cùng vớỉ sự thay đồi của nền kinh te thị
trường, mơ hình bệnh tật cũng có nhiều thay đồi. Tỳ lệ béo phì đang cỏ xu hướng tăng lên ờ cà
trẻ em và người lớn, đặc biệt ở các đó thị, thảnh phổ lớn. 'l ại Hà Nội, nghiên cứu của Lê Thị
Hài năm 1997 thấy tỷ lệ béo phi chung cùa 2 trường tiều học nội thành là 4,1% và lăng dần
theo tuổi, tới 4,4% ờ nhóm 8-11 tuổi. Nghiên cứu cùa Vũ Hưng Hiéu năm 2001 cho thấy tỷ lệ
thừa cân của học sinh tiều học từ 6-11 tuổi lả 9,9%, nam là 12,9%, nữ là 6,7%.[12] [ 13].Tại
thành phơ Hồ Chí Minh, nghiên cứu của Trần Hồng Loan năm 1998 thấy tỳ lệ thừa cân cùa
học sinh ticu học quận 1 lả 12,2% [25].


1.1.3. Thực trạng về thiêu ví chat dinh dưỡng
Sự thiểu hụt vi chất dinh dưỡng phổ biến nhất và gây ánh hướng rõ rệt len năng lực vả
thành tích học tập của trẻ học đường phải kể đển là: iod, sất và VitaminA
1.1.4. ỉ. Thiểu máu thiểu sẳt
Thiểu dinh dường protein năng lượng (PEM), thiếu máu dinh dưỡng hiện đang là

nhưng vấn đồ có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng quan trọng ờ nước ta trong khi tình trạng thiếu
các vi chất dinh dưỡng khác như thiêu vitamin A, thiếu lod dang từng bước được khống chế
[2].
Ước tinh hiện có xấp xỉ 1,3 tỷ người đang bị thiểu máu thiểu sẩt, trong đỏ có 210 triệu
người ở lứa tuổi học dường. Đặc biệt, tại các quốc gia ỡ Nam Á và Châu Phi có tới 50% trẻ
lứa tuồi học đường bị thiếu máu [ í 6].
So trè em từ 5 - 12 tuẻì bị thiếu máu ờ các nước dang phát triền là 46%, trong đỏ tỷ lệ
thiếu máu chung hay gập ở các nước đang phát triển (36%), còn ớ các nước phát triển iá 8%.
Tỷ lệ thiếu máu cao nhầt ờ Châu Phí, Nam Á rồi đến châu Mỹ La Tinh.[5].
Trong các lứa tuổi có nguy cơ thiểu máu thì thiếu máu hay gặp ờ phụ nữ cỏ thai
(51%), trẻ em 43%, học sinh 37% (35].
Thiếu máu không chì gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thề lực, q trình dậy thì
bỉnh thường cùa trè mà cịn làm giàm năng lực học tập cùa trẻ. Trẻ bị thiểu sẳt dự trữ thường
kém hoạt bát, giảm chú ý trong giờ học, dẫn tởi kết quà học tập kém. Chúng cùng khó có thể
lựa chọn nhửng thơng tin cẩn thiết và thích hợp từ các bài giăng. [16]
Thiếu máu chì lả giai đoạn cuối cúng cùa quá trình thiếu sát tương dối dảì với nhiều
ảnh hưởng bất lợi tới sửc khoẻ. số người bị thiếu sắt nhưng chưa bộc lộ thiếu máu còn cao hơn
sổ người bị thiểu máu thực sự. Tỷ lệ thiểu máu khác nhau giữa các vùng. Nghiên cửu ở
Tanzania cho tháy trê cm từ 7-18 tuồi bị thiểu máu rất cao (62,6%). Nghiên cứu cũng chí ra
ràng thiếu máu có liên quan đến tuồi, giới và tình trạng nhiễm giun, thấp cịi vả thiếu máu khá
phổ biển ớ học sinh [50].



×