Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Luận văn xác định ổ bọ gậy nguồn và một số yếu tố liên quan đến quần thể bọ gậy của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết tại 2 phường lý thái tổ và hàng bài quận hoàn kiếm thành phố hà nội, năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 107 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠÍ HỌC Y TÉ CƠNG CỘNG

NGUYỄN HỒNG THANH

XÁC ĐỊNH Ớ BỌ GẬY NGUỒN VÀ MỘT SỐ YÉU TÓ LIÊN
QUAN ĐÉN QUẦN THẺ BỌ GẬY CỦA MUỖI TRUYỀN BỆNH
SÓT XUẤT HUYẾT TẠĨ 2 PHƯỜNG LÝ THÁI TỔ VÀ HÀNG BÀI
QUẬN HOÀN KIẾM THÀNH PHÓ HÀ NỘI, NĂM 2009

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TÊ CÔNG CỘNG Mã số: 60.7276
HÀ NỘI, 2009


i

LỊI CẢM ƠN

Trong q trình hồn thành luận văn này tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của
các thày cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia đỉnh.
Trước hết tơi xin bày tó lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư Tiền sĩ
Vũ Sinh Nam, Phó cục trương. Cục Y tế dự phịng và môi trường Việt Nam. người thầy đã
tận tỉnh hướng dẫn, chi bao cho tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cứ nhân Nguyễn Thị n, Phụ trách phịng thi
nghiệm cơn trùng, Viện Vệ sinh dịch tễ Tmng ương đã giúp đỡ tạo điêu kiện cho tái trong
quá trình điều tra véc tơ tại thực địa, nhân ni trong phịng thí nghiệm.
Tơi xin chán thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, phịng Điêu phổi, các
thầy’ giáo, cơ giáo trường Đại học Y tế Cơng Cộng đã góp nhiêu cơng sire trong dào tạo,
giúp đỡ tơi trong suốt quả trình học tập và nghiên círu.
Tơi xin chân thành cảm ơn Tập thê cán bộ Phịng Thí nghiệm cơn trùng viện Vệ sinh
dịch tề Trung ương; Trung tám y tế dự phòng Hà Nội; Trung tám y tế dự phòng, Phòng }r tể


quận Hồn Kiếm; Tập thê cản bộ khoa Kiêm sốt các bệnh truyền nhiễm & vác xin sinh
phàm Trung tâm Y tế dự phịng quận Hồn Kiếm; Trạm y tê 2 phường Lý Thái Tổ và Hàng
Bài đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tịi thực hiện và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn tập thê lớp cao họcỉ ỉ, cơ quan, đồng nghiệp luôn động
viên giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn thành luận vãn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình, những người bạn
thân thiết đã cùng tơi chia sẻ những khó khăn và giành cho tơi những tình cám, sự chăm sóc
q báu trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn.
Hà nội, ngày 9 tháng 10 năm 2009
Nguyễn Hồng Thanh


11

DANH MỤC CÁC CHƠ V1ÉT TẤT

Ae. aegypti

Aedes aegypti

Ae. albopictus

Aedes albopictus

BG

Bọ gậy

CBYT


Cán bộ Y tế

CSMĐBG

Chỉ số mật độ bọ gậy

CSMĐM

Chỉ số mật độ muỗi

CSN

Chi số nhà

DCCN

Dụng cụ chứa nước

DCPT

Dụng cụ phế thải

HGĐ

Hộ gia đình

SD/SXHD

sốt dengue/sốt xuất huyết dengue


SXH

Sốt xuất huyết

SXHD

Sốt xuất huyết dengue

PCB

Phòng chống bệnh

PLPT

Phế liệu phế thài

TCYTTG

Tố chức Y tế thế giói

TTYT

Trung tâm Y tế

TTYTDP

Trung tâm Y tế dự phịng

VSMT


Vệ sinh môi trường

VSDTTƯ

Vệ sinh dịch tễ trung ương


ill

DANH MỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................ii
DANH MỤC.........................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BIẾU ĐỒ...............................................................................................vi
TÓM TẮT NGHIÊN cứu....................................................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu......................................................................................................4
1. Mục tiêu chung............................................................................................................4
2. Mục tiêu cụ thể:......................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1............................................................................................................................5
TỐNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................................................5
1.1. Tình hình SD/SXHD trên thế giới...........................................................................5
1.2. Tình hình SD/SXHD tại Đơng Nam Á và Tây Thái Bình Dương............................7
1.3. Tình hình SD/SXHD tại Việt Nam...........................................................................7
1.4. Đặc điểm dịch tễ học SD/SXHD...............................................................................9
1.5. Giám sát dịch tễ học................................................................................................12
1.6. Biện pháp phòng chống...........................................................................................14
1.7. Điều tra bọ gậy nguồn.............................................................................................19
CHƯƠNG 2..........................................................................................................................22

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu......................................................................................... 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu:............................................................................................22
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:.........................................................................22
2.3. Thiết kế nghiên cứu:...............................................................................................22
2.4. Phương pháp chọn mẫu:....................................................................................... 22


2.5. Phương pháp thu thập số liệu..................................................................................23
2.6. Các biến số nghiên cửu:..........................................................................................26
2.7. Khái niệm, tiêu chuẩn và cách đánh giá:.................................................................30
2.8. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu..................................................................33
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu.......................................................................................34
2.10. Khó khăn, hạn chế cúa nghiên cứu, sai số, biện pháp khẳc phục........................34
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỦƯ........................................................................... 36
3.1. Thông tin chung về đối tượng phỏng vấn............................................................. 36
3.2. Phân bố dụng cụ chứa nước của hộ gia đình:..........................................................38
3.3. Véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết dengue (Bọ gậy)...............................................38
3.4. Tình trạng vệ sinh, đặc điểm nhà ớ, đặc điểm dân cư tại 2 phường Lý Thái
Tổ, Hàng Bài.................................................................................................................

44

3.5. Kiến thức, thực hành của người dân về phòng chống SD/SXHD...........................45
3.6. Mối liên quan:.........................................................................................................48
CHƯƠNG 4. BÀN LƯẬN....................................................................................................55
4.1. Thông tin chung về đối tượng phỏng vấn...............................................................55
4.2. Đặc điềm về các dụng cụ chửa nước và véc tơ truyền bệnh SD/SXHD................57
4.3. Kiến thức, thực hành của người dân về phòng chống bệnh SD/SXHD.................62
4.4. Thực trạng cấu trúc nhà ó’ và một số yếu tố liên quan giữa kiến thức, thực hành của
người dân về PCB SD/SXHD với tình trạng vệ sinh, cấu trúc nhà ở và véc tơ truyền bệnh

SD/SXHD tại 2 phường Lý Thái Tố và Hàng Bài...........................................................65
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN.....................................................................................................67
5.1. Bọ gậy Aedes của muỗi truyền bệnh SD/SXHD.....................................................67
5.2. Kiến thức thực hành về PC SD/SXHD và một số yếu tổ liên quan.......................67
5.3. Một số yếu to liên quan...........................................................................................67
5.4. So sánh giữa 2 phường Lý Thái To và Hàng Bài....................................................68


CHƯƠNG 6. KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................70
PHỤ LỤC..............................................................................................................................77
Phụ lục 1: Phiếu hỏi.........................................................................................................77
Phụ lục 2: Bâng kiểm một sổ đặc điểm hộ gia đình.........................................................82
Phụ lục 3: Kỹ thuật điều tra véc tơ và Mesocyclops [2]..................................................83
Phụ lục 4: Phiếu điều tra dụng cụ chứa nước và ổ bọ gậy Aedes.....................................85
Phụ lục 5a: Kết quả điều tra ổ bọ gậy nguồn cùa muỗi truyền bệnh SD/SXHD ở
phường Lý Thái Tổ - Hoàn Kiếm.....................................................................................86
Phụ lục 5b: Kết quả điều tra ổ bọ gậy nguồn cúa muỗi truyền bệnh SD/SXHD ở
phường Hàng Bài - Hoàn Kiếm........................................................................................87
Phụ lục 6: Kế hoạch kinh phí..........................................................................................88
Phụ lục 7: Dự trù kinh phí, vật tư, trang thiết bị phục vụ nghiên cửu..............................92


DA
NH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1. Thông tin chung về đối tưọng phịng vấn............................................................

36


Bảng 2. Nguồn thơng tin phịng chổng bệnh SD/SXHD.......................................................37
Bang 3. Các chì số bọ gậy Aedes tại 2 phường Lý Thái Tơ và Hàng Bài.............................43
Bảng 4. Tình trạng vệ sinh trong nhà ở của người dân 2 phường Lý Thái Tồ và Hàng Bài 44
Bàng 5. Tinh trạng vệ sinh ngoài nhà ở 2 phường Lý Thái Tổ và Hàng Bài........................44
Bảng 6. Đặc điểm nhà ờ 2 phường Lý Thái Tổ và Hàng Bài................................................44
Bảng 7. Kiến thức của đổi tượng phơng vấn về phịng chổng SXHD..................................45
Bàng 8. Phần loại kiến thức cừa người dân 2 phường Lý Thái Tổ và Hàng Bài..................46
Bảng 9. Phân loại thực hành cùa người dân 2 phường Lý Thái Tố và Hàng Bài.................48
Bảng 10. Mối liên quan giữa kiến thức về PC SD/SXHD và tình trạng nhà có bọ gậy ở
phường Lý Thái Tồ...........................................................................................................

48

Bảng 11. Mối liên quan giữa KT PCB SD/SXHD và tình trạng nhà có BG ờ P. Hàng Bài 49
Bảng 12. Mối liên quan giữa kiến thức về PCB SD/SXHD và tình trạng nhà có người mắc
SD/SXHD ở phường Lý Thái Tổ........................................................................................ 49
Bảng 13. Mối liên quan giữa thực hành về PCB SD/SXHD và tinh trạng nlià có bọ gậy ở
phưòng Lý Thái Tỗ............................................................................................................ 50
Bảng 14. Mối liên quan giữa TH về PCB SD/SXHD và tình trạng nhà có BG ở p. Hàng
Bài50 Bảng 15. Mối liên quai! giũa thực hành PCB SD/SXHD và tình trạng nhà có..........51


Bảng 16. Mổì liên quan giũa kiến thức và thực hành PCB SD/SXHD ờ p. Lý Thái Tổ 5 ỉ
Bàng 17. Mối liên quan giũa kiến thức và thực hành PCB SD/SXHD ở phường Hàng
Bài...52 Bảng 18. Mối liên quan giữa vệ sinh ngoại cảnh và nhà có bọ gậy Aedes ở p. Lý
Thái Tổ..................................................................................................................................52
Bảng 19. Mối liên quan giũa vệ sinh ngoại cảnh và nhà có bọ gậy Aedes ỡ p. Hàng Bài....53
Báng 20. Mối 1 iên quan giữa loại nhà và nhà có bọ gậy Aedes ở' Lý Thái Tổ....................53
Bảng 21. Mổi liên quan giữa loại nhà và nhà có bọ gậy Aedes ở Hàng Bài.........................54



DANH MỤC CÁC BIẾU ĐỒ
Trang
Biểu đồ I. Phân bổ về nguồn thông tin PCB SD/SXHD.......................................................37
Biểu đồ 2. Chúng loại DCCN tại phường Lý Thái Tổ và Hàng Bài.....................................38
Biểu đồ 3. Thành phần bọ gậycủa muỗi Aedes ở phường Lý Thái Tô..................................39
Biểu đồ 4. Thành phần bọ gậy của muồi Aedes ở phưòng Hàng Bài....................................39
Biếu đồ 5. Tý lệ nhiễm và tỷ lệ tập trung bọ gậy Ae. Aegyptì ở p. Lý Thái Tố....................39
Biểu đồ 6. Tỳ lệ nhiễm và tỳ lệ tập trung bọ gậy Xe. cdbopỉctus ở p. Lý Thái Tô...............40
Biếu đồ 7. Ồ bọ gậy nguồn Ae. aegỵpti ở’ phường Lý Thái Tổ............................................40
Biểu đồ 8. Ổ bọ gậy nguồn Ae. albopictus ở phường Lý Thái Tổ........................................40
Biểu đồ 9. Tỳ lệ nhiễm, tỷ lệ tập trung bọ gậy Ae. cdbopictus ờ phường Hàng Bài...........41
Biểu đồ 10. Tỷ lệ nhiễm, tỷ lệ tập tmng bọ gậy Ae. albopictus ờ phường Hàng Bài..........422
Biểu đồ 11. Ố bọ gậy nguồn Xe. aegypti ở phường Hàng Bài..............................................42
Biểu đồ 12. Ó bọ gậy nguồn Xe. albopictiis ở phưòng Hàng Bài.........................................42
Biểu đồ 13. Thực hành về phòng chổng SXHD ở phưòng Lý Thái Tổ ...............................42
Biếu đồ 14. Thực hành về phòng chống SXHD ớ phưòng Hàng Bài...................................42


viii

TÓM TÁT NGHIÊN củu

Năm 1958 vụ dịch SD/SXHD đầu tiên đã xây ra ở việt Nam, sau đó trở thành dịch
lun hành địa phương. [2]. Dịch có chiều hướng quay trở lại, sổ mắc/100.000 dân năm 2008
tăng gấp 2 làn 2003 [7], Hà Nội, năm 2008 có tỷ lệ mắc cao nhất chiếm 58,8 % số mắc
miền Bắc [7], [41]. [42],
Quận Hoàn Kiếm năm 2008 số mắc SD/SXHD tăng lên 339 ca, gấp hơn 6 lần 2007
vá tỷ lệ mắc/100.000 dân là 190,5 cao gấp gần 3 lần tỷ lệ mắc/100.000 dân của thành phổ
Hà nội (64,04). Lý Thái Tổ là phường cỏ tỷ lệ mắc cao nhất là 587,6/100.000 dân, gấp 10

lần tỷ lệ mắc của Hà Nội. Ngược lại Hàng Bài tỷ lệ mắc: 21.54/100.000 dân thấp nhất [7],
[44], [43],
Đế đánh giá thực trạng quần thể bọ gậy, sự khác biệt về thành phần loài và kiến
thức, thực hành của người dân về PC SXHD ờ 2 phường quận Hồn Kiếm. Chúng tơi tiến
hành nghiên cứu Mơ tả cắt ngang có phân tích trên địa bàn 2 phường Lý thái Tổ (nơi có tỳ
lệ mắc SXH cao)và Hàng Bài (nơi có tý lệ mắc SXH thấp) quận Hồn Kiếm: “Xác định ổ
bọ gậy nguồn và một số yếu tố liên quan đến quần thể bọ gậy của muỗi truyền bệnh SD/
SXHD tại 2 phường Lý Thái Tố và Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội, năm
2009”.
Thời gian từ 4/2009 đến 10/2009 với mục tiêu: Xác định ổ bọ gậy nguồn, các chi số
bọ gậy/loăng quăng muỗi Aedes truyền bệnh SD/SXHD. Mô tả kiến thức, thực hành PCB
SD/SXHD của người dân, cấu trúc, tình trạng vệ sinh nhả ờ và so sánh sự khác biệt và một
số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành PCB SXHD của người dân giữa 2 phường.
Mỗi phường chọn 1 10 HGĐ theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Mỗi HGĐ
phỏng vấn 1 người đại diện tuổi từ 18-65 tuổi về kiến thức, thực hành PCB SD/SXHD, điều
tra vệ sinh, cấu trúc nhà ở, DCCN và thu thập bọ gậy. Kết quả điều tra 220 HGĐ:
Cả 2 phường nghiên cứu, có mặt 2 lồi véc tơ Ae. aegypti và Ae. albopictus. Tại
phường Lý Thái Tổ Ae. aegypti chiếm ưu thế (86,97%), Hàng Bài Ae.




ix

albopictus chiếm ưu thế (87,04%).Quần thể bọ gậy Ae. aegypti của muỗi truyền bệnh SXH
(CSMĐBG) ỏ phường Lý Thái Tổ (5,3 con/nhà) cao gấp 6,6 lần phường Hàng Bài. Phường
Lý Thái Tổ, ồ bọ gậy nguồn cùa Ae. aegypti là bể cảnh, bể dội cầu. phuy; ổ bọ gậy nguồn
cùa Ae. cilbopictus là bể dội cầu, DCPT, còn Hàng Bài ố bọ gậy nguồn của Ae. aegypti là
DCPT, xô thùng; Ó bọ gậy nguồn cùa Ae. albopictĩis là bể cảnh, phuy. Kiến thức người dân
về phòng chổng SD/SXHD phường Lý Thái Tổ không đạt thấp hơn lần phường Hàng Bài,

với p < 0,05. Tỷ lệ thực hành đạt về phòng chống SD/XHD của người dân 2 phường đều
thấp và tỹ lệ thực hành không đạt ớ phường Lý Thái Tổ (58,2 %) thấp hơn phường Hàng
Bài (80 %) với (p < 0,05). Có mối liên quan thuận giữa kiến thức và thực hành phịng
chống SD/SXHD (P < 0,05). Có mối liên quan nghịch giũa vệ sinh ngoại cảnh với tình
trạng nhà có bọ gậy Aedes (P < 0,05)
Địa bàn 2 điểm nghiên cứu tồn tại 4 loại cấu trúc nhà (nhà tạm và cấp 4; nhà l -2
tầng; nhà > 3 tầng; nhà chung cư). Phường Lý Thái TÒ nhà 1 đến 2 tầng (45,5%) chiếm ưu
thế, còn Hàng Bài, nhà chung cư (37,3%) chiếm ưu thế và có sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê (p < 0,05). Diện tích trung binh 1 HGĐ: Phường Lý Thái Tổ (61,9 m 2) rộng hon phường
Hàng Bài (44,18 m2), với p < 0,05. số người trung bình trong 1 HGĐ ở phường Lý Thái Tổ
(4,66 người) nhiều hơn phường Hàng Bải (4,04 người), với p < 0,05.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ sốAe. aegypti tại phường Lý Thái Tồ đều ỏ’
mức cao, nguy cơ búng phát dịch SD/SXHD là rất lớn, cần triển khai ngay chiến dịch diệt
bọ gậy, chiến dịch VSMT. Ổ bọ gậy nguồn là bể cảnh, bể dội cầu, phuy, DCPT. Vi vậy
biện pháp phòng chống véc to' hiệu quả ở phường Lý Thái Tồ là thả cá, thau rứa DCCN và
tiêu hủy DCPT, tăng cường truyền thông giáo dục sức khoẻ về bệnh SD/SXHD để người
dân hiểu rõ và tự giác loại trừ các ổ bọ gậy.


1

ĐẬT VẤN ĐÈ

Sốt dengue/sốt xuất huyết dengue là bệnh nhiễm virus dengue cấp tính do muỗi
truyền. Bệnh lun hành trên 100 nước thuộc các khu vực có khí hậu nhiệt đói và cận nhiệt đới
vùng Đơng Nam Á và Tây Thái Bình Dưong. Có khoảng 2,5 tỳ người sống trong vùng nguy
cơ [2]. Đại dịch SD/SXHD bắt đầu từ nhũng năm cuối thế kỷ 20 với số mẳc hàng năm
khoảng 100 triệu trường họp mắc sốt Dengue, 500.000 trường họp sốt xuất huyết Dengue
cần nhập viện, trong đó 90% là trê em dưới 15 tuổi. Tỷ lệ tử vong trung binh do SD/SXHD
là 5% [38].

Hiện nay, khu vực Đông Nam Châu Á sổt xuất huyết dengue là nguyên nhân hàng
đầu nhập viện và gây tử vong cho trẻ em. Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết dengue trong khu vực
tăng lên đáng kể ữong vòng 17 năm qua; và từ năm 1980 đến 1999, sổ mấc đó tăng gần gấp 5
lần so với 30 năm trước, bệnh có chiều hưóng lan rộng và đang có thêm các nước mới trong
khu vực có sốt xuất huyết dengue [38], Bệnh thường liên quan chặt chẽ với tinh trạng môi
trường kém, nhà cửa lụp xụp và cấp nước không đay đù. Các cộng đồng có điều kiện sống
như vậy cần được biết các biện pháp phải thực hiện đê phòng và chổng sốt xuất huyết dengue
[39]. sốt xuất huyết dengue gây khó khăn lớn về Y tế công cộng ở khu vực Đông Nam Á.
Đại hội đồng Tổ chức Y tế Thế giới tháng 5 năm 1998. bà Tổng giảm đốc Gro Harlam
Brundtland đó tuyên bố: “Thế kỷ 21 là thế kỷ phòng chống bệnh sốt xuất huyết”[2].
Năm 1958 vụ dịch SD/SXHD đầu tiên đã xảy ra ở việt Nam (Chu Văn Tường và
Mihovv thơng báo vào năm 1959) [10], sau đó trở thành dịch lưu hành địa phương. Dịch SD/
SXHD bùng nổ theo chu kỳ vói khoảng cách trung bình 4-5 năm. số mắc và tử vong do
SD/SXHD gia tãng kể từ năm 1994 trở lại đây. Năm 1998 số mác và tử vong do SD/SXHD
rất cao vói 234.920 trường hợp mác, 377 trưòng họp tủ’ vong tại 56/61 tỉnh thành phố [2].
Từ năm 2003 trở lại đây tình hình bệnh dịch sốt xuất huyết dengue có chiều hưỏng quay trở
lại, số ca mắc và chết do SD/SXHD có xu hướng gia tăng. Chi sau 5 năm số mắc,
chết/100.000 dân tăng rõ rệt. Năm 2003 số mắc/100.000


2

dân là 61,48 nhung đến 2008 đó tăng gấp gần 2 lần (111,96). Tỷ lệ
mắc sốt xuất huyết/100.000 dân năm 2008 tăng 26,6% so với trung bình
giai đoạn 2003 - 2007 [7] . Bệnh đã và đang trở thành vấn đê y tế quan
trọng.
Hà Nội là một trong các tinh trọng điểm về sốt xuất huyết dengue của miền Bắc.
Cũng như tình hình chung của cả nước, sổ mắc sổt xuất huyết dengue của Hà Nội cũng có
chiều hướng gia tăng và tăng nhanh từ 3 năm 2006 - 2008. Chỉ sau 6 năm số mắc sốt xuất
huyết dengue/100.000 dân ở Hà Nội đã tăng gấp hon 3 lần (2003 mắc 17,46 và 2008 là

64,04/100.000 dân) và năm 2008 cũng là địa phương có tỷ lệ mắc cao nhất chiếm 58,8 % số
mẳc ở miền Bắc [7], [41],
Hoàn Kiếm là quận nằm ở trưng tâm của thành phổ Hà Nội, diện tích 4,2 km2. Quận
có 18 phường trong đó 16 phường thuộc khu phố cổ, phố cũ; Dân số 220.000. là quận có mật
độ dân số cao nhất trong các quận huyện cùa thành phố Hà Nội (52.000 người/km 2) với gần
50.000 hộ sinh sống. Tập trung nhiều đầu mối giao thông và cũng là nơi giao thương sầm
uất, mức độ giao lưu rất lớn, nguy cơ các dịch ngoại lai xâm nhập. Mặt khác cùng với tốc độ
đô thị hóa và mật độ dân cư đơng đúc, điều kiện vệ sinh môi trường kém. nước sinh hoạt
thiểu, nhà ở nhiều bất cập, các khu phố cổ, cũ thường có các bề chứa nước cơng cộng, ít
được thau rứa và thường khơng được đậy kín, là điều kiện thuận tiện cho muỗi đẻ trứng và
phát triền. Đây là nguy CO’ tiềm ẩn và có thể bùng phát dịch bất cứ lúc nào nếu khơng có
biện pháp can thiệp chu động và kịp thịi [43]
Trong những năm gần đây tình hình bệnh sốt xuất huyết dengue diễn biển khá phức
tạp, hầu hết các phưịng đều có ca bệnh. Năm 2007 tồn Quận chỉ có 56 ca bệnh/17 phường,
nhưng 2008 dịch xảy ra toàn quận với 236 ồ dịch, số mẳc tăng lên 339 ca, gấp hơn 6 lần
2007; Năm 2008, Tỷ lệ mắc trên 100.000 dân (190,5) cao gấp gần 3 lần Hà nội
(64,04/100.000 dân). Trong 18 phường Lý Thái Tổ là phường cỏ tỳ lệ mắc cao nhất (tỷ lệ
mắc là 587,6/100.000 dân) và gấp gần 10 lần tỷ lệ mắc của thành phổ Hà Nội. Ngược lại năm
2008 phường Hàng Bài chỉ mắc 2 ca và tỷ lệ mắc thấp nhất (tỳ lệ mắc: 21,54/100.000 dân)
[7], [43]. [44].




3

Lý Thái Tổ lả phường trung tâm của quận Hoàn Kiếm,, với diện tích 0,23 km 2, dân
số: 9.795 người, mật độ dãn số cao 42.178 người/km 2, với 1.825 hộ gia đình, 07 khu phố, 32
tổ dân phổ. Phường Hàng Bài nằm phía Tây phường Lý Thái Tổ, diện tích 0,27 km 2, dân số:
9.286 người, mật độ dân số thấp hon Lý Thái Tổ (34.393 người/km 2), với 1.987 hộ gia đình,

39 tổ dân phổ. Phần lớn người dân 2 phường sống chủ yếu là bn bán, trình độ học vấn
không đồng đều, nước sinh hoạt thiếu thốn, hầu hết các hộ gia đình đều có các dụng cụ dự
trữ nước. Cơng tác phịng chống dịch nói chung và phịng chống sốt xuất huyết dengue nói
riêng, hai phường đều thực hiện sự chỉ đạo trực tiếp của Trung tâm Y tế quận và tuân thú qui
định giám sát dịch cùa Bộ Y tế.
Ngay từ khi có ca bệnh sốt xuất huyết dengue mác rải rác trên địa bàn quận, Trung
tâm Y tế quận và các Trạm Y tế đã triển khai các biện pháp phòng chổng dịch: Giám sát,
phát hiện ca bệnh, tổ chức chiến dịch tổng vệ sinh mơi trường diệt bọ gậy, phun hóa chất,
tun truyền vận động cộng đồng tham phịng chống sót xuất huyết dengue... nhung dịch vẫn
bùng phát và lan rộng. Kết quả giám sát cho thấy đổi tượng mắc nghe nghiệp đa dạng nhưng
tập trung chù yếu là người buôn bán và học sinh, nơi có nhà cửa chật chội, thiếu nước sạch
và VSMT kém [43]. Đến nay Bệnh SD/SXHD chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có vắc
xin phịng bệnh. Vì vậy, diệt véc tơ, đặc biệt là diệt bọ gậy/lăng quăng với sự tham gia tích
cực của cộng đồng là biện pháp hiệu quà nhất trong phòng chống SD/SXHD [2], [39].
Thực trạng quần thể bọ gậy ở 2 phường như thể nào? Có sự khác biệt giữa quần thế
bọ gậy 2 phường không? Kiến thức, thực hành của người dân về PCB SXHD ra sao? Quận
Hoàn Kiếm chưa có nghiên cứu nào về quần thể bọ gậy và 1 số yếu tổ liên quan. Từ những
lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu:
“Xác định ổ bọ gậy nguồn và một sổ yếu tố liên quan đến quần thế bọ gậy của muỗi
truyền bệnh SD/SXHD tại 2 phường Lý Thái Tổ và Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm thành
phổ Hà Nội, năm 2009”.


4

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

1. Mục tiêu chung
Mô tà quần thể bọ gậy/loăng quăng của muỗi Aedes truyền bệnh SD/SXHD và một sổ
yểu tố liên quan đến phòng chống bệnh SD/SXHD của người dân ở 2 phường Lý Thái Tổ và

Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, năm 2009.
2. Mục tiêu cụ thể
2.1. Xác định ổ bọ gậy nguồn, các chi số bọ gậy/loăng quăng của muỗi Aedes truyền bệnh
SD/SXHD tại 2 phưòng Lý Thái Tổ và Hàng Bài, năm 2009.
2.2. Mơ tã kiến thức, thực hành phịng chống SD/SXHD của người dân, tại 2 phường Lý
Thái Tố và Hàng Bài, năm 2009.
2.3. Mô ta đặc điểm dân cư, cấu trúc nhà ở của người dân, tại 2 phường Lý Thái Tổ và
Hàng Bài, năm 2009.
2.4. Mô tả sự khác biệt của quần thể bọ gậy của muỗi truyền bệnh SD/SXHD và một số
yếu tố giữa 2 phường Lý Thái Tổ (tỷ lệ mắc SXH cao) và Hàng Bài (tỷ lệ mắc
SXHthấp), năm 2009.


Ch iro n g 1
TONG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tình hình SD/SXHD trên thế giói
Dịch sốt Dengue được biết đến cách đây ba thế ký ờ các khu vực có khí hậu nhiệt đới, á
nhiệt đới và ôn đới. Dịch sốt dengue đầu tiên được ghi nhận vào năm 1635 ở những vùng Tây Ấn
Độ thuộc Pháp, trước đó, đã có một bệnh tương tự như sốt Dengue cũng đã được ghi nhận ờ Trung
Quốc. Trong thế kỳ 18,19 và đầu thế kỷ 20 đã xảy ra những vụ dịch của các bệnh tương tự như sốt
Dengue ở khu vực khí hậu nhiệt đới và một số vùng có khí hậu ôn đới. Năm 1780, người ta đã mô
tà bệnh “Sốt gãy xương” ở Phì-la-den-phi-a, có thể chinh là sốt Dengue. Hầu hết các vụ dịch này
là sốt dengue, cũng có 1 số trường hợp mac the xuất huyêt nặng. Vụ dịch đẩu tiên được khẳng
định là SXHD được ghi nhận tại Philippin vào năm 1953 - 1954 [38]. Từ đó, nhiều vụ dịch SXHD
lớn đã xây ra ở hầu hết các nước Đông Nam Á với tỳ lệ tử vong cao, bao gồm cà Ân Độ, In đô nê
xi a, Man- di-vơ, Myanma, SriLanca, Thái Lan và các nước thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương
như Xinga po, Campuchia, Trung Quốc, Lào, Ma lai xi a, Niu Ca lê đô ni a, Pa-lau, Philipin... và
Việt Nam [17],
Số mắc SD/SXHD trên thế giới có xu hướng ngày càng gia tăng. Giai đoạn 1955 - 1959 số

mắc trung bình hàng năm chỉ là 908 trường họp, cho đến những năm 1990 - 1999 con số này đã
tăng lẽn 479.848 và giai đoạn 2000 - 2007 số mắc trung bình tăng lên 968.564. Chi tính riêng năm
1998, có tống sổ 1,3 triệu ca mắc SD/SXHD, trên 3600 trường họp tử vong được bảo cáo cho Tồ
chức Y tế thế giới [57].


963,564

1,000,000-Ị
900,000800,000700,000600,000-

479,848

500,000295,591

400,000300,000122,174

200,000100,000-

908
1955-1959

15 497

'

1960-1969

1970-1979


1980-1989

1990-1999

2000-2007

Biểu đồ: Xu hướng mắc bệnh SD/SDXHD trên thế giới 1955-2007[5T\.
Khoảng thời gian từ 1975 đến 1995 dịch đã xảy ra ở 102 nước thuộc nàm trong sáu khu vực
là thành viên của Tổ chức y tế Thế giới, chỉ trừ khu vực châu Âu, bao gồm 20 nước châu Phi, 4
nước khu vực Địa Trung Hải, 29 nước khu vực Tây Thái Bình Dương, 42 nước thuộc châu Mỹ, 7
nước khu vực Đơng Nam Á, 4 nước phía Đông Địa Trung Hải và 29 nước thuộc khu vực Tây Thái
Bình Dương [38], Cho tới nay, bệnh có tính lưu hành địa phương tại Châu Mỹ, Châu Á, Thái Binh
Dương, Châu Phi [38] Tại khu vực châu Á và Thái Binh Dương, bệnh lả gánh nặng về Y tế tại các
nước có dịch lưu hành [56].

Khu vực khơng có nguy cơ SD/SXHD

Bản đồ tình hình SD/SXHD trên thể giới, 2008[49]


1.2. Tinh hình SD/SXHD tại Đơng Nam Ả và Tây Thái Bình Dưong
Tại Đơng Nam Á, SD/SXHD lần đầu tiên được mô tả như một bệnh mới ờ Philippin năm
1953 (Gọi là bệnh sốt xuất huyết Philippin). Từ đó, nhiều vụ dịch SXHD lớn đã xảy ra ở hầu hết
các nước Đông Nam Á, bao gồm cả An Độ, In đô nê xia, Man đi vơ, Mỉanma, XriLanca, Thái Lan
và các nước thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương như Xingapo, Campuchia, Trung Quốc, Lào,
Malaixia, Niu Ca lê đô nia, Palau, Philippin. Tahiti và Việt Nam với tỳ lệ tử vong cao và sự có mặt
cả 4 tip vi rút [38]. SD/SXHD là nguyên nhân dẫn đến nhập viện và gây tử vong hàng đầu tại một
số nước thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam [38].
13. Tinh hình SD/SXHD tại Việt Nam
Tại Việt Nam. vụ dịch SD/SXHD đầu tiên xảy ra ờ miền Bắc vào năm 1958 được Chu Văn

Tường và Mihow thông báo vào năm 1959 ở miền Nam vào năm 1960 với 60 bệnh nhân nhi tử
vong [10]. Từ đó bệnh trờ thành dịch lun hành địa phương ở vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu
Long và dọc theo bờ biển miền Trung [2] . Bệnh không chỉ xuất hiện ở' đơ thị mà cả ở vùng nơng
thơn, nơi có muỗi truyền bệnh SD/SXHD.
Trong những năm gần đây tỷ lệ mắc bệnh cao nhất được ghi nhận tại các tỉnh đồng bằng
Sông Cửu Long và các tinh ven biến miền Trung. Tuy nhiên những số liệu mới đây đã chỉ ra rằng
bệnh đã phát triền đến vùng cao nguyên Trung bộ, nơi đang phát triển đỏ thị mới với điều kiện
cung cấp nước sinh hoạt và vệ sinh chưa tổt. Tại các tình đồng bang Sơng Hồng, sự lan truyền
bệnh bị hạn che trong nhũng tháng đông xuân do nhiệt độ mơi trường thấp khơng thích họp cho sự
phát triển và sinh sản cúa muỗi truyền bệnh và nhân lên cùa vi rút. Ở nhũng vùng núi xa xôi hẻo
lánh cao ngun biên giới phía Bắc khơng thấy bệnh xuất hiện, kế cả nhũng năm có dịch lớn [5].
Trước năm 1990, bệnh SD/SXHD mang tính chất chu kỳ tương đối rõ nét, vói khoảng cách
trung bình 3 - 4 năm. Sau năm 1990, bệnh xảy ra liên tục với cường độ và qui mô ngày một gia
tăng. Vụ dịch lớn gần đây nhất xảy ra vào năm


1998 ở 56/61 tỉnh thành phố với sổ mắc 234.920 trường họp và 377
trường họp tử vong [2], tý lệ mắc là 306,3 trường họp/100.000 dân, tỷ lệ chết/
mắc là 0,19%. Giai đoạn từ năm 1999 - 2003, số mắc trung bình hàng năm đã
giảm đi chỉ cịn 36.826 trường hợp và số tử vong là 66 trường họp. Tuy nhiên
trong vòng 3 năm từ 2004 - 2006 số mắc và số tử vong vì SD/SXHD có xu
hưóng gia tăng. Năm 2006 cả nước đã ghi nhận 77.818 trường hợp mắc
SD/SXHD, trong đó 68 ca tư vong, tỷ lệ mắc 88,6 trường hợp/100.000 dân và
tỳ lệ chết/mắc là 0,09%. Trong giai đoạn 2006 - 2008, số mẳc trung bình hàng
năm là 89.816 trường hợp/năm, tử vong trung bình hàng năm là 80 trường
họp/nãm. Tỳ lệ mắc trung bình hàng năm tăng 73%, tỷ lệ tử vong tăng 9% so
với giai đoạn 2001 - 2005. Riêng 7 tháng đầu năm 2009, cả nước ghi nhận
44.571 trường hợp mắc SXH, 37 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm
2008, số mắc tăng 7,5%, từ vong tăng 12,1%. [3], [8], [7].
Bệnh SD/SXHD ở Việt Nam phát triển theo mùa và cũng có sự khác biệt giữa miền Bắc và

miền Nam. Miền Bắc thuộc vừng khí hậu á nhiệt đới, bệnh thường xảy ra từ tháng 4 đến tháng 11.
những tháng khác bệnh ít xảy ra vì thời tiết lạnh, ít mưa, khơng thích họp cho sự sinh sản và hoạt
động cùa Ae. aegypti. Bệnh phát triển nhiều hơn từ tháng 6 đến tháng 10 và đỉnh cao vào tháng
7,8,9 và 10. Ở miền Nam và nam Trung bộ bệnh SD/SXHD xuất hiện trong suốt năm với tần số
mắc nhiều hơn vào tháng 4 đến tháng 11, đinh cao cũng vào nhũng tháng 7,8,9,10 [11], [27], [31],
[52].
Qua các số liệu thống kê cho thấy, tuổi mắc bệnh có sự khác biệt giữa các miền. Miền Bắc
nơi có bệnh lưu hành thấp, mắc ở các lứa tuổi. Miền Nam, bệnh lưu hành cao, lửa tuối mắc bệnh
chủ yếu là trẻ em [11], [15], [27], [3], [34], Trẻ em <15 tuổi mắc SD/SXHD năm 2006: Miền Bắc
chiếm 21,8%, miền Trung 47,9%, miền Nam 64,3% và Tây Nguyên 15,9% [3], [7]; Năm 2008 tỳ
lệ trẻ em < 15 tuổi mắc SD/SXHD tại các vùng miền là: Miền Bấc 21,6%, miền Trung 43,7% và
miền Nam 68,64%, Tây Nguyên 20,99% [7],


r~-----1 số mắc

cm Tỷ lệ Mắc/100.000 dân

—A— số chết

Biểu đồ: Tình hình mắc, chết SD/SXHD ở Việt Nam, 1996-2008 [3], [7], [8]
1.4. Đặc điểm dịch tễ học SD/SXHD A
1.4. i. Tác nhân gây bệnh
Vi nát gây bệnh SD/SXHD do côn trùng tiết túc truyền nên gọi là vi rút Arbo thuộc nhóm
Flaviviridzle, với 4 tip huyết thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4. Khi vào cơ thể, ví rút nhân
lên trong tế bào bạch cầu đơn nhân để gây bệnh [46], [38],
Vi rút Dengue có 3 ổ chứa là người, muỗi và một sổ động vật thuộc nhóm linh trưởng như
vượn, hắc tinh tinh. Nếu nhiễm một trong 4 tip này, sẽ tạo được miễn dịch suôt đời với VI rút có
tip huyết thanh đó. Mặc dù cả 4 tip huyết thanh có kháng nguyên chung là đặc hiệu nhóm, song
chỉ tạo ra việc bảo vệ chéo được một vài tháng sau khi nhiễm trùng VỚI bất kỳ tip huyết thanh nào

[38], [54], Ở Việt Nam đã phân lập được cả 4 týp vi rút Dengue [12], [27], [31], [32], 1.4.2. Véc
tơ truyền bệnh
Bệnh không lây truyền trực tiếp từ người này sang người khác mà do muỗi đốt người bệnh
rồi truyền vi ríit sang người lành qua vết đốt [2], Bệnh SD/SXHD do muỗi Aedes cái truyền [40],
[25], [47], Ở khu vực Đông Nam Á, muỗi Aedes aegypti (Ae. aegypti) là véc tơ chính trong các vụ
dịch SD/SXHD. Muỗi Aedes



×