Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Tổng quan tài liệu thực trạng hút thuốc lá ở thanh thiếu niên tại việt nam và trên thế giới và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.13 MB, 48 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

NGUYÊN THỊ HƯƠNG

TONG QUAN TAI LIEU
THUC TRANG HUT THUOC LA O THANH THIEU
NIEN TAI VIET NAM VA TREN THE GIOI VA MOT
SO YEU TO LIEN QUAN

KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN Y TE.CONG CONG
Hướng dẫn khoa học:
TS. Bùi Thị Tú Quyên

¡TRƯỞNG BAI HOC Y TẾ CONG CONG
“TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN

HA NOI, 2016


LOI CAM ON

Được làm khóa luận tốt nghiệp là niềm vinh dự to lớn nhưng cũng là thử thách
lớn với tơi, nó đánh dấu kết thúc chặng đường bốn năm học tại Trường Đại học Ÿ tế
cơng cộng. Khóa luận tốt nghiệp là một cơ hội giúp tơi có thé trải nghiệm cũng như
hoàn thiện hơn các kiến thức và kỹ năng đã học được tại trường trong suốt bốn năm

học vừa qua, giúp tôi trưởng thành hơn rất nhiều. Trên thực tế, khơng có thành cơng
nào được tạo nên từ may mắn mà phải trải qua cả một quá trình nỗ lực, cố gắng
khơng ngừng nghỉ của bản thân cũng như sự hỗ trợ. giúp đỡ của mọi người xung
quanh.


Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo của trường
Đại học Y tế công cộng, các thầy, cô giáo đã cùng với tri thức và tâm huyết của

minh dé truyền dat không chỉ là vốn kiến thức quý báu mà còn cả những kĩ năng và
kinh nghiệm làm việc trong thực tế cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Bùi Thị Tú Quyên, người đã hướng
dẫn nhiệt tình, dành thời gian trao đổi, định hướng, góp ý giúp tơi hồn thành khóa
luận tốt nghiệp này mặc dù cơ rất bận.

Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới những những người bạn đã đồng hành cùng tôi

trong suốt bốn năm học vừa qua, những lời khích lệ, động viên của các bạn đã tiếp
thêm sức mạnh cho tơi, giúp tơi hồn thành bài khóa luận này.

Cuối cùng con xin gửi lời sâu sắc tới bỗ mẹ và các em đã luôn bên cạnh và tạo

điều kiện tốt nhất để con hoàn thành khóa luận.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cơ gắng trong q trình thực hiện khóa luận, tuy
nhiên những thiếu sót là điều khơng thể tránh khỏi, rất mong nhận được những góp

ý q báu của thầy cơ và các bạn để bài khóa luận tốt nghiệp của tơi có thể hồn
thiện hơn.

Hà Nội, ngày 7 tháng 5 năm 2016
Sinh viên

a

Nguyễn Thi Hương



MUC LUC

DANH MUC TU VIET TAT

iV
Vi

1 DAT VAN DE

=

2 MUC TIEU TONG QUAN

WH

3 PHƯƠNG PHÁP

4 KÉT QUÁ
4.1

Các tài liệu sử dụng trong tổng quan

4.2

Thực trạng hút thuốc lá ở thanh thiếu niên trên thế giới

4.2.1 Tỷ lệ hút thuốc trên thế giới


+*>
oO
Yn
~)

3.4.2 Định nghĩa thanh thiếu niên

®%®

3.4.1 Khái niệm về thuốc lá

%

Khai niệm dùng trong nghiên cứu

3.4

69

3.2 Phương pháp tìm kiếm tài liệu
3.3. Quy trình tổng hợp thơng tin

co

3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu

+

TOM TAT KHOA LUAN


+

DANH MUC CAC SO DO, BANG, BIEU DO

4.2.2 Loại thuốc thanh thiếu niên sử dụng

11

4.2.3 Tuổi bắt đầu hút thuốc

12

4.2.4 Xu hướng hút thuốc của thanh thiếu niên

12

4.3 Thực trạng hút thuốc lá ở thanh thiếu niên tại Việt Nam

13

4.3.1 Tỷ lệ hút thuốc tại Việt Nam

13

4.3.2 Loại thuốc thanh thiếu niên sử dụng

15

4.3.3 Tuổi bắt đầu hút thuốc


16

4.3.4 Xu hướng hút thuốc ở thanh thiếu niên

17


Một số yếu tố liên quan đến hành vi hút thuốc lá ở thanh thiếu niên

44

17

4.4.1 Yếu tô cá nhân

17

4.4.2 Yếu tố gia đình

20

4.4.3 Yếu tơ bạn bè

21

4.4.4 Một số yếu tô khác

Ze

5 KÉT LUẬN

5.1

Thực trạng hút thuốc lá ở thanh thiếu niên trên thế giới

28
28

5.2 Thực trạng hút thuốc lá ở Việt Nam
5.3. Một số yếu tố liên quan đến hành vi hút thuốc lá ở thanh thiêu niên

28

5.4 Hạn chế của tổng quan

29

.6KHUYÉN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

29
30
31


DANH MUC TU VIET TAT
CDC

Trung tâm phòng ngừa và kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ

GATS


Điều tra tồn cầu về hút thuốc lá ở người trưởng thành

GYTS

Điều tra toàn câu về sử dụng thuôc lá ở giới trẻ

HEL
NSDUH
SAVY

Hút thuôc lá
Điều tra quốc gia về sử dụng nghiện chất và ma túy Hoa Kỳ

Điều tra quốc gia Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam

TIN

Thanh thiếu niên

VLSS

Điều tra mức sống hộ gia đình tại Việt Nam

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

YSS


Điều tra hút thuốc lá ở giới trẻ tại Canada


DANH MUC CAC SO BO, BANG, BIEU DO
DANH MUC SO DO
6

So dé 1 Phuong phap tong hợp tài liệu và số lượng tài liệu được dùng

DANH MUC CAC BANG

Bang 4.1 Tỷ lệ HTL ở người trưởng thành >15 tudi (năm 2012) và tỷ lệ hiện đang
HTL ở TTN 13-15 tuổi (năm 1998-2008) (Điều tra GYTS) theo khu vực trên thể
giới

9

:

10
Bang 4.2 Tỷ lệ HTL ở TTN theo giới tại 6 quốc gia trên thể giới
Bảng 4.3 Tỷ lệ TTN ở lứa tuổi 13-15 hiện đang sử dụng các sản phẩm thuốc lá ở
các nước năm 1999-2005 (Điều tra GYTS theo các khu vực của Tổ chức Y tế Thể
11

gIỚI)

Bảng 4.4 Bảng tổng hợp một số yếu tố liên quan đến hành vi HTL của TTN

27


DANH MỤC BIÊU DO
Biểu đồ 4.1 Xu hướng hiện đang HTL ở TTN nhóm tuổi 16-19 và 20-24 từ năm

1974-2014 tại Anh

13

ˆ

Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ HTL ở TTN qua 2 vòng điều tra SAVY theo khu vực địa lý

14

Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ HTL điếu và thuốc lào tại Việt Nam ở nhóm tuổi TTN 15-24 tuổi
qua các điều tra VLSS qua các năm 1993, 1998, 2001

:

16


vi

TOM TAT KHOA LUAN
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hiện nay ước tính trên thế giới có gần 6

triệu người tử vong do các bệnh có nguyên nhân liên quan hút thuốc lá (HTL) mỗi

năm. Mặc dù vậy, theo ước tính của WHO, vẫn có hơn I1 tỷ người từ 1Š tuổi trở lên


HTL va ít nhất là 1 trong 10 trẻ thanh thiếu niên (TTN) (tuổi từ 13-15) sử dụng
thuốc lá. Những người HTL ở tuổi TTN có nguy cơ trở thành người HTL ở ti

trưởng thành. Do vậy, để giảm được tỷ lệ HTL nói chung ở người trưởng thành thì
ngăn chặn và giảm số người HTL ở tuổi TTN là điều cần thiết. Hơn nữa, HTL của
TTN là hành vi chịu ảnh hưởng nhiều từ một số yêu tô liên quan và một số nghiên

cứu khoa học đã chỉ ra bằng chứng về những mối liên quan đó. Vì vậy, tơng hợp và

mơ tả thực trạng HTL ở TTN và một số yếu tố liên quan tới hành vi HTL là một vấn
đề cần thiết đối với Y tế cơng cộng. Do đó, tơi thực hiện nghiên cứu tổng quan tài
liệu này với 2 mục tiêu chính: (1)7: ống hợp và mơ tả thực trạng húi thuốc lá ở thanh
thiếu niên tại Việt Nam và trên thê giới và (2) Mô tả một số yếu tô liên quan đến
hành vi hút thuốc lá ở thanh thiếu niên tại Việt Nam

và rên thế giới.

Quá trình thu thập thông tin được thực hiện theo các bước: lựa chọn từ khóa,

tìm kiếm tài liệu, lựa chọn tài liệu theo tiêu chí đã đặt ra, tổng hợp tài liệu. Tổng số

tài liệu được dùng trong tổng quan là 75 trong đó có 7 tiếng việt và 68 tiếng anh.

Các kết quả thu được trong nghiên cứu cho thấy tỷ lệ HTL ở TTN tại Việt Nam và

trên thế giới có nhiều điểm đáng chú ý. Cụ thể những TTN sơng ở những khu vực/
vùng khác nhau có tỷ lệ hút thuốc khác nhau; tỷ lệ HTL

ở TTN


tăng theo nhóm

tuổi; tỷ lệ HTL ở nam TTN là cao hơn nữ TTN; tuổi bat đầu HTL của TTN khá sớm

và cuối cùng là tỷ lệ HTL ở TTN có xu hướng giảm theo thời gian. Một số yếu tố

liên quan như yếu tố cá nhân (tuổi, giới...), yếu tố gia đình, yếu tố bạn bè và một số

yếu tố khác được chỉ ra là có liên quan tới hành vi HTL ở TTN.


1

DAT VAN DE
Hut thuéc 14 (HTL) da duge coi 1a 1 trong cac vấn đề y tế cơng cộng tồn cầu

lớn nhất trong những năm gần đây. Thật vậy, theo Tổ chức Y

tế thế giới (WHO) dự

báo với tỷ lệ hút thuốc như hiện nay thì khoảng năm 2030, số người tử vong do các
bệnh có nguyên nhân liên quan tới HTL dự kiến sẽ tăng lên gần 8§ triệu người/năm

[67]. Thuốc lá có tác hại rất lớn tới sức khỏe của con người, nó làm tăng nguy cơ

mắc các bệnh tim mạch, đột quy, ung thư, các bệnh hô hấp, dị tật bằm sinh.. làm
giảm sức khỏe của người hút [59]. [62]. Hầu hết những người hút thuốc bắt đầu hút

thuốc trong thời thiếu niên của họ [57]. Một người HTL ở tuổi thanh thiếu niên


(TTN) có nhiều khả năng trở thành những người hút thuốc hằng ngày và trở nên
nghiện thuốc lá hơn so với những người bắt đầu HTL

ở tuổi trưởng thành [43].

Không giống như nhiều chất nguy hiểm khác, mà những tác động của thuốc lá với
sức khỏe có thể khơng thấy ngay lập tức sau khi bắt đầu sử dụng thuốc lá, bởi vậy

TTN thường coi nhẹ những tác hại do thuốc lá gây ra đối với sức khỏe hiện tại và sự
phát triển thé chất khi trưởng thành [66]. Có bằng chứng khoa học đã chỉ ra răng

HTL khi cịn là TTN ©ó nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, có những hành vi nguy cơ
cao như lạm dụng các chất gây nghiện (ma túy, rượu...) và có các hành vi quan hệ

tình dục khơng an tồn [57]. Hơn nữa, việc từ bỏ HTL ở tuổi TTN lại không hề dễ
dàng, khoảng 40% TTN HTL hàng ngày cố gắng bỏ thuốc nhưng déu that bai [29].

Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ HTL cao nhất thế giới và sử _

dụng thuốc lá cũng được coi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng

đầu. Mỗi năm sử dụng thuốc lá giết chết hơn 40.000 người Việt và con số này sẽ
tiếp tục tăng lên 50.000 người vào năm 2023 [42]. Các nghiên cứu về sử dụng thuốc

lá trong TTN ở Việt Nam cho thấy tỷ lệ hút thuốc trong TTN rất đáng quan tâm và
độ tuổi bắt đầu hút thuốc ngày càng trẻ. Kết quả Điều tra Quốc Gia Vị Thành Niên

và Thanh niên Việt Nam (SA VY) lần 1 năm 2003 cho thấy có 43,6% nam TTN cho
biết đã từng hút thuốc với tỷ lệ HTL tăng theo tuổi. Độ tuổi trung bình của TTN khi


hút điếu thuốc lá đầu tiên là 16,9 [1]. Trong nhóm học sinh ở độ tuổi 13-15 tuổi, tỷ
lệ hút thuốc theo Điều tra toàn cầu về hút thuốc trong giới trẻ (GVTS) năm 2007 tai


Việt Nam

ở nam học sinh là 5,9% và nữ học sinh là 1,2%, tỷ lệ học sinh nam hút

thuốc trước 10 tuổi là 17% [31].
Việc tổng hợp, mô tả thực trạng HTL và một số yếu tố liên quan đến hành vi

HTL ở TTN là rất cần thiết đối với Y tế công cộng trong việc xây dựng và triển khai
các chiến dịch truyền thơng nhằm ngăn chặn và phịng ngừa sự gia tăng số người

HTL trong độ tuổi TTN nói riêng và người trưởng thành nói chung, từ đó giảm
thiểu các tác động có hại của thuốc lá đến sức khỏe con người. Trên thế giới đã có
khá nhiều nghiên cứu về thực trạng HTL của TTN và một số yếu tố liên quan đến

hành vi HTL của TTN. Tuy nhiên tại Việt Nam, ngoài các nghiên cứu lớn như Điều

tra toàn cầu về sử dụng thuốc lá ở giới trẻ (GY TS), Điều tra SAVY và Điều tra toàn
cầu về hút thuốc lá ở người trưởng thành (GATS), các nghiên cứu khác về thực
trạng HTL của TTN và một số yếu tố liên quan đến hành vi HTL của TTN cịn khá
lẻ tẻ, thơng tin tổng hợp chưa được rõ ràng. Do vậy, bài viết này sẽ trình bày tổng
quan các băng chứng hiện có về thực trạng HTL và một số yếu tố liên quan đến
HTL của TTN tại Việt Nam và trên thế ĐIỚI để từ đó có được cái nhìn khái qt về
thực trạng HTL của TTN và biết được những yếu tố nào liên quan đến hành vi HTL

của TTN tại Việt Nam và trên thế giới.



2
2.1

| MUC TIEU TONG QUAN
Tổng hợp và mô tả thực trạng hút thuốc lá ở thanh thiếu niên tại Việt Nam và

trên th giới.

2.2

vi hút thuốc lá ở thanh thiếu niên tại
Mô tả một số yếu tố liên quan đến hành

Việt Nam và trên thế giới.


3

PHUONG PHAP

3i

Tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu
Tài liệu dùng trong tổng quan dựa trên một số tiêu chí sau:
Nội dung: Các tài liệu có đề cập đến thực trạng HTL của TTN, một số yếu tô

liên quan đến hành vi HTL ở TTN.
Loại tài liệu: Các báo cáo, nghiên cứu, bài báo chuyên ngành, tài liệu hội nghị,

hội thảo. Ưu tiên sử dụng tài liệu có bản đầy đủ (full text). Chỉ sử dụng bản
tóm tắt nghiên cứu khi khơng có tài liệu nào có nội dung tương tự (abstract).
Nguồn của tài liệu: Chỉ sử dụng các tài liệu có nguồn góc rõ ràng, đáng tin cậy

của các tổ chức uy tín (Trung tâm kiểm sốt và phịng chống bệnh tật Hoa Kỳ
(CDC), WHO...), các bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành (Tạp chí Y

tế Céng

céng, Tobacco

Control, Asian Pacific

Organization

for Cancer

Prevention...), nghiên cứu của các cá nhân/ tổ chức đã được công bố/ xuất
bản.
Ngôn ngữ: Tiếng Anh hoặc tiếng Việt.

Thời gian: Các báo cáo nghiên cứu khoa học, tài liệu đăng báo/ tạp chí, ưu tiên
sử dụng các tài liệu trong 10 năm trở lại đây (từ năm 2006 trở di). Đối với các

sách chuyên ngành, giáo trình, tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài không bị

giới hạn bởi thời điểm xuất bản.
3.2



Phương pháp tìm kiếm tài liệu
Đối với các tài liệu trực tuyến

Sử dụng các từ khóa tìm kiếm
- _ Tiếng Việt: Hút thuốc lá, vị thành niên/ thanh niên/ thanh thiếu niên, yếu
tố liên quan đến hút thuốc lá, Việt Nam.
-

Tiéng Anh: Tobacco/ smoking/ cigarettes, aldolescent/ youth/ teenager,
related factor/ associated factor/ risk factor, Vietnam.

Các tài liệu trực tuyến được cung cấp từ những ngn chính:
- - Cơ sở dữ liệu Pubmed: Sử dụng công cụ “limit” cua Pubmed để giới hạn

đữ liệu muốn tìm. Dữ liệu được giới hạn theo một sơ têu chí: Ngày công


bé (Publications dates); Thé loai dit liéu (Article Types); Tong quan

(Review); Đối tượng (Species) là nghiên cứu trên người; Văn bản có sẵn
(Text availability); Ngơn ngữ (Languages); Giới tính (Sex); Độ tuôi
(Ages). Và sử dụng công cụ “Advanced Search “của PubMed bằng cách

kết nối các yếu tố của tài liệu đó như: Tác giả (Author); Tác giả đầu
(Author — First); Tén tai liéu (Title); Ngay xuất ban (Date — Publication).

Trang web của các t6 chtrc/ co quan: WHO, CDC, U.S. Department of

-


Health and Human Services va mét s6 trang khac.

4%

Đối với các tài liệu tại thư viện: Tham khảo trực tiệp các bản ¡n.
A

.

ri

z

`

*

A

nh

cA



* P4

F2

°


.


3.3.

Ouy trình tổng hợp thơng tin
Bước

Í

Đọc phần tóm tắt của các tài liệu tìm được

Tổng sơ tài liệu tìm được ban
đâu từ các từ khóa là 110.
Loại 20 tài liệu khơng phù

hop

v

Bước 2
Đối với các tài liệu có thơng tin về một số yếu tố
liên quan tới hành vi HTL của TTN. tiêp tục đọc
kỹ hơn và đánh dấu những phần quan trọng,

Loại tiếp 4 tài liệu do u tơ

nguy




khơng

được

trình

bày rõ ràng

những thông tin cần thiết


Bước 3

Lọc tài liệu theo tiêu chuân lựa chọn tài liệu

\

Vv

Loai tiép 10 tài liệu do khơng

tìm được bản tồn văn; | tai
liệu tồn văn là ngôn ngữ
không phải tiếng Việt hoặc
Anh

Bước 4


Các tài liệu sau khi thu thập được nhập và quản

Khơng có tài liệu nào bị loại

lí bằng phần mềm quản lí tài liệu tham khảo
ENDNOTE phiên bản X7.01 tạo điều kiện thuận

lợi cho q trình tra cứu thơng tin và thay đổi

thứ tự tài liệu tham khảo.

f

Bước5
Cuối cùng đọc lại toàn bộ các thông tin liên
quan từ tài liệu tham khảo để viết tổng quan theo
mục tiêu đã đê ra.

!
Tổng số 7Š tài liệu được đưa
vào viết tổng quan

Sơ đồ 1: Phương pháp tống hợp tài liệu và số lượng tài liệu được dùng


3.4

Khái niệm dùng trong nghiên cứu

3.4.1 Khái niệm về thuốc lá

Thuốc lá là sản phẩm

được sản xuất từ toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu

thuốc lá, được chế biến dưới dạng thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc
dạng khác [5]. Thuốc lá có 2 loại là thuốc lá có khói và thuốc lá khơng khói.

Sử dụng thuốc lá là hình thức gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe.

Theo WHO

có 6 hình thức sử dụng thuốc lá, bao gồm:

nhai, uống, liếm, bơm

vào trực tràng, hít qua đường mũi hoặc miệng và hút. Trong đó 4 hình thức phổ biến

nhất và thơng dụng nhất là hút, hít, nhai và ngậm và trong số 4 hình thức trên thì hút
là hình thức thơng dụng nhất [66].

3.4.2 Định nghĩa thanh thiếu niên
Theo WHO, vị thành niên là thời kì chuyền tiếp giữa thời niên thiếu và trưởng

thành có độ tuổi từ 10-19 tuổi. Thanh niên là nhóm tuổi từ 15-24 và khái niệm
“TTN'' được hiểu là sự kết hợp trong độ tuổi 10-24 tuổi [65].


4

KET QUA


4.1

Các tài liệu sử dụng trong tong quan
Tổng số tài liệu thu thập được là 110. tuy nhiên chỉ có 75 tài liệu đạt yêu cầu

và phù hợp để sử dụng trong tổng quan trong đó có 68 tài liệu tiếng Anh (90,67%)
và 7 tài liệu tiếng Việt (9,33%). Có 3 tài liệu (4%) được xuất bản từ 2001 trở về
trước; 65 tài liệu (86,67%) xuất bản trong vòng 10 năm gần đây. Các tài liệu tham
khảo chủ yếu là các bài báo, bài tổng quan trên tạp chí khoa học, các báo cáo.
4.2.

Thực trạng hút thuốc lá ở thanh thiễu niên trên thế giới

Kết quả tổng hợp tài liệu cho thấy thực trạng HTL ở TTN trên thé giới có
nhiều điểm đáng chú ý về tỷ lệ HTL chung (tỷ lệ HTL theo khu vực/ vùng, tỷ lỆ
HTL theo nhóm tuổi, tỷ lệ HTL theo giới), loại thuốc sử dụng, tuổi bắt đầu HTL và
xu hướng HTL theo thời gian.

4.2.1

Tỷ lệ hút thuốc trên thế giới
Theo WHO, có hon Í tỷ người trên tồn cầu từ 15 tuổi trở lên HTL và ít nhất

là 1 trong 10 trẻ TTN (13-15 tuổi) sử dụng thuốc lá, mặc dù có những khu vực mà

con số này cao hơn rất nhiều [69], [71]. Khu vực các nước Tây Thái Bình Dương

van là khu vực có tỷ lệ nam trưởng thành trên 15 tuổi HTL cao nhất. Không những
vậy. tại khu vực này và Châu Âu là những khu vực có tỷ lệ nam TTN


13-15 tuổi

HTL cao hơn so với nam TTN ở khu vực khác. Tỷ lệ HTL của nữ giới trưởng thành

trên 15 tuổi và nữ TTN 13-15 tuổi ở Châu Âu và châu Mỹ cao hơn so với các khu
vực khác (bảng 4.1) [13]. [73].

|


Bảng 4.1. Tỷ lệ HTL ở người trưởng thành >15 tuối (năm 2012) và tỷ lệ hiện

đang HTL ở TTN 13-15 tuổi (năm 1998-2008) (Điều tra GYTS) theo khu vực

trên thế giới [13], [73]
Tỷ lệ HTL ở người

Khu vực

trưởng thành >15 tuổi
(%) (năm 2012)

Tỷ lệ hiện dang HTL o

TIN 13-15 tudi (%)
(năm 1998-2008)
Nam

Nữ


2,4

14

5

22.8

13,3

14

15

Đông Nam Á

32.1

2,6

10

2

Châu Âu

39,0

19,3


21

17

Khu vực Đông Địa
Trung Hai

36,2

2,9

7

Z

Tay Thai Binh Duong

48,5

3,4

19

8

Toàn câu

36,1


3.4

12

7

Nam

Nữ

Châu Phi

24.2

Châu Mỹ

Tỷ lệ HTL của TTN không những khác nhau tại các khu vực trên thế giới mà
kết quả điều tra tại một số quốc-gia cho thấy tỷ lệ HTL cịn tăng dần theo nhóm ti
TIN. Theo sé liệu HTL tại Anh năm 2014, tỷ lệ HTL ở nhóm tuổi 16-19 là 20% và

tỷ lệ này tăng lên ở nhóm tuổi 20-24 là 26% [54]. Một kết quả khác theo Điều tra

quốc gia về sử dụng nghiện chất và ma túy (NSDUH) năm 2012 tại Mỹ, tỷ lệ HTL

ở nhóm TIN 12-17 tuổi là 6,6% và tỷ lệ này tăng lên ở nhóm tuổi 18-25 tuổi là
31,8% [61]. Tỷ lệ HTL ở nhóm tuổi 15-19 là 10,7% và ở nhóm 20-24 tỷ lệ này tăng
lên là 17,9%, đó là kết quả của một điều tra tại Canada năm 2015 [20].

Khơng chỉ có sự khác nhau về tỷ lệ hút thuốc ở khu vực và nhóm tuổi mà


nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng chỉ ra trong số TTN HTL thì nam TTN chiếm
đa số (bảng 4.2).


10

Bảng 4.2. Tỷ lệ HTL ở TTN theo giới tại 6 quốc gia trên thế giới
Thiếkế | Phương pháp | Cỡ mẫu/Đối | Tỷ lệ
Quốc gia
(Năm)

nghiên cứu

tượng

Bộ câu hỏi

9276 TIN

32,6%

26,7%

1868 TTN

4.5%

1%

54.1%


4,2%

7%

6,3%

Nghiên cứu

cat ngang

phát vân tự
điện

Ethiopia

Nghiên cứu

Bộ câu hỏi

(2003) [51]

cat ngang

Malaysia | Nghiên cứu |

Australia

Nghiên cứu


Bộ câu hỏi

(2012)[41] |

cat ngang

11-17 tuôi

360 học sinh |

Bộ câu hỏi

phát vân tự
điên

Trung Quốc | Nghiên cứu |

15-18 tuôi

điên

cắt ngang

cắt ngang

TIN

phát vân tự

(2005) [37]


(2011) [64]

HTLở | HTLở
nam | nữ TTN

thu thập
thông tin

Hy Lap

(2002) [33]

Tỷ lệ

trung học cơ
SỞ
24854 học

sinh từ 12-17
tuôi

phát vân tự
điện

Bộ câu hỏi

phátvântự
điên


20589học | 13.44% | 2,46%

| sinh trung học
cơ sở và học

sinh trung học

phô thông

Canada

(2013) [26]

Nghiên cứu
căt ngang

Dữ liệu Điều tra GYTS

Bộ câu hỏi

phát vântự |

điền

47203 học

sinh từ lớp 6-

5,4%


2,46%

lớp 12

là nguồn dữ liệu phong phú về tỷ lệ HTL của TTN

nhóm tuổi 13-15 và các kết quả từ điều tra GYTS tại nhiều quốc gia như Thái Lan,
Campuchia và Philippines cũng cho thấy kết quả tương ty [14], [15], [16]. Tuy
nhiên, cũng từ Điều tra GYTS cho thấy trong một nửa các nước theo khảo sát, kết

quả điều tra chỉ ra rằng không có sự khác biệt về giới tính trong tỷ lệ HTL ở TTN
và HTL ở nữ TTN có thê tăng lên ở nhiều nước [70].


11

4.2.2

Loai thuéc thanh thiéu nién sir dung

TTN thường có xu hướng sử dụng nhiều sản phẩm thuốc lá. Theo Điều tra

GYTS trong nhóm tuổi 13-15 tuổi từ năm 1999-2005, tỷ lệ TTN hiện đang hút
thuốc lá điễu và hiện đang sử dụng các sản phẩm thuốc lá khác (thuốc lào, xì gà,
thuốc lá khơng khói...) là khác nhau ở mỗi khu vực trên thế giới. Nhìn chung, các

sản phẩm thuốc lá khác (11,2%) có tỷ lệ TTN sử dụng nhiều hơn so với thuốc lá
điếu (8,9%). Tại các khu vực Châu Phi và Đông Nam A, cac san pham thuốc lá

khác được TTN sử dụng nhiều hơn thuốc lá điều. Điều này trái ngược với một số

nước ở Châu Âu và Châu Mỹ, thuốc lá điều được TTN sử dụng nhiều hơn các sản
phẩm thuốc lá khác [12] (bảng 4.3).
Bảng 4.3. Tỷ lệ học sinh 13-15 tuổi hiện đang sử dụng các sản phẩm thuốc lá ở

các nước năm 1999-2005 (Điều tra toàn cầu về sứ dụng thuốc lá ở người trẻ
(GYTS) theo các khu vực của Tổ chức Y tế Thế giới) [12]

Các vùng

Tý lệ TTN hiện |

Tỷ lệTTN | Tỷ lệ TTN sử
| dụng các sản

đang sử dụng bất|

HTLđiếu

kì sản phẩm

(%)

phẩm thuốc

thuốc lá (%)
16,8

9,2

lá khác (%)

10,5

Châu Mỹ

a5



11.3

Khu vực Đông Địa Trung

13.3

5,0

12,9

châu Êu

19,8

17,9

8,1

Bode Nam A

12,9


4,3

13,3

Tây Thái Binh Dương

11,4

6,5

6,4

Tổng

17,3

8,9

11,2

Chau Phi

Hai


ae

Tuy nhiên gần đây tại Mỹ, một số nghiên cứu về xu hướng HTL ở TTN cho

thấy tỷ lệ HTL diéu ở TTN đã giảm nhưng tỷ lệ sử dụng sản phẩm thuốc lá khác lại

đang gia tăng [17], [23]. Trong năm 2015, có 25,3 học sinh trung học phổ thông
tại Mỹ trong một nghiên cứu được báo cáo răng hiện đang sử dụng bất kỳ sản phẩm

thuốc lá, trong đó có 13,0% học sinh hiện đang sử dụng nhiều hơn 2 sản phẩm
thuốc lá [18]. Nghiên cứu này cũng chỉ ra trong số tất cả các học sinh trung học phố

thông, tỷ lệ HTL điếu chiếm 9,3%, tỷ lệ hút xì gà chiếm 8,6% trong khi đó có tới
16% học sinh sử dụng thuốc lá điện tử - là các sản phẩm thuốc lá thường được sử
dụng nhiều nhất, và sau đó là 1 số sản phâm thuốc lá khác (thuốc lào, bàn dén...).
Và ở học sinh trung học cơ sở trong nghiên cứu này, hiện trạng sử dụng bất kỳ sản
phẩm thuốc lá và nhiều hơn 2 sản phẩm thuốc lá tương ứng là 7,4% và 3.3%. Sử

dụng thuốc lá điện tử (5,3%) là sản phẩm thuốc lá thường được sử dụng nhiều nhất

bởi các học sinh trung học cơ sở, tiếp theo là thuốc lá điếu (2,3%), xì gà (1,8%) và
các sản phẩm thuốc lá khác [18].

4.2.3 Tudi bat dau hút thuốc
Thông thường, hành vi HTL được bắt đầu ở tuổi TTN. Một người HTL ở tuổi

TTN có nhiều khả năng để tiến tới hút thuốc hằng ngày và trở thành nghiện thuốc lá

hơn so với những người bắt đầu HTL ở tuổi trưởng thành. Nhìn chung tuổi bắt đầu

HTL của TTN tại một số quốc gia trên thế giới là khá sớm. Các kết quả nghiên cứu

thực trạng và một số yêu tố ảnh hưởng tới hành vi HTL ở học sinh trung học cơ sở
tại Hy Lạp (2002), Bangladesh (2008), Zimbabwe (2009) cho thấy nhận định tương

tự. Tại Hy Lạp có tới 43,3% học sinh trong độ tuổi 15-18 bắt đầu hút thuôc trước 18


tuổi [33]. Tại Bangladesh, tuổi trung bình bắt đầu hút thuốc là 10,8 tuổi [40], và tại
Zimbabwe, 49,7% hoc sinh thử hút thuốc trước 13 tuổi [9]. Hay theo kết quả điều
tra HTL của giới trẻ (VSS) năm 2012-2013 tại Canada chỉ ra ở học sinh lớp 6-12,

tuổi trung bình khi hút điều thuốc đầu tiên là 13,6 tuôi [25].
4.2.4 Xu hướng hút thuốc của thanh thiếu niên

Xu hướng HTL ở TTN có xu hướng giảm tại một số nước đã phát triển. Tại
Úc, tỷ lệ HTL thường xuyên trong nhóm tuổi 18-24 giảm mạnh từ 35% (năm 1995)


13

xuống 15% (năm 2013) [48]. Một điều tra tại Anh cũng chỉ ra tỷ lệ hiện đang HTL
riêng trong nhóm tuổi TTN 16-19 tuổi và nhóm tuổi 20-24 tuổi cũng có xu hướng

giảm trong khoảng thời gian từ năm 1974-2014 [54] (biéu dé 4.1).
60
50
40

T

bcc

La
2

—e—


30

Nhóm

tuổi

:

16-19
——— Nhóm tuổi
20-24

20

1974

1984

1994

2004

2014

Biểu đồ 4.1. Xu hướng hiện đang HTL ở TTN nhóm tuỗi 16-19 và 20-24 từ
nim 1974-2014 tai Anh [54]

Tại khu vực Tây Thái Bình Dương, ở 3 quốc gia có tỷ lệ HTL ở người trưởng
thành cao nhất so với các nước cùng khu vực là Philippines, Trung Quốc và Việt

Nam, tỷ lệ HTL của nhóm thanh niên 15-24 tuổi theo dự báo xu hướng HTL tồn

cầu của WHO (2015) sẽ có xu hướng giảm theo thời gian. Cụ thê tại Trung Quốc, tỷ
lệ HTL trong nhóm này giảm từ 34,2% (năm 2000) xuống 31,4% (năm 2010) và dự
báo giảm xuống 14,6% (năm 2025); tương tự tại Philippines tỷ lệ này giảm từ

49,8% (năm 2000) xuống 40,2% (năm 2010) và là 16,6% vào năm 2025; tại Việt
Nam tỷ lệ này giảm từ 31,8% (năm 2000) xuống 30,2% (năm 2010) và là 14,9% ở
năm 2025 [72].
Thực trạng hút thuốc lá ở thanh thiếu niên tại Việt Nam
4.3.
Nhìn chung các kết quả thu được từ tổng quan cho thấy thực trạng HTL của

TTN tại Việt Nam có nhiều điểm giống với thực trạng HTL của TTN trên thế giới.

4.3.1 Tý lệ hút thuốc tại Việt Nam
Việt Nam là một trong các nước có tỷ lệ người trưởng thành trên 15 tuổi HTL



×