Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Ảnh hưởng của truyền thông nhtw đến hiệu lực điều hành chính sách tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.29 MB, 134 trang )

G

H

G H

H

I

I
G

H

G

---------------------



I GHI



H

Ả HH Ở G Ủ
G

H



YỀ

G Ế HI



H
LỰ



G G

H

IỀ H

HÍ H Á H IỀ

:

HỦ HI



I:

H


H

H

H

I LI H

I – 2022

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129659511000000

H

G


G

H

G H

H

I

I
G


H

G

---------------------



I GHI



H

Ả HH Ở G Ủ
G

H

YỀ

G Ế HI



H



G G


LỰ

H

IỀ H

H

HÍ H Á H IỀ

:

H

ủ n iệm đề tài

:

ư ký đề tài

: TS. Lê Hà Thu

Thành viên tham gia :

ân
guyễn
guyễn

ị i Lin



ái Hưng
àn

Bùi ăn uẩn

H

I – 2022

am

G


H Á H H

TT

1

ức dan , Họ và tên
ThS. Thân Thị Vi Linh

H I

H

GI


ư các t am

ức vụ

ơn vị công

gia đề tài

tác

Chủ nhiệm

Giảng viên – Bộ môn
Tiền tệ- Khoa Ngân
hàng- Học viện Ngân
hàng

Thƣ ký

Học viện Ngân Hàng

2

TS. Lê Hà Thu

3

TS. Nguyễn Thị Thái Hƣng Thành viên


Học viện Ngân Hàng

4

ThS. Nguyễn Thành Nam

Thành viên

Học viện Ngân Hàng

5

ThS. Bùi Văn Duẩn

Thành viên

Kiểm tra viên, Vụ
trung ƣơng 1, Cơ quan
uỷ ban kiểm tra Trung
ƣơng


Ý HI

IẾ

ừ viết tắt

STT



ội dung đầy đủ

1

BOE

Ngân hàng Trung ƣơng nh

2

BOJ

Ngân hàng Trung ƣơng Nhật Bản

3

CSTT

Chính sách Tiền tệ

4

CPI

Chỉ số giá tiêu dùng

5

ECB


Ngân hàng chung Châu u

6

FED

Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ

7

FOMC

8

GDP

Tăng trƣ ng kinh tế

9

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

10

NHNNVN

Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam


11

NHTW

Ngân hàng Trung ƣơng

12

OMO

Thị trƣ ng m

13

PBOC

Ngân hàng nhân dân Trung Quốc

14

QTDND

Quỹ tín dụng nhân dân

15

SHIBOR

Lãi suất qua đêm trên Liên ngân hàng tại


y ban Thị trƣ ng m Liên bang

Thƣợng Hải
16

TCTD

Tổ chức Tín dụng

17

TTĐT

Thơng tin điện tử

18

VBQPPL

Văn bản quy phạm Pháp luật

19

VND

Việt Nam Đồng

20


VTV

Đài Truyền hình Việt Nam


Ụ LỤ
LỜI Ở Ầ ................................................................................................................ 1
H
G : Ổ GQ
Ả HH Ở G
YỀ
H
G HÍ H SÁCH
Ế HI
LỰ
IỀ H H HÍ H Á H IỀ

G
H G
G
G ............................................................................................................. 8
1.1. Truyền thơng chính sách Ngân hàng Trung ƣơng .................................................... 8
1.1.1. Khái niệm truyền thông chính sách Ngân hàng Trung ƣơng ................................ 8
1.1.2. Lịch sử phát triển và vai trị truyền thơng chính sách của Ngân hàng Trung
ƣơng ................................................................................................................................. 8
1.1.3. Hình thức truyền thơng chính sách của NHTW .................................................. 12
1.2. Hiệu lực điều hành CSTT và ảnh hƣ ng của truyền thơng chính sách tới hiệu lực
điều hành CSTT của NHTW ......................................................................................... 14
1.2.1 Khái niệm hiệu lực điều hành CSTT và mục tiêu CSTT ..................................... 14
1.2.2 Ảnh hƣ ng của truyền thơng chính sách đến hiệu lực điều hành CSTT của

NHTW ........................................................................................................................... 16
1.3 Kinh nghiệm một số quốc gia về ảnh hƣ ng truyền thông chính sách NHTW đến
hiệu lực điều hành CSTT của NHTW ........................................................................... 19
1.3.1. Hoạt động truyền thơng chính sách của NHTW bối cảnh nền kinh tế ổn định ... 19
1.3.2. Hoạt động truyền thơng chính sách của Ngân hàng Trung ƣơng bối cảnh sau
khủng hoảng .................................................................................................................. 24
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .................................................................... 25
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................................. 27
H
G : HỰ
Ạ GẢ HH Ở G
YỀ
H
G HÍ H Á H
Ế HI
LỰ
IỀ H H HÍ H Á H IỀ

G
H G
H
I
............................................................................................ 28
2.1 Thực trạng truyền thơng chính sách Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam .................... 28
2.1.1 Sự ra đ i và phát triển truyền thơng chính sách Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
....................................................................................................................................... 28
2.1.2 Các hình thức truyền thơng chính sách tại NHNN Việt Nam .............................. 29
2.2. Thực trạng điều hành Chính sách Tiền tệ và ảnh hƣ ng của truyền thông chính
sách đến hiệu lực điều hành Chính sách Tiền tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam . 36
2.2.1. Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động truyền thơng về chính sách

tiền tệ của NHNN Việt Nam 2013-nay (từ khi có chủ trƣơng thành lập Ban truyền
thơng) ............................................................................................................................. 36


2.2.2. Đánh giá ảnh hƣ ng của truyền thơng chính sách đến hiệu lực điều hành CSTT
của NHNN Việt Nam .................................................................................................... 50
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................................. 62
H
G :
HH
G
H YẾ
GH HÍ H Á H ..................... 63
3.1 Xu hƣớng truyền thơng chính sách Ngân hàng Trung ƣơng trên thế giới .............. 63
3.2. Định hƣớng truyền thơng chính sách Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ................. 63
Ế L Ậ

H

G ............................................................................................ 72


H

Ụ HÌNH

Hình 1.1: Th i gian giao tiếp của các thành viên Hội đồng quản trị ECB ....................21
Hình 2.1: Tăng trƣ ng kinh tế và lạm phát Việt Nam năm 2013-2014 ........................38
Hình 2.2: Tốc độ tăng CPI của các năm giai đoạn 2016-2021 (%) ............................... 47
Hình 2.3: Diễn biến lãi suất điều hành giai đoạn 2017-5/2022 .....................................48

Hình 2.4: GDP của Việt Nam giai đoạn 2016-2022......................................................49
Hình 2.5: Đồ thị đơn vị R ........................................................................................... 57
Hình 2.6: Phân tích hàm phản ứng ................................................................................60
Hình 3.1: Quy trình thực hiện hoạt động truyền thơng của NHNNVN hiện nay ..........71


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê hoạt động điều hành Chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam giai
đoạn 2013-2014 ............................................................................................................37
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu trong giai đoạn 2015-2019 (Đơn vị: %) .............................. 40
Bảng 2.3: Mô tả dữ liệu .................................................................................................54
Bảng 2.4: Giá trị thống kê của các biến.........................................................................55
Bảng 2.5: Kiểm định tính dừng theo phƣơng pháp DF và PP ....................................56
Bảng 2.6: Lựa chọn độ trễ ............................................................................................. 57
Bảng 2.7: Kết quả ƣớc lƣợng.........................................................................................58
Bảng 2.8: Phân rã phƣơng sai của tăng trƣ ng kinh tế, lãi suất liên ngân hàng ...........61


LỜI

Ở Ầ

Lý do c ọn đề tài
Chính sách tiền tệ (CSTT) đang ngày càng tr thành một nghệ thuật quản lý kỳ
vọng của Ngân hàng Trung ƣơng (NHTW), chính sách truyền thông đã phát triển tr
thành công cụ quan trọng trong hệ thống công cụ của NHTW những năm gần đây.
NHTW có thể sử dụng lãi suất điều hành (lãi suất qua đêm, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất
OMO,…) để tạo ra hiệu ứng gián tiếp với những tài sản có tầm quan trọng với nền
kinh tế nhƣ lãi suất dài hạn, giá cổ phiếu, tỷ giá. Do đó, truyền thông cung cấp một
phƣơng tiện quan trọng để NHTW ảnh hƣ ng đến giá các tài sản này. Nhƣ vậy, sẽ góp

phần đến sự thành cơng của CSTT.
Trƣớc tiên, truyền thơng có thể đƣợc sử dụng nhƣ một cách thức hữu hiệu để
hƣớng dẫn kỳ vọng của khu vực tƣ nhân và cơng chúng. “NHTW có thể kiểm sốt kỳ
vọng của khu vực này bằng cách đƣa ra các cảnh báo rõ ràng và thông tin đáng tin cậy,
đƣa ra các cam kết về duy trì lạm phát mức phù hợp với mục tiêu giá cả và hành
động để đạt đƣợc các cam kết đó. Sự đáng tin cậy của NHTW sẽ tăng theo th i gian”
(Trichet, 2005). Khi các kỳ vọng đƣợc xác lập tại khu vực tƣ nhân và công chúng sẽ
kéo theo các hành động của họ trên thị trƣ ng giao dịch các loại tài sản, qua đó hình
thành nên mức giá cả và lãi suất nhƣ NHTW mong muốn. Vì vậy, truyền thơng đóng
vai trò quan trọng trong việc cải thiện hiệu quả của chính sách và tạo ra nền kinh tế
hiệu suất cao.
Thứ hai, truyền thơng có thể đƣợc sử dụng để “giảm tiếng ồn” trên thị trƣ ng
tài chính. Tiết lộ nhiều hơn và rõ ràng hơn về chính sách có thể dẫn đến khả năng dự
đoán lớn hơn về các hành động của ngân hàng trung ƣơng, do đó, làm giảm sự khơng
chắc chắn trên thị trƣ ng tài chính. Nhƣ nghiên cứu của Poole (2001, trang 9) đƣa ra:
“Giả định phải là ngƣ i tham gia thị trƣ ng đƣa ra quyết định hiệu quả hơn ... khi thị
trƣ ng có thể dự đốn chính xác các hành động của ngân hàng trung ƣơng”.
Nhƣ vậy, truyền thơng của NHTW góp phần thành cơng cho chính sách tiền tệ
là điều khơng thể phủ nhận và đã đƣợc chứng minh bằng rất nhiều nghiên cứu thực
nghiệm trên thế giới.
Tại Việt Nam, từ năm 2013 đến nay, hoạt động truyền thơng chính sách của
Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) đã có nhiều đổi mới theo hƣớng chủ động, chuyên
nghiệp, hỗ trợ vào hiệu quả chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Đồng th i,
truyền thơng đã khẳng định vai trị và tầm quan trọng của mình nhƣ một phần khơng
thể tách r i của hoạt động xây dựng và thực thi các chính sách của NHNN. Tuy nhiên,
những sự thay đổi của NHNN về hoạt động truyền thông chủ yếu là về phƣơng diện
thay đổi trong việc ban hành văn quy phạm pháp luật, hay chủ trƣơng, đƣ ng lối chính
sách cho truyền thông. Chƣa thấy nhiều sự thay đổi về phƣơng diện kết nối giữa truyền
thông và CSTT thông qua yếu tố lãi suất.
1



Hơn nữa, trong bối cảnh thế giới và trong nƣớc thay đổi nhanh chóng, đặt áp
lực khơng nhỏ lên cơng tác điều hành chính sách tiền tệ - ngân hàng, địi hỏi hoạt động
truyền thơng chính sách của NHNN cần đƣợc tăng cƣ ng hơn nữa hiệu quả hoạt động,
thích ứng với tình hình mới qua đó, đáp ứng u cầu và thách thức ngày càng tăng
trong lĩnh vực thông tin tiền tệ - ngân hàng.
Thêm vào đó, trong xu thế quốc tế hoá hiện nay của ngành ngân hàng, địi hỏi
nâng cao tính độc lập cũng nhƣ tính minh bạch và trách nhiệm giải trình thơng tin của
NHTW ngày càng cao. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNNVN) cũng phải đáp
ứng yêu cầu này để thích nghi và phù hợp với thông lệ quốc tế. Do vậy, truyền thông
của NHNN cần phải đƣợc quan tâm và hiểu đúng nghĩa để có thể xây dựng đƣợc hoạt
động truyền thơng chun nghiệp, hiệu quả, trợ giúp đắc lực với thành công của chính
sách tiền tệ Việt Nam.
Với các lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Ản ưởng của truyền t ông
gân àng rung ương đến lực iệu điều àn c ín sác tiền tệ” làm đề tài
nghiên cứu.
ổng quan ng iên cứu
2.1. Các nghiên cứu quốc tế
Công tác truyền thông của NHTW là một trong những hoạt động cần thiết và là
giải pháp quan trọng cấp bách nhằm hỗ trợ cho việc điều hành chính sách tiền tệ và
hoạt động ngân hàng, góp phần để ngƣ i dân, doanh nghiệp, các chủ thể chịu ảnh
hƣ ng b i chính sách nắm, hiểu và chia sẻ với các cơ chế, chính sách về tiền tệ và hoạt
động ngân hàng. Cơng tác truyền thơng có sự đa dạng các hình thức thể hiện, nội dung
truyền tải,... qua đó tiếp cận đƣợc tới đông đảo ngƣ i dân, đến các thành phần của nền
kinh tế, giúp ngƣ i dân nào cũng có thể nắm đƣợc thơng tin một cách nhanh và đầy
đủ, quan trọng hơn là các chủ thể trong nền kinh tế có thể hiểu chính xác nội dung
muốn truyền tải của cơ quan ban hành là NHTW. Do đó, sẽ hỗ trợ tốt hơn trong hiệu
quả điều hành chính sách tiền tệ. Từ năm 1996, Robbins là giảng viên trƣ ng đại học
Kinh tế London đã thể hiện một quan điểm rằng NHTW nên thực hiện việc truyền

thông để nâng cao tính hiệu quả của điều hành chính sách tiền tệ b i vì những kỳ vọng
về chính sách của NHTW trong tƣơng lai có ảnh hƣ ng đến lãi suất trong ngắn hạn và
dài hạn.
Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, khả năng ảnh hƣ ng của NHTW
đến nền kinh tế là rất lớn phụ thuộc vào khả năng tác động của NHTW đến kỳ vọng
của thị trƣ ng thông qua ảnh hƣ ng đến lãi suất qua đêm trong tƣơng lai, chứ không
phải hiện tại. Do đó, sự hiểu biết của cơng chúng về chính sách hiện tại và tƣơng lai là
rất quan trọng với hiệu lực của CSTT.
Trong nghiên cứu của Faust và Svensson (2001, trang 373) về tính minh bạch
của ngân hàng trung ƣơng chỉ ra rằng: “khi có một hoặc các điều kiện trong ba điều
kiện dƣới đây xuất hiện, đó là kỳ vọng khơng hợp lý, khơng có các quy tắc chính sách
2


và độ tin cậy, và thông tin bất cân xứng thì truyền thơng của NHTW sẽ cần thiết và tr
nên quan trong hơn cả, có thể tác động đến nền kinh tế”.
ứ n ất, trong trƣ ng hợp công chúng đã có kỳ vọng hợp lý thì Woodford
(2005, p. 403) lập luận rằng: “Trong chừng mực việc giải thích quy tắc chính sách cho
cơng chúng khơng có ảnh hƣ ng tiêu cực gì theo giả định về kỳ vọng hợp lý, nhƣng
cải thiện kết quả theo giả định (thực tế hơn) rằng sự hiểu biết đúng đắn về ngân hàng
trung ƣơng, các cam kết chính sách khơng tự nhiên xảy ra, khi đó rõ ràng là ngân hàng
trung ƣơng mong muốn giải thích quy tắc mà nó tn theo ”. King (2005) thậm chí cịn
đi xa hơn và lập luận rằng cơng chúng có thể đƣa ra các quyết định dựa theo các „kinh
nghiệm‟ đơn giản (nhƣng có thể khá mạnh mẽ). Ơng cho rằng trong trƣ ng hợp này,
thơng tin của ngân hàng trung ƣơng có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc dẫn dắt
mọi ngƣ i lựa chọn phƣơng pháp kinh nghiệm phù hợp: “ngân hàng trung ƣơng có thể
làm nhiều hơn để hƣớng dẫn các kỳ vọng tốt hơn. Một kinh nghiệm tốt theo quan điểm đó
là "kỳ vọng lạm phát bằng với mục tiêu" (King 2005, trang 12). Nói cách khác, bằng cách
giao tiếp với cơng chúng, ngân hàng trung ƣơng có thể giúp duy trì kỳ vọng.
ứ ai, hầu hết các ngân hàng trung ƣơng khơng tn theo một quy tắc cố

định. Ví dụ, chủ tịch ECB Jean-Claude Trichet đã nhiều lần nhấn mạnh rằng ECB thực
hiện các quyết định của mình từng bƣớc một. Vào ngày 2 tháng 3 năm 2006, Trichet
nói: "Chúng tôi không tham gia vào một loạt các đợt tăng lãi suất hay sự thay đổi của
CSTT... chúng tôi không cam kết trƣớc vô điều kiện." Nhƣ vậy, không phải lúc nào
NHTW cũng can thiệp vào việc tăng, giảm lãi suất hay sự thay đổi của các yếu tố thị
trƣ ng khi thực hiện CSTT. Mặc dù vậy, NHTW có can thiệp hay khơng thì NHTW
vẫn phải giải thích cho cơng chúng về hoạt động đó, qua đó, giúp thị trƣ ng thực hiện
đúng quỹ đạo mà NHTW mong muốn.
ứ ba, vấn đề bất cân xứng thông tin xảy ra khi những ngƣ i tham gia thị
trƣ ng tài chính và các nhà hoạch định chính sách có những thông tin và chất lƣợng
thông tin khác nhau nhƣ mục tiêu của các nhà hoạch định chính sách, đánh giá về tình
hình kinh tế và chiến lƣợc chính sách. Khi đó, cơng chúng sẽ đƣa ra các quyết định
dựa theo thơng tin mà mình có. Nhƣ vậy, NHTW khi cơng bố các thơng tin ra thị
trƣ ng chính thức có thể khiến công chúng dễ dàng thay đổi kỳ vọng trƣớc đó họ lựa
chọn. Theo Trichet (2005), “Nếu ngân hàng trung ƣơng có thể đƣa ra các báo cáo phân
tích và đánh giá triển vọng cũng nhƣ các biện pháp chính sách mà ngân hàng trung
ƣơng sẽ thực hiện để ứng phó với các trạng thái kinh tế xảy ra trong tƣơng lai, thuyết
phục các chủ thể kinh tế và những ngƣ i tham gia thị trƣ ng thì kỳ vọng về lãi suất
ngắn hạn sẽ điều chỉnh theo hƣớng cân bằng mà thị trƣ ng mong đợi ngay sau khi các
tin tức kinh tế vĩ mô đƣợc công bố”.
Nhƣ vậy, hoạt động truyền thông của NHTW sẽ giúp công chúng hiểu đúng về
NHTW và cam kết mà NHTW đƣa ra cũng nhƣ những quy tắc chính sách của NHTW,
góp phần neo giữ kỳ vọng của công chúng vào các biến số nhƣ lãi suất, lạm phát, tăng
3


trƣ ng kinh tế. Qua đó giúp hiệu lực CSTT có thể đạt đƣợc tốt hơn, đúng nhƣ mong
muốn của NHTƢ.
Bên cạnh đó, với quan điểm của Ehrmann và Fratzscher (2007b) nghiên cứu về
ba NHTW lớn trên thế giới (Cục Dự trữ Liên bang Mỹ -FED, NHTW Châu Âu -ECB

và NHTW Anh -BOE) nhận thấy rằng “mức độ phân tán cao hơn trong truyền thơng
làm giảm khả năng dự đốn về các quyết định chính sách của họ” (đƣợc đo bằng sự
khác biệt giữa thực tế và các quyết định dự kiến). Kết quả là sẽ ảnh hƣ ng đến việc
thực hiện các mục tiêu của mình nhƣ mục tiêu lãi suất, duy trì ổn định giá cả, tăng
trƣ ng kinh tế. Điều này cho thấy, hoạt động truyền thông tại NHTW cần phải đƣợc
thực hiện thống nhất, đồng bộ và có chiến lƣợc đầy đủ để đạt hiệu quả tốt nhất của
chính sách mà mình thực hiện.
Ngồi ra có thể kể đến các nghiên cứu của Jansen and De Haan (2006, 2010) về
NHTW Châu Âu. Trong nghiên cứu cung cấp bốn phƣơng thức truyền thông mà ECB
đã sử dụng: tuyên bố giới thiệu của Chủ tịch tại cuộc họp báo hàng tháng, Bản tin hàng
tháng, sự giải trình trƣớc Nghị viện Châu u, các bài phát biểu và phỏng vấn của từng
thành viên trong Hội đồng thống đốc. Đồng th i cũng đƣa ra ba phƣơng pháp đo lƣ ng
tác động của truyền thơng chính sách tại ECB. Tuy nhiên mỗi phƣơng pháp có cách
tiếp cận khác nhau nhƣ đánh giá dựa trên mã hố thơng tin hoặc dựa trên sử dụng chi
tiết th i gian của các hoạt động truyền thông trong ngày họp của ECB và kết quả của
mỗi phƣơng pháp tập trung vào đánh giá sự biến động của thị trƣ ng tài chính hoặc giá
tài sản, chƣa tập trung vào hiệu quả điều hành của chính sách tiền tệ.
Thêm nữa có Shiwei Su và các cộng sự (2019) nghiên cứu về truyền thông của
NHTW Trung Quốc nhƣng tập trung chủ yếu vào thị trƣ ng tiền tệ của Trung Quốc.
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng để đo lƣ ng ảnh hƣ ng của truyền thơng
chính sách đến thị trƣ ng tiền tệ liên ngân hàng của Trung Quốc và đánh giá sự ảnh
hƣ ng đáng kể của hoạt động truyền thơng chính sách đến thị trƣ ng tiền tệ của quốc
gia này. Tuy nhiên nghiên cứu cũng chỉ tập trung vào một mảng của thị trƣ ng mà
chƣa đánh giá đƣợc ảnh hƣ ng của truyền thông đến tổng thể hoạt động kinh tế vĩ mô
và các biến số vĩ mô khác.
2.2. Các nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, có các nghiên cứu về hoạt truyền thơng có thể kể đến nhƣ:
Gần đây nhất là nghiên cứu của Đoàn Ngọc Thắng và các cộng sự (2022) về
“Nghiên cứu các nhân tố tác động đến chỉ số đo lường mức độ ủng hộ chính sách tiền tệ
trên phương tiện truyền thông đại chúng” đã chỉ ra các nhân tố ảnh hƣ ng tới mức độ ủng

hộ chính sách của NHNN Việt Nam nhƣng chƣa đi sâu vào nghiên cứu ảnh hƣ ng của
hoạt động truyền thông đến hiệu lực điều hành CSTT của NHNN Việt Nam.
Thứ hai, nghiên cứu về truyền thơng chính sách của Ngân hàng Nhà nƣớc của
Ths. Lê Thị Thuý Sen và các cộng sự (2016) có nghiên cứu về chủ đề “Truyền thơng
chính sách Ngân hàng Nhà nước: Thực trạng và giải pháp”, nghiên cứu này nằm
4


trong khn khổ đề tài cấp ngành, trong đó tập trung khai thác về thực trạng phát triển
của hoạt động truyền thơng chính sách tại NHNNVN từ năm 2011 đến năm 2016, đặc
biệt là chú trọng giai đoạn 2013-2015 khi NHNN có chủ trƣơng và thành lập Ban
truyền thơng- tiền đề của Vụ truyền thơng ngày nay, và sau đó đƣa ra giải pháp để phát
triển hoạt động truyền thông trong tƣơng lai của NHNN Việt Nam.
Thứ ba, nghiên cứu khác của Ths. Lê Thị Thuý Sen và các cộng sự (2018) về
“Kinh nghiệm sử dụng mạng xã hội trong hoạt động truyền thông của NHTW và
khuyến nghị cho Việt Nam”. Chủ đề này tập trung vào nghiên cứu kinh nghiệm của
các quốc gia phát triển trong việc sử dụng mạng xã hội với hoạt động truyền thông của
NHTW, các hình thức truyền thơng qua mạng xã hội, xem xét thành công và hạn chế
của lĩnh vực này trên thực tế triển khai. Sau đó, đƣa ra khuyến nghị với Việt Nam.
Thứ tƣ, Lê Thị Thúy Sen, Vũ Mai Hƣơng, Mai Hồng Nam (2018) có nghiên
cứu “Nâng cao hiệu quả truyền thơng chính sách của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”
tập trung vào quá trình đổi mới về chủ trƣơng, chính sách và tổ chức triển khai hoạt
động truyền thơng của NHNN, đánh giá khái quát các kết quả, tồn tại hạn chế và đề
xuất một số giải pháp tiếp tục nâng cao chất lƣợng cơng tác truyền thơng chính sách
của NHNN th i gian tới.
Thứ năm, có một vài nghiên cứu về truyền thông trong hoạt động ngân hàng
nhƣ nghiên cứu của Đặng Văn Tới và các cộng sự (2013) về “Khủng hoảng truyền
thông trong hoạt động ngân hàng và giải pháp xử lý về truyền thông” hay nghiên cứu
của TS. Đào Minh Tú và các cộng sự (2011) “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
thông tin- tuyên truyền của ngành Ngân hàng Việt Nam trong điều kiện xã hội thông

tin hiện nay”. Các nghiên cứu này không tập trung vào truyền thơng chính sách của
NHTW mà nghiên cứu về các nội dung của khủng hoảng truyền thông hay công tác
thông tin của ngành Ngân hàng Việt Nam.
Nhƣ vậy có thể thấy các nghiên cứu tại Việt Nam về truyền thơng chính sách
NHTW cịn khá hạn chế và mới đƣợc quan tâm hơn trong vài năm gần đây. Chƣa có
bất kỳ một nghiên cứu đi sâu vào hiệu quả của truyền thơng chính sách đến hiệu lực
CSTT của NHNN Việt Nam.
ục tiêu và n iệm vụ ng iên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đánh giá về ảnh hƣ ng của truyền thơng chính sách tới hiệu lực
điều hành chính sách tiền tệ của NHNNVN.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hố lý luận về truyền thơng của NHTW, ảnh hƣ ng của truyền thơng
chính sách đến hiệu lực điều hành CSTT của NHTW.
- Phân tích thực trạng về truyền thơng chính sách và hiệu lực điều hành của
NHNNVN, đánh giá ảnh hƣ ng truyền thông với hiệu lực điều hành CSTT của
NHNNVN
5


- Đƣa ra các khuyến nghị chính sách liên quan đến truyền thơng chính sách và
hiệu lực điều hành CSTT của NHNNVN
3.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Truyền thơng chính sách ảnh hƣ ng đến hiệu lực điều hành CSTT nhƣ thế nào?
- Hoạt động truyền thơng chính sách của NHNN phát triển nhƣ thế nào và ảnh
hƣ ng ra sao với điều hành CSTT của NHNNVN qua các năm?
- Truyền thơng chính sách của NHNNVN cần làm gì để nâng cao hơn nữa hiệu
quả truyền thông và hỗ trợ đáng kể cho việc điều hành CSTT của NHNNVN trong th i
gian tới?
4 ối tượng và p ạm vi ng iên cứu

- ối tượng ng iên cứu: truyền thơng chính sách và điều hành CSTT của NHTW
- ạm vi ng iên cứu:
+ Khơng gian: hoạt động truyền thơng chính sách và chính sách tiền tệ của
NHNNVN
+ Th i gian: từ 2013-nay tức là từ khi có chủ trƣơng thành lập Ban truyền thông
5
ương p áp ng iên cứu
Đầu tiên, đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích định tính: dựa trên tổng hợp các
dữ liệu, số liệu và thông tin thu thập đƣợc, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích định
tính để đƣa ra các nhận định và khuyến nghị về các vấn đề đƣợc nghiên cứu.
Thứ hai, phƣơng pháp sử dụng mơ hình hồi quy: dựa trên bộ số liệu đầu vào từ
niên giám thống kê của tổng cục thống kê qua các năm, kết hợp với các số liệu về tỷ lệ
lạm phát, mức lãi suất, tăng trƣ ng GDP, …các năm do NHNN cơng bố. Bên cạnh đó
nhóm có sử dụng số liệu thứ cấp về các dữ liệu vĩ mô đƣợc truy xuất từ kho dữ liệu
của S P, nhóm nghiên cứu tiến hành lƣợng hố ảnh hƣ ng của truyền thơng chính
sách đến hiệu lực điều hành CSTT tại Việt Nam thơng qua mơ hình V R.
Mơ hình lựa chọn các biến là tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ tăng trƣ ng kinh tế, lãi suất
liên ngân hàng, sự biến động thị trƣ ng tài chính vì đề tài tập trung vào đo lƣ ng ảnh
hƣ ng của truyền thơng đến hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ.
6
ững đóng góp mới của đề tài
Thứ nhất, đề tài đã nghiên cứu kinh nghiệm tại một số NHTW quốc gia của các
nƣớc phát triển là NHTW Châu u, NHTW Nhật Bản về hoạt động truyền thơng
chính sách trong bối cảnh nền kinh tế ổn định và nghiên cứu về hoạt động truyền
thơng chính sách sau khủng hoảng, từ đó rút ra bài học với Việt Nam.
Thứ hai, đề tài đã đƣa ra toàn cảnh thực trạng thực hiện truyền thông của
NHNN và điều hành CSTT tại Việt Nam trong khoảng th i gian từ 2013-2022 (có chia
ra các giai đoạn cho thấy sự thay đổi trong thực hiện hoạt động truyền thơng đặc biệt
là truyền thơng chính sách tiền tệ. Đồng th i, nghiên cứu theo mô hình V R đã cho
các kết quả có ý nghĩa thống kê về ảnh hƣ ng của truyền thơng chính sách đến hiệu


6


lực điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam thông qua biến lạm phát, tăng trƣ ng
kinh tế, lãi suất liên ngân hàng, sự biến thiên của lãi suất liên ngân hàng.
Thứ ba, dựa trên căn cứ thực trạng và kết quả nghiên cứu định lƣợng, đề tài đã
đƣa ra các khuyến nghị cụ thể đối với NHNN Việt Nam và Vụ truyền thơng để thực
hiện truyền thơng chính sách có hiệu quả cao hơn, góp phần vào thành công điều hành
CSTT của NHNN Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay của nền
kinh tế.
7 ết cấu đề tài
Ngoài L i m đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đƣợc kết
cấu thành 3 chƣơng với nội dung cụ thể nhƣ sau:
Chư ng 1
ng qu n nh hư ng tru n th ng ch nh sách ến hiệu c i u
hành ch nh sách ti n tệ củ Ngân hàng rung ư ng
Chư ng 2 h c tr ng nh hư ng tru n th ng ch nh sách ến hiệu c i u
hành ch nh sách ti n tệ củ Ngân hàng Nhà nước iệt N m
Chư ng 3
nh hướng và hu ến ngh ch nh sách

7


H

G : Ổ GQ

Ế HI


LỰ

IỀ H

Ả HH Ở G

YỀ

H HÍ H Á H IỀ
G

H

G HÍ H SÁCH


G

H

G

G

ruyền t ơng c ín sác
gân àng rung ương
1.1.1. hái niệm tru n th ng ch nh sách Ngân hàng rung ư ng
. . . . Khái niệm truyền thông
Truyền thông (communication) đƣợc định nghĩa là một q trình trao đổi, chia

sẻ thơng tin và hiểu biết từ ngƣ i này đến những ngƣ i khác (Keyton, 2011). Khái
niệm truyền thông bắt nguồn từ tiếng Latin “communis” có nghĩa là chia sẻ (common).
Theo đó, nhấn mạnh vào việc sẽ khơng có hoạt động truyền thơng nếu nhƣ q trình
trao đổi thơng tin khơng tạo ra đƣợc kết quả là “hình thành nên hiểu biết chung”.
Theo Lunenburg (2010), có hai nhân tố chính trong mọi hoạt động trao đổi
thông tin là ngƣ i gửi và gửi nhận. Người gửi - sender - là ngƣ i bắt đầu q trình
truyền thơng, người nh n - receiver - là ngƣ i tiếp nhận thông điệp đƣợc gửi đến.
1.1.1.2. Khái niệm truyền thơng chính sách của Ngân hàng Trung ương
Chính sách là những tuyên bố ƣu tiên, các quy định hoặc định hƣớng, quy trình và
các tiêu chuẩn cần đạt đƣợc (McKay Shaxton, 2007). Một cách đơn giản hơn, chính
sách liên quan đến các hoạt động phù hợp để theo đuổi các mục tiêu mong muốn trong
một bối cảnh cụ thể. Trên cơ s đó, có thể hiểu chính sách cơng là những quyết định của
Chính phủ lựa chọn làm hoặc khơng làm điều gì để giải quyết các vấn đề cụ thể.
Tƣơng tự nhƣ vậy, các chính sách của NHTW là các quyết định của NHTW lựa
chọn làm hoặc khơng làm việc gì đó nhằm đạt đƣợc các mục tiêu điều hành chính sách
tiền tệ và hoạt động ngân hàng trong các giai đoạn và bối cảnh cụ thể.
Truyền thơng chính sách của NHTW có thể đƣợc hiểu là việc NHTW cung cấp
thông tin cho công chúng về các vấn đề nhƣ mục tiêu của CSTT, chiến lƣợc CSTT,
triển vọng kinh tế và triển vọng cho các quyết định chính sách trong tƣơng lai
(Blinder, Ehrmann, Fratzscher, Haan, & Jansen, 2008) và hoạt động truyền thơng
chính sách của NHTW chính là q trình trao đổi, chia sẻ thơng tin và hiểu biết từ
NHTW đến các đối tƣợng mục tiêu của mình nhằm hình thành nên hiểu biết chung về
các quyết định chính sách của NHTW.
1.1.2. L ch sử phát triển và v i trò tru n th ng ch nh sách củ Ngân hàng rung ư ng
. .2. . Lịch sử phát triển truyền thống chính sách Ngân hàng Trung ương
Trƣớc những năm 1990, việc điều hành của các NHTW đƣợc giữ khá bí mật và
nhiều nhà hoạch định chính sách cho là cần thiết phải làm nhƣ thế. Có nghĩa là thơng
tin càng ít đƣợc tiết lộ thì càng tốt cho việc điều hành chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, từ
năm 1996, Robbins là giảng viên trƣ ng đại học Kinh tế London đã thể hiện một quan
điểm rằng NHTW nên thực hiện việc truyền thông để nâng cao tính hiệu quả của điều


8


hành CSTT b i vì những kỳ vọng về chính sách của NHTW trong tƣơng lai có ảnh
hƣ ng đến lãi suất trong ngắn hạn và dài hạn. Một NHTW m hơn sẽ cung cấp cho thị
trƣ ng nhiều thông tin về đánh giá của NHTW về các nhân tố cơ bản để phục vụ điều
hành CSTT. Năm 2001, nhà kinh tế học Woodford cho rằng điều hành CSTT thành
công khơng chỉ là việc kiểm sốt hiệu quả các mức lãi suất cho vay qua đêm, bên cạnh
đó tính minh bạch trong điều hành cũng góp phần làm nâng cao hiệu quả điều hành
CSTT. Quan điểm này cũng đã đƣợc thừa nhận rộng rãi tại các NHTW hơn thập kỷ
qua. Điều cốt lõi của điều hành CSTT là nghệ thuật của việc quản lý các kỳ vọng.
Đối với nhiều NHTW hiện đại việc chú trọng vào truyền thông để giải thích cho
cơng chúng hiểu mục tiêu và những gì NHTW đang làm đã đƣợc triển khai khoảng 1015 năm trƣớc đây. Cụ thể:
Đối với NHTW Mỹ, năm 2003 Chủ tịch FED lan Greenspan đã thể hiện quan
điểm quản lý kỳ vọng một cách rõ ràng. Ơng Greenspan đã cơng bố với mọi ngƣ i
rằng Fed sẽ giữ lãi suất điều hành mức thấp trong một giai đoạn nhất định. Với việc
tuyên bố gần nhất này là cụ thể hóa các bƣớc đi của Fed nhằm minh bạch hơn trong
điều hành đã đƣợc chuẩn bị trong một th i gian dài. Quá trình này đƣợc thực hiện từ
tháng 2/1994 khi y ban điều hành thị trƣ ng m FOMC lần đầu tiên bắt đầu công bố
các quyết định về lãi suất điều hành. Vào tháng 5/1999, FOMC bắt đầu xuất bản một
bản đánh giá xu hƣớng trong tƣơng lai của chính sách tiền tệ. Fed cũng bắt đầu đƣa ra
những nhận định đầy đủ hơn kể cả trong trƣ ng hợp Fed khơng thay đổi lãi suất. Ba
năm sau đó, Fed bắt đầu công bố kết quả bỏ phiếu của FOMC ngay lập tức sau mỗi
cuộc họp. Từ tháng 2/2005, đã công bố biên bản cuộc họp trƣớc khi cuộc họp tiếp theo
bắt đầu, vào tháng 11/2007, Fed đã gia tăng tần suất, m rộng nội dung và phạm vi các
dự báo công bố của Fed. Trên Website của NHTW Mỹ cũng cung cấp những thông tin
cụ thể về lịch họp, biên bản họp của y ban thị trƣ ng m .
Đối với NHTW Thụy Điển (Riksbank) đặt ra mục tiêu tuyên truyền CSTT càng
m và càng rõ ràng càng tốt. Riksbank bắt đầu chú trọng vào công tác truyền thông

vào khoảng năm 1996 khi NHTW nƣớc này bắt đầu chuyển sang điều hành về lạm
phát mục tiêu. Riksbank công bố các dự báo và phân tích về những cơ s để đƣa ra các
quyết sách và có những cách thức truyền thơng khác nhau đối với các nhóm đối tƣợng
khác nhau. Qua đó, NHTW Thụy Điển làm tăng khả năng các nhóm đối tƣợng mục
tiêu khơng chỉ hiểu mà cịn có thể dự đốn đƣợc CSTT. Việc này sẽ tăng cƣ ng độ tin
cậy của mục tiêu lạm phát và giúp việc giữ kỳ vọng lạm phát trong khoảng 2% tr nên
dễ dàng hơn. NHTW Thụy Điển cho phép công chúng có thể tiếp cận các văn bản
chính thức về CSTT. Các cuộc họp CSTT của Riksbank đƣợc tổ chức 8 tuần 1 lần, 6
lần trong 1 năm. Công tác tuyên truyền CSTT đƣợc thực hiện trong th i gian giữa các
cuộc họp CSTT, bao gồm: Các bài phát biểu, các bài phỏng vấn và bài viết, bình luận
kinh tế trên trang Web, họp song phƣơng với các y ban của Quốc hội, Cơ quan
truyền thông, các thành viên tham gia thị trƣ ng tài chính, các tổ chức có ảnh hƣ ng.
9


Trƣớc năm 2006, Riksbank thƣ ng đƣa ra tín hiệu cụ thể về lãi suất trong th i gian tới.
Tuy nhiên, từ năm 2006 đến nay Riksbank đã thay đổi cách thức truyền thông. Hiện tại
Riksbank quyết định không đƣa ra thông tin trong một tuần trƣớc cuộc họp do việc
đƣa ra thơng tin này khơng có nhiều tác dụng vì tình hình kinh tế có thể thay đổi. Quan
điểm của Riksbank là cải thiện sự hiểu biết của công chúng đối với NHTW hơn là việc
đƣa ra tín hiệu cụ thể. Thơng qua những phân tích nhận định, dự báo của Riksbank,
cơng chúng có thể đƣa ra những nhận định của mình về xu hƣớng điều hành của
NHTW trong th i gian tới.
Trên thực tế, Fed thực hiện việc này là chậm hơn so với một số NHTW khác.
NHTW New Zealand và BOE là các NHTW đã sớm chuyển sang xu hƣớng minh bạch
hơn trong điều hành CSTT; Norges Bank – NHTW Na Uy và Sveriges Riksbank –
NHTW Thụy Điển là những ngân hàng tiên phong trong vấn đề này. ECB đã minh
bạch hơn Fed khi NHTW này bắt đầu m của từ năm 1998. Tăng cƣ ng công tác
truyền thông của NHTW thực sự là một hiện tƣợng đã lan toả rộng trên toàn thế giới.
Một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao tính minh bạch là các NHTW phải độc

lập, NHTW phải có trách nhiệm giải thích về hành động và những suy nghĩ, lý do cho
các hành động này. Qua đó, NHTW có thể quản lý các kỳ vọng và đạt đƣợc mục tiêu
cuối cùng của mình.
. .2.2. Vai trị truyền thơng chính sách của NHTW
* Truyền thông nâng cao kiến thức công chúng
Hoạt động truyền thông của NHTW là một trong những cách hữu ích để thông
báo cho công chúng về các mục tiêu và chiến lƣợc của chính sách tiền tệ. Nâng cao sự
hiểu biết giúp thị trƣ ng dự đoán tốt hơn các thay đổi tƣơng lai của các mức lãi suất
chính sách. Nh vậy, mặc dù NHTW chỉ kiểm soát các mức lãi suất ngắn hạn nhƣng
họ vẫn có thể sử dụng truyền thông để nâng cao hiểu biết của thị trƣ ng về chức năng
phản ứng của CSTT, và theo cách đó, tác động đến kỳ vọng về các mức lãi suất dài
hạn. Trong truyền thơng chính sách, NHTW xác định mục tiêu quan trọng nhất là giúp
công chúng nắm mục tiêu và phạm vi tác động của chính sách; cần làm cho cơng
chúng hiểu các mục tiêu chính sách của của NHTW là đáng tin cậy nhằm giảm thiểu
những tin đồn thất thiệt. Thơng qua truyền thơng về chính sách, NHTW tăng cƣ ng
hiểu biết của công chúng về chính sách đồng th i làm tăng thêm uy tín của mình. Từ
đó tác động tích cực tới hành vi của các chủ thể tham gia thị trƣ ng và các chủ thể
trong nền kinh tế.
Đối với NHTW Thụy Điển (Riksbank) đặt ra mục tiêu tuyên truyền CSTT càng
m và càng rõ ràng càng tốt. Riksbank bắt đầu chú trọng vào công tác truyền thông
vào khoảng năm 1996 khi NHTW nƣớc này bắt đầu chuyển sang điều hành về lạm
phát mục tiêu. Quan điểm của Riksbank là cải thiện sự hiểu biết của công chung đối
với NHTW hơn là việc đƣa ra tín hiệu cụ thể. Thơng qua những phân tích nhận định,
dự báo của Riksbank cơng chúng có thể đƣa ra những nhận định của mình về xu
10


hƣớng điều hành của NHTW trong th i gian tới.
* Nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của NHTW
Các NHTW nhận thấy rằng minh bạch thông tin là giúp cho các thành phần

kinh tế hiểu rõ hơn mục tiêu của các quyết định chính sách, tạo sự đồng thuận và ủng
hộ việc thực thi các cơ chế chính sách NHTW.
Một ngân hàng trung ƣơng độc lập nên có các mục tiêu đƣợc xác định rõ
ràng. Ví dụ, mục tiêu lạm phát của Ngân hàng Trung ƣơng nh đến từ Thủ tƣớng và
rất chính xác. Một số ngân hàng trung ƣơng khơng đƣợc chính phủ giao các mục tiêu
định lƣợng, nhƣ ECB, vẫn quyết định (hoặc đƣợc chỉ đạo) cung cấp định lƣợng của
riêng họ - nhƣ một cách để tạo điều kiện cho trách nhiệm giải trình và/hoặc để duy trì
kỳ vọng. Tuy nhiên, khơng có ngân hàng trung ƣơng nào cơng bố một quy tắc chính
sách chính xác. Thay vào đó, cơng chúng sẽ xem cách xem ngân hàng làm gì và lắng
nghe những gì ngân hàng nói.
* Nâng cao vị thế, uy tín của NHTW
Đối với nhiều NHTW hiện đại việc chú trọng vào truyền thơng để giải thích cho
cơng chúng hiểu mục tiêu và những gì NHTW đang làm đã đƣợc triển khai khoảng 1015 năm trƣớc đây. Tăng cƣ ng công tác truyền thông của NHTW thực sự là một hiện
tƣợng đã lan toả rộng trên toàn thế giới. Một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao
tính minh bạch là các NHTW phải độc lập, NHTW phải có trách nhiệm giải thích về
hành động và những suy nghĩ, lý do cho các hành động này. Qua đó, NHTW có thể
quản lý các kỳ vọng và đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng của mình. Khi mục tiêu đạt đƣợc,
NHTW khẳng định lựa chọn đúng đắn trong điều hành CSTT và qua đó nâng cao vị
thế, uy tín của NHTW, tăng niềm tin của công chúng với NHTW nhiều hơn.
* Quản lý và định hƣớng kỳ vọng, góp phần nâng cao hiệu quả CSTT
Nếu mục tiêu chủ yếu của NHTW là kiểm soát lạm phát và neo giữ kỳ vọng, thì
truyền thơng chính là một công cụ quan trọng để định hƣớng kỳ vọng (Montes
Nicolay, 2012). Đây cũng là mục tiêu dài hạn mà hoạt động truyền thông của NHTW
cần hƣớng tới.
Đối với NHTW Mỹ, năm 2003 Chủ tịch Fed lan Greenspan đã thể hiện quan
điểm quản lý kỳ vọng một cách rõ ràng. Ông Greenspan đã công bố với mọi ngƣ i
rằng Fed sẽ giữ lãi suất điều hành mức thấp trong một giai đoạn nhất định. Với việc
tuyên bố gần nhất này là cụ thể hóa các bƣớc đi của Fed nhằm minh bạch hơn trong
điều hành đã đƣợc chuẩn bị trong một th i gian dài. Công chúng nhận đƣợc thông tin
từ cơ quan quản lý cấp cao là NHTW, sẽ tin tƣ ng và ra quyết định trên thị trƣ ng

theo chiều hƣớng đã đƣợc công bố của NHTW.
Đối với NHTW Thuỵ Điển công bố các dự báo và phân tích về những cơ s để
đƣa ra các quyết sách và có những cách thức truyền thơng khác nhau đối với các nhóm
đối tƣợng khác nhau. Qua đó, NHTW Thụy Điển làm tăng khả năng các nhóm đối
tƣợng mục tiêu khơng chỉ hiểu mà cịn có thể dự đốn đƣợc CSTT. Việc này sẽ tăng
11


cƣ ng độ tin cậy của mục tiêu lạm phát và giúp việc giữ kỳ vọng lạm phát trong
khoảng 2% tr nên dễ dàng hơn.
1.1.3. Hình thức tru n th ng ch nh sách củ NH W
Các ngân hàng trung ƣơng có thể truyền thơng theo nhiều hình thức khác nhau
và mỗi ngân hàng sẽ chọn các hình thức phù hợp của riêng mình.
Theo Reppel, Gan và Mathew (2020) tổng kết và cho rằng trụyền thông của
NHTW gồm “truyền thông bên trong” và “truyền thơng bên ngồi”. Các NHTW cần
truyền thông tốt cả nội bộ để tất cả các thành phần của NHTW đều đƣợc biết và đƣợc
trang bị năng lƣc cần thiết để hiểu công nghệ, xu hƣớng và thị trƣ ng mới, từ đó có thể
hợp tác và điều tiết chúng.
Truyền thơng bên ngồi của NHTW (ra bên ngồi): Nếu từ góc độ hệ sinh thái
tài chính, cho thấy các “thành viên” của hệ sinh thái này rất mong đợi các thơng tin nhanh
chóng, sự minh bạch và nhất quán từ cơ quan quản lý về các vấn đề liên quan nhƣ rủi ro
và tuân thủ, các quy định và CSTT, chống gian lận và chống rửa tiền và tài trợ khủng bố
( ML), bảo vệ ngƣ i tiêu dùng, công nghệ mới nổi và triển vọng kinh tế…
Đối với truyền thơng ra bên ngồi, có 2 cách thức truyền thơng mà NHTW có
thể lựa chọn là truyền thông b i Uỷ ban hay truyền thông b i các thành viên của y
ban – mang tính cá nhân vì cách truyền thơng theo cách nào sẽ có thể ảnh hƣ ng đến
độ chính xác của tín hiệu đƣợc đƣa ra. Khi các tín hiệu đƣợc gửi b i/ hoặc thay mặt
cho ủy ban chính sách tiền tệ, tất cả nội dung, th i điểm và kênh thích hợp đều phải
đƣợc chọn. Truyền thông của các cá nhân làm nảy sinh các vấn đề khác - liệu rằng một
thành viên (ví dụ nhƣ chủ tịch) có nên đóng vai trị là ngƣ i phát ngơn cho ủy ban, phản

ánh cách tiếp cận tập thể hơn trong truyền thông hay mỗi thành viên nên trình bày quan
điểm của riêng mình, đại diện cho chiến lƣợc giao tiếp theo chủ nghĩa cá nhân.
. .3. . Truyền thông bởi Uỷ ban
Vào các ngày họp của Uỷ ban chính sách tiền tệ, NHTW thƣ ng thực hiện
truyền thông khi công bố các quyết định chính sách. Nhƣng th i gian và mức độ chi
tiết về cơ bản là khác nhau giữa các NHTW. Cục Dự trữ Liên bang Mỹ sẽ có một
thơng cáo báo chí ngắn gọn gồm có quyết định và một l i giải thích ngắn gọn về lý do
cơ bản của các quyết định đƣợc đƣa ra và th i điểm thực hiện các hƣớng dẫn đó.
Thơng cáo báo chí của NHTW nh công bố quyết định, nhƣng thƣ ng chỉ đƣa ra l i
giải thích khi lãi suất đã đƣợc thay đổi hoặc khi quyết định của NHTW là bất ng . Sau
đó, cả FED và BOE (thƣ ng là trƣớc kỳ họp tiếp theo) đều cung cấp các giải thích chi
tiết về các quyết định trong biên bản của họ. Và 5 năm sau, FED thậm chí cịn công bố
bản ghi nguyên văn các cuộc họp của FOMC.
Ngƣợc lại, ECB không chỉ đƣa ra một tuyên bố báo chí về quyết định chính
sách, mà cịn tổ chức một cuộc họp báo vào các ngày họp - bao gồm cả phiên chất vấn
và trả l i. So với biên bản của Ngân hàng nh hoặc Cục Dự trữ Liên bang, Các cuộc
họp báo của ECB dƣ ng nhƣ ít chi tiết hơn. Nhƣng tổ chức một cuộc họp báo trên
12



×