Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

Nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam: Phần 2 Bùi Xuân Đính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.74 MB, 183 trang )

Phần thứ hai
LÀNG XÃ, LỆ TỤC VÀ PHÁP LUẬT
/









f ì l q j j t à i n ò ề tợ t i á n Ơ À f t h á f L l u ậ t

NGƯỜI NÔNG DÂN VÁ PHÁP LUẬT*’

Đặc điểm nổi bật nhất của nước ta khi bắt tay xây
dựng chê độ mới là dựa trên nền của một xã hội cổ truyền
còn tương đổi “nguyên vẹn” với ba thông s ố cơ bản: N ô n g
nghiệp lúa nước - Nông dân và Cơ cấu xóm làng với những
lề thói, tục lệ riêng. Ba thơng sơ đó có ảnh hưởng lớn đến
lơi sơng của các cộng đồng cư' dân, quy định ý thức pháp
luật của người nông dân.
1.
Từ bao đời na y, n ô n g n g h iệp lú a nước là cơ sở
k in h tê c h ín h của người nơng dân Việt. Đó là nền sản
xuất dựa trên lao động thủ công, kỹ thuật cơ bắp, được
thực hiện trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa với
nhiều yếu tố bất thường (hạn hán, lũ lụt, gió bão...) ln
xảy ra, buộc người nơng dân phải tính tốn chi ly mới ổn
định được cuộc sơng cho mình. Đời sơng kinh tê dựa trên


nông nghiệp ruộng nước, năng suất thấp và bấp bênh buộc
n g ư ờ i n ô n g d â n p h ả i l u ơ n d ự tính, từ d ự tính về kinh tê

dẫn tới dự tính về xã hội. Đó là nét “hằng xun” trong
tâm tính người nơng dân Việt, có tác động trước hết và rất
( 1 Bài đ ã n g trê n T ạ p chí
55 - 59. T ừ n ă m

Pháp lu ậ t ,

L u ật học

(V iện L u ậ t học ) sô 1 / 1984, tr.

1 9 8 7 t ạ p c h í n à y đổi t h à n h T ạ p c h í

Nhà nước và

t h e o t ê n cơ q u a n .

255


( t i ỉ h à n ư ớ e o à p h á p l u ậ t t h ờ i p h t i t t t Ị k i ê n r( ) i ê t
lớn tói ý thức pháp luật của họ.
2.
L à n g người Viêt m a n g tín h tư trị, tự q u ả n và
đóng k ín cao. Với nơng nghiệp lúa nước, người nơng dân
st đời và truyền đời gắn bó vối lũy tre xanh. ít có điều

kiện tiếp xúc vối “thê giới ngồi làng”. Điều đó làm cho họ
có những nét khác biệt, ảnh hương lớn tới ý thức pháp luật
so với cư dân của một xã hội đã trải qua cuộc sông công thương nghiệp. Xã hội công - thương nghiệp giúp cho con
người hình thành lơi sơng ổn định, khẩn trương và có giờ
giấc, dễ có điều kiện làm quen với cuộc sông của các cộng
đồng khác, làm cho thiết chê xã hội cơ truyền (dịng họ,
làng xã) sớm bị phá vỡ, do vậy các phong tục, lệ tục, lôi
sống riêng rẽ dần dần phai nhạt, đê tiến tới hình thành
luật pháp của chung cả nước. Cịn ở Việt Nam từ ngàn
xưa, do nông nghiệp lúa nước là nội dung chính, là ngành
sản xuất bao trùm, đã dẫn tói những hệ quả đơi với các
ngành sản xuất khác:
Thủ công nghiệp không tách khỏi nông nghiệp đế trỏ
t h à n h n g à n h k i n h t ê độc lậ p , t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o t í c h l u ỷ tư
bản chủ nghĩa và hình thành nền sản xuất đại cơ khí.
Ve thương nghiệp, ý thức “dĩ nơng y bán" (lấy nghề
nơng làm gơc) đã khơng làm hình thành tầng lớp thương
gia giàu có đê hợp sức vói cơng nghiệp phá vỡ những làng

mạc tiểu nơng đóng kín. Nước ta tuy có trên 3200 km bờ
biển nhưng ở xa đường hành thương quổíc tế, kỹ thuật vượt
2 5 6


íiiự Ẩ tờ i ề t ế h t ự í i ã n

n ở p h íip

Ííiậ i


biển của người Việt rất thấp kém (thuyền nhỏ, chèo tay).
Người Việt không chủ động làm chủ miền duyên hải,
những người sinh sơng ở ven biển khơng phải ai khác,
ngồi những người nông dân từ đất liền ra khai thác biển
theo phương thức đẩy đồng bằng ra biển, kết hợp khai
thác nguồn thủy, hải sản ven bờ với kỹ thuật thủ công và
áp đặt lên đó những mơ hình làng mạc nơng nghiệp. Mặt
khác, suốt chiêu dài lịch sử đất nước, đường biển bị nhà
nước phong kiến bê quan tỏa cảng để đốì phó với một
hướng tấn cơng của ngoại xâm(1>. Lơi ứng xử đó với biển
làm cho nền ngoại thương Việt Nam rất mờ nhạt trong bức
tranh kinh tê toàn cảnh, chỉ là nền “ngoại thương một
chiêu” hay “ngoại thương đơn tuyến”(2), tức chỉ có người
nước ngồi đến Việt Nam bn bán trong sự kiểm sốt
chặt chẽ của nhà nước, cịn ngưịi Việt khơng thê ra nước
ngồi bn bán hợp pháp, chỉ có một sơ" quan lại lợi dụng
những chun đi công cán đê “buôn lậu” và nếu bị phát
hiện sẽ bị xử rất nặng.
Như vậy, suốt trong thòi trung đại ở Việt Nam, do
Trong tấ t cả những lần xâm lược nước ta, các thê lực phong kiến
phướng Bắc dểu sử dụng một hướng tấn công bằng dường biến. Do
vậy, đê hạn chê hướng tân công này xảy ra, Nhà nước phong kiến
Đại Việt buộc phải kiểm soát chặt chẽ các cửa biển theo lơi gần
n h ư đ ó n g k ín , h ạ n c h ê b u ô n b á n (chỉ t r ừ g ia i đ o ạ n T r ị n h - N g u y ễ n

phân tranh 1600 - 1786).
Ý kiến của Nhà Dân tộc học T rần Từ.
2 5 7



Q U tà n ttá te a à p h á p l u ậ t t h ò i p h t y n ụ k i ê n 'O i ệ t ^ ì l í i n t . . .

khơng có đại cơng nghiệp, các ngành nội thương, ngoại
thương không phát triển thành ngành kinh tê độc lập, nên
các làng xã khó bị phá vỡ, người Việt khơng có điều kiện
để làm quen và hịa nhập với cuộc sông của cư dân nhiều
nước trên thê giới.
Từ đó, dẫn tới hai đặc điểm trong lối sốhg của người
nông dân. Một là, quen sông với thời gian và nhịp sông
nông nghiệp: không ổn định và nề nếp, lúc mùa vụ thì
căng thẳng khẩn trương khơng giờ giấc; ngược lại, khi
“nông nhàn" lại “xả láng", không biết trọng thời gian, đôi
lập vối nhịp sống ổn định, khẩn trương và có giờ giấc của
cư dân cơng nghiệp. Hai là, trừ những lúc có ngoại xâm, lũ
lụt đe dọa, cịn nói chung, người nơng dân gắn bó với làng,
với cộng đồng nhỏ của mình hơn là vói nước, với các cộng
đồng khác. Điểu kiện sơng đó ảnh hưởng rất lớn tới ý thức
pháp luật chung của họ.
3.
L à n g người V iêt sớm bi “ốp” lên bởi m ô t hê
th ố n g n hiều cấ p củ a m ộ t bộ m á y n h à nước p h o n g
kiê n tâ p qu yên , q u a n liêu. Mặc dù vậy, từng làng vẫn là
những tê bào tự trị tương đôi trước nhà nước mà biểu hiện
rõ nhất là mỗi làng có hương ước riêng vói nội dung

×