Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Đề tài các quy định kiểm soát tập trung kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.13 KB, 20 trang )

CÁC QUY ĐỊNH KIỂM SỐT
TẬP TRUNG KINH TẾ

By: Nhóm 3


Nhóm 3

NGỌC QUỲNH

HỒNG KHANG

MINH THỊNH

TRƯỜNG GIANG

NHẬT ANH


m

01
u
1

Các doanh nghiệp được tự do tập trung kinh tế nếu sau khi thực hiện vẫn thuộc diện doanh
nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.
Trả lời: Khi thực hiện tập trung kinh tế các doanh nghiệp phải thông báo (trừ trường hợp khác) và phải
dựa vào quyết định của UBCTQG sau khi đánh giá các tiêu chí được quy định theo pháp luật. Việc thuộc
diện doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật không phải yếu tố quyết định việc được tập
trung kinh tế hay tự do tập trung kinh tế hay là không.




m

01
u
2

Anh B đang tìm hiểu về quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực cạnh tranh. Trong quá trình
tìm hiểu và qua các phương tiện thông tin truyền thông anh được biết Quốc hội đã thông qua
Luật Cạnh tranh mới quy định về lĩnh vực này. Anh muốn hỏi, theo quy định mới thì các hình
thức tập trung kinh tế được quy định như thế nào? Có mấy hình thức tập trung kinh tế?
Trường hợp tập trung kinh tế bị cấm được quy định cụ thể ra sao?
Trích nguồn câu hỏi: />Trả lời: Cụ thể ở trong nội dung bài nhóm đã gửi và đã được nêu thêm một lần nữa bởi bạn Thịnh và
bạn Khang trong buổi thuyết trình trên lớp. (Xem lại dung nhóm đã gửi và trình bày)


m

01
u
3

Hành vi sáp nhập doanh nghiệp đều phải tiến hành thủ tục tập trung kinh tế tại cơ quan quản lý cạnh tranh
Trả lời: Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế phải nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
trước khi tiến hành tập trung kinh tế nếu thuộc ngưỡng thông báo tập trung kinh tế.
Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế được xác định căn cứ vào một trong các tiêu chí sau đây:
a) Tổng tài sản trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
b) Tổng doanh thu trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
c) Giá trị giao dịch của tập trung kinh tế;

d) Thị phần kết hợp trên thị trường liên quan của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế.
Kết luận: Nếu không tới ngưỡng thì khơng phải làm thủ tục tập trung kinh tế.


m

02
u
1

Các trường hợp hạn chế sáp nhập doanh nghiệp
Trả lời: Các trường hợp hạn chế, cấm sáp nhập doanh nghiệp được quy định tại Điều 30, 31 Luật Cạnh tranh
2018, Điều 15 Nghị định 35/2020/NĐ-CP, hướng dẫn chi tiết nội dung đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác
động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của việc tập trung kinh tế. Cụ thể hơn nữa là ở phần III nội dung bài
làm của nhóm.
(Xem lại dung nhóm đã gửi và trình bày)


m

02
u
2

Làm cách nào để đánh giá sự tác động của việc tập trung kinh tế đối với thị trường
Trả lời: CSPL Điều 31 Luật Cạnh tranh 2018, Điều 15 Nghị định 35/2020/NĐ-CP, hướng dẫn chi tiết nội dung
đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của việc tập trung kinh tế.
Cơng thức tham khảo trên UBCTQG.
(Xem lại dung nhóm đã gửi và trình bày)



m

02
u
3

Kiểm sốt tập trung kinh tế là gì? Các tiêu chí xác định hoạt động tập trung kinh tế bị kiểm sốt?
Trả lời: Có thể hiểu kiểm sốt tập trung kinh tế chính là việc nhà nước dùng quyền lực và các thiết chế phù hợp
để kiểm soát các hoạt động tập trung kinh tế diễn ra trên thị trường, nhằm phòng tránh những tác động tiêu cực
của hoạt động tập trung kinh tế. Vấn đề cịn lại nhóm đã thuyết trình trên lớp, yêu cầu xem lại nội dung nhóm đã
chia sẽ và trình bày (Cụ thể phần III)
(Xem lại dung nhóm đã gửi và trình bày)


m

02
u
4

Điều 30 của luật Cạnh tranh 2018 quy định cấm doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế gây tác động
hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường. So với trước đây, luật
Cạnh tranh 2004 quy định cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập
trung kinh tế chiếm 50% trên thị trường liên quan. Nhóm nhận định như thế nào về việc thay đổi này.


m

02

u
4

Trả lời: Ở Việt Nam, các vụ việc tập trung kinh tế, mà chủ yếu được thực hiện dưới hình thức sáp nhập và mua lại đang ngày càng
trở nên phổ biến. Mặc dù không phải tất cả các trường hợp mua lại hoặc sáp nhập đều bị coi là hành vi tập trung kinh tế chịu sự điều
chỉnh của pháp luật cạnh tranh, xuất phát từ sự cần thiết phải kiểm soát các hoạt động tập trung kinh tế và hạn chế việc hình thành
các doanh nghiệp lớn có sức mạnh khống chế thị trường một cách có chủ ý, LCT 2018 đã tăng cường việc kiểm soát hoạt động tập
trung kinh tế. Trong khi LCT 2004 chỉ dựa vào tiêu chí thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia để kiểm sốt, thì LCT 2018
đã mở rộng phạm vi kiểm soát các hành vi tập trung kinh tế. Ngoài ra, trong khi theo LCT 2004, chỉ các hành vi tập trung kinh tế
theo chiều ngang mới chịu sự kiểm soát của pháp luật chống hạn chế cạnh tranh", thì LCT 2018 đã bỏ đi hạn chế này bằng việc đưa
ra nhiều tiêu chí để xác định đối tượng và mức độ kiểm soát đối với các hành vi tập trung kinh tế.
LCT 2018 cũng được đánh giá là có cách tiếp cận phù hợp hơn với thơng lệ quốc tế trong việc kiểm sốt các hành vi tập trung kinh tế
thông qua việc xây dựng cơ chế kiểm sốt dựa trên sự xem xét tồn diện về các yếu tố tiêu cực và tích cực.


m

02
u
5

Câu 5: Tình huống: cơng ty D chun về sản xuất, lắp ráp máy tính ở Việt Nam chiếm 30% thị phần trên
thị trường. Công ty D dự kiến sẽ ký Thỏa thuận hợp tác lắp ráp máy tính giá rẻ với cơng ty khác, theo đó
nội dung thỏa thuận xác định cả hai công ty phải sử dụng thương hiệu chung và ấn định giá bán các loại
máy tính này phải dưới 8 triệu đồng. Dự kiến sau thỏa thuận, hai công ty chiếm 55% thị phần trên thị
trường. Xin hỏi, hành vi Cơng ty D có vi phạm quy định về tập trung kinh tế theo luật Cạnh tranh năm
2018 hay không?


m


02
u
5
Trích

nguồn

câu

hỏi:

/>nh-huong-binh-5-hello/35750857
Trả lời: Khoản 1 Điều 31 Luật Cạnh tranh 2018 quy định Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đánh giá tác động hoặc
khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của việc tập trung kinh tế căn cứ vào một trong các
yếu tố hoặc kết hợp. Điều 15 Nghị định 35/2020/NĐ-CP, hướng dẫn chi tiết nội dung đánh giá tác động hoặc khả
năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của việc tập trung kinh tế.
Như vậy, đối với trường hợp của Công ty D, hành vi liên doanh giữa hai doanh nghiệp dẫn đến chiếm lĩnh 55%
thị phần của thị trường được coi là hành vi tập trung kinh tế nhưng khơng bị cấm nếu khơng gây tác động hoặc
có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường Việt Nam


m

02
u
6

Việc một doanh nghiệp mua lại từ bên thứ 3 cổ phiếu do doanh nghiệp phát hành có được coi là hành vi
tập trung kinh tế khơng? Tại sao?

Trích nguồn câu hỏi: Theo />Trả lời: Việc một doanh nghiệp mua lại từ bên thứ 3 bất kỳ cổ phiếu do doanh nghiệp khác phát hành là việc
doanh nghiệp đó giành quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp phát hành cổ phiếu. Nếu việc mua lại này thỏa
mãn tiêu chí kiểm sốt hoặc chi phối và khơng thuộc trường hợp như đề cập tại Câu 32 thì sẽ được coi là hành vi
tập trung kinh tế


m

02
u
7

Hành vi tập trung kinh tế bị cấm có thể được hưởng miễn trừ hay không?
Trả lời: Luật Cạnh tranh 2018 và nghị định hướng dẫn, xử phạt khơng có quy định về miễn trừ tập trung kinh
tế


m

04
u
1

Hành vi tập trung kinh tế trước khi có quyết định cho hưởng miễn trừ của cơ quan có thẩm quyền bị xử
phạt như thế nào?
Trả lời: Khơng có quy định.


m


05
u
1

Hành vi khơng thơng báo tập trung kinh tế có bị xử phạt khơng?
Trả lời: Có bị xử phạt (Mục 6.2 Phần IV nội dung nhóm đã gửi trong nhóm và trình bày trên lớp)


m

05
u
2

Hành vi tập trung kinh tế đối với trường hợp bị cấm sẽ bị xử phạt như thế nào?
Trả lời: Hành vi tập trung kinh tế dối với trường hợp bị cấm sẽ bị xử phạt như Mục 6.2, Phần IV nội dung nhóm
đã gửi và trình bày.


m

07
u
1

Tất cả các trường hợp tập trung kinh tế đều phải được kiểm soát bởi cơ quan quản lý cạnh tranh.
Trả lời: Nhận định này Sai. Chỉ những hành vi tập trung kinh tế thuộc ngưỡng thông báo tập trung kinh tế mới
chịu sự kiểm soát bởi cơ quan quản lý cạnh tranh
CSPL: Điều 31 Luật cạnh tranh



m

08
u
1

Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, tổ chức tín dụng mua lại doanh nghiệp khác nhằm mục đích bán lại
trong thời hạn dài nhất định có được coi là tập trung kinh tế nếu doanh nghiệp mua lại khơng? vì sao ?
Trích nguồn câu hỏi: />Trả lời: Doanh nghiệp bảo hiểm, tổ chức tín dụng mua lại doanh nghiệp khác nhằm mục đích bán lại trong thời
hạn dài nhất là 01 năm không bị coi là tập trung kinh tế nếu doanh nghiệp mua lại khơng thực hiện quyền kiểm
sốt hoặc chi phối doanh nghiệp bị mua lại, hoặc thực hiện quyền này chỉ trong khuôn khổ bắt buộc để đạt được
mục đích bán lại đó.


Thank
you



×