Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

đề cương chi tiết môn thống kê xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.47 KB, 8 trang )

1



TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC

U





ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN 















THỐNG KÊ XÃ HỘI







Người soạn:
ThS. Nguyễn Hải Nguyên



THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010





































































2

Chương II. Một số khái niệm cơ bản được dùng trong
Thống kê xã hội
2.1. Dữ liệu (Data): bao gồm các biểu hiện dùng để phản ánh thực tế của đối
tượng nghiên cứu. Phần lớn các biểu hiện này là các trị số đo lường hay quan sát
về các biến nghiên cứu. Những biểu hiện này bao gồm con số, từ ngữ hay hình
ảnh.
2.2. Thông tin (Information): là kết quả của việc xử lý, sắp xếp và tổ chức dữ liệu
sao cho qua đó cho người đọc có thêm hi
ểu biết và tri thức. Nói cách khác, đó là
nội dung của dữ liệu đã thu thập.

2.3. Tri thức (Knowledge): là những điều đã được biết. Giống như các khái niệm
khác có liên quan đến sự thật, niềm tin và sự khôn ngoan. Bản chất của tri thức vẫn
còn đang được tranh luận. Tích lũy tri thức là một quá trình nhận thức phức tạp:
cảm nhận, học tập, truyền thong, liên tưởng và sử dụ
ng lý lẽ.
2.4. Tổng thể (population): là tập hợp các đơn vị (hay phần tử) được quan tâm
trong một nghiên cứu, cần được quan sát, thu thập và phân tích theo một hoặc một
số đặc trưng nào đó.
Ví dụ: Tổng thể các trường đại học tại Việt Nam, Tổng thể các gia đình có
con dưới 6 tuổi ở Việt Nam.
2.5. Mẫu (sample): là một số đơn vị được chọn ra từ tổng th
ể chung theo một
phương pháp lấy mẫu nào đó để tiến hành thu thập dữ liệu nghiên cứu. Các đặc
trưng mẫu được sử dụng để suy rộng ra các đặc trưng của tổng thể.
Ví dụ:
3

- Trường Đại học Lạc Hồng là mẫu của tổng thể các trường đại học tại Việt
Nam.
- Các gia đình có con dưới 6 tuổi tại TP.Biên Hòa là mẫu của tổng thể các
gia đình có con dưới 6 tuổi ở Việt Nam.
2.6. Biến (Variable): là tập hợp các đặc trưng và giá trị được dùng để chỉ một khái
niệm.
Ví dụ, biến giới tính (có hai giá trị nam và nữ), biến tôn giáo (bao gồm Phậ
t
giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Hòa Hảo, khác và không tôn giáo).
Có hai loại biến: biến định tính (qualitative variable) và biến định lượng
(quantitative variable).
- Đối với biến định tính, những đặc trưng phân biệt dựa trên sự khác biệt về đặc
tính, chứ không phải về số lượng hoặc độ lớn.

- Các biến được gọi là định lượng khi mà các giá trị của biến cho thấy sự khác
biệt về độ lớn hay số lượng giữa chúng.
Trong quá trình thi
ết kế công cụ thu thập thông tin để kiểm định thống kê, chúng
ta chia ra làm 2 loại: Biến độc lập (independent variable) và Biến phụ thuộc
(dependent variable)
- Biến độc lập (independent variable): là biến được dùng để giải thích cho nguyên
nhân của một hiện tượng.
- Biến phụ thuộc (dependent variable): được coi là biến kết quả, nó chịu sự chi
phối của biến độc lập.
Ví dụ: Giới tính -> biến
độc lập
Màu sắc trang phục -> biến phụ thuộc
Trình độ học vấn -> biến độc lập
Chọn bạn trai -> biến phụ thuộc
4


2.7. Các loại thang đo
Tương ứng với 02 loại biến định tính và định lượng, có 02 loại thang đo chính:
- Thang đo biến số chữ (bao gồm thang đo định danh (danh nghĩa) và thang đo
thứ bậc)
- Thang đo biến số số (bao gồm thang đo khoảng cách và thang đo tỉ lệ)
2.3.1. Thang đo định danh (Thang đo danh nghĩa) (nominal scale)
Thang đo định danh là loại thang đo biểu thị các đặc điể
m thuộc tính hay tính
chất.
- Các chỉ báo này có tính chất ngang nhau, không theo một thứ tự nào và loại
trừ lẫn nhau.
- Một thang đo danh nghĩa phải có 2 chỉ báo trở lên.


Ví dụ:
Câu hỏi 1: Giới tính
1.  Nam
2.  Nữ

Câu hỏi 2: Bạn là Sinh viên khoa nào?
1.  Việt Nam học
2.  Báo Chí
3.  Xã hội học
4.  Kinh tế

2.3.2. Thang đo thứ bậc (ordinal scale)
Thang đo thứ bậc Là thang đo danh nghĩa nhưng các chỉ báo hay các phương
án trả lời được sắp xếp theo một trật tự nhất định. Vì thang đo này cũng thường
được sử dụng cho các đặc điểm thuộc tính, và đôi khi cũng được áp dụng cho
các đặc điểm số lượng.
5

- Giữa các biểu hiện của đặc điểm có quan hệ thứ bậc hơn kém, nhưng thường thì
mức độ hơn kém giữa chúng không xác định được.
- Chúng ta hay gặp loại thang đo này trong các câu hỏi dạng so sánh.
Ví dụ:
Câu hỏi 3: Xin cho biết mỗi tháng
bạn được cha mẹ chu cấp bao
nhiêu?
1 Dưới 500 ngàn
2 Từ 500 ngàn đến dưới 1 triệu
3 Từ 1 triệu
đến dưới 2 triệu

4 Từ 2 triệu đến dưới 3 triệu
Câu hỏi 4: Bạn hãy xếp các chủ đề
sau theo mức độ quan tâm (quan tâm
nhất thì ghi số 1, ít quan tâm nhất ghi
số 3)
 Đọc báo
 Xem tivi
 Nghe đài
2.2.3. Thang đo khoảng cách (interval scale)
Thang đo khoảng cách là thang đo có đầy đủ tính chất của một thang đo định
danh và thứ bậc, nhưng khoảng cách giữa các chỉ số được xác định một cách cụ
thể và đều nhau.
- Đối với loại thang đo này ta có thể sử dụng một số các phép tính toán học như
tính trung bình hay tính toán tỉ lệ chênh lệch giữa các chỉ số.
- Điểm “không” của thang đ
o này là tùy ý.
- Trong thang đo khoảng, sự so sánh về mặt tỉ lệ giữa các giá trị thu thập không
có ý nghĩa.
Ví dụ:
Câu hỏi 5: Những sinh viên thường xuyên đọc tài liệu trước sẽ học tốt
hơn
1 2 3 4 5
(1 là rất không đồng ý
Æ
5 là Rất đồng ý)
6


Câu hỏi 6: Hầu hết các sinh viên tốt nghiệp đều cần phải làm đúng
ngành học của mình.

1 2 3 4 5
(1 là rất không đồng ý
Æ
5 là Rất đồng ý)

2.2.4. Thang đo tỉ lệ (ratio scale)
Thang đo tỉ lệ: là loại thang đo dùng cho đặc tính số lượng. Một thang đo tỉ lệ
có tất cả các đặc tính của thang đo khoảng tức là có thể áp dụng các phép tính
cộng trừ.
- Ngoài ra thang đo này có một giá trị 0 “thực”. Cho phép lấy giá trị so sánh
giữa 2 thu thập. Đây là loại thang đo ở bật cao nhất trong các loại thang đo.
-
Trong thang đo khoảng, sự so sánh về mặt tỉ lệ giữa các giá trị thu thập
không có ý nghĩa.
Ví dụ:
Câu hỏi 7: Bạn bao nhiêu tuổi? ………
Câu hỏi 8: Mỗi tháng thu nhập của bạn được bao nhiêu? ………………






7

Biến

Các câu hỏi của chương II
:
Câu 1. Dữ liệu (Data) là gì? Tri thức (Knowledge) là gì?

Câu 2. Thông tin (Information) là gì?
Câu 3. Tổng thể (population) là gì? Mẫu (sample) là gì?
Câu 4. Định nghĩa Biến (variable), Biến độc lập (independent variable), Biến phụ
thuộc (dependent variable)?
Câu 5. Hãy phân biệt biến định tính (qualitative variable) và biến định lượng
(quantitative variable)?
Câu 6. Có bao nhiêu loại thang đo? Cho ví dụ?
Câu 7. So sánh điểm giống và khác nhau giữa các loại thang đo (Thang đo định
danh (Thang đo danh nghĩa) (nominal scale); Thang đo thứ bậc (ordinal scale);
Thang đo khoảng cách (interval scale); Thang đo tỉ lệ (ratio scale)?
Thang đo
danh nghĩa
Thang đo
thứ bậc
Thang đo
khoảngcách
Thang đo
tỉ lệ
Các chỉ báo được
sắp xếp theo 1
trật tự nhấtđịnh
Khoảng cách giữa các
chỉ số được xác định
một cách cụ thể
Giá trị 0
“thực”

Định tính Định lượng
Thang đo
đ


nh tính
Thang đo
đ

nh lư

n
g

8

Câu 8. Hãy đọc kỹ bảng hỏi và chỉ ra tên các loại thang đo được sử dụng trong
bảng hỏi? (Bảng hỏi sẽ cung cấp cho sinh viên trong quá trình học)

×