Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tiết 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH -Lê Anh Trà pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.26 KB, 6 trang )

Tiết 1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
-Lê Anh Trà-

A- TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1- Tác giả
Nhà báo Lê Anh Trà
2- Tác phẩm
a) Xuất xứ : Phong cách Hồ Chí Minh là một phần bài viết Phong cách Hồ Chí
Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị của Tác giả Lê Anh Trà, trớch trong cuốn Hồ
Chí Minh và văn hóa Việt Nam (Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội 1990).
b) Nội dung :
- Bài Phong cách Hồ Chí Minh chủ yếu nói về phong cách làm việc, phong
cách sống của Người. Cốt lừi của phong cách Hồ Chí Minh là vẻ đẹp văn hóa với
sự kết hợp hài hũa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Bài thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và giữ gỡn bản sắc văn hóa
dân tộc. Tuy nhiên nó không chỉ mang ý nghĩa cập nhật mà cũn cú ý nghĩa lõu dài.
Bởi lẽ học tập, rốn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh là việc làm thiết thực,
thường xuyên của các thế hệ người Việt Nam, nhất là lớp trẻ.
- Văn bản nói về hai nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh :
+ Kết hợp giữa bản sắc văn hóa dân tộc bền vững với hiểu biết sâu rộng tinh
hoa văn hóa thế giới :
-> Hồ Chí Minh đó tiếp xỳc với văn hóa thế giới bằng nhiều con đường (đi
nhiều nơi, làm nhiều nghề, học hỏi nhiều thứ tiếng )
-> Người tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài (không
chịu ảnh hưởng một cách thụ động, tiếp thu mọi cái hay cái đẹp, phê phán những
hạn chế tiêu cực, trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế).
+ Lối sống hết sức giản dị, thanh đạm nhưng cũng rất thanh cao. Đó là “Một
lối sống rất bỡnh dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất
mới, rất hiện đại”:
-> Ở cương vị lónh đạo cao nhất Hồ Chí Minh có lối sống vô cùng giản dị
(nơi ở, nơi làm việc đơn sơ, trang phục hết sức giản dị, ăn uống đạm bạc)


-> Cách sống giản dị, đạm bạc của Hồ Chí Minh lại vô cùng thanh cao, sang
trọng (không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong nghèo
khó, không phải là tự thần thánh hóa cho khác đời, hơn đời, mà là cách sống có văn
hóa với quan niệm : cái đẹp là sự giản dị tự nhiên).
-> Nét đẹp của lối sống dân tộc của Hồ Chí Minh gợi nhớ tới cách sống của
các vị hiền triết (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trói).
c) Nghệ thuật
- Kết hợp giữa kể và bỡnh luận. Đan xen giữa Lêi kể là Lêi bỡnh luận một
cách tự nhiờn (cú thể núi ớt cú vị lónh tụ nào cổ tớch).
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu (dẫn chứng trong văn bản)
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc sự
gần gũi giữa Bác với các bậc hiền triết dân tộc.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu
mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức Việt Nam.

B- CÁC DẠNG ĐỀ
1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
Đề 1 :
Văn bản có tựa đề Phong cách Hồ Chí Minh. Tác giả khụng giải thớch
“phong cách” là gỡ nhưng qua nội dung văn bản, em hiểu từ “phong cách” trong
trường hợp này có ý nghĩa như thế nào ?Nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí
Minh được Lê Anh Trà nêu trong bài viết là gỡ ?
Gợi ý :
- Từ “phong cách” có nhiều nghĩa. Ở văn bản này “phong cách” được hiểu là
đặc điểm có tính ổn định trong lối sống, sinh hoạt, làm việc của một người tạo nên
nét riêng của người đó.
- Nột nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh
+ Kết hợp giữa bản sắc văn hóa dân tộc bền vững với hiểu biết sâu rộng tinh
hoa văn hóa thế giới :
+ Lối sống hết sức giản dị, thanh đạm nhưng cũng rất thanh cao. Đó là “Một

lối sống rất bỡnh dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất
mới, rất hiện đại”
2- Dạng đề 5 hoặc 7 điểm
Đề 1 :
Nêu và phân tích những biện pháp nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp trong
phong cách Hồ Chí Minh qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh
Trà.
Gợi ý : Yêu cầu viết thành bài văn, đảm bảo các ý chính sau :
- Kết hợp giữa kể và bỡnh luận. Đan xen giữa Lêi kể là Lêi bỡnh luận một
cách tự nhiờn (dẫn chứng)
- Chọn lọc những chi tiết tiờu biểu (dẫn chứng)
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc sự
gần gũi giữa Bác với các bậc hiền triết dân tộc (dẫn chứng).
- Sử dụng nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu
mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức Việt Nam (dẫn chứng).
C- BÀI TẬP VỀ NHÀ :
1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
Đề 2 :
Vỡ sao cú thể núi lối sống giản dị của Bỏc Hồ là một “lối sống thanh cao”
và “có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác” ?
Gợi ý :
- Lối sống giản dị của Bác thể hiện một quan niệm sống đẹp, văn minh, một
quan niệm thẩm mĩ sâu sắc. Đó là sự coi trọng các giá trị tinh thần, là cách sống
không lệ thuộc vào điều kiện vật chất, không coi mục đích sống chỉ là hưởng thụ
vật chất. Đó cũng là cách sống coi trọng và luôn tạo được sự hài hũa giữa con
người và thiên nhiên, đem lại niềm vui, sự khỏe khoắn và thanh cao cho tâm hồn
thể xác. Chẳng hạn ngôi nhà sàn của Bác dù ở giữa chốn đô thị vẫn có sự hài hũa
với thiờn nhiờn vườn cây, ao cá như những ngôi nhà sàn giản dị ở làng quê.
- Lối sống giản dị và thanh cao của Bác là sự kế tục truyền thống của các
bậc hiền triết phương Đông. Cách sống ấy thể hiện quan niệm thẩm mĩ : cái đẹp là

sự giản dị.
2- Dạng đề 5 hoặc 7 điểm :
Đề 2 :
Trong tình Hình đất nước ta đang mở cửa hội nhập với thế giới như hiện
nay, việc học tập phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào ?Từ ý nghĩa đó
em cần học tập và rèn luyện như thế nào ?
Gợi ý :
Yêu cầu HS viết thành bài văn nêu và phân tích những suy nghĩ, cảm nhận
của mỡnh, trong đó đảm bảo các ý chính sau :
- Trong tình Hình đất nước ta đang mở cửa hội nhập với thế giới, một vấn đề
được đặt ra và cần giải quyết tốt đó là tiếp thu tinh hoa văn hóa, văn minh của nhân
loại, của thế giới, đồng thời giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hóa dân tộc. Đó là
một nhiệm vụ to lớn và không dễ dàng. Phong cách Hồ Chí Minh là một tấm
gương về phương diện này. Vỡ thế việc học tập phong cách Hồ Chí Minh sẽ giúp
cho mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ, có được một bài học sinh động về việc kết
hợp tinh hoa văn hóa thế giới với bản sắc văn hóa dân tộc.
- Em nhận thức được thế nào là lối sống có văn hóa, thế nào là “mốt”, là
hiện đại trong ăn mặc nói năng

×