Tải bản đầy đủ (.pdf) (250 trang)

Nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam: Phần 1 Bùi Xuân Đính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.61 MB, 250 trang )

0 5 1 E lE 5 1 5 n 5 1 5 1 5 1 5 1 5 T 5 H lS l5 1 5 1 5 T H 1 5 1 5 1 5 1 5 l5 1 H lS 1 5 L B B l5 1 E 1 5 1 E 1 5 lE

iu5SUS5l5lHl5lSlSlSlSlSlSl5lSlSlS\51SlSlSlS15l515l5lSlSl51SlSl51S|ã]



LỜI GIỚI THIỆU
“Nhà nước và pháp luật thời phong kiên Việt N am ” là
đê tài khoa học lớn, có ý nghĩa thực tiễn cao, từ lâu đã
được nhiểu học giả trong và ngoài nước thuộc các lĩnh vực
khác nhau quan tâm nghiên cứu. Cho đến nay, mặc dầu
đã có một sô lượng lớn các tác phẩm được công bô, song đề
tài này vẫn lộ ra nhiều mảng trống để các nhà khoa học có
thể tiếp tục đi sâu tìm hiểu.
Từ một cán bộ nghiên cứu được đào tạo theo chuyên
ngành Dân tộc học, Tiến sỹ Sử học Bùi Xuân Đính đã tiếp
cận mảng đề tài “Nhà nước và pháp luật thời phong kiến ở
Việt Nam" do yêu cầu lý giải các vấn đê về lịch sử, thiết
chê xã hội và văn hóa của làng Việt cổ truyền mà anh sớm
đeo đuổi ngay sau khi tốt nghiệp khoa Lịch sử, trường Đại
học Tống hợp Hà Nội (cuôi nikn 1978), vê công tác tại Viện
Dân tộc học thuộc ủ y ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay
là Viện Khoa học xã hội Việt Nam).
Đề tài làng xã cổ truyền của người Việt chứa đựng
nhiều vấn đề khoa học lý thú, song để hiểu một cách cặn
kẽ chúng, đòi hỏi người nghiên cứu phải tích lũy và giải
mã được nguồn tư liệu phong phú, khơng chỉ trong chính
sử mà cả trong nguồn di văn Hán Nơm cịn lưu trong các
5



làng xã, các thư viện và cơ quan lưu trữ. Với lịng say mê
khoa học và tính cần cù vốn có, Tiến sỹ Bùi Xn Đính
khơng chỉ miệt mài tìm đọc các bộ sử cũ mà còn lăn lộn
khắp các làng quê ở khá nhiều vùng của đất nước để thu
thập tư liệu. Trong q trình đó, Bùi Xn Đính phải làm
quen với rất nhiều kiến thức về Nhà nước và pháp luật
thời phong kiến Việt Nam. Với lòng ham hiểu biết, anh học
các thầy, các đồng nghiệp, học trong nhân dân và cũng rất
chịu khó tự học, để từng bưóc giải mã được các nội (lung
của vấn đê được phản ánh trong các tư liệu cổ. Đấy là cơ sở
để anh lần lượt công bô' bài viết về lịch sử Nhà nước và
pháp luật thời phong kiến ở Việt Nam.
Cuôn sách này tập hợp các bài viết của Bùi Xuân Đính
vê đê tài “N hà nước và p h á p lu ậ t thời phong kiến ở Việt
N a m ”. Người đọc thấy ở đây một tập hợp tư liệu tương đối
phong phú cùng những lý giải có tính thuyết phục vê nhiều
khía cạnh của đê tài, như vấn đê xây dựng thể chê nhà nước
và pháp luật; tuyển chọn, sử dụng, giám sát, khảo công, xử
phạt quan lại; các vua chúa Việt Nam vối pháp luật; pháp
luật về các mặt đời sông của xã hội phong kiến; làng xã, lệ
tục, người nông dân với pháp luật V. V. Người đọc cũng có thê
thấy được những mặt tốt, mặt tích cực cũng như mặt hạn
chê của thể chê nhà nước và pháp luật thời phong kiến ở Việt
Nam. Tác giả không chỉ đơn thuần bàn về quá khứ mà còn
nêu những ảnh hưởng cùng việc kê thừa, phát huy nhung
6


mặt tót, mặt tích cực và hợp lý trong di sản văn hóa pháp lý
của d a ơng trong xã hội ta hiện nay. Có thể nói, các bài viết

trong tập sách này là hệ quả của quá trình nghiên cứu về
làng >ã của tác giả nhưng lại có tác dụng trở lại, giúp tác giả
lý giả nhiều vấn đê của đê tài làng xã mà anh đeo đuổi trên
25 năn nay.
Dẫu chỉ là một tập hợp các bài viết và chắc chắn
khơng tránh khỏi những sai sót, nhưng cuốn sách này vẫn
có nhỉng giá trị nhất định trong việc lý giải các vấn đê vê
lịch si nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam.
Ngườ viết Lời giới thiệu tập sách này hy vọng đây là tài
liệu tiam khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, sinh viên
các n.íành lịch sử và ngành luật của các trường đại học và
nhất là các nhà soạn thảo luật có thể vận dụng những
kinh Ighiệm của cha ông trong việc xây dựng các văn bản
pháp luật và thực thi pháp luật ở nước ta hiện nay. Người
viêt cíng hy vọng, tập sách này là bưóc khởi đầu để tác giả
tiếp tục đi vào những mảng đề tài lý thú hơn về lịch sử
Nhà r ước và pháp luật thời phong kiến ở Việt Nam.
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2004
PHAN ĐẠI DOÃN
GIÁO SƯ SỬ HỌC, NHÀ GIÁO NHÂN DÂN

7



LỜI TÁC GIẢ
Cho đến bây giờ, tơi vẫn khó lịng trả lời chính xác
câu hỏi của nhiều bạn bè. đồng nghiệp, thậm chí của cả
một sơ người khơng thật sự thân quen: “Tại sao ông học
chuyên ngành Dân tộc học, sau khi ra trường làm việc ở

Viện Dãn tộc học mà lại cứ “lấn sân” sang mảng lịch sử
nhà nước và pháp luật như vậy ?”.
Tôi nhớ như in, vào tháng 12 - 1975, đang học năm
t h ứ h a i t ạ i k h o a L ịc h s ử t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c T ổ n g h ợ p H à Nội,

tôi và các bạn trong lốp bắt đầu làm khóa luận (các đề tài
tự chọn) - bước tập làm nghiên cứu đầu tiên của một sinh
viên. Có cơ bạn rất thân trong lớp rủ tơi làm chung khóa
luận vê một vấn đê của Lịch sử hiện đại Việt Nam. Mặc dù
r ấ t m ê n b ạ n , n h ư n g tôi v ẫ n c h ô i t ừ lời đ ê n g h ị đó đ ê “l a o ”

vào vấn đê tơi quan tâm, thích thú (mà chẳng hiểu vì sao
vậy). Sau đó, điểm khóa luận của tơi khơng đến nỗi và vì
t h ê , tô i n u ô i ý đ ị n h đ ê n n ă m t h ứ t ư sẽ x i n t h e o học c h u y ê n

ngành Lịch sử Cô trung đại đê được làm Luận văn tốt
nghiệp vê một khía cạnh của đê tài lịch sử Nhà nước và
pháp luật phong kiến Việt Nam.
Nhưng rồi, cuộc địi có những “khúc quanh”. Năm thứ
tư. tôi lại được phân học chuyên ngành Dân tộc hoc. Sau
9


đó ra trường vê làm cán bộ nghiên cứu tại Phòng Dân tộc
học Người Việt của Viện Dân tộc học. Tôi chọn ngay (tê tài
“Làng xã cổ truyền” làm hướng nghiên cứu lâu dài. v ẫ n là
s ự l ự a c h ọ n “n g ẫ u h ứ n g ”. K h i b ắ t t a y v à o c á c p h ầ n v i ệ c c ụ

thể, tơi mới thấy vừa khó, vừa thú vị. Khó vì phải tích lũy
và giải mã rất nhiều kiến thức vê lịch sử Nhà nước và

pháp luật phong kiến Việt Nam mà các tư liệu vê làng xã
(văn bia, gia phả, sắc phong...) phản ánh, song lại thú vị vì
vơ hình trung, tơi được trở lại với cơng việc mà mình đã
từng thích, đã chọn khi cịn đang học đại học. Từ sau đó,
với sự giúp đỡ của các Thầy và các bạn đồng nghiệp, bên
cạnh đề tài “duyên nợ cả đời” là làng xã, tôi dần công bô
c á c b à i v i ế t l i ê n q u a n đ ế n v ấ n đ ề lịc h s ử N h à n ư ố c v à p h á p

luật phong kiến Việt Nam. Và tơi nhủ, sẽ cịn tiếp tục đi
vào nghiên cứu nhiều mảng khác của đê tài này, khi nào
“k h ơ n g c ị n s ứ c ” n ữ a m ớ i có t h ể t ậ p h ợ p c ác b à i v i ế t t h à n h

bộ tuyển tập - như các bậc đi trưốc thường làm.
Nhưng nay, một tình thê khác, một duyên may đã
đến: Nhà xuất bản Tư pháp đã dành cho tôi một ưu ái lớn
là tập hợp các bài viết vê vấn đề lịch sử Nhà nước và pháp
luật phong kiến Việt Nam đã công bô' trên các tạp chí khoa
học chuyên ngành để in thành một tập sách.
Tập sách này gồm các bài viết về vấn đê lịch sử Nhà
nước và pháp luật phong kiến Việt Nam tôi đã cơng bơ
trên các tạp chí: Pháp luật (từ năm 1987 đổi thành Nhà
10


nước và Pháp luật (Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp
luật), Dân chủ và Pháp luật (Bộ Tư pháp), Luật học
(Trường Đại học Luật Hà Nội)), Nghiên cứu Lập pháp
(Văn phịng Qc hội), Di sản Văn hóa (Cục Di sản văn
hóa) Văn hóa dân gian (Viện Nghiên cứu Văn hóa dân
gian, nay là Viện Văn hóa), một sơ" Đề tài khoa học, Hội

tháo khoa học và cả một sô bài viết, bài phát biểu mang
tính nghiên cứu trên Đài Truyền hình Việt Nam, hay đăng
trên báo Pháp luật chuyên đề. Tất cả các bài viết đều được
chính sửa những sai sót vê tư liệu do những nguyên nhân
chủ quan và khách quan khi thực hiện các bài viết trước
đây, bô sung một sô" tư liệu và nhận định cần thiết.
Chắc chắn sẽ có nhiều người khơng hài lịng vê sự
“g i à s ớ m " c ủ a tô i k h i l à m c ô n g việc n à y , n h ư n g m ộ t s ự ư u

ái lớn, một cơ hội tốt như vậy mà Nhà xuất bản Tư pháp
dành cho, sao tơi lại có thê chổi từ và bỏ lỡ được. Và, ước
vọng lớn nhất của tôi khi làm tập sách này là góp phần
vào việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức lịch sử pháp
luật, giúp cho tất cả những ai quan tâm đến lĩnh vực này
hiểu thêm lịch sử làm luật và thi hành luật của cha ông
ta, suy ngẫm từ quá khứ đê rút ra những bài học kinh
n g h i ệ m t r o n g việc x â y d ự n g v à t h ự c t h i p h á p l u ậ t trong x ã
hội chúng ta hiện nay.
Nhân tập sách được xuất bản, tôi xin gửi lời cảm ơn
s â u s ắ c tới N h à x u ấ t b ả n T ư p h á p đ ã d à n h c h o tôi s ự ư u ái
11


lớn lao, cảm ơn Ban Biên tập đã có những ý kiến đóng góp
q báu trong q trình tơi tập hợp cuốn sách này.
Do trình độ bản thân có nhiêu hạn chế, do điêu kiện
thực hiện các bài viết trưóc đây cũng như việc chỉnh sửa,
bổ sung hiện nay có những khó khăn, nên cuốn sách khơng
tránh khỏi những sai sót. Mong nhận được sự góp ý của
bạn đọc.


Hà Nội, tháng 10 năm 2004
Tác giả

12


Phần thứ nhât
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT




VỀ "CHIẾU CẦU LỜI NÓI THẲNG"
TRONG LỊCH s ử CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM *'






Trong lịch sử chê độ phong kiến Việt Nam, có nhiều
giai đoạn, dưới sự trị vì của các bậc "minh quân", xã hội
được yên ôn, thịnh trị. Thường thì sau khi lên ngôi báu ít
lâu, các VỊ hồng đê đó đã thi hành nhiều biện pháp đê yên
dân. Nhiiéu vị vua có tinh thần cầu thị, chú ý lắng nghe ý
kiên của các quần thần, cho phép các quan và cả thần dân
được nói những lời thẳng thắn về những điều hay dở của
chính sự, những mặt được và không được trong cách trị vì

đất nướic. Tinh thần cầu thị đó được thể hiện qua việc ban
hành "Chiếu cầu lời nói thằng”.
Theo chính sử ghi lại, Chiếu c ầ u lời nói thẳng đầu
tiên được ban bơ vào tháng Tư năm Bính Thìn, niên hiệu
Anh Vũ Chiêu Thắng đời Vua Lý Nhân Tông (năm 1076).
Rất tiếc, sử cũ chỉ ghi một dòng ngắn gọn: "Mùa hạ, tháng
t ứ 1', đại xá, đổi niên hiệu làm Anh Vũ Chiêu Thắng, xuống
( 1 Bài đăinẵ trên Tạp chí Dàn chủ và Pháp luật, sơ 6 - 1998.
(1) C á c th.ár.g g h i t r o n g c á c bài viết của sách n à y được viết bằng c h ữ
h o a , là t h á n g t h e o lịch â m , đ ể p h â n b i ệ t vói t h á n g d ư ơ n g lịch v iế t
b ằ n g coru sô. R i ê n g c á c t h á n g v i ế t b ằ n g c o n s ô n h ư n g đ ư ợ c d ẫ n

tronfỊ sử sách cũ cũng là tháng theo lịch âm. Tháng 11 được viết là
t h á n g M ộ t . t h á n g 12 v i ế t l à t h á n g C h ạ p .

15


(ì l h à

m t ở e Ị%à p h á p

í i i ậ t th à ik lẻ it

W /7

Q ta tm ...

chiếu cầu lời nói thẳng"a\ nên người đời sau không biết
được nội dung cụ thể của tờ Chiếu này.

Thời Trần và thời Hồ, không thấy sử cũ ghi chép gì vê
việc này.
Thời Lê Sơ (1428 - 1527), các bậc vua đều ban bố lệnh
h a v C h i ế u C ầ u lời n ó i t h ẳ n g . M ở đ ầ u là V u a L ê T h á i Tô.

Ngày 26 tháng Hai năm Kỷ Dậu, niên hiệu Thuận Thiên
(1429), Vua lệnh cho các ngôn quan rằng: "Nếu thây trẫm
có chính lệnh hà khắc, th u ế má nặng nề, ngược hại lương
dân, thưởng công phạt tội không đúng, không theo đúng
phép xưa; hay các đại thần, quan lại, tướng hiệu quan
chức trong ngồi khơng giữ phép, nhận hối lộ, nhiễu hại
lương dân, thiên tư phi pháp thì phải lập tức dâng sớ đàn
hặc ngay"m. về hình thức, đây là lệnh của Vua, chưa phái
là tờ c h i ế u , n h ư n g có g i á t r ị p h á p lý n h ư tờ c h i ê u v à n ộ i
d u n g c ủ a l ệ n h n à y đ ã h à m c h ứ a việc V u a c h o p h é p n g ô n
quan

được t h ẳ n g t h ắ n n ê u r a n h ữ n g đ i ề u b ấ t ổ n t r o n g

c á c h c a i q u ả n đ ấ t n ư ớ c c ủ a m ì n h , n h ữ n g t ệ n ạ n d o c ác

quan lại gây ra.
Sang thời Vua Lê Thái Tông, vào ngày 27 tháng
Năm, năm Mậu Ngo, niên hiệu Thiệu Bình (1438), vì thấy
n>

Đại Việt sứ ký Toàn

thư,


b à n d ịc h , N x b . K H X H , H à N ội, lí)83,

t ậ p i, t r . 2 9 2 .

m Đại Việt sử k ý Toàn

tập il, tr.300.
16

thư, b ả n

d ịc h , N x b . K H X H , H à N ội, 1985,


r( ) ỉ " ( ịh lê x t e í ỉ t i t à i n ó i t h ầ n ụ " t r o n ụ l i e h l ử . . .

CÓ nhiểu tai dị (hạn hán, sâu bệnh, sét đánh vào vườn cây
trước cửa Thái miêu ớ Lam Kinh), Vua xuông chiếu cho
trăm quan. Trong tờ Chiếu, Lê Thái Tông đã "tự vấn
mình" rằng, phải chăng, những tai dị xảy ra liên tiếp trong
mấy năm có nguyên nhân ở việc vua không lo sửa đức để
mọi việc bê trễ; do quan tể phụ bất tài, xếp đặt (chính sự)
khơng điều hịa; do nạn hối lộ cơng khai hồnh hành nên
việc hình ngục có nhiều oan trái; do làm nhiều cơng trình
thơ mộc đê sức dân mệt mỏi; do thuê má nặng nê mà dân
túng thiếu. Vua tự trách mình, mn đại xá cho thiên hạ,
rồi hạ lệnh: "Tảt cả các đại thần văn võ các ngươi nên chỉ
ra những lỗi lầm k ể trên, cứ thắng thắn nói hết, đừng
kiêng nê gi. Nếu có điều gi tiếp thu được, nhất định (Trẫm)
sẽ khen thưởng, cát nhắc, dẫu có ngu đần vu khốt củng

kháng bắt tội. Ngõ hầua) có thê xoay chun được lòng trời,
châm dứt được tai biến, đê nước nhà mãi mãi hưởng phúc
lớn vô cùng ưậy'n2).
Với tờ Chiếu này, vị vua trẻ tuổi nhà Lê đã thể hiện
tinh thần cầu thị rất cao trước thần dân của mình, ơng tự
thấy mình có lỗi trong việc sửa đức, làm nhiều cơng trình
thơ mộc q sức dân, áp dụng chê độ th khóa nặng nề;
đế mặc cho quan lại trơng coi pháp luật ăn hối lộ bẻ cong
phí*p nước khiên dân bị nhiêu oan ức. Và ông cho rằng,
{]) Ngỏ hầu

: t ừ cổ, n g h ĩ a “đ ể ” , “đ ặ n g ” .

Đại Việt sử

ký Toàn thư, t ậ p II, S đ d ,

tr.351-352.

17


ì(hù ntểổe oà pháp luật ttùfi phong kiến (Việt <
ilant. . .

lịng người khơng y ê n do chính sự bất ơn trên đây nên
động đến "lịng trời". Từ đó, ông cho phép và mong moi các
quan vạch ra những lỗi lầm và chỉ ra nhủng giái pháp
khắc phục để "nước nhà mãi mãi hưởng phúc lớn".
Thời Vua Lê Nhân Tông, vào ngày mồng 2 tháng Hai

năm Quý Hợi (1443), cũng do có nhiêu tai dị xảy ra. Vua
xuống chiếu có nội dung "tự trách mình" như tờ Chiêu của
vua cha nêu ở trên. Lê Nhân Tông cho rằng, những tai dị
xảy ra là do Vua mới lên ngôi chưa biết giảm nhẹ thuế khoá.
lao dịch; do việc ngục tụng khơng cơng bằng, tệ hơi lộ cơng
khai, án xử cịn nhiều oan khuất; do kẻ tiểu nhân được tiến
dùng, còn người quân tử thì lui đường ở ấn; do bọn phi tần
lộng hành; do phụ qc đại thần điều hịa trái lẽ, do chức thú
lệnh chưa chọn được người giỏi. Từ đó, Vua "lệnh cho khắp
quan lại quân dân đều phải hết lịng bày tỏ những điểu có
thê xoay được lịng trời, dẹp hết tai biến, hãy nói thắng ra,
chớ nên ân giấu, đê trẫm sửa những điều thiếu sót"a\ Như
vậy, cũng giơng như vua cha, Lê Nhân Tơng có một thái độ
cầu thị, nghiêm túc và đôi tượng ông cho phép (và cả mong
muổn) nói thẳng giúp ơng sửa đức và mơ mang chính sụ
được mở rộng: khơng chí có các quan đại thần, mà cả quan
lại, qn lính và thần dân trong cả nước.
Thời Vua Lê Thánh Tông, vào tháng Tư năm Nhâm
111 Đại

18

Việt sử ký Toàn thư ,

t ậ p II, S đ d , tr.3 5 8 .


rỉ ) ề " P h i ế u e t ỉ u l è t i n á i t h ắ n ụ " ! r t ì r i f j l i e h t ứ . . .

Ngọ (1462), nhân có tai biến về mưa đá và sấm chớp, nhà

vua xuống Chiếu c ầ u lời nói thẳng. Đáng tiếc là sử cũ
khơng cho biêt nội dung cụ thê của tờ chiếu này. Khi đó
Hồng Thanh là Môn hạ sảnh Hữu ty Lang trung, Tham
tri Hái Tây đạo quân dân Bạ tịch, Kỵ Đô úy(1) dâng Sớ có
nội dung bảy điểm:
1. Thuận âm dương đê đón khí hịa.
2. G ầ n K i n h d i ê n đê t ô n c h í n h học.

3. Chọn con nôi đê vững gôc nước.
4. Tiêt kiệm của dùng đê chi cho kinh phí.
5. Thận trọng chức thú lệnh để chăm dân.
6. Thường xuyên huấn luyện đê nghiêm võ bị.
7. Đặt đồn điền đê chứa lương cho biên giới.
Khi tờ Sớ dâng lên, Vua Lê Thánh Tơng đã nhận lịi,
chọn lấy những điêu cần thiết cho thực t h i <2).
Thời Lê - Trịnh, vào tháng Năm, năm Canh Tý
(1720), vì đại hạn, Chúa Trịnh Cương trùng cầu lời nói
thẳng: "cho phép văn võ bách quan được dâng thư niêm
" Các bài viết đăng trong các tạp chí đều có phần chú giải vắn tắt
các cơ q u a n p h á p lu ậ t, c h ứ c q u a n v à đ ơ n vị h à n h c h ín h , các h ì n h
p h ạ t c ủ a p h á p l u ậ t th ò i p h o n g kiến. T ro n g cu ô n s á c h n ày , đe khỏi
t r ù n g l ặ p , tôi t h ô n g n h ấ t đ ê p h ầ n c h ú g i ả i đ ó ỏ c u ố i s á c h .
121 Đọi

Việt sử ký Toàn

thư,

t ậ p II, S đ d , tr . 4 0 0 .


19


Qtitỉí ntểổe L pháp luật i/ùki pẤtrtrtự klêi*
phong điều trần về chính sự, cứ nói rõ ràng hết lời về việc
được, việc hỏng, việc hay, việc dở, không được giảu giếm,
kiêng kỵ'"".
Thời Tây Sơn, sau khi kẻ lộng quyển là Thái sư Bùi
Đắc Tuyên bị giết (tháng Năm, năm Ất Mão, 1795), Vua
Quang Toản xuông Chiếu c ầ u lịi nói thắng. Tờ Chiếu do
Ngơ Thì Nhậm viết thay nhà vua, mỏ đầu bằng việc chỉ rõ
nguyên do của việc ban hành Chiếu là "Vận nước gặp lúc
nguy nan, họ ngoại thích trộm quyền cương'2,, điềm trời
ln hiện, việc binh hỏa khơng lúc nào ngơi...". Tiêp đó, tờ
Chiếu chỉ rõ tình cảnh nguy biến của nước nhà: "Trong thi
triều đình, ngồi thi châu quận, xa thi nơi biên ải, kỷ
cương chưa được thiết lập, chân chỉnh, nhiều chỗ sai lầm;
việc quan lại cai trị, việc binh cơ dân chính cịn nhiều thiếu
sót, lấp chỗ này thì hở chỗ khác... Tệ trễ biếng do lịng tự
mãn sinh ra tích tụ chất chứa đã lâu, không sao kê xiết".
T ừ đó, n h à v u a m o n g m ỏ i t h ầ n d â n " t r o n g n g o à i k h u y ê n
b ả o đ ể c h ờ v u a đ ư ợ c s ử a đ ứ c h ạ n h t ố t, n g h ĩ c á c h đ ê k h ắ c

phục tình trạng xã hội vừa nêu trên, xem ''việc nào làm
trước, việc nào làm sau, việc nào thư nhã, việc nào gấp
rút...''. Cuổi cùng, Vua đề nghị: "Hởi những kẻ bầy tôi và
m

Lịch triều tạp kỷ,


b ả n d ị c h , N x b . K H X H , H à N ộ i, 1 9 7 5 , t ạ p II,

t r . 13.
l2) C h ỉ v i ệ c B ù i Đ ắ c T u y ê n l à c ậ u r u ộ t Q u a n g T o ả n ( t ứ c V u a
C ả n h T h ịn h ), là m T h á i sư (T ể tư ở n g ) so n g c h u y ê n q u y ể n , bị các
đ ạ i t h ầ n th u ộ c p h e đôi lậ p giết.
2 0


r( ) ỉ " P h i ê u e i ĩ i t íè d n ó i t h ắ n g " t r o n ụ l l e h l ử . . .

dân chúng, các ngươi hãy dán thư kín, nói hết đừng giấu
giếm. Trong kinh thi nộp cho triều đinh, ở ngồi thì nộp
cho các quan trán đê chuyên đệ. Trẫm sẵn lòng nghe theo
lời nói phải đẽ thi hành ra chính sự, mong đổi được tệ tục,
làm được việc hay”n). Tờ Chiếu c ầ u lời nói thảng của Vua
Q u a n g T o ả n k h ô n g c h ỉ c h o p h é p q u a n , q u â n v à d â n đượ c
q u y ể n n ó i t h ả n g b ằ n g v iệc g ử i t h ư k í n m à c ị n q u y đ ị n h c ả

"thể chế" gửi và nhận thư đó.
Tháng Mười, năm Nhâm Thân (1812), đúng 10 năm
s a n k h i l ê n ng ô i, n h â n đ ã l â u t r ờ i k h ô n g m ư a , V u a G i a
L o n g l ấ y l à m lo, s a i h o ã n t h u c á c k h o ả n t h u ê đ a n g bị t h i ế u
ở các địa p h ư ơ n g t r o n g m ộ t n ă m và l ệ n h cho các n h a m ô n
h ỏi s o á t t ù b ị g i a m , x é t r õ n ỗ i o a n u ổ n g c ủ a họ; đ ồ n g t h ờ i
V u a x u ô n g C h i ế u c ầ u lời n ó i t h ẳ n g . C h i ế u r ằ n g :

“Trẫm nghĩ đức của Vua khơng gì to bằng kính trời.
Dạo làm tơi trước hết phải nộp lời nói thẳng. Đ ế vương đời

xưa nhản sự biến mà cầu người nói, mới hay trị được nước,
hịa được dân, là vì theo đạo ấy. Nay âm dương trái thời,
nóng lạnh lỗi tiết, từ mùa thu sang mùa đơng, vẫn theo khí
hậu mùa hạ, cầu cho được trung hịa đê mn vật sinh sản
thì trẫm cịn thiêu lắm. Phải rất kính cân khi tức giận, khi
thay đôi, ngõ hầu mới dền dap được. Phàm việc quan hệ
Nội dung tờ Chiếu này được dẫn theo bài Bàn về "Chiếu cầu lời
nói thắng" của triều đại Táy Sơn đăng trên Tạp chí Xưa - Nay, s ô 2
- 1998.
21


OthÌL mểàe



phúp luật tễùtì phí\*tự Itiên
đến chính sự mà tiện cho dân, trẫm không tiếc sức làm.
Nhưng ý trời chưa hồi, thần nắng chưa lui, hoặc vi chính
giáo cịn nhiều tỳ vết, ơn trạch cịn chưa được khơi, lợi chưa
dấy hết, hại chưa trừ hết. Đến nỗi như thế, hỏi cớ ớ đãu?
Trẫm một mình, thơng minh có hạn, trớ xét lại minh,
khơng biết vỉ đáu? Văn võ thần liêu các người, hoặc tịng
chính ở trong, hoặc tun hóa ở ngồi, ai củng là chân tay
tai mắt của trẫm, trí lực tới đâu há chẳng có điều nghe
thấy! Những phươmg pháp phịng ngừa tai biến, lấy gì mà
bảo trẫm? Nên đều bày tỏ sự thực, tâu cho trẫm nghe.
Trẫm sẽ tự chọn lựa, có điều gì giúp được chính trị thì
trẫm thi hành, mà điều gì khơng lấy được thì củng đê đó.

Gắng đem hết mưu trí của các người đê đáp lòng trẫm'"".
Sách

Đại Nam thực lục c h é p , n g à y Đ i n h M ù i V u a

x u ô n g C h i ế u t h ì b a n g à y s a u , t r ò i m ư a to; s a u đ ó n h i ề u
q u a n t r o n g n g o à i d â n g t h ư k í n t r ì n h b à y c á c việc, V u a s a i
đ ì n h t h ầ n x é t, c h ọ n đ i ề u gì l ấ y đ ư ợ c c h o t h i h à n h .
Đ á n g tiếc l à s ử c ủ k h ô n g g h i lại nội d u n g n h ừ n g lịi nói
t h ẳ n g c ủ a các vị q u a n , n h ư n g chỉ v à i t h ô n g t i n n g ắ n n g ủ i
n à y c ũ n g c h o t h ấ y , V u a G i a L o n g t h ậ t s ự c ẩ n đ ê n n h ữ n g lòi
t â u b à y t h ẳ n g t h ắ n c ủ a các q u a n , v à đ ã có n h i ê u n g ư ò i d â n g
lời nói t h ả n g l ê n V u a , n h i ề u lòi được c h ấ p n h ậ n .
N h ư v ậ y , t r o n g lịc h s ử t ồ n t ạ i c ủ a m ì n h , N h à n ư ớ c

01

22

Đại N am thực lục,

N x b . G i á o d ụ c , H à N ộ i , 2 0 0 2 , t ậ p 1, t r . 8 4 7 .



×