Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Luận văn thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo liên tục của bác sĩ tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình từ tháng 1 2021 đến 30 6 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 124 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

LÊ THỊ PHƢƠNG THẢO

H
P

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CỦA BÁC SĨ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TỈNH NINH BÌNH TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN 30/6/2022

U

BÁO CÁO LUẬN VĂN

H

THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG/QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802

HÀ NỘI, 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

LÊ THỊ PHƢƠNG THẢO

H
P



THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CỦA BÁC SĨ
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH
TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN 30/6/2022

U

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. PHẠM TRÍ DŨNG

H

HÀ NỘI, 2022


i

MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................ i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................... v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..................................................................................................... vi
TÓM TẮT LUẬN VĂN .................................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................................... 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 4

H
P


1.1. Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong nghiên cứu ............................................. 4
1.1.1. Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của bác sĩ ................................................... 4
1.1.2. Khái niệm học tập, đào tạo, đào tạo liên tục ...................................................... 4
1.2. Thực trạng công tác đào tạo liên tục của bác sĩ trên thế giới và tại Việt Nam ...... 5

U

1.2.1. Đào tạo liên tục của bác sĩ trên thế giới ............................................................ 5
1.2.2. Đào tạo liên tục cho bác sĩ tại Việt Nam ........................................................... 9
1.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới công tác đào tạo liên tục của bác sĩ .......................... 11

H

1.3.1. Yếu tố cá nhân ................................................................................................. 11
1.3.2. Yếu tố từ cơ sở đào tạo liên tục ....................................................................... 11
1.3.3. Yếu tố cơ quan quản lý .................................................................................... 13
1.3.4. Yếu tố dịch bệnh .............................................................................................. 15
1.4. Thông tin về địa bàn nghiên cứu ............................................................................ 16
1.5. Khung lý thuyết/cây vấn đề .................................................................................... 18
CHƢƠNG 2: Đ I TƢ NG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU ................................ 19
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................................. 19
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu định lƣợng ................................................................... 19
2.1.2. Nghiên cứu định tính ........................................................................................ 19


ii
2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................................... 19
2.2. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................ 19
2.3. C m u và phƣơng pháp chọn m u ........................................................................ 20

2.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................................. 20
2.5. Quy trình thu thập thơng tin ................................................................................... 21
2.6. Biến số, chỉ số nghiên cứu ...................................................................................... 22
2.7. Tiêu chí đánh giá đáp ứng thời gian đào tạo liên tục ............................................. 23
2.8. Xử lý và phân tích số liệu ....................................................................................... 23
2.9. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................................ 23

H
P

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 25
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu ............................................................. 25
3.2. Thực trạng đào tạo liên tục của bác sĩ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình từ
tháng 1/2021 đến 30/6/2022 .......................................................................................... 26
3.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới thực trạng đào tạo liên tục của bác sĩ tại Bệnh viện
Đa khoa tỉnh Ninh Bình từ tháng 1/2021 đến 30/6/2022 .............................................. 37

U

3.3.1 Yếu tố cá nhân .................................................................................................. 37
3.3.2 Yếu tố từ cơ quan quản lý ................................................................................ 40

H

3.3.3 Yếu tố về cơ sở đào tạo .................................................................................... 47
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ................................................................................................ 48
4.1. Thực trạng đào tạo liên tục của bác sĩ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình từ
tháng 1/2021 đến 30/6/2022 .......................................................................................... 48
4.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới thực trạng đào tạo liên tục của bác sĩ tại Bệnh viện
Đa khoa tỉnh Ninh Bình từ tháng 1/2021 đến 30/6/2022 .............................................. 53

KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 61
KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 65
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 71


iii
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO S T THỰC TR NG ĐÀO T O LIÊN TỤC CỦA B C S
T I BVĐK TỈNH NINH B NH ........................................................................................ 71
PHỤ LỤC 2: HƢ NG D N PH NG VẤN S U CHO C N B QUẢN L ............... 76
PHỤ LỤC 3: HƢ NG D N PH NG VẤN S U CHO NH N VIÊN Y TẾ ................. 78
PHỤ LỤC 4: BIẾN S NGHIÊN CỨU............................................................................ 80
PHỤ LỤC 5: C C VĂN BẢN HƢ NG D N VỀ CÔNG T C ĐÀO T O LIÊN TỤC
CHO B C S T I VIỆT NAM ......................................................................................... 84
PHỤ LỤC 6: DANH S CH C N B THAM GIA ĐÀO T O LIÊN TỤC ................... 87

H
P

H

U


iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVĐK

Bệnh viện Đa khoa


BYT

Bộ Y tế

CBYT

Cán bộ Y tế

CGKT

Chuyển giao kĩ thuật

CPD

Continuing professional development

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

CKII

Chuyên khoa II

CSYT

Cơ sở y tế

ĐTLT


Đào tạo liên tục

ĐT-CĐT

Đào tạo – Chỉ đạo tuyến

KCB

Khám chữa bệnh

NVYT

Nhân viên y tế

U

Phát triển nghề nghiệp liên tục

PTNNLT

Phỏng vấn sâu

PVS
TT

H
P

H


Trung tâm


v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu ........................................................ 25
Bảng 3.2: Tỷ lệ khoa công tác của đối tƣợng nghiên cứu ................................................. 26
Bảng 3. 3: Thực trạng đào tạo liên tục của bác sĩ tại BVĐK tỉnh Ninh Bình ................... 26
Bảng 3. 4: Kiến thức chung của ĐTNC về ĐTLT ............................................................ 28
Bảng 3. 5: Tỷ lệ ĐTNC đủ thời gian ĐTLT từ tháng 1/2021 – 30/6/2022 ....................... 28
Bảng 3. 6: Tỷ lệ nội dung các lớp học đối tƣợng nghiên cứu tham gia ............................ 30
Bảng 3. 7: Tỷ lệ nội dung các lớp học đối tƣợng nghiên cứu tham gia theo vị trí cơng tác

H
P

........................................................................................................................................... 31
Bảng 3. 8: Tỷ lệ chủ đề bác sĩ tham gia ĐTLT theo các yếu tố về cơ sở ĐTLT .............. 32
Bảng 3. 9: Tỷ lệ chủ đề bác sĩ tham gia ĐTLT theo các yếu tố về cơ sở ĐTLT .............. 34
Bảng 3. 10: Tỷ lệ chủ đề bác sĩ tham gia ĐTLT theo các yếu tố về cơ sở ĐTLT ............ 35
Bảng 3. 11: Một số đặc điểm thông tin chung liên quan tới thực trạng ĐTLT ................. 37
Bảng 3. 12: Một số yếu tố kiến thức liên quan tới thực trạng ĐTLT ................................ 38

H

U


vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1: Hình thức ĐTLT của bác sĩ tại BVĐK tỉnh Ninh Bình ............................... 27
Biểu đồ 3. 2: Tỷ lệ nhu cầu tham gia ĐTLT của bác sĩ từ tháng 1/2021 đến 30/6/2022 .. 29
Biểu đồ 3. 3: Tỷ lệ chủ đề bác sĩ tham gia ĐTLT từ tháng 1/2021 đến 30/6/2022 ........... 30
Biểu đồ 3. 4: Khó khăn trong cơng tác hàng ngày tại BVĐK tỉnh Ninh Bình từ tháng
1/2021 – 30/6/2022 ............................................................................................................ 39

H
P

H

U


vii

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Mơ hình bệnh tật có nhiều thay đổi, các bệnh mạn tính ngày càng gia tăng, một số
bệnh truyền nhiễm có xu hƣớng quay trở lại, diễn biến phức tạp hơn, Điều này đòi hỏi
ngƣời cán bộ y tế, cần đƣợc thƣờng xuyên đào tạo, cập nhật kiến thức y khoa liên tục để
đáp ứng với nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngƣời dân trong tình hình mới. Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Ninh Bình là bệnh viện hạng I đi đầu tuyến tỉnh tuy nhiên đến thời điểm hiện
tại, v n chƣa có một nghiên cứu nào đánh giá về đào tạo liên tục có hay khơng đáp ứng
yêu cầu Thông tƣ về đào tạo liên tục và chƣa đánh giá hiệu quả các chƣơng trình đào tạo
liên tục đã thực hiện trên nhóm đối tƣợng bác sĩ tại viện.

H
P


Nghiên cứu mô tả cắt ngang đƣợc tiến hành 18 tháng, từ tháng 1/2021 đến
30/6/2022, sử dụng các số liệu định lƣợng kết hợp thơng tin định tính.

Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 190 bác sĩ tham gia nghiên cứu, 94,2% bác sĩ
tham gia các lớp đào tạo liên tục với các hình thức đào tạo chủ yếu là tập huấn, hội nghị
hội thảo, thấp nhất là chuyển giao kĩ thuật. Phần lớn các bác sĩ công tác tại các khoa nội

U

thƣờng xuyên tham gia các khoá đào tạo về nội khoa 101 lƣợt, chiếm 47,4% . Chỉ có
34,7% bác sĩ có đủ thời gian đào tạo là 48 giờ. Khó khăn chủ yếu bao gồm thiếu thời gian
48,4% , tiếp sau đó là thiếu trang thiết bị 31,1% . Các khó khăn nhƣ thiếu kiến thức,

H

thiếu kĩ năng hay thiếu tài liệu chuyên môn đƣợc nêu ra với tỷ lệ khá tƣơng đồng
(21,1%). Các nhu cầu tham gia đào tạo liên tục về chuyên môn đƣợc nhiều đối tƣợng
nghiên cứu đề cập nhiều nhất 91,6% , kỹ năng mềm 52,6% và cuối cùng là nhu cầu
tham gia các lớp đào tạo về quản lý 32,1% .
Nghiên cứu đã chỉ ra trình độ học vấn, kiến thức về thời gian đào tạo, sự ủng hộ từ
lãnh đạo bệnh viện, vấn đề kinh phí trong việc hỗ trợ thúc đẩy ĐTLT cho bác sĩ và quản
lý đào tạo là các yếu tố ảnh hƣởng tới sự tham gia đào tạo liên tục của bác sĩ. Cụ thể, bác
sĩ thuộc nhóm CKII và Tiến sĩ sẽ có tỉ lệ tham gia ĐTLT đủ thời gian chỉ bằng 41% so
với nhóm trình độ bác sĩ (p<0,05, 95%KTC: 0,18 – 0,95). Kiến thức về thời gian đào tạo
tối thiểu, bác sĩ khơng biết chính xác thời gian đào tạo tối thiểu khơng có khả năng tham
gia đủ các lớp ĐTLT cao gấp 2,81 lần so với bác sĩ nhớ chính xác thời gian đào tạo tối


viii
thiểu p<0,05, 95%KTC: 1,16 - 6,79). Công tác ĐTLT luôn đƣợc Ban Giám Đốc bệnh

viện quan tâm và đẩy mạnh phát triển, bệnh viện tạo điều kiện thuận lợi để viên chức,
ngƣời lao động đƣợc lựa chọn chƣơng trình, thời gian đào tạo, bồi dƣ ng phù hợp với
yêu cầu thực hiện nhiệm vụ. Khó khăn lớn nhất ảnh hƣởng tới việc đào tạo là vấn đề kinh
phí trong việc hỗ trợ thúc đẩy ĐTLT cho bác sĩ và quản lý đào tạo. Cán bộ nhân viên
c ng phải đối mặt với một số khó khăn liên quan tới đào tạo khi mà dịch bệnh COVID-19
xuất hiện hay khối lƣợng công việc để lại cho các NVYT không tham gia đào tạo.
Từ kết quả nghiên cứu, bệnh viện cần đẩy mạnh việc đào tạo cho các bác sĩ có
trình độ chuyên môn tốt, văn bằng chứng chỉ phù hợp để tiến hành mở các lớp đào tạo
cho chính cán bộ nhân viên trong bệnh viện và tổ chức hội thảo khoa học ngay tại viện

H
P

theo từng chuyên ngành. Bên cạnh việc khuyến khích bác sĩ tham gia các buổi hội
nghị/hội thảo/tập huấn thì c ng cần có kế hoạch tổ chức số buổi đều nhau giữa các lĩnh
vực, chuyên ngành c ng nhƣ kiểm soát chặt chẽ việc tham gia nghiêm túc các chƣơng
trình. Cần tổ chức những buổi tập huấn về các thơng tƣ, chính sách liên quan tới quyền và
nghĩa vụ của bác sĩ. Đặc biệt là quy định về đào tạo liên tục Thông tƣ 22/2013/TT-BYT

U

của Bộ Y tế ban hành ngày 9/8/2013 hƣớng d n công tác ĐTLT cho CBYT để nâng cao ý
thức c ng nhƣ nhận thức đúng đắn của cán bộ y tế về đào tạo liên tục. Bên cạnh đó,
Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến cần có kế hoạch cụ thể nhằm đánh giá nhu cầu về

H

các khoá học đối với đội ng nhân viên y tế nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu
nâng cao kiến thức chuyên môn của đội ng nhân viên y tế.



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Y tế là một ngành đặc thù, liên quan trực tiếp tới sức khỏe và tính mạng con
ngƣời. Ngƣời thầy thuốc cần phải cập nhật, bổ sung kiến thức liên tục, những thông tin
mới nhất về kỹ năng lâm sàng, kiến thức chuyên môn…không ngừng nâng cao năng lực
chuyên môn, ngƣời làm trong ngành y phải học tập suốt đời. Do vậy việc học tập, đào tạo
liên tục nguồn nhân lực y tế (NLYT) có vai trị đặc biệt quan trọng trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.
Trong bối cảnh hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và nhu
cầu ngày càng cao về chất lƣợng dịch vụ y tế, việc đào tạo liên tục ĐTLT càng trở nên

H
P

cấp thiết. Theo thông tƣ số 22/2013/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 09/08/2013
hƣớng d n công tác đào tạo liên tục đối với cán bộ y tế có quy định: “Đào tạo liên tục là
các khóa đào tạo ngắn hạn, bao gồm: đào tạo bồi dƣ ng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ;
cập nhật kiến thức y khoa liên tục; phát triển nghề nghiệp liên tục; đào tạo chuyển giao kĩ
thuật, đào tạo chỉ đạo tuyến và những khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ khác cho cán

U

bộ y tế không thuộc hệ thống bắng cấp quốc gia (1).” Cán bộ y tế làm việc trong các cơ
sở y tế phải có nghĩa vụ tham gia các khóa đào tạo liên tục nhằm đáp ứng yêu cầu chuyên
môn nghiệp vụ đang đảm nhiệm. Trong đó, bác sĩ nói riêng và CBYT nói chung đã đƣợc

H


cấp chứng chỉ hành nghề và đang hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có nghĩa vụ tham gia
đào tạo liên tục tối thiểu 48 tiết học trong 2 năm liên tiếp (1). Đến nay hầu hết các bệnh
viện trung ƣơng đã có trung tâm đào tạo, ở các bệnh viện tỉnh, thành phố, nhiệm vụ đào
tạo liên tục đƣợc triển khai mạnh mẽ nhằm tăng cƣờng chất lƣợng cho đội ng cán bộ y
tế đáp ứng đƣợc nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân. Trong một số nghiên cứu,
cơng tác ĐTLT ảnh hƣởng tích cực từ công tác tổ chức đào tạo nếu nội dung đào tạo cần
thiết và phù hợp và khóa đào tạo đƣợc cấp chứng nhận/chứng chỉ. Yếu tố ảnh hƣởng tiêu
cực công tác ĐTLT là kinh phí chi cho đào tạo liên tục cịn hạn chế, khối lƣợng cơng việc
q tải nên cán bộ y tế thiếu thời gian dành cho ĐTLT (2, 3). Đặc biệt là đối tƣợng bác sĩ,
việc đƣợc ĐTLT là vơ cùng cần thiết. Do đó, việc phát triển số lƣợng, đặc biệt là chất
lƣợng cho bộ phận này thơng qua hình thức đào tạo liên tục là một vấn đề rất cần đƣợc


2
nghiên cứu để xác định thực trạng, nhu cầu từ đó giúp đƣa ra các giải pháp phù hợp để
đạt đƣợc mục tiêu do Chính phủ và Bộ Y tế đề ra.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình là Bệnh viện Đa khoa hạng I, trực thuộc Sở Y
tế, thực hiện tự chủ 1.200 giƣờng bệnh. Với tổng số hơn 900 cán bộ, NVYT, ngƣời lao
động trong đó 264 bác sĩ thực hiện tốt các nhiệm vụ khám chữa bệnh. Bệnh viện đã đƣợc
phê duyệt 22 chƣơng trình đào tạo, mở 26 khóa đào tạo cho các đơn vị y tế trong tỉnh.
Công tác đào tạo liên tục cho cán bộ y tế tại bệnh viện đƣợc giao cho Trung tâm Đào tạo
– Chỉ đạo tuyến phụ trách, đã đƣợc thực hiện tƣơng đối đồng bộ từ mục tiêu đến chƣơng
trình đào tạo. Tuy nhiên, việc tham gia ĐTLT của bác sĩ còn nhiều hạn chế do bác sĩ chủ
yếu làm công tác điều trị, cách thức tổ chức, giám sát, quản lý cịn nhiều khó khăn, bất

H
P

cập d n đến hạn chế về chất lƣợng đào tạo và chƣa đáp ứng đƣợc hết các yêu cầu thực tế
tại viện. Chính vì thế, để tìm hiểu kết quả thực hiện cơng tác ĐTLT của bác sĩ, góp phần

cung cấp thơng tin và bằng chứng giúp lãnh đạo xây dựng chiến lƣợc về ĐTLT của các
bác sĩ tại bệnh viện trong các năm tiếp theo, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng
và một số yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo liên tục của bác sĩ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh

U

Ninh Bình từ tháng 1/2021 đến 30/6/2022”.

H


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1- Mô tả thực trạng công tác đào tạo liên tục của bác sĩ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh
Ninh Bình từ tháng 1/2021 đến 30/6/2022.
2- Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác đào tạo liên tục của bác sĩ tại
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình từ tháng 1/2021 đến 30/6/2022.

H
P

H

U


4

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong nghiên cứu
Cán bộ y tế CBYT là công chức, viên chức, ngƣời đang làm chuyên môn nghiệp
vụ trong các cơ sở y tế (4).
Bác sĩ: là ngƣời duy trì, hồi phục sức khỏe con ngƣời bằng cách nghiên cứu, chẩn
đoán và điều trị bệnh tật và thƣơng tật dựa trên kiến thức về cơ thể con ngƣời (4).
1.1.1. Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của bác sĩ
Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của bác sĩ hiện nay đƣợc quy định tại Thông tƣ
liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV, bao gồm Bác sĩ cao cấp hạng I , Bác sĩ chính

H
P

hạng II và Bác sĩ hạng III . Bất kể bác sĩ phân hạng I, II, hay III đều có tiêu chuẩn đào
tạo và đƣợc ĐTLT nâng cao năng lực về chuyên môn c ng nhƣ các kĩ năng nhƣ ngoại
ngữ, tin học. Tuy nhiên, tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dƣ ng và năng lực chuyên
môn nghiệp vụ khác nhau so với từng hạng (4).

1.1.2. Khái niệm học tập, đào tạo, đào tạo liên tục

U

Cơ sở đào tạo liên tục là các bệnh viện, viện có giƣờng bệnh; viện nghiên cứu;
các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp/dạy nghề y tế; các cơ sở giáo dục khác có đào tạo mã
ngành thuộc khối ngành khoa học sức khỏe; các trung tâm có đào tạo nhân lực y tế (1).

H

Đào tạo liên tục: ĐTLT là các khóa đào tạo ngắn hạn, bao gồm: đào tạo bồi
dƣ ng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ; cập nhật kiến thức y khoa liên tục; phát triển nghề
nghiệp liên tục (PTNNLT); đào tạo chuyển giao kỹ thuật; đào tạo theo nhiệm vụ chỉ đạo

tuyến và các khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ khác cho cán bộ y tế mà không thuộc
hệ thống văn bằng giáo dục quốc dân. Các khóa bồi dƣ ng theo tiêu chuẩn chức danh
nghề nghiệp và bồi dƣ ng trƣớc khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý (1).
Mã cơ sở đào tạo liên tục là hệ thống ký hiệu để phân loại và quản lý các cơ sở
đào tạo liên tục đƣợc Bộ Y tế công nhận (1).
Trách nhiệm trong đào tạo liên tục: CBYT nói chung và bác sĩ nói riêng làm
việc trong các CSYT phải có nghĩa vụ tham gia các khóa đào tạo liên tục nhằm đáp ứng
yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ đang đảm nhiệm. Việc thực hiện nghĩa vụ đào tạo liên tục


5
là một trong những tiêu chí để thủ trƣởng đơn vị đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ
và quá trình phát triển nghề nghiệp của cán bộ y tế. Cán bộ y tế là ngƣời hành nghề khám
bệnh, chữa bệnh không thực hiện đủ nghĩa vụ đào tạo trong 2 năm liên tiếp theo quy định
tại Thông tƣ này còn bị thu hồi chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật về khám
bệnh, chữa bệnh. Cán bộ y tế đang tham gia các khóa đào tạo dài hạn trong và ngồi nƣớc
liên quan đến chun mơn nghiệp vụ đang đảm nhận không phải thực hiện nghĩa vụ đào
tạo liên tục, lãnh đạo CSYT có trách nhiệm tạo điều kiện để CBYT đƣợc tham gia các
khóa đào tạo liên tục (1).
Thời gian đào tạo liên tục: CBYT đã đƣợc cấp chứng chỉ hành nghề và đang
hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có nghĩa vụ tham gia đào tạo liên tục tối thiểu 48 tiết

H
P

học trong 2 năm liên tiếp. Cán bộ y tế tham gia các hình thức đào tạo liên tục khác nhau
đƣợc cộng dồn để tính thời gian đào tạo liên tục (1).

1.2. Thực trạng công tác đào tạo liên tục của bác sĩ trên thế giới và tại Việt Nam
1.2.1. Đào tạo liên tục của bác sĩ trên thế giới


Trong ngành y tế, đào tạo y khoa là một quá trình học tập suốt đời từ khi bắt đầu

U

vào trƣờng y, đào tạo sau đại học và tiếp tục trong suốt cuộc đời chuyên môn của ngƣời
bác sĩ. Việc học tập liên tục là một trong 5 năng lực đƣợc coi là rất quan trọng bởi hơn
75% các bác sĩ trong một cuộc khảo sát quốc gia tại Mỹ và là một yếu tố quan trọng để

H

đánh giá tính chun nghiệp trong q trình làm việc . Một trong 9 nguyên tắc đạo đức y
tế đƣợc chấp nhận bởi Hiệp hội Y khoa Mỹ là: Bác sĩ sẽ tiếp tục nghiên cứu, áp dụng và
nâng cao kiến thức khoa học, cam kết duy trì học tập, đào tạo liên tục,... (5)
Nâng cao sức khỏe cho mọi ngƣời là mục tiêu cơ bản của giáo dục y học và c ng là
nhiệm vụ của Tổ chức Y tế Thế giới. Năm 1998 Liên đoàn Giáo dục Y học Thế giới
(World Federation Medical Education - WFME với sự phối hợp của WHO đã khởi
xƣớng xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế trong giáo dục y học. Mục tiêu là cung cấp một
cơ chế cho việc nâng cao chất lƣợng trong giáo dục y học trong phạm vi toàn cầu, để áp
dụng ở các nƣớc trên thế giới. Tiêu chuẩn quốc tế có chức năng nhƣ là khn m u cho
việc đảm bảo và nâng cao chất lƣợng giáo dục y khoa và cịn có vai trị đảm bảo nền
móng vững chắc cho giáo dục y khoa. Bộ tiêu chuẩn quốc tế của WHO & WFME gồm có


6
3 tập bao gồm cả 3 giai đoạn của quá trình đào tạo y học là Giáo dục y học cơ bản ; Giáo
dục y học sau đại học và Đào tạo y khoa liên tục/phát triển nghề nghiệp liên tục. Bộ tiêu
chuẩn quốc tế này đƣợc chính thức thơng qua và dịch ra nhiều thứ tiếng tại Hội nghị toàn
cầu về Giáo dục y học ở Copenhagen 2003 (6).
ĐTLT là q trình CBYT khơng ngừng cập nhật những kiến thức và tiến bộ mới

nhất trong lĩnh vực CSSK. Đào tạo y khoa liên tục đƣợc định nghĩa là “hoạt động đƣợc
xác định rõ ràng để phát triển chuyên môn của cán bộ y tế và d n tới việc cải thiện chăm
sóc cho bệnh nhân. ĐTLT bao gồm tất cả các hoạt động học tập mà cán bộ y tế mong
muốn thực hiện để có thể thƣờng xuyên, liên tục nâng cao năng lực chuyên môn” (7).
Ngày nay nhằm thay đổi thái độ của cán bộ y tế, Tổ chức Y tế Thế giới đã đƣa ra thuật

H
P

ngữ PTNNLT và đƣợc sử dụng rộng rãi tại các nƣớc

u, Mỹ. Ngồi các nội dung giống

nhƣ của ĐTLT, PTNNLT cịn bao gồm cả các phƣơng pháp học tập khác ngồi hình thức
nghe giảng và ghi chép nhƣ các hình thức tự học và tự phát triển của từng cá nhân. Phát
triển nghề nghiệp liên tục đề cập việc cán bộ y tế sau khi đã hoàn thành giai đoạn đào tạo
cơ sở, sẽ học tập trong suốt cuộc đời làm việc của mỗi ngƣời để cập nhật kiến thức, kỹ

U

năng đáp ứng nhu cầu của ngƣời bệnh và các dịch vụ y tế. ĐTLT đƣợc xây dựng dựa trên
nhu cầu chuyên môn của CBYT đồng thời c ng là giải pháp chính để cải thiện chất
lƣợng. Khác với đào tạo chính quy hay đào tạo sau đại học đƣợc thực hiện theo các quy

H

định và quy tắc cụ thể thì PTNNLT lại chủ yếu là các hoạt động học tập trên cơ sở định
hƣớng cá nhân và thực hành để thúc đẩy nâng cao năng lực nghề, nhằm duy trì và nâng
cao năng lực từng cá thể. Trên thực tế hiện nay ở nƣớc ta đang đồng nhất giữa PTNNLT
và ĐTLT (8).


Tại Mỹ, theo quy định của Hội đồng Y khoa, ĐTLT bao gồm các hoạt động ĐTLT
cho các bác sĩ để cải thiện dịch vụ cho bệnh nhân, công chúng, hoặc nghề nghiệp. Các
hoạt động đào tạo bao gồm việc bổ sung hoặc phát triển, kiến thức, kỹ năng, hiệu suất
chuyên môn hoặc các mối quan hệ. Các hoạt động của ĐTLT phải tuân theo các tiêu
chuẩn của Hội đồng Công nhận về đào tạo y tế liên tục và đƣợc điều chỉnh bởi luật CSSK
(9). Tƣơng tự, tất cả các bác sĩ hành nghề tại Đức có nghĩa vụ pháp lý tham gia ĐTLT.
Cứ 5 năm phải tham gia đào tạo liên tục với tổng số tiết đào tạo là 250 điểm tín chỉ ĐTLT


7
và nộp cho cơ quan Bảo hiểm Y tế theo Luật định. Thời gian của mỗi tín chỉ là 45 phút
học. Nội dung đào tạo phải đƣợc chứng nhận bởi hiệp hội y tế liên quan của tiểu bang
liên bang (10).
Theo nghiên cứu về đào tạo y tế và phát triển nghề nghiệp liên tục so sánh quốc tế
của Cathy Peck cho thấy ở Úc, pháp luật hiện hành không yêu cầu các bác sĩ lâm sàng
tham gia vào các chƣơng trình phát triển nghề nghiệp chính thức. Tuy nhiên, trong những
năm gần đây, đặc biệt là ở Tây Úc, các bác sĩ đƣợc yêu cầu chứng minh là có tham gia
vào các hoạt động đào tạo và đảm bảo chất lƣợng mới đƣợc gia hạn hợp đồng lao động
tại các bệnh viện công. Tại Bồ Đào Nha, hệ thống y tế không yêu cầu các bác sĩ phải
tham gia ĐTLT/ PTNNLT. Tuy nhiên tầm quan trọng của ĐTLT / PTNNLT đã đƣợc

H
P

nhấn mạnh trong nhiều hội thảo/hội nghị quốc tế và do chính nhu cầu của các bác sĩ (11).
Tổ chức thực hiện ĐTLT giữa các nƣớc trên thế giới rất khác nhau. Tuy nhiên mọi
ngƣời đều thừa nhận rằng bản thân ngƣời hành nghề phải chịu trách nhiệm chính trong
việc thực hiện các hoạt động đào tạo liên tục. Các hiệp hội y học và tổ chức chuyên mơn
có vai trị là ngƣời khởi xƣớng, cung cấp và thúc đẩy thực hiện đào tạo liên tục.


U

Có nhiều tổ chức cung cấp ĐTLT thậm chí khơng liên quan trực tiếp đến chuyên
ngành y tế, chẳng hạn nhƣ các công ty cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, ngành công
nghiệp công nghệ y tế, dƣợc,…Mặc dù vậy chúng v n có một số đặc điểm chung, đó là

H

phần lớn các hệ thống đều dựa trên cơ sở số giờ đƣợc đào tạo, trong đó giờ học đƣợc có
thể tính tƣơng đƣơng với tín chỉ. Các hoạt động đào tạo thƣờng đƣợc chia làm ba nhóm
chính: ngoại khóa khóa học, hội thảo, hội nghị,… , nội tại hội thảo giải quyết tình
huống, hội thảo nhóm lớn, giảng dạy, tƣ vấn với đồng nghiệp,…và nhóm tài liệu đào tạo
mang tính lâu dài nhƣ tài liệu in sách,.. , đĩa CD (8).
Nghiên cứu của H.Li và các cộng sự về thực trạng và ảnh hƣởng của việc học tập
suốt đời đến các bác sĩ ở vùng nông thôn Trung Quốc năm 2015. Kết quả:Thang điểm
Jefferson về học tập suốt đời của bác sĩ là đáng tin cậy hệ số α của Cronbach = 0.872 .
Điểm số học tập trung bình suốt đời là 45,56. Các bác sĩ thƣờng hạn chế trong các kỹ
năng tìm kiếm thơng tin và những ngƣời có thâm niên cơng tác 21-30 năm có điểm số
thấp hơn về học tập suốt đời so với các nhóm khác (12). Sự hài lịng nghề nghiệp và vị trí


8
chun mơn có ảnh hƣởng tích cực đáng kể đến định hƣớng của các bác sĩ đối với việc
học tập suốt đời. Tổng số điểm học tập suốt đời của các bác sĩ đƣợc đào tạo sau đại học
cao hơn so với những bác sĩ chƣa đƣợc đào tạo sau đại học (13). Nghiên cứu của ban
ESC (2019 về: Sự cần thiết phải tiếp tục đào tạo y khoa liên tục trong lĩnh vực tim mạch
học ở châu

u c ng cho thấy Tạp chí y tế đóng một vai trị quan trọng trong ĐTLT và


khối lƣợng tải xuống là sự phản ánh việc sử dụng của các bác sĩ với hoạt động ĐTLT.
Nghiên cứu này c ng chỉ rõ việc tổ chức các cuộc hội nghị/hội thảo ĐTLT có chi phí
đáng kể và mong muốn của các bác sĩ, chuyên gia CSSK khác là việc đào tạo liên tục sẽ
đƣợc cung cấp miễn phí, ngƣợc lại với các nƣớc khác, nơi chi phí cho ĐTLT thƣờng
đƣợc trả bởi các cá nhân (14).

H
P

Năm 2018, H.Schütze nghiên cứu về Phát triển, thực hiện và đánh giá chƣơng trình
giáo dục y tế liên tục quốc gia đầu tiên của Úc về chẩn đoán kịp thời và quản lý chứng
mất trí trong thực tiễn. Nghiên cứu đánh giá các hội thảo đào tạo liên tục ở 16 địa điểm
thành thị và nông thôn trên toàn nƣớc Úc và qua các hội nghị trực tuyến. Kết quả: Trong
số 1236 ngƣời tham gia, 76% cảm thấy rằng nhu cầu học tập của họ đã đƣợc đáp ứng

U

hồn tồn và 78% cho rằng chƣơng trình hồn tồn phù hợp với thực hành của họ. Sự kết
hợp giữa các đào tạo trực tiếp và đào tạo trực tuyến giúp tăng khả năng tiếp cận với các
nhà cung cấp dịch vụ (15).

H

Việc áp dụng các phƣơng pháp ĐTLT khác nhau trong giảng dạy cho bác sĩ là cần
thiết trong bối cảnh số hóa, cơng nghệ hiện đại c ng nhƣ tình trạng dịch bệnh COVID-19
phức tạp, làm giảm tƣơng tác trực tiếp nhƣ hiện nay. Nghiên cứu của Sandelowsky và các
cộng sự năm 2018 về hiệu quả của phƣơng pháp giảng truyền thống và phƣơng pháp
nghiên cứu trƣờng hợp trong giáo dục y khoa liên tục của các học viên Thụy Điển về
COPD. Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên đối tƣợng là 133 bác sĩ gia đình bằng bộ câu hỏi

ở thời điểm bắt đầu và sau 12 tháng. Kết quả cho thấy ít có sự khác biệt đáng kể giữa các
phƣơng pháp giảng dạy đào tạo liên tục này (16). Nghiên cứu của S. Kimura 2018 về
đặc điểm và nhận thức của hội thảo trên web hai lần một tuần cho các bác sĩ chăm sóc
chính tại Nhật Bản. Kết quả cho thấy hình thức hội thảo trên web đƣợc cho là mang đến
một môi trƣờng học tập thoải mái, cho phép các bác sĩ trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và


9
giao lƣu học hỏi l n nhau (17). Nghiên cứu của Feldacker C 2017 c ng cho thấy 62%
truy cập vào khóa học trực tuyến từ cơng việc, việc chậm 55% hoặc hạn chế 41%)
internet c ng nhƣ thiếu thời gian 53% là rào cản để hồn thành khóa học. 46% những
ngƣời đƣợc hỏi ủng hộ thảo luận nhóm, 42% ủng hộ nghiên cứu khoa học; 39% tự học
dựa trên máy tính (18).
1.2.2. Đào tạo liên tục cho bác sĩ tại Việt Nam
Nghề Y có đặc thù quan trọng do gắn liền với tính mạng và sức khỏe của con
ngƣời, việc cập nhật liên tục những kiến thức, kỹ thuật mới, hạn chế tối thiểu những sai
sót chun mơn là một nhiệm vụ bắt buộc với mọi ngƣời hành nghề. Trên thế giới đào tạo
y khoa liên tục luôn gắn với lịch sử ra đời và phát triển của nghề Y. Trong bối cảnh hiện

H
P

nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và nhu cầu ngày càng cao về chất
lƣợng dịch vụ y tế, việc đào tạo liên tục càng trở nên cấp thiết.

Các luật cán bộ, công chức; viên chức; giáo dục; giáo dục đại học đều đề cập đến
chất lƣợng nhân lực y tế nói riêng. Luật khám bệnh, chữa bệnh đã quy định nghĩa vụ học
tập cho bác sĩ, điều dƣ ng, hộ sinh, kỹ thuật viên hành nghề khám chữa bệnh và chỉ rõ

U


những ngƣời không tham gia cập nhật kiến thức y khoa liên tục trong 2 năm sẽ bị thu hồi
chứng chỉ hành nghề. Trong vịng 10 năm qua, chính phủ đã ban hành nhiều chính sách
liên quan đến đào tạo, sử dụng, đãi ngộ cán bộ y tế: Quyết định số 243/2005/QĐTTg ban

H

hành ngày 05 tháng 10 năm 2005 “Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện
Nghị quyết 46/NQTW”; Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ban hành ngày 05 tháng 03 năm
2010 về đào tạo bồi dƣ ng công chức đã quy định nghĩa vụ học tập của mọi công chức;
Nghị định 29/2012/NĐ-CP ban hành ngày 12 tháng 04 năm 2012 về tuyển dụng, sử dụng
và quản lý viên chức có hƣớng d n thực hiện bắt buộc cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp chuyên ngành (19).
Nghiên cứu của Trịnh Yên Bình (2013) về thực trạng nhân lực, nhu cầu đào tạo
liên tục cho cán bộ y dƣợc cổ truyền và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp cho
thấy số lƣợng CBYT đƣợc đào tạo bổ sung kiến thức chiếm tỷ lệ thấp 36%. CBYT có
thâm niên cơng tác càng cao thì tỷ lệ đƣợc đào tào liên tục càng lớn (47,4%). Thời lƣợng
của một khóa học đa số từ 4 tuần trở lên. 64,2% CBYT chƣa đƣợc đào tạo bổ sung


10
chun mơn, nâng cao kỹ năng có nhu cầu đào tạo; nội dung cần đào tạo liên tục của bác
sĩ chủ yếu là: kiến thức về thuốc YHCT, nâng cao kỹ năng về điều trị bệnh và nâng cao
kiến thức về chẩn đốn (20).
Cơng tác ĐTLT đƣợc thực hiện ở tất cả các bệnh viện dƣới nhiều hình thức khác
nhau. Nghiên cứu về thực trạng công tác ĐTLT của bác sĩ tại bệnh viện C Thái Nguyên
năm 2019 đã chỉ ra rằng tỷ lệ bác sĩ đƣợc tham gia đào tạo liên tục trong nghiên cứu là
63,9% với tổng số 137 lƣợt khóa học đã tham gia. Trong đó, các lƣợt khóa học chun
mơn chiếm chủ yếu, với 43,8% lƣợt khóa học đƣợc tổ chức tại bệnh viện. Hình thức tổ
chức của các lƣợt khóa học là nghiên cứu khoa học, tập huấn đào tạo và hội thảo lần lƣợt

là 32,1%, 33,6% và 34,3%. Các bác sĩ đánh giá chất lƣợng khóa học và giảng viên tốt lần

H
P

lƣợt là 99,3% và 88,3% (21) Nghiên cứu của Nguyễn Thu Trang c ng chỉ ra trong giai
đoạn 2016-2017, 4 bệnh viện trong nghiên cứu thực hiện ĐTLT theo hình thức cử nhân
viên đi học, 3/4 bệnh viện tổ chức cho nhân viên tại viện và CBYT tuyến dƣới; với 2/4
bệnh viện có chƣơng trình và tài liệu ĐTLT đã đƣợc thẩm định. Trong số 262 bác sĩ, có
81,7% bác sĩ tham gia các khóa ĐTLT trong 2 năm với hình thức chủ yếu là tập huấn,

U

đào tạo chiếm trên 75 % ở tất cả các lớp, chuyển giao kỹ thuật (CGKT) chiêm tỉ lệ rất
thấp dƣới 6%. Số bác sĩ đáp ứng đúng Thơng tƣ 22/2013 BYT là 58,4% (22).
Mặc dù có rất nhiều chƣơng trình ĐTLT cho bác sĩ đã và đang đƣợc thực hiện với

H

nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên kết quả của công tác đào tạo này chƣa đƣợc các bác
sĩ đánh giá cao. Nghiên cứu của Đỗ Hoàng Đức đã cho kết quả Bệnh viện đã tổ chức đào
tạo đƣợc 8 lớp với 981 lƣợt học viên là bác sĩ. 52% học viên cho rằng phƣơng pháp giảng
dạy khá phù hợp với nội dung chƣơng trình; 15,4% bác sĩ cho rằng giảng viên có mức độ
truyền đạt kiến thức tốt; chỉ có 36% bác sĩ cho rằng nội dung của chƣơng trình đào tạo
phù hợp với yêu cầu công việc (23). Nghiên cứu của Đào Xuân Lân năm 2015 về đánh
giá hoạt động đào tạo liên tục tại Bệnh viện Bạch Mai cho thấy tỷ lệ học viên đánh giá tốt
về toàn bộ hoạt động đào tạo liên tục ở mức cao: 79,5%. Trong đó, học viên đánh giá tốt
về nội dung cán bộ quản lý 97,5% , cơ sở vật chất, tài liệu (90,1%) và tổ chức đào tạo
(90,1%) chiếm tỷ lệ cao nhất. Tỷ lệ học viên đánh giá tốt về nội dung kinh phí đào tạo
phù hợp (65,7%) là thấp nhất (24).




×